1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hướng dẫn thực hành Lập kế hoạch khuyến nông - ĐH Lâm Nghiệp

37 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 407,92 KB

Nội dung

Hướng dẫn thực hành Lập kế hoạch khuyến nông gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Đánh giá thực trạng sản xuất nông - lâm nghiệp và tình hình hoạt động khuyến nông tại địa phương; Xây dựng cây vấn đề và cây mục tiêu; Xác định các giải pháp và hoạt động khuyến nông; Lập bảng kế hoạch hoạt động khuyến nông chi tiết hàng năm; Lập kế hoạch tài chính cho từng hoạt động khuyến nông, xác định đóng góp của các bên liên quan.

ThS TRNH HI VN HƯớng dẫn thực hành Lập kế hoạch khuyến nông TRNG I HC LM NGHIP - 2017 ThS TRỊNH HẢI VÂN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH KHUYẾN NÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 LỜI NĨI ĐẦU Lập kế hoạch khuyến nơng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến hành hoạt động khuyến nông cấp, đặc biệt cấp địa phương Bên cạnh việc trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức q trình lập kế hoạch khuyến nơng, việc thực hành kỹ cần thiết, giúp cho em củng cố kiến thức lý thuyết Với mục đích cung cấp thơng tin cần thiết cho giảng viên sinh viên để thực tốt hoạt động giảng dạy học tập, biên soạn giảng: “Hướng dẫn thực hành Lập kế hoạch khuyến nông” Nội dung giảng kết cấu gồm có bài, gắn với bước thực lập kế hoạch khuyến nông cụ thể địa phương Để hồn thành giảng chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chuyên môn đồng nghiệp, đặc biệt ý kiến thầy Phạm Quang Vinh, thầy Hoàng Ngọc Ý Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu Trong q trình biên soạn giảng, có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để giảng ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả BÀI THỰC HÀNH SỐ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Thời lượng Gồm tiết thực hành 1.2 Mục tiêu Cuối buổi học, sinh viên thực đầy đủ bước việc đánh giá thực trạng tình hình sản xuất nơng - lâm nghiệp hoạt động khuyến nông địa phương việc đóng vai cán khuyến nơng nơng dân tình giả định lớp 1.3 Yêu cầu - Sinh viên nắm vững lý thuyết cách đánh giá thực trạng sản xuất nông - lâm nghiệp hoạt động khuyến nông địa phương - Sinh viên cần có kỹ đặt câu hỏi, phân tích tổng hợp thơng tin 1.4 Nội dung thực hành 1.4.1 Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất nông lâm nghiệp hoạt động khuyến nông - Đánh giá thực trạng sản xuất nông - lâm nghiệp nhóm lĩnh vực: trồng trọt (cây ngắn ngày), ăn công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, chăn nuôi - Đánh giá sở hạ tầng: Đánh giá sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp - Đánh giá lao động: Đánh giá nguồn lao động sản xuất nông - lâm nghiệp địa phương - Đánh giá nguồn lực tài chính: Đánh giá nguồn lực tài chính, tín dụng địa phương - Đánh giá việc thực hoạt động khuyến nông địa phương 1.4.2 Xác định thuận lợi, khó khăn lĩnh vực sản xuất địa phương Xây dựng sơ đồ mảng: Thuận lợi, khó khăn để phân tích thuận lợi, khó khăn chủ yếu lĩnh vực: trồng trọt (cây ngắn ngày), ăn công nghiệp dài ngày, phát triển lâm nghiệp chăn nuôi địa phương 1.5 Hướng dẫn thực 1.5.1 Chuẩn bị Gồm 04 nhóm chuẩn bị đầy đủ nội dung sau đây: - Chia nhóm thảo luận theo nhóm chủ đề: + Nhóm 1: Trồng trọt (cây ngắn ngày); + Nhóm 2: Cây ăn quả, cơng nghiệp dài ngày; + Nhóm 3: Phát triển lâm nghiệp; + Nhóm 4: Chăn ni - Mỗi nhóm gồm có 05 sinh viên Các nhóm thu thập đầy đủ thông tin giả định địa phương, bao gồm: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thơn/bản - Mỗi nhóm chuẩn bị đầy đủ vật tư sau đây: + 03 tờ giấy A0; + 03 bút màu xanh, đen, đỏ; + 20 thẻ màu màu xanh, vàng, đỏ; + 01 cuộn băng dính giấy khổ cm; + Giấy A4, bút bi, bút chì, thước kẻ - Phân chia nhiệm vụ thành viên nhóm làm việc: sinh viên đóng vai cán khuyến nơng; sinh viên đóng vai trị cán hỗ trợ; sinh viên khác đóng vai nơng dân - Các nhóm xây dựng đầy đủ kịch bản, nội dung để chuẩn bị trình diễn trước lớp 1.5.2 Tổ chức thực hành theo nhóm Áp dụng phương pháp đóng vai, trình diễn Mỗi nhóm có thời gian 50 phút để thực Trong q trình nhóm trình diễn, nhóm cịn lại cử đại diện làm nhiệm vụ quan sát * Bước 1: Thu thập đánh giá thông tin lĩnh vực sản xuất hoạt động khuyến nơng - Sinh viên đóng vai cán khuyến nơng: giới thiệu, chào hỏi, giải thích rõ cho người dân về: mục đích, cách đánh giá hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp hoạt động khuyến nông địa phương - Sinh viên đóng vai cán khuyến nơng đặt câu hỏi thực trạng sản xuất hoạt động khuyến nơng cho nhóm nơng dân tham gia trả lời Sinh viên đóng vai cán hỗ trợ giúp tài liệu hóa lên giấy A4 A0 Kết thông tin ghi vào giấy A4 biểu A0 sau đây: Biểu 1.1 Thực trạng sản xuất hoạt động khuyến nông lĩnh vực trồng trọt thôn xã (1) Thực trạng trồng trọt - Diện tích sản xuất - Số hộ tham gia - Lồi trồng - Giống trồng - Năng suất, sản lượng - Kỹ thuật trồng chăm sóc - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho trồng trọt - Thị trường tiêu thụ giá bán - Vốn hỗ trợ, sách hỗ trợ (2) Hoạt động khuyến nông lĩnh vực trồng trọt - Liệt kê hoạt động khuyến nông thực địa phương năm vừa qua: + Tên hoạt động: (hoạt động đào tạo, tập huấn, tham quan, xây dựng mơ hình trình diễn ); + Thời gian thực hiện: Tháng năm? Bao nhiêu ngày/tháng; + Số lượng hộ gia đình tham gia hoạt động khuyến nông, loại hộ - Liệt kê hỗ trợ từ hoạt động khuyến nông: Ai hỗ trợ? Loại hỗ trợ? Kinh phí? * Bước 2: Phân tích thuận lợi, khó khăn sản xuất nông lâm nghiệp hoạt động khuyến nông địa phương - Tiến hành xây dựng sơ đồ mảng (thuận lợi, khó khăn) lĩnh vực: trồng trọt; ăn công nghiệp; lâm nghiệp; chăn nuôi cách sau: Cán khuyến nông phát thẻ màu (có thể dùng màu thẻ để minh họa cho thuận lợi, khó khăn), bút cho nông dân, đặt câu hỏi để nông dân tham gia trả lời để nông dân tự thảo luận xác định thuận lợi, khó khăn sản xuất nơng lâm nghiệp hoạt động khuyến nông địa phương Biểu 1.2 Thuận lợi, khó khăn lĩnh vực thôn , xã Thuận lợi Khó khăn * Bước 3: Trình bày kết thảo luận - Từng nhóm trình bày kết biểu 1.1, biểu 1.2 giấy A0, dán giấy A0 lên bảng/tường Sinh viên đóng vai cán khuyến nơng trình bày tóm tắt lại tồn kết - Thống hoàn thiện kết * Bước 4: Thu dọn vật tư, bảo quản sản phẩm - Thu dọn hết vật tư thừa, để vào túi/bao theo quy định - Tháo giấy A0 theo nội dung, cuộn lại để lưu trữ, làm sở thực thực hành 1.6 Đánh giá - Mỗi nhóm cử 01 đại diện tham gia đánh giá Phần đánh giá thực sau kết thúc phần thực hành nhóm - Đánh giá kết theo số tiêu chí: Có đưa đúng, đầy đủ trạng sản xuất nơng lâm nghiệp; có phân tích đầy đủ thuận lợi, khó khăn lĩnh vực sản xuất địa phương - Đánh giá phương pháp đóng vai, kỹ đặt câu hỏi, kỹ trình bày nhóm sinh viên thực hiện: đóng vai cán khuyến nơng, đóng vai cán hỗ trợ, đóng vai nơng dân - Các nhóm thảo luận kế hoạch hoạt động khuyến nông hàng năm theo lĩnh vực địa phương - Thống kết hoàn chỉnh * Bước 5: Thu dọn vật tư bảo quản sản phẩm - Thu dọn hết vật tư thừa, để vào túi/bao theo quy định - Tháo giấy A0, cuộn lại để lưu trữ, làm sở thực thực hành 4.6 Đánh giá Mỗi nhóm cử 01 đại diện tham gia đánh giá Phần đánh giá thực sau kết thúc phần thực hành 22 BÀI THỰC HÀNH SỐ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG 5.1 Thời lượng: tiết thực hành 5.2 Mục tiêu Cuối buổi học, sinh viên lập kế hoạch tài cho số hoạt động khuyến nơng chủ yếu như: tập huấn, đào tạo, xây dựng mơ hình trình diễn, tham quan điều kiện giả định lớp 5.3 Yêu cầu - Sinh viên nắm vững lý thuyết cách lập kế hoạch tài cho hoạt động khuyến nông địa phương - Sinh viên cần có kỹ phân tích, tổng hợp thông tin 5.4 Nội dung thực hành - Lập bảng dự trù kinh phí cho hoạt động khuyến nơng theo lĩnh vực: trồng trọt; ăn quả, công nghiệp dài ngày; lâm nghiệp; chăn nuôi - Mẫu biểu Lập kế hoạch tài cho hoạt động khuyến nông sau: Hạng Đơn vị Khối Đơn giá mục tính lượng (đồng) Tổng Số hộ kinh phí tham (đồng) gia Dân Hỗ trợ đóng góp 5.5 Hướng dẫn thực * Bước 1: Chuẩn bị - Chia nhóm thảo luận: Theo nhóm chủ đề xác định từ Bài thực hành Mỗi nhóm gồm có 05 sinh viên - Mỗi nhóm chuẩn bị đầy đủ vật tư sau đây: + 03 bút màu xanh, đen, đỏ; + 01 cuộn băng dính giấy khổ cm; + 02 tờ giấy A0; + Giấy A4, bút bi, bút chì, thước kẻ 23 - Phân chia chủ đề thảo luận cho nhóm: + Nhóm 1: Lập bảng dự trù kinh phí khuyến nơng cho hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn; hoạt động tập huấn lĩnh vực trồng trọt; + Nhóm 2: Lập bảng dự trù kinh phí khuyến nơng cho hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn; tổ chức tham quan lĩnh vực ăn quả, cơng nghiệp dài ngày; + Nhóm 3: Lập bảng dự trù kinh phí khuyến nơng cho hoạt động tập huấn; tổ chức tham quan lĩnh vực lâm nghiệp; + Nhóm 4: Lập bảng dự trù kinh phí khuyến nơng cho hoạt động tập huấn; tổ chức tham quan lĩnh vực chăn nuôi - Các nhóm kẻ khung bảng dự trù kinh phí cho hoạt động khuyến nông * Bước 2: Thảo luận để xác định kinh phí cho hoạt động khuyến nông - Với hoạt động cần xác định rõ: + Cần hạng mục để thực hoạt động đó; + Khối lượng thực hoạt động bao nhiêu; + Đơn giá hạng mục (theo định mức, theo giá thị trường, theo quy mô thực hiện); + Tổng kinh phí tính tổng khối lượng nhân với đơn giá; + Liệt kê đủ số lượng hộ tham gia; + Nguồn hỗ trợ cho hoạt động từ nguồn vốn chương trình, dự án nhà nước ; + Xác định xem người dân, cộng đồng đóng góp cho hoạt động nào? Đóng góp hạng mục nào? Đóng góp tiền? - Tổng hợp chi phí cho hoạt động khuyến nông thành bảng kế hoạch tài * Bước 3: Trình bày kết thảo luận Các nhóm trình bày kết giấy A0, dán giấy A0 lên bảng/tường Mỗi nhóm cử 01 đại diện lên trình bày bảng dự trù kinh phí cho số hoạt động khuyến nơng theo lĩnh vực địa phương 24 Biểu 5.1 Bảng kế hoạch tài cho hoạt động khuyến nơng năm Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Lĩnh vực: Hạng mục Đơn vị tính Khối lượng Tổng kinh phí (đồng) Đơn giá (đồng) Số hộ tham gia Hỗ trợ Dân đóng góp - Các nhóm thảo luận kế hoạch tài cho hoạt động khuyến nông hàng năm theo lĩnh vực địa phương - Thống kết hoàn chỉnh * Bước 4: Thu dọn vật tư bảo quản sản phẩm - Thu dọn hết vật tư thừa, để vào túi/bao theo quy định - Tháo giấy A0, cuộn lại để lưu trữ 5.6 Đánh giá Mỗi nhóm cử 01 đại diện tham gia đánh giá Phần đánh giá thực sau kết thúc phần thực hành 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động thương binh xã hội, Cục dạy nghề (2014) Sơ đồ phân tích nghề Bảng phân tích cơng việc nghề khuyến nơng lâm Tài liệu hội thảo Thẩm định chương trình khung trình độ Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề Khuyến nơng Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội - Dự án Helvetas Việt Nam (2004) Số tay Phương pháp luận dạy học Nguyễn Văn Quân, Phạm Quang Vinh (2016) Tài liệu lớp tập huấn Phương pháp luận giảng dạy thực hành Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trịnh Hải Vân, Đỗ Thị Hường (2013) Lập kế hoạch khuyến nông Bài giảng Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trịnh Hải Vân, Hoàng Ngọc Ý (2015) Phương pháp khuyến nông Bài giảng Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Rudolf Batliner (1996) Phương pháp giảng dạy lấy sinh viên làm trung tâm Tài liệu dự án Lâm nghiệp xã hội 26 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết đánh giá thực trạng sản xuất hoạt động khuyến nông lĩnh vực trồng trọt địa phương (1) Thực trạng trồng trọt - Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 27 - Các trồng trồng trọt là: lúa, xả, hoa màu (đậu tương, ngô, lạc, rau…) * Cây Lúa - Thời vụ trồng: trồng lúa vụ là: + Vụ mùa vụ với 23 ha; + Vụ chiêm canh tác tượng ngập nước xảy nhiều gây khó khăn cho việc trồng lúa - Diện tích trồng lúa khoảng tồn gặt tay - Có 98 hộ gia đình tổng số 118 hộ tham gia trồng lúa - Năng suất hàng năm khoảng 220 - 280 kg/sào - Các giống lúa trồng nhiều giống lúa lai, nhiều Khang dân khả thích nghi, thích hợp với điều kiện khí hậu vùng Ngồi cịn có số giống lúa lai khác suất chất lượng (bị lép nhiều) nên trồng - Giống người dân tự mua, giá thóc hợp lý phù hợp với điều kiện người dân hỗ trợ nhà nước việc mua giống - Sâu bệnh hại lúa thường gặp: chuột, rầy, bệnh khơ vằn… Biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại: Chủ yếu dùng thuốc hóa học - Chăm sóc, bón phân: đảm bảo quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc: + Thực lần bón lót lần bón thúc Tỷ lệ khoảng: 12 kg lân + kg đạm + kg kali/1 sào; + Việc đầu tư phân bón cho lúa ln trọng giá phân bón tăng lên lượng phân bón giữ ngun Ngồi người dân cịn bón thêm phân chuồng * Cây ngắn ngày khác - Cây xả: + Trồng với diện tích lớn: 15 ha; 27 + Cây xả mang lại giá trị thu nhập cao, đạt hiệu lớn sào trồng xả sào trồng lúa diện tích mở rộng ngày nhiều Vào điểm cao giá bán đạt 10.000 đ/kg; + Đầu xả: Tự có lái bn đến mua tận nơi; + Chăm sóc: Cây xả dễ trồng khơng tốn nhiều cơng chăm sóc; + Trong thơn bà nơng dân có mong muốn mở rộng diện tích trồng xả - Lạc, đậu: Trồng khoảng - Có trồng ngơ, sắn diện tích Ngơ cịn trồng xen với diện tích trồng keo năm đầu - Rau màu: + Diện tích ha; + Cây trồng chủ yếu là: rau ngót, lặc lè ; trồng theo quy mô hộ gia đình; + Mục đích trồng: Để phục vụ nhu cầu gia đình bán (có thương lái tự đến mua); + Hiện thơn chưa có mơ hình trồng rau * Cơ giới hóa hệ thống thủy lợi sản xuất - Sử dụng loại máy móc thiết bị trồng trọt cịn hạn chế: thơn có máy tuốt máy cày, máy bừa Máy gieo sạ trước có sử dụng hiệu thấp, sau gieo xong cỏ mọc nhiều tốn công làm cỏ nên không sử dụng - Việc cấy tay toàn đem lại hiệu cao - Trong thôn chưa có trạm tưới tiêu, việc cung cấp nước cho trồng trọt gặp khó khăn phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện thời tiết - Thơn có mương xây dẫn nước phục vụ phần nhu cầu nước tưới Mương xây dựng theo chương trình xây dựng nơng thơn Nhà nước cung cấp vốn nhân dân thơn góp sức xây dựng - Hàng năm tình trạng thiếu nước, hạn hán thường kéo dài tới - tháng Riêng năm việc thiếu nước không xảy (2) Hoạt động khuyến nông lĩnh vực trồng trọt Hàng năm công tác tập huấn khuyến nông thực thường xuyên (khoảng - tháng/1 lần; lần/năm) Các kỹ thuật đào tạo người dân áp dụng hiệu sản xuất như: phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn ni 28 Sơ đồ Mảng phân tích thuận lợi, khó khăn trồng trọt Thuận lợi Khó khăn - Người nơng dân chăm chỉ, có ý thức, có kinh nghiệm trồng trọt - Là thơn điểm xã, huyện tỉnh nên có nhiều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - Có đường giao thông thuận lợi, đường thôn rải nhựa, cách trung tâm xã km - Các sản phẩm trồng trọt có đầu thuận lợi, giá tương đối cao ổn định - Chưa có trạm tưới tiêu, số km mương dẫn nước cịn nên gặp khó khăn việc cung cấp nước cho sản xuất lúa - Việc áp dụng máy móc sản xuất cịn hạn chế chủ yếu ruộng bậc thang khó khăn không thực việc dồn điền đổi - Thiếu vốn sản xuất (phân bón, máy móc…) - Tình hình sâu bệnh hại thường xảy ảnh hưởng lớn đến suất loại trồng Phụ lục 02: Cây vấn đề lĩnh vực trồng trọt địa phương Thu nhập từ lúa giảm Năng suất lúa giảm Sâu bệnh hại lúa ngày nhiều Nguồn giống chưa đảm bảo Giống lấy từ sở nhỏ Nguồn giống tự cung tự cấp Người dân thiếu kiến thức phịng trừ sâu bệnh Người dân tập huấn Hiệu đợt tập huấn chưa cao 29 Điều kiện tự nhiên địa phương Thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Phụ lục 03: Cây mục tiêu lĩnh vực trồng trọt địa phương Tăng thu nhập từ lúa Tăng suất Lúa Giảm sâu bệnh hại lúa Người dân thiếu kiến thức phòng trừ sâu bệnh Nguồn giống đảm bảo Giống lấy từ Tăng cường tập huấn Nâng cao hiệu Nguồn giống tự sở uy tín cho nơng dân đợt tập huấn cung tự cấp 30 Phụ lục 04: Kế hoạch hoạt động khuyến nông chi tiết hàng năm địa phương Lĩnh vực: Trồng trọt Tên hoạt động khuyến nông: Tổ chức cho người dân tham quan mơ hình trồng rau an toàn STT Hoạt động Thời gian Địa điểm Phương pháp Vật tư, phương Kết dự Người chịu trách thực tiện hỗ trợ kiến nhiệm - Cán khuyến - Điện thoại Xã Phúc Lựa chọn địa 02 điểm tham quan ngày Tiến, huyện nông liên hệ với - Sổ ghi chép, bút nơi tham quan để nắm bắt thơng tin Kỳ Sơn, 31 Hịa Bình - Cán khuyến Lựa chọn địa điểm Cán khuyến nông tham quan phù xã hợp nơng thực tiền trạm Thơn Đồn - Lựa chọn 20 hộ gia đình thơn có mong muốn trồng rau an tồn 01 ngày Họp thơn để - Loa đài Kết I, xã thống lựa - Văn thông báo Phúc Tiến, chọn hộ gia - Danh sách hộ huyện Kỳ đình Sơn, Hịa - Lập danh sách - Sổ ghi chép, bút hộ gia đình Bình Cán khuyến nơng gia đình tham gia 31 Danh sách xã, cộng tác viên 20 hộ gia đình khuyến nơng thơn, có nhu cầu trưởng thơn, hộ gia đình quan tâm STT Hoạt động Xây dựng kế Thời gian Địa điểm Phương pháp Vật tư, phương Kết dự Người chịu trách thực tiện hỗ trợ kiến nhiệm - Họp nhóm hộ - Giấy A0, bút dạ, hoạch chi tiết Thơn Đồn gia đình có nhu cầu băng dính giấy cho chuyến Kết I, xã tham quan 02 (thời gian, địa ngày tham quan - Sổ ghi chép, bút Phúc Tiến, - Phân tích, tổng huyện Kỳ điểm, nội dung, Sơn, Hịa cách thu thập Bình hợp thơng tin Cán khuyến nông Kế hoạch đầy xã, cộng tác viên đủ, chi tiết cho khuyến nông, trưởng chuyến tham thơn, 20 hộ gia đình quan lựa chọn tham quan 32 thông tin) Trạm thực Tiến hành tham quan mô 01 ngày nghiệm - Quan sát kết hợp - Xe ô tô ghi chép - Nước uống - Phỏng vấn - Sổ ghi chép khoa học kĩ hình vườn ươm thuật Tân lâm nghiệp Lạc, Hòa - Thảo luận - Giấy, bút - Tài liệu Bình 100% học viên Cán khuyến nơng tham gia xã, cộng tác viên tham quan mô khuyến nông, hình học hỏi Trưởng thơn, 20 hộ kinh gia đình lựa nghiệm xây chọn tham quan dựng vườn ươm lâm 32 STT Hoạt động Thời gian Địa điểm Phương pháp Vật tư, phương Kết dự Người chịu trách thực tiện hỗ trợ kiến nhiệm nghiệp quy mơ hộ gia đình 33 Tổng kết, đánh giá sau tham quan lập kế hoạch áp dụng 01 ngày - Họp nhóm hộ - Giấy A0, bút dạ, - Báo cáo kết gia đình tham quan băng dính giấy chuyến - Tập hợp thông - Giấy A4, bút bi tham quan Thơn Đồn Cán khuyến nơng tin thu thập - 30% học viên Kết I, xã xã, cộng tác viên chuyến áp dụng vào việc Phúc Tiến, khuyến nông, tham quan xây dựng vườn huyện Kỳ Trưởng thơn, 20 hộ - Phân tích khả ươm lâm Sơn, Hịa gia đình lựa áp dụng nghiệp quy mơ Bình chọn tham quan địa phương hộ gia đình - Lập kế hoạch áp dụng 33 Phụ lục 05: Bảng dự trù kinh phí cho hoạt động đào tạo khuyến nông (ở giai đoạn thực đào tạo) Chủ đề tập huấn: Bồi dưỡng phương pháp khuyến nơng Kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh hại số loại ngắn ngày Thời gian: 03 ngày (02 ngày lý thuyết, 01 ngày tham quan) Số lượng học viên: 30 người TT I Diễn giải nội dung Đơn vị Số Đơn giá tính lượng (đồng) Tài liệu, vật tư, dụng cụ 1.1 In ấn, phơ tơ, đóng 32 35.000 1.120.000 20.000 640.000 Bộ 32 1.3 Vật tư học tập, giảng dạy, thực hành Lớp 2.2 2.300.000 2.300.000 Giảng viên (1 lớp × ngày × 10.940.000 buổi/1 ngày) Chi trợ giảng buổi, hướng dẫn tham quan buổi Tiền ngủ cho giảng viên, 2.3 trợ giảng, ban tổ chức (3 người × đêm) Tiền cơng tác phí ban 2.4 tổ chức phục vụ (1 người × ngày) Buổi 500.000 2.000.000 Buổi 300.000 2.400.000 Người/ đêm 12 250.000 3.000.000 150.000 600.000 Ngày/ người Thuê xe đưa đón giảng 2.5 viên, ban tổ chức (ngày Ghi (đồng) Quyển Vở, túi, bút đựng tài liệu cho học viên 2.1 Chi giảng viên tiền 4.060.000 1.2 II Thành Đối tượng mức chi trả theo QĐ 918/QĐBNN-TC người × đêm Theo Lớp 2.940.000 2.940.000 thực tế đầu ngày cuối) 34 TT Diễn giải nội dung Đơn vị Số Đơn giá tính lượng (đồng) III Chi phí học viên 3.1 Hỗ trợ tiền ăn cho học viên không hưởng lương Thành tiền Ghi (đồng) 22.200.000 Người/ ngày 45 70.000 3.150.000 Đối tượng mức chi trả theo QĐ 3.2 3.3 Hỗ trợ tiền ăn cho học viên hưởng lương Tiền ngủ cho học viên (25 người × đêm) Người/ ngày Người/ đêm 45 50.000 2.250.000 918/QĐBNN-TC 75 200.000 15.000.000 Học viên xa > 15 km Không vé tối đa Hỗ trợ lại cho học viên 3.4 không lương xa Người 12 150.000 1.800.000 150.000 đ, có vé tối đa 15km (tính bình qn) 200.000 đ IV 4.1 4.2 4.3 Thuê hội trường, phương tiện, Thuê hội trường, trang thiết bị Trang trí khánh tiết (khai giảng, bế giảng) Thuê địa điểm tham quan, thực hành 4.4 Thuê xe tham quan V 10.400.000 trang thiết bị Ngày 2.200.000 4.400.000 Theo thực tế Lần 500.000 Theo thực tế 1.000.000 Theo QĐ Điểm 1.000.000 2.000.000 918/BNNTC Điểm 3.000.000 3.000.000 Chi khác Theo thực tế 2.400.000 5.1 Nước uống học viên, giáo Ngày/ viên, ban tổ chức, đại biểu người 96 Tổng cộng 25.000 2.400.000 50.000.000 Bằng chữ: (Năm mươi triệu đồng chẵn) 35 32 người × ngày MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: Đánh giá thực trạng sản xuất nơng - lâm nghiệp tình hình hoạt động khuyến nông địa phương BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: Xây dựng vấn đề mục tiêu 10 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: Xác định giải pháp hoạt động khuyến nông 17 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Lập bảng kế hoạch hoạt động khuyến nông chi tiết hàng năm 19 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: Lập kế hoạch tài cho hoạt động khuyến nơng, xác định đóng góp bên liên quan……………………… 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27 36 ... TRỊNH HẢI VÂN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH KHUYẾN NÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 LỜI NĨI ĐẦU Lập kế hoạch khuyến nơng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến hành hoạt động khuyến nông cấp,... tập, biên soạn giảng: ? ?Hướng dẫn thực hành Lập kế hoạch khuyến nông? ?? Nội dung giảng kết cấu gồm có bài, gắn với bước thực lập kế hoạch khuyến nông cụ thể địa phương Để hồn thành giảng chúng tơi... hoạt động khuyến nông 17 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Lập bảng kế hoạch hoạt động khuyến nông chi tiết hàng năm 19 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: Lập kế hoạch tài cho hoạt động khuyến nơng,

Ngày đăng: 08/06/2021, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w