1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển huyện vạn ninh tỉnh khánh hoà

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 296,16 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hoạt động khai thác thuỷ sản ven gắn bó với ngư dân vùng biển huyện Vạn Ninh qua nhiều hệ với nhiều nghề khai thác truyền thống như: Giã cào, Mành, Vây rút, Trũ, Lưới cước … Với điều kiện khó khăn thời tiết, chi phí khai thác thuỷ sản tăng cao nên hoạt động khai thác thuỷ sản trái phép dùng mìn, xung điện khu vực biển huyện Vạn Ninh tồn gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái như: - Kỹ thuật trình độ đánh bắt cịn lạc hậu với việc đánh bắt ven bờ khơng có tính chọn lọc nguy hại việc sử dụng xung điện để đánh bắt làm cho nguồn lợi thuỷ sản ven bờ bị giảm sút nghiêm trọng, sản lượng đánh bắt vượt mức cho phép Tài nguyên thuỷ sản cịn lại khơng đủ sức tái tạo phục hồi trạng thái vốn có - Tài nguyên môi trường thuỷ sản ven bờ ngày cạn kiệt vấn đề dân số, việc làm nhu cầu khai thác thuỷ sản gia tăng nhanh chóng Mâu thuẩn ngày trầm trọng gay gắt, đặt nhiều thách thức cộng đồng dân cư ven biển địa phương Chính lẽ đó, việc phát triển khai thác thuỷ sản ven bờ cần nghiên cứu để đưa định hướng khai thác phù hợp với trình độ điều kiện ngư dân địa phương, bảo đảm tính hiệu quả, ổn định lâu dài Đồng thời sở để địa phương đưa sách giải pháp nhằm ổn định nâng cao đời sống ngư dân, xố đói giảm nghèo Tình hình nghiên cứu đề tài: - Các nghiên cứu nước: - Tình hình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề chưa đề cập nhiều theo từ khoá: “Khai thác thuỷ sản”- “Fishing” Tuy nhiên từ khoá sau thường đề cập: “Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng” hay “đồng quản lý nghề cá” – “Management of community-based fisheries” or “fisheries co-management 2 Mục tiêu nghiên cứu: a Mục tiêu chung: Xác định giải pháp khai thác thuỷ sản phù hợp với mục tiêu phát triển chung địa phương nguyện vọng ngư dân Trên sở đó, xác định nghề nghề phụ cần cho ngư dân ven biển huyện Vạn Ninh Nghề bảo đảm tính hiệu Nghề phụ bảo đảm tính ổn định, nhằm tránh rủi ro trình sản xuất b Mục tiêu cụ thể: - Khái quát lý luận phát triển khai thác thủy sản làm sở hình thành khung nội dung nghiên cứu; - Đánh giá thực trạng mặt mạnh yếu khai thác thủy sản huyện Vạn Ninh; - Đề xuất giải pháp phát triển khai thác ven biển huyện Vạn Ninh Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào nghiên cứu khai thác thuỷ sản ven bờ ngư dân huyện Vạn Ninh - Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu, điều tra hoạt động khai thác thuỷ sản ven bờ ngư dân làm nghề Giã cào nghề khai thác thuỷ sản khác mang tính tận diệt nguồn lợi hải sản ven bờ Vạn Ninh - Về mặt thời gian: Đề tài phân tích số liệu thống kê thực trạng đánh bắt hải sản giai đoạn 2006– 2010 qua phịng Nơng nghiệp huyện Vạn Ninh Phương pháp nghiên cứu: - Cách tiếp cận: Thực tiễn, hành vi hệ thống; - Phương pháp thu thập liệu : Số liệu thứ cấp thu thập qua phịng Nơng nghiệp, Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản huyện Vạn Ninh Số liệu sơ cấp thu thập qua mẫu điều tra vấn - Phương pháp phân tích: Phân tích mơ tả sử dụng để mơ tả trình bày liệu nghiên cứu, phân tích so sánh tĩnh học nghiên cứu điều tra vấn trực tiếp 3 Điểm đề tài Đề tài hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn khai thác thuỷ sản huyện Vạn Ninh – tỉnh Khánh Hòa Đề tài xác định nhân tố ảnh hưởng, thuận lợi khó khăn từ đề xuất giải pháp phát triển nghề khai thác thuỷ sản ven bờ huyện Vạn Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài gồm chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ KHAI THÁC THUỶ SẢN 1.1.1 Khái niệm khai thác thủy sản Khai thác thủy sản hoạt động người sử dụng công cụ nhiều phương pháp khác để tác động tới đối tượng tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên khác môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu người xã hội sản phẩm hàng hóa thủy sản 1.1.2 Đặc điểm khai thác thủy sản Có 04 đặc điểm: Trong khai thác thủy sản thời gian lao động thời gian sản xuất trùng nhau; Đối tượng khai thác sinh vật biển, chúng tài nguyên thiên nhiên sẵn có; Bao gồm nhiều nghề, nghề khai thác đối tượng định, phần lớn dùng làm thực phẩm cho người chăn nuôi; Đối tượng khai thác ngành khai thác thủy sản sinh vật di động, không bị ràng buộc phân chia địa giới hành chính, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên 1.1.3 Vai trò khai thác thuỷ sản Khai thác phận cấu thành ngành Thuỷ sản, nguồn cung cấp nguyên liệu cho chế biến phần cho nuôi trồng Ngày nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tự nhiên ngày gia tăng sản phẩm từ nuôi chưa đáp ứng kịp, sản phẩm khai thác từ biển lại cần thiết cho người, nhiên nguồn lợi có hạn, điều địi hỏi người phải có biện pháp chủ quan để nghề khai thác phát triển có hiệu bền vững gắn chặt đến ngư dân, ngư trường nguồn lợi 1.1.4 Công cụ phương pháp quản lý khai thác thuỷ sản Trên giới có hai chế tiếp cận nguồn lợi thủy sản chế tiếp cận mở (open access) chế tiếp cận hạn chế (limited entry) Các nước phương Tây tuân thủ “cơ chế tiếp cận mở”, Chính phủ quản lý nguồn lợi thủy sản theo phương pháp từ xuống Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan tuân thủ “cơ chế tiếp cận hạn chế”, tạo hệ thống quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN Phát triển khai thác thuỷ sản gì? Quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản hướng tới thay đổi kỹ thuật thể chế nhằm đảm bảo đạt thoả mãn nhu cầu thường xuyên người cho hệ hôm hệ mai sau Là phát triển thân thiện với môi trường, không làm môi trường bị suy thối, phù hợp cơng nghệ kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế, hướng vào cộng đồng ngư dân Bộ qui tắc chứa đựng nội dung liên quan đến Phát triển khai thác thuỷ sản gồm: (1) Gia tăng sản lượng thủy sản đáp ứng nhu cầu xã hội thủy sản; (2) Tận dụng triệt để nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi so sánh ngư trường, lao động sẵn có, chuyển đổi mùa vụ phù hợp với nguồn lợi thuỷ sản, tránh tình trạng khai thác trữ lượng cho phép (3)Tăng lợi nhuận chuyến biển sở tăng suất khai thác, tăng chất lượng tổng sản lượng, giảm chi phí khai thác hướng tới thoả mãn nhu cầu thị trường nước xuất đồng thời trì phát triển bền vững nguồn lợi hải sản (4) Áp dụng biện pháp phù hợp để trì hay phục hồi đàn cá mức độ có thể, để có sản lượng bền vững cao 5 (5) Áp dụng biện pháp bảo tồn lâu dài sử dụng bền vững nguồn lợi thuỷ sản thơng qua sách, khuôn khổ thể chế pháp lý phù hợp (7) Phải khuyến khích nghiên cứu nhằm thực hợp lý việc đánh bắt, đặc biệt liên quan đến khả đánh bắt mức mức độ vượt cường lực đánh bắt (8) Nâng cao thu nhập cho người sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo (9) Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, sức khoẻ cho người tham gia KTTS không thấp qui định tối thiểu quốc tế Các nội dung hỗ trợ biện pháp kiểm sốt nhằm bảo đảm tình ổn định bền vững tránh khai thác cạn kiệt phát triển khai thác thủy sản như: Kiểm soát đầu vào; Kiểm soát đầu (sản lượng đánh bắt); Các biện pháp kỹ thuật; Đồng quản lý quản lý dựa sở cộng đồng 1.3 CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN (1) Sản lượng khai thác thủy sản Sản lượng khai thác tính sở sản lượng khai thác biển Sản lượng khai thác không giảm qua năm xem dấu hiệu tốt kinh tế (2) Năng suất khai thác Tổng sản lượng (DT) khai thác Năng suất khai thác = Tổng công suất tàu thuyền Công thức Cadima: MSY = 0.5 * Z * B Hoặc MSY = 0.5*(Y+M*B) Z = F + M Y = F* B Trong đó: Z hệ số chết chung; B Sinh khối trung bình hàng năm (trữ lượng); M hệ số chết tự nhiên ước tính 20%; F hệ số chết khai thác; Y sản lượng năm 6 (3) Lợi nhuận chuyến biển: Lợi nhuận Doanh thu = chuyến biển chuyến biển - Chi phí chuyến biển (4) Lợi nhuận thuyền Lợi nhuận Lợi nhuận Số chuyến biển bình quân = x thuyền chuyến biển năm nghề (5) Lợi nhuận nghề Lợi nhuận = Lợi nhuận nghề tàu x Số tàu khai thác bình quân năm (6) Vốn đầu tư vào tàu cá % khoản mục đầu tư = Giá trị khoản mục đầu tư Tổng giá trị đầu tư (7) Áp lực khai thác lên vùng khai thác không khai thác Tổng công suất (số lượng) tàu ven bờ thời điểm Áp lực khai thác = Tổng công suất (số lượng) tàu ven bờ thời điểm gốc (8) Tỷ lệ lao động tham gia khai thác Tổng lao động tham gia khai thác Tỷ lệ lao động khai thác = Tổng lao động (9) Thu nhập bình quân/năm Thu nhập bình quân/năm = Tổng thu nhập từ khai thác Tổng lao động khai thác 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN 1.4.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên Đặc điểm trữ lượng, sinh học, ngư trường, thời tiết, mùa vụ, nhân tố khác tác động đến khai thác thuỷ sản thông qua biến động sản lượng khai thác, tỷ lệ sinh sản, thời gian sinh sản, thời gian sinh trưởng, tỷ lệ chết tự nhiên… 1.4.2 Nhóm nhân tố lao động tổ chức sản xuất Đặc điểm chủ tàu, thuyền trưởng, nhân công liên quan đến lao động trình độ văn hố, thời gian làm nghề, truyền thống nghề, kinh nghiệm, sức khoẻ, cấp, phương thức ăn chia, chế độ quản lý chủ tàu, tổ chức sản xuất biển, phối hợp lao động tàu, số chuyến khai thác, số tàu tổ (đội) sản xuất 1.4.3 Nhóm nhân tố đặc trưng kỹ thuật tàu vốn đầu tư Đặc trưng vỏ tàu (vật liệu đóng tàu, hình dáng, chiều dài, chiều rộng, trọng tải tàu), máy tàu (cơng suất máy chính, máy phụ, loại máy, tình trạng máy), trang thiết bị tàu (các thiết bị khai thác, thiết bị điện tử, thiết bị hàng hải, thiết bị cứu sinh), tuổi tàu, nơi mua 1.4.4 Nhóm nhân tố đặc trưng ngư cụ Đặc trưng thể thông qua nghề khai thác, nghề có điểm riêng biệt, mức độ kiêm nghề Đối với nghề khai thác thuỷ sản ven bờ đặc trưng ngư cụ kể đến như: kích thước mắt lưới nhỏ, chiều dài vàng lưới, độ sâu thả lưới, chiều dài giềng chì, giềng phao, vv… 1.4.5 Nhân tố mùa vụ khai thác Thông tin điều tra xem xét mùa vụ khai thác mùa sinh sản, khai thác mùa sinh sản điều chứng tỏ công tác bảo vệ nguồn lợi chưa thực 1.4.6 Nhân tố quản lý nhà nước Nhà nước quản lý khai thác thuỷ sản thông qua khoản như: loại thuế, khoản hỗ trợ Chính phủ 1.4.7 Nhân tố thị trường Yếu tố thị trường chủ yếu giá tác động đến đầu vào, đầu KẾT LUẬN CHƯƠNG Với việc nghiên cứu lý thuyết phát triển, đặc biệt phát triển khai thác thuỷ sản, xây dựng số đánh giá phát triển khai thác thuỷ sản, luận văn rút lý luận vững làm tảng cho việc phân tích thực trạng phát triển khai thác thuỷ sản ven bờ vùng biển huyện Vạn Ninh chương 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ Ở HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 THỰC TRẠNG KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ 2.1.1 Sản lượng suất khai thác thủy sản ven bờ Hoạt động khai thác thủy sản huyện Vạn Ninh mang tính tự phát, rào cản gia nhập ngành thấp, dẫn đến số lượng tàu thuyền tăng nhanh từ năm 2006 tổng tàu thuyền 1.650 đến năm 2010 tổng tàu thuyền 2.788 tăng 69%, sản lượng khai thác thuỷ sản ven bờ tăng chậm từ 5.827 năm 2006 lên 6.500 năm 2010, tức tăng 12% Năng suất khai thác bình quân tàu giảm từ 3,53 tấn/tàu năm 2006 xuống 2,33 tấn/tàu năm 2010, điều cho thấy hiệu khai thác ngày giảm 2.1.2 Chi phí lợi nhuận tàu khai thác thuỷ sản ven bờ 2.1.2.1 Chi phí bình qn tàu khai thác thuỷ sản ven bờ Chi phí sản xuất hàng năm cho hoạt động khai thác hải sản bao gồm: Dầu, nhớt, nước đá, nước ngọt, lương thực, thực phẩm, chi lương thủy thủ, khấu hao tàu, sửa chữa bảo dưỡng vỏ tàu, máy, ngư lưới cụ, thuế Trong khoản chi phí chi phí nhiên liệu chiếm phần lớn, tình hình giá dầu ngày tăng làm ảnh hưởng lớn đến hiệu đánh bắt 2.1.2.2 Lợi nhuận bình quân tàu khai thác thuỷ sản ven bờ Hầu hết tàu hoạt động nghề khai thác thuỷ sản ven bờ có thu nhập trước khấu hao TSCĐ, điều cho thấy chủ nghề bám biển hoạt động hết tuổi thọ tàu Một số chủ tàu vốn đầu tư họ thân nhân nước gởi đầu tư mua sắm tàu nên họ quan tâm đến việc tính đủ tính yếu tố khấu trừ tài sản đầu tư ban đầu Họ tính đủ chi phí biến đổi, tiền lương chi phí sửa chữa, bảo dưỡng… 2.1.3 Cơ cấu theo ngành nghề khai thác thuỷ sản Theo Cơ cấu ngành nghề khai thác thuỷ sản ven bờ huyện Vạn Ninh nghề Giã cào đánh giá nghề tận diệt hải sản, huỷ hoại, tàn phá nghiêm trọng môi trường ven biển huyện Vạn Ninh 2.1.4 Cơ cấu theo nhóm cơng suất tàu khai thác thuỷ sản Tàu thuyền khai thác thuỷ sản Vạn Ninh chủ yếu nhóm 20cv chiếm 58% tổng số tàu thuyền, nhóm từ 20 đến 90CV chiếm 40,6% nhóm từ 90CV trở lên có 1,4% Bảng 2.5 Cơ cấu theo nhóm cơng suất tàu cá khai thác huyện Vạn Ninh năm 2010 Loại 20 – Từ 90 CV Cộng trở lên STT XÃ 20 CV 90 CV Đại Lãnh Vạn Thạnh Vạn Thọ Vạn Phước Vạn Long Vạn Thắng Vạn Giã Vạn Lương Vạn Hưng Tàu 157 360 32 57 204 271 280 17 240 CV Tàu CV Tàu 2.134 344 13.477 36 4.589 202 5.383 403 45 1.032 551 208 2.442 100 2.572 253 7.748 3.885 210 5.563 181 14 452 2.586 55 1.428 - Cộng 1.618 19.343 1.134 35.391 36 CV Tàu CV 5.296 537 20.907 - 562 9.972 77 1.435 66 759 - 206 2.542 - 524 10.320 - 490 9.448 31 633 - 295 4.014 5.296 2.788 60.030 (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Vạn Ninh) 2.1.5 Khả khai thác thuỷ sản bền vững tối đa (MSY) Ở vùng biển huyện Vạn Ninh tình trạng khai thác vượt trữ lượng cho phép, ngư dân dùng mắt lưới dày kết hợp với xung điện nên loài hải sản dù lớn hay nhỏ bị khai thác triệt để 10 Bảng 2.6 Bảng đánh khả khai thác bền vững tối đa năm 2010 Tỷ lệ Năng Công Trữ Sản lượng MSY khai suất khai thác Địa phương suất tàu lượng (tấn) thác khai thuyền (tấn) thực tế thực tế thác 6=5/4 7=5/2 Biển Vạn Ninh 60.030 20.000 5.250 6.500 1.2 0.11 (Nguồn: Chương trình bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản - Sở Thuỷ sản Khánh Hoà) 2.1.6 Đánh giá áp lực khai thác thuỷ sản Do rào cản gia nhập ngành thấp nên số lượng tàu ven bờ công suất tăng dẫn đến áp lực khai thác tăng Vì nguồn lợi thuỷ sản gần bờ cần bảo tồn phát triển Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Bảng 2.7 Bảng đánh giá áp lực khai thác Số lượng Công suất Áp lực khai thác 4=3/2 1650 43,100 2460 52,400 1.21 2505 54,500 1.04 2688 57,070 1.05 2788 60,030 1.05 (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Vạn Ninh) 2.1.7 Lao động thu nhập khai thác thuỷ sản ven bờ Nghề khai thác thuỷ sản ven bờ huyện Vạn Ninh giải đáng kể công ăn việc làm, nhiên mức sống cộng đồng cư dân ven biển chưa cải thiện 11 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ Ở HUYỆN VẠN NINH 2.2.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Vạn Ninh nằm phía Bắc tỉnh Khánh Hịa thuộc Nam Trung Bộ, diện tích 529 km2, chiếm 11,27 % diện tích tỉnh Khánh Hịa, cách thành phố Nha Trang 50 km, phía bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía tây giáp tỉnh Phú Yên huyện Ninh Hịa, phía nam giáp huyện Ninh Hịa, có tọa độ địa lý từ 12°15’ -12°54’ vĩ độ Bắc 2.2.1.2 Địa hình Huyện Vạn Ninh có 120 km bờ biển thuộc vịnh Vân Phong biển Đại Lãnh, đặc biệt vịnh Vân Phong với diện tích mặt nước 43.544 ha, vịnh lớn ven biển miền Trung điểm cực đông bán đảo Đơng Dương 2.2.1.3 Khí hậu, thời tiết Mưa bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa đơng bắc ảnh hưởng đến vùng biển Vạn Ninh – tỉnh Khánh Hòa từ tháng – tháng 12 hàng năm, mùa khô dài từ tháng đến tháng hàng năm, thuận tiện cho nghề khai thác thuỷ sản 2.2.1.4 Tiềm nguồn lợi thuỷ sản ven bờ Trữ lượng hải sản khoảng 20.000 tấn, Vạn Ninh khai thác thuỷ sản chủ yếu đánh bắt ven bờ vùng lộng nghề khai thác xa bờ chưa hiệu 2.2.2 Nhân tố ảnh hưởng lao động tổ chức sản xuất đến phát triển khai thác thuỷ sản Trình độ học vấn thành viên gia đình ngư dân đa dạng, từ mù chữ đến phổ thông trung học Việc tổ chức quản lý tàu bất cập, chưa tạo gắn bó thủy thủ với chủ tàu, trình độ thuyền viên chưa đào tạo… nhân tố ảnh hưởng phát triển khai thác thuỷ sản huyện Vạn Ninh 12 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đặc trưng kỹ thuật tàu thuyền vốn đầu tư đến phát triển khai thác thuỷ sản Các đặc trưng kỹ thuật tàu khai thác thuỷ sản ven bờ huyện Vạn Ninh nhìn chung cịn lạc hậu, mức đầu tư thấp không đồng bộ, tàu thuyền công suất thấp tác động làm giảm hiệu khai thác Bảng 2.10 Đặc trưng kỹ thuật vốn đầu tư bình quân tàu khai thác thuỷ sản năm 2010 Nghề Lưới cước Công suất CV

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w