Giáo trình Autocad (Nghề: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ

165 6 0
Giáo trình Autocad (Nghề: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Autocad 2015 đề cập tới những vấn đề liên quan tới thiết kế 2D của phần mềm Autocad phiên bản 2015. Thông qua các bài học, bạn sẽ được giới thiệu về phần mềm. Nắm được những bước thiết lập bản vẽ đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đang được áp dụng tại việt nam và trên thế giới. Ở những phần tiếp theo bạn sẽ được học và thực hành với những lệnh vẽ đối tượng, lệnh hiệu chỉnh đối tượng, hướng dẫn quản lý Layer, Dim Style…

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM NAM BỘ -  - BÀI GIẢNG AUTOCAD Mã số: MĐ28 NGHỀ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN Địa chỉ: QL 1K, Phường Bình An, TX Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Email: it.svoctaf@gmail.com/ cntt.cnnlnb@gmail.com [Lưu hành nội bộ] -2021- LỜI NÓI ĐẦU Autocad phần mềm CAD (Computer Aided Design Thiết kế với trợ giúp máy tính) tiếng phổ biến hãng Autodesk Ngày nay, Autocad chương trình khơng thể thiếu nhiều lĩnh vực liên quan đến vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng, khí, điện, nước, hạ tầng kỹ thuật… Autocad không đơn phần mềm tạo vẽ mà liệu cịn sử dụng công nghệ CAM (Computer Aided manufacturing – Sản xuất với hỗ trợ máy tính), xuất sang máy CNC (Computer Numerical Control-Điều khiển kỹ thuật số máy tính) để tạo sản phẩm trực tiếp Xuất liệu sang phần mềm đồ họa khác 3DsMax, Photoshop…để làm sở xây dựng mơ hình 3D, vẽ phối cảnh… Cuốn “Giáo trình Autocad 2015” đề cập tới vấn đề liên quan tới thiết kế 2D phần mềm Autocad phiên 2015 Thông qua học, bạn giới thiệu phần mềm Nắm bước thiết lập vẽ tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng việt nam giới Ở phần bạn học thực hành với lệnh vẽ đối tượng, lệnh hiệu chỉnh đối tượng, hướng dẫn quản lý Layer, Dim Style… Hy vọng sau tìm hiểu sách này, bạn tự xây dựng vẽ 2D phục vụ cho công việc giao … Tài liệu biên soạn có tham khảo từ tài liệu, giảng tránh khỏi thiếu soát mong nhận ý kiến góp ý để tài liệu hồn thiện Khoa Công nghệ thông tin ĐT : 0274 3772 899; Email: cntt.cnnlnb@gmail.com Chân thành cảm ơn ! Bình Dương, ngày 01 tháng năm 2019 Nhóm biên soạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Bài GIỚI THIỆU VỀ AUTOCAD 1.1 GIỚI THIỆU: 1.2 KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH AUTOCAD 1.3 CÁC MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TRONG AUTOCAD 1.4 MÀN HÌNH LÀM VIỆC TRONG AUTOCAD 1.5 CÁC PHÍM TẮT GỌI LỆNH 1.6 CÁC CÁCH GỌI LỆNH 1.7 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TRONG AUTOCAD 1.7.1 Hệ toạ độ Đề 1.7.2 Hệ toạ độ cực 10 1.7.3 Lệnh UCSicon 10 1.8 THIẾT LẬP BẢN VẼ VỚI CÁC ĐỊNH DẠNG: 11 1.8.1 Tạo vẽ (Lệnh New): 12 1.8.2 Định giới hạn vẽ - Lệnh Drawing Limits: 16 8.3 Định đơn vị vẽ (Lệnh Units): 18 1.8.4 Định đơn vị, tỷ lệ vẽ không gian vẽ - Lệnh Mvsetup 19 1.8.5 Lệnh Ortho 20 1.8.6 Thiết lập môi trường vẽ - Lệnh Options 21 1.9 GHI BẢN VẼ THÀNH FILE 25 1.9.1 Lệnh Save 25 1.9.2 Lệnh Save As 25 Bài PHƯƠNG PHÁP NHẬP TỌA ĐỘ VÀ CÁC CHẾ ĐỘ TRUY BẮT ĐIỂM 26 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬP TỌA ĐỘ ĐIỂM 26 2.1.1 Dùng chuột chọn hình 26 2.1.2 Toạ độ tuyệt đối 26 2.1.3 Toạ độ cực 26 2.1.4 Toạ độ tương đối 26 2.1.5 Nhập khoảng cách trực tiếp (Direct distance entry) 27 2.1.6 Toạ độ cực tương đối 27 2.2 CÁC CHẾ ĐỘ TRUY BẮT ĐIỂM 27 2.2.1 Chế độ truy bắt điểm tạm trú 27 2.2.2 Chế độ truy bắt điểm thường trú 29 2.3 VẤN ĐỀ CHỌN ĐỐI TƯỢNG 29 2.3.1 Pickbox 29 2.3.2 Auto 29 2.3.3 Window 30 2.3.4 Crossing Window 30 2.3.5 Fence 30 2.4 HUỶ BỎ LỆNH ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN - LỆNH UNDO, U 30 2.5 PHỤC HỒI CÁC LỆNH VỪA HỦY – LỆNH REDO 31 Bài CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 32 3.1 VẼ ĐƯỜNG THẲNG BẰNG LỆNH LINE 32 3.1.1 Công dụng 32 3.1.2 Các cách gọi lệnh 32 3.1.3 Quy trình thực hiện: 32 3.1.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 38 3.1.5 Bài tập 38 3.2 VẼ ĐƯỜNG TRÒN - LỆNH CIRCLE 40 3.2.1 Công dụng 40 3.2.2 Cách gọi lệnh 40 3.2.3 Quy trình thực 40 3.2.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 44 3.2.5 Bài tập 44 3.3 VẼ ĐA GIÁC BẰNG LỆNH POLYGON 45 3.3.1 Công dụng 45 3.3.2 Cách gọi lệnh 45 3.3.3 Quy trình thực 45 3.3.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 47 3.3.5 Bài tập 47 3.4 VẼ HÌNH CHỮ NHẬT - LỆNH RECTANG 49 3.4.1 Công dụng 49 3.4.2 Cách gọi lệnh 49 3.4.3 Quy trình thực 49 3.4.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 54 3.4.5 Bài tập 54 3.5 VẼ ĐƯỜNG DĨNG DỰNG HÌNH - LỆNH XLINE 55 3.5.1 Công dụng 55 3.5.2 Cách gọi lệnh 55 3.5.3 Quy trình thực 55 3.5.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 56 3.6 VẼ CUNG TRÒN - LỆNH ARC 56 ii 3.6.1 Công dụng 56 3.6.2 Cách gọi lệnh 56 3.6.3 Quy trình thực 56 3.6.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 58 3.6.5 Bài tâp 59 3.7 VẼ ĐA TUYẾN - LỆNH POLYLINE (PLINE) 61 3.7.1 Công dụng 61 3.7.2 Cách gọi lệnh: 61 3.7.3 Quy trình thực hiện: 61 3.7.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 64 3.7.5 Bài tập 66 3.8 VẼ ĐƯỜNG CONG - LỆNH SPLINE 67 3.8.1 Công dụng 67 3.8.2 Cách gọi lệnh 67 3.8.3 Quy trình thực hiện: 67 3.8.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 69 3.8.5 Bài tập 69 3.9 VẼ ELLIP - LỆNH ELLIPSE 69 3.9.1 Công dụng 69 3.9.2 Cách gọi lệnh 69 3.9.3 Quy trình thực hiện: 69 3.9.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 71 3.9.5 Bài tập 71 3.10 VẼ ĐIỂM 72 3.10.1 Vẽ điểm - Lệnh Point 72 3.10.2 Thay đổi cách thể điểm - lệnh point style 72 3.11 CHIA ĐỐI TƯỢNG 73 3.11.1 Lệnh Divide 73 3.11.2 Lệnh Measure 74 3.11.4 Bài tập 75 Bài CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH 76 4.1 LỆNH ERASE 76 4.1.1 Công dụng 76 4.1.2 Cách gọi lệnh 76 4.1.3 Quy trình thực 76 4.1.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 76 4.1.5 Bài tập 77 iii 4.2 LỆNH COPY 77 4.2.1 Công dụng 77 4.2.2 Cách gọi lệnh 77 4.2.3 Quy trình thực 77 4.2.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 78 4.2.5 Bài tập 78 4.3 LỆNH MIRROR 80 4.3.1 Công dụng 80 4.3.2 Cách gọi lệnh 80 4.3.3 Quy trình thực 80 4.3.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 81 4.3.5 Bài tâp 81 4.4 LỆNH OFFSET 82 4.4.1 Công dụng 82 4.4.2 Cách gọi lệnh 82 4.4.3 Quy trình thực 82 4.4.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 83 4.5 Bài tập 83 LỆNH MOVE 83 5.1 Công dụng 84 5.2 Cách gọi lệnh 84 5.3 Quy trình thực hiện: 84 5.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 84 5.5 Bài tập 84 LỆNH TRIM 86 6.1 Công dụng 86 6.2 Cách gọi lệnh 86 6.3 Quy trình thực hiện: 86 6.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 86 6.5 Bài tập 87 LỆNH EXTEND 88 7.1 Công dụng 88 7.2 Cách gọi lệnh 88 7.3 Quy trình thực hiện: 88 7.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 88 7.5 Bài tập 88 LỆNH ARRAY 90 iv 8.1 Công dụng 90 8.2 Cách gọi lệnh 90 8.3 Quy trình thực hiện: 90 8.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 95 8.5 Bài tập 95 LỆNH ROTATE 98 9.1 Công dụng 98 9.2 Cách gọi lệnh 98 9.3 Quy trình thực hiện: 98 9.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 98 9.5 Bài tập 99 10 LỆNH SCALE 100 10.1 Công dụng 100 10.2 Cách gọi lệnh 100 10.3 Quy trình thực hiện: 100 10.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 101 10.5 Bài tập 101 11 LỆNH STRETCH 102 11.1 Công dụng 102 11.2 Cách gọi lệnh 102 11.3 Quy trình thực hiện: 102 11.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 102 11.5 Bài tập 102 12 LỆNH BREAK 104 12.1 Công dụng 104 12.2 Cách gọi lệnh 104 12.3 Quy trình thực hiện: 104 12.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 104 12.5 Bài tập 104 13 LỆNH BREAK AT POINT 106 13.1 Công dụng 106 13.2 Cách gọi lệnh 106 13.3 Quy trình thực hiện: 106 13.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 106 13.5 Bài tập 106 14 LỆNH JOIN 108 14.1 Công dụng 108 v 13.2 Cách gọi lệnh 108 13.3 Quy trình thực hiện: 108 14.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 108 14.5 Bài tập 108 15 LỆNH CHAMFER 110 15.1 Công dụng 110 15.2 Cách gọi lệnh 110 15.3 Quy trình thực hiện: 110 15.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 111 15.5 Bài tập 111 16 LỆNH FILLET 113 16.1 Công dụng 113 16.2 Cách gọi lệnh 113 16.3 Quy trình thực hiện: 113 16.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 114 16.5 Bài tập 114 Bài QUẢN LÝ LAYER 115 5.1 KHÁI NIỆM VỀ LAYER 115 5.1.1 Các tính chất Layer 115 5.1.2 Ý nghĩa việc tạo layer 115 5.2 SỬ DỤNG LAYER TRONG BẢN VẼ 115 5.2.1 Tạo gán tính chất cho lớp 115 5.2.2 Sử dụng nhanh layer manager hình làm việc 122 5.3 THIẾT LẬP CÁCH GIÃN CỦA ĐƯỜNG NÉT ĐỨT 126 5.4 BÀI TẬP 127 Bài GHI CHỮ LÊN BẢN VẼ 128 6.1 ĐỊNH DẠNG FONT CHỮ 128 6.2 NHẬP DÒNG CHỮ VÀO BẢN VẼ (Lệnh Text) 130 6.2.1 Công dụng 130 6.2.2 Các cách gọi lệnh 130 6.2.3 Quy trình thực hiện: 131 6.3 NHẬP ĐOẠN VĂN BẢN VÀO BẢN VẼ (Lệnh Mtext) 131 6.3.1 Công dụng 131 6.3.2 Các cánh gọi lệnh 131 6.3.3 Quy trình thực hiện: 132 6.4 LỆNH EDIT TEXT 133 6.4.1 Công dụng 133 vi 3.2b 3.2c 3.3 Vẽ chi tiết sau tạo mặt cắt cho chi tiết A A-A A 139 Bài GHI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ Mục tiêu: Sau học xong phần người học có khả năng: - Trình bày quy trình ghi kích thước lên vẽ; - Sử dụng lệnh để ghi kích thước; - Rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp, có trách nhiệm sáng tạo Nội dung: 8.1 CÁC THÀNH PHẦN KÍCH THƯỚC Một kích thước ghi bao gồm thành phần chủ yếu sau đây: Giá trị kích thước Đường kích thước Đường dóng 60 Hình 8.1: Các thành phần kích thước - Dimension line (Đường kích thước): Được giới hạn hai mũi tên hai hai đầu - Extension line (Đường dóng): Thơng thường đường dóng đường thẳng vng góc với đối tượng ghi kích thước - Dimension text (Chữ số kích thước): Chữ số kích thước độ lớn đối tượng ghi kích thước - Arrowheads (Mũi tên, gạch chéo): Ký hiệu hai đầu đường kích thước, thơng thường mũi tên, dấu nghiêng hay dấu chấm 140 8.2 THIẾT LẬP KIỂU GHI KÍCH THƯỚC Quy trình thực hiện: TT YÊU CẦU KỸ THUẬT Bước 1: Command: DST (DIMSTYLE) Chọn ↲ Sẽ xuất hình làm việc lệnh hatch hình 8.2 Bước 2: Chọn New Chọn Bước 3: Đặt tên kiểu kích thước vào Chọn New Style Name TCVN hình 8.3 nhập Bước 4: Chọn ISO 25 Chọn Bước Chọn Continue Chọn TÊN BƯỚC CÔNG VIỆC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT LIỆU Chuột Chuột Chuột, bàn phím Chuột Chuột Sẽ xuất hộp thoại Dimension Style Manager Hình 8.2: Hộp thoại Dimension Style Hình 8.3: Hộp thoại New Dimension Style Chọn Continue xuất hộp thoại new Dimension Style TCVN (Hình 9.4) 8.2.1 Trong trang Line Thiết lập biến liên quan đến xuất kiểu dáng đường kích thước, đường gióng, đường tâm 141 8.2.2 Trong trang Symbols and Arrows Thiết lập biến liên quan đến xuất kiểu dáng mũi tên, dấu tâm - Bước 7: Chọn Sert Current Hình 9.5: Hộp thoại New Dimension Style – Symbols and Arrows Hình 9.4: Hộp thoại New Dimension Style - Line 8.2.3 Trong trang Text Hình 9.6: Hộp thoại New Dimension Style –Ttext Hình 9.7: Hộp thoại New Dimension Style – Fix Thiết lập biến liên quan đến chữ số kích thước 8.2.4 Trong trang Fix Thiết lập lựa chọn chi phối Autocad định vị trí đường kích thước, đường gióng chữ số kích thước Ngồi cịn định tỷ lệ cho tồn biến kiểu kích thước Ta giữ nguyên theo kiểu ISO 25 142 8.2.5 Trong trang Primary Units Dạng độ xác cho đơn vị kích thước góc chiều dài Ta giữ nguyên theo kiểu ISO 25 Lưu ý: Units Format chọn Decimal 8.2.6 Trong trang Aternate Units Thiết lập dạng độ xác hệ thống thay đổi đơn vị (giữa inch milimeter) Ta giữ nguyên theo kiểu ISO 25 Lưu ý: Không chọn Display alternate 8.2.7 Trong trang Tolerances Thiết lập giá trị độ xác cho dung sai kích thước, ta giữ nguyên theo kiểu ISO 25 Lưu ý: Method chọn None - Bước 7: Chọn OK để hồn tất việc tạo kiểu kích thước, đóng hộp thoại Dimension Style Manager 8.3 CÁC LỆNH GHI KÍCH THƯỚC Các lệnh ghi hiệu chỉnh kích thước AutoCAD nằm Annotation Kiểu Diễn giải Ghi kích thước thẳng nằm ngang, thẳng đứng nghiêng Đường kích thước song song với kích thước cần ghi Đo chiều dài cung Ghi toạ độ điểm Ghi kích thước bán kính Ghi bán kính Ghi kích thước đường kính Ghi kích thước góc 143 Ghi chuỗi kích thước song song Ghi chuỗi kích thước nối tiếp Cắt phần kích thước Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục BÀI TẬP Hoàn thiện kích thước tập chương trước 144 Bài CÀI ĐẶT IN BẢN VẼ AUTOCAD Mục tiêu: Sau học xong phần người học có khả năng: - Trình bày quy trình hiệu chỉnh in; - Sử dụng lệnh để hiệu chỉnh in; - Rèn luyện ý thức lao động, tác phong cơng nghiệp, có trách nhiệm sáng tạo Nội dung: Xuât vẽ từ phần mềm autocad giấy công việc đơn giản thực tế nhiều người loay hoay tìm cách khắc phục lỗi in ấn vẽ thường hay gặp phải là: Nét vẽ sau in mờ, in phần vẽ, in nét đứt khơng được, chữ in bị nhịe, tất nét in đậm giống nhau… nhiều lỗi khác máy in mà khơng phải khắc phục Trong tài liệu hướng dẫn cài đặt in vẽ autocad kỹ thuật nhằm giải tất vướng mắc mà bạn gặp phải Tuy nhiên, với người sử dụng phiên autocad cao autoCAD 2010, AutoCAD2013, autoCAD 2015,… tham khảo làm theo nội dung cửa sổ cài đặt khơng có khác 9.1 GỌI CỬA SỔ PLOT – MODEL Trong cửa sổ làm việc autocad nhấp tổ hợp phím Ctrl + P để mở hộp thoại Plot – Model Lúc hộp thoại Plot – Model xuất hiện, tiến hành thiết lập cho bảng in 145 Hình 9.1: Chọn lệnh Print 9.2 PLOT STYLE TABLE Tại phần mở rộng nhấp chọn mũi tên sổ xuống chọn mục New để tạo cài đặt nét in Hình 9.2: Hộp thoại Plot model Một cửa sổ lên, nhấp chọn mục Start from scratch nhấn Next để sang bước Hình 9.3: Hộp thoại thay đổi thuộc tính nét in Nhập tên nét in vào mục file name để quản lý 146 Hình 9.4: Hộp thoại thiết lập tên kiểu nét in Nhấn Next để sang bước Hình 9.5: Hộp thoại thiết lập kiểu nét in Các lựa chọn: - Use this plot style for the current drawing: Để cài nét in tạo cho vẽ hành - Chọn thẻ: Use this plot style for new and pre-Autocad drawings Để cài nét in tạo cho vẽ - Chọn xong bạn nhấn Finish để quay cửa sổ cài đặt 9.3 CÀI ĐẶT CHI TIẾT NÉT IN Trong cửa sổ cài đặt nét vẽ bạn nhìn thấy hình bút lên sau tạo table nét vẽ có tên Nét in 147 Chúng ta nhấp chọn chuột vào biểu tượng edit để mở cửa sổ cài đặt chi tiết nét in Hình 9.6: Hộp thoại sửa kiểu nét in Cửa sổ Plot Style table Editor -Nét in 1.ctb lên Chọn thẻ Form View - Trong mục Plot style giữ phím Shift nhấp chọn color đưa chuột vào tab kéo xuống nhấp chọn color 255, để chọn tất màu nhằm tránh bỏ sót màu thể vẽ 148 Hình 9.7: Hộp thoại thiết lập màu nét in - Trong mục Properties Mục Color: Chúng ta nhấp chọn mũi tên cho bảng màu sổ xuống nhấp chọn chọn mày đen (Black) để ấn định màu tất nét in màu đen (Áp dụng cho vẽ in có hai màu đen trắng nhé, in màu chọn Use object color Hình 9.8: Hộp thoại thiết lập màu nét in 149 - Line Weight: Độ rộng nét Chúng ta chọn nét có độ rộng 0.1300mm để áp nét vẽ cho tất nét, màu Hình 9.9: Hộp thoại thiết lập độ rộng nét in Với đường, màu cần in rõ, in đậm lựa chọn màu chọn lại nét in Line Weight để tăng độ đậm Ví dụ: Muốn màu đỏ in có nét đậm tất màu khác Chúng ta nhấp chọn chọn màu đỏ mục Plot Style qua mục Line Weight chọn nét in 0.1500mm hay nét khác có độ đậm cao bên Làm tương tự với màu khác Những màu không chọn riêng, có nét 0.1300mm chọn trước Những mục khác để mặc định Nhấn Save & Close để lưu đóng hộp thoại 150 9.4 CÀI ĐẶT IN THEO CHIỀU CỦA KHỔ GIẤY - DRAWING ORIENTATION Trong mục Drawing orientation có tùy chọn sau: - Portrait: In theo chiều dọc khổ giấy - Landscape: In theo chiều ngang khổ giấy - Plot upside-down: In theo chiều thuận ngược Hình 9.10: Hộp thoại thiết lập chiều giấy in 9.5 LỰA CHỌN MÁY IN Chúng ta lựa chọn tên máy in có kết nối với máy tính bạn Nếu không muốn in mà muốn xuất file vẽ sang file PDF bạn lựa chọn thẻ DWG to PDF.pc3 Hình 9.11: Hộp thoại thiết lập máy in Trong Tab Properties muốn cài đặt sâu cho máy in nhấp chọn vào Vì phần chứa đặc điểm máy in nên không hướng dẫn bạn 151 9.6 CHỌN KHỔ GIẤY Tại mục Paper size: Chọn khổ giấy cho vẽ Nhấp chọn vào mũi tên sổ xuống để mở cửa sổ kích cỡ giấy lựa chọn kích cỡ khổ giấy (Ở tơi chọn khổ giấy A3) 9.7 PLOT AREA Vùng in vẽ autocad Hình 9.12: Hộp thoại thiết lập khổ giấy in Hình 9.13: Hộp thoại thiết lập vùng in Các bạn nhấp chọn vào mũi tên sổ xuống mục What to plot Rồi chọn thẻ Window để chọn vùng cần in Nhấp chọn chuột chọn điểm đầu quét chọn điểm cuối để định vùng vẽ cần in 152 Hình 9.14: Hộp thoại chọn vùng bảng vẽ in Cửa sổ Plot model lên Nếu lý cài đặt khổ giấy trước vẽ chưa chuẩn, vẽ không nằm trọn khổ giấy in chọn chưa bảng vẽ ta chọn window < để chọn lại Hình 9.15: Hộp thoại chọn lại vùng bảng vẽ in Chọn mục Fit to paper để hình vẽ bố trí khổ giấy in Để in vẽ bạn nhấp chọn vào OK 153 ... Bài GIỚI THIỆU VỀ AUTOCAD Mục tiêu: Sau học xong phần người học có khả năng: - Trình bày khái niệm AutoCad; - So sánh cách nhập lệnh; - Thiết lập hình Autocad theo yêu cầu; - Rèn luyện ý thức... học có khả năng: - Trình bày quy trình sử dụng lệnh vẽ AutoCAD; - Sử dụng lệnh để vẽ đường thẳng, hình trịn, hình đa giác, hình pline - Rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp, có trách... đo khác - F6 hay Ctrl+D: COORDS - ON/OFF Dùng để hiển thị động tọa độ thay đổi vị trí hình - F7 hay Ctrl+G: GRID - ON/OFF Dùng để mở hay tắt mạng lưới điểm (Grid) - F8 hay Ctrl+L: ORTHO - ON/OFF

Ngày đăng: 08/06/2021, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan