1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy dinh ho so chuyen mon

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Nội dung bài học; + Các hoạt động dạy và học; + Hình thức tổ chức dạy học; + Các hoạt động, nhận xét và kiểm tra đánh giá kết quả học tập; + Các nội dung, phương pháp và hình thức tổ c[r]

(1)UBND HUYỆN BÙ GIA MẬP PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SỐ: 89 / PGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bù Gia Mập, ngày tháng năm 2012 QUY ĐỊNH (V/v thực hồ sơ chuyên môn nhà trường năm học 2012 - 2013) Căn Thông tư số: 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Căn công văn số: 2649 /SGDĐT-GDTH ngày tháng năm 2011 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Phước Quy định thực hồ sơ chuyên môn; Căn công văn số: /PGDĐT ngày tháng năm 2012 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bù Gia Mập hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2012 -2013; Nay phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bù Gia Mập hướng dẫn thống việc thực hồ sơ nhà trường Tiểu học kể từ năm học 2012 - 2013 sau: I HỒ SƠ NHÀ TRƯỜNG: Sổ đăng Hồ sơ Phổ cập giáo dục Tiểu học Sổ nghị và các biên hội nghị Hồ sơ theo dõi và quản lí tài sản Hồ sơ theo dõi và quản lí tài chính Hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn, báo cáo Hồ sơ thi đua khen thưởng, kỉ luật Sổ theo dõi kết kiểm tra đánh giá học sinh Hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật 10 Học bạ học sinh 11 Hồ sơ quản lí cán giáo viên 12 Hồ sơ kiểm tra nội và kiểm tra toàn diện trường học 13 Hồ sơ thực các vận động và thực các phong trào 14 Hồ sơ tổ chức các kì thi; các lần kiểm tra định kì 15 Hồ sơ đánh giá cán giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp II HỒ SƠ CÁ NHÂN: HIỆU TRƯỞNG Sổ kế hoạch:  Sổ kế hoạch trung hạn  Số kế hoạch năm  Kế hoạch học kì  Kế hoạch chủ điểm ( cần)  Kế hoạch tháng  Triển khai biện pháp và tổ chức thực kế hoạch  Sổ kế hoạch công tác hàng tuần (dùng chung nhà trường) Sổ nghị quyết:  Nghị Hội nghị ; Đại hội  Nghị liên tịch… Sổ ghi biên họp (2) Sổ thống kê Sổ kiểm tra đánh giá Sổ dự Sổ tích luỹ kinh nghiệm PHÓ HIỆU TRƯỞNG – TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Số kế hoạch chuyên môn năm học:  Số kế hoạch năm  Kế hoạch học kì  Kế hoạch chủ điểm  Kế hoạch tháng  Triển khai biện pháp và tổ chức thực kế hoạch Sổ ghi biên họp Sổ thống kê Sổ kiểm tra đánh giá Sổ dự Sổ tích luỹ kinh nghiệm Hồ sơ các kì thi, các kì kiểm tra, các chuyên đề… GIÁO VIÊN Giáo án Sổ họp Sổ chủ nhiệm Sổ theo dõi kiểm tra đánh giá học sinh Sổ nhật kí Sổ dự Sổ tích luỹ kinh nghiệm và tích luỹ chuyên môn ĐOÀN - ĐÔI Kế hoạch hoạt động Sổ theo dõi tổng hợp Hồ sơ tổ chức Hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn, báo cáo Sổ nghị và các biên hội nghị Sổ công tác Sổ theo dõi tài chính Đối với các nhân viên khác tuỳ theo chức công việc và quy định chuyên môn, Hiệu trưởng quy định các loại hồ sơ sổ sách cụ thể Cần chú ý tính khoa học, đầy đủ và tinh gọn III YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG MỘT SỐ LOẠI HỒ SƠ: Sổ kế hoạch trung hạn: (Thực theo giai đoạn, có bổ sung hàng năm, học kì)  Cần đánh giá bối cảnh nhà trường; dự báo xu hướng và mục tiêu phát triển nhà trường năm tới  Dự báo nhu cầu phục vụ cho các hoạt động dạy và học năm giai đoạn năm : số lớp, số học học sinh; nhu cầu sở vật chất; nhu cầu đội ngũ…  Kế hoạch và giải pháp nhằm thực mục tiêu giáo dục tổng thể năm, đó cần nêu rõ trọng điểm cho năm học  Các nguồn lực thực kế hoạch… (3) Số kế hoạch năm - học kỳ:  Hình thức : Khoa học, thẩm mỹ, rõ bố cục nội dung; dễ dàng quan sát theo dõi và kiểm tra  Nội dung: + Phải đánh giá đựơc thực trạng + Định hướng nhiệm vụ chung nhiệm vụ chung + Có tiêu cho hoạt động; nội dung giáo dục cụ thể + Đề biện pháp đạo tổ chức thực sau nội dung tiêu + Trong sổ kế hoạch năm, cần có các kế hoạch cụ thể theo học kỳ; tháng + Nội dung kế hoạch phải dựa trên kế hoạch đạo cấp trên; phải phù hợp với điều kiện thực tế và hiệu Kế hoạch tháng:  Cấu trúc kế hoạch tháng gồm phần chính: + Công tác quản lý- Phối hợp: + Công tác chuyên môn : + Công tác khác :  Trong kế hoạch tháng phải có phân công và thời gian thực cho công việc cụ thể  Phải có các nội dung triển khai biện pháp và tổ chức, hướng dẫn, yêu cầu thực kế hoạch hàng tháng  Nội dung kế hoạch phải dựa trên kế hoạch đạo cấp trên; phải phù hợp với điều kiện thực tế và hiệu Kế hoạch chủ điểm:  Lập kế hoạch chuyên sâu tổ chức các hoạt động trọng điểm nhà trường năm (bao gồm các lĩnh vực cấp trên đạo, các vận động, các phong trào công tác trọng tâm nhà trường để thực nhiệm vụ năm học)  Về nội dung: + Nêu rõ nhiệm vụ chung + Có tiêu cho hoạt động; nội dung cụ thể + Đề biện pháp đạo tổ chức thực sau nội dung + Cần có biện pháp đạo; thời gian và phân công thực + Phải có các nội dung triển khai; tổ chức, hướng dẫn, yêu cầu, lưu ý và các biện pháp cụ thể để thực kế hoạch… + Định hướng các nguồn lực thực kế hoạch  Ví dụ: + Kế hoạch triển khai và tổ chức thực vận động “ Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; + Kế hoạch thực Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia; + Kế hoạch Triển khai thực vận động “ Hai không “; + Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi; phụ đạo học sinh yếu; + Kế hoạch tổ chức kiểm tra định kì…  Cần có phần đánh giá rút kinh nghiệm sau đợt, chuyên để và chủ điểm đã triển khai Sổ nghị và ghi biên :  Đảm bảo đúng trình tự và thể thức biên (4)  Nội dung nghị cần đầy đủ bố cục, nội dung, rõ trọng tâm; thể rõ ràng các ý kiến xây dựng nghị và nội dung kết luận, biểu thống thực nghị  Nội dung biên cần đầy đủ bố cục, đủ nội dung, rõ trọng tâm; thể rõ ý kiến đóng góp xây dựng nội dung, biện pháp thực kế hoạch và ý kiến trả lời, kết luận chủ tọa  Phần ghi biên không cần ghi toàn văn nội dung văn người triển khai, cẩn ghi số hiệu và trích yếu văn đó và nội dung mang tính lưu ý, hướng dẫn, yêu cầu … người triển khai để thực các nội dung mà kế hoạch văn đó đề  Sổ biên phải đảm bảo đầy đủ biên tất các họp, hội nghị diễn nhà trường đơn vị tổ chức hội nghị phiên họp đơn vị đó  Nghị nhà nhà trường cần thực với Hội nghị; Đại hội, Nghị liên tịch… Sổ thống kê  Đảm bảo đủ, chính xác các số liệu theo yêu cầu thống kê báo cáo cấp trên đội ngũ; số lượng, chất lượng học sinh, hoạt động chuyên môn và thống kê sở vật chất tài sản…  Phải có phần tổng hợp các số liệu theo nội dung thống kê báo cáo  Hình thức, bố cục khoa học, thẩm mỹ, đầy đủ, chi tiết Sổ kiểm tra đánh giá  Nội dung: + đủ nội dung kiểm tra tất các hoạt động phân công phụ trách + Cần đánh giá cụ thể nội dung và ưu điểm, khuyết điểm + Phải có nội dung tư vấn và hướng dẫn cách khắc phục hạn chế  Bố cục: + Mở sổ cần xếp theo đối tượng kiểm tra để tiện đối chiếu theo dõi tiến đối tượng sau lần kiểm tra + Đảm bảo tính khoa học bố cục theo chiều ngang nội dung kiểm tra, đánh giá và nhận xét tư vấn  Thống nhất tiêu chí xếp loại chung + Loại Tốt: Giáo án xếp loại tốt; các sổ còn lại đạt khá trở lên đó có ½ tổng số sổ xếp loại Tốt + Loại Khá: Giáo án xếp loại Khá trở lên; các sổ còn lại đạt trung bình trở lên đó có ½ tổng số sổ xếp loại Khá trở lên + Loại Trung bình: Giáo án xếp loại trung bình trở lên; các sổ còn lại đạt trung bình trở lên + Loại Yếu : Không đạt các tiêu chuẩn trên Số dự  Cần ghi chép đầy đủ các nội dung, các hoạt động dạy và học tiết dự  Phải có nhận xét chi tiết theo tiến trình hoạt động dạy và học trên lớp  Phải có nhận xét chung và tư vấn, phải rõ các ưu điểm; hạn chế và cách khắc phục cách cụ thể, chi tiết (5)  Các nội dung nhận xét đánh giá - tư vấn - cho điểm - xếp loại phải có tính thống quan điểm và nội dung  Trong quá trình dự giờ, người dự không sử dụng máy vi tính để ghi chép thông tin và tiến trình tiết dạy Sổ tích luỹ kinh nghiệm:  Ghi chép các chuyên đề, tập huấn, hội thảo chuyên môn  Các nội dung sưu tầm, học tập và tích luỹ kinh nghiệm; các nội dung dạy và học; các nội dung kiểm tra đánh giá và quản lí chuyên môn… 10 Sổ họp:  Đảm bảo đầy đủ số lượng và nội dung các buổi họp  Đầy đủ các tiêu mục thời gian, thành phần tham dự…  Ghi chép đầy đủ nội dung triển khai, các yêu cầu tổ chức, hướng dẫn, phân công, lưu ý, và biện pháp thực …  Đảm bảo các nội dung ý kiến, giải đáp ý kiến và kết luận họp… 11 Giáo án :  Khi giảng dạy trên lớp, giáo viên phải có đầy đủ giáo án các tiết dạy đó  Giáo viên phải soạn bài trước tuần thời gian chính thức dạy học để Khối trưởng Ban giám hiệu duyệt giáo án và kế hoạch giảng dạy trước lên lớp  Giáo án phải thể đầy đủ các yêu cầu theo quy định chung đó cần đảm bảo đầy đủ các yêu cầu sau: + Mục tiêu bài học; + Đồ dùng và phương tiện dạy học + Nội dung bài học; + Các hoạt động dạy và học; + Hình thức tổ chức dạy học; + Các hoạt động, nhận xét và kiểm tra đánh giá kết học tập; + Các nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; + Các nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học lồng ghép, tích hợp và liên hệ giáo dục…  Riêng giáo án soạn ứng dụng Powe Point, bài soạn phải thể mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học  Quy định cụ thể số nội dung bài soạn: a Mục tiêu: Đối với mục tiêu bài dạy cần phải có các nội dung sau:  Kiến thức : Ghi yêu cầu kiến thức học sinh phải đạt và sau tiết học  Kĩ : Ghi yêu cầu kĩ học sinh phải đạt và sau tiết học ( Tùy theo môn, bài việc hình thành kiến thức thông qua kĩ trình bày phần kĩ trước, kiến thức sau )  Tình cảm, thái độ : Ghi yêu cầu tình cảm, thái độ học sinh phải biểu và sau tiết học  Lưu ý đối với các bài có nội dung lồng ghép và tích hợp giáo dục: + Bài tích hợp toàn phần : Trùng với mục tiêu chung bài + Bài tích hợp phận : Ghi nội dung tích hợp tên hoạt động có nội dung tích hợp + Bài liên hệ tích hợp : Ghi phần Tình cảm, thái độ mục tiêu chung (6) + Đối với các bài có tích hợp giáo dục kĩ sống thì thêm gạch đầu dòng và ghi kí hiệu KNS sau ghi kĩ cần giáo dục cho học sinh theo bài học b Về bố cục và nội dung các hoạt động dạy học: (chỉ chia cột - trừ môn thể dục) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( tên hoạt động ): (…phút) - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài… - Định hướng, gợi ý học sinh học tập… - Đặt vấn đề - giao nhiệm vụ … - Tổ chức học sinh học tập (nêu cách tổ chức học sinh học tập, nhận xét, bổ sung…) - Kết luận, liên hệ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tham gia xác định yêu cầu bài… Xác định cách thực Thực các nhiệm vụ học tập tham gia nhận -xét bổ sung, phản hồi… c Một số lưu ý:  Phần bài cũ: Ghi thêm chứng cứ, nhận xét cần kiểm tra để đánh giá học sinh tiết học (đối với môn đánh giá nhận xét)  Giáo viên phải thông hiểu giáo án, kế hoạch dạy học lên lớp, phải nắm mục tiêu và các hoạt động chính bài dạy  Tên hoạt động cần thể ý chính nội dung hoạt động đó  Các câu hỏi gợi mở, câu hỏi ngoài sách giáo khoa cần ghi rõ ràng, cụ thể  Không cần ghi phương pháp chung cho hoạt động (phương pháp thể qua cách đặt vấn đề, giao nhiệm vụ và hình thức tổ chức học tập hoạt động - hoạt động có thể có nhiều phương pháp)  Phần củng cố bài phải đảm bảo yêu cầu nội dung và hình thức tổ chức dạy học  Đối với phân môn Tập viết và nội dung dạy tập viết Học vần phải có chữ mẫu khung ô ly mẫu trên luyện viết  Nội dung có SGK không cần phải thể đầy đủ giáo án: + Nếu là câu hỏi, bài tập…chỉ ghi số thứ tự câu hỏi bài tập + Nếu là phần trả lời theo SGK …chỉ ghi “từ… đến…”  Các kí hiệu chú thích cho nội dung dạy theo đối tượng chèn bài có nội dung dạy theo đối tượng  Giáo viên phải thể tính khoa học, hợp lí thời gian và cách thức tổ chức học tập thực các nội dung dạy theo đối tượng, tránh để học sinh khác không có nhiệm vụ giáo viên tổ chức dạy học theo đối tượng  Đối với bài tập có tính suy luận, bài tập thay thế, bài tập bổ sung… cần có đáp án (Ghi bên cột hoạt động HS, phần thực nhiệm vụ học tập)  Nội dung giảng dạy trên lớp phải tuân theo kế hoạch bài soạn  Phần ngày soạn, ngày dạy không viết tay mà đánh máy soạn bài  Phải có File lưu giáo án năm trước và phải chứng minh điều chỉnh giáo án năm sau so với năm trước  Lịch báo giảng hàng tuần phải trình bày trang riêng, phía khung lịch báo giảng là phần duyệt Ban giám hiệu và khối trưởng  Đối với đơn vị Ban giám hiệu có khả sử dụng và quản lí tốt hồ sơ giáo viên thông qua máy tính và công nghệ thông tin, Giáo viên soạn giáo án (7) máy tính xách tay và mang theo lên lớp thì không cần phải in giáo án để sử dụng giảng dạy Quy định này thực từ năm học 2012 - 2013 có văn điều chỉnh TRƯỞNG PHÒNG Nơi nhận: - Các trường tiểu học huyện; Trường TH và THCS Kim Đồng; Lưu (8)

Ngày đăng: 09/06/2021, 00:13

Xem thêm:

w