1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

On tap thi HKII Dia ly 9

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,11 KB

Nội dung

- Nguồn tài nguyên biển - đảo nước ta phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển.. Đồng thời phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo góp phần bảo vệ c[r]

(1)

Trường: THCS Tân Xuân MỘT SỐ BÀI TẬP ƠN THI KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp:…… MƠN ĐỊA LÍ - NĂM HỌC 2011 - 2012

Họ tên:……… I Phần l‎ý thuyết: (5đ)

1 Vùng Đông Nam Bộ: Tự nhiên, dân cư – xã hội, tình hình phát triển kinh tế (Từ 31 đến 33). 2 Vùng Đồng sông Cửu Long: Tự nhiên, dân cư – xã hội, tình hình phát triển kinh tế (Bài 35, 36). 3 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo: Mục II III (Bài 38, 39). II Phần kỹ năng: (5đ)

- Vẽ biểu đồ cột đơn (4đ) nhận xét (1đ) (tình hình tăng trưởng, cấu %) KIẾN THỨC CƠ BẢN

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔN G CỬU LONG

Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:

+ Đặc điểm: Địa hình đồi núi thấp, bề mặt thoải Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.

+ Thuận lợi: giàu tài nguyên để phát triển kinh tế.

- Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cơng nghiệp. - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).

- Sơng ngịi: sơng Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt.

- Rừng khơng nhiều có ý nghĩa lớn mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho sông vùng.

- Biển biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế

- Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm dầu khí.

+ Khó khăn: đất liền khống sản, nguy nhiễm môi trường.

Đặc điểm dân cư, xã hội:

+ Đặc điểm: đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ dân thành thị cao nước Thành phố Hồ Chí Minh những thành phố đông dân nước

+ Thuận lợi:

- Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, động.

- Nhiều di tích lịch sử, văn hố có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.

+ Khó khăn: lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến đô thị vùng.

Tình hình phát triển kinh tế : 1 Công nghiệp:

- Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng.

- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.

- Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất

Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: + Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: - Đồng rộng lớn, diện tích khoảng triệu ha phẳng, đất phù sa châu thổ. - Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm

- Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn phù sa thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng.

- Biển hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.

+ Khó khăn: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần cải tạo, thiếu nước mùa khô Lũ gây ĐBSCL vào mùa mưa với diện rộng thời gian dài

Đặc điểm dân cư, xã hội:

+ Đặc điểm: đông dân, ngồi người Kinh, cịn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. + Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, cần cù, linh hoạt, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hố, thị trường tiêu thụ lớn

+ Khó khăn: mặt dân trí thấp, sở vật chất hạ tầng nơng thơn chưa hồn thiện. + Biện pháp: Để phát triển kinh tế vùng trước hết ý việc nâng cao mặt dân trí, xây dựng sở hạ tầng nơng thơn hồn thiện, phát triển thị.

Tình hình phát triển kinh tế: 1 Công nghiệp:

- Bắt đầu phát triển.

(2)

hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng… tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng tàu.

- Khó khăn: sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.

2 Nông nghiệp:

- Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng.

- Là vùng trọng điểm công nghiệp nhiệt đới nước ta, đặc biệt cao su Các công nghiệp lâu năm khác: cà phê, tiêu, điều…

- Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá, cây ăn qủa ý phát triển.

- Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm: trọng theo hướng hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp.

3 Dịch vụ:

- Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP, cấu đa dạng.

- Những điều kiện thuận lợi phát triển ngành dịch vụ: Vùng đơng dân, có sức mua cao, lao động có trình độ tay nghề cao. Có nhiều ngành cơng nghiệp nhiều ngành kinh tế phát triển. Có mạng lưới giao thơng phát triển, sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.

- Giao thơng: Tp Hồ Chí Minh đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu nước với nhiều tuyến giao thơng đến khắp miền trong ngồi nước.

- Đầu tư nước vào vùng chiếm tỉ lệ cao nước.

công nghiệp khác.

2 Nông nghiệp:

- Là vùng trọng điểm lúa lớn nước (chiếm 51,1% diện tích 51,4% sản lượng lúa cả nước) Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình nước (năm 2002).

- Là vùng trồng ăn nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, dừa, cam, bưởi …

- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh.

- Tổng sản lượng thủy sản chiếm 50% cả nước, nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá nước xuất phát triển mạnh.

3 Dịch vụ:

- Bắt đầu phát triển.

- Các ngành chủ yếu: xuất nhập lương thực thực phẩm, vận tải thủy du lịch sinh thái bắt đầu phát triển.

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO Phát triển tổng hợp kinh tế biển :

- Nguồn tài nguyên biển - đảo nước ta phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển Đồng thời phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.

1 Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản:

- Vùng biển nước ta có 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…

- Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu tấn.

- Ngành thủy sản phát triển tổng hợp khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản

- Khai thác thủy sản nhiều bất hợp lý, đánh bắt gần bờ.

- Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến hải sản.

2 Du lịch biển – đảo:

- Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch nước - Du lịch biển phát tirển nhanh năm gần đây.

- Hạn chế: du lịch khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.

3 Khai thác chế biến khoáng sản biển:

- Ngành khai thác muối: Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận)

- Khai thác dầu khí ngành kinh tế biển hàng đầu nước ta Dầu khí

Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Đảo:

1 Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo: - Tài ngun mơi trường biển đang có dấu hiệu suy thối thể hiện qua giảm nhanh diện tích rừng ngập mặn, lượng thủy sản đánh bắt hàng năm giảm, nhiều loài hải sản giảm mức độ tập trung, số lồi cá q đánh bắt có kích thước ngày càng nhỏ…

- Ơ nhiễm mơi trường nước biển với nồng độ cao cảng và nơi khai thác dầu.

2 Một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên môi trường biển: - Chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

(3)

được khai thác thềm lục địa Đông Nam Bộ. 4 Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:

- Với điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng biển nước ta: gần tuyến đường biển quốc tế, ven biển nhiều vũng vịnh, cửa sông xây dựng cảng nước sâu

- Giao thơng vận tải biển có xu hướng phát triển với mở rộng quan hệ quốc tế hoà nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới.

ngập mặn, bảo vệ rạn san hơ ven biển

- Xử lí hạn chế nguồn nước thải sông trước đổ ra biển

- Phịng chống nhiễm nước biển tràn dầu chất hoá học

BÀI TẬP THAM KHẢO

* HS hoàn thành tập vẽ biểu đồ cột đơn vùng Đông Nam Bộ vùng đồng sông Cửu Long sách tập thực hành Địa l‎ý 9

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2010-2011

Câu 1: (2đ) Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng đồng sông Cửu Long. Câu 2 :

a Cho biết biểu cho thấy nguồn tài nguyên môi trường biển – đảo nước ta bị giảm sút (1đ)

b Nêu biện pháp hạn chế suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo? (1đ)

Câu 3 : (1đ) Vùng đồng sơng Cửu Long mạnh (về tự nhiên, dân cư, sở vật chất, thị trường) để ngành kinh tế thủy sản phát triển?

b Giải thích khí hậu nước ta bị phân hóa thành miền khí hậu (1 điểm)

Câu 4 : (1đ) Quan sát bảng số liệu thống kê cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nước năm 2002 (đơn vị %)

Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ

Cả nước 23,0 38,5 38,5

TP Hồ Chí Minh 1,7 46,7 51,6

Nhận xét cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh cấu kinh tế nước? Qua nhận xét vị trí kinh tế thành phố nước?

Câu 5 : (4 điểm) Dựa vào số liệu thống kê tổng mức bán lẻ hàng hóa vùng Đơng Nam Bộ so với nước (cả nước = 100%)

Năm 1995 2000 2002 2008

Tổng mức bán lẻ

hàng hóa (%) 35,8 34,9 33,1 39,7

Vẽ biểu đồ cột thể mức bán lẻ hàng hóa vùng Đông Nam Bộ so với nước giai đoạn 1995 – 2008.

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w