1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

lop 3 tuan 6 7 CKTKN

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+Bước 3 : làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết qủa thảo luận mỗi nhóm 1 câu hỏi nhóm khác nhận xét * GV kết luận : - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi[r]

(1)Tuần Tiết 2: Môn:TOÁN Tên bài học: NS: 6/ 10/ 2012 NG: Thứ hai ngày 8/ 10/ 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tập trung toàn trường - Tiết 26: Luyện tập Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết tìm các phần Biết tìm các phần số số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết tìm các phần số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn 2.Kĩ năng: Rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết, kĩ giải toán, kĩ trình bày bài khoa học, đẹp - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích môn học II Chuẩn bị * GV: bảng nhóm * HS: sgk, vbt III.Hoạt động dạy học I Phát triển bài Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, em làm câu - Nhận xét chung Bài a) Giới thiệu bài, ghi bảng II Phát triển bài Luyện tập: Bài 1: (HSTB, Y) - Gọi học sinh nêu bài tập - GV làm mẫu câu - Yêu cầu học sinh tự tính kết - Gọi học sinh lên tính em phép tính a Tìm của: 12 cm, 18 kg, 10 lít (HS yếu) b Tìm của: 24m, 30 giờ, 54 ngày (HS TB) - Hai học sinh lên bảng làm bài - Hai học sinh khác nhận xét - Một em nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp thực làm vào - học sinh lên bảng thực em cột a là: 6cm, kg, lít b là: 4m, giờ, ngày - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và tự chữa - Đổi chéo kết hợp tự sửa bài cho (2) bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Gọi học sinh nhận xét bài bạn Bài 2: GV mở bẳng phụ ghi bài toán - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh nêu bài toán - HS tham gia phân tích bài toán - Hướng dẫn HS phân tích và tìm lời giải bài - Cả lớp cùng thực làm vào toán - Một học sinh lên bảng thực - Bài toán cho biết gì? Giải - Bài toán hỏi gì? Số bông hoa Vân tặng bạn là: - Yêu cầu lớp cùng thực 30 : = (bông) - Gọi 1HS lên bảng làm bài Đáp số: bông hoa - Yêu cầu học sinh đổi cho để chấm và - Lớp chữa bài chữa bài - GV chấm số bài - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình - Hình và có số ô vuông đã đã tô màu số ô vuông tô màu 5 - GV giải thích câu trả lời các em III Kết luận: * Củng cố - Nhắc lại cách tìm phần số? - HS nêu *Dặn dò: xem lại bài, chuẩn bị bài -Về nhà học bài và làm bài tập Tiết + 4: Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tên bài học: Bài tập làm văn Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc văn Biết kể chuyện theo Biết đọc phân biệt lời nhân vật.Trả lời các câu hỏi SGK) Hiểu nghĩa các từ tranh ngữ khó chú giải bài Biết xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Kể lại đoạn câu chuyện lời mình I.Mục tiêu: * Tập đọc: 1.Kiến thức: Lời nói HS phải đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho muốn nói (Trả lời các câu hỏi SGK) Hiểu nghĩa các từ ngữ khó chú giải bài.(Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi) Kỹ năng: Biết đọc phân biệt lời nhân vật :" tôi " với lời người mẹ Thái độ: HS Phải biết Lời nói HS phải đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho muốn nói * Kể chuyện: 1.Kiến thức: Biết xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Kỹ năng: Kể lại đoạn câu chuyện lời mình Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện *GDKNS: tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; định; đảm nhận trách nhiệm (3) - GDKNS: trải nghiệm; trình bày ý kiến; thảo luận; chia sẻ II Chuẩn bị - GV + HS : Sử dụng tranh minh hoạ truyện SGK III.Hoạt động dạy học I Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ: HS Nhận xét và đánh giá 2.Bài mới: Dùng tranh minh hoạ SGK.ghi bảng II Phát triển bài: Tập đọc: 1.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * GV đọc diễn cảm toàn bài : - GV hướng dẫn HS cách đọc * GV HD HS luyện đọc, két hợp giải nghĩa từ - Đọc câu + GV viết bảng : Liu - xi – a , Cô - li – a - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm 2.Tìm hiểu bài : HDHS đọc đoạn và TLCH - Nhân vật " tôi " truyện này tên là gì ? Nối tiếp đọc bài: Cuộc họp chữ viết và TLCH - HS chú ý nghe - 1- HS đọc , lớp đọc đồng - HS nối tiếp đọc câu - HS đọc đoạn HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc theo nhóm - nhóm thi đọc - Lớp bình chọn - HS đọc bài * Lớp đọc thầm đoạn - Cô giáo cho lớp đề văn NTN ? - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - Vì Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ? Vì mẹ bảo Cô - li – a giặt quần áo Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? - Vì sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? - Vì nhà mẹ thường làm việc, dành thời gian cho Cô - li – a học - HS đọc đoạn Lớp đọc thầm HS nêu - Cô - li –a cố nhớ lại việc bạn làm và kể việc bạn chưa làm - Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa phải giặt quần áo … - HS đọc đoạn 4., lớp đọc thầm và TLCH (4) - Bài đọc giúp em điều gì? HS nêu : Lời nói HS phải đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho muốn nói - HS đọc tiếp nối đoạn văn Luyện đọc lại *Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại tranh - HS chú ý nghe theo đúng thứ tự câu chuyện " Bài tập làm văn " Sau đó chọn kể lại đoạn câu chuyện lời em ( không phải - HS quan sát tranh đã đánh dấu lời nhân vật " tôi " - HS tự xếp lại các tranh cách HD kể chuyện: a Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự viết giấy trình tự đúng tranh câu chuyện - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS còn - HS đọc yêu cầu và lời kể chuyện mẫu lúng túng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- - HS chú ý nghe - HS kể mẫu đoạn – 2- b Kể lại đoạn câu chuyện theo lời - Từng cặp HS tập kể - HS nối tiếp thi kể đoạn bất kì em câu chuyện GV HD HS hiểu yêu cầu bài - Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay GV nhận xét ghi điểm III Kết luận *Củng cố - Em có thích bạn nhỏ câu chuyện này HS nêu không ? Vì ? *Dặn dò: Về nhà tập kể lại cho người thân nghe *********************************************************************** NG: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Môn:TOÁN Tên bài học: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Biết và thuộc bảng chia 2, 3, 4, 5, Những kiến thức bài học cần hình thành - HS biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số và chia hết tất các lượt chia I.Mục tiêu 1.Kiến thức: HS biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số và chia hết tất các lượt chia Kiến thức: Củng cố tìm các thành phần số Củng cố: Rèn KN tính cho HS II.Đồ dùng: GV : - Bảng phụ HS: SGK, VBT III.Hoạt động dạy học (5) 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: b.Bài cũ: Hát - học sinh lên bảng thực em cột NX, ĐG c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: a) HĐ 1: HD thực phép chia: - GV ghi phép chia 96 : Cho HS nhận xét thấy Đây là phép chia số có chữ số cho số có chữ số - GV HD: Bước 1: Đặt tính: 96 HD HS đặt tính vào nháp Bước 2: Tính( GV HD tính SGK) - Gọi vài HS nêu cách chia phần bài học SGK b) HĐ 2: Thực hành: * Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập a là: 6cm, kg, lít b là: 4m, giờ, ngày - HS đặt tính và thực chia: + chia 3, viết 3 nhân 9; trừ + Hạ ; chia 2, viết 2 nhân 6; trừ - Tính - HS làm vào nháp, em lên bảng - Tổ chức cho các em làm bài và chữa bài - Nhận xét bài làm bạn * Bài 2/a Treo bảng phụ - Nêu câu hỏi - Nhận xét, cho điểm * Bài 3: - Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HS tóm tắt và giải bài toán vào Tóm tắt: 36 cam - Quan sát và TLCH: + 1/3 69kg là 23kg 36m là 12m 93l là 31l + 1/2 24 là 12 giờ, 48 phút là 24 phút, 44 ngày là 22 ngày - HS đọc - Mẹ hái 36 quả, biếu bà 1/3 số cam - Mẹ biếu bà bao nhiêu ? - HS làm bài vào Bài giải Mẹ biếu bà số cam là: (6) | | | | 36 : = 12( quả) Đáp số: 12 cam ? cam - Chấm bài, nhận xét 3.Kết luận * Củng cố: Nêu các bước thực phép - HS nêu chia số có hai chữ số cho số có chữ số? * Dặn dò Vn xem lại bt Tiết 2: THỂ DỤC GV Chuyên -Tiết 3: Môn:TẬP ĐỌC Tên bài học:NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Biết đọc bài văn xuôi Những kiến thức bài học cần hình thành - Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhành, tình cảm - Hiểu nội dung bài: Những kỷ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức:Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhành, tình cảm - Hiểu nội dung bài: Những kỷ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học 2.Kĩ năng: Rèn kĩ đọc lưu loát bài văn - Kĩ Trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3; học thuộc lòng đoạn văn mà em thích 3.Thái độ: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa - Bảng phụ chép đoạn để luyện đọc và học thuộc lòng *HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Giới thiệu bài Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá Bài Ghi bảng II Phát triển bài * Đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc câu GV sửa sai - Giáo viên có thể chia bài thành đoạn - em lên bảng đọc bài: “Bài tập làm văn” - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lần lượt em đọc nối tiếp câu, luyện đọc các từ mục A (7) sách giáo viên - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mục chú giải: náo nức, mơn man, quang đãng (SVK) - Cho HS tập đặt câu với các từ trên - Yêu cầu học sinh đọc đoạn nhóm + Cho nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn + Gọi 1HS đọc lại bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường ? - Học sinh đọc nối tiếp đoạn bài - Học sinh đọc phần chú giải từ và tập đặt câu - HS đọc đoạn nhóm + nhóm tiếp nối đọc ĐT văn + em đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm đoạn bài văn + Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại ngày đầu tựu trường - Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn - Cả lớp đọc thầm +Trong ngày đến trường đầu tiên + Vì tác giả lần đầu học, cậu bỡ tác giả thấy vật thay đổi lớn? ngỡ…mọi vật xung quanh thay đổi - Lớp đọc thầm đoạn còn lại - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn + Đứng nép bên người thân, dám + Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, bước nhẹ, chim…e sợ, rụt rè đám học trò tựu trường ? thèm vụng và ước ao học trò cũ d) HTL đoạn văn: GV treo bảg phụ - Giáo viên đọc mẫu lại đoạn - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài lần - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc - Yêu cầu lớp nhẩm đọc thuộc đoạn đúng theo yêu cầu (mỗi em chọn HTL đoạn văn mà mình thích) - HS tự chọn đoạn văn mình thích - Cho HS thi đọc thuộc đoạn văn - HS thi đua đọc thuộc lòng đoạn - GV cùng HS nhận xét biểu dương văn Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc III.Kết luận hay * Củng cố : Nhắc lại ý nghĩa bài đọc *Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài mới: “Trận bóng lòng đường” Tiết 4: Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 1: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (t2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học - Biết tự làm lấy việc mình nhà, trường Những kiến thức bài học cần hình thành Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình (8) - Biết tự làm lấy việc mình nhà, trường I YÊU CẦU : 1.Kiến thức: Biết số việc mà học sinh lớp có thể làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình 2.Kĩ năng: Biết tự làm lấy việc mình nhà, trường 3.Thái độ: Hiểu ích lợi việc tự làm lấy việc mình sống ngày *KNS: - Giáo dục HS có ý thức tự giác, chăm thực công việc mình - Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tự biết làm công việc mình để có tính tự lập sau này II.CHUẨN BỊ : *GV: Tranh minh họa tình - Phiếu thảo luận, số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai - Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai - Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2) *HS: - Phiếu học tập cá nhân ; bài đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Giới thiệu bài Kiểm tra bài cũ : Bài cũ: "Tự làm lấy việc mình" - GV gọi HS làm bài tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, đánh giá Bài ghi đầu bài I.Phát triển bài a Hoạt động 1: + Em đã tự mình làm việc gì? + học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa - HS trả lời bài tập trang bài tập Đạo đức + Tự mình làm Toán và các bài tập Tiếng Việt + Em cảm thấy nào sau hoàn thành + Em cảm thấy vui và tự hào vì đã công việc? tự mình làm - GV kết luận: Khen ngợi em đã biết tự làm lấy việc mình và khuyến khích học sinh khác noi theo b Hoạt động 2: Đóng vai - GV giao việc cho HS * Một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình 1, nửa còn lại thảo - GV kết luận: luận xử lý tình thể + Khuyên Hạnh nên tự quét nhà qua trò chơi đóng vai (xem + Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn SGV trang 39) mượn đồ chơi (9) c Hoạt động 3: - Thảo luận nhóm – Xem sách GV - GV phát phiếu học tập cho HS Các nhóm HS độc lập làm việc Theo tình huống, số nhóm trình bày trước lớp - Từng HS độc lập làm việc - HS nêu kết trước lớp - GV kết luận theo nội dung - Kết luận chung: * Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy côngviệc mình, không nên dựa dẫm vào người khác III Kết luận: * Củng cố - Hướng dẫn thực hành : - + Tự làm lấy công việc hàng ngày mình -Học sinh thực trường và nhà *Dặn dò: Về nhà : Sưu tầm mẫu chuyện - Học sinh ghi nhớ dặn dò học gương việc tự làm lấy công việc sinh mình *********************************************************************** NG: Thứ tư ngày 10/ 10/ 2012 Tiết 1: Môn: TOÁN Tên bài học: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thực phép chia số có chữ số cho số - Củng cố các kỹ thực phép chia có chữ số số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết các lượt chia ), tìm các thành phần số I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các kỹ thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết các lượt chia ), tìm các thành phần số - Tự giải toán tìm các thành phần số 2.Kĩ năng: Củng cố các kỹ thực phép chia; tìm các thành phần số 3.Thái độ: tích cực, tự giác II Chuẩn bị *GV: bảng nhóm * HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: I Giới thiệu bài KTBC: HS lên bảng HS làm phép tính (10) 24: ; 86 : - GV + học sinh nhận xét Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng II Phát triển bài * Thực hành Bài tập : HSTB, - GV gọi HS neu yêu cầu và thực - HS nêu yêu cầu bài tập phép chia mẫu - HS thực phép chia 48 24 08 - Lớp quan sát - GV yêu cầu HS làm vào bảng - HS làm vào bảng , HS lên bảng làm 84 55 96 04 21 05 11 06 32 0 - GV sửa sai cho HS sau lần giơ bảng Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm - HS nêu yêu cầu bài tập - HSnêu cách làm - GV theo dõi HS làm bài - HS lên bảng làm + lớp làm bài vào 20 : = 5cm 40 : = 10 km 80 : = 20 km - GV nhận xét ghi điểm -> Lớp đọc bài nhận xét bài tập 3: HSK, G - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và nêu - vài HS nêu yêu cầu BT cách giải - HS phân tích và giải - GV theo dõi HS làm bài - HS tóm tắt và giải + lớp làm vào Bài giải : Mi đã đọc số trang truyện là : 84 : = 42 ( trang ) Đáp số : 42 trang truyện - Gv nhận xét ghi điểm - lớp nhận xét III Kết luận *Củng cố - Nêu lại ND bài * Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - (11) Tiết 2: Môn: CHÍNH TẢ ( nghe – viết ) Môn học: Bài tập làm văn Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết trình bày bài viết văn xuôi Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện " Bài tập làm văn " Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài I Mục tiêu: Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện " Bài tập làm văn " Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài Kĩ năng: Rèn kỹ nghe viết chính tả : -Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo ; phân biẹt cách viết số tiếng có âm đầu dễ lẫn ( s/ x ) , hỏi, ngã ) 3.Thái độ: tự giác viết bài đẹp, đúng bài II Đồ dùng dạy học : *GV: Bảng lớp, bảng quay viết nội dung bài tập BT 3a *HS: ghi, VBT III Các hoạt động dạy học : I Giới thiệu bài KTBC : - GV + HS nhận xét Bài mới: ghi đầu bài II Phát triển bài 1.HD HS viết chính tả a HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết - GV hỏi : + Tìm tên riêng bài chính tả + Tên riêng bài chính tả viết htế nào ? - Luyện viết tiếng khó : + GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng túng, ngạc nhiên … -> GV nhận xét sửa sai cho HS b GV đọc bài : - GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS c Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết HD làm bài tập : a bài - HS viết bảng lớp vần oan - HS viết bảng lớp : nắm cơm, việc - HS chú ý nghe - HS đọc lại bài - Cô - li – a - Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối các tiếng - HS luyện viết vào bảng - HS nghe viết bài vào - HS dùng bút chì soát lỗi HS nêu yêu cầu bào tập (12) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp - HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; - Cả lớp nhận xét a Khoeo chân b Người bỏ khoẻo c Ngoéo tay - Lớp chữa bài đúng vào b Bài (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân -> GV nhậm xét kết luận - HS thi làm bài trên bảng Siêng, sâu, sáng -> Lớp nhận xét - Lớp chữa bài đúng vào III Kết luận *Củng cố - Nêu lại lại ND bài *Dặn dò : Về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả - Nhận xét tiết học Tiết 4: Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tên bài học: Tiết 12: Cơ quan thần kinh Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành - Kể tên, trên sơ đồ và trên thể vị trí - Kể tên, trên sơ đồ và trên thể vị trí các phận quan nước tiếu, bài các phận quan thần kinh tiết nước tiểu - Nêu vai trò não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kể tên, trên sơ đồ và trên thể vị trí các phận quan thần kinh - Nêu vai trò não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan 2.Kĩ năng: Rèn kĩ kể, nói 3.Thái độ: Tích cực, tự giác II Đồ dùng dạy học: * GV:Các hình SGK trang 26 , 27 - Hình quan thần kinh phóng to * HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: nêu tác hại việc không giữ vệ sinh quan bai tiết nước tiểu? HSTL – HS khác NX c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết (13) đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Quan sát * Mục tiêu : Kể tên và vị trí các phận quan thần kinh trên sơ đồ và trên thể mình * Tiến hành : + Bước : Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Chỉ và nói tên quan thần kinh trên sơ đồ ? - Trong các quan đó quan nào bảo vệ hộp sọ ? quan nào bảo vệ cột sống ? + Bước : Làm việc lớp + GV treo hình quan thần kinh phóng to lên bảng + GV gọi HS lên bảng trên sơ đồ các phận quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tuỷ sống, dây thần kinh ? - GV vừa vào hình vẽ vừa giảng từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả khắp nơi thể … + GV gọi HS rút kết luận - GV kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có não, ( nằm hộp sọ ) tuỷ sống nằm cột sống ) và các dây thần kinh Hoạt động 2: * Mục tiêu : Nêu vai trò não, tuye sống, các dây thần kinh và các giác quan * Tiến hành : + Bước : Chơi trò chơi - GV cho lớp chơi trò chơi :Con thỏ, ăn cỏ, uống nước , chui vào hang + GV hỏi : Các em đã sử dụng giác quan nào để chơi ? + Bước : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm đọc mục bạn cần biết ( T27 ) và trả lời - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ quan thần kinh H1 và H2 - HS các nhóm vào sơ đồ và trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng đề nghị các bạn vào vị trí não, tuỷ sống, trên thể mình thể bạn - HS quan sát - Vài HS lên và nêu - HS chú ý nghe HS nêu: Cơ quan thần kinh gồm có não, ( nằm hộp sọ ) tuỷ sống nằm cột sống ) và các dây thần kinh - HS chơi trò chơi - HS nêu - Nhóm trưởng điều khiẻn các bạn đọc và trả lời câu hỏi (14) - Não và tuỷ sống có vai trò gì ? - Nêu vai trò các dây thần kinh và các giác quan ? - Điều gì sảy các quan thần kinh bị hỏng ? +Bước : làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết qủa thảo luận ( nhóm câu hỏi ) nhóm khác nhận xét * GV kết luận : - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ các quan thể não tuỷ sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não tuỷ sống đến các quan IV Kết luận - Não và tuỷ sống có vai trò gì ? HSTL - Nêu vai trò các dây thần kinh và các giác quan ? - Nhận xét tiét học, chuẩn bị bài sau Môn: ÂM NHẠC: Ôn tập bài hát: Đếm Trò chơi âm nhạc Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc lời ca, hát hát theo giai điệu và - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát 2.Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ 3.Thái độ: Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : *GV: Hát chuẩn xác bài hát và truyền cảm - Băng nhạc bài hát, máy nghe, nhạc cụ quen dùng *HS: Sách hát nhạc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV I Giới thiệu bài Hoạt động HS (15) 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ *GV đặt câu hỏi: ? Giờ trước cô dạy bài hát - HS lên bảng thực hát và kết hợp gì ? Ai ST bài hát này? động tác phụ hoạ - GV nhận xét và đánh giá HS Bài mới: Ôn bài hát: Đếm - HS lắng nghe II Phát triển bài: 1.Hoạt đông 1: Dạy bài hát: Đếm - GV mở băng hát mẫu bài hát - Khởi động giọng - Khởi động giọng - GV đàn và yêu cầu - HS hát toàn bài * Chú ý sửa sai cho HS - Hát kết hợp gõ đệm nhịp 3/4 - HS thực gõ đệm - Kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Một ông sáo sáng hai ông sáng * * * * * * * * - GV làm mẫu và hướng dẫn HS - Quan sát và hực - Chia nhóm thực - Nhóm thực hiệ * Hoạt động 2: - HS Lắng nghe Trò chơi âm nhạc Đếm Nói theo tiết tấu đếm từ 1-10 - GV nói mẫu và hướng dẫn Một ông sáo sáng hai ông sáng - HS thực trò chơi Ba ông sáng bốn ông sáng Chín ông sáng mười ông sáng Hát theo giai điêụ bài số đếm - GV hát mẫu và hướng dẫn HS 4, 2 2 4, 4 4 1, 1 4 3, 3.Hát đúng giai điệu chữ cái A,U,O,I - GV hát mẫu và hướng dẫn HS Một ông sáo sáng hai ông sáng A a a a a a a a - HS Lắng nghe Một ông sáo sáng sáng chiếu muôn U u u u u u u - GV dùng bảng phụ chép sẵn các trò chơi - HS thực trò chơi trên, dùng thước kẻ âm hiệu lệnh - HS Lắng nghe + Phân nhóm - Mỗi nhóm thực câu hát - HS nhanh chóng nhận lệnh để hát đúng chữ - GV nhận xét , tuyên dương HS - HS thực trò chơi III Kết luận: *Củng cố : Cả lớp hát toàn bài và kết hợp gõ đệm (16) theo tiết tấu bài - Nhận xét học * Dặn dò : Về nhà học thuộc bài hát *********************************************************************** NG: Thứ sáu ngày 12/ 2012 Tiết 1: Môn: TOÁN Tên bài học: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết chia hai chữ số cho số có chữ số HS xác định phép chia hết và phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết giải toán A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS xác định phép chia hết và phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết giải toán 2.Kĩ năng: Rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết, kĩ giải toán nhanh, chính xác, trình bày bài khoa học 3.Thái độ: Giáo dục HS tự tin, yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng nhóm *HS: SGK, VBT C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV I Giới thiệu bài Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài Dạy học bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng II Phát triển bài Luyện tập thực hành Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu bài tập - HD HS làm bài tập Gọi HSY, TB Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài 64 96 04 32 06 32 0 - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát theo dõi - HS làm bài tập 17 16 35 32 42 40 - GV nhận xét, đánh giá Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm bài tập - Quan sát lắng nghe - Yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập 24 32 30 58 54 34 (17) 24 30 30 30 - GV nhận xét, đánh giá Bài tâp 3: HSK, G - Gọi HS đọc bài toán - GV HD HS phân tích và giải toán - Yêu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét, đánh giá 20 20 27 24 - HS đọc bài toán - HS phân tích bài toán – giải vào - HS làm bài tập Bài giải Lớp học đó có số HS giỏi là: 27 : = (HS) Đáp số: học sinh III Kết luận *Củng cố - Nêu lại nội dung bài học? - Nhận xét đánh giá tiết học *Dặn dò: VN học bài chuẩn bị bài sau -Tiết 2: MĨ THUẬT GV chuyên Tiết 3: Môn: TẬP LÀM VĂN Môn học: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Được học bài tập đọc: Nhớ lại buổi đầu HS bước đầu biết kể lại vài ý nói học buổi đầu học - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) A Mục tiêu: Kiến thức: HS bước đầu biết kể lại vài ý nói buổi đầu học - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) 2.Kĩ năng: Rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết, kĩ trònh bày bài văn rõ ràng, đủ câu, đúng ý Thái độ: Giáo dục HS yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô * GDKNS: Giao tiếp ; lắng nghe tích cực - PPDHTC: thảo luận nhóm, trình bày; viết tích cực B Đồ dùng dạy học: *GV : Bảng phụ *HS : SGK, VBTTV C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS (18) Giới thiệu bài * KTBC: gọi hs đọc bài viết đơn xin vào đội * Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe Phát triển bài *Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu: cần nhớ lại buổi đầu học - HS chú ý nghe mình để kể lời chân thật - GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết nào? - Lắng nghe dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ sao? buổi đầu kết thúc nào? cảm xúc em buổi học đó - Gọi HS kể mẫu - HS kể mẫu - GV nhận xét - Lớp nhận xét - Tổ chức cho HS kể theo cặp - HS kể theo cặp - Yêu cầu KS kể trước lớp - HS kể trước lớp - Gv nhận xét ghi điểm Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS chú ý nghe - GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật điều vừa kể Viết từ 5-7 câu - HS viết bài vào - Yêu cầu HS viết diều vừa kể vào - 5-7 em đọc bài làm - Gọi HS đọc bài mình vừa viết - GV nhận xét, ghi điểm Kết luận *Củng cố - Nêu lại nội dung bài học? - HS nêu - Nhận xét đánh giá tiết học *Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau -Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN I.Mục tiêu: - Giúp các em thấy ưu điểm, khuyết điểm mình - HS có hướng sửa chữa khuyết điểm II Nhận xét chung - GV cho các tổ trưởng nhận xét - Lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét chung + Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước đến lớp + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách đồ dùng học tập tốt + Các em thực tốt nếp trường, lớp + Trang phụ gọn gàng, đẹp (19) + Vệ sinh trường lớp và khu vực phân công + Còn số em chưa chăm học, các em này cần cố gắng sang tuần sau chăm học + Không có tượng nghỉ học không phép + Trên đây là số nhận xét cô HS cho ý kiến III.Phương hướng tuần 16: - Học bài và chuẩn bị bài trước đến lớp - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Nghỉ học có lí - Vệ sinh cá nhân và trường lớp *********************************************************************** *********************************************************************** Tuần NS:13/ 10/ 2012 NG: Thứ hai ngày 15/ 10/ 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tập trung toàn trường Tiết 2: Môn TOÁN Tiết 31 BẢNG NHÂN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thuộc bảng nhân đến bảng - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng nhân 2.Kĩ năng: Vận dụng phép nhân giải toán - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 Thái độ: Tư lo gic, sáng tạo; hợp tác; giao tiếp; kiên định II Chuẩn bị: * GV: Các bìa có chấm tròn * HS: SGK, BT, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Gọi 3HS lên bảng đặt tính tính: - HS lên bảng làm bài 30 : 34 : 20 : - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 3.Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết đầu bài lên bảng - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài (20) II Phát triển bài: *HDHS thành lập bảng nhân - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: - Có chấm tròn ? - chấm tròn lấy lần? - lấy lần? - lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (GV ghi lên bảng) - Gắn tiếp bìa lên bảng và hỏi: Có hai bìa, có chấm tròn - Vậy chấm tròn lấy lần? - Vậy lấy lần? - nhân mấy? - Vì biết nhân 14? (Hãy chuyển phép nhân x thành phép cộng tương ứng tìm kết quả) - Hướng dẫn HS lập phép nhân x 3, tương tự phép nhân x - Yêu cầu HS lớp tìm kết các phép tính còn lại bảng nhân vào nháp - Các phép nhân bảng có thừa số là 7, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3…10 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân sau đó cho HS học thuộc bảng nhân - Tổ chức HS thi đọc thuộc bảng nhân *Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu lớp làm bài vào vở? - Quan sát hoạt động GV - chấm tròn - chấm tròn lấy lần - lấy lần - HS đọc phép nhân - Quan sát thao tác GV và trả lời: - chấm tròn lấy lần - lấy lần - nhân 14 - Vì x = + = 14 nên x = 14 - HS lên bảng viết kết các phép nhân còn lại bảng nhân - Lắng nghe, ghi nhớ - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc - Đọc thuộc bảng nhân - Tính nhẩm - Làm bài và kiểm tra bài bạn - Lắng nghe, điều chỉnh - HS đọc đề bài - ngày - Số ngày tuần lễ - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Tóm tắt tuần lễ: ngày tuần lễ: ? ngày Bài giải Cả tuần lễ có số ngày là: x = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày (21) - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp - Quan sát và tự làm bài vào chỗ chấm để có dãy số - Gọi HS đọc dãy số vừa điền - 1HS lên bảng điền, lớp theo dõi bổ sung (Sau điền ta có dãy số : 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63,70) - Nhận xét đánh giá Kết luận *Củng cố: Gọi HS xung phong đọc thuộc bảng nhân - HS đọc thuộc bảng nhân *Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét đánh giá tiết học - Lắng nghe, thực -Tiết 2: Môn: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN Tiết 19-20 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc văn - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung cộng đồng Kể lại đoạn câu chuyện I Mục tiêu: *Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung cộng đồng (Trả lời các CH SGK) - KC: Kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi: Kể lại đoạn câu chuyện theo lời kể nhân vật * Kĩ năng; Rèn kĩ đọc lưu loát bài Kĩ kể chuyện - KNS: Kiểm soát cảm xúc, định và đảm nhận trách nhiệm * Thái độ:Tích cực tụ giác II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa sách giáo khoa - HS: SGK Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể * Kiểm tra: (22) - Gọi HS đọc đoạn bài “Nhớ lại buổi đầu học”, kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá *Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng II Phát triển bài Tập đọc * Luyện đọc - Đọc diễn cảm toàn bài - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu trước lớp, GV sửa sai - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Thực theo yêu cầu GV - Lớp theo dõi lắng nghe - HS tiếp nối đọc câu, luyện đọc đúng các từ: cướp, dẫn bóng, bấm nhẹ khuỵu xuống, sững lại … - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng và giúp - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp kết hợp các em hiểu nghĩa từ: cánh phải, tìm hiểu nghĩa các từ mục chú giải cầu thủ, khung thành - Lắng nghe, thực - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Luyện đọc theo nhóm - Mời HS nối tiếp thi đọc đoạn - HS thi đọc, lớp nhận xét bài - Yêu cầu lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc đồng bài * HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và - HS đọc thầm đoạn và bài, kết hợp bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi câu hỏi - Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu? - Các bạn chơi đá bóng lòng đường - Vì Long mải đá bóng suýt tông vào xe -Vì trận bóng phải tạm dừng lại lần máy Bác xe nóng khiến bọn chạy đầu? toán loạn - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào - Vì mà trận bóng phải dừng hẳn? đầu cụ già khiến cụ loạng choạng khuỵu xuống - Thái độ các bạn nhỏ nào - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy tai nạn xảy ra? - Tìm các chi tiết cho biết Quang ân - Quang nấp sau gốc cây lén nhìn sang hận mình gây tai nạn? ,…“Ông …cụ Cháu xin lỗi …! - Câu chuyện này muốn nói lên điều gì? - Không chơi bóng lòng đường *Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn, hướng dẫn HS đọc - Lắng nghe đọc mẫu đúng câu khó đoạn - Cho HJS luyện đọc nhóm - Luyện đọc nhóm - Mời nhóm thi đọc phân vai - nhóm lên thi đọc - GV và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm (23) nhóm đọc hay đọc tốt Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ: - HDHS kể lại đoạn câu - Lắng nghe chuyện - Tập kể đoạn câu chuyên mà mình - Hướng dẫn kể mẫu thích - Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi - Cho HS tập kể - Tập kể theo cặp - Gọi HS kể chuyện - HS khá giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật - Lần lượt em kể - GV cùng lớp bình chọn người kể hay - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất Kết luận * Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Phải chấp hành tốt luật lệ giao thông *Dặn dò: Đọc bài nhà Chuẩn bị bài - Lắng nghe và thực sau - Nhận xét tiết học *********************************************************************** NG: Thứ ba ngày 15/ 10/ 2012 Tiết 1: Môn TOÁN Tên bài học: Tiết 32 LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành - Thuộc bảng nhân và vận dụng vào - Thuộc bảng nhân và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, giải tính giá trị biểu thức, giải toán toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể 2.Kĩ năng: Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài - Tư sáng tạo; quản lý thời gian; kiên định; hợp tác 3.Thái độ: Yêu thích môn toán II Chuẩn bị: * GV: Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn * HS: SGK, BT, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS III Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể Kiểm tra: - Hát tập thể - Gọi HS xung phong đọc thuộc bảng (24) nhân - HS đọc bảng nhân - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết đề bài lên bảng III Phát triển bài *HDHS làm bài tập Bài 1: HSTB, Y - Gọi HS nêu bài tập - Một em nêu đề bài - Cho lớp tự làm bài - Cả lớp thực làm vào - Gọi HS nêu miệng kết - Nêu miệng kết nhẩm bảng nhân 7 x = 14 x = 42 x = 14 x = 42 - Em có nhận xét gì đặc điểm phép - Vị trí các thừa số thay đổi kết không thay đổi nhân cùng cột? Bài 2: HSTB, K - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài vào - Cho HS đổi chéo để kiểm tra bài - Nhận xét, đánh giá Bài 3: HSK,G - Gọi HS nêu bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Một HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài vào HS lên bảng thực x + 15 = 35 + 15 ; = 50 x + 17 = 63 + 17 = 80 - Đổi chéo để kiểm tra bài - Lắng nghe, điều chỉnh - Nêu bài toán - HS làm bài trên bảng, HS lớp làm vào Tóm tắt: lọ: bông hoa lọ: … bông hoa ? Bài giải Số bông hoa cắm 5lọ hoa là: x = 35 (bông hoa) Đáp số : 35 bông hoa - Lắng nghe, điều chỉnh - GV nhận xét chữa bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp thực và nhận xét - Cả lớp cùng thực vào Một em kết lên tính và điền kết quả, lớp nhận xét bổ sung: a Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 28 ( ô vuông ) (25) b Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 28 ( ô vuông ) - Nhận xét bài làm HS *Củng cố, Gọi HS đọc bảng nhân *Dặn dò:Dặn nhà học và xem lại các - Lắng nghe, thực bài tập đã làm Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 3: Môn: TẬP ĐỌC Tên bài học:Tiết 21 BẬN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc bài thơ với giọng vui sôi - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi - Hiểu ND: Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời I Mục tiêu: 1.Kiến thức : Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi - Hiểu ND: Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời (Trả lời CH 1, 2, 3, thuộc số câu thơ bài.) 2.Kĩ : đọc lưu loát và học thuộc lòng - KNS: Tự nhận thức và lắng nghe tích cực 3.Thái độ : Tích cực và tự giác II Chuẩn bị: *GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc *HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: - Hát đầu - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc nối tiếp - Thực theo yêu cầu GV truyện “ Trận bóng lòng đường”, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng - Lắng nghe, nhắc lại đề bài III Phát triển bài * Luyện đọc - Đọc diễn cảm bài thơ - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc (26) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu thơ em đọc dòng thơ, GV sửa sai - Nối tiếp em đọc dòng thơ, luyện đọc đúng các từ HS đã phát âm - Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ sai thơ trước lớp - Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn - Tìm hiểu nghĩa các từ mục chú giải các em cách nghỉ các dòng thơ, khổ thơ - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - HS đọc khổ thơ nhóm - Cho nhóm nối tiếp đọc đồng - Các nhóm tiếp nối đọc khổ khổ thơ bài thơ - Cả lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc đồng bài * HD tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm đoạn, bài kết - Mọi vật, người xung quanh bé bận hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: việc gì ? Bé bận việc gì? - Trời thu-bận xanh, sông Hồng- bận Vì người, vật bận mà vui? chảy, xe- bận chạy,…Bé bận bú, bận - Em có bận rộn không? ngủ, bận chơi,… - Em thường bận rộn với công việc - HS trả lời theo suy nghĩ mình gì? - HS trả lời theo công việc mình đã *HD luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thực thơ - GV đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại - HD đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài lần đọc diễn cảm bài thơ - Một HS khá đọc lại bài - Cho HS luyện đọc nhóm - Luyện đọc nhóm - Cho lớp Học thuộc lòng khổ - Cả lớp Học thuộc lòng bài thơ thơ, bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc số - HS thi đua đọc thuộc lòng số khổ khổ thơ bài thơ thơ - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc - Lắng nghe, bình chọn hay * Củng cố: Nêu lại ND bài *Dặn dò HS nhà học bài Chuẩn bị bài - Lắng nghe, thực sau - Nhận xét, đánh giá tiết học Tiết 4:Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết : QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã học và đọc bài văn quan tâm Biết dược việc trẻ em cần làm để và chăm sóc người thân gia đình thể quan tâm, chăm sóc người (27) thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn I Mục tiêu: 1.Kiến thức : Biết dược việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn 2.Kĩ : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình 3.Thái độ : Biết bổn phận trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả *KNS : Lắng nghe ý kiến người thân, thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc người thân, đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc làm vừa sức - PPDHTC :thảo luận nhóm ; đóng vai, kể chuyện II Chuẩn bị: * GV : Phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động (tiết 2) *HS: SGK, bài tập, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi tình - Thực theo yêu cầu GV bài: Tư làm lấy việc mình - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh hành vi, thái độ 3.Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết đề bài lên bảng II Phát triển bài 1.HĐ HS kể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình - Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe việc mình đã ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc nào - Mời số HS lên kể trước lớp - Em có suy nghĩ gì quan tâm người nhà dành cho em? - Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ? - Lắng nghe, nhắc lại đề bài - HS trao đổi với nhóm - HS xung phong kể trước lớp - Phát biểu theo suy nghĩ thân - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung (28) - Kết luận - HS nhắc lại 2.HĐ2: Kể chuyện Bó hoa đẹp - GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh - Lớp lắng nghe GV kể chuyện họa) - HS đọc lại chuyện - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý nhóm thảo luận các câu hỏi : - Hái hoa tặng mẹ -Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? - Vì từ sinh em Ly mẹ đã quên tổ -Vì mẹ Ly nói bó hoa mà chị em chức sinh nhật cho mẹ Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Đại diện các nhóm lên trình bày trước - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp lớp - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung - Vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Lắng nghe, ghi nhớ - GV kết luận HĐ3: Đánh giá hành vi - Chia lớp thành các nhóm - GV phát phiếu giao việc các câu hỏi - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu (BT2 VBT) GV - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận - Mời đại diện nhóm -Lần lượt đại diện nhóm trình trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình bày bày kết thảo luận, các nhóm khác trường hợp) nhận xét bổ sung - Kết luận - HS lắng nghe IV Kết luận *Củng cố, - Lắng nghe ý kiến người thân - Các em cần phải làm gì để thể quan tâm chăm sóc người gia đình - HS thực theo yêu cầu - Mỗi HS vẽ giấy món quà mà em muốn tặng cho ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật - Lắng nghe, thực * Dặn dò:Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ******************************************************************** NG: Thứ tư ngày 17/ 10/ 2012 Tiết 1: Môn TOÁN Tiết 33 GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thuộc bảng nhân đến bảng nhan - Biết thực gấp số lên nhiều lần (Bằng cách nhân số đó với số lần) (29) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết thực gấp số lên nhiều lần (Bằng cách nhân số đó với số lần) 2.Kĩ năng: Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài (dòng 2) 3.Thái độ: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác, lắng nghe tích cực; giao tiếp II Chuẩn bị: - GV: Vẽ sẵn số sơ đồ sách giáo khoa - HS: SGK, BT, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV I Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Gọi em lên bảng làm bài tập số (tr32) - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết đề bài lên bảng II Phát triển bài *HDHS giải toán - GV nêu bài toán (SGK) và Hướng dẫn HS cách tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng A 2cm B Hoạt động HS - Hai HS lên bảng làm bài - HS theo dõi GV hướng dẫn - Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp lần AB - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm D C - Lớp thảo luận theo nhóm làm bài, - Bài toán cho biết gì? sau đó chữa bài Bài giải - Bài toán hỏi gì? Độ dài doạn thẳng CD là: - Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu x = (cm) cm, ta làm nào? Đáp số: cm - Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm - Lắng nghe, điều chỉnh giải bài toán trên tờ giấy to Sau làm xong, các nhóm dán bài làm trên bảng - GV cùng lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Muốn gấp 2cm lên lần ta làm - Muốn gấp cm lên lần ta lấy cm nào? nhân với lần - Vậy muốn gấp số lên nhiều lần ta - Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số làm nào? đó nhân với số lần *Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập - Một em nêu đề bài - Yêu cầu tự vẽ sơ đồ tính vào - Cả lớp thực làm vào (30) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Yêu cầu nêu bài toán - Yêu cầu lớp cùng thực vào - Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung Bài giải Tuổi chị năm là: x = 12 (tuổi) Đáp số:12 tuổi - Lắng nghe, diều chỉnh - HS nêu bài toán, phân tích đề - Lớp tự giải vào - Một HS lên chữa bài Bài giải Mẹ hái số cam là: x = 35 (quả) Đáp số: 35 (quả cam) - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, chữa bài Bài (dòng 2): - Gọi HS đọc bài - GV giải thích mẫu - Một em đọc đề bài - Gọi em lên bảng điền số - Quan sát mẫu thích hợp vào ô trống, lớp nhận xét bổ - Cả lớp trao đổi tự làm bài sung - Lần lượt em lên bảng chữa bài, - GV chốt lại lời giải đúng lớp bổ sung III Kết luận - Lắng nghe, điều chỉnh * Củng cố: Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm nào? - Vài HS nhắc lại nội dung bài * Dặn nhà học và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực Tiết 2: CHÍNH TẢ (tập chép) Tiết 13.TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức: Chép và trình bày đúng bài CT 2.Kĩ : Viết nhanh, đúng quy trình và đẹp.Sáng tạo Làm đúng BT (2) a/b Phân biệt: tr/ch, iên/iêng Bảng chữ - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT 3) 3.Thái độ: tích cực, tự giác II Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi bài tập chép Một tờ giấy khổ lớn ghi nội dung bài tập HS : Vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - GV đọc: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, cái (31) gương, vườn rau - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết đề bài lên bảng II Phát triển bài Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn văn chép trên bảng - Yêu cầu HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn - HS lên bảng viết lớp viết vào bảng các từ GV yêu cầu Lắng nghe, GV đọc - HS đọc lại bài Cả lớp đọc thầm - Vì Quang lại ân hận sau việc mình tìm hiểu nội dung gây ra? - Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng - Sau đó Quang làm gì? ông cụ giống ông nội mình - Quang chạy theo xích lô và - Những chữ nào đoạn văn cần viết mếu máo xin lỗi cụ hoa - Viết hoa các chữ đầu câu, đầu - Lời nhân vật đặt sau dấu gì? đoạn, tên riêng người - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng gạch đầu dòng khó: Xích lô, quá quắt , - Lớp nêu số tiếng khó và HS chép bài vào thực viết vào bảng - Lưu ý HS tư ngồi viết, quy tắc viết hoa,… - Nhìn bảng viết bài - Cả lớp nhìn bảng chép bài vào - Yêu cầu nhìn lên bảng dò bài, tự tìm lỗi và - Nhìn bảng và tự sửa lỗi bút ghi số lỗi ngoài lề chì - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Nộp bài lên để GV chấm điểm 3.HDHS làm bài tập Bài 2b: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào bài tập - Mời số HS đọc kết quả, giải câu đố - 2HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp theo dõi và nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm vào VBT - Cả lớp tự làm bài - Mời 11 em nối tiếp lên bảng làm bài - 11 HS lên bảng điền 11 - GV cùng lớp nhận xét chữa bài chữ và tên chữ theo thứ tự vào bảng - Cho HS học thuộc 11 tên chữ lớp - Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền III Kết luận * Củng cố: Nêu lại ND bài - Lắng nghe, thực *Dặn dò: Dặn nhà học bài và xem trước bài sau - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết 3: ÂM NHẠC: (32) Tên bài học: HỌC BÀI: GÀ GÁY Dân ca: Cống ( Lai Châu ) Lời mới: Huy Trân Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc lời ca HS biết bài Gà gáy là dân ca đồng bào Cống Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta - Hát đúng giai điệu, biết lấy đầu câu hát và hát liền mạch câu I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết bài Gà gáy là dân ca đồng bào Cống Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta 2.Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, biết lấy đầu câu hát và hát liền mạch câu - Hs hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu quý làn điệu dân ca II/ Chuẩn bị: *GV:Máy,băng đĩa nhạc, tranh ảnh - Hát chuẩn xác và thể vui tươi *HS: SGK III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: Hs hát bài Đếm Đánh giá c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Dạy hát bài: Gà gáy - Hát mẫu ( mở băng nhạc ) - Hướng dẫn đọc lời ca Hs lắng nghe - Dạy hát câu với tốc độ vừa phải - Đồng * Hát kết hợp gõ đệm và hát nối tiếp - Lớp – nhóm – cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo phách Cả lớp chú ý theo dõi “ Con gà gáy le té le sáng ơi…” - Lớp - Nhóm – Cá nhân x x x x xx xx - Hát nối tiếp câu liên tục, nhẹ nhàng - Từng nhóm hát nối tiếp: kết hợp gõ đệm theo nhịp + N1: Hát câu “ Con gà gáy le té le sáng ơi…” + N2: Hát câu + N3: Hát câu (33) 3.Kết luận + N4: Hát câu * Củng cố: Cho các nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp Cả Lớp hát - Nhận xét tiết học * Dặn dò: Về nhà tập hát, kết hợp gõ đệm - lắng nghe theo phách, nhịp và sáng tạo vài VĐPH -Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 13 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết phận quan thần kinh Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống Biết tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống 2.Kĩ năng: Biết tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ Thái độ: -KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại; làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ; định để có hành vi tích cực, phù hợp II Chuẩn bị: -GV: Các hình SGK, sơ đồ hoạt động quan thần kinh, bảng các từ (cho hoạt động khởi động), tranh vẽ (nếu có) - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Chỉ các phận quan thần kinh - Thực theo yêu cầu GV trên sơ đồ + Nêu vai trò não, tuỷ sống và các - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét dây thần kinh? - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết đề bài lên bảng III Phát triển bài 1.Làm việc với sách giáo khoa Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1a, - Các nhóm quan sát hình và trả lời các 1b SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi câu hỏi theo hướng dẫn GV (34) sau: - Điều gì xảy tay bạn chạm vào - Cứ lần chạm tay vào vật nóng thì vật nóng? rụt lại - Bộ phận nào quan thần kinh giúp - Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại tay ta rụt lại chạm vào vật nóng ? chạm vào vật nóng - Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng rụt - Hiện tượng tay rụt lại chạm vật lại gọi là gì? nóng gọi là phản xạ Bước 2: Làm việc lớp - Mời đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm lên báo cáo trước kết thảo luận trước lớp (mỗi nhóm lớp trình bày câu), các nhóm khác bổ sung - GV kết luận: SGK - Lớp theo dõi nhận xét bạn - Gọi HS nhắc lại kết luận - 2HS nhắc lại kết luận SGK 2.Trò chơi thử phản xạ đầu gối và phản xạ nhanh Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối - GV hướng dẫn cách chơi - Lớp tiến hành chơi trò chơi Thử phản - Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối xạ đầu gối theo nhóm theo nhóm - Lần lượt nhóm lên thực hành - Mời các nhóm thực hành trước lớp trước lớp, - Tuyên dương nhóm thực hành tốt - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Kết luận: Bác sĩ sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức hoạt động tuỷ sống Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh - Lắng nghe, thực chơi - Hướng dẫn cách chơi (SGV) - HS lên chơi thử - Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật - Tuyên dương em có phản xạ - Cả lớp cùng thực chơi trò chơi nhanh, em “thua” hát múa Lớp theo dõi bắt bạn làm sai hiệu lệnh bài * Củng cố - 2HS nhắc lại kết luận SGK *Dặn dò: nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ********************************************* NS: 17/ 10/ 2012 NG: Thứ sáu ngày 19/ 10/ 2012 Tiết 1: Môn BẢNG CHIA Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thuộc bảng nhân - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng phép chia giải toán có lời văn (có phép chia) I Mục tiêu: (35) 1.Kiến thức:Bước đầu thuộc bảng chia 2.Kĩ năng: Vận dụng phép chia giải toán có lời văn (có phép chia) - Bài tập cần làm: Bài 1, , 3, 3.Thái độ: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác, giao tiếp II Chuẩn bị: GV: Các bìa có chấm tròn HS: SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV I.Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm tiết trước - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết đề bài lên bảng II Phát triển bài: HDHS lập bảng chia - Gọi 3HS đọc bảng nhân 7, GV ghi bảng - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Dựa vào bảng nhân hình thành bảng chia - Mời đại diện nhóm đọc kết bài làm nhóm mình, các nhóm khác bổ sung GV ghi bảng: : = ; 14 : = ; 70 : = 10 - Cho HS học thuộc lòng bảng chia 2.Luyện tập: Bài 1: HSTB, Y - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung - GV nhận xét đánh giá Bài 2:HSTB, K - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp tự làm bài - Cho HS đổi để kiểm tra bài - Mời HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét Hoạt động HS - Thực theo yêu cầu GV - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài 3HS đọc bảng nhân - Các nhóm làm việc: Lập bảng chia - Đại diện các nhóm nêu kết làm việc trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Cả lớp học thuộc lòng bảng chia - HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia vừa học điền kết vào các phép tính) - Lần lượt em nêu miệng kết - Lắng nghe, điều chỉnh - HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài vào - Từng cặp đổi chéo để kiểm tra bài - 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung x = 35 x = 42 35 : = 42 : = 35 : = 42 : = 7 x = 14 …… 14 : = …… 14: = …… (36) - Nhận xét bài làm HS Bài 3: HSK, G - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS giải vào nháp Mời HS lên bảng làm bài - GV cùng lớp nhận xét, Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Lắng nghe, điều chỉnh - Một em đọc bài toán - Cả lớp làm vào nháp HS lên bảng thi giải bài Lớp bổ sung Bài giải Số HS hàng là: 56 : = (học sinh) Đáp số: học sinh - Lắng nghe, điều chỉnh - Một em đọc bài toán - Cả lớp tự làm bài vào - em lên bảng chữa bài Bài giải Số hàng lớp xếp là: 56 : = (hàng) Đáp số: hàng - Chấm số em, nhận xét chữa bài III Kết luận *Củng cố: Yêu cầu HS đọc lại bảng chia - Vài HS đọc bảng chia * Dặn nhà học và làm bài tập Chuẩn bị - Lắng nghe, thực bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 2: MĨ THUẬT GV chuyên Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Nghe - kể lại câu chuyện theo câu - Nghe - kể lại câu chuyện "Không nỡ hỏi gợi ý nhìn" I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - kể lại câu chuyện "Không nỡ nhìn" - KNS: lắng nghe, xử lí thông tin, hợp tác II Chuẩn bị: *GV: Tranh minh họa truyện sách giáo khoa - Viết gợi ý kể chuyện bài tập *HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Giới thiệu bài Ổn định tổ chức: - Hát đầu (37) - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể Kiểm tra: - Gọi ba HS đọc bài viết: Kể lại buổi đầu học em - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng II Phát triển bài * HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV kể câu chuyện lần -Yêu cầu lớp đọc câu hỏi gợi ý - Trả lời câu hỏi: + Anh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời nào? - GV kể chuyện lần - Gọi HS kể chuyện - Yêu cầu cặp kể cho nghe - em kể, lớp theo dõi bổ sung - Lắng nghe, điều chỉnh - HS lắng nghe để nắm bắt yêu cầu tiết tập làm văn này - HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp lắng nghe GV kể - Hai HS đọc câu hỏi + Anh niên ngồi hai tay ôm mặt + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - Nghe kể chuyện - HS kể lại chuyện, lớp theo dõi - HS ngồi theo cặp kể cho nghe - HS thi kể lại câu chuyện - Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý thi kể lại câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Cùng với HS bình chọn em kể hay nhất - Nêu theo ý thân (Anh + Em có nhận xét gì anh niên? niên ngốc, không hiểu mình + Câu chuyện có gì buồn cười? phải đứng lên nhường chỗ cho người khác ) - Lắng nghe, ghi nhớ - GV chốt ý sách GV - HS tự liên hệ thân Liên hệ: Khi tham gia sinh hoạt nơi công cộng, các em cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chổ, nhường đường cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật, - Nhận xét, biểu dương III Kết luận * Củng cố: Câu chuyện có gì buồn cười? - Lắng nghe, thực - GV nhận xét đánh giá tiết học *Dặn dò: Xem lại bài nhà, chuẩn bị bài sau (38) -Tiết SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Sơ kết các hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch tuần tới II Nội dung sinh hoạt: A Ưu điểm: Nề nếp: - Duy trì tốt 15 phút đầu - Có ý thức truy bài Đạo đức : - Hầu các em ngoan ngoãn, kính thầy mến bạn - Biết giúp đỡ học tập Học tập: - Có ý thức vươn lên học tập: Lan Anh; Hoài; Tiến - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài Vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học gọn gàng Lao động : - Thực tốt chăm sóc và bảo vệ cây xanh B Nhược điểm: - Trong lớp còn nói chuyện và làm việc riêng III Kế hoạch tuần sau: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn *********************************************************************** Tuần NS: 19/ 10/ 2012 NG: 22/ 10/ 2012 Thứ hai Tiết 1: CHÀO CỜ -Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS bước đầu thuộc bảng chia HS bước đầu thuộc bảng chia Vận dụng phép chia giải toán I Mục tiêu: 1/ KT : HS bước đầu thuộc bảng chia 2/ KN : Vận dụng phép chia giải toán 3/ TĐ : GD HS tính cẩn thận ,nhanh đúng và chính xác II/ Đồ dùng : GV: Bảng phụ HS: SGK III.Hoạt động dạy học (39) Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: Bảng chia - 3, em đọc bảng chia - Chữa bài 3, - HS chữa bài và c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: Hướng dẫn bài - Gv hướng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập * Bài 1:HSTB, Y 28 Cho HS tự làm chữa bài (phần a và b) 28 * Bài 2: Gọi HS lên bảng làm bài - Để lớp cùng nhớ lại cách làm làm bài nên kết hợp nói và viết * Bài 3: HSK, G - HS làm bài theo mẫu trên chữa bài Cho HS tự đọc thầm bài toán giải và Bài giải: chữa bài - Số nhóm học sinh chia là: 35 : = (nhóm) Đáp số: nhóm * Bài 4: HS có thể giải bài toán * Cách 1: Phần a hình vẽ có cột, cột cách có mèo, số