Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng naa đến khả năng hình thành cây hom ngũ gia bì schefflera octophylla lour harms tại trường đại học nông lâm thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU NGỌC HIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG NAA ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM NGŨ GIA BÌ (SCHEFFLERA OCTOPHYLLA (LOUR.) HARMS) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU NGỌC HIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG NAA ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM NGŨ GIA BÌ (SCHEFFLERA OCTOPHYLLA (LOUR.) HARMS) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu khác, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học PGS.TS Lê Sỹ Trung Chu Ngọc Hiệp XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nghiệp khâu vô quan trọng sinh viên trước trường Đây giai đoạn quan trọng đánh dấu chuyển đổi từ sinh viên thành kỹ sư Lâm nghiệp Để hồn thành khóa luận, trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, cảm ơn Thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm thầy giáo PGS.TS Lê Sỹ Trung giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành bày tỏ biết ơn tới gia đình , bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực tập Trong trình nghiên cứu có lý chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để giúp tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên thực tập Chu Ngọc Hiệp iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 27 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm theo định kỳ theo dõi 28 Bảng 4.2: Khả rễ hom Ngũ gia bì CTTN 31 Bảng 4.3: Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến khả chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho cơng thức giâm hom 22 Hình 3.2: Chăm sóc thí nghiệm 24 Hình 3.3: Thu thập số liệu 26 Hình 4.1: Tỷ lệ sống hom Ngũ gia bì định kỳ theo dõi 29 Hình 4.2a: Ảnh rễ hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 31 Hình 4.2b: Biểu đồ thể tỷ lệ rễ hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 32 Hình 4.2c: Biểu đồ thể số rễ hom Ngũ gia bì CTTN 33 Hình 4.2d: Biểu đồ thể chiều dài rễ hom Ngũ gia bì CTTN 34 Hình 4.2e: Biểu đồ thể số rễ hom Ngũ gia bì CTTN 35 Hình 4.3a: Ảnh chồi hom Ngũ gia bì CTTN 37 Hình 4.3b: Biểu đồ thể tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 38 Hình 4.3c: Biểu đồ thể số chồi hom Ngũ gia bì CTTN 40 Hình 4.3d: Biểu đồ thể chiều dài chồi hom Ngũ gia bì CTTN 41 Hình 4.3e: Biểu đồ thể số chồi hom Ngũ gia bì CTTN 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN : Cơng thức thí nghiệm CT : Cơng thức TB : Trung bình IAA : Axit Indol-axitic IBA : Axit Indol-butilic NST : Nhiễm sắc thể NAA : Naphthalene Acetic Acid TN : Thí nghiệm ĐHST : Điều hòa sinh trưởng ĐC : Đối chứng vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở tế bào học 2.1.2 Cơ sở di truyền học 2.1.3 Cơ sở phát sinh phát triển cá thể 2.1.4 Sự hình thành rễ hom giâm 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả rễ hom 2.1.6 Những yêu cầu kỹ thuật giâm hom 14 2.2 Những nghiên cứu giới Việt Nam 15 2.2.1 Trên giới 15 2.2.2 Ở Việt Nam 17 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.3.1 Vị trí địa lý địa hình 19 vii 2.3.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 19 2.4 Đặc điểm Ngũ gia bì 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến tỷ lệ sống hom Ngũ gia bì 28 4.2 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến khả rễ hom Ngũ gia bì 30 4.2.1 Tỷ lệ rễ hom Ngũ gia bì ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA 32 4.2.2 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến số rễ hom Ngũ gia bì 33 4.2.3 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến chiều dài rễ hom Ngũ gia bì 34 4.2.4 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến số rễ hom Ngũ gia bì 35 4.3 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến khả chồi hom Ngũ gia bì 36 4.3.1 Tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA 38 viii 4.3.2 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến số chồi hom Ngũ gia bì 39 4.3.3 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến chiều dài chồi hom Ngũ gia bì 40 4.3.4 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến số chồi hom Ngũ gia bì 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 38 4.3.1 Tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA Kết nghiên cứu tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA thể bảng 4.3, hình 4.3b: Tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì (%) 95.56 100.00 80.00 56.67 60.00 67.78 73.33 60.00 31.11 40.00 20.00 0.00 Hình 4.3b: Biểu đồ thể tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm Kết bảng 4.3 hình 4.3b cho thấy: Tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì cơng thức nồng độ thuốc khác cho tỷ lệ rễ khác có khác hom sử dụng khơng sử dụng chất kích thích sinh trưởng Cơng thức 1(100ppm) cho tỷ lệ chồi 56,67%, thấp công thức 3,33%, thấp công thức 11,11%, thấp công thức 38,89%, thấp công thức 16,67%, cao công thức đối chứng 25,56% Công thức 2(300ppm) cho tỷ lệ chồi 60%, cao công thức 3,33%, thấp công thức 7,78%, thấp công thức 35,56%, thấp công thức 16,67% cao công thức đối chứng 28,89% 39 Công thức 3(500ppm) cho tỷ lệ chồi 67,78%, cao công thức 11,11%, cao công thức 7,78%, thấp công thức 27,78%, thấp công thức 5,56% cao công thức đối chứng 36,67% Công thức (700ppm) cho tỷ lệ chồi 95,56%, cao công thức 38,89%, cao công thức 35,56%, cao công thức 27,78%, cao công thức 22,22% cao công thức đối chứng 64,44% Công thức 5(900ppm) cho tỷ lệ chồi 73,33%, cao công thức 16,67%, cao công thức 13,33%, cao công thức 5,56%, thấp công thức 22,22% cao công thức đối chứng 42,22% Công thức 6(không dùng thuốc) cho tỷ lệ chồi 31,11%, thấp công thức dùng thuốc, thấp công thức 25,56%, thấp công thức 28,89%, thấp công thức 36,67%, thấp công thức 64,44%, thấp công thức 42,22% Như vậy, công thức 4cho tỷ lệ chồi cao nhất, thứ tự xếp từ cao đến thấp sau: CT4 > CT5 > CT3 > CT2 > CT1 > CT6 4.3.2 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến số chồi hom Ngũ gia bì Kết nghiên cứu số chồi hom Ngũ gia bì ảnh hưởng nồng độ thuốc NAAđược thể bảng 4.3, hình 4.23: ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU NGỌC HIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG NAA ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM NGŨ GIA BÌ (SCHEFFLERA OCTOPHYLLA (LOUR. ) HARMS) ... dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến tỷ lệ sống hom Ngũ gia bì Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến khả rễ hom Ngũ gia bì Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thuốc NAA đến. .. hợp với khả rễ Ngũ gia bì vấn đề cần nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài : ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng NAA đến khả hình thành hom Ngũ gia bì (Schefflera Octophylla