1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 4: Tổng cầu

18 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

Chương 4: Tổng cầu Harvey B King Dịch viên: Võ Hồng Long Như thấy phần trước, kinh tế có nhiều biến động GDP thực tế, mức giá, thất nghiệp chu kỳ kinh tế ● Chúng ta nói phần chương cú sốc biến động tổng cầu tổng cung ● Công việc Phần II tìm hiểu chi tiết yếu tố tác động đến tổng cầu, hiểu ● Nguồn gốc cú sốc khác tổng cầu ● Những cú sốc tác động đến kinh tế ● Những cú sốc có ảnh hưởng đến biến tỷ lệ lãi suất, tỷ giá hối đoái Để tìm hiểu tổng cầu, trước hết quay lại với khái niệm tổng chi tiêu chương ● Tổng cầu mối quan hệ cầu GDP thực tế mức giá ● Tổng chi tiêu số lượng cầu GDP thực tế mức giá định Tổng Chi tiêu GDP thực tế Tổng chi tiêu tổng khoản chi phí bỏ để mua tất hàng hoá dịch vụ ● Như thấy phân tích dòng luân chuyển, đặc biệt lưu tâm đến yếu tố tổng hợp: Y = C +I +G +EX -IM ● Tiêu dùng (C) thành phần lớn tổng chi tiêu - trung bình thường chiếm đến 55.7% tổng chi tiêu, mức tăng thường giao động khoảng -2.7% đến +5.2%[1] ● Đầu tư đóng góp vào hơn, khoảng 21.5% GDP thực tế Tuy nhiên mức tăng trưởng lại biến động, từ -18% đến +12.2% ● Chi tiêu phủ tương đương với đầu tư, trung bình khoảng 22.4% tổng chi tiêu, với mức tăng trưởng giao động khoảng -1.7% đến +4.1% ● Xuất chiếm phần cao tổng chi tiêu, từ năm 1981 18.8% tăng lên 33.8% năm 1995 (chúng ta thấy ảnh hưởng NAFTA: Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ), với mức tăng trưởng khoảng -2.1% đến +17.7% ● Nhập chiếm cao tổng chi tiêu, năm 1981 kà 18.7% lên đến 30.9% năm 1995, với mức tăng trưởng dao động từ -15.2% đến 17.1% Rõ ràng tiêu dùng đóng góp nhiều tổng chi tiêu, lại tương đối ổn định ● Đầu tư, xuất nhập chiếm phần nhỏ hơn, ổn định hơn, nhiều biến động ● Do có lý để tìm hiểu điều thúc đẩy tiến trình định tiêu dùng, đầu tư, xuất ròng ● Chúng ta bắt đầu chương với tiêu dùng, chuyển đầu tư sang chương 5, chi tiêu phủ chương 6, xuất ròng chương 1) Những yếu tố định đến tiêu dùng tiết kiệm Như thấy dòng luân chuyển, hộ gia đình có thu nhập phân bổ vào khoản thuế, tiêu dùng tiết kiệm: Y = C + S + T ● Trong mơ hình này, cho thuế yếu tố ngoại sinh hộ gia đình, nằm ngồi kiểm sốt họ (điều gần với tất hộ gia đình) ● Do đưa khái niệm thu nhập có sẵn: YD = Y -T ● Chúng ta lưu ý khoản thu nhập phân bổ cho tiêu dùng tiết kiệm: YD = C + S Tiêu dùng nhu cầu hàng hoá dịch vụ để thoả mãn mục đích tiêu dùng, thường sử dụng ● Bia, bánh pizza, quần áo, hàng tiêu dùng lâu bền ô tô ● Chúng ta xem việc xây nhà phần định đầu tư, giống với việc mua hàng hoá vốn Chúng ta đặt câu hỏi tiếp là, yếu tố có ảnh hưởng đến định này? ● Rõ ràng thu nhập có sẵn yếu tố quan trọng ● Tuy nhiên, số hộ gia đình lại vay tiết kiệm, yếu tố khác có ảnh hưởng đến định tiêu dùng ● Các hộ gia đình trơng chờ vào thu nhập kỳ vọng tương lai - bạn thăng chức, bạn vay tiền để nâng cấp tơ, có kỳ nghỉ dài ● Các hộ gia đình nhìn vào tài sản nắm giữ - ví dụ như, thị trường chứng khoản tăng lên vài điểm, làm tăng giá trị quỹ tương trợ, họ gia tăng tiêu dùng ● Độ tuổi hộ gia đình quan trọng - gia đình trẻ chi tiêu nhiều vào việc mua sắm tiện ích, tơ, ni dạy cái, v.v, hộ gia đình cao tuổi lại chi tiêu họ cần tiết kiệm để sử dụng cho lúc hưu, v.v ● Cuối cùng, tỷ lệ lãi suất có tác động đến chi phí tiêu dùng - lãi suất tăng lêng, người vay tiền tiết kiệm nhiều hơn, làm giảm mức tiêu dùng Nghiên cứu cho thấy tất biến có tầm quan trọng định, biến quan trọng thu nhập có sẵn ● Do đó, chuyển sang khái niệm hàm tiêu dùng hàm tiết kiệm, nói tiêu dùng tiết kiệm mối quan hệ với YD 2) Hàm Tiêu dùng Hàm Tiết kiệm Mối quan hệ tiêu dùng YD gọi hàm tiêu dùng, mối quan hệ tiết kiệm YD gọi hàm tiết kiệm ● Bởi C + S = YD, viết lại S = YD - C ● Nếu C < YD, S > 0- hộ gia đình tiết kiệm ● Nếu C = YD, S = - Thì hộ gia đình khơng tiết kiệm khơng vay ● Nếu C > YD, S < 0- Hộ gia đình tiêu dùng nhiều họ nhập họ Làm mà hộ gia đình xoay sở để tiêu dùng nhiều thu nhập họ có? ● Họ tăng mức sử dụng tài sản có, hay tiêu dùng tiền tiết kiệm Đây điều mà người nghỉ hưu thường làm ● Họ vay tiền, bạn làm Chúng ta xem xét bảng sau (đơn vị: tỷ la) Thu nhập sẵn có Tiêu dùng Tiết kiệm Trước hết, thấy từ Tiết kiệm phát sinh từ công thức: S = YD - C ● Thứ nhì, thấy rằng, YD tăng, C S tăng ● Ví dụ, YD tăng từ $100 triệu đến $200 triệu (+$ 100 triệu), C tăng $60 triệu S tăng $ 40 triệu ● Do đó, khơng C + S = YD, mà DC +DS = DYD Chúng ta lại xem xét Hình ● Phần (a) cho thấy hàm tiêu dùng từ bảng trên, phần lại cho thấy hàm tiết kiệm.[2] ● Trước hết xem hàm tiêu dùng phần (a) ● Nếu có thu nhập khơng, muốn tiêu dùng lượng tối thiểu cách vay tiền tiêu vào khoản tiết kiệm ● Trong ví dụ chúng ta, $ 80 tỷ, gọi tiêu dùng tự định - phần tiêu dùng độc lập với mức thu nhập sẵn có bạn ● Trên hình vẽ, số tiền điểm dừng hàm tiêu dùng ● Khi thu nhập tăng lên, mong muốn tiêu dùng tăng ● Trong ví dụ này, ựư thay đổi tiêu dùng $ 60 cho $100 tăng lên thu nhập sẵn có ● Chúng ta thấy điều số với độ dốc hàm tiêu dùng, ví dụ từ điểm b đến điểm c: độ dốc = Chúng ta kết hợp thơng tin số bất định độ dốc hàm tiêu dùng để tạo biểu thức hàm tiêu dùng đặc biệt (đơn vị: tỷ): (1) C = 80 + 0.6YD Hơn nữa, viết biểu thức hàm tiêu dùng dạng sau: (2) C = a + bYD, a> 0, < b < 1, Trong a số bất định hàm, b độ dốc (hệ số góc) Bây chuyển sang hàm tiêu dùng ● Chúng ta thấy rằng, YD = 0, tiết kiệm = -$80 tỷ (lượng tiền vay sử dụng tiền tiết kiệm tương ứng $80 tỷ) ● Đây giá trị điểm dừng hàm tiêu dùng đồ thị ● Chúng ta thấy YD tăng $100, tiết kiệm tăng $40 ● Điều thể đồ thị, ví dụ từ điểm b đến điểm c: độ dốc = Chúng ta kết hợp thông tin số bất định độ dốc (hệ số góc) hàm tiết kiệm để tạo biểu thức hàm tiêu dùng đặc biệt (đơn vị: tỷ): (3) S = -80 + 0.4YD Tổng quát hơn, viết biểu thức hàm tiêu dùng theo dạng sau: (4) S = -a + (1-b)YB, a > 0, < (1-b) YD, S < Ở Canada, S » Về bản, giá trị tăng lên việc nắm giữ tài sản thị trường chứng khoán tạo dịch chuyển lên hàm C (tiêu dùng), dịch chuyển xuống hàm S (tiết kiệm), mức độ thu nhập có sẵn ● Hình cho thấy ảnh hưởng dịch chuyển ● Bởi tổng chi tiêu bao gồm chi tiêu tiêu dùng, bùng nổ thi trường chứng khoán tiếp sức cho tăng lên mạnh mẽ tiêu dùng, đặc biệt Hoa Kỳ ● Chúng ta nhìn thấy tăng lên hàng loạt giá nhà, sales of 4x4's, hàng hoá xa xỉ khác ● Chúng ta quay lại với ảnh hưởng sâu thay đổi phần sau 5) Hàm Tổng Chi tiêu Dự kiến Chúng ta biết tiêu dùng có tác động nào, có vài khái niệm ban đầu độ lớn biến đổi yếu tố tổng chi tiêu ● Bây xây dựng mơ hình tổng chi tiêu yếu tố tác động đến tổng chi tiêu, thay đổi tổng chi tiêu tác động đến mức độ sản xuất Y ● Chúng ta làm đơn giản vấn đề cách giả định thay đổi giá bình qn ● Tơi muốn nói ví dụ catalogue - doanh nghiệp định sẵn giá cho sản phẩm họ, bảo đảm giá có hiệu lực vài tháng ● Nếu có thay đổi nhu cầu sản phẩm, doanh nghiệp không thay đổi mức giá, họ điều chỉnh mức sản xuất để đáp ứng mức cầu ● Đây giả định đặc biệt, đề cập đến Chương Chúng ta có giả định đơn giản hố khác: ● Chúng ta bỏ qua kinh tế mở, cho xuất nhập không (= 0) ● Giả định cho phép thực số phân tích ban đầu phức tạp tính khái quát ● Ở phần cuối chương, quay lại với kinh tế mở ● Do đó, cho E = C + I +G Bây cần tìm điểm chi tiêu cân ● Chi tiêu cân xảy tổng chi tiêu dự kiến GDP thực tế ● Nói cách khác, chi tieu dự kiến với sản phẩm thực tế - cân người muốn mua tìm loại hàng hoá/dịch vụ để mua, người muốn bán đồ tìm người mua ● Tổng chi tiêu dự kiến tổng tiêu dùng dự kiến, đầu tư dự kiến, mua sắm dự kiến phủ ví dụ đơn giản hoá (8) EP = CP + IP + GP ● Chúng ta cần tìm hiểu cách kinh tế đạt cân bằng, sau áp dụng hiểu biết để tìm hiểu cách thức kinh tế điều chỉnh phải đối mặt với cú sốc ● Các cú sốc xuất phát từ thay đổi biến khác ảnh hưởng đến hàm tiêu dùng, đầu tư mua sắm phủ Chi tiêu tiêu dùng dự kiến xuất phát từ hàm tiêu dùng chúng ta: (9) CP = a + bYD ● YD = Y - T thu nhập có sẵn (để sử dụng), T thuế ● Sau Parkin Bade (trang 101), bắt đầu giả định T = t0 ● Mức thuế tự định (thuế không thay đổi theo thu nhập), khơng có khoản thuế thu nhập thời điểm ● Thay giá trị cho hàm tiêu dùng dự kiến đơn giản: (10) CP = (a-bt0) + bY ● Trên cho thấy mối quan hệ CP Y ● Chú ý thay đổi cải, thu nhập kỳ vọng tương lai, v.v, biểu thay đổi tham số a Chúng ta giả định thu nhập từ đầu tư dự kiến yếu tố ngoại sinh: (11) I = I0 ● Điều có nghĩa tơi thay đổi, khơng phải thay đổi GDP thực tế, mà yếu tố khác, ví dụ niềm tin doanh nghiệp tương lai ● Trong chương 5, xem xét sâu yếu tố có tác động đến điều lựa chọn ● Chúng ta giả định mua sắm phủ yếu tố ngoại sinh, điều phụ thuộc vào Ngài Thủ tướng cảm thấy vào buổi sáng (12) G =G0 Nếu thay (10) - (12) vào (8), suy biểu thức hàm tổng cầu dự kiến: (13) EP = (a - bt0) +bY +I0 +G0 Hình biểu diễn hàm tổng chi tiêu dự kiến từ yếu tố Bởi Đầu tư hàm Y, vẽ theo đường thẳng ● Tương tự, mua sắm Chính phủ khơng phải hàm Y, nên có dạng đường thẳng, I0 + G0 đường thẳng ● Bởi Tiêu dùng IS hàm thu nhập, thấy số bất định cộng với hàm có hệ số góc dương với b ● Khi kết hợp chúng lại với nhau, có hàm tổng chi tiêu dự kiến: EP = a - bt0 +I0 +G0 + bY ● Lưu ý hàm có số bất định a -bt0 + I0 + G0, độc lập so với mức sản xuất Y, gọi chi tiêu tự định Nó ký hiệu A ● Do đó, viết cơng thức đơn giản cho hàm tổng chi tiêu dự kiến là: (13') EP = A +bY ● Lưu ý bY đại diện cho gọi chi tiêu dẫn dụ - phần chi tiêu bị tác động mức độ GDP thực tế ● Hàm đơn giản biểu diễn Hình Hàm chi tiêu cho biết mức độ tổng chi tiêu dự kiến bị ảnh hưởng thay đổi GDP thực tế (di chuyển dọc theo đường này), thay đổi biến ngoại sinh liên quan khác (những thay đổi A khiến dịch chuyển lên xuống) ● Bước tìm làm mà kinh tế đạt đến điểm chi tiêu cân bằng, thực tế - điều định đến mức EP thực tế? 6) Chi tiêu Cân Nhớ lại chi tiêu cân xảy tổng chi tiêu dự kiến với GDP thực tế ● Nói cách khác, chi tiêu dự kiến (EP) với mức sản xuất thực tế (Y) - cân người muốn mua đồ tìm thấy loại hàng hố/ dịch vụ để mua, người muốn bán đồ tìm người mua ● Nói cách khác cân EP = Y ● Sự cân biểu diễn đồ thị, Hình ● Đường thẳng nghiêng 450 cho bạn biết điểm EP = Y - gọi đường cân bằng, với hệ số góc ● Hàm tổng chi tiêu có hệ số góc b< 1, chắn cắt đường cân ● Trong hàm EP cắt đường cân điểm cân chi tiêu - chi tiêu với sản xuất Bước tìm hiểu cách kinh tế đạt đến cân ● Điều xảy kinh tế chi tiêu không với sản xuất? ● Trước hết, phải tìm hiểu làm mà doanh nghiệp biết chi tiêu nhiều sản xuất ● Các nhà kinh tế học trọng vào hàng dự trữ (tồn kho), đặc biệt thay đổi không dự kiến hàng dự trữ Hàng dự trữ số lượng hàng thành phẩm doanh nghiệp giữ lại để đảm bảo việc cung ứng hàng trường hợp có gia tăng lượng hàng bán ● Giả sử bạn điều hành cửa hàng bán lẻ - ví dụ bán CD quần áo ● Dựa doanh số bán hàng bình thường chi phí lợi nhuận việc lưu giữ hàng tồn, bạn có mục tiêu dự kiến dự trữ khoảng 200 áo ● Mỗi tuần bạn bán bình quân 40 cái, đặt hàng lại 40 từ nhà sản xuất để cung ứng cho bạn ● Trong ví dụ đơn giản này, sản xuất 40 áo với việc bán 40 (chi tiêu dự kiến) với biến động tuần qua tuần khác phụ thuộc vào thời tiết, v.v Theo mức tồn kho dự kiến này, xem thử cân chi tiêu diễn nào, dựa xảy có thay đổi hàng tồn kho dự kiến ● Chúng ta bắt đầu với hàm chi tiêu cho trước (EP), dựa giá trị biến có khả ảnh hưởng (ví dụ niềm tin kinh doanh, lãi suất,v.v ) ● Như hình minh hoạ, có ba trường hợp xảy ra, hàm tiêu dùng cho Sản xuất = Chi tiêu Tại mức sản xuất Y0, đường chi tiêu cắt đường cân (đường 450) ● Điều có nghĩa EP = Y, hay bán hàng = sản xuất ● Ở cửa hàng quần áo trên, số áo bán = số áo đặt hàng từ nhà cung ứng ● Hàng tồn trữ không đổi, việc tồn trữ cân Sản xuất > Chi tiêu Tại mức sản xuất Y1, sản lượng (Y1) lớn chi tiêu (E1) ● Ở đây, sản lượng/đơn đặt hàng áo 60 tuần, khách hàng mua 50 tuần ● Ban đầu, bạn đặt hàng 60 tuần nghĩ biến động tạm thời ● Tuy nhiên, sau vài tuần tình trạng khơng trở cũ, bạn nhận thấy hàng tồn trữ bạn có số lượng lớn dự kiến ● Bạn phản ứng lại cách cắt giảm đơn đặt hàng cho nhà cung cấp để giảm lượng hàng tồn trữ ● Do đó, nhà sản xuất áo cắt giảm sản lượng, cho số công nhân nghỉ việc, v.v, - sản lượng lớn chi tiêu dẫn đến giảm xuống tự nhiên sản lượng (GDP thực tế) Lưu ý hệ quả: doanh nghiệp bán lượng hàng sản xuất ra, doanh nghiệp khơng cân bằng, có tăng lên ngồi dự kiến hàng tồn trữ ● Doanh nghiệp phản ứng lại cách giảm sản lượng/đơn đặt hàng, trở trạng thái cân Chi tiêu > Sản xuất Tại mức sản lượng Y2, Chi tiêu (E2) lớn sản lượng (Y2) ● Ở đây, sản lượng/đơn đặt hàng áo 20 tuần, khách hàng mua với số lượng 30 tuần ● Ban đầu, bạn đặt hàng 20 tuần bạn nghĩ tình tạm thời ● Tuy nhiên, sau vài tuần bạn thấy khơng phải tạm thời, bạn nhận số lượng áo tồn trữ giảm lượng dự kiến ● Bạn phản ứng lại cách tăng lượng đặt hàng lên nhà cung cấp để tăng lượng hàng tồn trữ để đáp ứng nhu cầu ● Do đó, nhà sản xuất tăng sản lượng, th số nhân cơng mới, v.v, sản lượng lớn chi tiêu tự động dẫn đến tăng lên sản lượng (GDP thực tế) Lưu ý hệ quả: doanh nghiệp bán hàng nhiều họ sản xuất được, họ không trạng thái cân bằng, có lượng giảm ngồi dự kiến hàng tồn trữ ● Doanh nghiệp phản ứng cách tăng sản lượng/đơn đặt hàng, tự động trở trạng thái cân ● Lưu ý cách thức thay đổi dự kiến hàng tồn trữ làm doanh nghiệp thay đổi đơn đặt hàng sản lượng Hàng Tồn trữ Thực tế Có hai vấn đề thực tế phức tạp mà gặp phải câu chuyện đơn giản ● Thứ nhất, ban đầu giữ ổn định mức giá, thực tế (và chương này), giá có điều chỉnh Ví dụ như, cửa hàng quần áo giảm giá để giải lượng hàng tồn trữ dư tăng bán hàng ● Thứ hai, có nhiều ngành doanh nghiệp khơng giữ lượng hàng tồn trữ, phải điều chỉnh sản lượng giá tức bán hàng giảm xuống Hầu hết ngành dịch vụ trường hợp - xem ví dụ cơng ty luật Cơng ty luật khơng thể trì lượng hàng tồn trữ với vụ việc pháp lý Thay vào đó, cơng ty phản ứng thay đổi cầu dịch vụ họ thay đổi sản xuất Do đó, luật sư người khác ngành dịch vụ khác thường xuyên có số giai đoạn gánh nặng công việc thấp, sau thời gian gánh nặng công việc cao - , việc điều chỉnh hàng tồn trữ xảy cách điều chỉnh số làm việc ... có sẵn Tiêu dùng APC =C/Y Tiết kiệm APS = S/Y a 80 - -80 - b 100 140 1 .4 -40 -0 .4 c 200 200 1.0 0 d 300 260 0.867 40 0.133 e 40 0 320 0.80 80 0.20 Chúng ta để ý thấy APC + APS = Chúng ta sử dụng... định tiêu dùng, đầu tư, xuất ròng ● Chúng ta bắt đầu chương với tiêu dùng, chuyển đầu tư sang chương 5, chi tiêu phủ chương 6, xuất ròng chương 1) Những yếu tố định đến tiêu dùng tiết kiệm Như... khoảng 200 áo ● Mỗi tuần bạn bán bình quân 40 cái, đặt hàng lại 40 từ nhà sản xuất để cung ứng cho bạn ● Trong ví dụ đơn giản này, sản xuất 40 áo với việc bán 40 (chi tiêu dự kiến) với biến động tuần

Ngày đăng: 08/06/2021, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w