mèo là sso scon mèo cột, tức là có mèo * Cách 2: Đếm số vật hình a b chia cho số vật Chẳng hạn, phần b có 14 mèo, số mèo là: 14 : = (con) 3.Kết luận * Củng cố: Gọi hs yếu đọc bảng chia * Dặn dò: Các em nhà làm lại các bài tập này Nhận xét tiết học : Tiết + 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành (40) Đọc rành mạch , đúng các kiểu câu Đọc rành mạch , đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật I Mục tiêu: A – Tập đọc: 1/ KT : Đọc rành mạch , đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật 2/ KN : Nắm diễn biến câu chuyện 3/ TĐ : Hiểu ý nghĩa : Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến B – Kể chuyện: Biết nhập vai và kể lại đoạn câu chuyện Kể tự nhiên và phù hợp với diễn biến câu chuyện II Đồ dùng: *GV: Tranh minh họa bài đọc SGK * HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động gv I.Giới thiệu bài A – Bài cũ: "Bận" - Gọi 2, HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi: + Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc gì? - GV nhận xét – Ghi điểm B – Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng II Phát triển bài Tập đọc Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm toàn bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - GV nhắc nhở các em ngắt, nghỉ đúng, đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi - GV kết hợp giúp HS giải nghĩa từ khó (SGK) Có thể yêu cầu HS đặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào - Đọc đoạn trước lớp - Đọc nhóm - Thi đọc Hoạt động hs - HS đọc thuộc lòng bài thơ B " ận"và trả lời câu hỏi nội dung + Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc câu + Sau tai họa ấy, gương mặt mẹ tôi không hết vẻ u sầu + Em bé nói tiếng nức nở, nghẹn ngào (41) - Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Đọc đoạn nhóm - HS tiếp nối đọc đoạn bài *Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời các câu + Các bạn nhỏ đâu? hỏi: + Các bạn nhà sau dạo chơi vui vẻ + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ + Các bạn gặp cụ già ngồi phải dừng lại? ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu + Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? + Các bạn băn khoăn và trao đổi với - HS đọc thầm đoạn và + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Cụ bà bị ốm nặng, nằm + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? bệnh viện, khó qua khỏi - Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn tên khác cho chuyện * Luyện đọc lại - HS tiếp nối thi đọc các đoạn 2, - GV bình chọn CN đọc tốt 3, 4, Thi đọc truyện theo vai B - Kể chuyện: - Cả lớp bình chọn 1) GV nêu nhiệm vụ 1) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời - em đóng vai bạn nhỏ - Một HS kể mẫu - GV chọn HS kể mẫu + Đoạn 1: kể theo lời bạn nhỏ - Ví dụ (sách giáo viên) + Đoạn 2: Kể theo lời bạn trai - Từng cặp HS kể theo lời nhân vật - Một vài HS thi kể trước lớp - GV và lớp bình chọn - Một HS kể toàn câu chuyện III Kết luận - Cả lớp bình chọn *Củng cố - Các em đã làm việc gì để thể quan tâm đến người khác các bạn nhỏ chưa? - GV nhận xét - HS nhà tiếp tục tập kể *Dặn dò: VN luyện đọc ********************************************************************** NG: Thứ ba ngày 23/ 10/ 2012 Tiết 1: Môn: TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết phân biệt gấp số đơn vị lên nhiều Biết phân biệt giảm số đơn vị với (42) lần giảm số lần I Mục tiêu: 1/ KT :- Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần 2/KN: - Biết thực giảm số số lần và vận dụng để giải các bài tập 3/ TĐ :-GD HS tính cẩn thận ,nhanh , chính xác II Đồ dùng: - Các tranh vẽ mô hình gà xếp thành hàng SGK III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Giới thiệu bài A- Bài cũ: Luyện tập - Mời em đọc bảng chia - HS đọc bảng chia - Một em chữa bài - HS chữa bài B- Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng II Phát triển bài * Hướng dẫn HS cách giảm số nhiều lần - GV hướng dẫn HS xếp các gà hình vẽ SGK đặt câu hỏi + Số gà hàng trên (6 gà) + Số gà hàng so với hàng trên: Số gà hàng trên giảm lần thì có số gà hàng (6 : = gà) HS nhắc lại: - GV ghi bảng SGK + Hàng trên: gà + Hàng dưới: : = (con gà) + Số gà hàng trên giảm lần thì số gà hàng - HS trả lời câu hỏi: Muốn giảm số nhiều lần ta chia số đó cho số lần - GV hướng dẫn tương tự trên - Vài HS nhắc lại trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (SGK) - HS tính nhẩm: 48 giảm lần là: 48 : *Thực hành – 12, * Bài 1: GV hướng dẫn - HS tự đọc đề toán * Bài 2: Bài giải: 30 - Thời gian làm công việc đó máy là: Làm tay 30 : = (giờ) Làm máy Đáp số: ? * Bài 3: Lưu ý HS giảm lần với giảm cm III Kết luận (43) *Củng cố - Muốn giảm số nhiều lần ta chia Gọi HSY nhắc lại số đó cho số lần *Dặn dò: Về nhà xem lại bài Nhận xét tiết học -Tiết 2: Môn: TẬP ĐỌC: Tên bài học: TIẾNG RU Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc bài thơ Đọc đúng ,rành mạch ,biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ,ngắt nhịp hợp lí Hiểu ý nghĩa : Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn bè , đồng chí I Mục tiêu: 1/ KT: Đọc đúng ,rành mạch ,biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ,ngắt nhịp hợp lí 2/KN : Hiểu ý nghĩa : Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn bè , đồng chí 3/TĐ : GD HS cộng đồng phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn II Đồ dùng: *GV: Tranh minh họa bài thơ *HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Giới thiệu bài A – Bài cũ: "Các em nhỏ và cụ già" + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? Hoạt động học sinh - HS kể lại câu chuyện "các em nhỏ và cụ già"theo lời bạn nhỏ + Con người phải yêu thương nhau, quan tâm đến để làm cho người - Nhận xét – Ghi điểm B – Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng III Phát triển bài Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm bài thơ b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu thơ (HS tiếp nối đọc) - Đọc khổ - Cả lớp đồng bài thơ - HS đọc khổ, bài HS trao đổi nhóm (44) c Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS đọc khổ, bài - Một HS đọc khổ thơ - HS phát biểu: + Con ong, cá, chim yêu gì? Vì + Con ong yêu hoa vì hoa coa mật sao? giúp ong làm mật - GV chốt lại + Con cá không có nước cá chết + Con chim hót ca, bay lượn - Một HS đọc câu hỏi + Một thân lúa chín chẳng nên mùa + Hãy nêu cách hiểu em câu thơ vàng (xem sách giáo viên) khổ thơ  thân lúa chín không làm nên - GV khuyến khích các em diễn đạt câu thơ mùa lúa chín theo nhiều cách + Một người đâu phải nhân gian Sống đốm lửa tàn mà thôi!  người không phải là loài người, sống mình giống Ý nghĩ bài thơ đốm lửa tàn lụi * Bài thơ khuyên người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí d Học thuộc lòng Thi đọc cá nhân, nhóm - Học thuộc lòng bài thơ Nhận xét tuyên dương III Kết luận: * Củng cố: Bài thơ khuyên chúng ta cần phải - Một HS nhắc lại điều bài thơ làm gì ? muốn nói Nhận xét tiết học * Dặn dò: - Về nhà học thuộc -Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành HS biết người gia đình HS biết người gia đình cần cần quan tâm chăm sóc lẫn quan tâm chăm sóc lẫn Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm chăm sóc người gia đình I/ Mục tiêu: 1/ KT : HS biết người tromg gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn 2/ KN :Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm chăm sóc người gia đình 3/ TĐ :-GD HS biết bổn phận trẻ em là phải quan tâm chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả mình (45) II/ Đồ dùng : *GV: Phiếu học tập , tranh sách giáo khoa *HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV I Giới thiệu bài A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em" + Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc người gia đình dành cho em? + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta? B- Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng II Phát triển bài GV chia nhóm: * Tình 1: Bài tập bài tập Đạo đức trang 14 * Tình 2: Vở bài tập - GV kết luận Hoạt động HS - HS trả lời bài học + Đó là quyền mà trẻ em hưởng + Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn - Mỗi nhóm đóng vai tình - Các nhóm khác thảo luận - Các nhóm đóng vai - Thảo luận lớp * Tình 1: Lan cần chạy khuyên ngăn không nghịch lại * Tình 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe * Bày tỏ ý kiến 1) GV đọc ý kiến, xem ý kiến sách GV 2) Thảo luận 3) GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng Ý kiến b là sai * HS giới thiệu tranh * HS múa hát III Kết luận * Củng cố Gọi HS đọc phần bài học SGK *Dặn dò: Dặn xem lại bài nhà -Nhận xét tiết học - HS giới thiệu tranh mình vẽ các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em - HS múa hát, kể chuyện - Thảo luận chung ******************************************************************* (46) NS: 22/ 10/ 2012 NG: Thứ tư ngày 24/ 10/ 2012 Tiết 1: Môn: TOÁN Tên bài học: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết thực giảm số lần Biết thực gấp số lên nhiều lần và giảm số lần và vận dụng vào giải toán I Mục tiêu: 1/ KT: Củng cố giảm số lần 2/ KN: Biết thực gấp số lên nhiều lần và giảm số lần và vận dụng vào giải toán 3/ TĐ : GD HS tính cẩn thận , đúng , nhanh ,chính xác II/ Đồ dùng : Bảng phụ II Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV I Giới thiệu bài A- Bài cũ: - Mời em lên chữa bài B- Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng II Phát triển bài Hướng dẫn bài * Bài 1: Hướng dẫn HS giải thích mẫu Gọi hs lên bảng * Bài 2: Chấm và nhận xét bài Hoạt động HS - HS lên bảng - Bài 3a: Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: 8cm : = 2cm - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2cm - Bài 3b: Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN: 8cm – 4cm = 4cm - Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 4cm gấp lần  = 30 30 giảm lần 30 : = (tính nhẩm) - HS làm bài mẫu - Nêu YC bài Hs lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải: a Buổi chiều cửa hàng bán số lít dầu là: 60 : = 20 (lít) Đáp số: 20 lít Bài giải: b.Số cam còn lại rổ là: (47) * Bài 3: HS khá giỏi làm 60 : = 20 (quả) Đáp số: 20 - HS đọc thầm và giải: + Đo độ dài đoạn thẳng AB giảm lần được: 10cm : = 2cm + Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2cm - HS trả lời III Kết luận * Củng cố :Các em đã ôn dạng toán nào ? - Nhận xét tiết học * Dặn dò: Tiết 2: CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Biết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Những kiến thức bài học cần hình thành Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi I Mục tiêu: 1.KT : Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi KN : Làm đúng bài tập 2a TĐ : GD HS rèn chữ viết , nhanh , đúng chính tả , đẹp II Đồ dùng: *GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a 2b *HS: SGK, bài tập, ô li, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV I Giới thiệu bài A Bài cũ: - GV đọc cho 2, HS viết bảng - GV nhận xét – Ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng III Phát triển bài *Hướng dẫn HS nghe – viết a) Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc diễn cảm đoạn truyện - GV hỏi: + Đoạn này kể chuyện gì? Hoạt động HS - 2, HS viết bảng con, các tiếng chứa âm, vần khó đã luyện bài trước: nhoẻn cười, nghẹn ngào, hèn nhác, kiêng nể - Lớp nhận xét + Cụ già nói với các bạn nhỏ lý (48) - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả khiến cụ buồn Cụ bà ốm nặng, nằm viện Các bạn làm cụ cảm thấy lòng nhẹ + Đoạn văn trên có câu + Các chữ đầu câu + Không kể đầu bài, đoạn văn trên có câu? + Những chữ nào đoạn văn viết hoa? + HS tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn b) HS nghe GV đọc, viết bài vào + Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt c) Chấm, chữa bài * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (2) lựa chọn - HS làm bài 2a + Câu a: giặt – rát – dọc III Kết luận: *Củng cố Nhắc HS viết bài chính tả còn mắc lỗi nhà viết lại cho đúng lần chữ viết sai - HS viết sai nhà viết lại - Nhận xét tiết học * Dặn dò: CB bài sau -Tiết 3: Môn: ÂM NHẠC Ôn tập bài hát; GÀ GÁY Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: HUY TRÂN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết hát theo giai điệu bài ca Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Hs thuộc bài, biết thể bài hát với tình cảm vui tươi Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ I Mục tiếu 1.KT: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Hs thuộc bài, biết thể bài hát với tình cảm vui tươi KN:Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ TĐ: Thêm yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học *GV: Hát chuẩn xác và truyền cảm Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ (theo SGV trang 22) - Nhạc cụ: Máy catxec và băng nhạc * HS: thuộc lời ca III.Hoạt động dạy học Hoạt động GV I Giới thiệu bài: a.Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát “Gà gáy” ? BH Gà gáy là DC nào và sáng tác Hoạt động HS - Trình bày bài hát (49) (nhận xét - đánh giá) b Bài mới: ghi bảng II Phát triển bài Hoạt động 1; Ôn bài hát Gà gáy - Đệm đàn và bắt nhịp cho lớp hát ôn bài hát - Ôn bài hát vài lần - Hướng dẫn hs hát với sắc thái vui tươi, vừa hát - Làm theo hướng dẫn vừa gõ đệm theo nhịp 2/4 Con gà gáy le té le sáng ! X x x x Hoạt động 2; Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn trước lớp - Hs làm theo hướng dẫn - Vừa hát vừa vận động đã chuẩn bị - Cho lớp đứng vận động - Chỉ định 1, nhóm hs biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa múa phụ hoạ - Tổ, nhóm thực theo hướng dẫn (nhận xét - đánh giá) c Hoạt động 3: Nghe nhạc - Giới thiệu tên bài, tác giả sau đó cho hs nghe - Lắng nghe nhạc đã chọn - Chỉ định hs phát biểu cảm nhận mình - Hs phát biểu cảm nhận mình nhạc vừa nghe III Kết luận: * Củng cố: Cho hs ôn lại BH - Lắng nghe * Dặn dò: VN ôn lại bài Tiết 4: T Ự NHI ÊN V À X Ã H ỘI Tên bài học: VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Nêu số việc làm cần tránh để bảo Nêu vai trò giấc ngủ sức vệ quan thần kinh khỏe I Mục tiêu: KT: Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe KN: Lập thời gian biểu hàng ngày qua việc xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi cách hợp lý T Đ : GD HS giữ gìn v à vệ sinh quan thần kinh II Đồ dùng: *GV: Các hình SGK trang 34, 35 *HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS (50) I Giới thiệu bài Kiểm tra bài cũ: nêu việc có hại thần kinh ? Bài mới: GTB ghi bảng II Phát triển bài: * Hoạt động 1: Thảo luận - Bước 1: Làm việc theo cặp - HS thay mặt lại với để thảo luận + Theo bạn, ngủ quan nào - Một số HS trình bày + Khi ngủ, quan thần kinh đặc biệt là thể nghỉ ngơi? + Hằng ngày, bạn thức dậy và ngủ lúc não nghỉ ngơi tốt + Từ 10 tuổi trở lên, người cần ngủ giờ? từ – ngày - Bước 2: Làm việc lớp * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân ngày - Bước 1: Hướng dẫn lớp + Thời gian + Công việc và hoạt động cá nhân cần phải làm ngày - Bước 2: Làm việc cá nhân + GV phát mẫu - Vài HS lên điền thử vào bảng TGB - Bước 3: Làm việc theo cặp - HS điền vào mẫu thời gian biểu - Bước 4: Làm việc lớp - Trao đổi TGB mình với bạn - Vài HS lên giới thiệu TGB mình - Vài HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 35 III Kết luận * Củng cố : Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe ? *Dặn dò: Các em nhà xem lại bài *********************************************************************** NG: Thứ sáu ngày 26/ 10/ 2012 Tiết 1: TOÁN Tên bài học: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết tìm thành phần chưa biết Biết tìm thành phần chưa biết phép tính chia phép tính Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với (cho ) số có chữ số I Mục tiêu (51) 1.KT : Biết tìm thành phần chưa biết phép tính KN : Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với (cho ) số có chữ số 3.TĐ : GD HS tính cẩn thận , nhanh , đúng , chính xác II Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ * HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV I Giới thiệu bài: 1.Bài cũ: - Muốn tìm số chia ta làm nào? 30 : x = x = 30 : x=6 - Lớp và GV nhận xét – Chữa Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng II Phát triển bài Hướng dẫn bài * Bài 1: HSY, TB a) x + 12 = 36 b) x – 25 = 15 c) 80 – x = 30 - Khi chữa bài cho HS viết lên bảng, và nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính * Bài 2: Cho HS làm chữa * Bài 3: Cho HS tự đọc đề toán * Bài 4: HSK, G GV nhận xét -chữa bài III Kết luận * Củng cố: Các em đã ôn dạng toán nào ? *Dặn dò:Về nhà xem lại bài Hoạt động HS - Một HS trả lời: - Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương - Một HS làm bảng lớp -1 HS đọc đề - HS lên bảng làm a) x + 12 = 36 x = 36 – 12 x = 24 b) x = 25 + 15 x = 40 c) 80 – x = 30 x = 80 – 30 x = 50 - Lớp làm vở, lớp nhận xét chữa bài - HS làm vào - Một em làm bảng Bài giải: - Số lít dầu còn lại thùng là: 36 : = 12 (lít) Đáp số: 12 lít dầu - Cho HS nêu và nhận xét lý trường hợp sai: A, C, D - Lớp nhận xét - HS trả lời (52) Nhận xét tiết học Tiết 2: MĨ THUẬT GV chuyên Tiết 3: TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết dựa vào câu hỏi gợi ý để kể thành câu HS biết kể lại tự nhiên, chân thật chuyện người hàng xóm mà em quý mến Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn I Mục tiêu: 1.KT : HS biết kể lại tự nhiên, chân thật người hàng xóm mà em quý mến KN: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (từ 5, câu), diễn đạt rõ ràng 3.T Đ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Đồ dùng: *GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý kể người hàng xóm *HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Giới thiệu bài 1.Bài cũ: - Nghe kể: không nỡ nhìn tập tổ chức - HS kể lại cậu chuyện không nỡ nhìn, họp sau đó nói tính khôi hài câu NX đánh giá chuyện Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng II Phát triển bài * Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý kể người hàng xóm mà em quý - Gợi ý: mến Cả lớp đọc thầm theo a) Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? b) Người đó làm nghề gì? c) Tình cảm gia đình em người hàng xóm nào? d) Tình cảm người hàng xóm gia đình em nào? -1 HS khá, giỏi kể mẫu vài câu - HS thi kể - GV nhận xét – Rút kinh nghiệm * Bài 2: GV nêu yêu cầu bài Nhắc HS (53) chú ý viết giản dị, chân thật điều em - Viết 5, câu nhiều vừa kể - 5, em đọc bài - Bình chọn bạn kể hay - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét – Rút kinh nghiệm - HS chưa hoàn thành bài nhà viết tiếp III Kết luận *Củng cố: học tiết TLV gì? * Dặn dò:Về nhà xem lại bài Nh ận xét tiết học Tiết 4: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu + HS thấy ưu khuyết điểm mình tuần qua + Khắc phục tồn + Đề phương hướng tuần sau a GV nhận xét ưu điểm - Các em học đầy đủ, đúng - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Có ý thức học tập - Vệ sinh b Tồn - Còn nhiều tượng nói chuyện học : Chung, Quân III.Phương hướng tuần - Thực tốt nội quy lớp - Thi đua học tập, ôn tập tốt để chuẩn bị cho KTĐK lần - Chấm dứt tượng quên bút, quên vở, sách - Đi học đúng - Vệ sinh khu vực phân công *********************************************************************** (54)

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w