Tài liệu Nguyên lí Kim tự tháp Minto (Phần cuối) docx

11 618 4
Tài liệu Nguyên lí Kim tự tháp Minto (Phần cuối) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên Kim tự tháp Minto (Phần cuối) “Nguyên lý kim tự tháp Minto” được phát triển dựa trên kinh nghiệm làm việc của tác giả - Barbara Minto - tại McKinsey & Company, Inc. Hiện nay, bà điều hành Công ty riêng của mình - Minto International, Inc. - chuyên cung cấp dịch vụ đào tạo, huấn luyện Nguyên lý Kim tự tháp cho các hãng vấn nổi tiếng tại Mỹ và châu Âu cũng như các tổ chức lớn của chính phủ. Một trong những khách hàng của bà là Bob Waterman và Tom Peters – các tác giả của cuốn sách “Đi tìm sự hoàn hảo” (In Search of Excellence). Cuốn sách cung cấp những kiến thức bổ ích giúp chúng ta nắm vững các kỹ năng viết, đọc, duy, thuyết trình hay giải quyết vấn đề. Cuốn sách này được đưa vào chương trình giảng dạy của nhiều trường đại học và trung học tại Mỹ và cũng được các hãng vấn lớn trên thế giới sử dụng như một cuốn giáo trình thiết thực. Nút thắt là gì? Nút thắt của phần giới thiệu không phải là vấn đề chính mà ta phải giải quyết sau đó. Có thể hiểu nó là câu dẫn đi vào vấn đề chính, từ đó nó tạo ra độ căng để làm bật lên câu hỏi. Sau khi thiết lập xong câu mở đầu cho chủ đề chính thì câu nút thắt có nhiệm vụ tách người đọc ra khỏi câu chuyện trước đó và hướng họ tới những gì xảy ra ở câu chuyện tiếp theo, họ sẽ tự hỏi: “Điều gì xảy ra tiếp theo”? Minh họa 10 có thể chỉ ra các khả năng như vậy . Minh họa 10. Hầu hết các văn bản phải trả lời được một trong số bốn câu hỏi Tình huống (Lái câu chuyện sang vấn đề chính) Nút thắt (Điều gì xảy ra tiếp theo) Câu hỏi Cần thực hiện một công việc Có cái gì đó cản trở chúng ta thực hiện Chúng ta nên làm gì? công việc Có một vấn đề Đã có cách giải quyết vấn đề Chúng ta thực hiện cách giải quyết như thế nào? Có một vấn đề rắc rối Đã có một giải pháp được đề xuất Nó có phải là giải pháp đúng đắn hay không? Hoạt động đã được tiến hành Hoạt động bị dừng Tại sao không hoạt động tiếp? Minh họa 11 giải thích cụ thể về từng loại cấu trúc, tất cả được rút ra từ cuốn Những chặng đường quản lý của Henry Strage[1], xây dựng từ những suy ngẫm trong quản lý kinh doanh suốt 30 năm qua. Khi đọc nó, có thể bạn muốn ghi lại các phong cách thể hiện cốt chuyện khác nhau dựa trên cấu trúc cơ sở “ Tình huống-Nút thắt-Câu hỏi ” Minh họa 11. Phần giới thiệu cấu trúc một câu chuyện PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG ĐẦU Có thể nói trong số những quyết định mà lãnh đạo doanh nghiệp phải đưa ra, thì không có quyết định nào mang tính thách thức và chiếm nhiều sự quan tâm hơn việc lựa chọn cơ hội đầu vốn. Điều gì làm cho quyết định trở Tình huống = Tầm quan trọng trong lựa chọn cơ hội đầu vốn. nên khó khăn đến vậy, tất nhiên ở đây không phải là ở khâu lập dự án. Khó khăn ở đây là tính khả thi và những ảnh hưởng, tác động của chúng. Tính khả thi cũng được phân thành các cấp độ. Ở cấp độ cao gồm hai yếu tố kết