Hinh 9 Tiet 19 20

5 4 0
Hinh 9 Tiet 19 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi [r]

(1)Soạn: 18/10/2012 Giảng: Tiết 19: §2 - ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN A MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm đường kính là dây lớn các dây đường tròn, nắm hai định lý đường kính vuông góc với dây và đường kính qua trung điểm dây không qua tâm HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vuông góc với dây - Kĩ : Rèn luyện kĩ lập mệnh đề đảo, kĩ suy luận và chứng minh - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu - Học sinh : Thước thẳng, com pa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: 9D Kiểm tra: Vẽ đường tròn ngoại tiếp ABC các trường hợp sau: *  nhọn: tâm đường tròn ngoại tiếp nằm tam giác *  vuông: tâm đường tròn ngoại a)  nhọn b)  vuông c)  tù Nêu rõ vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền *  tù: tâm đường tròn ngoại tiếp tiếp tam giác ABC nằm ngoài tam giác Đường tròn có tâm đối xứng không? có 3.- Đường tròn có tâm đối xứng là tâm đường tròn trục đối xứng không ? Chỉ rõ - Đường tròn có vô số trục đối - GV đánh giá và ĐVĐ vào bài xứng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS SO SÁNH ĐỘ DÀI CỦA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY: - GV y/c HS đọc bài toán SGK tr102 - GV: Đường kính có phải là dây Bài toán: - Trường hợp 1: AB là dây đường đường tròn không ? kính Có: AB = 2R r b a o - Trường hợp 2: AB không là đường (2) a kính: Xét OAB có: AB < OA+OB ; R+R=2R (bđt ) Vậy AB < 2R b r o *Địn h lí 1: Trong các dây đường tròn, dây lớn là đường kính - Từ bài toán rút định lí - Yêu cầu HS đọc định lí SGK - QUAN HỆ VUÔNG GÓC GIỮA GV: Vẽ đường tròn (O; R) đường ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY: kính AB vuông góc với dây CD Bài toán: So sánh IC;ID? I So sánh độ dài IC với ID ? - Trường hợp CD là đường kính: AB qua trung điểm O CD a - TH: CD không là đường kính: Xét OCD có OC = OD (= R)  OCD cân O, mà OI là đường cao nên là trung tuyến  IC = o ID r c d i b * Định lí 2: Trong đường tròn, - Qua kết trên có nhận xét gì ? Từ đường kính vuông góc với dây đó rút định lí thì qua trung điểm dây - Yêu cầu HS đọc lại nội dung định lí - GV hỏi: Đường kính qua trung điểm - HS: Có TH vuông góc; Có TH không dây có vuông góc với dây đó vuông góc không? - GV vẽ hình minh hoạ - Vậy mệnh đề đảo có thể đúng *Định lí 3: SGK- tr103 TH nào ?  ND định lí - Yêu cầu HS nhà CM định lí ?2 - Yêu cầu HS làm ?2 Có AB là dây không qua tâm - Yêu cầu HS trả lời miệng MA = MB (gt)  OM  AB (đ/l quan hệ vuông góc đường kính và dây) Xét  vuông AOM có: o AM = √ OA2 −OM2 (đ/l Pytago) 13 AM = √ 132 −5 = 12 (cm) b a m AB = AM = 12 = 24 (cm) (3) CỦNG CỐ - Yêu cầu HS làm bài 11 <104> - GV đưa đầu bài vẽ sẵn h.vẽ lên bảng - Phát biểu định lí so sánh độ dài cảu đường kính và dây - Phát biểu định lí quan hệ vuông góc đường kính và dây 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Thuộc và hiểu kĩ định lí đã học - CM định lí - Làm bài 11-SGK <104> - Làm bài tập: 16, 18, 19 , 20 <tr131/ SBT> _ Soạn 18/10/2012 Giảng: Tiết 20: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức đường kính là dây lớn các dây đường tròn, nắm hai định lý đường kính vuông góc với dây và đường kính qua trung điểm dây không qua tâm HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vuông góc với dây - Kĩ : Rèn luyện kĩ vẽ hình, suy luận chứng minh hình học - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu - Học sinh : Thước thẳng, com pa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: 9D Kiểm tra: HS 1: Nêu, chứng minh định lý đờng kính là dây lớn đờng tròn HS2: Nêu và chứng minh định lý 3 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Bµi 10: Bµi tËp sè 10 SGK Tr.104 GV y/c học sinh đọc đầu bài, vẽ GT  ABC,BD  AC, CE  AB h×nh ,ghi GT,KL tr×nh bµy lêi gi¶i KL a) Bèn ®iÓm B,E,C,D cïng thuộc đờng tròn b) DE<BC Gi¶i: a) Gäi M lµ (4) trung ®iÓm cña BC Ta cã EM = BC, DM = BC 2 Do đó ME = MB = MC = MD, đó B,E,D,C cùng thuộc đờng tròn đờng kÝnh BC b) Trong đờng tròn nói trên, DE là dây, BC là đờng kính nên DE<BC ( chú ý kh«ng x¶y trêng hîp DE = BC ) a d e b c m Sau đó giáo viên nhận xét, cho điểm, vµ tr×nh bµy lêi gi¶i §Ó c/m c¸c ®iÓm cïng n»m trªn mét đờng tròn ta cần c/m điều gì ? ( c/m các điểm đó cách điểm ) C/m EM, DM b»ng BC Gi¸o viªn y/c HS c/m DE < BC, t¹i kh«ng x¶y trêng hîp DE = BC? Bµi 11: Cho HS đọc đầu bài, ghi giả thiết kết luËn.VÏ h×nh h a c d k m o b Bµi 11SGK/tr104 GT cho (O) đờng kính AB, CD AB, AH  CD,BK  CD KL CH = DK Giải KÎ OM vu«ng gãc víi d©y CD H×nh thang AHKB cã: AO = OB vµ OM//AH//BK ( cïng vu«ng góc với CD), MO là đờng trung bình cña h×nh thang AHKB Do đó MH = MK (1) MÆt kh¸c MO vu«ng gãc víi d©y CD nªn: MC = MD (2) Tõ (1) vµ (2) suy ra: CH = DK Sau đó giáo viên nêu gợi ý kÎ OM vu«ng gãc víi CD - Nêu định nghĩa, tính chất hình thang H·y xÐt h×nh thang AHBK Bµi tËp 21 SBT/tr 131: Nêu định nghĩa đờng trung bình h×nh thang GT cho (O) đờng kính AB, CD  Cñng cè: AB =  I  , AH  CD, BK  Bµi tËp 21 SBT/tr 131: CD Cho đờng tròn tâm O, đờng kính AB Kl CH = DK Dây CD cắt đờng kính AB I Gọi H và K theo thứ tự là chân các đờng Gi¶i: vuông góc kẻ từ A và B đến CD KÎ OM CD, OM c¾t AK t¹i N Chøng minh r»ng CH = DK Theo tính chất đờng kính vuông góc víi d©y, ta cã: MC = MD (1) Tam gi¸c AKB cã AO = OB, ON//BK nªn AN = NK Tam gi¸c AHK cã AN = NK, NM//AH nªn: MH = MK (2) Tõ (1) vµ (2) suy ra: MC – MH = MD – MK, tøc lµ CH = (5) DK c h i a o b m n k d Híng dÉn nhà: Học thuộc bài Lµm c¸c bµi tËp: 17  20 s¸ch bµi tËp Duyệt ngày 22/10/2012 (6)

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan