NỘI DUNG CƠ BẢNTHỀGIỚI QUAN DVBC VÀ Ý NGHĨA PPL Vấn đề “tồn tại” và “không tồn tại” đã được đặt ra ngay từ trong triết học cổ đại phương Đông và phương Tây. Trong việc nhận thức thế giới, vấn đề đầu tiên nảy sinh với tư duy triết học là: Thếgiới quanh ta có thực hay chỉ là sản phẩm thuần túy của tư duy con người? Thếgiới có tồn tại hay không? Và vấn đề mà nhận thức triết học phải đi tới là quan niệm về sự tồn tại của thế giới. Không thừa nhận sự tồn tại của thếgiới thì không thể nói tới việc nhận thức thế giới. Chủ nghĩa duy vật hiểu sự tồn tại của thếgiới như một chỉnh thể mà bảnchất của nó là vật chất. Còn các nhà duy tâm tìm nguồn gốc và bảnchất của tồn tại ở cái tinh thần, cho rằng chỉ thếgiới tinh thần mới là tồn tại. Hêghen coi bảnchất của tồn tại là cái tinh thần vì giới tự nhiên cũng chỉ là tồn tại khác của “ý niệm tuyệt đối” mà thôi Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng sự tồn tại của thếgiới là tiền đề cho sự thống nhất của nó, song sự thống nhất của thếgiới không phải ở sự tồn tại của nó. Sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm không phải ở việc thừa nhận hay không thừa nhận tính thống nhất của thế giới, mà ở chỗ chủ nghĩa duy vật cho rằng cơ sở của sự thống nhất của thếgiới là ở tính vật chất của nó. Quan điểm này thể hiện tính nhất nguyên duy vật triệt để, dựa trên sự tổng kết những thành tựu nhân loại đã đạt được trong hoạt động thực tiễn, trong triết học cũng như trong khoa học. Vậy vật chất là gì? Có rat nhiều quan điểm khac nhau về vc: CNDT xuất phát từ cách giai quyet vdcb cua trh, khẳng định yt có trước VC nên đã kdinh rằng: mọi sự vật hiện tuong trong giới tự nhiên là cái dduocj sinh ra. Nó co the la sự tha hóa của tinh thàn thế giới, ý niệm tuyệt đối. la ttai khác của ý niệm, cũng co thể là phức hợp của cảm giac là khả năng thường xuyên của cgiac, thậm chí cong có thể đồng nghĩa với hư vô. CNDV, cũng xp từ cách gquyet vdcb của trh, nhưng ngược lại, khẳng định rằng: VC có trước YT có sau, VC là vốn có ko do ai sinh ra, ko thể tiêu diệt được, tồn tại vĩnh viễn nó quyet định sự tồn tại của Yt nhưng khi trả lời câu hoi VC là gi? Thì cac nhà duy vật đã trả lời theo nhieu cách khác nhau. Các nhà dv cổ đại đã đi tìm 1 vật thểban đầu, có t/chat cảm tính trực tiếp xem đó là dvi nhỏ nhất tạo ra all những svat khác nhau của tgioi và khẳng định rằng nó là bản nguyên VC vốn có, tồn tại độc lập với YT ví du: talet- nước, anaximen- không khí, heracrit – lửa, anaximangdro- aperon, anaxago- omeomeri cũng có quan điểm CR có 1 số ngthe đầu tiên như: lửa, kkhi, nước,đất (phái charvaka-lookayyata- Ấn độ) hoặc kim, mộc thủy hỏa, thổ của phái ngũ hành- trung quốc. thành quả cao nhất cảu CNDV thời cổ đại trong học thuyết Vc là thuyết nguyên tưt của lowxxip và democrist. Các ô cho rằng ngtu là những hạt nho VC kotheer phân chia ddc, các ngtu đồng nhất về chất lượng nhưng khác nhau về hình thức. sự vật khác nhau là do có sự khác nhau về hình thức trật tự cá ngtu. Vũ trụ hình thành do cơn lốc xoáy tròn cảu các ngtu. Linh hồn cũng do ngtu tạo ra. Các nhà DV thế kỉ 17-18, trên cơ sở khoa học tu nhiên đã phát hiện ra phân tử, ngtu, đã phát triển thên các đặc tính cảu VC như kluong, quãng tính. Vận dộng, phản ánh…đòng thời họ coi ngtu là hạt nhỏ nhất ko thể phân chia ddc nữa, đòng nhất VC với ngtu, vơi klg, tách rời vận động không gian với tg. Trh Mác 1 mặt kdinh Vc có trc, Vc quyết định YT, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích giwos tự nhiên như chủ nghĩa Dv cũ đã kdinh. Nhưng mặt khác đã thấy mặt hạn chế của CNDV cũ khi họ đồng nhất VC với 1 dạng cụ thể của VC. Trong tác phẩm” BC của tự nhiên” awnghen đã nhận xét: thực thể VC ko phải cái gì khác hơn là tổng số những vật thể từ đó người ta rút ra khái niệm ấy bằng con đường trừu tượng hóa” rằng: Vc với tính cách là vc, là 1 sáng tạo thuần túy của tư duy và là 1 điều trừu tượng thuần túy…do đó vc, với tính cách là vc, ko có dự tồn tại cảm tính”. Nhưng Mác-awnghen chưa có dk đưa ra 1 định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất, nên mãi đến thời LÊ Nin trh Mác mới có 1 dịnh d nghĩa hoàn chỉnh về Vc Đến cuối thể kỉ 19 đàu 20 vật lí học dã có những phát minh quan trọng đưa lại cho con người những hiểu biết mới sâu sắc về nguyên tử. 1895 rowghen phát hiện ra tia X 1896 beccoren phát hiện hiện tượng phóng xạ 1897 tôm xơn phát hiện ra điện tử và chứng minh nó là 1 trong những thành phần cấu tạo nên ngtu 1901 Kaufman phát hiện ra rằng khối lượng của ddienj tử tăng khi vận tốc cảu điện tử tăng. Những phát minh đó đã bác bỏ quan niệm cr VC đồng nhất với ngtu, với khối lượng rằng ngtu thì không thể phân chia còn khối lượng thì bất biến. CNDt đa lợi dụng tình hình dó để biện minh cho những quan niem sai lầm cuẩ minh và chống lại CNDV. Họ tuyên bố rằng ngtu thì phi vật chất cong VC thì biến mất, rằng cac nguyên lí khoa học đều lâm nguy, thời lì hoài nghi đã đến rằng các nguyên lí khoa học ko phản ánh được cái gì cả mà chỉ là công cụ tiện lợi cho tư duy…Lê nin đã bác bỏ ý kiền CR: Vc tiêu tan cũng như bác bỏ những định nghĩa duy tâm đồng nhất VC với năng lượng vận động. lê nin khẳng định rằng chỉ có ghan của con người về vật chất là tiêu tan, vc ko đồng nhất với hạt nhỏ bất biến mà tòn tại vô cùng tận, ngay cả điên tử cũn vô cùng như nguyên tủ. đồng thời lê nin chỉ ra hạn chế của phương pháp tư duy siêu hình trong đó có hạn chế của quan niệm siêu hình về VC và đưa ra 1 định nghĩa hoàn chỉnh chuinhs xác về VC:: Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán LêNin đã định nghĩa: vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,đựoc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác. Theo Lênin, phạm trù vật chất là một phạm trù “rộng đến cùng cực, rộng nhất mà cho đến nay, thực ra nhận thức luận vẫn chưa vượt qua được” nên không thể định nghĩa vật chất bằng phương pháp thông thường, đem quy nó về một vật thể, một thuộc tính hoặc vào một phạm trù rộng lớn hơn được. Vì vậy, Lênin đã sử dụng phương pháp mới để định nghĩa vật chất là đem đối lập vật chất với ý thức và xác định nó “ là cái mà khi tác động lên giác quan của chúng ta thì gây nên cảm giác”. Trước tiên, cần phải phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với các quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các dạng vật chất. Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi. - Trong định nghĩa, Lênin đã chỉ rõ khi vật chất đối lập với ý thức trong nhận thức luận thì cái quan trọng nhất để nhận biết nó chính là thuộc tính khách quan. "Vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác .và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác" Như vậy, định nghĩa vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau: 1. Vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức. 2. Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức; cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên giác quan con người. 3. Cảm giác, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của vật chất. Ý thức con người là sự phản ánh thực tại khách quan, nghĩa là con người có khả năng nhận thức được thế giới. - Định nghĩa vật chất của Lênin đã bao quát cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện chứng, thừa nhận trong nhận thức luận thì vật chất là tính thứ nhất, và con người có thể nhận thức được thếgiới vật chất. Như vậy, định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ thuyết không thể biết, khắc phục được tính chất siêu hình, trực quan trong các quan niệm về vật chất. - Định nghĩa vật chất của Lênin còn chống lại các quan điểm duy tâm về vật chất, tạo cơ sở lý luận để khắc phục quan điểm duy tâm về đời sống xã hội - Định nghĩa vật chất của Lênin còn có vai trò định hướng cho sự phát triển của nhận thức khoa học. Đăc điểm tồn tại của vật chất Tồ tại tức là cái hiện hữu, cái có thật đối lập với nó là cái ko hiện hữu ko có thật. trh Mác kế thừa tất cả các yếu tố tích cực của trh trước. 1. tồn tại của vc ở giới tự nhiên: theo quan điểm của trh Mác ttai trước hết là ttaij của giới tự nhiên , có trước con người, có trước ý thức. là toàn bộ các svat, hiện tượng quá trình luôn vận động biến đổi 1 cách tự phát tt giới tu nhiên ddc thể hiện bang sự ttai cụ thể của cac svht quá trình cụ thể, hiện hữu với những thuộc tính của chúng mác goi đây là thiên nhiên thứ nhất vì khi có con nguoi con nguoi đã tạo ra vhoa- là thiên nhiên thư 2 ttai giới tự nhiên- tồn tai bên ngoài ko phụ thuộc vào Yt của con người. sự ttai của giới tn thư 1 mang trong minh tính khách quan tuyệt đối ko có Yt của con người tham gia. Awnggen nhận xét: trong giới tự nhiên chỉ có các lực lượng mù quáng vô YT giowid tự nhiên là cơ sỏ nền tảng của toàn bộ xã hội của hoạt động con người, ko có nó thì ko có con người, ko có đời sống xã hội và chính nó sản sinh ra con người, sản sinh ra xã hội, sản sinh ra giới tự nhiên thứ hai, con người sống được là nhờ vào giới tự nhiên. 2. tồn tại của vc dạng xã hội dựa vào tg tự nhiên thứ 1 con nguwoif tạo ra giới tự nhiên thưa 2-là xã hội. xã hội là toàn bộ những quan hệ người ngươi( qh giai cấp, qh kt,chính trị , vhoa, tư tưởng, đạo đức…)-tạo thành đời sống xã hội. trong đó quan hệ kinh tế giữ vai trong quyết định toàn bộ các quan hệ khác. Gioi tu nhien thu 2 do la toan bộ hiện thực đòi sông xh. Truoc hết la : PTSX của cải VC-(LLSX và QHS), dk thiên nhiên tạo nên mt cư trú của con người: sinh quyển, địa quyển, tntn… Vì con người muốn ttai trước hết phải có ăn, mặc, ở mới có thể làm được khoa học, CT,VH,NT…vì vậy con người phải sản xuất. ptsx là 1 yếu tố cơ bản quyết định đến sự pt của con người và của cả xh loại người. ttxh mang tính tu nhiên-xh- tinh thần. các sự vạt hiên tượng quá trình của giwo tu nhiên thu 2 ddc kết tinh ko chi bang yếu tô vc tu nhiên mà con bởi yếu tố tinh thần tri thúc. Noi nhu Mác: thi o đây cái tinh thần , ý thức đã được “vật hóa” ttxh-là tg mà trong đó những quy luật thiên nhiên tác đọng 1 cách đăc biệt- duoi sự kết hợp với những quy luật xã hội và dduocj bộc lộ trong những hoạt đọng có ý thức củ con người, do do chung ttai găn bó trực tiếp với ttai cua loai nguoi giwo tn thu 2 ttai ở bên ngoai đọc lập với YT của con người nhưng ko tách rời khỏi YT con người mà nó bao hàm trong mình những mục đích tư tuỏng nhất định vì hành đọng của con nguoi là hoat động có mục dích, do dó ko có gi xảy ra malaij ko có YT tu giác ko cso mục đích mong muoobs của con ng. vi vậy su ttai gioi tn thu 2 –la ttai tuong đối- tại ranh giới giũa ttai cua giao tn thu 1 và ttaij cụ thê sinh đọng của con người 3. tồn tại của con người dua trên tiền đề giới tn thứ 1 và t2.và chính ban thân con nguoif. sự ttonf tại của con người là sự thống nhất của cấu trức sinh học –xh và tinh thần. nói tới con người là thể xác con ng-yto sinh học hay 1 cấu trúc vc shoc cao nhất. hệ thống tế bào thân kinh hoàn chỉnh tập trung bộ não người. nhưng the xác xon nguoif lại chính là vạt thể của giwos tu nhiên do đó nó chịu chi phối của những quy luật sinh hoc: trao đỏi chất, biến dị di trueyenf…thể xác con nguoi khả tu và thuộc về giới tu nhiên. vi vậy trong doi song hiện thục của con nguoi luan xuất hiện những nhu cầu của thể xác như ăn, ướng hit thở khong khí duy tri noi giống…thiếu những cái này thiko thể ttai dượctồn tại con nguoiwuf là tồn tại giữa ranh giới ttai tn và ttai xh. Nhưng những nhu cầu sh của con ngươi đã được xã hội hóa ko con thuàn túy là nhu càu sinh học nũa. Ngoài các nhu càu tu nhiên thì con nguoi còn cần các nhu cầu xa hội như nhu cầu hiểu biết, nhu cầu tự khẳng định mình, quyền lực vui choi giả trí thưởng thúc nghệ thuật…đó là những nhu càu xa hội và nhu cầu tinh thâng cảu con nguòi sự ttai cảu con guoi gắn trực tiếp vơi quan hệ xã hội trong dó những quy luật xh luôn chi phối sự ttai, pat triển củ con nguoi, mổi con gnuoi cụ thể khi sinh ra pai tieps thu các PTSX đã có và tham gia vao đó Mác đã đua ra luận điêm: “ban chất cảu con nguoi ko pai la cai gì trừu tượng mà là tổng hòa các mqh xa hội sư ttai cua con nguoi o bên ngoai và độc lập với ythuc nhưng ko tách roi YT tinh thần cảu con nguoi con nguoi ttai tron the giao ko chi như 1 loại vật o con nguoi có 1 sm đặc biệt sm này có thể làm thay đổi được thế giới, nó là kết hợp của yto VC- XH= tinh than, giúp con nguoi cai tao th e giới thay doi thegioi con nguoi la chu thể cua llich sử con nguoi sáng tạo ra ls cảu ban thân mình. Con nguoi sinh ra pai tuan thu cac quy luạt vật lý sinh hoc xa hội cac quy luạt II. ý thức Y thúc là sự tổng hợp tào bộ tri thcw tu tưởng tình cảm, niềm tin ý chí quyết tam của con nguoi phan anh htkq hay.Ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, Yt là hình ảnh chủ quan của thếgiới khách quan.nó ttai đặc biệt gắn liền với sự ttai cảu giáo tu nhiên, xh, con nguoi vì: vơi tu cach la hiện tượng tinh thần cảu dsong con nguoi loại ntguoi , yt hienj hưu trục tiếp trong bộ nao con nguoi.Yt sinh ra trong bo nao la hanh chu quan nó gan lien voi sự sống cái chết cua con nguoi cu thể Yt kopai la hienj tuong tinh thần thần bí mà nó dduocj vật chất hóa dưới dạng ngôn ngữ kí hiệu Sự ttai cua ý thức mang tính đọc lâp tuong đối. yt la hinh anh chuquan cua the giao khách quan, sư ttai va phát triển của ý thức 1 mặt phu thuộc vào the giao klhachs quan mặt khác nó còn bị chi phối bowirnhwngx yếu tố bên trong nó. Vi vậy yT ko bao giờ la hình ảnh nguyên xi mà nó la hinhf ảnh đã dduocj tái tạo cai biến của tg khách quan.b lê nin nhán mạnh” yt con nguoi ko chỉ phan anh tg mà con cai tao the gioikhach quan” Tuy nhiên ko phải cứ thếgiới khách quan tác động vào bộ óc con người là tự nhiên trở thành ý thức.Ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo về thếgiới do nhu cầu của việc con người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động.Vì vậy ý thức là cái vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó.Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện ra rất phong phú.Trên cơ sở những cái đã có,ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật,có thể tưởng tượng ra những cái ko có trong thực tế.ý thức có thể tiên đoán dự báo về tương lai,có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu tượng và có tính khái quát cao.Tuy nhiên sáng tạo của ý thức là sáng tạo của phản ánh bởi vì ý thức bao giờ cũng chỉ là sự phản ánh tồn tại. Ý thức là sản phẩm lịch sử của sự phát triển XH nên về bảnchất là có tính XH. +) Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức- -CNDV biện chứng khẳng định bảnchất của thếgiới là vc,vc quyết định ý thức,vc sinh ra ý thức,ý thức chỉ là sự phản ánh vc nhưng đó là sự phản ánh năng động sáng tạo.Vì vậy giữa vc và ý thức có mối quan hệ biện chứng Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức:Vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, là nguồn gốc sinh ra ý thức.Não người là dạng vật chất có tổ chức cao, là cơ quan phản ánh để hình thành ý thức.Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thếgiới khách quan. ● Sự phản ánh của ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo hiện thực khách quan, là hình ảnh chủ quan của thếgiới khách quan.TG khách quan quyết định nội dung và hình thức biểu hiện của ý thức.Quá trình phản ánh của ý thức chịu tác động của các quy luật tự nhiên ,xh và điều kiện sinh hoạt vc của con người.Như vậy vc quyết định ý thức Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất.Ý thức có tính độc lập tương đối so với vật chất có tính năng động sáng tạo nên có thể tác động trở lại vật chất góp phần cải biến thếgiới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con người - Ý thức tác động trở lại vc theo 2 hướng,nếu Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan, có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thếgiới vật chất.Ý thức phản ánh ko đúng hiện thực khách quan ở mức độ nhất định có thể kìm hãm hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên và xã hội.- Sự tác động củaý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động của con người.Con người dựa trên những tri thức của mình về thếgiới khách quan, hiểu biết những qui luật khách quan từ đó đề ra mục tiêu phương hướng, biện pháp thực hiện và ý chí thực hiện mục tiêu ấy.Vai trò tích cực chủ động sáng tạo của ý thức con người trong quá trình cải tạo thếgiới hiện thực được phát triển đến mức độ nào chăng nữa vẫn phải dựa trên sự phản ánh thếgiới khách quan và các điều kiện khách quan. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ MQH vật chất - ý thức. . Khi thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức, quyết định ý thức thì sự nhận thức thếgiới không thể xuất phát từ ý thức con người, mà phải xuất phát từ thếgiới khách quan. Trong hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan. Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, lấy ý chí áp đặt cho thực tế vì như vậy sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật đồng thời vạch rõ sự tác động trở lại vô cùng to lớn của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Quan hệ giữa vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều. Không thấy điều đó sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường và bệnh bảo thủ, trì trệ trong nhận thức và hành động. Nói tới vai trò của ý thức thực chất là nói tới vai trò của con người, vì ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực cả. Do đó, muốn thực hiện tư tưởng phải sử dụng lực lượng thực tiễn. Nghĩa là con người muốn thực hiện quy luật khách quan thì phải nhận thức, vận dụng đúng đắn những quy luật đó, phải có ý chí và phương pháp để tổ chức hành động. Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ đạo hoạt động của con người, có thể quyết định làm cho con người hành động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở những điều kiện khách quan nhất định. Do đó, con người càng phản ánh đầy đủ, chính xác thếgiới khách quan thì càng cải tạo thếgiới có hiệu quả. Vì vậy, phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động, cải tạo thếgiới khách quan Trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế, nóng vội muốn xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, vi phạm nhiều quy luật khách quan. Cương lĩnh Đại hội VII đã chỉ rõ:trong cách mạng xhcn đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây đựng đường lối, xây dựng mục tiêu và phương hướng xhcn nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan nóng vội cải tạo xhcn, xóa bỏ ngay nền KT nhiều tp, duy trì quá lâu cơ chế quản lí kt tập trưng quan liêu bao cấp, có nhiều chủ trương sai trong cải cách giá cả tienf tệ . Từ đó rút ra bài học quan trọng là: "Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan".khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân Sự vận dụng của đảng ta trong công cuộc đổi mới: Đổi mới là DDM toàn diện triệt để, đồng bộ về kt,ct,vh…trong đó trước hết và trọng tâm la đổi mới kinh tế sau ddm kt và đồng thời là đổi mới ct. Dmoi là 1 quá trình đi từ thấp đến cao, nhỏ đến lớn Đảng đưa ra 5 quyết sách lớn: 1. đẩy mạnh CNH_HDH 2. 2. phát triên nền KTTT định hưỡng XHCN Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Mục tiêu vủa dm: phát triển KTTT tạo ra quan hệ sản xuất tiên tiến để nó thích ứng với LLSX hiện đaị. Pt KTTT pải dựa trên sự đa dạng về sở hữu, đa dạng các chủ thể các tp kte. Mổi cdan đều có quyền trở thành 1 chủ thể kt, nắm TLSX chịu trách nhiệm trước việc mình làm. Pt KTTT pải tuân thủ các quy luật kt của KTTT như: quy luật cung cấu, quy luật giá trị, giá cả,…tuy nhiên điểm khác của nền KTTT thếgiới là nuocs pt KTTT theo định hướng xhcn biểu hiện ở các điêm sau: -pt kt phải gắn chặt với sự pt của xh, con người, vhoa. Vì con người vừa là sp vùa là chủ thể của nền KT_Xh -tăng trưởng KT pải gắn với xóa đói giảm nghèo, với việc thực hiện công bằng và tiến bộ xh -tăng trưởng KT pải gắn với bảo vệ mt sống của con người, bveej nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước… ttrong những năm vừa qua tăng trưởng kt của nước ta cao và mạnh nhưng vẫn chưa đảm bảo công bằng xh: mua bán đất đai, bất đọng sản chỉ làm giàu cho bộ phận nhỏ phát triển kt chua gắn với bảo vệ mt: nước kkhi, lttp bị ô nhiễm, nhiều dịch bệnh xảy ra, tài nguyen thiên nhiên bị khai thác bừa bãi: than, vang,gỗ ô nhiễm mt nghiêm trọng- thiên tai địch họa, hạn hán lũ lụt 3. xây dựng nhà nước PQXHCN 2 quyết sách trên tạo nen 1 Xh cong nghiệp, kt pt. đây là bộ phận quan trọng nhất của KTTT 4. xây dựng nền VH tiên tiến mang đậm bane sắc dân tộc bsdt là giá trị tinh thần cốt lõi của dtoc mang tính trường tồn dduocj duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác, tập trung biểu hiện ở CNYN VN. Văn hóa đa dạng phong phú mổi gdoan nó khác nhau nhưng BSVHDT ko thể thay đổi, nó trỏ thành xương sống của dtoc: giá trị tự tôn, tự lâp tự cường. trên cơ sở đó ta tiếp thu có chọn lọc những giá trị bên ngoài. Trước tiên là tri thức khoa học, Cnghe tiên tiến lối sống văn minh của các nước trong khu vực và trên tg. 5. chủ đọng mở của hội nhập quốc tế we chủ đọng mở của hội nhập đi theo lộ trình từ thấp-cao, vừa mở của vừa hội nhập để học tập nước bạn. sk ngày 1-2007 we chính thức ra nhâp WTO đã tạo cho nước ta nhieuf cơ hội phát trien kt…. Thành tựu của công cuộc dm: sau 20 năm đổi mới, công cuộc hội nhập kinh tế khu vực và thếgiới đã mang lại cho Việt nam tốc độ tăng trưởng cao đặc biệt là tỉ lệ người nghèo đã từ con số 58% (1993)-15%(2008) là thành tựu cao nhất được liên hiệp quốc đánh giá cao đời sống tất cả các tầng lớp nhân dân được cải thiện rất cao. Chế đọ chính trị ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững. vị thế và uy tín của VN ngày càng cao trên trường quốc tế. VN được bầu vào ủy viên ko thường trực của LHQ . tại của thế giới. Không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói tới việc nhận thức thế giới. Chủ nghĩa duy vật hiểu sự tồn tại của thế giới như. một chỉnh thể mà bản chất của nó là vật chất. Còn các nhà duy tâm tìm nguồn gốc và bản chất của tồn tại ở cái tinh thần, cho rằng chỉ thế giới tinh thần