hợp đó là sự thiếu chắc chắn trong điều kiện thực tế và sự thiếu chắc chắn trong định lượng kết quả. Chính những điều này là cơ sở cho các yếu tố rủi ro xâm nhập. Mặt khác yếu tố rủi ro cũng nằm ngay chính trong các thiết bị và công cụ hỗ trợ ước lượng mức rủi ro mà các nhà lãnh đạo đang sử dụng. Cách giúp các nhà lãnh đạo có được quyết định đầu vốn đúng đắn là cung cấp cho họ công cụ đo lường rủi ro thực sự. Khi được trợ giúp bởi các phương pháp đánh giá rủi ro này, họ sẽ có những kiến thức tốt để nhìn nhận tổng thể quá trình và những tác động ngược lại mục tiêu chung. David B. Hertz, Tổng quan kinh doanh Harvard Tháng 1, 2 năm 1964 và tháng 9, 10 năm 1979 Nút thắt = Bạn có biết chắc đánh giá rủi ro chắc chắn không? Câu hỏi = Có cách nào đo lường mức rủi ro không? Trả lời = Có XIN HỎI: BẠN KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO? Đã có rất nhiều bài báo, cuốn sách, bài phát biểu, Tình huống = muốn người lao động làm việc thực sự buổi thảo luận từng bàn luận xoay quanh câu hỏi, “Làm sao để tuyển được người lao động làm những việc mình muốn?” Nghiên cứu tâm lý trong vấn đề tạo động lực thúc đẩy là công việc hết sức phức tạp, những gì mà nó đạt được ở mức độ đảm bảo thực sự rất nhỏ. Nhưng vẫn tồn tại một nghịch lý đó là, trong khi những kiến thức về vấn đề này còn rất mờ mịt, nhiều người vẫn cứ hăng hái đổ xô đi tìm kiếm cho mình những chứng chỉ mang tính lý thuyết suông đang được cấp tràn lan. Tất nhiên bài viết này chẳng thể ngăn chặn được thực tế đang diễn ra trên thị trường đầy năng động. Nhưng vì những ý kiến này đã được kiểm nghiệm tại nhiều Công ty, tập đoàn và các tổ chức khác, nên tôi hy vọng nó sẽ giúp khắc phục nghịch lý nói trên. David B. Hertz, Tổng quan kinh doanh Harvard Tháng 1, 2 năm 1964 và tháng 9, 10 năm 1979 Nút thắt = cần áp dụng phương pháp thúc đẩy tâm lý Câu hỏi = Chúng ta làm như thế nào? Trả lời = Áp dụng những ý tưởng trong bài viết này. CẬN CẢNH THỊ TRƯỜNG Mọi ngành công nghiệp lớn đều đã từng là một ngành công nghiệp phát triển. Nhưng hiện nay, một số ngành công nghiệp khi đang đứng trên đà tăng trưởng thì đồng thời cũng tiềm ẩn dấu hiệu của sự suy tàn. Còn ở những ngành khác nhiều người nghĩ nó đang trong thời kỳ Tình huống = Các ngành công nghiệp đã ngừng tăng trưởng hoặc đang trên bờ vực suy thoái Nút thắt = Có thể phát triển thịnh vượng, thì đang ngừng phát triển. Trong mọi trường hợp nguyên nhân đe dọa đến sự chậm phát triển hay dừng phát triển không phải bởi thị trường bão hòa mà vì có sự thất bại trong cách quản lý điều hành. Theodore Levitt, Tổng quan kinh doanh Harvard Tháng 7, – 1960 và tháng 9, 10 – 1975 nguyên nhân do thị trường bão hòa. Câu hỏi = Dự đoán đó có đúng không Trả lời = Không, mà do thất bại trong quản lý, điều hành. TÌM HIỂU CON ĐƯỜNG DẪN TỚI SUY THOÁI KINH TẾ Trong một vài năm trở lại đây, nền kinh tế Mỹ đã chứng kiến dấu hiệu suy thoái của những “ông lớn” và nỗi trăn trở về thực tại kinh tế đang diễn ra. Các nhà kinh tế học và các lãnh đạo doanh nghiệp đã gán sự suy thoái kinh tế cho các nhân tố như sự bành trướng của OPEC, sự kém cỏi trong hệ thống thuế và chính sách tiền tệ, sự phát sinh các cơ chế điều chỉnh. Chúng ta thấy rằng những lý giải trên là không xác đáng, không đầy đủ. Họ không giải thích được, ví dụ, tại sao tỷ lệ tăng trưởng lại suy giảm một cách trầm trọng tại Mỹ cũng như tương đối ở châu Âu và Nhật Bản. Hay tại sao nhiều ngành công nghệ cao và các ngành thế mạnh lại mất vị trí dẫn đầu. Mặc dù có thể dễ dàng kể tên những áp lực từ nhiều phía, Tình huống = Kinh tế Mỹ có những dấu hiệu suy thoái Nút thắt = Các nước Pháp, Đức cũng đang đối mặt với vấn đề này, nhưng tình hình ở Mỹ tồi tệ hơn. Câu hỏi = Tại điều hành chính sách, lạm phát, tiền tệ, luật thuế, giá nhân công, cạnh tranh, nỗi lo cạn vốn, giá dầu nhập khẩu đã gây nên những thiệt hại cho doanh nghiệp Mỹ, nhưng họ đã nhầm tưởng vấn đề nằm hoàn toàn ở đây. Ví như một nhà lãnh đạo người Đức, sẽ không bị thuyết phục bởi những lý giải trên. Nước Đức nhập khẩu 95% tổng số dầu lửa (chúng ta nhập 50%), lợi tức của chính phủ từ tổng sản phẩm quốc nội khoảng 37% ( chúng ta đạt khoảng 30%), và người lao động được vấn trong việc ra các quyết định quan trọng. Trong khi đó tỷ lệ tăng trưởng của Đức vẫn tăng đều đặn từ năm 1970 và gần đây nó tăng gấp bốn lần chúng ta. Ở Pháp cũng tương tự, ngày nay tỷ lệ tăng trưởng trong sản xuất của Pháp cao gấp ba lần chúng ta ( Mặc dù chịu ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng gần đây trong ngành thép và dệt may). Không có một quốc gia công nghiệp phát triển nào được miễn trừ những khó khăn trên, các doanh nghiệp Mỹ cũng không nằm ngoài những áp lực trên. Vậy tại sao chúng ta không tìm ra điểm mất cân xứng mà các Công ty Mỹ đã trải qua? Robert H. Hayes và William J. Abernathy Tổng quan kinh doanh Harvard, tháng 7, 8 - 1980 sao? Trả lời = Các nhà lãnh đạo không tập trung vào thế mạnh cạnh tranh công nghệ lâu dài. Tại sao lại có trật tự đó? Tuân thủ theo trình tự, Tình huống - Nút thắt - Câu hỏi là điều cần thiết. Tuy nhiên, trình tự các phần có thể phản ánh giọng điệu bạn muốn tạo ra cho văn bản của mình. Sau đây là bốn cấu trúc viết lại theo bốn trình tự khác nhau. Hãy xem sự thay đổi nó như thế nào: CẤU TRÚC CƠ BẢN Tình huống = Mức độ đa dạng hóa công việc đã tăng 40% trong vòng 5 năm qua Nút thắt = Không chứng minh được lợi ích mà nó mang đến cho khách hàng từ bất kỳ công việc nào của chúng ta. Câu hỏi = Những nghiên cứu về sự đa dạng hóa công việc đó mang lại lợi ích cho khách hàng chúng ta như thế nào? Trả lời = Thiết lập một Dự án Phát triển Bền vững để nghiên cứu vấn đề này. TIÊU CHUẨN: Tình huống - Dẫn luận - Giải pháp Trong những năm gần đây, Công ty đã chi những khoản tiền lớn cho việc nghiên cứu đa dạng hóa công việc phục vụ cho khách hàng của chúng ta. Nếu chúng ta không thực sự nỗ lực thì sẽ chẳng có ai trong văn phòng ở London nghe chúng ta chứng minh các kết quả ta đạt được. Vì hiệu suất nghiên cứu của chúng ta tăng 40% trong 5 năm qua, nên đã đến lúc lập một Dự án Phát triển Bền vững để đảm bảo những nghiên cứu của chúng ta đem lại lợi ích cho khách hàng. Báo cáo này mới chỉ phác họa những vấn đề chính và nó nên được xử lý lại và kiểm tra trong quá trình thực thi dự án. TRỰC TIẾP: Giải pháp - Tình huống - Nút thắt Ưu tiên hàng đầu trong Dự án Phát triển Bền vững nên dành cho việc cải thiện khả năng trợ giúp khách hàng một cách đa dạng. Chỉ riêng ở London công việc trợ giúp khách hàng của chúng ta đã thu được những kết quả nhất định với mức tăng trưởng 40% trong vòng 5 năm qua. Chúng ta không thể chỉ ra được bất cứ thành tích nào nếu không thực sự nỗ lực hết mình. LIÊN KẾT T : Nút thắt - Tình huống - Giải pháp Tôi biết rằng, không một ai tại văn phòng ở London phổ biến những kết quả nghiên cứu cho bất cứ khách hàng nào, mà đó là những kết quả đã được chứng minh vượt quá những gì mà người đó có thể làm cho chính mình. Tình trạng này thật đáng ngạc nhiên, vì kết quả thực nghiệm của chúng ta tại khu vực này trong 5 năm qua là 40%. Quả thực chúng ta không thể kêu gọi khách hàng thử nghiệm, nếu ta không chỉ ra được những lợi ích và ý nghĩa của nó và giữ uy tín của chúng ta. Vì vậy tôi đề xuất, chúng ta lập một Dự án Phát triển Bền vững để xác định xem chúng ta có thể làm như thế nào để chứng minh ta đem lại được những lợi ích gì cho khách hàng. XUNG ĐỘT: Câu hỏi - Tình huống - Nút thắt Chúng ta có thể đảm bảo như thế nào về ý nghĩa của những nghiên cứu đa dạng hóa công việc trong lĩnh vực của chúng ta? Những nghiên cứu này đã tạo nên 40% kết quả thực nghiệm của chúng ta. Nhưng cũng có một số trường hợp chúng ta không thể chỉ ra cho khách hàng thấy mình làm được cái gì. Chúng ta đang đứng trước nguy cơ đánh mất vị thế trong khu vực nếu chúng ta không tiến hành các biện pháp gia tăng giá trị cho mình. Tôi đề nghị chúng ta nên nhanh chóng thiết lập một Dự án Phát triển Bền vững nhằm nâng cao kỹ năng làm việc thực tiễn mang lại những lợi ích thiết thực cho khách hàng. Ý nhỏ sẽ kể về gì? Các ý nhỏ không chỉ trả lời câu hỏi mới nảy sinh từ ý lớn, nó cũng chỉ rõ bố cục của văn bản. Vì thế nếu là một văn bản dài, bạn sẽ đặt các ý này vào phần giữa trang trong Hình 12. Bạn có thể lấy ra một đề mục làm ý thứ nhất sau đó bắt đầu phát triển lên trên (xem Chương 10, Trình bày khối kim tự tháp lên giấy) NGUYÊN KIM TỰ THÁP MINTO Tác giả: Barbara Minto Dịch giả: Bùi Quang Minh NXB Trẻ, 2008 Số trang: 356, Khổ 16*24, Giá 62.000 VND Cuốn sách được xuất bản theo hợp đồng chuyển nhượng bản quyền giữa Công ty cổ phần Tinh Văn và Barbara Minto . Nguyên lí Kim tự tháp Minto (Phần cuối) Nguyên lý kim tự tháp Minto được phát triển dựa trên kinh nghiệm làm việc của tác giả - Barbara Minto -. triển lên trên (xem Chương 10, Trình bày khối kim tự tháp lên giấy) NGUYÊN LÍ KIM TỰ THÁP MINTO Tác giả: Barbara Minto Dịch giả: Bùi Quang Minh NXB Trẻ, 2008

Ngày đăng: 12/12/2013, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan