Nội dung ôn tập học kỳ II – Môn Toán 9 – Trường THCS Huy Văn (2017-2018)

8 6 0
Nội dung ôn tập học kỳ II – Môn Toán 9 – Trường THCS Huy Văn (2017-2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điền Đúng, Sai vào các câu sau: a Trong một đường tròn, hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau b Nếu 2 cung có số đo bằng nhau thì chúng bằng nhau c Trong một đường tròn, các góc nội [r]

(1)PHÒNG GD – ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS HUY VĂN NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN TOÁN NĂM HỌC 2017 – 2018 PHẦN I ĐẠI SỐ A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Điền Đúng, Sai vào các câu sau: y  x2 1) Cho hàm số y  x 2 đồng biến x > và nghịch biến x < a) Hàm số b) f(-2) = -2 c) f(-x) = f(x) với số thực d) Với số thức x # thì f(x) > 2) Cho hàm số y ax (a # 0) a) b) c) d) Nếu a> thì y > 0, với số thực x # Nếu a< thì y< 0, với số thực x # Nếu x = thì y = Cả ba câu trên đúng 3) Cho hàm số y (2m  1) x Kết luận nào sau đây là đúng? a) Hàm số nghịch biến với x < b) Nếu y = x = -2 thì m  m m thì giá trị lớn hàm số là c) Khi m d) Hàm số đồng biến Khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án lựa chọn (2) 4) Điểm A(-2;1) thuộc đồ thị hàm số nào x2 y  B x2 y  C A y x 5) Phương trình nào sau đây có nghiệm x=1 và x = -2 2 A x  x  0 B x  x  0 x2 y D C x  0 D Không phải các phương trình trên 6) Phương trình nào sau đây có nghiệm phân biệt: 2 A x  x  0 C x  x  0 B x  x  0 D Không phải các phương trình trên 7) Cho phương trình ẩn x: x  x  m 0 Với giá trị nào m thì phương trình có nghiệm A m 1 B m  C m  D m 1 2 x  2(m  1) x  m  3m 0 Với giá trị nào m thì phương 8) Cho phương trình trình có hai nghiệm trái dấu: A  m  B   m 0 C m < m > D -3 < m < B BÀI TẬP I/ CÁC BÀI TOÁN RÚT GỌN TỔNG HỢP 2 x1   x 1  A       x x  x  x  x     1) Bài Cho biểu thức a) Rút gọn A b) Tìm x   để A  c ) Xác định các giá trị nguyên x để: ( x  1) A  x 1  x  4x    2x x  B   :      1 4x    4x x    2) Bài Cho biểu thức a) Rút gọn B b) Tìm B < B2 c ) Tìm B biết x là nghiệm phương trình 2x x x (3) 3) Bài Cho biểu thức  2 x x 4x  x    x 3  P      :  x   x  x  x x  x     a) Rút gọn P b) Tìm x để P > 0, P < d) Tìm x   để P   c) Tìm x để P = -1 e) Tìm giá trị nhỏ P với x > 4) Bài Cho biểu thức  x    2 x x 3  C   :     x  2 x  x x x  x     x a) Rút gọn C b) Tính C 3 c ) Tìm m để giá trị x thỏa mãn C mx x  2mx   x x 3x    x   M     1  : x  x  x  x      5) Bài Cho biểu thức b) Tính M x 7  a) Rút gọn M M  c ) Tìm x để d) Tìm GTNN M II/ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI – HỆ THỨC VI – ÉT 1) Bài Cho phương trình x  2( m  1) x  2m  0 (ẩn x) a) Giải phương trình với m = b) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm với m c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu Khi đó hai nghiệm mang dấu gì? Tại sao? 2) Bài Cho phương trình 3x  (3m  2) x  (3m  1) 0 ẩn x a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với m? b) Giải phương trình với m = c) Tìm m để phương trình có nghiệm kép d) Tìm điều kiên m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu dương (4) e) Tìm m để nghiệm x1 , x2 phương trình thỏa mãn 3x1  x2 6 3) Bài Cho phương trình x  3x  2m  0 Tìm m để: a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu b) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt 2 x  x  x1 x2 2 c) Phương trình có hai nghiệm thỏa mãn x  2(m  3) x  2(m  1) 0 4) Bài Cho phương trình a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt b) Tìm để phương trình có hai nghiệm trái dấu 2 c) Gọi x1 , x2 là nghiệm phương trình Tính GTNN x1  x2 y  x và đường thẳng (d): y mx  2m  5) Bài Cho Parabol (P): a) Vẽ Parabol (P) b) Tìm m cho (d) tiếp xúc với (P) TÌm tọa độ tiếp điểm c) Chứng tỏ (d) luôn qua điểm cố định III/ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Bài Một tàu đánh cá theo kế hoạch đánh bắt 140 cá thời gian định Thực tế tuần đã đánh vượt mức nên hoàn thành kế hoạch sớm tuần mà còn vượt mức kế hoạch 10 Hỏi thời gian dự định ban đầu Bài Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm thời gian đã định Sau làm gời với suất dự kiến, người đó đã cải tiến kĩ thuật nên đã tăng suất sản phẩm và vì đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm dự định 30 phút Hãy tính suất dự kiến ban đầu Bài Hai đội công nhân cùng làm công việc 6h40 phút thì xong Nếu đội làm công việc đó mình thì thời gian đội I làm xong công việc ít so với đội II là 3h Tính thời gian đội làm mình để xong công việc Bài Để hoàn thành công việc hai tổ phải làm chung Sau làm chung thì tổ II điều làm việc khác, tổ I đã hoàn thành công việc còn lại 10 Hỏi tổ làm riêng thì sau bao lâu làm xong công việc đó (5) Bài Hai vòi nước cùng chảy vào bể cạn và chảy 55 phút thì đầy bể Nếu chảy riêng thì vòi I chảy đầy bể nhanh vòi II là Hỏi chảy riêng thì vòi chảy bao lâu thì đầy bể? Bài Hai tỉnh A và B cách 260 km Một ô tô dự kiến từ A đến B với thời gian đã định Sau 80 km với vận tốc dự kiến, người lái xe tăng vận tốc thêm 10km/h, đó ô tô đã đến B sớm dự định 54 phút Tính vận tốc dự kiến ban đầu Bài Một người dự định xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách 36 km thời gian định Sau nửa quãng đường, người đó dừng lại nghỉ 18 phút Do đó để đến B đúng hạn, người đó đã tăng vận tốc thêm 2km/h trên quãng đường còn lại Tính vận tốc ban đầu và thời gian xe lăn bánh trên đường Bài Hai bến sông A và B cách 12 km, ca nô từ A đến B, nghỉ 20 phút B, sau đó quay trở A Kể từ lúc khởi hành đến trở A hết tất 2h28p Tìm vận tốc ca nô nước yên lặng, biết vận tốc dòng nước là 3km/h (dòng chảy từ A đến B) Bài Một ciếc thuyền khởi hành từ bến sông A Sau đó 5h20 ca nô chạy từ bên A đuổi theo và gặp điểm cách bến A 20km Hỏi vận tốc thuyền, biết ca nô chạy nhanh thuyển 12 km/h 10 Bài 10 Xe đạp và xe máy khởi hành cùng lúc từ A đến B cách 60km Xe máy có vận tốc lớn xe đạp 20km/h nên đến B sớm xe đạp Tính vận tốc xe đạp PHẦN II: HÌNH HỌC I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án lựa chọn 1) Hai bán kính OA và OB đường tròn (O) tạo thành góc tâm băng 135 Vây số đo cung AB lớn là: A 450 B 1350 C 2250 D Một kết khác 2) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 6cm Sắp xếp nào sau đây đúng:    A AC  BC  AB    C BC  AC  AB    B AB  BC  AC    D AB  AC  BC (6)   3) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có B 60 ; C 45 Số đo cung BC là: A 750 B 1050 C 1350 D 1500 Bài Điền Đúng, Sai vào các câu sau: a) Trong đường tròn, hai cung thì có số đo b) Nếu cung có số đo thì chúng c) Trong đường tròn, các góc nội tiếp chắn các cung d) Nếu góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung có số đo 450 thì góc tâm chắn cùng cung với góc đó có số đo 450 e) Tứ giác có tổng hai góc đối nhau thì nội tiếp đường tròn f) Công thức đo độ dài đường tròn (chu vi đường tròn) là C =  R  Rn l 180 g) Công thức tính độ dài cung tròn S lR h) Công thức tính diện tích hình quạt tròn là II/ BÀI TẬP 1) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH, đường tròn đường kính AH cắt các cạnh AB, AC E và F a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật b) Chứng minh AE.AB = AF.AC c) Đường thẳng qua A vuông goc với EF cắt BC I Chứng minh I là trung điểm BC d) Chứng minh diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật AEHF thì tam giác ABC vuông cân 2) Cho tam giác vuông ABC nội tiếp nửa đường tròn (O) đường kính BC, đường cao AH Đường tròn (I), đường kính AH cắt nửa đường tròn (O) điểm thứ hai G, cắt AB, AC D và E a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp b) Chứng minh tứ giác BCED nội tiếp c) Các tiếp tuyến D và E (I) cắt BC M và N Cmr M, N là trung điểm BH và HC (7) 3) Cho đường tròn (O), bán kính R Đường kính AB và dây CD vuông góc với AB (AC < CB) Hai tia BC và DA cắt E Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ E tới đường thẳng AB Chứng minh rằng: a) Tứ giác AHEC là tứ giác nội tiếp b) BC.BE = BA.BH c) HC là tiếp tuyến đường tròn (O)   d) Biết ABC 30 Tính theo R diện tích hình viên phân giới hạn cung nhỏ AC và dây cungAC 4) Cho tam giác ABC vuông A (AB > AC), đường cao AH Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB E, vẽ nửa đường tròn đường kính CH cắt AC F Chứng minh rằng: a) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật b) AE.AB = AF.AC c) Tứ giác BEFC nội tiếp d) Biết ABC 30 , BH 4cm Tính diện tích hình viên phân giới hạn dây BE và cung BE 5) Cho đường tròn đường kính AB và điểm C trên đường tròn ( C # A, B) Trên dây BC lấy điểm (E # C, B) AE cắt đường tròn H, BH cắt AC K Chứng minh rằng: a) Tứ giác CEHK nội tiếp b) AC.AK = AE.AH c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác BEH cắt đường kính AB điểm thứ hai là F Chứng minh K, E, F thẳng hàng d) Khi điểm E di chuyển trên dây BC ( E # C, B) Cmr: Góc CHK có độ lớn không đổi và BH BK + AE.AH không đổi 6) Cho đường tròn (O) và đường thẳng b cố định cắt đường tròn điểm A và B Từ điểm M bất kì thuộc tia đối tia BA, kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là tiếp điểm ) Gọi E là trung điểm AB Chứng minh rằng: a) Bốn điểm M, C, E, D thuộc cùng đường tròn b) MA MB = MC2   c) CAD CEM (8) d) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD Khi M chạy trên tia đối tia BA thì I chuyển động trên đường tròn nào? (9)

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan