Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
239 KB
Nội dung
Cơ sởlýluậncủa chính sáchbồithườngvềđấtkhigiảiphóngmặtbằng MỤC LỤC Cơ sởlýluậncủa chính sáchbồithườngvềđấtkhigiảiphóngmặtbằng 1 .1 MỤC LỤC .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝLUẬNCỦA CHÍNH SÁCHBỒITHƯỜNGVỀĐẤTKHIGIẢIPHÓNGMẶTBẰNG 1.1. Khái quát chung vềgiảiphóngmặtbằng 1.1.1. Khái niệm Giảiphóngmặtbằng là quá trình thực hiện các công việc liên quan đến việc di dời nhà cửa, cây cối, các công trình xây dựng và một bộ phận dân cư trên một phần đất nhất định được quy hoạch cho việc cải tạo, mở rộng hoặc xây dựng một công trình mới. Quá trình giảiphóngmặtbằng được tính từ khi bắt đầu hình thành Hội đồng giảiphóngmặtbằng đến khigiảiphóng xong và giao cho chủ đầu tư mới. Đây là một quá trình đa dạng và phức tạp thể hiện sự khác nhau giữa các dự án và liên quan trực tiếp đến các bên tham gia và của toàn xã hội. 1.1.2. Ý nghĩa Trong điều kiện nước ta hiện nay, “Giải phóngmặt bằng” là một trong những công việc quan trọng phải làm trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự cần thiết triển khai xây dựng nhiều công trình cơsở hạ tầng, nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, theo đó các cơsở văn hoá giáo dục, thể dục thể thao cũng đuợc phát triển, tốc độ đô thị hoá cũng diễn ra nhanh chóng. Công tác giảiphóngmặtbằng mang tính quyết định tiến độ của các dự án, là khâu đầu tiên thực hiện dự án. Có thể nói: “Giải phóngmặtbằng nhanh là một nửa dự án”. Việc làm này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, của chủ đầu tư, mà còn ảnh hưởng đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của người bị thu hồi đất. 1.1.3. Vai trò của công tác giảiphóngmặtbằng trong việc phát triển kinh tế - xã hội củađất nước Đối với sự phát triển cơsở hạ tầng Ở mỗi một giai đoạn phát triển kinh tế xã hội có một sự phát triển thích ứng của hạ tầng kinh tế xã hội. Với tư cách là phương tiện vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế xã hội lại trở thành lực lượng sản xuất quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội mà trong đó giảiphóngmặtbằng là điều kiện tiên quyết để dự án có được triển khai hay không. - Vềmặt tiến độ hoàn thành của dự án + Tiến độ thực hiện các dự án phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau như: Tài chính, lao động, công nghệ, điều kiện tự nhiên, tập quán của người dân trong diện bị giải toả… Nhưng nhìn chung, nó phụ thuộc nhiều vào thời gian tiến hành giảiphóngmặt bằng. + Giảiphóngmặtbằng thực hiện đúng tiến độ đề ra sẽ tiết kiệm được thời gian và việc thực hiên dự án có hiệu quả. Ngược lại giảiphóngmặtbằng kéo dài gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công các công trình cũng như chi phí cho dự án, cókhi gây ra thiệt hại không nhỏ trong đầu tư xây dựng. Chẳng hạn một dự án dự kiến hoàn thành đến hết mùa khô nhưng do giảiphóngmặtbằng chậm, kéo dài nên việc xây dựng phải tiến hành vào mùa mưa gây khó khăn cho việc thi công cũng như tập trung vốn, lao động, công nghệ cho dự án này và ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án khác. - Vềmặt kinh tế của dự án: Giảiphóngmặtbằng thực hiện tốt giảm tối đa chi phí cho việc giải toả đền bù, có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho các công trình khác. giảiphóngmặtbằng kéo dài dẫn đến chi phí bồithường lớn, không kịp hoàn thành tiến độ dự án dẫn đến sự quay vòng vốn chậm gây khó khăn cho các nhà đầu tư. Đặc biệt, các nhà đầu tư trong nước có nguồn vốn hạn hẹp thì việc quay vòng vốn là rất cần thiết để đảm bảo tận dụng cơ hội đấu thầu của các công trình khác. Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nếu công tác giảiphóngmặtbằng không được thực hiện tốt sẽ xảy ra hiện tượng “treo” công trình làm cho chất lượng công trình bị giảm, các mục tiêu ban đầu không thực hiện được, từ đó gây lãng phí rất lớn cho ngân sách Nhà nước. Mặt khác, khigiải quyết không thoả đáng quyền, lợi ích hợp pháp của người cóđất bị thu hồi sẽ dễ dàng nỗ ra những khiếu kiện, đặc biệt là những khiếu kiện tập thể, làm cho tình hình chính trị - xã hội mất ổn định. 1.2. Tổng quan vềchínhsáchbồithường 1.2.1. CơsởlýluậnvềbồithườngKhi các công trình được xây dựng nhằm phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia được triển khai thì Nhà nước cần phải cómặtbằng để thực hiện dự án. Thế nhưng đất đai thuộc sở hữu toàn dân, với tư cách là người quản lý, nhằm đảm bảo được lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhân dân, khi đó Nhà nước sẽ ra quyết định thu hồi quyền sử dụng đấtcủa người dân hoặc đất được Nhà nước giao quản lý. Theo điều 4, Luật đất đai năm 2003 “Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu hồi quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý”. Việc xây dựng những khu công nghiệp cho mục tiêu phát triển kinh tế, những con đường quốc gia để phục vụ lợi ích chung là rất cần thiết nhưng không vì thế mà phải hy sinh quyền lợi của những cá nhân, những nhóm người. Do đó, khi quyền sử dụng đấtcủa người dân bị thu hồi thì Nhà nước sẽ bồithường thiệt hại. Vậy, “ Bồithuờngkhi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất ” “Bồi thường” là sự đền trả lại tất cả những thiệt hại mà chủ thể gây ra một cách tương xứng, trong quy hoạch xây dựng thiệt hại gây ra có thể là thiệt hại vật chất và thiệt hại phi vật chất. Trong giảiphóngmặt bằng, cùng với chínhsách hỗ trợ và tái định cư, chínhsáchbồithường là một phần quan trọng trong chínhsách đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất. Chínhsách này nhằm giúp cho người bị thu hồi đấtcó thể tái lập, ổn định cuộc sống mới do những thiệt hại vật chất hoặc thiệt hại phi vật chất do việc thu hồi đất gây ra, mặt khác giúp họ giải quyết được những khó khăn khi phải thay đổi nơi ở mới. 1.2.2. Bản chất của việc bồithường Mục tiêu phát triển kinh tế và xây dựng đất nước của Đảng và Nhà nước ta đó là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong nhiều chiến lược phát triển củađất nước có chiến lược phát triển nhà ở nhằm tạo điều kiện cho nhân dân có chỗ ở rộng rãi hơn, tiện nghi hơn qua mỗi thời kỳ phát triển. Ăn và ở là hai nhu cầu tối thiểu của con người, trong đó nhu cầu về nhà ở có tầm quan trọng trong việc ổn đời sống của mỗi người dân. Câu nói tuy giản dị từ bao đời nay của ông cha ta “Có an cư, mới lạc nghiệp” nhưng trong hoàn cảnh nào cũng đúng vì sự du canh, du cư của con người khó làm nên sự nghiệp. Do đó trong quá trình thu hồi đất để giảiphóngmặt bằng, người dân phải di chuyển chỗ ở và kéo theo đó là những khó khăn mà họ sẽ, gặp phải trong cuộc sống hiện tại cũng như tương lai. không có chỗ ở ổn định thì con người sẽ không có điều kiện tốt nhất cho việc học tập, lao động, nghiên cứu khoa hoc… Bài học của một số nước phát triển cho ta cách nhìn mới, đó là bên cạnh những công sở nguy nga tráng lệ, những cao ốc trọc trời là những khu nhà “ổ chuột” của dân lao động – công bằng và dân chủ không thể chỉ thông qua việc hô hào mà thực tế lại không thực hiện. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chúng ta không thể chỉ có những đô thị đẹp, hiện đại, những khu chế xuất khổng lồ, những công trình công cộng khang trang mà kèm theo đó chỗ ở của người dân phải được nâng cấp tiện nghi hơn, rộng rãi hơn… Chính vì vậy phải tính một cách toàn diện, không thể có một hiện tượng một công trình mới ra đời lại kéo theo những người dân không có chỗ ở hoặc chỗ ở kém hơn nơi ở cũ. Nếu không nhìn rõ bản chất vấn đề, mỗi năm chúng ta có hàng ngàn dự án cần giảiphóngmặt bằng, mỗi dự án chỉ kéo theo một gia đình không có chỗ ở thì đã có hàng ngàn gia đình thiếu chỗ ở hoặc chỗ ở tạm bợ. Như vậy là sự phát triển sẽ thiên lệch, lợi ích của quốc gia, lợi công cộng không hài hoà với lợi ích cá nhân, gia đình. Từ đó mục tiêu lớn của quốc gia sẽ không đạt được. Từ những nhận thức trên có thể giúp chúng ta hiểu được bản chất quan trọng của vấn đề, chínhsách đền bù giảiphóngmặtbằng nói chung và chínhsáchbồithườnggiảiphóngmặtbằng nói riêng cơ bản phù hợp với nguyện vọng chính đáng của người dân, nhưng để chínhsách đi vào cuộc sống cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nghành, các cấp có liên quan. Đồng thời cần có sự chỉ đạo kịp thời, sự quan tâm đúng mức của những người đứng đầu các cơ quan, tổ chức trong việc xảy ra những vướng mắc, khó khăn nhằm có những giải pháp phù hợp cho từng khu vực, từng dự án và cả từng hộ dân trong công tác bồithườnggiảiphóngmặt bằng. 1.2.3. Chínhsáchbồithường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt nam qua các thời kỳ Thời kỳ trước năm 1945 Chínhsáchbồithường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt nam gắn liền với việc hình thành các triều đại phong kiến. Ở mỗi kiểu Nhà nước các hình thức sở hữu đất đai luôn được các giai cấp thống trị chú trọng. Bắt đầu từ thời vua Gia Long, Nhà nước thật sự thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất không chỉ thuộc sở hữu Nhà nước mà cả sở hữu tư nhân và sở hữu làng xã. Tuy nhiên sỡ hữu Nhà nước bao giờ cũng lấn át sở hữu tư nhân và sở hữu làng xã. Chínhsáchbồithường được thực hiện rất nguyên tắc và chặt chẽ. Thời kỳ sau cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1975 Sau cách mạng tháng tám thành công chúng ta tiến hành xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đấtcủa địa chủ, thiết lập quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân. Hiến pháp năm 1959, Nhà nước thừa nhận ba hình thức sở hữu đất đai bao gồm sở hữu Nhà nước, sở hữu tư nhân và sở hữu tập thể. Khi tiến hành thu hồi đất Nhà nước tiến hành điều chỉnh ruộng đất hoặc nhượng lai ruộng đất cho người bị trưng dụng sẽ được đền bù từ 1 đến 4 năm sản lượng thường niên của ruộng được trưng dụng. Thực tế trong thời kỳ này phương án bồithường chủ yếu là thoả thuận sau đó thống nhất giá mà không cần cócơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hay ban hành giá bồi thường. Thời kỳ sau năm 1975 đến trước sự ra đời Luật đất đai năm 1993 Trên cơsở hiến pháp năm 1980 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý. Vì vậy việc thực hiện đền bù vềđất không được thực hiện mà chỉ thực hiện đền bù tài sản gắn liền với đất hoặc những thiệt hại do việc thu hồi đất gây nên.Ngày 01/07/1980 hội đồng chính phủ ra quyết định 201/CP về việc: không được phát canh thu tô, cho thuê, cầm cố hoặc bán nhượng đất với bất kỳ hình thức nào, không được dùng để thu những khoản lợi nhuận không do thu nhập mà có, trừ trường hợp do Nhà nước quy định”. Quan hệ đất đai thời kỳ này đơn thuần chỉ là quan hệ “giao-thu” giữa Nhà nước và người sử dụng. Ngày 31/5/1990, hội đồng bộ trưởng ban hành Nghị định 186/HĐBT về việc đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đấtcó rừng khi chuyển sang mục đích khác, điều 1 của NĐ này quy định rõ mọi tổ chức, cá nhân được giao đất nông nghiệp, đấtcó rừng sử dụng vào mục đích khác phải đền bù thiệt hại vềđất nông nghiệp, đấtcó rừng cho Nhà nước. Tiền bồithườngtài sản trên mặtđất và tài sản trong lòng đất cho chủ sử dụng không phụ thuộc các khoản đền bù về đất. Khung giá đền bù thiệt hại do UBND tỉnh, thành phố, dặc khu trực thuộc trung ương quy định cụ thể. Mức bồithường đối với quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh sát với giá đất địa phương nhưng không được thấp hơn hoặc cao hơn giá quy định củachính phủ. Thời kỳ Sau khi ban hành Luật đất đai 1993 đến nay Hiến pháp năm 1992 ra đời thay thế Hiến pháp năm 1980 đã quy định: “Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước theo định hướng XHCN”. Và điều 18 quy định: “Các tổ chức và cá nhân được Nhà nước giao đất sử dụng lâu dài và được chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật”. Trên cơsở hiến pháp năm 1992 kế thừa có chọn lọc Luật đất đai năm 1988, Luật đất đai năm 1993 ra đời. Đây là văn kiện chínhsách quan trọng đối với việc thu hồi đất và đền bù thiệt hại của Nhà nước, Luật đất đai quy định rõ hơn về quyền của người được giao đất gồm quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, thế chấp. Đồng thời chính phủ quy định khung giá cho từng loại đất, từng vùng và theo thời gian. Sau khi Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực, Chính phủ ban hành Nghị định số 90/CP-NĐ ngày 17/08/1994 để cụ thể hoá chínhsáchbồi thường. Tuy nhiên có thể nói chínhsáchbồithườngcủa nghị định này vẫn còn rất nhiều hạn chế, chưa bù đắp một cách đầy đủ những thiệt hại gây ra từ việc thu hồi đất , chỉ bồithường thiệt hại vềđất và bồithường thiệt hại vềtài sản, cho nên người bị thu hồi đất gặp rất nhiều khó khăn, không đủ khả năng tái tạo lại cuộc sống so với trước khi bị thu hồi, quyền và nghĩa vụ của họ chưa được quan tâm nột cách đầy đủ. Đến năm 1998 Chính phủ ban hành nghị định số 22/1998 ngày 24/4/1998 để thay thế Nghị định 90/CP, chínhsáchbồithường đã thay đổi có sự mở rộng phạm vi bồithường để bù đắp một phần nào đó cho người bị thu hồi đất nhưng vẫn chưa đảm bảo hết thiệt hại. Đặc biệt với sự ra đời của Luật đất đai năm 2003 đã khắc phục được những thiếu sót trong công tác bồi thường. Trong đó có những quy định cụ thể về việc tính bồithườngvề đất, điều kiện nơi tái định cư đối với các trường hợp được áp dụng cơ chế chuyển đổi đất đai bắt buộc. Trong suốt thời gian này, Nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản duới Luật như Nghị định, Thông tư và các văn bản pháp quy khác về quản lýđất đai nhằm cụ thể hoá các điều luật, trong đó có những quy định chi tiết vềbồithườngkhi Nhà nước thu hồi đất để giảiphóngmăt bằng, cụ thể như: - Nghị định củachính phủ số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật đất đai. - Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 vềbồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. - Thông tư 116/2004/TT-BTC của Bộ TàiChính ngày 07/12/2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004NĐ-CP ngày 03/12/2004 củachính phủ vềbồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. - Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 củachính phủ về quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường,hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại vềđất đai. - Thông tư liên tịch số 14/TTLT/BTC-BTNMT ngày 31/1/2008 của Bộ TàiChính và Bộ Tài nguyên Môi truờng, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 củachính phủ. - Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 củaChính phủ, quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồithường hỗ trợ tái định cư. * Nghị định 69 củaChính phủ có hiệu lực từ ngày 1/10/2009, Nghị định gồm 3 chương, 41 điều quy định cụ thể về quy hoạch sử dụng đất; giá đất; bồithường hỗ trợ, tái định cư; trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất và cho thuê đất; phát triển quỹ đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ), sử dụng đất công trình ngầm và gia hạn sử dụng đất. Nghị định đã góp phần giải quyết nhiều khó khăn, vướng mắc trong quản lý, sử dụng đất đai. Với nhiều thay đổi tích cực và thông thoáng về các quy trình thủ tục ở các khâu: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. CHƯƠNG 2: CHÍNHSÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀBỒITHƯỜNGKHIGIẢIPHÓNGMẶTBẰNG 2.1. Cơsở pháp lývềbồithườnggiảiphóngmặtbằng Sau một thời gian dài thực hiện Luật đất đai 1993 đã thấy những thiếu sót, những khó khăn về phạm vi bồi thường, nên đến Luật đất đai 2003 và cùng với đó Chính phủ ban hành Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 đã khắc phục được những thiếu sót, khó khăn trên. Hiện nay cùng với Nghị định 197/2004/NĐ-CP, Nghị định 181/2004/NĐ-CP, Nghị định 84/2007/NĐ-CP là sự ra đời của Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 củaChính phủ, trong đó công tác bồithườnggiảiphóngmặtbằng đã có nhiều thay đổi khi UBND cấp tỉnh có dự án được thoả thuận với người dân về mức bồi thường. Qua đó kéo gần thêm khoảng cách giữa chủ đầu tư với người cóđất bị thu hồi, hạn chế những “dự án treo” trên giấy mà nguyên nhân chủ yếu là việc bồithườnggiảiphóngmặtbằng gặp khó khăn. 2.2. Đối tượng được bồithường - Đối tượng được áp dụng bồithường bao gồm tổ chức, cộng đồng dân cư, cơsở tôn giáo, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân ở nước ngoài đang sử dụng dụng đất bị Nhà nước thu hồi đất (gọi chung là người bị thu hồi đất) - Người bị thu hồi đất là đối tượng nằm trong quy định được bồithường sẽ được bồithườngvềđất và tài sản gắn liền với đất, những trường hợp khác chỉ được xem xét hỗ trợ và tái định cư. - Nhà nước khuyến khích những người có đất, tài sản gắn liền với đất thuộc phạm vi thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng hoặc vì mục đích phát triển kinh tế tự nguyện hiến, tặng một phần hoặc toàn bộ đất, tài sản cho Nhà nước. 2.3. Nguyên tắc bồithường Nguyên tắc của pháp luật là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo toàn bộ các quy phạm pháp luật, các chế định pháp luật cũng như hệ thống các nghành luật cụ thể. Việc bồithường quyền sử dụng đấtcủa người dân khi bị Nhà nước thu hồi đất cũng có những nguyên tắc chủ đạo, xuyên suốt trong tất cả trong các chế định pháp luật của nó, bao gồm có 2 nhóm: nhóm các nguyên tắc chung củachínhsáchbồithường và thứ nhóm các nguyên tắc điều chỉnh các hoạt động riêng biệt của việc bồithườngđất đai. Nhóm các nguyên tắc chung: Bao gồm 2 nguyên tắc * Nguyên tắc dân chủ, công bằng, công khai. - Dân chủ: có sự tham gia của chủ đầu tư và đại diện của những hộ gia đình cóđất bị thu hồi trong việc thẩm tra và xét duyệt phương án bồi thường. - Công bằng: trong cùng một thời điểm, theo yêu cầu tiến độ giảiphóng mặt, vị trí như nhau thì được bồithường như nhau. - Công khai: niêm yết công khai phương án bồithườngtại trụ sở UBND cấp xã và tại các điểm sinh hoạt khu dân cư cá người bị thu hồi đất và người có liên quan tham gia ý kiến. * Nguyên tắc đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người sử dụng đất và của chủ đầu tư. - Nhà nước là người vừa quyết định chínhsáchbồithường vừa là người đưa ra các biện pháp xử lý hài hoà lợi ích người đang sử dụng đất với lợi ích nhà đầu tư khi thực hiện các quy hoạch. - Người sử dụng đất hợp pháp khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế thì Nhà nước phải đảm bảo lợi ích cho người bị thu hồi đất một cách thoả đáng theo quy định của pháp luật. - Nhà đầu tư: để khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào đầu tư phát triển, nhưng trong quá trình thu hồi đất nhà đầu tư không thoả thuận được với người dân thì Nhà nước có thể can thiệp vào việc thỏa thuận này sao cho giữa nhà đầu tư và người dân đều có lợi, không gây thiệt hại cho người bị thu hồi đất, không kéo dài thời gian cho chủ đầu tư. Nhóm các nguyên tắc điều chỉnh các hoạt động riêng biệt của việc bồithườngkhigiảiphóngmặtbằng Bao gồm có 4 nguyên tắc: - Người bị thu hồi đất phải đủ điều kiện bồithường (đựoc nghiên cứu kỹ ở phần sau). Tuy nhiên trường hợp không đủ điều kiện để bồithường thì Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh) xem xét hỗ trợ. - Người bị thu hồi đất được bồithường cùng mục đích sử dụng đất. Nếu không cóđất thì được bồithườngbằng giá trị quyền sử dụng đấttại thời điểm có quyết định thu hồi cụ thể: + Đất nông nghiệp được bồithườngbằngđất nông nghiệp hoặc bằng tiền theo đơn giá đất nông nghiệp nhưng tự ý sử dụng làm đất phi nông nghiệp thì chỉ bồithường theo đất nông nghiệp. + Đất phi nông nghiệp (không phải là đất ở) thì được bồithườngbằngđất phi nông hoặc bằng tiền theo đơn giá đất phi nông nghiệp nhưng tự ý sử dụng làm đất ở thì chỉ bồithường theo đất phi nông nghiệp. + Đất ở được bồithườngbằngđất ở hoặc bằng tiền theo đơn giá đất ở. Trường hợp bồithườngbằng việc giao đất mới hoặc bằng nhà, nếu có chênh lệch về giá trị thì phần trên lệch đó được thực hiện thanh toán bằng tiền. - Người bị thu hồi đất phải hoàn thành nghĩa vụ tàichính với Nhà nước. + Nghĩa vụ tàichính bao gồm: tiền sử dụng đất phải nộp, tiền thuê đất đối với đất Nhà nước cho thuê, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất các thửa đất khác của người cóđất bị thu hồi (nếu có), tiền thu xừ phạt vi phạm pháp luật vềđất đai, tiền bồithường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai, phí và lệ phí trong sử dụng đất đai. [...]... người sử dụng đất mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chínhvề đất đai đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật thì phải trừ khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tàichính vào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách Nhà nước Nhưng các khoản nghĩa vụ tài chínhvề đất đai phải nộp lớn hơn hoặc bằng tiền bồithường thì số tiền được trừ tối đa bằng tiền bồithường - Tài sản gắn liền với đất thuộc... giá đấtbồithường được tính như sau: - Nếu giá đấttại thời điểm bồithường thấp hơn giá đấttại thời điểm có quyết định thu hồi thì bồithường theo giá đấttại thời điểm bồithường - Nếu giá đấttại thời điểm bồithường cao hơn giá đấttại thời điểm có quyết định thu hồi thì bồithường theo giá đấttại thời điểm có quyết định thu hồi 2.7 Quy định chi tiết vềbồithường thiệt hại đối với các loại đất. .. bại của công tác bồithường Đó là vấn đề mọi người ảnh hưởng đều quan tâm, là nguyên nhân chủ yếu cản trở việc thu hồi đất Vì vậy việc xây dựng giá đất phù hợp là rất cần thiết cho công tác bồithường * Việc bồithường hiện nay được tiến hành với ba hình thức: - Bồithuờngbằngđấtcó cùng mục đích sử dụng - Bồithườngbằng nhà tái định cư - Bồithườngbằng tiền theo đơn giá của loại đất được bồi thường. .. thu hồi sẽ cóchínhsáchbồithường riêng cho loại đất này Đây là loại đất nằm trong nhóm đất phi nông nghiệp nhưng lại không bồithường chung mà mà tách ra thành một loại đấtbồithường riêng để quy định cho nó một chínhsáchcó những ưu đãi hơn Người sử dụng đất phải di chuyển chổ ở thì được được một trong ba hình thức bồi thường: bằng tiền, bằng giao đất mới hoặc bằng khu tái định cư - Bằng tiền được... giá đất bị thu hồi: - Giao đất mới có giá trị thấp hơn giá đất bị thu hồi thì ngoài việc được giao đất mới, người bị thu hồi đất còn được bồithườngbằng tiền phần giá trị chênh lệch đó - Giao đất mới có giá đất cao hơn giá đất bị thu hồi thì được bồithườngbằng việc giao đất mới với diện tích tương ứng với giá trị quyền sử dụng đấtcủađất bị thu hồi và phù hợp với thực tế quỹ đấtcủa địa phương * Bồi. .. người sử dụng đất vẫn cố tình không thực hiện, Hội đồng bồithường sẽ trình cơ quan có thẩm quyền tiến hành biện pháp cưỡng chế đo đạc, kiểm kê tài sản để làm căn cứ cho việc bồithường 2.6 Diện tích và giá đất tính bồithường 2.6.1 Diện tích đấtbồithường Để đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đấtkhi bị thu hồi giảiphóngmặtbằng Mặc dù người dân có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và phần diện... quyền của người sử dụng đất trước đó, đất đã sử dụng ổn định và không có tranh chấp thì được bồithường theo diện tích đo đạc thực tế + Không bồithườngvềđất đối với diện tích đất nhiều hơn diện tích đất ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất mà diện tích đất nhiều hơn là do hành vi lấn, chiếm mà có 2.6.2 Giá đất tính bồithuờng 2.6.2.1 Xác định giá đất Giá đất là công cụ quan trọng để quản lýđất đai,... trường, đất đai được coi là tài sản - bất động sản – hàng hoá đặc biệt nên nó cũng có những đặc điểm chung của hàng hoá như: giá trị, giá trị sử dụng, giá cả và cũng được trao đổi trên thị trường bằng hình thức chuyển nhượng Khi đó đất đai trở thành “hàng hoá đất Giá trị của hàng hoá đất thể hiện ở mặt khả năng sinh lợi củađất và tính sở hữu Trong vấn đề bồithườnggiảiphóngmặtbằng thì giá đất là... của địa phương * Bồithườngbằng tiền Tùy theo chínhsáchbồithườngcủa từng địa phương mà lựa chọn biện pháp bồithường thích hợp, nếu địa phương không có quỹ đất thì sẽ bồithườngbằng tiền tính theo giá đấtcó cùng mục đích sử dụng Xác định giá đất sát với giá thị trường tại thời điểm quyết định thu hồi đất Nhưng việc bồithườngbằng tiền vẫn còn nhiều khó khăn do: - Luật đất đai năm 2003 và Nghị... không được bồithườngvềđất chỉ được bồithường chi phí đầu tư vào đất còn lại * Trường hợp không được bồithườngbằngđất phi nông nghiệp (trừ đất ở) Khi nhà nước giao đất cho người sử dụng đất để sử dụng ổn định, lâu dài hoặc đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tức là việc giao đất này nhằm vào mục đích để ở không được sử dụng vào mục đích khác Sau khi được cấp đất người sử dụng đất lại . Cơ sở lý luận của chính sách bồi thường về đất khi giải phóng mặt bằng MỤC LỤC Cơ sở lý luận của chính sách bồi thường về đất khi giải phóng mặt bằng. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG VỀ ĐẤT KHI GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 1.1. Khái quát chung về giải phóng mặt bằng 1.1.1. Khái niệm Giải phóng mặt bằng