Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể b[r]
(1)PHÒNG GD VÀ ĐT TX PHÚ THỌ TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2011- 2012 MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA Trọng số LT VD Tên chủ đề (Cấp độ (Cấp độ 1, 2) 3, 4) Cảm ứng điện từ (6tiết) Tổng Số câu hỏi 9,3 Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ Số câu hỏi Số điểm Cộng TNKQ TL TNKQ TL C5 B28 C1.B35 1 0,5 0,5 20 30,3 Tổng Số câu hỏi Số điểm Sự bảo toàn và chuyển hoá lượng (5tiết) Tổng TL Cấp độ cao 10,7 Số điểm 2.Quang học (19tiết) Vận dụng 33 C2.C7 C3.C20 C6.C21 C7.C10 1 C8a.C15 C8b.C13 C8c.C15 63,3 0,5 4,7 1 6,5 C9.D11 12 C4.D4 1 0,5 2,5 16,7 TS câu hỏi TS điểm Ghi chú: C1,C2,…C9 là câu B28, B35, C7, C10, C13, C15, C2, C21, D4, D11 là mã hoá chuẩn KTKN 11 (2) ĐỀ BÀI I - Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu Cuộn sơ cấp máy biến có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 6,6V thì hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A 1,5V B 3V C 4,5V D 9V Câu Khi nói thuỷ tinh thể mắt, câu kết luận không đúng là A Thủy tinh thể là thấu kính hội tụ B Thủy tinh thể có độ cong thay đổi C Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi D Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi Câu Các vật có màu sắc khác là vì A vật có khả tán xạ tốt tất các ánh sáng màu B vật không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào C vật phát các màu khác D vật có khả tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu Câu 4.Nội dung Định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng là: A Năng lượng không tự sinh không tự mà có thể biến đổi từ vật này sang vật khác B Năng lượng có thể tự sinh tự và có thể truyền từ vật này sang vật khác C Năng lượng không tự sinh không tự mà biến đổi từ dạng này sang dạng khác truyền từ vật này sang vật khác D Năng lượng có thể tự sinh tự và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác Câu Khi truyền tải điện xa, để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách A tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn điện B giảm điện trở dây dẫn C giảm công suất nguồn điện D tăng tiết diện dây dẫn Câu Trong công việc nào đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng? A Đưa chậu cây ngoài sân phơi cho đỡ cớm B Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng C Phơi thóc ngoài sân trời nắng to D Cho ánh sáng chiếu vào pin mặt trời máy tính để nó hoạt động B TỰ LUẬN Câu Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 15cm đến 100cm Mắt người đó bị tật gì? Người phải đeo thấu kính loại gì? Câu Đặt vật AB có dạng mũi tên cao 1cm vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 3cm Thấu kính có tiêu cự 2cm a Vẽ ảnh vật qua thấu kính b Ảnh có đặc điểm gì? c Tính độ lớn ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (3) Câu Ngâm dây điện trở vào bính cách nhiệt đựng lít nước Cho dòng điện chạy qua dây này thời gian, nhiệt độ nước bình tăng từ 20 0C lên 800C Tính phần điện mà dòng điện đã truyền cho nước Biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu A C D C A C Đáp án B TỰ LUẬN: điểm Câu - Người bị cận thị 0,5điểm - Người đó phải đeo thấu kính phân kì 0,5 điểm Câu a Vẽ ảnh B I F’ A A’ 2điểm O B’ b Đó là ảnh thật ngược chiều và lớn vật c AOB A'OB' nªn ta cã: A' B' OA ' = AB OA 1điểm 1điểm (1) F'OI F'A'B' A' B' A' F' = OI OF ' (2) Mà OI = AB (3) Từ (1), (2), (3) ta có: OA' = 6cm (4) Thay (4) vào (1) ta có A'B' = 2cm Câu Nhiệt lượng mà nước nhận để nóng lên là: Q= m.c.(t2- t1) = 2.4200.(80 – 60) = 504 000J Điện mà dòng điện đã truyền cho nước chính là phần điện đã chuyển hoá thành nhiệt làm nước nóng lên (định luật bảo toàn lượng): A = Q = 504 000J 0,5điểm 0,5điểm (4)