Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm hoàn chỉnh : còn lại nhận xxét, bổ sung a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn : SGK HOẠT ĐỘNG 4 Bài tập - Ô nguyên tố 1/BT4 : - Chu kỳ Các nhóm tiến hành làm bài [r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOÁ Tiết Chương I 3,4 6,7 10 11 12,13 14 15 16 17 18 19 20 II 21 22 23 24 25 26 27 28, 29 30 III 31 32,33 34 35 36,37 38 39 40 41,42 43 44 45 46 47 48 49 Cả năm: 37 tuần x tiết/ tuần = 74 tiết Học kì I: 19 tuần x tiết/tuần = 38 tiết Học kì II: 18 tuần x tiết/tuần = 36 tiết NỘI DUNG Ôn tập CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tính chất hoá học Oxit - Khái quát phân loại oxit Một số oxit quan trọng.(T1 CaO, T2 SO2 ) Tính chất hoá học axit Một số axit quan trọng (T1: I - II.1; T2: II.2 - III) Luyện tập: Tính chất hoá học oxit và axit Thực hành : Tính chất hoá học oxit và axit Kiểm tra tiết Tính chất hoá học bazơ Một số bazơ quan trọng:( T1 NaOH; T2 Ca(OH)2 ) Tính chất hoá học muối Một số muối quan trọng Phân bón hoá học Mối quan hệ các loại hợp chất vô Luyện tâp chương 1: Các loại hợp chất vô Thực hành: Tính chất hoá học bazơ và muối Kiểm tra tiết KIM LOẠI Tính chất vật lí kim loại Tính chất hoá học kim loại Dãy hoạt động kim loại Nhôm Sắt Hợp kim sắt : gang, thép Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Luyện tập chương II: Kim loại Thực hành: Tính chất hoá học nhôm và sắt PHI KIM, SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Tính chất phi kim Clo Cacbon Các oxit cacbon Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Axit cacbonnic và muối cacbonnat Silic Công nghiệp silicat Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Luyện tập chương Thực hành: Tính chất hoá học phi kim và hợp chất chúng CHƯƠNG VI: HIĐROCACBON, NHIÊN LIỆU Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Mê tan Etilen Axetilen Ghi chú (2) 50 51 52 53 54 55 56 57 58,59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69,70 71 72,73 74 Benzen Luyện tập hidrocacbon Kiểm tra tiết Dầu mỏ và khí thiên nhiên Nhiên liệu Luyện tập chương Thực hành: Tính chất hoá học hiđrocacbon CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME Rượu etylic Axit axetic mối liên hệ etilen Luyện tập Kiểm tra tiết Chất béo Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo Thực hành: Tính chất rượu và axit Glucozơ Saccarozơ Tinh bột và Xenlulozơ Protein Polime Thực hành: Tính chất gluxit Ôn tập cuối năm Kiểm tra cuối năm (3) Ngày soạn :20/8/2010 TUẦN Ngày dạy:24/8/2010 ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU : - Giúp HS hệ thống lại các kiến đã học lớp 8, rèn luyện kĩ viết PTHH, kĩ lập công thức hoá học - Ôn lại các bài toán tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch - Rèn luyện kĩ làm các toán nồng độ dung dịch II TRONG TÂM Các dang toán III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập HS : Ôn tập lại các kiến thức lớp IV HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra( 5) Kiểm tra đồ dùng dạy học hoc sinh Vào bài (2) GV : Nhắc lại nội dung chính đã học lớp : - Giới thiệu chương trình hoá GV ; Chúng ta luyện tập lại số dạng bài tập vận dụng mà các em đã học lớp Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 1: GV giới thiệu nội dung bài tập đã ghi sẵn bảng phụ : Em hãy viết CTHH các chất có tên gọi sau và phân loại chúng : GV: Gợi ý, để làm tập này, các em phải nhớ lại công thức chung hợp chất đã học lớp GV : Yêu cầu HS nêu lại thành phần và công thức chung oxit, axit, bazơ, muối TT Tên gọi Công thức Phân loại Kali cacbonat Đồng (II) oxit Lưu huỳnh tri oxit Axit sunfuric Magiê nitrat Natri hiđroxit Canxi hiđroxit Bari sunfat Axit photphoric GV : Thu bảng phụ các nhóm, treo lên, yêu cầu các nhóm khác nhận xét , bổ sung GV : Nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG GV: Treo đề bài tập lên bảng : Bài tập : Hoàn thành các phương trình hoá học sau a Fe + O2 ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài tập 1: Oxit : RxOy - Axit : HnA Bazơ : M(OH)m Muối : MnAm HS : Thảo luận nhóm, điền vào bảng nhóm - HS : Đại diện nhóm theo dõi, nhận xét , bổ sung TT Tên gọi Công thức Phân loại Kali cacbonat K2CO3 Muối Đồng (II) oxit CuO Oxit Lưu huỳnh trioxit SO3 Oxit Axit sunfuric H2SO4 Axit Magiê nitrat Mg(NO3)2 Muối Natri hiđroxit NaOH Bazơ Canxi hiđroxit Ca(OH)2 Bazơ Bari sunfat BaSO4 Muối Axit photphoric H3PO4 Axit Bài tập 2: HS: Thảo luận nhóm, để làm bài tập vào bảng phụ nhóm HS: Đại diện nhóm, nhận xét bổ sung a 3Fe + 2O2 Fe3O4 (4) b ? + O2 H2O c P + O2 ? d Zn + ? ZnCl2 + H2 e Na + H2O ? + ? f P2O5 + ? H3PO4 GV: Dựa vào tính chất hoá học oxi; hidro; nước, để chọn chất thích hợp điền vào dấu ? Cân phương trình hoá học GV: Yêu cầu HS đại diện nhóm thực và các nhóm khác nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG GV : Yêu cầu HS nhắc lại các biểu thức tính m, n, V ( thể tích chất khí đktc ) và giải thích các kí hiệu biểu thức GV : Ghi các biểu thức đó lên bảng b c d e f 2H2 + O2 2H2O 4P + 5O2 2P2O5 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 * CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG n = m/M m=n.M M = m/n V = n 22.4 ( V là thể tích khí đo đktc ) n = V/22,4 GV : Gọi HS viết công thức tính tỉ khối dA/B = MA/MB; dA/kk = MA/ 29 chất khí và giải thích dA/kk CM = n/V GV : Gọi HS viết công thức tính CM và C% C% = mct/mdd 100% Bài tập 3: Tính thành phần % khối lượng I BÀI TẬP TÍNH THEO CTHH : HS : Các bước làm bài tập tính theo CTHH các nguyên tố có Fe2O3 : GV : Gọi HS nhắc lại các bước làm chính - Tính khối lượng mol Bây các em thảo luận nhóm, để làm bài tập - Tính % m các nguyên tố GV : Thu kết nhóm, nhóm giải HS : Thảo luận, giải Lên bảng sửa sai GV : Gọi HS đại diện cho nhóm khác nhận xét, bổ có sung MFe2O3 = 56 + 16 = 160 (g) GV nhận xét và ghi điểm cho đại diện nhóm %mFe = 112/160 100% = 70% %mO = 48/160 100% = 30% Nêu các bước để giải bài tập tính theo II BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG phương trình hoá học TRÌNH HOÁ HỌC HS : Tóm tắt đề bài HS : Các bước chính là: Đổi số liệu đề bài (nếu cần) Viết phương trình hoá học Lập tỉ lệ số mol các chất PƯ Tính toán theo yêu cầu bài Củng cố (4) Bài tập 4: Hoà tan 2,8 gam sắt dd HCl 2M vừa đủ a Tính thể tích dd HCl cần dùng b Tính thể tích khí thoát (đo đktc) GV : Em hãy nhắc lại các bước chính làm bài tập tính theo phương trình GV : Cho HS thảo luận nhóm GV : Treo kết bài làm lên bảng, GV và HS nhận xét, sửa sai GV : Cho HS nhắc lại các bước thực Hướng dẫn nhà Về nhà xem kĩ lại cách đọc tên oxit (5) Ngày soạn :23/8/2010 Ngày dạy:26/8/2010 Chương CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ TIẾT : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết các tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit - Biết khái quát phân loại oxit dựa vào các tính chất hoá học đặc trưng chúng Kĩ : - Biết làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV - Biết trả các câu hỏi, bài tập SGK, viết các PTHH, giải bài tập tính theo công thức hoá học và PTHH II.TRỌNG TÂM Tính chất hóa học oxit III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, - Hoá chất : CuO, HCl, CaO, dd nước vôi trong, nước HS: xem lại phân loại, cách đọc tên oxit IV: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (6) Trình bày phân loại và cách đọc tên oxit theo chương trình lớp Vào bài (2) Vậy oxit có tính chất hóa học nào? Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: GV: Có phải tất các oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hay không ? Cho biết CTHH số oxit bazơ tác dụng với nước? Viết PTHH Na2O + H2O CaO + H2O Cho biết CTHH số oxit bazơ không tác dụng với nước ? - Qua tìm hiểu vừa rồi, các em có kết luận gì tính chất hoá học oxit bazơ tác dụng với nước ? - Yêu cầu theo nhóm, HS thực thí nghiệm CuO tác dụng với HCl GV hướng dẫn HS cách tiến hành TN SGK - Yêu cầu HS làm TN theo nhóm và ghi đầy đủ thông tin vào phiếu học tập - Thông báo thí nghiệm với oxit bazơ khác CaO, Fe2O3 xảy PƯHH tương tự - Vậy qua các TN trên các em có kết luận gì tính chất hoá học oxit bazơ ? * GV thông báo : Ngoài hai tính chất hoá học nêu trên, oxit bazơ còn có thể tác dụng với oxit axit ? Thí dụ vôi sống để lâu ngày không khí bị hoá đá Như vậy, các em có kết luận gì tính chất hoá học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT (25) 1.Oxit bazơ có tính chất nào ? a Tác dụng với nước HS : Đứng chổ trả lời ( không ) Na2O, K2O, CaO, BaO Na2O (r) + H2O(l) 2NaOH (dd) CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (r) CuO, FeO, Fe2O3 Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( kiềm) b Tác dụng với axit - HS làm TN theo nhóm, ghi vào phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét CuO(r)+2HCl(dd CuCl2(dd)+H2O(l) Vậy : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước c Tác dụng với oxit axit Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối (6) chung oxit bazơ ? HOẠT ĐỘNG 2: GV: Đối với oxit axit có tác dụng với nước hay không ? Nếu được, thì lấy thí dụ và viết PTHH Chúng ta đã làm TN P2O5 với nước Viết PTHH TN với nhiều oxit axit khác SO2, SO3, N2O5 ta dd axit tương ứng là : H2SO3, H2SO4, HNO3 Như vậy, oxit axit tác dụng với nước tạo thành hợp chất có tên chung là gì ? GV yêu cầu HS làm TN CO2 tác dụng với dd nước vôi theo nhóm GV hướng dẫn HS làm TN : Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào ống nghiệm có đựng sẵn nước vôi Ca(OH)2, đầu ngậm vào miệng thổi, đến xuất vẩn đục thì dừng lại GV cho học sinh nêu tượng, viết PTHH Qua TN này các em có kết luận gì tính chất hoá học oxit axit ? Từ tính chất (c) oxit bazơ các em có nhận xét gì tính chất hoá học oxit axit ? Viết PTHH CO2 tác dụng với CaO Hãy giải thích, vì vôi sống để lâu ngày không khí, thì bị cứng (chết) ? Qua các tính chất trên, các em có kết luận chung gì tính chất hoá học oxit axit ? HOẠT ĐÔNG Qua phần I, các em đã biết tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit, đó có tính chất chung và tính chất riêng Để định nghĩa hợp chất cần dựa vào tính chất riêng đó Em hãy nêu định nghĩa oxit bazơ, oxit axit GV trình bày khái quát phân loại oxit SGK CaO(r) + CO2 (k) CaCO3 (r) Oxit axit có tính chất hoá học nào? a Oxit axit tác dụng với nước P2O5 (r) + 3H2O (l ) 2H2PO4 (dd ) - Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit b Tác dụng với bazơ HS làm TN theo nhóm HS quan sát, ghi chép các tượng và ghi nhận xét, PTHH CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O HS đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác cùng thảo luận - Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước c Tác dụng với oxit bazơ - Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối CO2 (k ) + CaO(r ) CaCO3 (r ) - Do CaO tác dụng với CO2 có không khí tạo thành CaCO3 II KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT (5) - Oxit bazơ là oxit tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước - Oxit axit là oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước - Oxit lưỡng tính : Al2O3 , ZnO, - Oxit trung tính : CO, NO, Củng cố (5) - Cho HS nhắc lại : Sự phân loại oxit, tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit SGK - Vận dụng : HD HS làm bài tập 1/6 và 5/6 SGK Hướng dẫn nhà(2) - Làm các bài tập 2,3,4,,6 /6 SGK - GVHD bài tập và - BT6 Cần xác định chất cho thừa và tính toán theo chất tác dụng hết (7) Ngày soạn: 25/8/2010 Tiết Ngày dạy: 31/8/2010 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS biết tính chất canxi oxit, lưu huỳnh đioxit và viết đúng các PTHH cho tính chất - Biết ứng dụng CaO và SO đời sống và sản xuất, đồng thời biết tác hại chúng môi trường và sức khoẻ người - Biết cách điều chế khí CaO và SO phòng TN, công nghiệp và phản ứng hoá học làm sở cho phương pháp điều chế Kĩ : - Biết vận dụng kiến thức CaO và SO để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành hoá học II.TRỌNG TÂM: Tính chất hóa học CaO III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh 100ml, đèn cồn, sơ đồ nung vôi - Hoá chất : dd phenolphtalein, nước, canxi oxit, dd HCl HS: Chuẩn bị vôi sống IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra ( 7) Trình bày tính chất oxiy ba zơ? Lấy SO2 làm vd Làm bài tập sgk Vào bài (2) GV viết lên bảng các từ : “ vôi sống, vôi tôi, đá vôi “ chất nào là canxi oxit, nó có công thức hoá học nào ? - Canxi oxit có tính chất, ứng dụng gì và sản xuất nào ? Đó là nội dung bài học hôm Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GV : Y/c HS quan sát mẩu vôi sống, nhận xét trạng thái, màu sắc GV bổ sung CaO có nhiệt độ nóng chảy cao khoảng 2585oC - Cho biết CaO thuộc oxit gì ? Hãy nêu tính chất hoá học chúng - Bây chúng ta thực số TN để chứng minh tính chất đó GV: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm và điền đầy đủ thông tin vào phiếu học tập theo nội dung : Cách tiến hành TN, tượng, PTPƯ( cách tiến hành TN GV đã ghi sẵn ) - Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm và - Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm Lắc nhẹ để yên - Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm GV: Gọi HS nhận xét tượng và viết PTPƯ xảy ống GV: Phản ứng CaO với nước gọi là PƯ tôi vôi Đây là PƯ toả nhiệt, đó cần chú ý cẩn thận Vôi sống, CTHH : CaO I Canxi oxit có tính chất nào ? 1.Tính chất vật lí (5) - Chất rắn, màu trắng, tonc = 2585oC HS đứng chỗ trả lời :CaO thuộc loại oxit bazơ, nó có tính chất hoá học Tính chất hoá học (15) a Tác dụng với nước HS làm TN theo nhóm và quan sát HS đại diện nhóm nhận xét tượng ống 1: phản ứng toả nhiệt, sinh chất rắn màu trắng, tan ít trog nước (8) cạnh các hố tôi vôi, nguy hiểm - CaO hút ẩm mạnh nên dùng làm khô nhiều chất GV: Gọi HS nhận xét tượng và viết PTPƯxảy ống GV: Nhờ tính chất này CaO dùng để khử độ chua đất, xử lí nước thải nhiều nhà máy hoá chất GV đặt vấn đề : Vì vôi sống để lâu không khí, nó giảm chất lượng ? GV khẳng định : Để lâu CaO không khí, CaO hấp thụ khí CO2 tạo thành CaCO3 GV : Yêu cầu HS viết PTPƯ và rút kết luận CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (r) HS các nhóm khác nghe và nhận xét b Tác dụng với axit HS đại diện nhóm trả lời : CaO tác dụng với dd HCl, phản ứng toả nhiều nhiệt, tạo thành dd CaCl2 CaO(r) + 2HCl CaCl2(dd ) + H2O(l ) HS trả lời dựa theo nội dung tiết trước c Tác dụng với oxit axit Qua các TN trên và PƯ CaO tác dụng với CO các em có CaO(r) + CO2 (k) CaCO3 (r ) kết luận điều gì CaO ? HOẠT ĐỘNG HS kết luận CaO là oxit bazơ GV : Các em hãy nêu các ứng dụng CaO (vôi sống) ( Dựa vào thực tế sản xuất và bài đã học) II ỨNG DỤNG CỦA CANXI OXIT (5) HOẠT ĐỘNG HS : Nêu các ứng dụng CaO GV nêu hệ thống câu hỏi : - Nguyên liệu và nhiên liệu quá trình sản xuất vôi ? - Khi nung vôi lò nung xảy phản ứng III SẢN XUẤT CANXI OXIT (5) hoá học nào ? HS : Nguyên liệu để sản xuất CaO là đá - Viết các phương trình hoá học xảy lò nung vôi CaCO3 và chất đốt : than đá, củi, vôi dầu, khí tự nhiên - So sánh sánh cấu tạo và hoạt động lò nung vôi thủ * Đầu tiên than cháy tạo khí CO2 và công và lò nung vôi công nghiệp toả nhiều nhiệt GV: Gọi HS đọc bài “ Em có biết “ * Nhiệt phân huỷ đá vôi thành vôi sống và khí cacbon đioxit to CaCO3 (r ) CaO ( r ) + CO2 ( k ) Củng cố (4) GV : Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK GV : Yêu cầu HS làm BT thực dãy chuyển hoá : CaCl2 CaCO3 CaO CaSO4 CaCO3 Ca(OH)2 Hướng dẫn nhà (2) Về nhà làm bài tập : 1,2,3,4/9 SGK BT 1,2 Dựa vào tính chất hoá học riêng chất sản phẩm chúng BT : Tính số mol khí CO2 Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol dung dịch Ba(OH)2 và muối BaCO3 Vận dụng công thức tính CM và tính khối lượng (9) Ngày soạn :30/8/2010 TUẦN : TIẾT : Ngày dạy:3/9/2010 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt) B LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) I.MỤC TIÊU : - HS biết tính chất SO2 - Biết các ứng dụng SO2 và phương pháp điều chế SO2 thí nghiệm và công nghiệp - Rèn luyện khả viết phương trình hoá học và kĩ làm các bài tập tính toán theo PTHH II TRỌNG TÂM Tính chất và cách điều chế SO2 III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tìm hiểu kiến thức mưa axit HS: xem lại tính chất hóa học oxit axit IV: HOẠT ĐỐNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (7) Em hãy nêu các tính chất hoá học oxit axit và viết các phương trình minh hoạ với oxit axit là SO2 Vào bài (2) Ở lớp 8, học tính chất hoá học oxi, chúng ta đã biết phản ứng cháy lưu huỳnh oxi Vậy sản phẩm PƯ lưu huỳnh và oxi là chất gì ? GV : Hôm chúng ta nghiên cứu tính chất hoá học và ứng dụng luư huỳnh oxit GV ghi tên bài học lên bảng Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ HOẠT ĐỘNG GV : Bây chúng ta tìm hiểu xem SO có tính chất nào ? GV : Gọi HS đọc tính chất vật lí SGK GV : Hãy cho biết SO2 thuộc loại oxit nào ? Vậy các em làm thí nghiệm chứng minh SO là oxit axit GV : Yêu cầu HS thực theo nhóm: Số : Lấy bột lưu huỳnh vào muỗng đốt Số : Cho ít nước vào lọ rộng miệng Số : Đốt đèn cồn Số : Đốt S, đưa nhanh vào lọ số đậy nút Số đậy nắp đèn cồn Khi S hết cháy, lấy Số lắc và thử giấy quỳ tím * Tương tự với tính chất b Theo em SO2 có tác dụng với Na2O không ? Vì ? GV : SO2 là chất làm ô nhiễm không khí, là nguyên nhân gây mưa axit GV : Gọi HS đọc tên các muối tạo thành các phản ứng đã viết GV : Qua TN trên các em có kết luận gì SO2 ? I TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT (18) Tính chất vật lí HS : Đọc SGK HS : SO2 là oxit axit Tính chất hoá học : a Tác dụng với nước SO2 (k) + H2O( l ) H2SO3 (dd) Axit sunfurơ b Tác dụng với dd bazơ : SO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) CaSO3 (r) + H2O( l ) Canxi sunfit c Tác dụng với oxit bazơ : SO2 (k) + Na2O (r) Na2SO3 (r) Natri sunfit * Kết luận : Lưu huỳnh oxit là oxit axit (10) II ỨNG DỤNG (5) - Dùng để sản xuất axit H2SO4 HOẠT ĐỘNG2 GV : Yêu cầu HS xem phần II SGK, hãy cho - Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ công nghiệp giấy biết ứng dụng SO2 - Dùng làm chất diệt nấm, mối GV : Bổ sung thêm SO2 có tính tẩy màu III ĐIỀU CHẾ (7) HOẠT ĐỘNG Trong phòng thí nghiệm : GV : Hãy cho biết cách điều chế SO2 phòng a Muối sufit + axit ( HCl, H2SO4 ) Na2SO3(r)+H2SO4(dd)Na2SO4(dd)+ H2O(l)+ SO2 TN ? Viết phương trình phản ứng xảy (k) GV : SO2 thu cách nào cách sau đây: a Đẩy nước b Đẩy không khí ( úp bình thu ) c Đẩy không khí ( ngửa bình thu ) Giải thích ? GV : Hãy cho biết cách sản xuất SO2 công nghiệp Viết PTHH b Đun nóng H2SO4 đặc với Cu Sản xuất công nghiệp : HS : Trình bày : a Đốt lưu huỳnh không khí : S + O2 SO2 b Đốt quặng pirit (FeS2) thu SO2 Củng cố(5) - GV : Cho HS nhóm em làm bài tập 2, 3, 4/11 SGK Hướng dẫn nhà (2) - Về nhà làm bài tập 1, 5, 6/11 SGK - hướng dẫn HS làm bài + Tìm số mol chất đã cho + Viết phương trình hoá học + So sánh số mol chất để xác định chất còn dư Tìm số mol muối sinh + Vạn dụng công thức để tính khối lượng Xem bài : Tính chất hoá học axit - Thành phần axit ? Cách lập công thức hoá học axit ? phân loại axit ? - Axit có tính chất hoá học nào ? (11) Ngày soạn: 2/9/2010 Ngày dạy: 7/9/2010 TUẦN : TIẾT : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT I.MỤC TIÊU : - HS biết tính hoá học chung axit - Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng axit, kĩ phân biệt dda với các dd bazơ, dd muối - Tiếp tục rèn luyện kĩ làm bài tập tính theo phương trình hoá học II TRỌNG TÂM Tính chất hóa học axit III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: -Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút -Hoá chất : Dung dịch HCl, H 2SO4, Fe, Al, Fe2O3, CuSO4 và NaOH, Phenolphtalein, quỳ tím HS: Xem lại cách đọc tên axit IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1: Kiểm tra bài cũ (7) GV : Nêu câu hỏi: Em hãy trình bày tính chất hoá học SO2 và viết các PTPƯ minh hoạ Vào bài (2) GV : Yêu cầu HS đọc tên H2SO3 và cho biết nó thuộc loại hợp chất nào ? GV : Các axit khác có tính chất hoá học giống Đó là tính chất nào ? Đây là nội dung chính bài học hôm Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ I TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT HOẠT ĐỘNG (25) GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa axit và HS : Nêu định nghĩa axit, và viết công thức công thức chung axit chung HnA GV : Hướng dẫn các nhóm HS làm TN: Dung dịch axit làm đổi màu chất thị: Nhỏ giọt dd HCl vào mẫu giấy quì tím quan - Dung dịch axit làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ sát, nhận xét - Dung dịch axit làm đổi màu chất thị (tím GV : Qua TN này các em có kết luận gì ? GV : Tính chất này giúp chúng ta nhận biết dd đỏ, xanh đỏ) axit GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dd NaOH, HCl và H2O đựng các nhãn GV : Hướng dẫn các HS làm thí nghiệm: Tác dụng với kim loại: - Cho ít kẽm vào ống nghiệm - Ở ống có bọt khí thoát ra, kim loại tan - Cho ít vụn đồng vào ống nghiệm dần Ở ống nghiệm không có tượng gì - Nhỏ ml dd HCl vào ống nghiệm và quan xảy sát Zn (r) + 2HCl (dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k) GV : Gọi HS đại diện nhóm nêu tượng và Dd axit + nhiều kim loại muối + hiđro nhận xét GV : Yêu cầu HS viết PTPƯ xảy GV : Gọi HS nêu kết luận GV : Lưu ý HS: Axit HNO3 và axit H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại, không giải phóng H2 (12) GV : Hướng dẫn nhóm HS làm TN : - Lấy ít Cu(OH)2 cho vào ống nghiệm Thêm ml dd H2SO4 vào ống nghiệm, lắc đều, quan sát trạng thái, màu sắc - Lấy ml dd NaOH cho vào ống nghiệm 2, nhỏ giọt phenolphtalein vào ống nghiệm, quan sát trạng thái màu sắc Cho từ từ dd HCl vào, quan sát - GV : Gọi HS đại diện nhóm nêu tượng và viết PTPƯ GV : gọi HS nêu kết luận GV : Giới thiệu phản ứng axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà Vậy phản ứng trung hoà là gì ? GV : Yêu cầu HS nhắc lại tính chất oxit bazơ và viết phương trình phản ứng axit với oxit bazơ GV : Giới thiệu tính chất HOẠT ĐỘNG GV : Giới thiệu các axit mạnh, axit yếu 3/ Tác dụng với Bazơ : - Hiện tượng: - Ở ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị hoà tan tạo thành dd màu xanh - Ở ống nghiệm 2: dd NaOH có phenolphtalein từ màu đỏ không màu => Đã sinh chất Phương trình hoá học: H2SO4 (dd) +Cu(OH)2 (r) CuSO4 (dd) + 2H2O (l) H2SO4 (dd) + 2NaOH (dd) Na2SO4(dd)+2H 2O (l ) Axit + bazơ muối + nước HS: Phản ứng trung hoà là phản ứng axit với bazơ tạo muối và nước Tác dụng với oxit bazơ: HS : nhắc lại và viết PHHH: Fe2O3 (r) + 6HCl (dd) 2FeCl3 (dd) + 3H2O ( l ) Axit + Oxit bazơ muối + nước Tác dụng vói muối: (Sẽ học bài 9) II AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU (5) Dựa vào tính chất hoá học, axit phân làm loại: + Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 + Axit yếu: H2SO3, H2S, H2CO3 Củng cố.(4) GV : Yêu cầu HS làm tập và : Viết các phương trình hoá học xảy các chất sau: a MgO + HNO3(dd) b CuO + HCl c Al2O3 + H2SO4 d Fe + HCl e Zn + H2SO4 Hướng dẫn vè nhà (2) Làm bài tập1,4/14 SGK BT1 : Dựa vào tính chất hoá học các chất để chọn các chất thích hợp BT4 : Dựa vào tính chất hoá học axit với Fe và Cu ta thấy Cu không tác dụng nên cho hỗn hợp vào dung dịch axit dư thì Fe tác dụng hết còn lại Cu Cân khối lượng Cu sau làm khô để tính Sát bị nam châm hút Xem trước bài: Một số axit quan trọng (Phần A, I, 1.II) (13) Ngày soạn: 6/9/2010 TUẦN : TIẾT : Ngày dạy:10/9/2010 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I MỤC TIÊU : - HS biết các tính chất hoá học axit HCl, axit H2SO4 (loãng) - Biết cách viết đúng các phương trình hoá học thể tính chất chung axit - Vận dụng tính chất axit HCl, axit H2SO4 việc giải các bài tập định tính, định lượng II TRỌNG TÂM Tính chất hóa học HCl và H2SO4loãng III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, quì tím, Zn, ddCuSO4, dd NaOH, CuO, Cu HS: học kĩ tính chất hóa học axit IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Kiểm tra (6) GV : Em hãy nêu các tính chất hoá học chung axit Viết các phương trình hoá học minh hoạ Vào bài (2) - Trong bài học vừa rồi, ta đã biết tính chất chung axit Như vậy, axit HCl, axit H 2SO4 loãng có tính chất nào ? Nó có ứng dụng, vai trò quan trọng gì ? Bài học hôm nay, ta nghiên cứu vấn đề này Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ HOẠT ĐỘNG A/ AXIT CLOHYĐRIC (18) GV : Cho HS quan sát lọ đựng dd HCl và yêu 1.Tính chất vật lí: cầu: - Là chất lỏng, không màu, bay hơi, tan dễ dàng Em hãy cho biết trạng thái, màu HCl ? nước, tan có toả nhiệt GV : Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học 2.Tính chất hoá học chung axit. Axit HCl có tính chất hoá học - Dung dịch HCl quỳ tím (xanh) hoá đỏ axit mạnh - Td với số kim loại GV : Các em hãy sử dụng dụng cụ thí nghiệm 2HCl(dd) + Zn(r) ZnCl2(dd) + H2(k) và các hoá chất có sẵn để chứng minh rằng: dd - Td với ba zơ HCl có đầy đủ các tính chất hoá học axit 2HCl(dd) + Cu(OH)2(r) CuCl2(dd) + 2H2O (l) mạnh - Td với oxit ba zơ GV : Gợi ý, chúng ta nên tiến hành thí 2HCl(dd) + CuO(r) CuCl2(dd) + H2O (l) nghiệm nào ? Cho các nhóm thảo luận GV : Gọi đại diện nhóm HS nêu các thí Ngoài dd HCl còn tác dụng với số muối nghiệm tiến hành để chứng minh axit HCl có đầy đủ các tính chất hoá học axit mạnh Dung dịch HCl có đầy tính chất axit Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ sung mạnh GV : Cho học sinh viết phương trình hoá học Ứng dụng các thí nghiệm vừa thực Các em khác nhận - Điều chế các muối clorua Làm bề mặt xét, bổ sung hàn các lá kim loại mỏng thiếc Tẩy gỉ kim GV:Em hãy cho biết ứng dụng axit loại trước sơn, tráng, mạ kim loại Chế biến HCl thực phẩm, dược phẩm (14) HOẠT ĐỘNG GV : Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc gọi HS nhận xét trạng thái, màu và đọc thêm thông tin SGK GV : Hướng dẫn HS cách pha loãng Axit H 2SO4 đặc cách an toàn GV : Thông báo axit H2SO4 loãng có đầy đủ các tính chất hoá học axit mạnh tương tự axit HCl GV : Gọi HS lên bảng viết lại các tính chất hoá học axit loãng và viết các PTHH minh hoạ dd H2SO4 cho các tính chất đó Các em khác nhận xét, bổ sung B AXIT SUNFURIC (12) I.Tính chất vật lí Axit sunfuric là chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp đôi nước, dễ tan nước và toả nhiều nhiệt II.Tính chất hoá học - Làm đổi màu quì tím (xanh) thành đỏ - Tác dụng với kim loại Mg (r) + H2SO4 (dd) MgSO4 (dd) + H2 (k) - Tác dụng với bazơ Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 (dd) + 2H2O ( l ) - Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 (r) + 3H2SO4 (dd) Fe2(SO4)3 (dd) + 3H2O - Tác dụng với muối ( học kĩ bài 9) Dung dịch H2SO4 có đầy tính chất axit mạnh củng cố (4) GV : Yêu cầu HS làm bài tập sau: Cho các chất sau: BaCl2, Zn, ZnO, CuO, các chất nào tác với dd HCl và dung dịch H 2SO4 loãng? Viết các PTHH tương ứng Hướng dẫn nhà (3) - Về nhà làm bài tập: 4,6.7/19 SGK BT : Quan sát kỹ để trả lời chính xác BT : Từ số mol khí H2 dựa vào tỉ lệ số mol phương trình hoá học để tìm số mol sát và số mol HCl Áp dụng công thức m = n.M để tính mFe và công thức CM = n/v để tính nồng độ mol HCl (15) Ngày soạn: 9/9/2010 TUẦN : TIẾT : Ngày dạy:14/9/2010 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt) I MỤC TIÊU : HS biết được: - H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn phương trình phản ứng cho tính chất này - Những ứng dụng quan trọng axit này sản xuất, đời sống - Các nguyên liệu, và công đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp - Biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat - Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng, kĩ phân biệt các lọ hoá chất bị nhãn, kĩ làm bài tập định lượng môn - Cẩn thận tiếp xúc với axit, lầm TN cẩn thận, chính xác, II.TRONG TÂM Tính chất hóa học H2SO4đặc III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, contơgut, giá thí nghiệm + Hoá chất: H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, Cu, dung dịch BaCl2, dd Na2SO4, dd HCl, đường HS: Tìm hiểu ứng dụng H2SO4 thực tế sống IV.HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1: Kiểm tra (6) Nêu tính chất hoá học axit H2SO4 loãng Viết phương trình hoá học minh hoạ Vào bài (2) Axit H2SO4 đặc có số tính chất khác với axit H 2SO4 loãng, tính chất đó là tính chất nào, để hiểu điều đó hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần tiếp Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG Yêu cầu HS lên cùng GV làm TN tính chất hoá học đặc biệt axit H2SO4 đặc Lấy ống nghiệm, cho vào ống nghiệm ít lá Cu nhỏ Cặp vào giá TN Rót vào ống nghiệm 1: dd H2SO4 loãng Rót vào ống nghiệm 2: H2SO4 đặc Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm Gọi HS nêu tượng và rút nhận xét GV : Khí thoát ống nghiệm là khí SO2 Dung dịch có màu xanh lam là CuSO4 Gọi HS viết phương trình phản ứng Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat giải phóng H2 GV : Gọi HS xung phong lên làm TN.GV hướng dẫn HS làm TN: Cho ít đường vào đáy ống nghiệm Nhỏ vào ống nghiệm ít H2SO4 đặc GV : Hướng dẫn HS quan sát, giải thích HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ 2.AXIT H2SO4 ĐẶC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC RIÊNG (13) a.Tác dụng với kim loại Ở ống nghiệm 1: không có gì, chứng tỏ H2SO4 loãng không tác dụng với Cu Ở ống nghiệm 2: Có khí không màu ( mùi hắc) thoát Đồng tan dần tạo thành dd màu xanh lam Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu, sinh khí SO2 và dd CuSO4 - PTHH to Cu(r)+2H2SO4(đặc) CuSO4(dd)+2H2O(l)+SO2(k) b.Tính háo nước Màu đường chuyển dần sang màu vàng, nâu, đen Phản ứng toả nhiều nhiệt Giải thích tượng và nhận xét: Chất rắn màu đen là cacbon (do H2SO4 hút nước) H2SO4 đặc (16) tượng và nhận xét C12H22O11 11H2O + 12C Lưu ý: Khi dùng H2SO4 phải cẩn thận GV : Có thể hướng dẫn HS viết lá thư bí mật dd H2SO4 Khi đọc thư thì hơ nóng III ỨNG DỤNG (3) HOẠT ĐỘNG ứng dụng H2SO4 SGK Yêu cầu HS quan sát hình 12 và nêu các ứng dụng quan trọng H2SO4 IV SẢN XUẤT H2SO4 (7) HOẠT ĐỘNG a.Nguyên liệu: Lưu huỳnh quặng pirit Cho biết nguyên liệu sản xuất H2SO4 ? sắt (FeS2) GV : Thuyết trình các công đoạn sản xuất b.Các công đoạn chính: H2SO4 - Sản xuất lưu huỳnh oxit: Bằng đốt S không khí t0 S + O2 SO2 hoặc: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 - Sản xuất lưu huỳnh tri oxit: cách oxi hoá SO2 (chất xúc tác V2O5 nhiệt độ 4500) t0 2SO2 + O2 2SO3 V2O5 - Sản xuất H2SO4: cách cho SO3 tác dụng với nước SO3 + H2O H2SO4 HOẠT ĐỘNG V NHẬN BIẾT H2SO4 VÀ MUỐI GV : hướng dẫn HS làm TN: cho 1ml dd SUNFAT (7) H2SO4,1ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm Dùng BaCl2, Ba(OH)2 để nhân biết H2SO4 Nhỏ vào ống nghiệm giọt dd BaCl2 HS muối sunfat quan sát và nhận xét và viết PTHH - Hiện tượng: sinh BaSO4 kết tủa trắng Thuyết trình gốc = SO4 các phân tử PTHH: H2SO4, Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Ba H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) BaSO4 (r) + 2HCl (dd) phân tử BaCl2 tạo kết tủa trắng là BaSO4 Vậy dd BaCl2 dd Ba(OH)2, dd Ba(NO3)2 Na2SO4 (dd) +BaCl2 (dd) BaSO4 (r) + 2HCl (dd) dùng làm thuốc thử để nhận gốc sunfat = SO4 Củng cố (4) Bài tập: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị nhãn đựng các dd không màu sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4 Hướng dẫn nhà (3) Làm BT 2,3,5 SGK trang 19 Học sinh khá, giỏi làm bài tập Đây là dạng bài tập hỗn hợp chất cùng tham gia phản ứng đã hướng dẫn Ôn lại kiến thức đã học : Tính chất hoá học oxit và axit chuẩn bị cho tiết luyện tập (17) Ngày soạn: 13/09/2008 Ngày dạy:17/9/2010 TUẦN : TIẾT : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I.MỤC TIÊU : Học xong bài này HS phải: -Củng cố lại các tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit, axit - Rèn luyện kĩ làm các bài tập định tính và định lượng - Có ý thức cẩn thận làm bài II TRỌNG TÂM Các dạng bài tập niên quan III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, các dạng bài toán HS: Xem lại tính chất hóa học cua oxit và axit IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra - Kiểm tra xen vào quá trình học bài Vào bài (2) - Chúng ta đã học tính chất hóa học oxit và axit Bài học hôm chúng ta se củng cố và lam bài tập niên quan đến tính chất loại hợp chất này Bài (35) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ HOẠT ĐỘNG I KIẾN THỨC CẦN NHỚ (15) GV : Treo sơ đồ tính chất hoá học oxit lên Tính chất hoá học oxit bazơ: +? +? HS: HS xung phong hoàn thiện sơ đồ trên + bazơ + axit (1) (2) Muối Oxit bazơ (3) Oxit axit 3) (4) + nước (5) (5) + nước (1) Oxit bazơ (4) (3) Muối (2) (3) Oxit axit (5) + Nước Dd axit Dd bazơ Em hãy điền vào các ô trống các loại hợp chất vô (5) cho phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các chất để hoàn thiện sơ CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl2 (dd) + H2O ( l ) CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3 (r) + H2O ( l ) đồ trên CaO (r) + SO2 (k) CaSO3 (r) GV : Treo sơ đồ đã hoàn thiện GV : Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ minh Na2O (r) + H2O ( l ) 2NaOH (dd) P2O5 (r) +H2O ( l ) 2H3SO4 (dd) hoạ cho các chuyển hoá trên GV : Gọi HS khác nhận xét, sửa sai GV : Treo sơ đồ tính chất hoá học axit l +D +quì tím A+B Màu đỏ (1) (4) Axit (2) +E A+C (3) +G A+C 2.Tính chất hoá học axit: Viết PTHH 2HCl (dd) + Zn (r) ZnCl2 (dd) + H2 (k) 2.H2SO4 (dd) + CuO (r) CuSO4 (dd) + H2O ( l ) H2SO4(dd) + 2NaOH (dd)Na2SO4 (dd) +2H2O ( l ) (18) Em hãy nhắc lại tính chất hoá học oxit axit, oxit bazơ, axit HOẠT ĐỘNG Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1/21 SGK Gọi HS lên làm tập 1( HS1 làm 1a, HS2 làm 1b, HS3 làm 1c) Bài tập 1: Cho các chất sau: SO 2, CuO, Na2O, CaO, CO2 Hãy cho biết chất nào tác dụng với: a Nước b Axit clo hyđric c Natri hiđroxit Viết phương trình hoá học Đứng chỗ phát biểu II BÀI TẬP (20) HS: Đọc đề BT1: HS làm bài tập a.Những chất tác dụng với nước là: CaO + H2O Ca(OH)2; SO2 + H2O H2SO Na2O + H2O 2NaOH ; CO2 + H2O H2CO3 b.Những oxit tác dụng với HCl: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O c.Những oxit tác dụng với NaOH: SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O GV : Cho HS nhận xét, cho điểm CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O BT2: HS1 làm 2a, HS2 làm 2b GV : Yêu cầu HS làm bài tập 2/21SGK a.Những oxit có thể điều chế phản ứng hoá hợp: A 2H2 + O2 2H2O; B 2Cu + O2 2CuO C 4Na + O2 2Na2O; D C + O2 CO2 E 4P + 5O2 2P2O5 b.Những oxit có thể điều chế PƯ phân huỷ : t0 B Cu(OH)2 CuO + H2O t0 D CaCO3 CaO + CO2 BT3: Cho hỗn hợp khí CO, CO2, SO2 lội qua nước vô GV : Hướng dẫn HS làm bài tập 3/21SGK dư (Ca(OH)2 ), CO2, SO2 bị giữ lại nước Trong oxit, oxit nào là oxit axit ? vôi trong, vì tạo chất không tan là CaCO3 và CaSO3 Tính chất hoá học đặc trưng oxit axit là PTHH phản ứng với chất nào ? CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Chất nào có tính bazơ dễ tạo và rẻ tiền SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O ? GV : Gọi HS đứng chỗ trình bày, GV nhận xét, bổ sung 4.Cñng cè (5) Cho hs nhắc lại các kiến thức đã học bài Híng dÉn vÒ nhµ(3) Về nhà tự làm bài tập 5/21 SGK vào bài tập Xem trước trước Bài Thực hành: Tính chất hoá học oxit và axit (19) TUẦN : TIẾT : THỰC HÀNH : Ngày soạn: 20/09/2008 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I.MỤC TIÊU : Häc xong bµi nµy hs ph¶i: - Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hoá học oxit, axit - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hoá học II đồ dùng dạy học : GV- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, thìa sắt - Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl,Quì tím, dd BaCl2 HS: ChÈu bÞ tríc b¶n têng tr×nh III HO¹T §éNG DẠY VÀ HỌC : K GV : Kiểm tra chuẩn bị phòng TN GV : Kiểm tra số nội dung lí thuyết có liên quan: Tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit, axit HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động Hoạt động GV : Hướng dẫn HS làm TN 1: Cho mẫu CaO vào ống nghiệm, sau đó thêm dần 1-2ml H 2O Quan sát tượng xảy GV : Thử dd sau phản ứng giấy quì tím, màu giấy tím thay đổi nào ? Vì ? Kết luận tính chất hoá học CaO và viết PTHH xảy GV : Hướng dẫn HS làm TN và nêu các yêu cầu HS Đốt P đỏ bình thuỷ tinh miệng rộng Sau P cháy hết, cho 3ml H 2O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ quan sát tượng ? Thử dd thu quì tím, các em hãy nhận xét đổi màu quì tím Kết luận tính chất hoá học P 2O5 Viết các phương trình hoá học xảy HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.Tính chất hoá học oxit a.Thí nghiệm 1: Phản ứng canxi với nước HS: Làm thí nghiệm HS: Nhận xét tượng: Mẫu CaO nhão ra, PƯ toả nhiều nhiệt, thử dd sau PƯ giấy quì tím: giấy quì bị đổi sang màu xanh Vì dd thu có tính bazơ Kết luận: CaO có tính chất hoá học oxit bazơ PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 b.Thí nghiệm 2: Phản ứng điphotpho pentaoxit với nước HS: làm TN Nhận xét tượng: P đỏ cháy bình tạo thành hạt nhỏ màu trắng, tan nước tạo thành dd suốt Thử dd mẫu quì tím, quì tím hoá đỏ, chứng tỏ dd thu có tính axit Kết luận: P2O5 có tính chất hoá học oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 2.Nhận biết các dịch dịch: GV : hướng dẫn HS cách làm: Để phân biệt các dd trên, ta phải biết khác tính chất các dd đó Ta dựa vào tính chất khác các hợp chất Thí nghiệm 3: có lọ nhãn, đựng riêng ba đó để phân biệt chúng: đó là tính chất nào ? dd: H2SO4, HCl, Na2SO4 Hãy tiến hành (20) GV : Gọi HS nêu cách làm TN nhận biết các lọ hoá chất đó HS: Gọi tên và phân loại: HCl, H2SO4, Na2SO4 HS: Tính chất khác giúp ta phân biệt các hợp chất đó là: dd axit làm cho quì tím hoá đỏ Nếu nhỏ dd BaCl2 vào dd HCl và H2SO4 thì có dd H2SO4 xuất kết tủa trắng HS: Nêu cách làm: Ghi số thứ tự 1,2,3 cho lọ đựng dd ban đầu Bước 1: Trích mẫu thử Lấy lọ giọt nhỏ vào mẫu quì tím: - Nếu quì tím không đổi màu thì lọ đựng dd Na2SO4 - Nếu quì đổi sang đỏ, lọ đựng dd axit Bước 2: Lấy lọ axit ít dd cho vào ống nghiệm khác, nhỏ giọt dd BaCl2 vào GV:Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm ống nghiệm: GV : Yêu cầu các nhóm báo cáo kết theo - Nếu ống nghiệm nào xuất kết tủa mẫu: trắng thì lọ dd ban đầu là dd H2SO4 Lọ đựng dunh dịch - Nếu không có tượng kết tủa thì lọ dd Lọ đựng dung dịch ban đầu là dd HCl Lọ đựng dung dịch PTHH: Hoạt động BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) 2HCl (dd) + BaSO4 (r) GV : Nhận xét buổi thực hành HS: tiến hành làm TN GV : Hướng dẫn HS rữa ống nghiệm,vệ sinh phòng thực hành và xếp lại hoá chất HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết thực hành GV : Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu Dặn dò: Về nhà xem trước bài: Tính chất hoá học Bazơ II VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH - Thành phần bazơ ? Phân loại ? Cách lập Thu dọn, vệ sinh phòng thực hành công thức hoá học ? - Bazơ tan và bazơ không tan có tính chất hoá học nào giống và khác nhau? - Cách nhận biết bâơ tan và không tan? Ngµy so¹n:24/10/2010 Ngµy d¹y:30/10/2010 (21) TiÕt 10: KiÓm tra mét tiÕt I Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS từ bài đến bài 12 2.Kü n¨ng: - Rèn luyện kỹ làm các bài tập hóa học định tính và định lợng 3.Thái độ: - Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn , tr×nh bµy khoa häc II đồ dùng dạy học: -GV: Đề kiểm tra,đáp án -H/s: Ôn tập kiến thức đã học III hoạt động dạy và học: *ThiÕt lËp ma trËn hai chiÒu: KiÕn thøc kü n¨ng BiÕt HiÓu VËn dông TNKQ T/C ho¸ häc cña ba zơ T/C Ho¸ häc cña c¸c chÊt Kü n¨ng viÕt PT, tÝnh to¸n Tæng TL 1,5 TNKQ TL 1,5 TNKQ Tæng ®iÓm TL 1 10 §Ò bµi: C©u 1: Cho c¸c oxit sau: SO2 ; Na2O ; CaO ; NO, K2O, P2O5, MgO BaO, Fe2O3, FeO Ph©n lo¹i oxit H·y cho biÕt c¸c oxit trªn t¸c dông víi nh÷ng chÊt nµo? a) T¸c dông víi níc b) T¸c dông víi dung dÞch HCl c) T¸c dông víi dung dÞch NaOH C©u 2: Cho c¸c chÊt sau: H2SO4 ; CuO ; Fe; CO ; Cu(OH)2 ; CaCl2 H·y chän c¸c chÊt thÝch hîp vµo chç trèng c¸c ph¬ng tr×nh sau: a …… + 2HCl CuCl2 + H2O b CO2 + ……… CaCO3 + H2O c Cu + ……… CuSO4 + SO2 + H2O d ……… + H2SO4 FeSO4 + H2 e 2HCl + Ca(OH)2 ……… + H2O g CuO + ……… Cu + CO2 C©u 3: NhËn biÕt c¸c lä mÊt nh·n chøa tõng chÊt sau:NaOH ; HCl ; H2SO4 C©u 4: ViÕt PTHH thùc hiÖn sù chuyÓn hãa: S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4 Câu 5: Hòa tan 62 g natrioxit vào nớc Thu đợc 200g dung dịch Hãy tính a Nồng độ % dung dịch thu đợc b Tính thể tích khí CO2 tác dụng với dung dịch nói trên để thu đợc muối Na2CO3 *§¸p ¸n Câu 1: (2,5đ) -Phân loại đợc các oxit cho 0,25đ - Mỗi phơng trình đúng cho 0,15đ Câu 2: (1,5đ) Mỗi phơng trình đúng cho 0,25đ Câu 3: (1,5đ) nhận biết đợc hoá chất cho 0.5đ Câu 4: (2đ) Viết đúng PTHH (0,5 đ) C©u 5: (2,5®) a) PTHH: Na2O + H2O NaOH (0.5®) nNaO = 0.1mol (0.5®) nNaOH = 0.2mol C% NaOH = (40.0.2/200 ) 100% = 4% (0.5®) b) CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O (0.5®) nCO = 1/2 n NaOH = 0.2 : = 0.1mol VCO = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24lÝt (0.5®) (22) * Híng dÉn vÒ nhµ - lµm l¹i bµi kiÎm tra - xem lại phân loại cách đọc tên và phân loại bazơ (23) Ngày soạn 22/09/2010 TUẦN TIẾT 11 Ngày d¹y: 28/9/2010 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ I.MỤC TIÊU: * Kiến thức : HS hiểu được: - Những tính chất hoá học chung bazơ và viết PTHH tương ứng cho tính chất * Kỹ : - HS vận dụng nhữg hiểu biết mình tính chất hoá học bazơ để giải thích thường gặp đời sống sản xuất - HS vận dụng tính chất bazơ để làm bài tập định tính, định lượng * Thái độ : Cẩn thận sử dụng hoá chất và nung hoá chất II träng t©m TÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬ iii đồ dùng dạy học GV- Hoá chất: dd NaOH, HCl, H2SO4, CuSO4, phenolphtalein, quỳ tím - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, diêm, contơgut, đế sứ HS: xem lại cách đọc tên và phân loại bazơ iv hoạt động dạy và học KiÓm tra (5) - Yêu cầu HS viết PTHH: CaO + H2O - Em hãy cho biết Ca(OH)2 thuộc loại hợp chất gì ? Hãy kể bazơ tan và bazơ không tan 2.Vµo bµi (2) Bazơ có tính chất hoá học nào ? Đó chính là nội dung bài học hôm Bµi míi (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ HOẠT ĐỘNG GV : Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm Nhỏ giọt dd NaOH lên mẩu giấy quì tím quan sát Nhỏ giọt phenolphtalein vào lỗ nhỏ đế sứ có sẵn dd NaOH Quan sát đổi màu chất thị - Quan sát các thao tác TN các nhóm kịp thời uốn nắn, dẫn đảm bảo các thí nghiệm an toàn, thành công và tiết kiệm các hoá chất - Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét và kết luận - Dựa vào tính chất này, ta có thể phân biệt dd bazơ với dd loại hợp chất khác GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1: Bài tập 1: có ba lọ nhãn đựng riêng ba dd không màu sau: Na2SO4, Ba(OH)2, NaCl(r), NaOH Em hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ dd trên mà dùng quì tím GV : Gọi HS đứng chỗ trình bày cách nhận biết HOẠT ĐỘNG I.TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI CHẤT CHỈ MÀU: (10) HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát tượng HS: Nhận xét: Các dd bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh và phenolphtalein không màu thành màu đỏ Vậy các dd bazơ làm đổi màu chất thị HS: Trình bày cách phân biệt: Lấy lọ giọt nhỏ vào mẫu quì tím: Nếu quì chuyển sang màu xanh là dd Ba(OH)2 và NaOH còn lại không làm quì tím đổi màu là dd Na 2SO4 và NaCl Lấy dd bazơ vừa nhận nhỏ vào hai mẫu dd Na2SO4 và NaCl: Nếu thấy có kết tủa trắng thì bazơ đó là Ba(OH)2 và mẫu thử là dd Na2SO4, còn lại là NaOH và NaCl (24) HS điền tên loại hợp chất vào chỗ (?) cho thích hợp: ? + Oxit axit Muối + nước Em chọn các chất để viết PTHH minh hoạ Hãy nêu kết luận qua phản ứng trên HOẠT ĐỘNG Các em hãy nhắc lại tính chất hoá học axit Bazơ tác dụng với axit ( Cả bazơ tan và không tan tác dụng với axit ) Các em chọn các chất để viết PTHH để minh hoạ ( đó phản ứng bazơ tan, phản ứng bazơ không tan) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đun nóng Cu(OH)2 GV Điều chế sẵn Cu(OH)2 (r) HS nhận xét màu ? Dùng kẹp, kẹp ống nghiệm đun ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 trên lửa đèn cồn Nhận xét tượng xảy ( màu sắc chất rắn trước và sau đun, trên thành ống nghiệm) Cho HS viết PTHH PƯ xảy Lưu ý tất Bazơ không tan có tính chất này GV : Giới thiệu dd bazơ còn tác dụng với dd muối học bài học Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH 2.TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI OXIT AXIT (5) Dd Bazơ + Oxit axit Muối + nước Viết PTHH Ca(OH)2 (dd) + SO2 (k) CaSO3 (r) + H2O (l) 3.TÁC DỤNG VỚI AXIT: (5) HS Nêu tính chất hoá học axit và nhận xét: bazơ tan và không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước HS: Chọn chất và viết PTHH ( 2HS lên viết) Ba(OH)2 (dd) + HNO3 (dd) Ba(NO3)2 (dd) + 2H2O (l) Cu(OH)2 (r) + 2HCl (dd) CuCl2 (dd) + 2H2O (l) BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HUỶ: (10) HS: Nêu nhận xét: Chất rắn ban có màu xanh lam, sau đun, chất rắn có màu đen và nước tạo thành HS: Kết luận: bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nước - PTHH: Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O (l) Ngoài dd bazơ còn tác dụng với dd muối - Củng cố (5) GV : Yêu cầu HS làm tập sau theo nhóm: Bài tập 2(SGK) : Cho các chất sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 Cho biết bazơ nào: a Tác dụng với HCl (dd) b Bị nhiệt phân huỷ c Tác dụng với CO2 d Đổi màu quỳ tím thành xanh Viết các PTHH xảy Híng dÉn vÒ nhµ (3) Bài tập nhà: 1,3,5/25 SGK BT5 :a/ - Viết PTHH Na2O tác dụng với H2O - Tính số mol NaOH tạo thành - Tính CM = n/V b/ Viết PTHH NaOH tác dụng H2SO4 - Tìm số mol axit - Tính khối lượng axit cần dùng m = n M - Tính mdd = m.100/ C% - Tính thể tích dd axit V = mdd / D Xem trước Bài: Một số bazơ quan trọng (NaOH) So sánh tính chất hoá học NaOH với dd bazơ ? Cách điều chế NaOH Ngày soạn 25/09/2010 Ngày dạy: 30/9/2010 (25) TUẦN SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG TIẾT 12 A NATRI HIĐROXIT ( NaOH ) MỘT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, Hs phài: * Kiến thức : - HS biết tính chất vật lí và tính chất hoá học NaOH Viết các phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học đó - Biết phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp * Kỹ : - Rèn luyện kĩ làm các bài tập định tính và định lượng * Thái độ: có ý thức cẩn thận sử dụng NaOH II TRỌNG TÂM Tính chất hóa học NaOH III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm , đế sứ - Hoá chất: dd NaOH, quì tím, dd phenolphtalein, dd H2SO4 HS Xem kĩ tính chất hóa học bazơ IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Kiểm tra (6,) Nêu tính chất hoá học bazơ tan Viết PTHH minh hoạ cho tính chất Vào bài (2,) NaOH và Ca(OH)2 là số bazơ quan trọng, chúng có tính chất nào và có ứng dụng gì đời sống sản xuất ? Cách sản xuất ? Bài (30,) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn HS lấy viên NaOH đế sứ I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ (5,) và quan sát Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nước Làm thí nghiệm theo nhóm lắc đều, sờ tay vào thành ống nghiệm nhận xét Nêu nhận xét: tượng Gọi đại diện nhóm HS nêu Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm tan nhiều nước và toả nhiệt nhận xét Gọi HS đọc SGK để bổ sung tiếp các Dung dịch natri hiđroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da tính chất vật lí dd NaOH HOẠT ĐỘNG NaOH thuộc loại hợp chất nào ? các em hãy dự đoán các tính chất hoá học NaOH và viết các PTHH minh hoạ cho tính chất Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Để chứng minh NaOH (dd) có tính chất hoá học bazơ tan các nhóm tiến hành thí nghiệm NaOH (dd) lầm đổi màu chất thị và tác dụng với axit Hãy nêu kết luận sau tiến hành thí nghiệm \ II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (15) HS: Natri hiđroxit là bazơ tan NaOH có tính chất hoá học bazơ tan HS: Thảo luận nhóm để nêu tính chất hoá học NaOH và viết PTHH 1.Dung dịch NaOH làm quì tím hoá xanh,, phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ 2.Tác dụng với axit Muối + nước 2NaOH (dd) +H2SO4 (dd) Na2SO4 (dd) + 2H2O(l) 3.Tác dụng với oxit axit Muối + nước 2NaOH (dd) + CO2 (k) Na2CO3 (dd) + H2O ( l ) 4.Tác dụng với dd muối Muối + ba zơ (26) HOẠT ĐỘNG Cho HS đọc thông tin SGK phần III Sau đó gọi học sinh trình bày III ỨNG DỤNG (5) Nêu ứng dụng natri hiđroxit: Dùng để sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt, tơ nhân tạo, giấy, nhôm ( làm quặng HOẠT ĐỘNG nhôm trước sản xuất), Chế biến dầu mỏ và Giới thiệu: NaOH sản xuất nhiều ngành công nhiệp hoá chất khác phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà ( có màng ngăn.) IV.SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT (5) GV: trình chiếu thí nghiệm điện phân dd NaCl Điện phân dd NaCl bình điện phân có - Màng ngăn có tác dụng gi? màng ngăn - Chất tham gia phản ứng là chất nào? Sản Viết PTHH: đp phẩm phản ứng? 2NaCl(dd)+2H2O(l ) 2NaOH (dd)+ H2 (k)+Cl2 (k) GV : Hướng dẫn HS viết PTHH có màng ngăn HS: Làm vào bài tập Củng cố (5) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1,3/27 SGK vào bài tập GV thu bài làm HS chấm cho điểm, nhận xét, sửa sai có Hướng dẫn nhà (2) - Làm bài tập 2,4 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Đây là dạng bài tập có chất tham gia phản ứng dư, ta thực phương pháp dòng Xem trước phần B CANXI HIDROXIT - Làm nào để có dd Ca(OH)2 - Ca(OH)2 (dd) có tchh nào bazơ tan ? - Ứng dụng Ca(OH)2 - Tìm hiểu thang pH (27) Ngày soạn 28/09/2010 TUẦN Ngµy d¹y: 4/10/2010 TIẾT 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt ) B CANXI HIĐROXIT - THANG pH I.MỤC TIÊU: * Kiến thức : - HS biết các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng canxi hiđroxit, Biết cách pha chế dd canxi hiđroxit - Biết ứng dụng đời sống canxi hiđroxit - Biết ý nghĩa độ pH dd * Kỹ : - Tiếp tục rèn luyện kĩ viết các phương trình phản ứng và khả làm bài tập định lượng II träng t©m TÝnh chÊt vµ øng dông cña Canxihidr«xit iii đồ dùng dạy học GV: -Dụng cụ: Cốc, đũa thuỷ tinh, phễu + giấy lọc, Giá sắt, giá ống nghiệm, ống nghiệm, Giấy pH - Hoá chất: CaO, dd HCl, nước chanh, dd NH3 HS: T×m hiÓu nh÷ng øng dông cña v«i t«i III hoạt động DẠY VÀ HỌC : KiÓm tra (7) - Nêu các tính chất hoá học NaOH viết các PTHH Vµo bµi (2) Cho biết CTHH vôi tôi ? GV : vào đề giới thiệu phần B.CANXI HIĐROXIT - THANG pH Bµi míi (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ HOẠT ĐỘNG A.CANXI HIĐROXIT - THANG pH : Hướng dẫn HS cách pha chế dd Ca(OH)2 Hoà tan ít vôi tôi nước, ta chất màu trắng có tên là vôi nước vôi sữa I-TÍNH CHẤT (23) Dùng cốc, phễu, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng 1.Pha chế dung dịch Ca(OH)2: suốt, không màu là dd Ca(OH)2 ( nước vôi ) Các nhóm làm TN pha chế dd Ca(OH)2 Nước vôi để lâu không khí có lớp váng mỏng trên bề mặt, ? CO2 có không khí tác dụng với Ca(OH)2 là chất ít tan, nhiệt độ phòng lít nước Ca(OH)2 tạo váng mỏng CaCO3 hoà tan gần gam Ca(OH)2 HOẠT ĐỘNG 2.Tính chất hoá học: Các em dự đoán tính chất hoá học dd Ca(OH) dd Ca(OH)2 là bazơ tan, vì dd và cho biết vì em lại dự đoán ? Ca(OH)2 có tính chất hoá học Hãy viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất bazơ tan (kiềm): hoá học đó Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm chứng minh a Làm đổi màu chất thị: cho các tính chất hoá học bazơ tan Dd Ca(OH)2 làm đổi màu quí tím thành Nhỏ giọt dd Ca(OH)2 vào mẫu quì tím và xanh, phenolphtalein không màu thành Nhỏ giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm hồng chứa ít dd Ca(OH)2 quan sát, nhận xét GV Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2 b.Tác dụng với axit: có phenolphtalein ( có màu đỏ ) quan sát Nhận xét Ca(OH)2 (dd) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + 2H2O ( l ) DD màu hồng chứng tỏ Ca(OH)2 đã và viết PTHH Cho HS nhớ lại thí nghiệm thổi từ từ khí CO2 vào tác dụng với axit ống nghiệm chứa nước vôi Nêu tượng và c.Tác dụng với oxit axit: (28) nhận xét Ngoài dd Ca(OH)2 tác dụng với dd muối HOẠT ĐỘNG 3: Em hãy kể các ứng dụng Ca(OH)2 đời sống HOẠT ĐỘNG Giới thiệu sơ lược ảnh hưởng độ pH đến quá trình hoá học, quá trình sản xuất nông nghiệp cần nghiên cứu khái niệm pH và cách xác định pH Dùng thang pH để biểu thị độ axit độ bazơ dd Giới thiệu giấy pH, cách so màu với thang để xác định độ pH GV : Hướng dẫn và dùng giấy pH để xác định độ pH các dd: nước chanh, dd NH3, nước Ca(OH)2 (dd) + CO2 (k) CaCO3 (r) + H2O (l) d.Tác dụng với dd muối: Ứng dụng: Làm vật liệu xây dựng; khử độ chua đất; khử độc các chất thải công nghiệp; diệt trùng các thải sinh hoạt và xác chết động vật II THANG pH: (7) HS: nghe và ghi bài Nếu pH = 7: dd trung tính Nếu pH > 7: dd có tính bazơ Nếu pH < 7: dd có tinh axit pH càng lớn: độ bazơ dd càng lớn pH càng nhỏ: độ axit dd càng lớn Củng cố (5) GV : yêu cầu HS làm bài tập1,2/30 SGK Quan sát, nêu nhận xét kết luận tính axit, tính bazơ các dd làm TN Làm vào bài tập CaCO3 CaO + CO2 2.CaO + H2O Ca(OH)2 3.Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 4.CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 5.Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O Híng dÉn vÒ nhµ (1) Làm bài tập 3,4/30 SGK Xem trước bài: Tính chất hoá học muối Đọc phần “Em có biết” (29) Ngày soạn 2/10/2010 TUẦN TIẾT 14 Ngày dạy: 7/10/2010 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI I.MỤC TIÊU: * Kiến thức : HS biết: - Các tính chất muối - Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực * Kỹ : - Rèn kỹ viết phương trình phản ứng Biết cách chọn các chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng xảy - Rèn luyện kĩ tính toán các bài tập hoá học II :TRỌNG TÂM Tính chất hóa học muối III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: + Hoá chất: AgNO3 (dd ), H2SO4 (dd), BaCl2 (dd), ,NaCl (dd), CuSO4 (dd , Na2CO3 (dd) , Ba(OH)2 ,Ca(OH) (dd) (dd), Cu, Fe + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt HS: Xem lại tính chất hóa học các chất vô đã học IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1,Kiểm tra (6) Nêu tính chất hóa học các chất có liên quan đến muối? Viết PTHH minh họa Vào bài (2) - Muối là gi? Thành phần hóa học muối? Cách gọi tên muối Vậy muối có tính chất hóa học nào? Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn HS làm TN - Nhỏ - giọt H2SO4 (dd) loãng vào ống nghiệm có sẵn BaCl2 (dd) Quan sát, nêu tượng Gọi HS viết PTPƯ GV Thông báo, nhiều muối khác tác dụng với axit tạo thành muối và axit Gọi HS phát biểu kết luận HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ I.TÍNH CHẤT HOÁ HỌCCỦA MUỐI (20) Muối tác dụng với axit: Làm TN theo nhóm GV làm TN: Nhỏ vài giọt AgNO3 (dd )vào ống nghiệm có sẵn NaCl (dd) HS quan sát, nêu tượng và viết PTHH GV Thông báo nhiều dd muối khác tác dụng với tạo thành hai muối gọi HS rút kết luận 2.Muối tác dụng với muối: Quan sát Trong ống nghiệm xuất chất kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm AgNO3 (dd ) + NaCl (dd) AgCl (r) + NaNO3 (dd) Hai dung dịch muối có thể tác dụng với tạo thành hai muối Hướng dẫn HS làm TN: nhỏ vài giọt NaOH (dd) vào ống nghiệm đựng CuSO4 (dd) Quan sát, nêu tượng, viết PTHH GV Thông báo nhiều dd muối khác tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và bazơ 3.Muối tác dụng với bazơ: Làm thí nghiệm Xuất chất không tan màu xanh CuSO4 (dd) tác dụng với NaOH (dd) CuSO4(dd)+2NaOH(dd) Cu(OH)2(r)+ Na2SO4(dd) Dung dịch muối tác dụng với dd bazơ tạo Có kết tủa trắng xuất ống nghiệm H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) 2HCl (dd) + BaSO4 (r) Muối có thể tác dụmg với axit tạo thành muối và axit (30) GV làm TN : TN1: Ngâm1 đoạn dây đồng vào ống nghiệm có chứa sẵn AgNO3 (dd ) TN2: Ngâm cây đinh sắt vào ống nghiệm có đựng sẵn CuSO4 (dd ) cho HS quan sát, nêu tượng GV : Từ các tượng trên các em hãy nhận xét và viết các phương trình phản ứng - Qua các TN trên các em kết gì tính chất hoá học muối ? GV : Giới thiệu: Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ nhiệt cao KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3 Các em hãy viết PTHH các phản ứng phân huỷ nói trên GV : Gọi HS xung phong lên bảng viết các PTPƯ phân huỷ nói trên ( CaCO3 và KClO3 ), hai PƯ sau GV viết Em có kết luận gì tính chất hoá học này muối ? HOẠT ĐỘNG GV : Giới thiệu: Các PƯ muối với axit, với dd muối, với dd bazơ xảy có trao đổi các thành phần với để tạo hợp chất Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng trao đổi Vậy phản ứng trao đổi là gì ? GV : Gọi HS nhận xét trạng thái các sản phẩm phản ứng phần III.1 Cho biết điều kiện để phản ứng trao đổi dd xảy ? GV :Lưu ý: Phản ứng trung hoà là phản ứng trao đổi và luôn xảy thành muối và bazơ Muối tác dụng với kim loại: TN1 :- Đồng đã đẩy bạc khỏi AgNO3 (dd ) - Một phần đồng bị hoà tan, tạo thành Cu(NO3) (dd) Cu (r) + AgNO3 (dd ) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r) TN2 : - Sắt đẩy đồng khỏi CuSO4 (dd) - Một phần Fe bị hoà tan Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r) Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối và kim loại 5.Phản ứng phân huỷ muối: HS: Mỗi HS viết hai PTHH t0 2KClO3 2KCl + 3O2 t0 CaCO3 CaO + CO2 t0 MgCO3 MgO + CO2 t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 II.PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH: (10) Nhận xét các phản ứng muối: Các phản ứng trên xảy trao đổi các thành phần với để tạo hợp chất 2.Phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất 3.Điều kiện xảy phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi dung dịch các chất xảy sản phẩm tạo thành có chất không tan chất khí HS xung phong lên bảng, em giải phần (a,b,c) Củng cố (5) - Cho HS làm bài tập3 5.Hướng dẫn nhà (2) - Làm các bài tập còn lại Đọc trước bài Một số muối quan trọng So sánh tính chất hoá học các muối này với tính chất hoá học chung muối (31) Ngày soạn Ngày dạy: 11/10/2010 TUẦN TIẾT 15 QUAN TRỌNG 05/10/2010 MỘT SỐ MUỐI I MỤC TIÊU: - Tính chất vật lý, tính chất hoá học số muối quan trọng NaCl , KNO3 - Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl - Những ứng dụng muối NaCl, KNO3 - Rèn kĩ phân tích thông tin, làm thí nghiệm đơn giản II TRỌNG TÂM Ứng dụng và cách sản xuất muối NaCl III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1, GV: - Tranh vẽ: ruộng muối, sơ đồ số ứng dụng muối NaCl (sgk) HS: Tìm hiểu cách sản xuất muối ăn IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (7) Trình bày tính chất hóa học muối? Viết pTHH minh họa Làm bài tập (sgk) Vào bài (2) Chúng ta đã biết tính chất hoá học muối Trong bài học này các em tìm hiểu hai muối quan trọng là natri clorua và kali nitrat Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG Trong tự nhiên, các em thấy muối ăn có đâu ? Yêu cầu HS đọc phần 1: Trạng thái tự nhiên Hãy quan sát tranh vẽ ruộng muối và qua tìm hiểu, Em hãy trình bày cách khai thác muối từ nước biển GV : Muốn khai thác muối từ mỏ muối có lòng đất, người ta làm nào? GV : Các em quan sát sơ đồ và cho biết ứng dụng quan trọng muối GV : Cho HS nêu ứng dụng các sản phẩm sản xuất từ muối : - NaOH I MUỐI NATRI CLORUA: (15) 1.Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên muối ăn NaCl có nước biển, lòng đất Cách khai thác: Cho nước biển vào ruộng muối, phơi nắng cho nước bay hơi, muối ăn kết tinh Muốn khai thác muối mỏ người ta đào hầm giếng qua lớp đất đá đến mỏ muối để lấy muối Ứng dụng: HS: Nêu các ứng dụng NaCl: - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm - Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, (32) - Cl2 Na2CO3, NaHCO3 II MUỐI KALI NITRAT ( KNO3 ) (15) Tính chất: Muối KNO3 là chất rắn màu trắng, bị phân huỷ HOẠT ĐỘNG 2: nhiệt độ cao KNO3 có tính chất oxi hoá mạnh Giới thiệu : t0 Muối KNO3 (còn gọi là diêm tiêu).Cho HS quan 2KNO3 (r) 2KNO2 (r) + O2 (l) sát lọ đựng KNO3 và nêu tính chất vật lý Ứng dụng: Giới thiệu các tính chất khác KNO3 HS: Muối KNO3 dùng để: - Chế tạo thuốc nổ đen - Làm phân bón ( cung cấp nguyên tố nitơ và GV : Em hãy cho biết muối KNO dùng kali cho cây trồng ) để làm gì ? - Bảo quản thực phẩm công nghiệp * HS Thảo luận nhóm nhỏ em: Chất đầu có thể là NaOH , Na 2O, muối Natri, HCl, 4: Củng cố (4) GV cho HS trả lời bài tập 1,3; làm bài tâp Hướng dẫn nhà (2) Làm bài tập 2,5/36 SGK BT : Viết phương trình hoá học và dùng số liệu đã cho để tính theo các bước đã học Đọc trước bài: Phân bón hoá học + Vai trò N, P, K cây trồng + Các loại phân đạm, lân, kali trên thị trường (33) Ngày soạn 09/10/2010 TUẦN TIẾT 16 Ngày dạy: 15/10/2010 PHÂN BÓN HOÁ HỌC I MỤC TIÊU: * Kiến thức : - Phân bón hoá học là gì ? Vai trò các nguyên tố hoá học cây trồng - Biết công thức số loại phân hoá học thường dùng và hiểu số tính chất các loại phân bón đó * Kỹ : - Rèn luyện khả phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học II TRỌNG TÂM Thành phần các nguyên tố dinh dưỡng có phân bón III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Các mẫu phân bón hoá học HS: tìm hiểu các loại phân bón mà gia đình sử dụng IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra (6) - Nêu cách sản xuất, úng dụng NaCl và KNO3? - Lmf bài tập (sgk) Vào bài (2) GV : Sau vụ thu hoạch đất trồng bạc màu Đất trồng bạc màu thực vật đã lấy các nguyên tố dinh dưỡng từ đất như:N, P, K và các nguyên tố vi lượng khác Vậy làm nào để suất cây trồng không kém vụ trước ? Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: I.NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY GV : Cho HS tự đọc SGK và trả lời các câu TRỒNG:( 15) hỏi sau: 1/ Thành phần thực vật : -Ngoài khoảng 90% nước, 10% khối lượng khô Trong thành phần các chất khô có tới 99% thực vật bao gồm các nguyên tố đa lượng và vi là nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P,Mg, lượng nào ? S Còn 1% là nguyên tố vi lượng B, Cu, -Nguyên tố hoá học nào cây trồng lấy từ nước Zn, Fe, Mn và không khí ? Các nguyên tố C,H,O cây lấy từ nước và không khí Phản ứng quang hợp: AS,diệp lục nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2 -Nguyên tố hoá học nào cây trồng lấy từ đất ? Các nguyên tố N,P,K,S cây lấy từ đất - Các nguyên tố hoá học có vai trò nào đối 2/ Vai trò các nguyên tố hoá học với cây trồng ? cây trồng : (SGK) HOẠT ĐỘNG II.NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC Phát phiếu học tập: Yêu cầu HS đọc thông tin THƯỜNG DÙNG : (15) SGK và thảo luận nhóm để điền vào phiếu 1.Phân bón đơn: Đọc SGK, thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập Ure Công thức Tính tan nước Phân đạm Amoni sunfat Amoni nitrat Phân lân Phân kali (34) GV : Gọi đại diện nhóm lên điền Các nhóm theo dỏi và nhận xét GV : Kết luận Gọi HS đọc SGK, tóm tắt các ý chính và trả các câu hỏi sau: - So sánh thành phần dinh dưỡng phân bón đơn và phân bón kép ? - Các cách tạo phân bón kép nào ? - Cho HS làm BT1/39 sgk GV : Bổ sung và định hướng cho phần phân vi lượng: Đặc sản hoa số địa phương nhãn lồng Hưng Yên, cam Sành, bưởi Năm Roi ngon trồng quê hương Các giống cây trồng đó chuyển đến vùng đất khác thì không ngon trước Người ta đã nghiên cứu và thấy điều khác biệt đây là các nguyên tố vi lượng Yêu cầu HS tự đọc SGK và trả lời câu hỏi: -Phân bón vi lượng là gì ? -Vai trò phân bón vi lượng Lưu ý cho HS: Nếu dùng thừa thiếu nguyên tố này ảnh hưởng đến phát triển cây trồng HS: Đại diện nhóm lên điền HS trả lời theo SGK Phân bón kép Trong thành phần phân đơn chứa ba nguyên tố dinh dưỡng: N, K, P; thành phần phân bón kép có chứa hai ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K Phân bón kép tạo các cách: - Hỗn hợp phân bón đơn trộn với theo tỉ lệ lựa chọn thích hợp với loại cây trồng Thí dụ phân NPK -Tổng hợp trực tiếp phương pháp hoá học KNO3, (NH4)2HPO4 BT1 Giải chỗ 3.Phân bón vi lượng: -Phân bón vi lượng có chứa số nguyên tố hoá học dạng hợp chất mà cây cần ít lại lại thiết cây trồng 4.Củng cố (5) - Tính % các nguyên tố các loại phân bón sau : (NH2)2CO, NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3 Hướng dẫn nhà (2) Bài tập 2,3/39 SGK Xem trước bài: Mối quan hệ các loại hợp chất vô (35) Ngày soạn: 15/10/2010 TIẾT 17 Ngày dạy: 18/10/2010 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I.MỤC TIÊU: - HS biết mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ, viết các phương trình hoá học thể chuyển hoá các loại hợp chất vô đó - Vận dụng hiểu biết mối quan hệ này để giải thích tượng tự nhiên, áp dụng sản xuất và đời sống II TRỌNG TÂM Mối quan hệ hcvc III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV - Bảng phụ viết sẵn mối quan hệ các loại hợp chất vô - Phiếu học tập viết sẵn mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ, không viết sẵn các mũi tên 2.HS - Xem lại tính chất các loại hcvc IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (5) Em hãy kể tên các loại HCVC dã học? Lấy VD? 2.Vào bài (2) các loại HCVC có quan hệ với nào? Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG - treo sơ đồ câm mối quan hệ các hợp chất vô Yêu cầu HS thảo luận nhóm để điền các mũi tên hai chiều, biểu diễn các mối quan hệ các loại hợp chất vô (mỗi mũi tên tượng trưng cho PTHH, đó, gốc mũi tên là chất tham gia, mũi tên sản phẩm phản ứng ) Oxit bazơ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: HS: Đại diện nhóm nhận phiếu học tập và tổ chức nhóm thảo luận HS: Đại diện nhóm lên điền các mũi tên vào sơ đồ các mối quan hệ các loại hợp chất vô Oxit axit Oxit bazơ Oxit axit MUỐI (1) (3) Bazơ MUỐI (4) (5) (6) Axit GV : Các nhóm khác theo dỏi, nhận xét bổ sung, GV kết luận và ghi thứ tự từ (1) - (9) (2) Bazơ (9) (7) (8) Axit II.NHỮNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠT ĐỘNG GV : Yêu cầu nhóm 1,5,9 chọn các PTHH để HOẠ minh hoạ cho mối quan hệ 1,2,3; nhóm 2,6,8 HS:Đại diện nhóm lên viết PTHH minh hoạ: (1) CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl2 (dd) + H2O (l) (36) chọn các PTHH cho mối quan hệ 4,5,6 và nhóm 3,7 cùng chọn các PTHH cho mối quan hệ 7,8,9 - Yêu cầu đại diện nhóm có chọn lựa khác lên viết các PTHH minh hoạ Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét kết quả, bổ sung GV Hoàn thiện - Các em có nhận xét gì mối quan hệ các hợp chất vô ? - Kết luận SGK (2) CO2 (k) + 2NaOH (dd) Na2CO3 (dd) + H2O (l) (3) K2O (r) + H2O (l) 2KOH (dd) t0 (4) Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O (l) (5) SO2 (k) + H2O (l) H2SO3 (dd) (6) Mg(OH)2 (r)+H2SO4(l) MgSO4 (dd) +2H2O (l) (7) CuSO4(dd)+2NaOH(dd)Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd) (8) AgNO3 (dd ) + HCl (dd) AgCl (r) + HNO3 (dd) (9) H2SO4 (dd) + ZnO (r) ZnSO4 (dd) + H2O (l) HS: Mối quan hệ tính chất hoá học các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối là đa dạng và phức tạp III BÀI TẬP: 1/ HS: Làm bài cá nhân HS: Một HS lên bảng trình bày: -Thuốc thử B: HCl (dd) HOẠT ĐỘNG -Chất tác dụng với HCl (dd) tạo bọt khí, chất - GV cho học sinh vận dụng làm bài tập 1/41 đó là Na2CO3 (dd), chất còn lại là Na2SO4 (dd) - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài Na2CO3(dd)+ 2HCl (dd)2NaCl (dd) +CO2 (k) + H2O (l) - Gọi em lên bảng giải 2/ HS: Mỗi nhóm điền vào hàng và viết PTHH hàng đó CuSO4 (dd) +2NaOH (dd)Cu(OH)2 (r)+ Na2SO4 (dd) HCl (dd) + NaOH (dd) NaCl (dd) + H2O (l) Ba(OH)2 (dd) + 2HCl (dd) BaCl2 (dd) + H2O (l) GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải bài tập Ba(OH)2 (dd) + H2SO4 (dd) BaSO4 (r) + 2H2O (l) Sau hết thời gian thảo nhóm, GV gọi đại 3a/ HS1: Viết PTHH cho chuyển hoá từ - diện nhóm lên trình bày Học sinh còn lại (1)Fe2(SO4)3(dd)+3BaCl2(dd3BaSO4(r)+2FeCl3 (dd) nhận xét, bổ sung (2)FeCl3 (dd)+ 3NaOH (dd) Fe(OH)3 (r) + 3NaCl (dd) (3)Fe2(SO4)3(dd)+3NaOH(dd2Fe(OH)3(r)+3Na2SO4 HS2: Viết PTHH cho chuyển hoá từ - GV cho HS làm bài tập 3a/41 vào bài tập (4)2Fe(OH)3(r)+3H2SO4(dd)Fe2(SO4)3(dd)+6H2O - Gọi HS lên bảng làm bài tập này t0 - Số còn lại nhận xét, bổ sung (5) 2Fe(OH)3 (r) Fe2O3 (r) + 3H2O (l) (6)Fe2O3 (r)+ 3H2SO4 (dd)Fe2(SO4)3 (dd)+3H2O (l) Củng cố (6) - Có chất sau: CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3) + Hãy xếp chất đã cho thành dãy chuyển đổi hoá học + Viết PTHH xảy ra? 5.Hướng dẫn nhà (2) Làm bài tập SBT Xem lai tinhs chất hoá học các chất vô (37) Ngày soạn: 17/10/2010 TUẦN TIẾT 18 Ngày dạy: 23/10/2010 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I.MỤC TIÊU: - HS ôn tập để hiểu kĩ tính chất các loại hợp chất vô - mối quan hệ chúng - Rèn luyyện kĩ viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ phân biệt các hoá chất - Tiếp tục rèn luyện khả làm các bài tập định lượng II TRỌNG TÂM Các dạng bài tập các loại HCVC III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Các dạng bài tập quan trọng HS: làm trước các bài tập nhà IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (5) Viết sơ đồ biểu diễn mối quan hệ các loại HCVC Vào bài (2) Trong tiết học trước, chúng ta đã biết sơ lược mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ, hôm ta củng cố lại các kiến đã học các hợp chất vô và vận dụng các kiến thức này để giải số bài tập Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: (15) GV : Treo sơ đồ câm phân loại các loại hợp chất vô cơ: Phân loại các hợp chất vô cơ: Yêu cầu HS thảo luận theo đôi bạn học tập với HS: Đôi bạn học tập thảo luận nội dung sau: - Điền các loại hợp chất vô vào các ô trống cho phù hợp HS: Lên bảng điền: Cho HS đại diện đôi bạn lên bảng điền CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT Oxit bazơ Oxit axit CaO CO2 Fe2O3 SO2 Ca3(PO4)2 AXIT Axit có oxi HNO3 H2SO4 Axit o có oxi HCl HBr BAZƠ Bazơ tan Bazơ o tan NaOH KOH Cu(OH)2 Fe(OH)3 MUỐI Muối axit NaHSO4 Ca(H2PO4)2 Muối T/hoà Na2SO4 (38) - Cho các HS khác nhận xét - Yêu cầu HS lấy thí dụ cho loại trên * Lưu ý còn loại oxit mà ta chưa nghiên cứu là oxit trung tính(CO,NO, ) và oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, ) - Giới thiệu : Tính chất hoá học các loại hợp 2.Tính chất hoá học các loại hợp chất chất vô thể sơ đồ chúng ta đã học vô cơ: bài 12 GV : Treo sơ đồ câm tính chất hoá học các loại hợp chất vô (chưa viết tính chất hoá học hợp chất): OXIT BAZƠ OXIT AXIT MUỐI BAZƠ GV : Nhìn vào sơ đồ, các em nhắc lại các tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối ( GV gọi HS nhắc lại các tính chất oxit axit ) GV : Ngoài tính chất hóa học muối đã trình bày sơ đồ, muối còn có tính chất nào ? HOẠT ĐỘNG GV : Cho HS các nhóm thảo luận và thực bài tạp 1( Nhóm 1,5 thực bài 1.1, nhóm 2,6 thực bài 1,2; ) Sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng nhìn vào sơ đồ, chọn chất thích hợp để viết các phương trình hoá học cho loại hợp chất GV : cho HS làm bài tập 2/43 SGK Yêu cầu HS đọc đề GV Hướng dẫn: -Khí thoát làm đục nước vôi là khí gì ? AXIT Thảo luận theo đôi bạn học tập và lên điền vào sơ đồ theo yêu cầu GV (một em đứng chỗ trả lời và em lên điền dần vào sơ đồ, mũi tên Muối tác dụng với và còn bị nhiệt phân huỷ II BÀI TẬP: (15) Bài:1/43 HS1: Viết PTHH minh hoạ cho oxit HS2 : Viết PTHH minh hoạ cho axit HS3 : Viết PTHH minh hoạ cho bazơ HS4 : Viết PTHH minh hoạ cho muối Bài: 2/43 : NaOH có tác dụng với HCl (dd), không giải phóng khí Để có khí bay làm (39) -NaOH tác dụng với HCl (dd) có sinh khí đó không ? -Hợp chất tác dụng với HCl không phải là NaOH hợp chất tác dụng với HCl để sinh CO2 (k) ? Như muối NaCO3 tác dụng với chất nào không khí để tạo thành CO2 phương án đã cho ? đục nước vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó không khí tạo hợp chất X Hợp chất X tác dụng với HCl (dd) sinh CO2 (k) Hợp chất X phải là là muối Na2CO3 Vậy chất rắn màu trắng là muối Na2CO3 tạo NaOH đã tác dụng với cacbon đioxit CO2 không khí Phương trình hoá học: 2NaOH (dd) + CO2 (k) Na2CO3 (dd) + H2O (l) Na2CO3(dd)+2HCl(dd)2NaCl (dd) +CO2(k)+H2O (l) (40) 4.Củng cố (6) Nhắc lại các kiến thức trọng tâm bài Làm bài tập sau; Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3 Lập thành dãy chuyển đổi hóa học Viết PTHH xảy 5.Hướng dẫn nhà (2) Bài tập nhà: 3/43 SGK + Thực PP dòng, tìm xem chất nào cho thừa +Sau tìm số mol, áp dụng để tính theo yêu cầu + Xác định khối lượng kết tủa Viết PTHH nung Xem trước bài: Thực hành: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI Xem cách tiến hành thí nghiệm, kẻ bảng tường trình vào bài tập hoá (41) Ngày Soạn: 21/10/2010 TUẦN 10 TIẾT 19 Ngày dạy: 25/10/2010 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I MỤC TIÊU - HS củng cố các kiến thức đã học thực nghiệm - Tiếp tục rèn luyện khả thực hành, quan sát, suy đoán - Có ý thức cẩn thận làm thí nghiệm hóa học/ II TRỌNG TÂM Làm các thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học các HCVC III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Chuẩn bị cho HS làm thí nghiệm, thực hành theo nhóm Mỗi nhóm thí nghiệm gồm: * Hoá chất : - Dung dịch NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4 - Đinh sắt(hoặc dây sắt) * Dụng cụ : - Giá ống nghiệm, Ống nghiệm, Đế sứ, Contơgut, cốc thuỷ tinh 2.HS: chuẩn bị đồ dùng, Bản tường trình IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (4) - Kiểm tra tình hình chuẩn bị phòng môn - HS GV : Nêu mục tiêu buổi thực hành - Những điểm cần lưu ý buổi thực hành Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến nội dung thực hành: -Nêu tính chất hoá học bazơ ? -Nêu tính chất hoá học muối ? Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH HS: Kiểm tra hoá chất, dụng cụ thí vào lỗ nhỏ đế sứ có chứa 1ml dung dịch FeCl3 nghiệm thực hành nhóm mình Quan sát tượng + Thí nghiệm 2: Đồng(II)hiđroxit t/dụng với axit: - HD cho HS điều chế Cu(OH)2 Cho ít HS1: Trả lời tính chất hoá học bazơ Cu(OH)2 vào lõm nhỏ đế sứ, nhỏ vài giọt HCl (dd) HS2: Trả lời tính chất hoá học muối Quan sát tượng Tính chất hoá học bazơ: GV : Gọi HS nêu: HS: Làm thí nghiệm theo nhóm -Hiện tượng quan sát -Viết phương trình hoá học HS: Một HS đại diện nhóm nêu -Kết luận tính chất hoá học bazơ tượng, viết phương trình hoá học phản GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ứng, giải thích và nêu kết luận + Thí nghiệm 3: Đông (II) sunfat tác dụng với Tính chất hoá học muối: kim loại: HS: Làm thí nghiệm theo nhóm Ngâm đinh sắt nhỏ, ống nghiệm chứa 1ml dung dịch CuSO4 Quan sát tượng + Thí nghiệm 4: BaCl2 (dd) tác dụng với muối : Nhỏ vài giọt BaCl2 vào lõm nhỏ đế sứ có chứa 1ml Na2SO4 Quan sát tượng + Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit: Nhỏ vài giọt BaCl2 vào lõm nhỏ đế sứ có chứa (42) 1ml H2SO4 loãng Quan sát tượng Yêu cầu các nhóm HS nêu tượng: - Viết phương trình hoá học - Giải thích tượng - Kết luận tính chất hoá học muối HS: Nêu tượng: - Viết phương trình phản ứng - Giải thích tượng - Kết luận tính chất hoá học muối Viết bảng tường trình (10) Hs các nhóm viết bảng tường trình thí nghiệm đã tiên hành theo mẫu mà gv đã cho Hướng dẫn nhà (1) GV : Yêu cầu HS rửa dụng cụ, lại các dụng cụ, hoá chất và dọn vệ sinh GV : Nhận xét buổi thực hành Cho HS viết tường trình theo mẫu Dặn dò: Ôn tập lại tính chất hoá học bazơ và muối để tiết đến kiểm tra tiết (43) Ngµy so¹n:24/10/2010 TiÕt 20: Ngµy d¹y:29/10/2010 KiÓm tra mét tiÕt I Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS từ bài đến bài 2.Kü n¨ng: - Rèn luyện kỹ làm các bài tập hóa học định tính và định lợng 3.Thái độ: - Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn , tr×nh bµy khoa häc II đồ dùng dạy học: -GV: Đề kiểm tra,đáp án -H/s: Ôn tập kiến thức đã học III hoạt động dạy và học: A §Ò bµi: Câu 1: Cho các chất sau: Na, NaCl, Na2SO4, Na2CO3, NaOH,Na2O Dưa vào mố quan hẹ các HCVC hãy Lập các chất trên thành dãy chuyển đổi hóa học Viết PTHH xảy Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch không mầu sau: NaCl, Na2SO4, HCl, H2SO4 Viết các PTHH xảy Câu 3: Cho 300ml dung dịch AgNO3 2M vào 200ml dung dịch HCl 2M a.Cho biết tượng xảy Viết PTHH b.Tính khối lượng kết tủa tạo thành c Tính nồng độ mol các chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc ( Côi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) B Đáp án Câu 1- 3,5điểm - Viết đúng chuối phản ứng – 1đ - Viết mối phương trình – 0.5đ ( 5pt – 2.5đ) Câu 2: 2,5 điẻm - Dùng thuốc thử là quì tím phân biệt nhóm Nhóm I gồm HCl, H 2SO4, Nhóm II gồm NaCl, Na2SO4 (0,5đ) - Dùng BaCl2 phân biệt các chất nhóm (1 đ) - Viết đúng 2pthh (1đ) Câu 3:(4điểm) a Có chất rắn mầu trắng xuất (0,5) Viết dúng pthh (0,5đ) b Tính khối lượng AgCl ( 1đ) c Tính Nồng độ mối chất (1đ) C Hướng dẫn nhà Làm lại bài kiểm tra Tìm hiểu tính dẫn điện, dẫn nhiệt các kim loại (44) (45) Ngày soạn : 28/10/2010 Ngày dạy:01/10/2010 TUẦN 11 Chương II - KIM LOẠI TIẾT 21 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Một số tính chất vật lí kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim -Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất 2.Kĩ năng: - Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tượng, nhận xét và rút kết luận tính chất vật lí - Biết liên hệ tính chất vật lí với số ứng dụng kim loại II TRỌNG TÂM Tính chất vật lí kim loại III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Một đoạn dây thép, dây đồng, dài 20cm, Dụng cụ thử tính dẫn điện HS: đoạn day thép, day bạc (nếu có) IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (5) Chữa bài kiểm tra tiết Vào bài (3) - Giới thiệu bài mới: Kim loại đóng vai trò quan trọng sống chúng ta Vậy kim loại có tính chất vật lí và có ứng dụng gì đời sống sản xuất Bài học hôm trã lời câu hỏi đó Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG (8) I.TÍNH DẺO : Yêu cầu HS trình bày nội dung: Dùng búa đập mạnh HS: Thảo luận nhóm và điền vào phiếu đoạn dây nhôm, dây đồng và mẫu than học tập: Hình dạng trước đập Hình dạng sau đập -Dây nhôm: - -Dâyđồng: - -Mẫu than: - Nhận xét và giải thích: - Hình dạng trước đập Hình dạng sau đập Dây nhôm: Tròn Bị bẹp Dây đồng : Tròn Bị bẹp Mẫu than : Nguyên Vỡ vụn cục Giải thích: nhôm, đồng có tính dẻo nên bẹp Than không có tính dẻo nên vỡ vụn Tại người ta dát mỏng lá vàng thành các đồ trang sức khác như: Dây chuyền, nhẫn có độ HS: Kim loại có dẻo nên có thể rèn, kéo dày mỏng, hình dạng, kích thước khác ? sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác Yêu cầu HS rút kết luận tính dẻo kim loại HOẠT ĐỘNG (8) GV: Bật công tấc điện bóng đèn lớp sáng lên Giữa công tấc và bóng đèn được nối với đoạn dây làm chất gì ? Người ta có thể thay dây đồng dây nhôm dây sắt đèn sáng Như vậy, em có nhận xét gì tính chất vật lí kim II Tính dẫn điện: HS: quan sát HS: Dây đồng HS: Kim loại có tính dẫn điện (46) loại ? Trong thực tế dây dẫn điện thường làm kim nào? Vì ? Em hãy xếp các kim loại sau đây có tính dẫn điện giảm dần: Al; Cu; Ag; Fe Để thử tính dẫn điện, ta dùng dụng cụ thử tính dẫn điện GV hướng dẫn cách sử dụng Lưu ý HS sử dụng dây dẫn điện không dùng dây trần bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh điện giật hay cháy chập điện HOẠT ĐỘNG (7) Nếu ta đưa đầu dây sắt vào bếp lửa, tay cầm đầu Sau lúc, ta cảm thấy điều gì ? Nếu TN tương tự với dây đồng, nhôm thấy tượng tương tự GV : Vì người ta phải làm thêm phần gỗ nhựa vào quai xoang, cán chảo ? GV : Các em có nhận xét gì tính chất kim loại ? GV thông báo: Kim loại khác có khả dẫn điện khác nhau, kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt nhiệt tốt HOẠT ĐỘNG ( 7) Yêu cầu HS quan sát vẻ sáng bề mặt các đồ vật trang sức nhôm, đồng GV : Vẻ sáng lấp lánh đó gọi là ánh kim kim loại HS: Làm nhôm, đồng HS: Thảo luận theo đôi bạn học tập để xếp: Ag, Cu, Al, Fe - Tiến hành thử trên thước kẻ, sắt, đồng, và nhận xét III TÍNH DẪN NHIỆT: Cả đoạn dây thép nóng lên Thép có tính dẫn điện Do kim loại có tính dẫn điện, nên quai xoang, cán chảo người ta làm thêm phần gỗ để ta cầm khỏi bỏng : Như kim loại có tính dẫn nhiệt IV ÁNH KIM: HS: Quan sát Kết luận: Kl có ánh kim Các kl khác có vẻ sáng khác Củng cố (5) GV : Gọi HS đọc phần tóm tắt bài GV : Yêu cầu HS làm Bài số 2/48 SGK GV : Chấm vài HS cho điểm nhận xét và bổ sung có sai Hướng dẫn nhà (2) Bài tập nhà 1,3,4,5/48 SGK Đọc trước Bài Tính chất hoá học kim loại : Kim loại có thể tác dụng với loại chất nào (47) Ngày soạn 29/10/2010 Ngày dạy: 6/11/2010 TUẦN 11 TIẾT 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết tính chất hoá học kim loại nói chung : tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối 2.Kĩ năng: Biết rút tính chất hoá học kim loại cách : - Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp đến - Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích và rút nhận xét - Từ phản ứng số kim loại cụ thể, khái quát để rút tính chất chung kim loại - Viết phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học kim loại II.TRỌNG TÂM Tính chất hóa học kim loại III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Dụng cụ : Ống nghiệm, contơgút, chổi rửa - Hoá chất: Fe, H2SO4 (dd) , CuSO4 (dd), AgNO3(dd) , HS: Tìm hiểu trước bài nhà IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Kiểm tra (5) - Trình bày các tính chất vật lý kim loại? Từ đó nêu ứng dụng kim loại Vào bài (2) Vậy kim loại có tính chất hóa học nào? Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG : Phản ứng I/PHẢN ỨNG CỦA KIM kim loại với phi kim LOẠI VỚI PHI KIM (15) Dựa vào kiến thức đã 1/ Tác dụng với oxi tạo oxit (48) học từ lớp đến hãy cho biết kim loại có thể tác dụng với phi kim không ? Khi tác dụng với oxi với các phi kim khác thì sản phẩm tạo là gì ? viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất đó GV thông báo Fe3O4 , sắt có hoá trị II và III Nung hoá học sắt và lưu huỳnh ta FeS Các kim loại khác đồng, magie, có phản ứng tương tự Vậy em có kết luận gì tính chất hoá học này kim loại ? HOẠT ĐỘNG : phản ứng kim loại với dung dịch axit HD HS cho viên kẽm vào dung dịch H2SO4 Quan sát tượng, giải thích Viết phương trình hoá học xảy HOẠT ĐỘNG : Phản ứng kim loại với dung dịch muối : HD HS cho dây sắt vào dung dịch CuSO4 Quan sát tượng, giải thích Viết phương trình hoá học xảy Nếu cho dây đồng vào dung dịch FeSO4 , MgCl2 không có tượng gì xảy Phản ứng kim loại Mg, Al, Zn với dung dịch muối sắt thì sản phẩm là muối Mg, Al, Zn và sắt kim loại tạo So sánh độ hoạt động hoá học sắt và đồng, sắt với Magie, nhôm, kẽm ? * Qua đó, em có kết luận gì tính chất hoá học kim loại với dung dịch muối Củng cố (6) to 3Fe (r) + 2O2 ( k) Fe3O4 (r) (FeO.Fe2O3) (trắng xám) (nâu đen) 2/ Tác dụng với các phi kim khác tạo muối : to 2Na (r) + Cl2 (k) 2NaCl (r) * Kết luận : Hầu hêt kim loại tác dụng với oxi tạo oxit, tác dụng với nhiều phi kim nhiệt độ cao tạo muối II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT : (7) Một số dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k) III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI (8) a/ Thí nghiệm : (SGK) b/ Hiện tượng : Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây sắt, màu xanh lam dung dịch nhạt dần c/ Nhận xét : Sắt đẩy đồng khỏi dung dịch CuSO4 Fe (r) + CuSO4 (dd) Cu (r) + FeSO4 (dd) Sắt hoạt động hoá học mạnh đồng và hoạt động yếu Mg, Al, Zn * Kết luận : Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ K,Na,Ca, ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối và kim loại (49) BT6 : - Tính khối lượng muối đồng sunfat - Tính số mol muối đồng sunfat - Viết phương trình hoá học - Tìm số mol kẽm tham gia phản ứng và số mol muối đồng sunfat - Vận dụng công thức tính khối lượng kẽm và khối lượng muối CuSO4 tính khối lượng dung dịch Hướng dẫn nhà (2) BT7 : Viết Phương trình hoá học Suy luận : Cứ mol Cu (64g) tác dụng mol AgNO tạo mol Ag (216g) thì khối lượng kim loại tăng 152 g Vậy kim loại tăng 1,52g tương ứng với số mol AgNO3 là bao nhiêu Vận dụng công thức tính CM dd AgNO3 + Tìm hiểu dãy hoạt động hoá học kim loại và ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại + Cho HS làm bài tập 2,3,5 (SGK) + Về nhà học bài, làm bài tập 4,6 và SGK (50) Ngày soạn 2/11/2010 TUẦN 12 TIẾT 23 Ngày dạy:08/11/2010 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại - HS hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại 2.Kĩ năng: - Biết cách tiến hành TN nghiên cứu đối chứng để rút kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách xếp theo cặp Từ đó rút cách xếp dãy - Biết rút ý nghĩa dãy hoạt hoạt động hoá học số kim loại từ các TN và các phản ứng đã biết - Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét phản ứng cụ thể kim loại với chất khác có xảy không II TRỌNG TÂM Dãy hoạt động hóa học kim loại và ý nghĩa III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: + Đồ dùng, hoá chất để HS nghiên cứu thí nghiệm - Thí nghiêm 1: Một đinh sắt, sợi dây đồng mảnh đồng Hai ống nghiệm đựng riêng biệt FeSO4 (dd), CuSO4 (dd) - Thí nghiệm 2: Một sợi dây đồng, ống nghiệm đựng AgNO3 (dd ) - Thí nghiệm 3: Một đinh sắt, dây đồng Hai ống nghiệm đựng HCl (dd) - Thí nghiệm 4: Một mẫu Na, đinh sắt, dd phenolphtalein Hai cốc thuỷ tinh nhỏ đựng H2O HS: Soạn bài nh IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (6) Trình bày tính chất hóa học kim loại? Viết PTHH minh họa Vào bài (2) Mức độ hoạt động hoá học khác các kim loại thể nào? Dãy hoạt động hoá học kim loại giúp các em trả lời câu hỏi đó Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG GV cho HS nêu cách tiến hành TN - Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng CuSO4 (dd) - Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm đựng FeSO4 (dd).và các nhóm tiến hành TN ghi tượng xảy và giải thích PTHH GV : Gọi đại diện nhóm báo cáo kết TN: Hiện tượng, viết PTHH phản ứng xảy và rút nhận xét Qua TN em có kết luận gì độ hoạt động hai kim loại Fe và Cu ? HS lắng nghe, bổ sung ý kiến và hoàn thiện HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? 1.Thí nghiệm 1: Kết quả: + Ở ống nghiệm có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đó là Cu, chứng tỏ có phản ứng xảy Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r) + Ở ống nghiệm không có tượng gì, chứng tỏ không có phứng ứng xảy Nhận xét: Ở ống nghiệm (1) sắt đẩy đồng khỏi dd muối, ống nghiệm (2) đồng không không đẩy sắt khỏi dd muối * Sắt hoạt động hoá học mạnh đồng Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu GV Biểu diễn TN : Cho mẫu dây đồng vào 2.Thí nghiệm 2: ống nghiệm đựng AgNO3 (dd ) (51) -Hãy nêu tượng xảy TN vừa và nhận xét GV : Yêu cầu HS quan sát và đọc TN cho dây bạc vào CuSO4 (dd) ( hình 2.SGK ) Em cho biết tượng, nhận xét qua TN này ? Vậy qua TN này các em hãy so sánh khả hoạt động hoá học hai kim loại Cu và Ag Kết luận: Đồng hoạt động hoá học mạnh bạc, đó ta xếp đồng đứng trước bạc GV : cho HS tiến hành TN theo hướng dẫn SGK và ghi tượng, nhận xét, viết PTHH Gọi đại diện nhóm lên trình bày tượng và viết PTHH HS: quan sát Hiện tượng : Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng Đồng đẩy bạc khỏi dung dịch muối Cu (r) + 2AgNO3 (dd ) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r) HS: Không có tượng gì Bạc không đẩy đồng khỏi dung dịch muối * Đồng hoạt động hoá học mạnh bạc Ta xếp đồng đứng trước bạc : Cu, Ag 3.Thí nghiệm 3: HS: Làm TN theo nhóm HS: Hiện tượng: Ở ống nghiệm 1có nhiều bọt khí thoát Ở ống nghiệm không tượng gì Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k) Nhận xét: Sắt đẩy hiđro khỏi dd axit Qua hai TN trên các em có nhận xét gì hai Đồng không đẩy hiđro khỏi dd axit kim loại Fe, Cu chúng tác dụng với HCl Ta xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau (dd) hiđro: Fe, H, Cu Vậy kim loại này vị trí nào so với H ? 4.Thí nghiệm 4: GV : Biểu diễn TN: HS: Quan sát trạng thái, màu sắc mẫu Na và + Cho mẫu natri vào cốc thuỷ tinh đựng đinh sắt trước tiến hành TN nước có thêm vài giọt phenolphtalein Hiện tượng: Ở cốc 1, mẫu Na nóng chảy thành + Cho đinh sắt vào cốc thuỷ tinh đựng nước giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dd có có thêm vài giọt phenolphtalein màu đỏ Ở cốc 2, không có tượng gì Hãy quan sát, nêu tượng và nhận xét 2Na (r) + 2H2O (l) 2NaOH (dd) + H2 (k) Giải thích: Ở cốc 1, Na phản ứng với nước Em hãy giải thích tượng và viết PTHH sinh dd bazơ nên làm dd phenolphtalein không Như qua hai TN, em có nhận xét gì màu chuyển sang màu đỏ khả hoạt động hai kim loại Na và Natri hoạt động mạnh sắt Fe ? Ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe GV : Từ các TN 1, 2, 3, chúng ta đã xếp thứ tự các cặp kim loại sau (1) Fe, Cu Thảo luận theo đôi bạn học tập và xếp: (2) Cu, Ag (3) Fe, Cu (4) Na, Fe Na, Fe, H, Cu, Ag -Các em có thể xếp lại theo thứ tự giảm dần khả hoạt động hoá học các kim loại trên ? GV : Bằng nhiều TN khác nhau, người ta xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học sau: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Và gọi là dãy hoạt động hoá học số kim loại HOẠT ĐỘNG II.DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM GV : Dãy hoạt động hoá học có ý nghĩa LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯTHẾ NÀO ? nào ? GV ghi bảng HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trả lời : Phát phiếu học tập cho các nhóm: theo yêu cầu GV PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 4: Trả lời câu hỏi (52) Đọc thông tin SGK và từ dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết: Chiều biến đổi mức độ hoạt động hoá học kim loại xếp nào ? Kim loại vị trí nào phản ứng với nước nhiệt độ thường ? Kim loại vị trí nào phản ứng với dd axit loãng giải phóng khí hiđro ? Kim loại vị trí nào đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối ? GV : Nhận xét câu trả lời các nhóm và nhắc lại ý nghĩa dãy hoạt động hoá học các kim loại Nhóm 3: Trả lời câu hỏi Nhóm 2: Trả lời câu hỏi Nhóm 1: Trả lời câu hỏi Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung Củng cố (5) Hãy xét xem các phản ứng các chất sau đây phản ứng nào xảy ( khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ): A Zn + CuCl2 (dd) B Cu + Pb(NO3)2 (dd) C Cu + AgNO3 (dd) D Zn + H2SO4 (dd) E Cu + H2SO4 (dd) F Ag + CuSO4 (dd) Hướng dẫn nhà (2) Về nhà làm bài tập: 1,2,3,4,5/54 SGK Xem trước bài: Nhôm + Tính chất vật lý nhôm + Nhôm có tính chất hoá học nào kim loại và tính chất hoá học nào riêng + Ứng dụng và sản xuất nhôm (53) TUẦN 12 TIẾT 24 Ngày soạn 30/10/2008 NHÔM ( Al = 27 ) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Tính chất vật lí nhôm: nhẹ, dẻo, nhẹ dẫn điện, nhiệt tốt -Tính chất hoá học nhôm: Có tính chất hoá học kim loại nói chung Ngoài nhôm còn có phán ứng với dung dịch kiềm giải phóng hiđro Kĩ năng: -Biết dự đoán tính chất hoá học nhôm từ tính chất kim loại nói chung và kiến thức đã biết, vị trí nhôm dãy hoạt động kim loại, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán: Đốt nhôm, tác dụng với H2SO4 (dd), tác dụng voái CuSO4 (dd) -Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán -Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học nhôm II.CHUẨN BỊ: Thí nghiệm 1: Bột nhôm, bìa giấy, đèn cồn, diêm Thí nghiệm 2: Dây nhôm nhôm và CuSO4 (dd) Thí nghiệm 3: Nhôm và dd NaOH III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Viết dãy hoạt động hoá học kim loại và nêu ý nghĩa nó ? HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức tình học tập GV : Các em cho biết các dụng cụ xoang, chảo thường làm gì ? GV : Như nhôm có tính chất nào mà có nhiều ứng dụng rộng rãi ? Để hiểu vấn đề này, hôm ta tìm hiểu qua bài Nhôm HOẠT ĐỘNG : GV : Các em quan sát: lọ đựng bột Al, dây nhôm, đồng thời liên hệ thực tế đời sống hàng ngày và nêu các tính chất vật lí nhôm GV : Nhận xét, bổ sung: Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng kéo thành sợi GV : Liên hệ thực tế giấy gói bánh kẹo, thuốc lá thường làm nhôm để chống ẩm HOẠT ĐỘNG GV : Các em hãy dự đoán xem nhôm có tính chất hoá học nào ? Giải thích vì em biết điều đó GV : Bây các em làm thí nghiệm theo nhóm để kiểm tra xem dự đoán đó có đúng không ? + GV HD HS cách rắc bột nhôm bìa gập đôi lên lửa đèn cồn Quan sát tượng, sản phẩm sinh ra, giải thích và viết phương trình hoá học xảy Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh GV giới thiệu lớp Al2O3 mỏng, bền vững bảo vệ đồ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Quan sát mẫu vật, liên hệ thực tế, trả lời: - Nhôm là kim màu trắng bạc, có ánh kim - Nhẹ ( Khối lượng riêng là 2,7g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt, nóng chảy 660oC - Có tính dẻo II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1/ Nhôm có tính chất hoá học kim loại không ? a/ Phản ứng nhôm với phi kim : + Với oxi : Nhôm cháy sáng tạo chất rắn màu trắng Phương trình hoá học : 4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3 (r) (trắng) (không màu) (trắng) (54) vật nhôm, không cho nhôm tác dụng trực tiếp với oxi không khí và nước + GV giới thiệu nhôm có thể tác dụng với nhiều phi kim khác clo, lưu huỳnh, Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ + Gọi HS nêu kết luận, bổ sung hoàn chỉnh - Chúng ta tiếp tục làm thí nghiệm để chứng minh điều đã dự đoán - HDHS cho dây nhôm vào ống nghiệm (1) chứa HCl (dd), ống nghiệm (2) chứa CuSO4 (dd) quan sát tượng, giải thích Viết phương trình hoá học xảy thí nghiệm Lưu ý : Nhôm không tác dụng với HNO đậm đặc, nguội và H2SO4 đậm đặc, nguội - Giả sử cho dây đồng vào dung dịch Al2(SO4)3 theo em có tượng gì xảy không ? Tại ? - Qua các thí nghiệm đã làm, em có kết luận gì tính chất hoá học nhôm so với kim loại ? GV đặt vấn đề : Nếu cho dây sắt và dây nhôm vào ống nghiệm riêng biệt chứa dung dịch NaOH Hãy dự đoán tượng xảy ống nghiệm Các nhóm tiến hành thí nghiệm và rút kết luận xem dự đoán minh đúng hay sai GV lưu ý HS không sử dụng đồ dùng nhôm để chứa dung dịch kiềm, nước vôi, vữa xây, GV chốt lại các tính chất hoá học nhôm + Với nhiều phi kim khác : 2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r) * Nhận xét : Nhôm phản ứng với oxi tạo thành nhôm oxit và với nhiều phi kim tạo thành muối b/ Phản ứng nhôm với dung dịch axit Ở ống nghiệm (1), nhôm phản ứng với dung dịch HCl có bọt khí sinh ra, nhôm tan dần Phương trình hoá học : 2Al (r) + 6HCl (dd) AlCl3 (dd) + 3H2 (k) c/ Phản ứng nhôm với dung dịch muối Ở ống nghiệm (2), có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh lam dung dịch nhạt dần : Phương trình hoá học : 4Al (r)+ CuSO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + Cu (r) (trắng) (xanh lam) (không màu) (đỏ) * Nhận xét : Nhôm tác dụng với nhiều dung dịch muối kim loại HĐHH yếu Kết luận : Nhôm có đầy đủ tính chất hoá học kim loại 2/ Nhôm có tính chất hoá học nào khác ? + Sắt không phản ứng , nhôm phản ứng với dung dịch NaOH (Có sủi bọt khí) - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm : 2Al(r)+2NaOH(dd)+2H2O(l)2NaAlO2(dd)+3H2 HOẠT ĐỘNG : Ứng dụng nhôm - Yêu cầu HS nêu ứng dụng nhôm SX và đời sống HOẠT ĐỘNG : Sản xuất nhôm GV sử dụng tranh vẽ 2.14 để giảng giải cách sản xuất nhôm từ quặng boxit (Chủ yếu là Al2O3 ) HOẠT ĐỘNG : Củng cố dặn dò : 1/ Nhôm có tính chất hoá học nào ? Kể 2/ BT : cho học sinh tự giải thích 3/ BT : Học sinh tự giải và trình bày * Về nhà học bài, làm BT 1,2,5 HD BT Tìm hiểu trước bài SẮT III/ ỨNG DỤNG : - HS kể các ứng dụng nhôm (sgk) IV/ SẢN XUẤT NHÔM : Điện phân nóng chảy Al2O3 và criolit bể điện phân thu nhôm và khí oxi 2Al2O3 ⃗ dpnc 4Al + 3O2 BT : Không nên, vì nhôm có thể tác dụng với các chất kiềm BT : D)Al vì Al t/d với dd CuCl tạo dd là AlCl3 (55) Ngày soạn : 8/11/2010 TUẦN 13 TIẾT 25 Ngµy d¹y: 15/11/2010 SẮT ( Fe = 56) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết tính chất vật lí và tính chất hoá học sắt Biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống và sản xuất Kĩ năng: -Biết dự đoán tính chất hoá học sắt từ tính chất kim loại nói chung và vị trí sắt dãy hoạt động kim loại, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất hoá học sắt -Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học sắt ii träng t©m TÝnh chÊt ho¸ häc cña Fe iii đồ dùng dạy học Gv:- Dụng cụ : Lọ thuỷ tinh miệng rộng, diêm, đèn cồn, kẹp đốt kim loại - Hoá chất : KClO3 , MnO2 , dây thép (ruột dây phanh xe đạp) Hs : Xem lại tính chất chung kl, dãy hoạt động hoá học kl iv hoạt động dạy và học 1: Kiểm tra bài cũ: (5) Nêu các tính chất hoá học nhôm.Viết phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất đó ? Vµo bµi (2) GV giới thiệu sắt là kim loại khá phổ biến việc chế tạo các dụng cụ, máy móc sản xuất và đời sống bµi míi (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GV : Các em hãy dự đoán xem sắt có tính chất I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (5) hoá học nào ? Giải thích vì em biết điều đó HS: Quan sát mẫu vật, liên hệ thực để trả lời: - Sắt là kim màu trắng xám, có ánh kim - Nặng ( Khối lượng riêng là 7,68g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Nóng chảy 1519oC - Có tính dẻo HOẠT ĐỘNG GV : Bây các em làm thí nghiệm theo nhóm II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : (25) để kiểm tra xem sắt có tác dụng với ôxi không ? +a/ GV HD HS cách quấn dây thép thành lò xo 1/ Sắt có tính chất hoá học kim và kẹp mẫu than vào đầu dây thép, nung mẩu than loại không ? cháy đỏ, cho nhanh vào lọ chứa khí oxi a/ Phản ứng sắt với phi kim : Quan sát tượng, sản phẩm sinh ra, giải thích + Với oxi : và viết phương trình hoá học xảy Sắt cháy sáng tạo thành chất rắn màu nâu Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm Phương trình hoá học : Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r) + GV giới thiệu nhôm có thể tác dụng với nhiều (trắng) (không màu) (nâu) phi kim khác clo, lưu huỳnh, Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ + Với nhiều phi kim khác : + Gọi HS nêu kết luận, Các em còn lại 2Fe (r) + 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r) nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh (trắng xám) (vàng lục) (nâu) b/ Sắt tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối * Nhận xét : Sắt phản ứng với oxi nhiệt độ sắt và giải phong khí hidro cao tạo thành oxit và với nhiều phi kim tạo Gọi HS lên bảng viết phương trình hoá học với thành muối sắt có hoá trị II (56) HCl (dd) b/ Phản ứng sắt với dung dịch axit Lưu ý : Sắt không tác dụng với HNO3 đậm đặc, nguội và H2SO4 đậm đặc, nguội Phương trình hoá học : c/ Nêu lại tượng xảy cho cây đinh sắt Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k) vào dung dịch CuSO4 , Vết phương trình hoá học xảy c/ Phản ứng nhôm với dung dịch muối : Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, sắt tan phần, màu xanh lam dung dịch nhạt dần : Phương trình hoá học : Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r) (trắng) (xanh lam) (không màu) (đỏ) Nêu kết luận * Nhận xét : Sắt tác dụng với nhiều dung dịch GV chốt lại các tính chất hoá học sắt muối kim loại hoạt động hoá học yếu và sắt có hoá trị II Kết luận : Sắt có đầy đủ tính chất hoá học kim loại to Fe3O4 (r) BT2: a/ 3Fe (r) + 2O2 (k) ⃗ b/ Các phương trình hoá học điều chế Fe2O3 : to 2Fe (r) + 3Cl2 (k) ⃗ 2FeCl3 (r) FeCl3 (r)+ 3NaOH (dd) Fe(OH)3 (r)+ 3NaCl(dd) ⃗ to Fe(OH)3 (r) Fe2O3 (r) + H2O (l) BT3 : Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH thì nhôm tan, còn lại sắt Lọc và rửa ta có sắt BT4 : Sắt tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2(dd) và khí Clo Fe (r) + Cu(NO3)2 (dd) Fe(NO3)2 (dd) + Cu (r) ⃗ to 2FeCl3 (r) 2Fe (r) + 3Cl2 (k) : Củng cố (6) Cho HS làm BT : Lưu ý điều kiện phản ứng to Fe3O4 (r) BT2: a/ 3Fe (r) + 2O2 (k) ⃗ b/ Các phương trình hoá học điều chế Fe2O3 : to 2Fe (r) + 3Cl2 (k) ⃗ 2FeCl3 (r) FeCl3 (r)+ 3NaOH (dd) Fe(OH)3 (r)+ 3NaCl(dd) ⃗ to Fe(OH)3 (r) Fe2O3 (r) + H2O (l) BT3 : Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH thì nhôm tan, còn lại sắt Lọc và rửa ta có sắt BT4 : Sắt tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2(dd) và khí Clo Fe (r) + Cu(NO3)2 (dd) Fe(NO3)2 (dd) + Cu (r) ⃗ to 2Fe (r) + 3Cl2 (k) Híng dÉn vÒ nhµ (2) BT : Tìm phản ứng hoá học để hoà tan nhôm mà sắt không phản ứng BT : Dựa vào các tính chất hoá học sắt để xác định sắt tác dụng với chất nào ? điều kiện phản ứng là gì ? (57) TUẦN 13 TIẾT 26 Ngày soạn 06/11/2008 HỢP KIM SẮT : GANG VÀ THÉP I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết : Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và số ứng dụng chúng - Nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất Gang lò cao và sản xuất thép lò luyện thép Kĩ năng: - Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK; từ thực tế biết rút ứng dụng gang và thép - Biết khai thác thông tin từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép -Viết các phương trình hoá học chính xảy lò luyện gang và luyện thép II.CHUẨN BỊ: - Sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất hoá học sắt Viết phương trình hoá học minh hoạ ? HOẠT ĐỘNG : HỢP KIM CỦA SẮT : Tổ chức tình học tập GV : Trong thực tế ta không có sắt nguyên chất mà có hợp kim chúng là gang và thép Vậy hợp kim sát là gì ? Thế nào là gang, thép Bài GV : Các em làm việc với SGK để trả lời câu hỏi trên GV : Gang và thép có tính chất và ứng dụng khác nào ? HOẠT ĐỘNG : SẢN XUẤT GANG VÀ THÉP 1/ SẢN XUẤT GANG : GV : Các nhóm tìm hiểu thông tin SGK và trên sơ đồ lò luyện gang ( Lò cao) để trả lời câu hỏi phiếu : - Nguyên liệu để sản xuất gang - Nguyên tắc để sản xuất gang - Quá trình sản xuất gang lò cao ( Viết phương trình hoá học xảy lò cao) GV : Gang có hàm lượng C = 2-5% còn thép có hàm lượng C <2% Từ Gang làm nào để sản xuất thép ? GV : cho các nhóm thảo luận theo phiếu học tập và đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: trả lời lý thuyết và viết phương trình hoá học minh hoạ I HỢP KIM CỦA SẮT: - 1/ Gang là hợp kim sắt với cacbon (Chiếm - 5%) và số nguyên tố S, P, Mn, Si - 2/ Thép là hợp kim sắt với cacbon (Chiếm 2%) và số nguyên tố S, P, Mn, Si - 3/ Gang cứng, giòn Gang trắng để luyện thép, gang xám để chế tạo máy móc, ống dẫn nước Thép cứng, dẻo, đàn hồi, ít bị ăn mòn Dùng để chế tạo các chi tiết máy, dụng cụ, vật dụng lao động, vật liệu xây dựng, II/ SẢN XUẤT GANG, THÉP : 1/ Sản xuất gang nào ? a/ Nguyên liệu : Quặng sắt, than cốc, đá vôi b/ Nguyên tắc : Dùng khí CO để khử quặng sắt và các hợp chất khác ? c/ Sản xuất gang lò cao : SGK Phương trình hoá học : to 2C (r) + O2 (k) ⃗ 2CO (k) to 2Fe (r) + 3CO2 (k) Fe2O3 (r) + 3CO (k) ⃗ ⃗ CaCO3 (r) to CaO (r) + CO2 (k) to CaSiO3 (r) (xỉ) CaO (r) + SiO2 (r) ⃗ 2/ Sản xuất thép : a/ Nguyên liệu : Gang, sắt phế liệu, khí oxi b/ Nguyên tắc : Dùng sắt oxit để oxi hoá phần lớn C, Mn, Si, S, P và loại khỏi gang ⃗ to Fe + CO Vd : FeO + C to Fe + SiO2 (Xỉ) FeO + Si ⃗ Sản phẩm thu là thép (58) HOẠT ĐỘNG : Củng cố - Dặn dò : GV : cho HS làm bài tập trang 63 SGK Gọi HS thực bài tập GV HDHS làm bài tập : - Tìm lượng Fe gang - Viết phương trình hoá học - Từ lượng Fe tính lượng Fe2O3 (theo PT) - Tính lượng quặng có chứa lượng Fe2O3 vừa tìm - Tính lượng Fe2O3 HSPƯ là 80% * Về nhà ôn lại toàn kién thức kim loại Nghiên cứu và làm bài tập mục II : Bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập Bài tập : HS làm bài tập vào ⃗ to a/ FeO + Mn Fe + MnO ⃗ b/ Fe2O3 (r) + 3CO to 2Fe + 3CO2 to Fe c/ 2FeO + Si ⃗ + SiO2 to Fe d/ FeO + C ⃗ + CO a,c,d luyện thép, b luyện gang Bài tập 6: mFe = 95 % = 0,95 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 160 112 x? 0,95 x = m Fe O = 1,357 (tấn) Khối lượng quặng : 1,357 :60% =2,262 (Tấn) Khối lượng quặng thực tế cần dùng : 2,262 : 80% = 2,827 (Tấn) (59) TUẦN 14 Ngày soạn 09/11/2008 TIẾT 27 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Biết số biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Kĩ năng: - Biết liên hệ với các tượng thực tế ăn mòn kim loại - Biết thực các thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại từ đó có biện pháp bảo vệ kim loại là đồ dùng gia đình II.CHUẨN BỊ: Thí nghiệm trước tuần : cây đinh sắt ống nghiệm khô, cây đinh sắt ống nghiệm chứa nước cất, cây đinh sắt ống nghiệm chứa nước muối, cây đinh sắt ống nghiệm chứa nước cất có lớp dầu hoả trên III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu thành phần, tính chất và quy trình sản xuất gang và thép ? HOẠT ĐỘNG : Cho HS quan sát tượng dao, cái kéo bị gỉ Đây là ăn mòn kim loại Vậy ăn mòn kim loại là gì ? GV giải thích nguyên nhân ăn mòn kim loại HOẠT ĐỘNG : GV : Các em quan sát: ống nghiệm thầy đã làm thí nghiệm và có kết 1/ cây đinh sắt ống nghiệm khô, 2/ cây đinh sắt ống nghiệm chứa nước, 3/ 1cây đinh sắt ống nghiệm chứa nước muối, 4/ cây đinh sắt ống nghiệm chứa nước cất có lớp dầu hoả trên Qua đó em hãy cho biết môi trường có ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại không ? Nêu cụ thể ống nghiệm Theo em môi trường nào thì kim loại bị ăn mòn nhanh ( Ít bị ăn mòn) ? GV : Trong thực tế ta thấy kim loại nhiệt độ cao bị ăn mòn nhanh điều kiện bình thường Ví dụ Que sắt bếp than bị ăn mòn nhanh điều kiện nhiệt độ bình thường Em hãy cho biết ảnh hưởng nhiệt độ đến ăn mòn kim loại ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung I/ THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI : HS quan sát, kết hợp với thông tin SGK để trả lời -Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học môi trường gọi là ăn mòn kim loại II/ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI : 1/ Ảnh hưởng moi trường : - HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm báo cáo Ở ống nghiệm : Đinh sắt không bị ăn mòn Ở ống nghiệm : Đinh sắt bị ăn mòn chậm Ở ống nghiệm : Đinh sắt bị ăn mòn nhanh Ở ống nghiệm : Đinh sắt không bị ăn mòn * Kim loại bị ăn mòn nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường nó tiếp xúc 2/ Ảnh hưởng nhiệt độ : - Ở nhiệt độ cao, kim loại bị ăn mòn Chúng ta đã biết nguyên nhân làm ảnh hưởng nhanh đến ăn mòn kim loại Vậy theo em có cách nào III/ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG để bảo vệ đồ dùng kim loại không bị ăn mòn ? KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN : Cho HS say nghĩ cá nhân và phát biểu- GV ghi và 1/ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với (60) tổng hợp ý đúng để chốt lại vấn đề môi trường : - Sơn, mạ, bôi đầu mỡ lên bề mặt kim loại HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Dặn dò - Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên - Cho học sinh làm lớp các bài tập 1,2,3 lau chùi sau sử dụng - Về nhà ôn lại các kiến thức cần nhớ và làm các bài 2/ Chế tạo hợp kim không bị ăn mòn : tập mục Bài tập vd : Cho thêm vào thép số kim loại Crom, Niken, (61) TUẦN 14 Ngày soạn 13/11/2008 TIẾT 28 - 29 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại dãy hoạt động hoá học kim loại ; - Tính chất hoá học kim loại nói chung; tính chất hoá học giống và khác nhôm và sắt - Thành phần và cách sản xuất gang và thép - Thế nào là ăn mòn kim loại ? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn Kĩ năng: - Biết hệ thống hoá và rút kiến thức chương - Biết so sánh để rút tính chất hoá học giống và khác nhôm và sắt - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để viết các phương trình hoá học và xét các phản ứng có xảy hay không Vận dụng để giải bài tập II.CHUẨN BỊ: - HS ôn tập các kiến thức chương Làm bài tập mục II Bài tập - GV số phiếu học tập để giao cho HS làm lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: - Hãy ghi lại dãy hoạt động hoá học củ kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động ? Gọi HS lên bảng ghi GV kết luận Nêu tính chất hoá học kim loại ? Trên sở các tính chất vừa nêu và ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại, các nhóm làm bài tập sau đó làm bài tập (SGK) - Hãy so sánh tính chất hoá học nhôm và sắt để tính chất giống và khác ? Cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm Gọi đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh So sánh độ hoạt động nhôm và sắt ? + Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng, cách sản xuất gang và thép ? Điền từ, cụm từ thích hợp vào bảng sau : Gang(TP) Thép(TP) Tính chất Sản xuất HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Kiến thưc cần nhớ : 1/ Tính chất hoá học kim loại : * Dãy hoạt động hoá học kim loại : - HS ghi dãy hoạt động hoá học kim loại Lóp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au - HS trả lời, các em còn lại nhận xét, bổ sung : - Các nhóm tiến hành làm bài tập Đại diện HS nhóm làm bài tập trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tương tự với bài tập 2/ Tính chất hoá học nhôm và sắt có gì giống và khác Các nhóm thảo luận và trả lời Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung + Giống : Thể các tính chất hoá học chung kim loại + Khác : Nhôm tác dụng với kiềm còn sắt thì không Khi phản ứng, nhôm thể hoá trị III còn sắt có hoá trị II III Nhôm hoạt động hoá học mạnh sắt 3/ Hợp kim sắt : - HS nghe câu hỏi - Các nhóm thảo luận để điền vào bảng, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung Gang ( 2-5% C ) Thép ( < 2%C) T Giòn, không rèn, Đàn hồi, dẻo(Rèn, kéo C không dát mỏng sợi được), cứng S - Trong lò cao - Trong lò luyện thép X Dùng CO khử các Oxi hoá các ngtố C, S Si oxit sắt và các h/c Mn, P, gang (62) khác FeO +C Fe + CO 3CO+Fe2O33CO2+2Fe + Thế nào là ăn mòn kim loại ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ? Các biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ? HOẠT ĐỘNG : 1/ Bài tập : - Gọi HS đọc đề và phân tích đề Các nhóm tiến hành làm bài 2/ Bài tập : Giao cho các nhóm 1,5 làm bài tập a/ 1,2,3 Giao cho các nhóm 2,6 làm bài tập a/ 4,5,6 Giao cho các nhóm 3,7 làm bài tập b Giao cho các nhóm 4,8 làm bài tập c GV nhận xét và kết luận HOẠT ĐỘNG : Dặn dò - hướng dẫn - Về nhà ôn lại bài, làm các BT 5,6,7 Tiết 29 : Hướng dẫn học sinh giải các dạng bài tập tăng, giảm khối lượng cho kim loại mạnh pjản ứng với dd muối kim loại yếu BT6 : Tìm khối lượng kim loại tăng 1mol Fe(56g) phản ứng tạo mol Cu(64g) kim loại tăng(64 - 56) g Vậy thực tế kim loại tăng 0,08g tương ứng với số mol kim loại và muối CuSO4 là 0,01 mol Tìm khối lượng CuSO4 ; khối lượng dd CuSO4 tính C% ( Gọi a là sô mol kim loại phản ứng Dựa vào PTHH ta có số mol theo a kim loại tạo Độ tăng (Giảm) kim loại : M1x n a - M2 x m a = K lượng tăng (Giảm) Từ đó suy số mol kim loại và sô mol các chất liên quan khác 4/ Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn : - HS trả lời cá nhân khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại vá các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (như SGK) II/ BÀI TẬP : 1/ BT2 (SGK) các nhóm thảo luận để làm bài nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Các cặp chất có phản ứng là a và d PTHH ( HS tự ghi trên bảng) 2/ BT4 : Các nhóm thực theo nhiệm vụ phân công Đại diện các nhóm lên bảng thực bài tập, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung ( HọC SINH tự ghi các phương trình hoá học bảng) (63) TUẦN 15 Ngày soạn 20/11/2008 TIẾT 30 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Khắc sâu kiến thức tính chất hoá học nhôm và sắt Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học , khả làm bài tập thực hành hoá học Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì học tập và thực hành hoá học II.CHUẨN BỊ : Cho nhóm thực hành x nhóm - Dụng cụ : Contơgut, thìa nhựa, đèn cồn, diêm, máng giấy, ống nghiệm, cặp gỗ - Hoá chất : Bột nhôm, Bột S, Bột Fe, gói bột nhôm và sắt có đánh số 1,2, dd NaOH III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG : Tác dụng nhôm với oxi + Cho HS nêu tiến trình thí nghiệm : - Lấy ít bột nhôm mịn vào contơgut - Bóp nhẹ nút cao su contơgut để phun bột nhôm vào lửa Quan sát tượng xảy Nêu trạng thái, màu sắc chất tạo thành, giải thích Qua TN em có kết luận chung nào ? HOẠT ĐỘNG : Tác dụng Fe với S + Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm : - Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe và S đã trộn theo tỉ lệ : khối lượng cho vào ống nghiệm, đẻ lại ít - Đun ống nghiệm trên lửa đền cồn đến hỗn hợp nóng đỏ Quan sát tượng So sánh màu sắc Fe, S, hỗn hợp ban đầu với sản phẩm Đưa nam châm lại gần hỗn hợp và sản phẩm Có nhận xét gì ? Tên sản phẩm ? Viết phương trình hoá học ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Thí nghiệm : Tác dụng nhôm với oxi HS các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận và nêu tượng xảy giải thích Các nhóm còn lại bổ sung : - Bột nhôm cháy sáng tạo thành hợp chất nhôm oxit là chất rắn, màu trắng 4Al (r) + 3O2 (k) Al2O3 (r) Nhôm là kim loại hoạt động hoá học mạnh 2/ Thí nghiệm : Tác dụng sắt với lưu hùnh : - HS các nhóm nêu và tiến hành thí nghiệm Nhóm thống nhận xét tượng xảy ra, giải thích : + Hỗn hợp nóng đỏ, tác dụng Fe với S + Màu sản phẩm khác với màu Fe, S và hỗn hợp + Đưa nam châm lại gần hỗn hợp, sát bị hút vào nam châm, sản phẩm tạo không bị nam châm hút to Fe(r) + S(r) FeS(r) HOẠT ĐỘNG : Nhận biết kim loại nhôm và sắt Cho HS nhắc lại tính chất riêng nhôm - HS nêu cách tiến hành, thực theo yêu Cho HS nêu tiến trình TN Chú ý phải đánh số cầu thứ tự cho gói bột - Khi nhỏ dung dịch NaOH vào thì có kim - Quan sát tượng xảy ra, nhận biết loại sủi bọt và kim loại đó là nhôm vì có nhôm tác dụng với kiềm còn sắt thì không * Các nhóm vệ sinh bàn thí nghiệm, rửa dụng cụ để vào vị trí quy định Ghi tường trình và nộp GV nhận xét tiết thực hành, nhận xét số bài tường trình * Dặn dò : Về nhà ôn lại toàn chương trình đã học, làm các bài tập 1,2,3,4,5 / 71 - 72 SGK (64) CHƯƠNG : PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC TUẦN 16 Ngày soạn 26/11/2008 TIẾT 31 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết số tính chất vật lý phi kim tính chất hoá học phi kim : tác dụng với oxi, với kim loại, với hidro Mức độ hoạt động hoá học các phi kim khác 2.Kĩ năng: Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút tính chất hoá học và vật lý phi kim - Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp đến - Viết phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học phi kim - Từ phản ứng cụ thể biết khái quát hoá thành tính chất hoá học phi kim nói chung II.CHUẨN BỊ : - HS : ôn lại các kiến thức tính chất vật lý và hoá học đã học có liên quan đến phi kim -GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh nghiên cứu bài III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG I : Tính chất vật lý phi kim Dựa vào kiến thức đã học từ lớp đến hãy cho biết phi kim có tính chất vật lý nào? HOẠT ĐỘNG :Tính chất hoá học phi kim + Hãy nhớ lại bài tính chất hoá học kim loại thì phi kim có tác dụng với kim loại không ? Khi tác dụng với oxi và với các phi kim khác sản phẩm tạo là gì ? viết phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất đó Vậy em có kết luận gì tính chất hoá học này phi kim ? Lưu ý HS tính chất Clo tác dụng với Sắt thì sắt thể hoá trị cao là III + Nhớ lại phản ứng đốt khí hidro khí oxi sản phẩm là gì ? viết phương trình hoá học minh hoạ Các phi kim khác có tác dụng với hidro không các em nghiên cứu nội dung thí nghiệm sgk và nêu kết luận Viết phương trình hoá học xảy GV lấy thêm thí dụ với Flo + Phi kim có tác dụng với các phi kim khác ngoài hidro và oxi không ? Các em hãy nhớ lại bài tính chất hoá học oxi Oxi có thể tác dụng với phi kim nào ? Sản phẩm các phản ứng là gì ? Viết phương trình hoá học minh hoạ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ NÀO ? (sgk) - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - GV kết luận và cho HS học theo sgk II/PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC NÀO? 1/ Tác dụng với kim loại + Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối : to 3Cl2 (k) + 2Fe (r) ⃗ 2FeCl3 (r) (1) (Vàng lục) (Trắng xám) to S (r) + Fe (r) ⃗ (Nâu đỏ) FeS (r) (Vàng) (Trắng xám) (2) (Xám) + Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit to O2 (k) + 2Cu (r) ⃗ 2CuO(r) (Đỏ) (Đen) 2/ Tác dụng với hiđro : + Oxi tác dụng với hidro tạo thành nước : to O2 (k) + H2 (k) ⃗ H2O (h) + Nhiều phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí : to Cl2 (k) + H2 (k) ⃗ 2HCl (k) (3) ⃗ F2 (k) + H2 (k) ❑ 2HF (k) (4) 3/ Tác dụng với oxi : ⃗ to S (r) + O2 (k) SO2 (k) (Vàng) 4P (r) + 5O2 (k) (đỏ) (không màu) ⃗ to 2P2O5 (r) (Trắng) HOẠT ĐỘNG : Mức độ hoạt động phi kim Để xác định mức độ hoạt động các kim loại ta *4/ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC vào đâu ? Đối với phi kim không thể làm CỦA PHI KIM : (65) mà người ta phải vào khả và mức độ phản ứng phi kim với kim loại và hidro GV phân tích cho HS thấy Clo mạnh Lưu huỳnh và Flo mạnh Clo Vận dụng : + Cho HS làm bài tập 1,2 (SGK) Dặn dò : + Về nhà học bài, làm bài tập 3.4,5 và SGK + BT : Từ muối sunfat ta biết oxit axit là oxit phi kim nào và suy dần các chất khác BT6 : - Từ tỉ lệ số mol sát và lưu huỳnh xác định chất dư Vậy hỗn hợp A có sản phẩm và lượng chất còn dư - Viết các PTHH A với HCl và biết hỗn hợp khí B - Từ phương trình hoá học tính số mol sản phẩm và số mol chất dư - Tiếp theo tính số mol axit tham gia phản ứng và tính thể tích dd HCl đã tham gia phản ứng + Tìm hiểu tính chất vật lý và tính chất hoá học Clo So ánh với tính chất hoá học chung phi kim Clo điều chế và có ứng dụng nào ? Mức độ hoạt động các phi kim mạnh hay yếu vào khả và mức độ phản ứng phi kim đó với kim loại và hidro Thí dụ : Qua phản ứng (1) và (2) ta thấy Clo mạnh lưu huỳnh; Qua phản ứng (3) và (4) ta thấy Flo mạnh Clo Trong các phi kim thì Flo là phi kim mạnh (66) TUẦN 16 Ngày soạn 27/11/2008 TIẾT 32 CLO (Cl = 35.5) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết tính chất vật lý Clo và tính chất hoá học Clo : Clo có số tính chất hoá học phi kim : tác dụng với kim loại, với hidro và tác dụng với nước, có tính tẩy màu, tác dụng với kiềm tạo thành muối Biết số ứng dụng Clo Biết phương pháp điều chế khí Clo PTN và công nghiệp Kỹ - Biết dự đoán tính chất hoá học Clo và kiểm tra dự đoán kiến thức có liên quan và thí nghiệm hoá học - Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm và biết cách quan sát tượng, giải thích, kết luận - Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học, điều chế khí Clo - Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung sgk để rút kiến thức II.CHUẨN BỊ : - Hình vẽ 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 - Mô hình thùng điện phân muối ăn III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Ở bài trước ta đã biết tính chất chung phi * HS dự đoán và nêu sở để dự đoán kim Clo là phi kim Vậy Clo có đầy đủ tính chất phi kim không ? Ngoài Clo còn có tính chất nào khác ? HOẠT ĐỘNG I : Tính chất vật lý Clo I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : Cho học sinh quan sát lọ chưa khí clo HS nêu - HS quan sát, phát biểu, nhận xét, bổ trạng thái, màu sắc GV thông báo mùi Clo còn có sung tính chất vật lý nào khác? Hãy đọc thông tin sgk Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, và nêu lên tính chất đó nặng gấp 2,5 lần không khí, tan HOẠT ĐỘNG :Tính chất hoá học Clo nước Clo là khí độc + Hãy dự đoán liệu clo có tính chất hoá học II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : phi kim không ? 1/ Clo có tính chất hoá học phi Đọc thông tin SGK để kiểm tra lại dự đoán, kim không ? Clo phản ứng với đồng Các em nêu tượng và a/Tác dụng với kim loại rút kết luận tính chất hoá học đó Một em HS dự đoán, quan sát, nhận xét và bổ sung khác viết phương trình hoá học minh hoạ cho các : tính chất đó + Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo Lưu ý HS tính chất Clo tác dụng với Sắt thành muối clorua: to thì sắt thể hoá trị cao là III 3Cl2 (k) + 2Fe (r) ⃗ 2FeCl3 (r) (Vàng lục) (Trắng xám) + Nhớ lại phản ứng đốt khí hidro khí Clo bài trước, sản phẩm là gì ? viết phương trình hoá học minh hoạ + Qua tính chất hoá học trên em có kết luận gì ? *Lưu ý Clo không phản ứng trực tiếp với oxi Ngoài số tính chất phi kim, clo còn có tính chất nào khác? HOẠT ĐỘNG :Tính chất hoá học khác clo - GV cho HS nêu màu giấy quỳ tím, nước, khí to Cl2 (k) + Cu (r) ⃗ (Vàng lục) (đỏ) (Nâu đỏ) CuCl2 (r) (Trắng) b/ Tác dụng với hiđro : + Clo phản ứng dễ dàng với hidro tạo khí hidro clorua : Cl2 (k) + H2 (k) ⃗ to Kết luận : (sgk) 2HCl (k) (67) clo trước phản ứng để so sánh sau làm thí nghiệm + GV cho HS đọc thông tin sgk và nêu tượng, nhận xét, kết luận GV thông báo các sản phẩm, yêu cầu HS viết phương trình hoá học 2/ Clo còn có tính chất hoá học nào khác ? a/ Tác dụng với nước : * Thí nghiệm : (sgk) * Clo tác dụng với nước xảy theo chiều ngược : Cl2 (k) + H2O (l) HCl (dd) + HClO Vận dụng : (dd) + Cho HS làm bài tập 1,2 (SGK) Dặn dò : b/ Tác dụng với dung dịch NaOH + Về nhà học bài, làm bài tập 3.4,5 và SGK ⃗ NaCl (dd) + NaClO(dd) + Cl + 2NaOH(dd) ❑ + BT : Từ muối sunfat ta biết oxit axit là oxit H 2(k) 2O(l) phi kim nào và suy dần các chất khác BT6 : - Từ tỉ lệ số mol sát và lưu huỳnh xác định chất dư Vậy hỗn hợp A có sản phẩm và lượng chất còn dư - Viết các PTHH A với HCl và biết hỗn hợp khí B - Từ phương trình hoá học tính số mol sản phẩm và số mol chất dư - Tiếp theo tính số mol axit tham gia phản ứng và tính thể tích dd HCl đã tham gia phản ứng + Tìm hiểu tính chất vật lý và tính chất hoá học Clo So ánh với tính chất hoá học chung phi kim Clo điều chế và có ứng dụng nào ? (68) TUẦN 17 TIẾT 33 CLO (tt) I.MỤC TIÊU : * tiết 31 II.CHUẨN BỊ : - HS: ôn bài và làm các bài tập đã giao từ tiết trước - GV chuẩn bị câu hỏi gợi ý và phiếu học tập cho các nhóm lớp III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra Chứng minh Clo là phi kim Tại nước clo có tính tẩy màu ? HOẠT ĐỘNG : Ứng dụng Clo GV cho HS quan sát tranh vẽ, nêu các ứng dụng Clo HOẠT ĐỘNG : Điều chế GV giới thiệu cách điều chế Clo PTN Cho học sinh viết phương trình hoá học Ngày soạn 30/11/2008 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Học sinh nghe, nhớ và trả lời, viết phương trình hoá học III/ Úng dụng Clo : Học sinh quan sát và báo cáo kết quả, các em còn lại nhận xét bổ sung : IV/ Điều chế khí Clo : 1/ Điều chế PTN : HS quan sát tranh vẽ và nêu : Đun nóng dung dịch HCl bão hoà với chất oxi hoá mạnh MnO2 (Hoặc KMnO4) to MnCl2(dd) + Cl2(k) + H2O (l) HCl (dd) + MnO2 (r) ⃗ Nhắc lại cách sản xuất NaOH công 2/ Điều chế Clo công nghiệp: nghiệp Điện phân dung dịch NaCl(r) bình điện Đây chính là cách sản xuất clo phân có màng ngăn xốp công nghiệp NaCl(bão hoà)+ 2H2O(l) Cl2(k) + H2(k) + NaOH HOẠT ĐỘNG : Vận dụng Bài tập 9,10 Hướng dẫn bài 11 (SGK) * Hướng dẫn học sinh giải bài tập hốn hợp có chất tham gia và chất tham gia phản ứng Xem trước bài Cacbon : - So sánh tính chất hoá học cacbon với phi kim (69) TUẦN 17 Ngày soạn 04/12/2008 TIẾT 34 CACBON ( C = 12 ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết : - Đơn chất Cacbon có dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học là Cacbon vô định hình - Sơ lược tính chất vật lý dạng thù hình - Tính chất hoá học Cacbon : Cacbon có số tính chất hoá học phi kim Tính chất hoá học đặc biệt Cacbon là tính khử nhiệt độ cao - Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hoá học cacbon Kĩ năng: - Biết suy luận từ tính chất phi kim nói chung, dự đoán tính chất hoá học cacbon - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính hấp phụ than gỗ và tính chất đặc biệt là tính khử II CHUẨN BỊ: Thí nghiệm 1: Ống hình trụ, nút cao su có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh, nước màu, bột than gỗ, bông thấm nước Thí nghiệm 2: Ống nghiệm, nút có ống thuỷ tinh xuyên qua, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, diêm, bột CuO khô, than gỗ khô, nước vôi III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các tính chất hoá học phi kim ? Viết phương trình hoá học minh hoạ HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức tình học tập Ở bài trước chúng ta đã nghiên cứu tính chất phi kim cụ thể có nhiều úng dụng là Clo Trong bài này ta tiếp tục nghiên cứu xem Cacbon có tính chất gì đặc biệt ? Có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? HOẠT ĐỘNG : Các dạng thù hình Cacbon : 1/ Dạng thù hình là gì ? Nguyên tố P tạo đơn chất là P đỏ và P trắng có tính chất khác hay nguyên tố oxi có đơn chất là khí oxi và khí ozon có tính chất khác Ta nói P đỏ và p trắng là dạng thù hình photpho, tương tự với khí oxi và khí ozon nguyên tố oxi Vậy dạng thù hình nguyên tố là gì ? 2/ Cacbon có dạng thù hình nào ? GV giới thiệu dạng thù hình Cacbon và mọt số tính chất vật lý Trong dạng thù hình Cacbon ta xét tính chất Cacbon vô định hình - Dạng thù hình hoạt động hoá học HOẠT ĐỘNG : Tính chất hấp phụ : Ngoài các tính chất vật lý vừa nêu, cacbon còn có tính chất vật lý nào đặc biệt ? 1/ Bây mời em làm thí nghiệm để lớp quan sát + GV giới thiệu các dụng cụ và hoá chất cần thiết Lưu ý HS : quan sát màu chất lỏng trước và sau làm thí nghiệm + HD HS cho bông thấm nước vào ống hình trụ, cho HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời, các bạn còn lại bổ sung hoàn chỉnh I/ CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON 1/ Dạng thù hình là gì ? Nghe, suy nghĩ và trả lời, bổ sung : Các dạng thù hình nguyên tố hoá học là đơn chất khác nguyên tố đó tạo nên 2/ Cacbon có dạng thù hình nào Cacbon có dạng thù hình là Kim cương, than chì và cacbon vô định hình Trong đó cacbon vô định hình hoạt động hoá học II/ TÍNH CHẤT CỦA CACBON : 1/ Tính chất hấp phụ : a/ Thí nghiệm : (sgk) Quan sát các thao tác thí nghiệm, màu chất lỏng trước và sau làm thí nghiệm Nêu tượng, nhận xét (70) bột than gỗ, lèn chặt cho lên trên lớp bông thấm nước Đổ dung dịch màu vào ống hình trụ Quan sát màu chất lỏng thu Thử giải thích nguyên nhân ? + Bằng nhiều TN khác người ta thấy than gỗ có khả giữ trên bề mặt nó các chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch Than gỗ có tính hấp phụ Khi cơm khê người ta làm gì ? Giải thích ? Nêu số ứng dụng khác tính hấp phụ than gỗ HOẠT ĐỘNG : Tính chất hoá học : - C có tính chất hoá học phi kim tác dụng với kim loại và hidro khó khăn vì C là phi kim yếu Ta nghiên cứu số tính chất hoá học có nhiều ứng dụng thực tế cacbon + Quan sát hình vẽ 3.8 kết hợp với thí nghiệm đã biết lớp 8, nêu tượng, nhận xét, viết PTHH minh hoạ Hãy cho biết phản ứng C bị oxi oxi hoá thành CO2 Vậy C là chất oxi hoá hay chất khử ? + GV tiến hành biểu diễn TN CuO tác dụng với C : Lưu ý HS quan sát, nhận xét màu CuO, C, nước vôi trước phản ứng và thay đổi màu hỗn hợp, nước vôi đốt nóng hỗn hợp, phản ứng xong Dự đoán các sản phẩm là gì ? Lưu ý C tác dụng dược với số oxit kim loại hoạt động trung bình từ oxit kẽm trở + Hãy nêu lại tính chất hoá học cacbon ? HOẠT ĐỘNG : Ứng dụng cacbon Từ các tính chất cacbon hãy nêu các ứng dụng cacbon * Vận dụng - Dặn dò : - Bài tập : Cho HS đọc đề, xác định yêu cầu đề, vận dụng kiến thức đã học để giải - Về nhà học bài, làm bài tập3,4,5 trang 84 sgk Xem trước bài Các oxit Cacbon : + CO và CO2 có tính chất vật lý và tính chất hoá học khác nào ? Ứng dụng oxit b/Kết luận : than gỗ có khả giữ trên bề mặt nó các chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch Than gỗ có tính hấp phụ 2/ Tính chất hoá học : a/ Cacbon tác dụng với oxi : to C(r) + O2 (k) ⃗ CO2 (k) * C là chất khử - Ứng dụng làm nhiên liệu b/ Cacbon tác dụng với oxit kim loại HS thực theo yêu cầu GV - Có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi vẩn đục - C đã khử CuO màu đen thành Cu màu đỏ to 2Cu(r) + CO2 (k) 2CuO(r) + C(r) ⃗ Ứng dụng để điều chế số kim loại III/ ỨNG DỤNG CỦA CACBON : - HS nêu các ứng dụng Cacbon (sgk) BT : to 2Cu(r) + CO2 (k) a/ 2CuO(r) + C(r) ⃗ ⃗ b/ 2PbO(r) + C(r) to 2Pb(r) + CO2 (k) to 2CO (k) c/ CO2(k) + C(r) ⃗ to 2Fe(r) + CO2 (k) d/ 2FeO(r) + C(r) ⃗ - Tất là PƯ oxi hoá - khử - a,b,d để điều chế kim loại, c để điều chế khí CO dùng để luyện kim (71) TUẦN 18 Ngày soạn 12/01/2008 TIẾT 35 CÁC OXIT CỦA CACBON I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết : - Cacbon có Oxit tương ứng là CO và CO2 - CO là oxit lưỡng tính, có tính khử mạnh - CO2 là oxit axit tương ứng với axit hai lần axit - Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hoá học cacbon Kĩ năng: - Biết nguyên tắc điều chế CO2 PTN và cachs thu khí CO2 - Biết quan sát hình vẽ thí nghiệm để rút nhận xét - Viết các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất oxit axit II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ thí nghiệm tính khử CO và hình vẽ CO2 nặng không khí - dd nước vôi trong, ống thuỷ tinh chữ L, ống nghiệmm, cốc III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ : Nêu các tính chất hoá học Cacbon ? Viết phương trình hoá học minh hoạ HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức tình học tập Cacbon có hoá trị là II và IV nó có oxit tương ứng là gì ? Các oxit này có tính chất vật lý và hoá học nào ? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm HOẠT ĐỘNG : Cacbon oxit : 1/ Tính chất vật lý Qua nghiên cứu bài em hãy nêu tính chất vật lý CO mà em biết Hãy chứng minh CO nhẹ KK 2/ Tính chất hoá học Qua số bài học và bài tập, em hãy nêu và viết phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất hoá học đó Cho HS nêu, nhận xét, bổ sung và GV chốt lại vấn đề Qua các tính chất vật lý và tính chất hoá học đã biết, em hãy nêu ứng dụng CO HOẠT ĐỘNG : Cacbon đioxit : Qua các môn học sinh học, hoá học đã học, chúng ta đã biết nhiều khí CO2 Hãy nêu số tính chất vật lý khí CO2 CO2 thuộc loại hợp chất gì ? Em hãy dự đoán số tính chất hoá học khí CO2 ? Viết phương trình hoá học minh hoạ GV cbo HS quan sát hình vẽ, đọc thông tin sgk, HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời, các bạn còn lại bổ sung hoàn chỉnh I/ CACBON OXIT : CO( =28) 1/ Tính chất vật lý Nghe, suy nghĩ và trả lời, bổ sung : CO là chất khí, không màu, không mùi, ít tan nước, nhẹ KK, độc 2/ Tính chất hoá học a/ CO là oxit trung tính nên không tạo muối b/ CO là chất khử : CO khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao to Cu(r) + CO2 (k) CO(k) + CuO(r) ⃗ c/ CO cháy với lửa xanh và toả nhiều nhiệt to 2CO2 (k) 2CO(k) + O2 (k) ⃗ 3/ Ứng dụng : HS trả lời (sgk) II/ CACBON ĐIOXIT CO2 (=44) : 1/ Tính chất vật lý Nghe, suy nghĩ và trả lời, bổ sung : CO2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng không khí, không trì cháy 2/ Tính chất hoá học a/ Tác dụng với nước : (72) nhận xét và kết luận phản ứng khí CO2 tác dụng với nước - GV lưu ý học sinh sục khí CO2 vào nước, dung dịch thu làm quỳ tím đổi sang màu hồng vì H2CO3 là axit yếu dễ bị phân huỷ ngược lại thành khí CO2 và nước nên PTHH có dấu thuận nghịch - Hãy nêu thí nghiệm chúng ta đã thực để thấy tính chất hoá học dd kiềm Nếu chúng ta tiếp tục thổi thì dung dịch trở lại, Vì ? GV giải thích phương trình hoá học Qua phản ứng trên, hãy nêu nhận xét tỉ lệ số mol các chất tham gia để tạo các sản phẩm khác Nhắc lại khí CO2 còn có thể tác dụng với hợp chất nào ? Viết phương trình hoá học minh hoạ Qua các tính chất hoá học trên, em có kết luận gì CO2 Ứng dụng cacbon đioxit : Từ các tính chất cacbon đioxit, hãy nêu các ứng dụng nó * Vận dụng - Dặn dò : - Bài tập : Cho HS đọc đề, xác định yêu cầu đề, vận dụng kiến thức đã học để giải * TN : sgk CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd) b/ Tác dụng với dung dịch Bazơ ⃗ CaCO3(r)+H2O(l) CO2(k)+Ca(OH)2(dd) ❑ ⃗ Ca(HCO3)2 (dd) 2CO2(k)+Ca(OH)2(dd) ❑ * Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol các chất tham gia mà có thể tạo muối trung hoà hay muối axit c/ Tác dụng với số oxit bazơ ⃗ CO2(k) + CaO(r) ❑ CaCO3(r) Kết luận CO2 là oxit axit 3/ Ứng dụng : HS trả lời (sgk) BT : a/ CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3(dd) b/2CO2(k) +Ca(OH)2(dd) Ca(HCO3)2 (dd) - Bài tập : Học sinh suy nghĩ, giải thích và viết BT : phương trình hoá học Do dd Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 không khí tạo CaCO3(r) ⃗ CO2(k) + CaO(r) ❑ CaCO3(r) - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 3, trang 87 sgk Ôn lại các kiến thức đã học các loại hợp chất vô , kim loại và phi kim đã học Tập trung vào đề cương ôn tập đã có Nắm lại cách giải các dạng bài tập định tính và định lượng đã hướng dẫn chuẩn bị cho các tiết ôn tập thời gian đến (73) TUẦN 18 Ngày soạn 15/12/2008 TTIẾT 36 - 37 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tính chất các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy mối quan hệ đơn chất và hợp chất vô Kĩ : Từ tính chất hoá học biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô và ngược lại đồng thời xác lập mối quan hệ loại chất Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết phương trình hoá học Từ chuyển đổi cụ thể rút mối quan hệ các loại chất II.CHUẨN BỊ : - HS: ôn bài và làm các bài tập đã giao từ tiét trước - GV chuẩn bị câu hỏi gợi ý và phiếu học tập cho các nhóm lớp III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1/ Từ kim loại có chuyển đổi nào để thành các hợp chất vô ? GV gọi số HS trả lời và nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh Vận dụng để giải bài tập 1a SGK GV: Từ Fe làm nào để tạo muối FeCl3 ? Tương tự FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3 HOẠT ĐỘNG 2/ Làm nào để chuyển đổi các hợp chất vô thành kim loại ? Hỏi và gợi ý tương tự phần : Cho HS làm bài tập 1b phần (1),(2),(3) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/Kiến thức cần nhớ : 1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô HS trả lời, bổ sung hoàn chỉnh SGK Các nhóm thảo luận, đại diện báo cáo, ghi bảng : (1) 2Fe (r) + 3Cl2 (k) FeCl3 (r) (2) FeCl3 (r)+3NaOH(dd) Fe(OH)3(r) + NaCl(r) (3)2Fe(OH)3+3H2SO4(dd)Fe2(SO4)3(dd)+6H2O(l ) (4)Fe2(SO4)3+3BaCl2(dd)2FeCl3(dd)+3BaSO4(r) 2/ Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô thành kim loại HS trả lời, bổ sung hoàn chỉnh SGK Các nhóm thảo luận, đại diện báo cáo, ghi bảng : (1)Fe(NO3)3(dd)+3NaOH(dd)Fe(OH)3(r)+NaNO3(dd (2) 2Fe(OH)3 (r) Fe2O3 (r) + 3H2O (l) (3) Fe2O3 (r) + 3H2(k) 2Fe (r) + 3H2O (l) II/ Bài tập BT2 : Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung : HOẠT ĐỘNG : Bài tập a/ Al(r)Al2O3 (r)AlCl3 (r) Al(OH)3(r) BT2 : Giao cho nhóm 1, thực Gọi đại diện nhóm lập dãy, đại diện b/ AlCl3 (r) Al(OH)3(r) Al2O3 (r) Al (r) nhóm lập dãy khác BT3 : nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung : - Cho mẫu thử tác dụng với dung dịch axit, chât BT3 : Giao cho nhóm 2,6 thực không phản ứng là bạc GV - xét các chất có hay không tác dụng - Cho mẫu thử chất còn lại tác dụng với kiềm, với dung dịch axit chất có sủi bọt khí là nhôm, còn lại là sắt HS viết Phân biệt nhôm và sắt đã thực hành PTHH Gọi HS nhóm giải HS nghe và ghi tóm tắt phần hướng dẫn HOẠT ĐỘNG : Dặn dò - Về nhà ôn tập lại toàn chương trình đã học - Hướng dẫn giải các bài tập còn lại SGK (74) - Bài : dd nước vôi trong, dd NaHCO3, Na2CO3(dd), K2CO3(dd), CaCl2 (dd) - Bài Dựa vào tính chất hoá học các chất - Bài Dùng nước vôi - Bài Do đồng, nhôm mạnh bạc nên cho tác dụng với muối bạc để kim loại tạo là bạc Nếu dùng các muối kim loại khác thì có lẫn các kim loại khác - Bài CaO tác dụng với khí SO2, CO2 nên không dùng - Bài 9,10 tính theo phương trình hoá học đã học (75) TUẦN 20 Ngày soạn 18/01/2008 TIẾT 39 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết : - Axit cacbonic là axit yếu, không bền - Muối cacbonat có tính chất muối, ngoài muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí CO2 - Muối cacbonat có ứng dụng đời sống và sản xuất Kĩ năng: - Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học muối cacbonat - Biết quan sát tượng thí nghiệm và rút kết luận tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ - Viết các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất oxit axit II CHUẨN BỊ: - Ống nghiệm, cốc, tơgut, ống dẫn khí chữ L, đèn cồn, diêm, giá sắt III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS giải bài tập 2, HS khác viết PTHH tương tự với tỉ lệ số mol CO2 : NaOH = : và CO2 : Ca(OH)2 = : Nêu nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức tình học tập Axit cacbonic là axit yếu, dễ bị phân huỷ muối nó có nhiều ứng dụng sản xuất và đời sống Muối cacbonat có tính chất hoá học muối hay không ? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm HOẠT ĐỘNG : Axit Cacbonic : 1/ Tính chất vật lý Qua các bài học trước, các em đã biết axit cacbonic Vậy tự nhiên axit cacbonic có đâu ? Nó hình thành nào ? tính chất hoá học nó ? Viết phương trình hoá học minh hoạ HOẠT ĐỘNG : Muối Cacbonat : Qua các muối sinh phần bài tập bảng Dựa vào thành phần nguyên tố, em hãy cho biết muối cacbonat chia thành loại ? cho thí dụ loại ? - Nhắc lại tính tan muối cacbonat ? GV : Hầu hết muối hidrocacbonat tan nước HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS lên bảng viết phương trình hoá học, các bạn còn lại bổ sung hoàn chỉnh HS nghe I/ AXIT CACBONIC (H2CO3) 1/ Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý Nghe, suy nghĩ và trả lời, bổ sung : (sgk) 2/ Tính chất hoá học Axit cacbonic là axit yếu, dd làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt Là axit không bền, bị phân huỷ tạo CO2 và H2O H2CO3 (dd) CO2 (k) + H2O (l) II/ MUỐI CACBONAT : 1/ Phân loại : Nghe, suy nghĩ và trả lời : Muối cacbonat có loại a/ muối cacbonat trung hoà : Na2CO3, CaCO3, K2CO3, b/ muối cacbonat axit ( muối hidrocacbonat) NaHCO3, Ca(HCO3)2, KHCO3(dd), 2/ Tính chất : a/ Tính tan : Đa số muối cacbonat không tan, trừ muối các kim loại kiềm Na2CO3, K2CO3, Hầu hết muối hidrocacbonat tan nước b/ Tính chất hoá học : * Tác dụng với axit : Muối cacbonat thuộc loại hợp chất gì ? Thử nêu dự đoán tính chất hoá học muối cacbonat Bây chúng ta cùng nghiên cứu các thí nghiệm chứng mịnh GV tiến hành cho học sinh lên bang giáo viên để Na2CO3(dd)) + 2HCl(dd) 2NaCl(r)+ CO2(k) + H2O(l) NaHCO3(dd)) + HCl(dd) NaCl(r) + CO2(k) + H2O(l) (76) gv hướng dẫn làm thí nghiệm các tính chất hoá Kết luận : Muối cacbonat tác dụng với dung học : tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dịch axit mạnh H2CO3 tạo thành nuối dung dịch muối khác và giải phóng khí CO2 * Tác dụng với dung dịch bazơ K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd CaCO3(r) + 2KOH(dd) Kết luận : Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ + Lưu ý : Muối hidrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hoà và nước NaHCO3(dd) + NaOH(dd Na2CO3(dd) + H2O (l) * Tác dụng với dung dịch muối : Na2CO3(dd) + CaCl2(dd CaCO3(r) + 2NaCl(dd) GV tiến hành thí nghiệm muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ Sau thí nghiệm cho học sinh nhận xét tượng, kết luận và hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học Ứng dụng muối cacbonat :Cho học sinh nêu * Nghiên cứu hình vẽ và nêu nhận xét chu trình cacbon tự nhiên * Vận dụng - Dặn dò : - Bài tập : Cho HS đọc đề, xác định yêu cầu đề, vận dụng kiến thức đã học để viết phương trình hoá học - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 4, trang 91 sgk Xem trước bài Silic - CN silicat Kết luận : dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với số dung dịch muối khác tạo thành hai muối * Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ : to CaO(r) + CO2 (k) CaCO3(r) ⃗ 2NaHCO3(r) ⃗ to Na2CO3(dd) + H2O(l) + CO2 (k) 3/ Úng dụng : (sgk) III/ CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN : (sgk) (77) Ngày soan: 3/1/2011 Ngày dạy: 6/1/2011 TUẦN 20 TIẾT 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết : - Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu Silic là chất bán dẫn - Silic đioxit là chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét, cao lanh, thạch anh, silic đioxit là oxit axit - Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kỹ thuật khác nhau, công nghiệp silicat sản xuất đồ gốm, sứ, ximăng, thuỷ tinhm, Kĩ năng: - Đọc để thu thập thông tin silic, silic đioxit , công nghiệp silicat - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức - Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke II TRỌNG TÂM Qúa trình sản xuất III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Sưu tẩm tranh ảnh quá trình sản xuất gốm sứ, xi măng… 2.- HS tìm hiểu các tranh ảnh, mẫu vật đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, ximăng VI HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra : (5) Trình bày tính chất hóa học muối cacbonat ? Vào bài (2) Nêu số hiểu biết em quá trình sản xuất gốm sứ ? Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Trạng thái thiên nhiên và tính chất : I/ SILIC (Si = 28) Các nhóm đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi 1/ Trạng thái thiên nhiên : (sgk) - Trong thiên nhiên silic tồn dạng nào ? Những hợp chất silic vỏ trái đất là loại nào ? Ứng dụng silic ? 2/ Tính chất : (sgk) HOẠT ĐỘNG : Silic đioxit - Silic là phi kim yếu Vậy silic đioxit có thể có II/ SILIC ĐIOXIT (SiO2) tính chất gì ? silic đioxit có tính chất gì đặc Silic đioxit là oxit axit nên tác dụng biệt ? với kiềm và oxit axit Ví dụ : to Na2 SiO3(r) + Cho học sinh suy nghĩ, gọi số em trả lời, các SiO2(r) + 2NaOH(r) ⃗ em còn lại nhận xét, bổ sung H2O(h) Natri silicat GV kết luận ⃗ SiO2(r) + CaO(r) to CaSiO3(r) Canxi silicat HOẠT ĐỘNG 3: Công nghiệp silicat : * Silic đioxit không phản ứng với nước GV giới thiệu các ngành sản xuất chính công III/ SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP nghiệp silicat là sản xuất đồ gốm sứ, ximăng, thuỷ SILICAT : tinh Từ hợp chất thiên nhiên silic Đồ gốm, sứ có sửn phẩm nào ? và các hoá chất khác, có thể : Từ sản phẩm vừa nêu, em hãy cho biết 1/ Sản xuất đồ gốm, sứ : nguyên liệu chính để sản xuất là gì ? Gồm gạch ngói, gạch chịu lửa, đồ sành Dựa vào cách sản xuất gạch, ngói em hãy cho biết sứ : cách sản xuất ? Trên sở học sinh phát biểu, GV a/ Nguyên liệu chính : thông báo cho học sinh các công đoạn chính để sản (78) xuất đồ gốm sứ Nêu các sở sản xuất chính nước ta ? tỉnh ta ? Ximăng dùng để làm gì ? Thành phần ximăng ? GV cho học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu nguyên liệu chính, các công đoạn chính và các sở sản xuất ximăng nước ta - Từ sơ đồ lò quay, hãy mô tả quá trình sản xuất ximăng lò quay GV cho biết lò quay có các sợi xích để ngăn không cho nguyên liệu bám vào thành lò GV thông báo nguyên liệu để sản xuất thuỷ tinh, các công đoạn chính và các phản ứng hoá học xảy lò nung HS tìm hiểu các sở sản xuất thuỷ tinh chính nước ta Và hoàn thành các phương trình hoá học - Đất sét, thạch anh, fenpat b/ Các công đoạn chính : - Nhào đất sét, thạch anh, fenpat với nước thành khối dẻo, tạo hình, sấy khô - Nung đồ vật lò nhiệt độ thích hợp c/ Cơ sở sản xuất : (SGK) 2/ Sản xuất ximăng : Ximăng là nguyên kiệu kết dính xây dựng Thành phần chính là canxi silicat và canxi aluminat a/ Nguyên liệu chính : Đất sét, đá vôi, cát, b/ Các công đoạn chính : - Nghiền nhỏ đá vôi, đất sét trộn với cát và nước thành bùn - Nung hỗn hợp lò quay lò đứng nhiết độ 1400 - 1500 oC thu clanhke - Nghiền clanhke nguội với các chất phụ gia thành bột mịn, đó là ximăng c/ Cơ sở sản xuất ximăng nước ta : (sgk) 3/ Sản xuất thủy tinh : Thành phần chính thuỷ tinh thường là hỗn hợp natri silicat và canxi silicat a/ Nguyên liệu chính : Cát thạch anh, đá vôi, xôđa (Na2CO3) b/ Các công đoạn chính : - Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo tỉ lệ thích hợp - Nung hỗn hợp lò nung khoảng 900oC thành thuỷ tinh dạng nhão - Làm nguội từ từ thuỷ tinh dẻo Ép thổi thuỷ tinh dẻo thành đồ vật Các phương trình hoá học xảy lò : ⃗ to CaCO3 CaO + CO2 ⃗ to SiO2 + CaO CaSiO3 ⃗ Na2CO3 + SiO2 to Na2SiO3 + CO2 c/ Các sở sản xuất chính : (sgk) Củng cố(5) Nêu lại kiến thức đã học bài Hướng dẫn nhà (2) - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3, trang 95 sgk dựa vào các kiến thức đã học Xem trước bàiợc lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để biết : - Cách xếp các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn - Cấu tạo và biến đổi có quy luật các nguyên tố bảng (79) - Cơ sở để dự đoán tính chất số nguyên tố (80) Ngày soạn 5/01/2011 Ngày dạy: 11/1/2011 TUẦN 20 TIẾT 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết : a/- Nguyên tắc xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử b/- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : - Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối - Chu kỳ gồm các nguyên tố có cùng số lớp e nguyên tử xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Nhóm gồm các ngtố mà nguyên tử có cùng số e lớp ngoài cùng xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử c/ Quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm Áp dụng với chu kỳ 2,3 và nhóm I,VII d/ Dựa vào vị trí nguyên tố, suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố và ngược lại Kĩ : HS biết : a/ Dự đoán tính chất nguyên tố biết vị trí nó bảng tuần hoàn b/ Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí và tính chất nó II TRỌNG TÂM Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV- Bảng tuần hoàn lớp - HS ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử (Lớp 8) IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (5) Trình bày cấu tạo nguyên tử? Vào bài (3) Vào năm 70 kỷ 19, số nguyên tố phát ngày càng nhiều nên người ta tìm cách xếp chúng để dễ nhớ và sử dụng Menđêlêep nhà bác học Nga đã xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần NTK lại có số ngoại lệ Vậy bảng tuần hoàn các nguyên tố xếp theo nguyên tắc nào ? có cấu tạo và ý nghĩa nó nào ? chúng ta tìm hiểu bài này Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG : Nguyên tắc xếp GV cho HS đọc thông tin sgk GV chốt lại vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn (10) - HS đọc thông tin, gọi vài em phát biểu, số còn lại nhận xét, bổ sung : Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử II/ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN (20) 1/ Ô NGUYÊN TỐ : HS quan sát và đọc thông tin ô nguyên tố phóng to và phát biểu, HS còn lại nhận xét, bổ sung Qua ô HS có thể trả lời : Ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK nguyên tố đó HOẠT ĐỘNG : Cấu tạo bảng tuần hoàn GV : Trong bảng tuần hoàn có khoảng 100 nguyên tố Mỗi nguyên tố xếp vào ô gọi là ô nguyên tố Vậy Ô nguyên tố có đặc điểm gì giống ? Hãy quan sát ô số 12 GV gắn tranh mô tả ô số 12.và đặt câu hỏi : - Nhìn vào ô 12 ta có thể biết thông tin gì nguyên tố ? Tương tự với ô số 11 - Số hiệu nguyên tử cho ta biết thông tin gì Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt (81) nguyên tố ? GV chốt lại vấn đề + Về chu kỳ : GV thông báo bảng có chu kỳ, riêng chu kỳ chưa đầy đủ Chu kỳ 1,2,3 có hàng gọi là chu kỳ nhỏ Chu kỳ 4,5,6,7 có hàng gọi là chu kỳ lớn Các chu kỳ có đặc điểm gì giống ? Yêu cầu HS đọc thông tin sgk và vận dụng để nêu cụ thể chu kỳ 1: - Gồm bao nhiêu nguyên tố, Cụ thể là nguyên tố nào ? - Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H He - Số lớp electron H và He ? Cho HS xem chu kỳ 2,3 phóng to Ở chu kỳ này có gì giống với chu kỳ biến thiên điện tích hạt nhân, số lớp e các nguyên tử từ Li Ne; từ Na Ar - Có nhận xét gì STT chu kỳ và số lớp electron chu kỳ ? + Về nhóm : - GV cho HS quan sát nhóm I và VII để trả lời câu hỏi : Các nguyên tố cùng nhóm có đặc gì giống ? (Về tính chất hoá học K, Na nhóm I, Flo, Clo nhóm VII; số e lớp ngoài cùng, biến thiên điện tích hạt nhân) - Có nhận xét gì STT nhóm và số electron lớp ngoài cùng ? GV chốt lại vấn đề : Củng cố (5) - Cho HS làm bài tập3 SGK - BT 3: K(r) + 2H2O (l) KOH(dd) + H2(k) K(r) + O2 (k) K2O(r) K(r) + Cl2(k) KCl(r) Hướng dẫn nhà (2) - Làm bài tập 1,4 - Chuẩn bị bài nhà nhân =số electron nguyên tử và trùng với STT nguyên tố 2/ CHU KỲ: - HS đọc thông tin và quan sát, phát biểu để rút kết luận chu kỳ : Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử chúng có cùng số lớp electrron và xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kỳ số lớp electron 3/ NHÓM : HS quan sát và thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron lớp ngoài cùng nên có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân STT nhóm = số è lớp ngoài cùngcủa nguyên tử (82) Ngày soạn 10/1/2011 TUẦN 20 TIẾT 40 HOÀN (tt) ngày dạy: 13/1/2011s SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN I MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết : a/- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : - Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối - Chu kỳ gồm các nguyên tố có cùng số lớp e nguyên tử xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Nhóm gồm các ngtố mà nguyên tử có cùng số e lớp ngoài cùng xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử b/ Quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm Áp dụng với chu kỳ 2,3 và nhóm I,VII c/ Dựa vào vị trí nguyên tố, suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố và ngược lại Kĩ : HS biết : a/ Dự đoán tính chất nguyên tố biết vị trí nó bảng tuần hoàn b/ Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí và tính chất nó II TRỌNG TÂM Sự biến đổi tính chất các nguyên tố và ý nghĩa bảng tuần hoàn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG : Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn GV thông báo quy luật biến đổi tính chất chung chu kỳ GV cho HS quan sát chu kỳ 2, dựa vào thông tin đã có hãy nêu biến đổi (Gấp sgk): - Số lớp è lớp ngoài cùng từ Li đến Ne ? - Sự biến đổi tính kim loại và phi kim thể nào? III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV- Bảng tuần hoàn lớp - HS ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử (Lớp 8) IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra ( 5) Hãy cho biết cụ thể cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ? Vào bài (3) Tính chất các nguyên tố biến đổi nào? Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ III/ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN : (15) 1/ Trong chu kỳ : Trong chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì : - Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ đến è - Tính kim loại các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim các nguyên tố tăng (83) Các nhóm thảo luận, trả lời Nhận xét, bổ sung Thực tương tự với chu kỳ GV đánh giá chung + Trong nhóm GV thông báo biến đổi tính chất các nguyên tố nhóm ngược lại với chu kỳ Vậy nhóm biến đổi các các nguyên tố nào ? Sau HS lớp nhận xét, bổ sung GV chốt lại vấn đề và cho HS vận dụng (Không xem SGK) cho các nhóm I và VII HOẠT ĐỘNG : Ý nghĩa bảng tuần hoàn + Cho HS tìm hiểu thông tin thí dụ mục sau đó GV giải thích cụ thể, yêu cầu HS thực bài tập sgk ( Các nhóm 1,4,7 với nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7; 2,5,8 12 và 3,6 với nguyên tố có số hiệu nguyên tử 16 - Cho HS rút ý nghĩa Mục tương tư mục Cho các nhóm thực bài tập 2sgk ý nghĩa dần HS thảo luận nhóm để trình bày 2/ Trong nhóm : - HS suy nghĩ, trả lời : Khi từ trên xuống theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : - Số lớp è nguyên tử tăng dần, tính kim loại các nguyên tố tăng dàn, đồng thời tính phi kim các nguyên tố giảm dần - HS thảo luận theo đôi bạn, trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS ghi bài tập IV/ Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN (15) - HS làm bài tập vào bài tập 1/ Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố VD : sgk - HS làm bài tập vào bài tập 2/ Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta có thẻ suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó VD : sgk 4.Củng cố (5) Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức đã học Làm bài taaaapj5 (SGK) Hướng dẫn nhà ( 2) : Về nhà học bài, làm BT sgk Ôn lại chương III theo bài luyện tập (84) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: - Hãy nêu tính chất hoá học phi kim ? Gọi HS đứng chỗ phát biểu HS còn lại nhận xét, bổ sung GV kết luận Các nhóm làm bài tập (SGK) Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh HOẠT ĐỘNG Cho ½ lớp thảo luận phần tính chất hoá học Clo và ½ lớp tính chất hoá học C và Ngày soạn : 12/01/2011 Ngày dạy: 18/1/2011 TUẦN 21 TIẾT 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III : PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOẤ HỌC I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học : - Tính chất phi kim, Clo, Silic, Cacbon, các oxit cácbon, muối cacbonat - Cấu tạo bảng tuần hoàn và biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố chu kỳ, nhóm và ý nghiã bảng tuần hoàn Kĩ năng: Biết chọn chất thích hợp lập sơ đồ chuyển đổi các chất Viết PTHH cụ thể Biết xây dựng chuyển hoá các loại chất và cụ thể hoá thành dãy và ngược lại Biết vận dụng bảng tuần hoàn, cụ thể hoá ý nghĩa ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại II TRỌNG TÂM Các dạng bài tập III.ĐỒ DỤNG DẠY HỌC GV: Chuẩn bị các dạng bài tập HS ôn tập các kiến thức chương Làm bài tập mục II Bài tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (Không kiểm tra) Vào bài( 2) GV giới thiệu mục tiêu bài học Bài (35) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Kiến thưc cần nhớ : (15) 1/ Tính chất phi kim : - HS trả lời, các em còn lại nhận xét, bổ sung : Hợp chất khí PHI KIM Oxit axit + H2 +kl + oxi Muối - Các nhóm tiến hành làm bài tập Đại diện nhóm làm bài tập trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2/ Tính chất hoá học số phi kim cụ thể (85) hợp chất C Gọi đại diện các nhóm trả lời GV kết luận và cho HS các nhóm làm bài tập và SGK Gọi HS các nhóm lên bảng thực các phương trình hoá học, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh GV nhận xét : a/Tính chất hoá học Clo : Các nhóm thảo luận và trả lời Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung Nước Clo + H2 +nước Hiđro clorua CLO Nước Javen + Kl + NaOH Muối Clorua b/ Tính chất hoá học C và hợp chất C: C CO2 CaCO3 HOẠT ĐỘNG : C Gọi HS trả lời nội dung bảng tuần O2 hoàn Những HS còn lại nhận xét và bổ sung CO Na2CO3 Ngoài C và CO là chất khử, CO2 là oxit axit - HS tự ghi các bài tập đã giải vào 3/Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học : - Cho các nhóm tiến hành thảo luận nội dung HS trả lời, các em còn lại nhận xét, bổ sung b và c Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm hoàn chỉnh : còn lại nhận xxét, bổ sung a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn : (SGK) HOẠT ĐỘNG Bài tập - Ô nguyên tố 1/BT4 : - Chu kỳ Các nhóm tiến hành làm bài - Nhóm (SGK) b/ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố 2/ Bài tập : bảng tuần hoàn (SGK) - Để xác định công thức sắt oxit ta phải c/ Ý nghĩa bảng tuần hoàn (SGK) gọi công thức đó là FexOy II/ BÀI TẬP : (20) Viết phương trình hoá học 1/ BT (SGK) các nhóm thảo luận để làm bài Tìm số mol Fe => số mol oxit sắt nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận Áp dụng : m = n.M giải pt tìm x,y xét, bổ sung theo dàn bài đề Câu b giải bình thường 2/ BT : Các nhóm thực theo hướng dẫn Đại diện nhóm lên bảng giải bài tập, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung - Gọi CTHH oxit sắt là FexOy FexOy + yO2 xFe + yCO2 nFe = 2,4 : 56 = 0,4 (mol) noxit = 1/x nFe = 0,4/x (mol) Ta có : 32 = ( 56x +16y).0,4/x => x : y = : (Fe2O3)n = (112 + 48)n = 160 => n = Vậy công thức hoá học hợp chất là Fe2O3 Câu b/ giải bình thường tìm m CaCO = 60 (g) 4.Củng cố (5) Nhắc lại các kiến thức đã học chương : Hướng dẫn nhà (3) Về nhà ôn bài, làm bài tập Kẻ bảng tường trình bài thực hành tính chất hoá học phi kim (86) TUẦN 21 Ngày soạn 31/01/2008 TIẾT 42 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC PHI KIM I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối clorua Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học , giải bài tập thực nghiệm hoá học Thái độ : Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì học tập và thực hành hoá học II.CHUẨN BỊ : Cho nhóm thực hành x nhóm - Dụng cụ : Contơgut, thìa nhựa, đèn cồn, diêm, máng giấy, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, giá thí nghiệm sắt - Hoá chất : Bột than, Bột CuO, NaHCO , dung dịch Ca(OH)2 (dd), gói bột CaCO3, Na2CO3, NaCl có đánh số 1, 2, , nước, dd HCl H2SO4 III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG : Cacbon khử CuO tocao + Cho HS nêu tiến trình thí nghiệm : - Lấy ít bột nhôm mịn vào contơgut - Bóp nhẹ nút cao su contơgut để phun bột nhôm vào lửa Quan sát tượng xảy Nêu màu sắc chất tạo thành ống nghiệm và dung dịch nước vôi giải thích.Viết phương trình hoá học Qua TN em có kết luận gì tính chất Cacbon ? HOẠT ĐỘNG : Nhiệt phân NaHCO3 : + Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm : - Lấy thìa nhỏ muối NaHCO cho vào ống nghiệm Lắp dụng cụ theo hướng dẫn( Tại miệng phải thấp đáy ống nghiệm chút) - Đun ống nghiệm trên lửa đền cồn Quan sát tượng xảy Có nhận xét gì ? Tên sản phẩm ? Viết phương trình hoá học ? - Có kết luận gì tính chất NaHCO3 ? HOẠT ĐỘNG :Nhận biết muối clorua và muối cacbonat Cho HS nhắc lại tính tan muối trên và khả phản ứng với HCl H2SO4 Cho HS nêu tiến trình nhận biết Chú ý phải đánh số thứ tự cho gói bột - Quan sát tượng xảy ra, nhận biết - Nêu cách nhận biết muối clorua, muối cacbonat thực nghiệm * Dặn dò : Về nhà xem trước bài “Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu cơ” HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Thí nghiệm : C khử CuO nhiệt độ cao : HS các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận và nêu tượng xảy giải thích Các nhóm còn lại bổ sung : - Hỗn hợp màu đen chuyển dần sang màu đỏ gạch vì tạo kim loại Cu (r), dung dịch nước vôi vẩn đục tác dụng với khí CO2 sinh sau phản ứng C(r) + 2CuO(r) 2Cu(r) + CO2 (k) CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3(r) + H2O (l) * Cácbon có tính khử 2/ Thí nghiệm : Nhiệt phân muối NaHCO3 : - HS các nhóm nêu và tiến hành thí nghiệm Nhóm thống nhận xét tượng và giải thích: + Để nước sinh không chảy đáy làm ống nghiệm +Trên thành ống nghiệm có nước và nước vôi bị vẩn đục vì nung NaHCO bị phân huỷ tạo thành nước, khí CO2 còn lại là Na2CO3 NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2 (k) + H2O (l) * NaHCO3 dễ bị nhiệt phân huỷ Nhận biết muối clorua và muối cacbonat - HS nêu cách tiến hành, thực theo yêu cầu : + Lấy gói ít cho vào nước, có muối không tan là CaCO3, muối tan là NaCl và Na2CO3 + Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào muối tan, muối nào có sủi bọt là Na 2CO3 Muối còn lại là NaCl(r) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd)Na2SO4(dd) + H2O(l)+ CO2 (k) (87) TUẦN 23 CHƯƠNG IV HIDROCACBON - NHIÊN LIỆU Ngày soạn: 11/02/2009 TIẾT 45 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS hiểu nào là hợp chất hữu và hoá học hữu - Nắm cách phân loại các hợp chất hữu Kĩ năng: - Phân biệt các chất hữu thông thường với các chất vô II.CHUẨN BỊ : Tranh vẽ hình 4.1 SGK, số mẫu vật có sẵn học sinh III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu điều biết Cacbon GV đặt vấn đề Các hợp chất C CO, CO 2, muối cacbonat thuộc loại hợp chất vô cơ, còn lại trên triệu hợp chất khác C thuộc loại hợp chất hữu Thế nào là hợp chất hữu cơ, ngành hoá học nghiên cứu chúng gọi là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài này HOẠT ĐỘNG :Khái niệm hợp chất hữu - GV cho học sinh tham khảo sgk, sau đó gấp sách và nêu tóm tắt Hợp chất hữu có tầm quan trọng nào ? HOẠT ĐỘNG :Hợp chất hữu là gì ? GV tiến hành thí nghiệm đốt bông HS quan sát, nhận xét Khí CO2 sinh chứng tỏ bông có nguyên tố gì Bông là hợp chất hữu Vậy em có kết luận gì hợp chất hữu ? Cho HS còn lại nhận xét, bổ sung HS làm bài tập HOẠT ĐỘNG : Phân loại hợp chất hữu : Cho các hợp chất hữu CH4, CH3Cl, C2H6, C2H6O, C2H2, CCl4 Em hãy xếp chúng thành nhóm dựa trên sở phân loại thân Tuy nhiên, khoa học người ta phân thành loại dựa vào thành phần chúng là Hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon - Học sinh làm bài tập HOẠT ĐỘNG : Hợp chất hữu Cho học sinh tham khảo nội dung sgk, nêu khái niệm hợp chất hữu Các em khác bổ sung Hoạt động : Vận dụng :- HS làm bài tập và SGK Dặn dò nhà :- Học bài, làm các bài tập 2,3,5 (GV hướng dẫn bài tập dựa vào ĐLBT các chất ) - Nghiên cứu trước bài 36 : Metan HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời, lớp nhận xét I/ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT HỮU CƠ 1/ Hợp chất hữu có đâu ? Hợp chất hữu có xung quanh ta và thể chúng ta 2/Hợp chất hữu là gì ? HS quan sát thí nghiệm, nhận xét Hợp chất hưuc là hợp chát cacbon ( trừ CO, CO2, muối cacbonat kim loại, ) 3/ Các hợp chất hữu phân loại nào ? Dựa vào thành phần, hợp chất hữu chia thành loại chính : a/ Hidrocacbon : ( Thành phần có C và H) CH4, C2H6, C2H2, b/ Dẫn xuất hidrocacbon : (Các hợp chất hữu còn lại) CH3Cl, C2H6O, CCl4, II/ KHÁI NIỆM VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ : Hợp chất hữu là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu và chuyển đổi chúng (88) TUẦN 23 Ngày soạn: 15/02/2009 TIẾT 46 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS hiểu các hợp chất hữu các nguyên tử liên kết với theo đúng hoá trị : C (IV), O(II), H (I), - Hiểu hợp chất hữu có công thức cấu tạo ứng với trật tự liên kết xác định, các nguyên tử Cacbon có khả liên kết với tạo thành mạch cacbon Kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo số chất đơn giản, phân biệt các chất khác qua công thức cấu tạo II.CHUẨN BỊ : Dụng cụ : Bộ mô hình phân tử hợp chất hữu dạng rỗng., phấn màu, bảng phụ III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu Tính hoá trị C CO và CO2 ? GV đạt vấn đề Chúng ta tìm hiểu tiết 44, bài “ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu ” HOẠT ĐỘNG :Tìm hiểu hoá trị và liên kết - GV thông báo, khác với hợp chất vô cơ, các h/c hữu cơ, C luôn có HT IV, H có HT I, O có HT II, Nếu ta dùng nét gạch để biểu diễn đơn vị hoá trị nguyên tố, ta có : C H HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời, lớp nhận xét I/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1/ Hoá trị và liên kết các nguyên tử : - HS nghe và ghi nhớ O Cacbon Hidro Oxi Nối liền cặp các nét gạch hoá trị nguyên tử liên kết với để biểu diễn liên kết chúng GV cho thí dụ với phân tử CH4 H GV cho HS xác định hoá trị C và H cách biểu diễn H C H GV cho HS xem mô hình phân tử CH4 không gian và thông báo H Cách viết trên là quy ước GV cho các bàn học tập lắp ghép mô hình phân tử CH3Cl và CH3OH HS nhận xét, hoàn chỉnh Cho HS biểu diễn trên bảng + Qua việc lắp ghép mô hình và biểu diễn trên bảng, em có kết luận gì liên kết các nguyên tử phân tử hợp chất hữu ? ghi bài - Các nhóm học tập thực hiên lắp ghép - HS biểu diễn trên bảng, các HS khác nhận xét và bổ sung (Nếu có) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với theo đúng hoá trị : C hoá trị IV, hidro hoá trị I, oxi hoá trị II, 2/ Mạch cacbon : HOẠT ĐỘNG :Tìm hiểu mạch cacbon Để hiểu vấn đề này, các đôi bạn biểu diễn các liên + Các đôi bạn biểu diễn trên giấy kết phân tử C2H6 và C3H8 trên giấy GV kiểm tra lớp, cho HS lên bảng ghi cách + HS ghi bảng, HS còn lại theo dõi, nhận xét biểu diễn Cho HS nhận xét, bổ sung HS trả lời, bổ sung hoàn chỉnh (89) GV cho HS thấy nguyên tử C C2H6 và 3C C3H8 tạo thành mạch cacbon + Vậy mạch cacbon là gì ? GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận để biểu diễn liên kết phân tử C4H10 các cách khác GV gợi ý để HS nhận xét TPvà hoá trị các ng tố Như các em tìm cách biểu diễn ? Gọi HS nhóm biểu diễn trên bảng Cho HS còn lại nhận xét, bổ sung GV thông báo các loại mạch C& biểu diễn mạch vòng + Vậy mạch cacbon có thể chia làm loại ? GV lưu ý và cho HS xem mô hình C4H10 mạch thẳng không gian GV đọc tên các chất Butan, Isobutan là chất khác Vậy phải các hợp chất hữu khác có trật tự liên kết khác HOẠT ĐỘNG : Trật tự liên kết các nguyên tử Để hiểu vấn đề, các bàn học tập thảo luận và ghi các cách biểu diễn công thức phân tử C2H6O - Với công thức trên có cách biểu diễn ? GV thu phiếu nhóm gắn lên bảng để các nhóm nhận xét GV thông báo đó là chất có tính chất khác là rượu etylic và đimetyl ête trật tự liên kết các ng tử phtử chúng khác + Vậy em có kết luận gì trật tự liên kết các nguyên tử hợp chất hữu ? GV khẳng định trạt tự liên kết luôn xác định - GV cho HS nhắc lại vài lần + Các công thức biểu diễn trên gọi là công thức cấu tạo GV cho HS thấy nó biểu diễn đầy đủ các liên kết các nguyên tử phân tử + Vậy nào là công thức cấu tạo ? GV dùng công thức cấu tạo CH và C2H6O trên bảng cho HS hiểu cách viết gọn công thức cấu tạo Nhìn vào công thức cấu tạo ta có thể biết điều gì ? ( Có thể GV gợi ý cho HS phát ) GV tổng kết bài Hoạt động : Vận dụng :- HS làm bài tập và SGK Dặn dò nhà :- Học bài, làm các bài tập 2,3,5 (GV hướng dẫn bài tập dựa vào ĐLBT các chất ) - Nghiên cứu trước bài 36 : Metan + Cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học liên quan đến cấu tạo và thành phần phân tử + Điều chế khí metan PTN Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon HS thảo luận nhóm để tìm các cách biểu diễn cho đảm bảo thành phần nguyên tố và hoá trị HS còn lại nhận xét, bổ sung + Mạch cacbon có loại : - Mạch thẳng (Mạch không nhánh) - Mạch nhánh - Mạch vòng + Thí dụ : SGK 3/ Trật tự liên kết các nguyên tử phân tử - Các nhóm thảo luận và trình bày theo yêu cầu GV - HS nghe, ghi nhớ + HS trả lời, các em còn lại nhận xét, bổ sung : Mỗi phân tử hợp chất hữu có trật tự kiên kết xác định các nguyên tử phân tử II/ CÔNG THỨC CẤU TẠO : HS trả lời câu hỏi GV đặt : Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết các nguyên tử phân tử gọi là công thức cấu tạo HS ghi thí dụ CH4 và C2H6O vào HS suy nghĩ, trả lời : Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết các nguyên tử phân tử (90) TUẦN 24 Ngày soạn 18/02/2008 TIẾT 47 METAN (CH4 = 16) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm công thức cấu tạo,tính chất vật lý, tính chất hoá học metan - Nắm định nghĩa liên kết đơn, phản ứng Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng metan Kĩ năng: - Viết phương trình hoá học phản ứng thế, phản ứng cháy metan II CHUẨN BỊ: Mô hình phân tử metan, tranh vẽ sgk III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu ? HOẠT ĐỘNG : Trạng thí TN - tính chất vật lý Cho HS nhớ lại tượng qua ao hồ thấy bọt khí từ đáy hồ lên, đó là khí metan.Vậy metan có đâu ? GV bổ sung thêm GV cho HS quan sát khí metan chứa chai nhựa suốt và nêu tính chất vật lý metan Tính tan nước, nặng hay nhẹ không khí ? HOẠT ĐỘNG : Cấu tạo phân tử GV Biết công thức phân tử metan là CH Dùng mô hình hãy lắp ráp mô hình phân tử metan - Viết công thức cấu tạo - GV thông báo liên kết đơn - Nêu số liên kết đơn C và H.trong phân tử metan? HOẠT ĐỘNG : Tính chất hoá học 1/ - GV hướng dẫn HS cách đốt khí bình Cho HS tiến hành TN bàn GV, HS còn lại quan sát, nhận xét, giải thích tượng, Viết PTHH * Có kết luận gì cháy khí metan Lưu ý Với phản ứng cháy viết dạng công thức phân tử Và phản ứng nổ mạnh các chất trộn với theo đúng tỉ lệ thể tích 1V CH4 : 2V O2 các vụ nổ hầm mỏ 2/ - Cho HS quan sát hình vẽ 4.6 và đọc thông tin SGK, nêu cách tiến hành TN, nhận xét tượng xảy GV bổ sung - GV dụng mô hình biểu diễn phản ứng, cho HS viết phương trình hoá học phản ứng (cả viết gọn) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung I/ TRẠNG THÁI TN -TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - HS suy nghĩ, trả lời - HS quan sát và trả lời : Chất khí, không màu, không mùi, ít tan nước, nhẹ không khí II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ : H H C Công thức cấu tạo metan: nguyên tử C và nguyên tử H có liên kết gọi là liên kết đơn H Vậy phân tử metan có liên kết đơn III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1/ Tác dụng với oxi : a/ Thí nghiệm : HS quan sát hình vẽ 4.5 và thông tin để thực (như SGK) b/ PTHH: CH4(k) + 2O2 (k) CO2(k) + 2H2O (h) * Metan cháy tạo thành khí cacbonic và nước 2/ Tác dụng với Clo : a/ Thí nghiệm : HS mô tả (như SGK) b/ HS trả lời : Khi có ánh sáng, Clo màu, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ HS giải thích c/ PTHH : H H H C H +Cl - Cl H C Cl + H - Cl H Viết gọn H CH4 (k) + Cl2 (k) CH3Cl(k) + HCl(k) IV/ ỨNG DỤNG : - HS trả lời, nhận xét, bổ sung (91) Lưu ý HS sản phẩm là khí HCl và metyl clorua Phản ứng trên là phản ứng Vậy nào là phản ứng ? HOẠT ĐỘNG : Ứng dụng - Nêu ứng dụng khí thiên nhiên, khí biogaz, khí mỏ dầu - GV bổ sung thêm các ứng dụng khác và cho HS nhà học theo SGK HOẠT ĐỘNG : Vận dụng - dặn dò : BT GV hướng dẫn HS xét cặp có xảy phản ứng hay không ? BT : Metan tham gia phản ứng với Clo Dựa vào khái niệm phản ứng để xem xét Dặn dò : Về nhà học bài, làm BT 3,4 SGK - Để thu CH4 thì tìm cách loại bỏ CO2 nước vôi - Để thu CO2 (k) thì loại bỏ CH4(k) cách đốt cháy cho qua H2SO4 đặc Xem trước bài Etilen : + Thành phần, cấu tạo khí etilen + Tính chất hoá học etilen có liên quan đến thành phần phân tử và cấu tạo nào ? + Ứng dụng etilen ? Làm nhiên liệu vì toả nhiều nhiệt Làm nguyên liệu sản xuất hiđro, bột than và nhiều chất khác BT :1 HS giải bảng, HS còn lại nhận xét :a/ Những khí tác dụng với đôi là CH4 và Cl2, CH4 và O2, H2 và Cl2, H2 và O2 b/ Hai khí trộn với thành hỗn hợp nổ là CH4 và O2, H2 và O2 BT : HS làm việc cá nhân, em trả lời, các em còn lại nhận xét, bổ sung : - Chỉ có trường hợp d là đúng (92) TUẦN 24 Ngày soạn 22/02/2009 TIẾT 48 ETILEN (C2H4 = 28) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học Etilen - Hiểu : Khái niệm liên kết đôi và đặc điểm nó Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng etilen và các hiđrocacbon có liên kết đôi - Biết số ứng dụng quan trọng etilen Kĩ năng: - Biết cách viết phương trình hoá học phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp Phân biệt etilen với metan phản ứng với dung dịch brom II.CHUẨN BỊ: Mô hình phân tử etilen, tranh mô tả thí nghiệm dẫn khí metan và khí etilen qua dung dịch brom III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức cấu tạo phân tử metan và tính chất hoá học metan ? HOẠT ĐỘNG : Ttính chất vật lý Qua tìm hiểu, các em hãy nêu tính chất vật lý etilen etilen nặng hay nhẹ không khí ? Hãy chứng minh ? HOẠT ĐỘNG : Cấu tạo phân tử GV Biết công thức phân tử etilen là C 2H4 Dùng mô hình hãy lắp ráp mô hình phân tử etilen - Viết công thức cấu tạo - GV thông báo liên kết đôi và đặc điểm liên kết đôi là kém bền Trong phản ứng hoá học có liên kết bị đứt để phân tử còn liên kết đơn HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - HS suy nghĩ, trả lời: Chất khí, không màu, không mùi, ít tan nước, nhẹ không khí II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ : H H C=C Viết gọn CH2 = CH2 H H - Giữa nguyên tử C có liên kết gọi là liên kết đôi Trong liên kết đôi có liên kết kém bền Liên kết này dễ bị đứt các phản ứng hoá học HOẠT ĐỘNG : Tính chất hoá học 1/ Tương tự metan, khí etilen cháy Hãy cho biết sản phẩm phản ứng cháy là gì ? GV thông báo cháy phản ứng toả nhiều nhiệt Cho HS viết PTHH * Có kết luận gì cháy khí etilen III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 2/ - Cho HS quan sát tranh vẽ dẫn metan và etilen (hình 4.8) và nhận xét tượng xảy tranh vẽ đó GV bổ sung Như etilen đã phản ứng với dung dịch brom - GV hướng dẫn HS cách viết phương trình hoá học và cho HS viết phương trình hoá học phản ứng (cả viết gọn) Lưu ý HS sản phẩm không còn liên kết đôi mà còn liên kết đơn + Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng 2/ Etilen có làm màu dung dịch brom không ? a/ Thí nghiệm : HS mô tả (như SGK) b/ HS trả lời : Etilen làm màu dung dịch brom 1/ Tác dụng với oxi : - HS trả lời câu hỏi và viết phương trình hoá học C2H4(k) + 3O2 (k) 2CO2 (k) + 2H2O (h) * Etilen cháy tạo thành khí cacbonic và nước c/ PTHH : H H C=C H Br +Br-Br H H Br C C H H H (93) GV thông báo ngoài Brom, etilen còn có phản ứng cộng với số chất khác Hiđro, Clo, Và nhìn chung Các chất có liên kết đôi dễ tham gia phản ứng cộng HOẠT ĐỘNG : Phản ứng trùng hợp -GV cho HS tham khảo thông tin SGK và giải thích cho HS hiểu phản ứng trùng hợp Đây là phản ứng quan trọng etilen - GV hướng dẫn HS viết PTHH và cho HS nhận xét thành phần và đặc điểm cấu tạo etilen và sản phẩm thông báo PE sgk HOẠT ĐỘNG : - Cho HS nghiên cứu sơ đồ và phát biểu ứng dụng etilen HOẠT ĐỘNG : Vận dụng - dặn dò : Cho HS làm bài tập 1,2,3 lớp Dặn dò : Về nhà học bài, làm bài tập Xem mục em có biết và xem trước bài Axetilen Viết gọn CH2=CH2 + Br2 Br-CH2-CH2-Br Etilen Brom Đibrometan 3/ Các phân tử etilen có kết hợp với không ? HS đọc thông tin SGK to +CH2=CH2 +CH2=CH2 +CH2=CH2 + P, xt .-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2- Polietilen (PE) IV/ ỨNG DỤNG : - HS trả lời dựa theo sơ đồ sgk HS làm BT 1,2,3 cá nhân, gọi HS trả lời, các em còn lại nhận xét, bổ sung (94) TUẦN 25 Ngày soạn 24/02/2009 TIẾT 49 AXETILEN (C2H2 = 26) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học Axetilen - Nắm khái niệm liên kết ba bà đặc điểm nó - Củng cố kiến thức chung hiđrocacbon : Không tan nước, dễ cháy tạo CO2 và H2O, toả nhiệt mạnh - Biết số ứng dụng axetilen Kĩ năng: - Củng cố kĩ viết phương trình hoá học phản ứng cộng Bước đầu biết dự đoán tính chất các chất dựa vào thành phần và cấu tạo II.CHUẨN BỊ: - Mô hình phân tử Axetilen Bình cầu, phểu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí - Đất đèn, nước, dung dịch brom HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức cấu tạo phân tử etilen và tính chất hoá học nó ? HOẠT ĐỘNG : Ttính chất vật lý Qua tìm hiểu, các em hãy nêu tính chất vật lý axetilen Hãy chứng minh axetilen nhẹ K.khí ? HOẠT ĐỘNG : Cấu tạo phân tử GV Biết công thức phân tử axetilen là C2H2 Hãy so sánh thành phần phân tử C2H4 và C2H2 Vậy từ công thức C2H4 tách nguyên tử H thì nguyên tử C còn HT tự liên kết với tạo thành liên kết ba - Cho HS xem mô hình phân tử axetilen - Viết công thức cấu tạo axetilen - GV thông báo liên kết ba và đặc điểm liên kết ba có liên kết kém bền etilen III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - HS suy nghĩ, trả lời: Chất khí, không màu, không mùi, ít tan nước, nhẹ không khí II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ : H-CC-H Viết gọn CH CH - Giữa nguyên tử C có liên kết gọi là liên kết ba, Trong liên kết ba có liên kết kém bền, dễ đứt các phản ứng hoá học để tạo thành liên kết đôi phản ứng tiếp tục sản phẩm còn liên kết đơn III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1/ Axetilen có cháy không ? - HS quan sát, nhận xét và viết phương trình hoá học C2H2(k) + 5O2 (k) 4CO2 (k) + 2H2O (h) 2/ Axetilen có làm màu (95) HOẠT ĐỘNG : Tính chất hoá học 1/ Em hãy so sánh thành phần, cấu tạo metan, etilen và axetilen ? Vậy axetilen có cháy không, có làm màu dung dịch brom không ? - GV tiến hành thí nghiệm minh hoạ các phản ứng hoá học HS nhận xét, rút kết luận và viết phương trình hoá học phản ứng (cả viết gọn) Lưu ý HS sản phẩm không còn liên kết đôi mà còn liên kết đơn + Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng dung dịch brom không ? HS quan sát, nhận xét và viết PTHH : H - C C -H + Br -Br BrCH = CH -Br(l) Màu da cam không màu Sản phẩm có thể cộng tiếp phân tử brom : Br-CHCH-Br + Br-Br Br2CH-CH-Br2 Tetra brom etan IV/ ỨNG DỤNG : - HS trả lời dựa theo sgk V/ ĐIỀU CHẾ : - HS theo dõi các nguyên liệu và cách điều chế Cho Cacbua canxi phản ừng với nước : CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 Ngoài còn có thể nhiệt phân metan nhiệt độ cao GV thông báo điều kiện thích hợp Axetilen có phản ứng cộng với hiđro và số chất khác HOẠT ĐỘNG : - Cho HS nghiên cứu sgk và phát biểu ứng dụng axetilen HS làm BT 1,2 cá nhân, gọi HS HOẠT ĐỘNG : giải bảng, các em còn lại GV cho HS đọc tên hoá chất, nhận xét, bổ sung xem cách điều chế và phát biểu GV thông báo phương pháp điều chế C2H2 HOẠT ĐỘNG : Vận dụng -dặn dò : Cho HS làm bài tập 1, lớp Dặn dò : Về nhà học bài, làm bài tập 3,4,5 Xem trước bài Benzen (96) TUẦN 25 Ngày soạn 01/03/2009 TIẾT 50 BENZEN (C 6H6 = 78) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học BENZEN - Biết số ứng dụng benzen Kĩ năng: - Củng cố kiến thức hiđrocacbon , cấu tạo các chất và các phương trình hoá học, cách giải bài tập hoá học II.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng benzen với brom, ống nghiệm, giá TN, contơgut - Benzen, dầu ăn, dung dịch brom, nước III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo axetilen và tính chất hoá học nó ? Viết PTPƯ minh hoạ HOẠT ĐỘNG : Ttính chất vật lý Cho HS quan sát lọ chứa benzen Hãy nêu các tính chất vật lý mà em biết GV tiến hành TN, HS quan sát, nêu nhận xét GV thông báo benzen là chất độc HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - HS suy nghĩ, trả lời: Chất lỏng, không màu, không tan nước, hoà tan nhiều chất : dầu ăn, nến, cao su, II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ HOẠT ĐỘNG : Cấu tạo phân tử GV thông báo cấu tạo phân tử benzen cho HS nắm và hướng dẫn HS viết công thức cấu tạo sau đó biểu diễn các cách viết gọn - Sáu nguyên tử C liên kết với tạo - Viết công thức cấu tạo benzen thành vòng cạnh đều, có liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : HOẠT ĐỘNG : Tính chất hoá học 1/ Em hãy so sánh thành phần, cấu tạo benzen với metan, etilen và axetilen ? Vậy benzen có cháy không, có phản ứng và phản ứng cộng không ? Nếu có thì sản phẩm là chất nào? - Để kiểm tra lại dự đoán đó các em làm TN GV cho HS tiến hành Phản ứng cháy Nêu tượng, giải thích ? 2/ Phản ứng thế: Dựa vào tranh vẽ GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét tượng và rút kết luận Benzen có tham gia phản ứng với brom hay không Cho HS viết phương trình hoá học phản ứng (cả viết gọn) Sản phẩm HBr là khí hiđro bromua 1/ Benzen có cháy không ? - HS quan sát, nhận xét và viết phương trình hoá học Benzen cháy có nhiều muội than 2C6H6(l) + 15O2 (k) 12CO2 (k) + 6H2O (h) 2/ Benzen có phản ứng với brom không ? HS quan sát tranh vẽ, nhận xét và viết PTHH : + Br-Br ⃗ to , Fe + HBr Viết gọn : C6H6(l) +Br2 (l) ⃗ to , Fe C6H5Br(l) + HBr(k) Brombenzen 3/ Phản ứng cộng GV thông báo benzen không tác dụng với 3/Benzen có phản ứng cộng không ? dung dịch brom, chứng tỏ nó khó tham gia phản Trong điều kiện thích hợp benzen có phản (97) ứng cộng etilen và axetilen Nhưng điều kiện thích hợp nó có phản ứng cộng thí dụ với H2, Cl2, HOẠT ĐỘNG : Ứng dụng - Cho HS nghiên cứu sgk và phát biểu ứng dụng axetilen HOẠT ĐỘNG : Vận dụng -dặn dò : Cho HS làm bài tập 1,2,4 lớp ứng cộng với số chất Hiđro, Clo to , Ni C6H12(l) C6H6(l) + 3H2(k) ⃗ Xiclohexcan * Do phân tử cá cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng vừa có phản ứng cộng (nhưng khó xảy so với etilen và axetilen) IV/ ỨNG DỤNG : - HS trả lời dựa theo sgk Bài tập : HS thực cá nhân và trả lời Dặn dò : Về nhà học bài, làm bài tập3 Ôn lại chương III và các hợp chất hữu đã học GV yêu cầu Bài : Câu c đúng chuẩn bị cho kiểm tra tiết Bài : công thức đúng là b,d,e Công thức a sai vị trí liên kết đôi Công thức c sai vì vòng cạnh Bài :công thức b,c làm màu dung dịch brom tương tự etilen và axetilen (98) TUẦN 27 Ngày soạn 08/03/2009 TIẾT 53 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên - Biết crăckinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ - Nắm đặc điểm dầu mỏ VN, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí nước ta Kĩ năng: - Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môi trường sử dụng dầu khí II.CHUẨN BỊ: Hộp mẫu dầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ, biểu đồ sản lượng khai thác dầu mỏ VN III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Dầu mỏ 1/ Tính chất vật lý: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ và yêu cầu HS nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan, thử tính tan nước HOẠT ĐỘNG 2: Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ : - Hãy cho biết dầu mỏ có đâu : trên mặt đất, lòng đất, biển, đáy biển ? GV bổ sung và nêu cấu tạo mỏ dầu và cách khai thác dầu mỏ - Dầu mỏ khai thác gọi là dầu thô Để có thể sử dụng được, dầu thô phải chế biến thành các sản phẩm khác - Chế biến dầu mỏ tháp chưng cất Hãy quan sát hình vẽ 4.17 và cho biết các sản phẩm dầu mỏ tách khoảng nhiệt độ nào ? - GV cho HS xem sản phẩm dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ và nhận xét các sản phẩm khác chế biến từ dầu mỏ - GV thông báo phương pháp crăc-kinh để thu nhiều xăng và các khí có giá trị khác công nghiệp metan, etilen, v v HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ DẦU MỎ : 1/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - HS quan sát, trả lời : Chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan nước và nhẹ nước 2/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ : a/ Dầu mỏ có đâu ? - Trong TN, dầu mỏ tập trung thành vũng lớn sâu lòng đất tạo thành các mỏ dầu Mỏ dầu có lớp : + Lớp khí trên, chủ yếu là khí metan + Lớp dầu lỏng có hoà tan khí + Dưới đáy là lớp nước mặn b/ Dầu mỏ khai thác nào ? Khoan lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên c/ Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ : - Chưng cất dầu mỏ, các sản phẩm tách khoảng nhiệt độ khác lượng xăng thu ít - Crắc-kinh để chế biến dầu nặng thành xăng và các chất khí quan trọng metan, etilen, HOẠT ĐỘNG : Khí thiên nhiên - Qua bài metan, hãy cho biết khí thiên nhiên chủ II/ KHÍ THIÊN NHIÊN : - HS tìm hiểu và phát biểu yếu là khí gì ? + Khí thiên nhiên có các mỏ khí nằm - Cách khai thác khí thiên nhiên ? lòng đất, chủ yếu chứa khí metan Muốn khai thác, ta khoan xuống mỏ khí, - Ứng dụng khí thiên nhiên ? khí tự phun lên - Khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu, nguyên liệu quan trọng đời sống và (99) công nghiệp HOẠT ĐỘNG : Dầu mỏ và khí Việt Nam - Cho HS tìm hiểu hình 4.19 kết hợp thông tin sgk để nêu số mỏ dầu, mỏ khí nước ta tình hình khai thác dầu khí - Ưu điểm và nhược điểm dầu mỏ nước ta? GV thông báo vì dầu khí là chất dễ cháy, nổ gây nguy hiểm cho người, kho tàng và làm ô nhiễm môi trường nên việc vận chuyển, sử dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn HOẠT ĐỘNG : Vận dụng - dặn dò : - Cho HS làm bài tập 1,3 lớp - Về nhà làm bài tập 2, - Xem trước bài Nhiên liệu + Em hiểu nhiên liệu là gì ? + Có thể phân chia thành loại nhiên liệu nào ? Trong các loại nhiên liệu đó thì loại nào dễ cháy ? Tại ? + Làm nào để sử dụng nhiên liệu hiệu và tiết kiệm ? III/ DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM : HS tự nghiên cứu SGK và phát biểu sgk HS làm việc cá nhân để giải các bài tập 1, Gọi em trả lời, các em còn lại nhận xét, bổ sung : Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu đúng : 1/ Dầu mỏ : A : là hỗn hợp nhiều hidrocacbon B : là chất lỏng C : là đơn chất D : Sôi nhiệt độ định 2/ Khí thiên nhiên : A : là khí metan B : có hàm lượng metan khí mỏ dầu C : có thành phần chính là khí metan D : có lòng biển 3/ Khi xăng dầu cháy, để dập tắt nên : A : dùng nước B : dùng cát C : dùng bình chữa cháy D : dùng B và C 4/ Khi dầu hoả đèn cạn, bấc đèn không chạm vào dầu đèn tắt, đèn sáng nên : A : nghiêng đèn để dầu chạm vào bấc B : Cho thêm ít nước vào đèn C : cho thêm xăng vào đèn D : cho thêm khí metan vào đèn (100) TUẦN 27 Ngày soạn 10/03/2009 TIẾT 54 NHIÊN LIỆU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm nhiên liệu là chất cháy được, cháy toả nhiệt và phát sáng - Nắm cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng số nhiên liệu thông dụng Kĩ năng: - Nắm cách sử dụng hiệu nhiên liệu II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí Biểu đồ hàm lượng cacbon than, suất toả nhiệt các loại nhiên liệu III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Nhiên liệu là gì ? - Chúng ta biết than, củi, dầu hoả, gaz, cháy toả nhiệt và phát sáng Ta gọi đó là chất đốt hay nhiên liệu Vậy nhiên liệu là gì ? Nêu số nhiên liệu có sẵn tự nhiên và chế biến từ nguồn nguyên liệu có sẵn tự nhiên ? HOẠT ĐỘNG 2: Phân loại nhiên liệu : - Dựa vào trạng thái, em có thể chia chất đốt thành loại nào ? - Cho HS đọc thông tin sgk để tìm hiểu nhiên liệu rắn gồm chất nào ? Sự hình thành than mỏ và các loại than Đặc điểm loại than ? - Quan sát hình 4.21 nêu hàm lượng cacbon loại than - Nhiên liệu lỏng thường dùng là loại nào ? Ứng dụng nhiên liệu lỏng ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ KHÁI NIỆM : - HS suy nghĩ và trả lời, các HS khác bổ sung : - Nhiên liệu là chất cháy được, cháy toả nhiệt và phát sáng II/ NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ? 1/ Nhiên liệu rắn : gồm than mỏ, củi, gỗ, + Than mỏ gồm : Than gầy, than mỡ, than non và than bùn + Gỗ là loại nhiên liệu sử dụng từ thời cổ xưa sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây lãng phí lớn Hiện gỗ chủ yếu dùng xây dựng và công nghiệp giấy 2/ Nhiên liệu lỏng : Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và rượu Chủ yếu dùng cho động đốt trong, - Nêu số nhiên liệu khí ? Tại nhiên liệu phần cho sinh hoạt khí dễ cháy hoàn toàn so với các nhiên liệu 3/ Nhiên liệu khí : Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than, lỏng và rắn ? HOẠT ĐỘNG : Cách sử dụng nhiên liệu có sử dụng đời sống và công nghiệp hiệu : - Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường Vậy cách sử dụng có hiệu nhiên liệu là gì ? - Chjo HS làm việc theo bàn học tập để nêu các biện pháp để sử dụng nhiên liệu có hiệu III/ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ : - HS tìm hiểu và phát biểu : 1- Cung cấp đủ không khí(oxi) cho quá trình cháy 2- Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với không khí ( oxi) 3- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu cần thiết để tận dụng nhiệt lượng cháy toả (101) HOẠT ĐỘNG : Vận dụng - dặn dò : + HS làm việc cá nhân để giải các bài tập 1, - Cho HS làm bài tập 1, 2, và lớp 2, 3, - Về nhà làm ôn tập chương IV và làm bài tập Gọi em trả lời cho bài, các em còn lại mục II phần luyện tập trang 133 nhận xét, bổ sung Trắc nghiệm : 1/ Nhiên liệu là : A : than đá, gỗ, khí gaz, dầu diezel, khí CH4 B : xăng, dầu nhờn, rượu etylic, dầu hoả C : than gỗ, mỡ động vật, dầu thực vật, khí CO D : câu trên đúng 2/ Trong các loại nhiên liệu thì loại dễ cháy là : A : Than đá và dầu hoả B : Dầu hoả và khí CH4 C : Khí CH4 và khí gaz D : Cả câu trên đúng 3/ Để sử dụng nhiên liệu cách tiết kiệm và không gây ô nhiễm môi trường, ta nên : A : Cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy B:Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với oxi C : Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết (102) Ngày soạn: 27/2/2011 TUẦN 26 TIẾT 52 Ngày dạy: 3/3/2011 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV HIĐRO CACBON - NHIÊN LIỆU I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - Củng cố các kiến thức hiđro cacbon - Hệ thống mối quan hệ cấu tạo và tính chất các hiđro cacbon 2/ Kỹ : - Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hoá học hợp chất hữu II TRỌNG TÂM Các dạng bài tập quan trọng III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV các dạng bài tập HS: ôn tập các kiến thức chương IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (5) Viết cong thức cấu tạo các chất sau: meetan, etilen, axetilen, benzen Vào bài (2) GV giới thiệu mục tiêu bài học Bài (30) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG I : GV cho HS đọc thông tin sgk và I Kiến thức cần nhớ thực thảo luận nhóm để hoàn HS thảo luận và điền vào bảng : thành nội dung bảng Metan Etilen H H Gọi số em thực viết Công thức cấu C=C phương trình hoá học tạo H C H H Axetilen Benzen H H H CC H H * HOẠT ĐỘNG II : Giao cho các nhóm thảo luận : Nhóm 1,5 : Bài tập Nhóm : Bài tập Nhóm 3,6 : Bài tập Nhóm 4,7 : Bài tập Đặc điểm cấu tạo phân tử Chỉ có liên kết đơn C-H Có liên kết đôi C = C Có liên kết ba CC Phản ứng đặc trưng Phản ứng với Clo Ứng dụng chính Làm nhiên liệu điều chế khí H2, bột than, Phản ứng cộng và trùng hợp Điều chế PE, PVC, C2H4Cl2 Axit axetic rượu etylic, Phản ứng cộng với dd Brom Đèn xì O2 C2H2 Điều chế PVC, cao su, Axit axetic, Vòng cạnh đều, lk đôi xen kẻ lk đơn Phản ứng với Brom lỏng SX chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm, II Bài tập HS các nhóm thảo luận, giải và nhận xét bổ sung Bài tập 1: Bài tập Cho vào bình ít dung dịch Brom, lắc nhẹ Chất khí nào làm màu dung dịch Brom là C2H4, khí còn lại là CH4 (103) Bài tập Chọn phương án (C) Bài tập : a/ n CO2 = 0,2 (mol) => nc = 0,2 (mol) => mC = 2,4g n H2O = 0,3 (mol) => nH = 0,6 (mol) => mH = 0,6g Vì mC + mH = mA nên A có nguyên tố là C và H b/ Gọi công thức đơn giản A là CxHy x : y = 0,2 : 0,6 = : Công thức phân tử A có dạng (CH3)n Ta có (12 + 3) n < 40 Nếu n = loại Nếu n = phù hợp => A là C2H6 c/ A không làm màu dung dịch brom vì phân tử chứa liên kết đơn d/ phương trình hoá học : AS C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl Củng cố (5) Cho hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm chương Hướng dẫn nhà (3) - Chuẩn bị cho tiết thực hành Đọc trước nội dung các thí nghiệm bài thực hành tính chất Hiđrocacbon Kẻ bảng tường trình vào bài tập (104) Ngày soạn 1/3/2011 Ngày dạy: 7/3/2011 TUẦN 27 BÀI THỰC HÀNH TIẾT 53 TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON I MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Củng cố kiến thức hiđrocacbon 2/ Kỹ : Tiếp tục rèn luyện các kỹ thực hành hoá học 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập, thực hành hoá học II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC GV: Dụng cụ: Cho nhóm thí nghiệm ống nghiệm thẳng, ống nghiệm có nhánh, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp, diêm, ống dẫn khí thẳng, nút cao su, ống dẫn hình chữ Z, contơgut, thìa lấy hóa chất, Chậu nước * Hóa chất: dd Brom, CaC2, Benzen, nước cất HS: Chuẩn bị tường trình III> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra (6) Viết tính chất hóa học axetilen? Viết PTHH minh họa? Vào bài (2) Gv Giới thiệu mục tiêu bài học Bài (30) Cách tiến hành I/ Thực thí nghiệm : Thí nghiệm : Điều chế C2H2 Số : Dùng ống nghiệm có nhánh, lấy nút cao su có lắp contơgut chứa nước đậy vào và kiểm tra độ kín nút Số : Lắp giá thí nghiệm Số : Cho 2-3 mẫu CaC vào ống nghiệm Đậy ống nghiệm nút cao su vừa thử Lắp ống nghiệm vào giá sắt Số : Dùng ống nối lắp nhánh ống nghiệm với ống dẫn chữ Z, cho đầu vào chậu nước Số : Nhỏ giọt nước từ contơgut vào ống nghiệm Số : Chờ khoảng 10 giây, thu khí axetilen vào ống nghiệm Khi khí đầy, bịt miệng ống nghiệm lấy ngoài - Cả nhóm quan sát và nhận xét Thí nghiệm : Tính chất Axetilen : * Tác dụng với dung dịch Brom Số Lấy ống nghiệm cho vào khoảng 2ml dung dịch Brom Số : Thay ống dẫn chữ Z chữ L, cho nhánh dài ống dẫn vào vào ống nghiệm có dung dịch Brom và lắp vào ống nối - HS nhóm quan sát màu dung dịch Brom Ghi tượng Viết PTHH * Tác dụng với oxi ( phản ứng cháy) Số : Thay ống dẫn chữ L ống dẫn thẳng, vuốt nhọn Số : Châm lửa đầu ống dẫn - Nhóm quan sát màu lửa Thí nghiệm : Tính chất vật lý Benzen : GIÁO VIÊN - HỌC SINH - HS nhóm thực thí nghiệm theo phân công - GV hướng dẫn cách thực cho số Số và thực cùng lúc - GV theo dõi học sinh làm thí nghiệm - HS nhóm nhận xét tượng quan sát Giải thích Viết PTHH phản ứng HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn - GV : Lưu ý HS số Phải quan sát để cần có thể nhỏ thêm nước vào - HS nhận xét, giải thích * GV giải thích lửa có màu vàng HS tiến hành thí nghiệm, ghi (105) Số : Cho 2ml nước cất vào ống nghiệm tượng quan sát Số : Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng nước cất Lắc kỹ để yên Cả nhóm quan sát chất lỏng ống nghiệm Số : Cho ml dung dịch brom vào, lắc kỹ để yên Cả nhóm quan sát, nhận xét - GV nhận xét và rút kinh nghiệm Nếu còn thời gian cho HS ghi tường trình lớp GV kiểm tiết thực hành tra số em và lấy điểm hệ số Viết bảng tường trình (6) HS các nhóm hoàn thành bảng tường trình Hướng dẫn nhà (2) Số : Thu hồi hoá chất thừa và sản phẩm sinh ra, rửa dụng cụ Số : Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất Nhắc nhở HS ôn tập lại chương IV, Xem trước bài Rượu Etylic + Rượu etylic etylic có tính chất vật lý nào ? + Cấu tạo phân tử rượu etylic có đặc điểm gì khác với các hidrocacbon đã học ? + Từ đó tìm hiểu tính chất hoá học rượu etylic + Rượu etylic có ứng dụng nào và cách điều chế ? (106) TUẦN 29 Ngày soạn 22/03/2009 CHƯƠNG DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON - POLIME TIẾT 57 RƯỢU ETYLIC (C2H6O = 46) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - HS nắm công thức cấu tạo , tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng rượu etylic - Biết nhóm - OH là nhóm nguyên tử gây tính chất hoá học đặc trưng rượu - Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế 2/ Kỹ : - Viết PTHH phản ứng rượu với natri, biết cách giải số bài tập rượu B CHUẨN BỊ: * Dụng cụ : Mô hình phân tử rượu etylic, ống nghiệm, chén sứ, contơgut, giá ống nghiệm, kẹp gắp kim loại, diêm * Hoá chất : rượu etylic, natri, iôt C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Mở đề : thời gian qua chúng ta đã nghiên cứu số hidrocacbon cụ thể và rút các tính chất chung chúng Vậy các dẫn xuất hidrocacbon có đặc điểm gì cấu tạo và tính chất chúng ta nghiên cứu chương này Hôm chúng ta nghiên cứu dẫn xuất hidrocacbon là rượu etylic HOẠT ĐỘNG Tính chất vật lý : GV cho HS quan sát lọ chứa rượu etylic và tiến hành hoà tan rượu vào nước, hoà tan iôt vào rượu, có tỉ khối 0,8.HS nêu các tính chất vật lý GV bổ sung và kết luận Cho HS quan sát số nhãn chai rượu có ghi độ rượu Vậy theo em độ rượu là gì ? Cách tính ? HOẠT ĐỘNG : Cấu tạo phân tử Từ CTPT đã biết, dùng lắp ghép để biểu diễn các CTCT tương ứng - GV cho HS dựa vào công thức phân tử rượu etylic để lắp ghép mô hình phân tử nó Trong cách lắp ghép trên có CTCT có nhóm -OH là phù hợp với tính chất hoá học rượu etylic Qua mô hình, viết công thức cấu tạo Nhận xét cấu tạo phân tử rượu etylic ? GV nhấn mạnh cho HS thấy có nguyên tử H không liên kết với C mà liên kết với O tạo thành nhóm -OH Chính nhóm -OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng Phân tử rượu có đặc điểm nào giống và khác với hidrocacbon ? Vậy tính chất hoá học rượu etylic nào ? HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Học sinh nghe I./ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : (sgk) - HS quan sát và nêu : Chất lỏng, không màu, nhẹ nước, tan vô hạn nước, sôi 78,3oC - Độ rượu là tỉ lệ % thể tích rượu nguyên chất hỗn hợp rượu - nước ĐR = VR / Vhh x 100 II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ : - HS thực lắp ghép mô hình và viết công thức cấu tạo, nhận xét : H H H C C O H hay CH3-CH2-OH H H Trong phân tử rượu etylic có nhóm -OH Chính nhóm -OH làm cho rượu etylic có tính chất đặc trưng HOẠT ĐỘNG : Tính chất hoá học : 1/ GV cho HS lên bàn GV lấy vài giọt cồn cho vào III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : (107) chén sứ, dùng mảnh giấy châm lửa đốt HS quan sát, nhận xét và kết luận GV thông báo Khi cháy không có muội than HS viết phương trình hoá học 2/ GV cho HS quan sát thí nghiệm : cho mẫu natri vào ống nghiệm chứa ml rượu etylic GV thông báo chất còn lại ống nghiệm là Natri etylat Một chất khí thoát từ bề mặt tiếp xúc Na và rượu etylic là gì ? Viết PTHH Ngoài ta rượu etylic còn tác dụng với axit axetic, chúng ta nghiên cứu bài axit axetic HOẠT ĐỘNG : Ứng dụng : Cho HS nghiên cứu tranh vẽ ứng dụng rượu etylic và nêu ứng dụng HOẠT ĐỘNG : Điều chế - GV dặt vấn đề : + Trong các gia đình nấu rượu etylic gạo thì nguyên liệu là chất nào ? + Trong CN người ta cho khí metan tác dụng với nước có xuc tác là axit Vận dụng: - Cho HS làm bài tập 1,2,3 lớp - Về nhà làm bài tập còn lại (BT 4,5 : giải bình thường) - Tìm hiểu trước bài “axit axetic” + Axit axetic có tính chất vật lý nào ? + Cấu tạo phân tử Axit axetic có đặc điểm gì khác với rượu etylic ? + Từ đó tìm hiểu tính chất hoá học Axit axetic + Axit axetic có ứng dụng nào và cách điều chế ? 1/ Rượu etylic có cháy không ? HS quan sát, nhận xét và kết luận : Rượu etylic cháy với lửa xanh, toả nhiều nhiệt ⃗ to C2H6O(l) + 3O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(h) 2/ Rượu etylic có p/ ứng với Na không ? - HS quan sát, nhận xét : Có bọt khí thoát ra, mẫu natri tan dần 2CH3-CH2-OH(l)+2Na(r)2CH3-CH2-ONa(dd) +H2(k) Natri etylat 3/ Phản ứng với axit axetic (Sẽ học bài sau) IV/ ỨNG DỤNG : (sgk) HS nêu các ứng dụng rượu etylic V/ ĐIỀU CHẾ : Rượu etylic thường điều chế cách : Tinh bột, đường ⃗ lenmen rượu etylic axit C2H5OH C2H4 + H2O ⃗ * HS làm việc cá nhân và gọi em cùng lúc lên bảng giải bài tập và giải thích + Trắc nghiệm : câu hỏi 1,2,3 4/ Khi cho Na vào rượu etylic 90 o Sau phản ứng kết thúc, nhúng mảnh quỳ tím vào thì : A : Quỳ tím hoá đỏ B : Quỳ tím hoá xanh C : Quỳ tím không đổi màu D : Quỳ tím hoá hồng 5/ Rượu etylic 45o nghĩa là : A : Trong 100 ml rượu etylic có 45 ml nước và 55 ml rượu etylic A : Trong 100 ml rượu etylic có 55 ml nước và 45 ml rượu etylic A : Trong 100 g rượu etylic có 45 g nước và 55 g rượu etylic A : Trong 100 g rượu etylic có 55 g nước và 45 g rượu etylic (108) TUẦN 29 TIẾT 58 Ngày soạn 24/03/2009 AXIT AXETIC (C2H4O2 = 60) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - HS nắm công thức cấu tạo , tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng axit axetic - Biết nhóm -COOH là nhóm nguyên tử gây tính axit - Biết khái niệm este và phản ứng este hoá 2/ Kỹ : - Viết PTHH phản ứng axit axetic với các chất, củng cố kỹ giải bài tập hữu B CHUẨN BỊ: * Dụng cụ : Mô hình phân tử axit axetic, ống nghiệm, nút cao su có lỗ, ống dẫn chữ L, đèn cồn, contơgut, giá thí nghiệm, diêm * Hoá chất : rượu 96o, axit axetic, H2SO4 đạc, nước muối bão hoà C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra : 1/ Nêu tính chất vật lý và cấu tạo rượu etylic 2/ Nêu tính chất hoá học rượu etylic Viết PTHH Vừa qua ta đã biết có nhóm -OH nên rượu etylic có tính chất đặc trưng Vậy axit axetic có cấu tạo nào ? tính chất hoá học ? có ứng dụng gì thực tế và cách điều chế từ nguyên liệu gì ? Ta cùng nghiên cứu bại học này HOẠT ĐỘNG Tính chất vật lý : GV cho HS quan sát lọ chứa axit axetic và nêu các tính chất vật lý GV làm thí nghiệm cho axit axetic vào nước HS quan sát và nêu kết luận GV thông báo dấm ăn là axit axetic 2-5% Vậy axit axetic có vị và khả tan nước nào ? HOẠT ĐỘNG : Cấu tạo phân tử - GV cho HS dựa vào công thức phân tử axit axetic để lắp ghép mô hình phân tử axit axetic Qua mô hình, viết công thức cấu tạo Nhận xét cấu tạo phân tử axit axetc ? GV nhấn mạnh cho HS thấy có nhóm -OH liên kết với nhóm C = O tạo thành nhóm C O H HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Học sinh còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung Học sinh nghe, suy nghĩ I./ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : (sgk) - HS quan sát và nêu : Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn nước, II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ : - HS thực lắp ghép mô hình và viết công thức cấu tạo, nhận xét : H O H C C O H hay CH3-COOH H Trong phân tử có nhóm - COOH làm cho O phân tử có tính axit Chính nhóm -COOH làm cho phân tử có tính axit III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1/ Axit axetic có tính chất axit không HOẠT ĐỘNG : Tính chất hoá học : HS quan sát, nhận xét và kết luận : 1/ GV cho HS lên bàn GV lấy giọt axit cho lên Axit axetic có đủ tính chất hoá học mảnh giấy quỳ tím, cho axit vào dung dịch NaOH có axit, là axit yếu phenolphtalein(đỏ) HS quan sát, nhận xét và kết luận Vd : GV thông báo các tính chất khác, HS tự viết phương CH3-COOH +NaOH CH3COONa +H2O Natri axetat trình hoá học 2/ Axit axetic có tác dụng với rượu etylic 2/ GV cho HS quan sát thí nghiệm : cho 2ml axit không ? (109) axetic vào ống nghiệm lớn, cho tiếp 2ml rượu etylic và 1ml H2SO4 đặc Lắp dụng cụ hình 5.5 Đun sôi từ từ đến hỗn hợp còn 1/3 ngừng đun Thêm ít nước vào ống nghiệm B, lắc nhẹ quan sát GV thông báo etyl axetat là este Phản ứng trên là phản ứng este hoá Vậy nào là PƯ este hoá ? - HS quan sát, nhận xét : Ở ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, nhẹ nước, không tan nước CH3-COOH(l) + HO-C2H5(l) CH3-COO-C2H5(l) Etyl axetat +H2O(l) Phản ứng trên là phản ứng este hoá IV/ ỨNG DỤNG : (sgk) HOẠT ĐỘNG : Ứng dụng : HS nêu các ứng dụng axit Cho HS nghiên cứu tranh vẽ ứng dụng axit axetic axetic và nêu ứng dụng V/ ĐIỀU CHẾ : HOẠT ĐỘNG : Điều chế 1/ Trong CN oxi hoá butan : xt , to 4CH3COOH + 2H2O - GV thông báo : 2C4H10 + 5O2 ⃗ Butan Axit axetic + Trong CN điều chế cách oxi hoá Butan + Để sản xuất giấm ăn cách lên men dung dịch 2/ Cho dung dịch rượu loãng lên men mengiam CH3COOH + C2H5OH + O2 ⃗ rượu etylic loãng H2 O Vận dụng: * HS làm việc cá nhân và gọi em cùng - Cho HS làm bài tập 1,2,5 lớp lúc lên bảng giải bài tập 1,2,5 - Về nhà làm bài tập còn lại - Tìm hiểu trước bài “Mối liên hệ etilen, rượu + Trắc nghiệm : 1/ Câu sgk etylic, axit axetic” 2/ Khi cho NaOH dư vào dung dịch axit axetic Khi phản ứng xong, nhúng quỳ tím vào sản phẩm thì : A : Quỳ tím hoá đỏ B : Quỳ tím hoá xanh C : Quỳ tím không đổi màu D : Quỳ tím hoá hồng 3/ Từ axit axetic, không thể điều chế chất nào sau đây ? A : Natri axetat B : Giấm ăn C : Dược phẩm D : Natri etylat (110) TUẦN 30 Ngày soạn 29/03/2009 TIẾT 59 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - Nắm mối liên hệ hiđrocacbon, rượu, axit, este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat 2/ Kỹ : - Viết PTHH theo sơ đồ chuyển đổi các chất B CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi các sơ đồ câm C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG Sơ đồ liên hệ GV cho học sinh nhắc lại các tính chất hoá học, điều chế rượu etylic, axit axetic và etilen - Từ etilen có thẻ điều chế chất nào sau đây : Rượu etylic, axit axetic, đibrometan, nhựa P.E Qua đó hướng dẫn học sinh lập sơ đồ liên hệ, viết PTHH minh hoạ và cho các em làm bài tập sgk Gọi em giải bảng, các em còn lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh I/ SƠ ĐỒ LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC : - Học sinh làm việc cá nhân Sau đó số em lên bảng thực điền các chất thích hợp ETILEN RƯỢU ETYLICAXIT AXETIC ETYL AXETAT - Học sinh tự ghi PTHH minh hoạ II/ BÀI TẬP : 1/ Dựa theo sơ đồ trên ta xác định : a/ A = C2H4 ; B = CH3 - COOH b/ D = CH2Br - CH2Br ; E = - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 Học sinh tự viết phương trình hoá học vào 2/ a/ Dùng quỳ tím nhận CH - COOH, còn lại là C2H5OH b/ Cho mãu thử tác dụng với kim loại Mg( Hoặc muối cacbonat), mẫu nào sủi bọt khí là CH3 - COOH, còn lại là C 2H5OH Học sinh viết PTHH vào 4/ - nCO2 = 44/44 = mol => nC = mol =>mC=12g -n H2O =27/18=1,5mol=> nH= 3mol => mH = 3g Vì mC +mH < mA nên A có thêm nguyên tố oxi a/ Vậy A có nguyên tố là C, H, O và có công thức là CXHYOZ b/ mO = 23 -(12 + 3) = 8g MA = 23.2 = 46g Bài tập : Gợi ý : Hãy tìm tính chất hoá học khác chất để phân biệt Không dùng kim loại Na, K, Ca, Ba vì chất phản ứng tạo khí H2 Bài tập : Gợi ý : Khi đốt hợp chất hữu sinh khí CO2 và H2O thì ta phải xác định chất hữu ngoài C, H thì có O hay không cách so sánh ( mC +mH ) mchất Nếu = thì chất là hiđrocacbon, nêu < thì có thêm nguyên tố O Để xác định công thức phân tử ta đặt CXHYOZ Sau đó xác định x,y, z GV cho HS làm bài tập theo đôi bạn, sau đó gọi em lên bảng giải Những em còn lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh Cứ 23 g A có 12g C 46 12 x = => x=2 23 12 Vậy 46gA có 12xgC Tương tự có y = 6; z = Dặn dò :- Về nhà làm bài tập 3, (sgk) - Ôn lại toàn chương trình hoá học hữu Vậy công thức phân tử A là C2H6O chuẩn bị cho kiểm tra tiết (111) TUẦN 31 TIẾT 61 Ngày soạn 31/03/2009 CHẤT BÉO A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Nắm định nghĩa chất béo, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng chất béo - Viết công thức phân tử glyxerol, công thức tổng quát chất béo 2/ Kỹ : Viết PTHH phản ứng thuỷ phân chất béo B CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ số loại thức ăn , Trong đó có chứa nhiều chất béo - Dầu ăn, benzen, nước Ống nghiệm, contơgut C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG Chất béo có đâu ? GV cho học sinh quan sát các loại thức ăn, nêu tên Hãy loại thức ăn chứa nhiều chất béo ? Vậy chất béo có đâu ? HOẠT ĐỘNG :Tính chất vật lý - GV cho học sinh quan sát thí nghiệm cho dầu ăn vào ống nghiệm chứa nước và dầu hỏa Lắc nhẹ Học sinh quan sát và trả lời GV bổ sung HOẠT ĐỘNG 3:Thành phần, cấu tạo chất béo GV thông báo : Chất béo là hỗn hợp nhiều este Glixerol C3H5(OH)3 và các axit béo có công thức chung là R-COOH , đó R - có thể là C17H35, C17H33, C15H31, Chất béo có công thức chung (R-COO)3C3H5 Vậy chất béo có thành phần, cấu tạo nào? HOẠT ĐỘNG :Tính chất hoá học GV thông báo : 1/ Khi đun chất béo với nước có axit làm xúc, chất béo tác dụng với nước tạo glixerol và các axit béo HD học sinh viết phương trình hoá học 2/ Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo bị thuỷ phân tạo glixerol và muối các axit béo Cách viết phương trình hoá học tương tự trên Hỗn hợp muối natri axit béo là thành phần chính xà phòng HOẠT ĐỘNG :Ứng dụng GV cho học sinh tìm hiểu kiến thức thông tin sgk và nêu ứng dụng chất béo Vận dụng - Dặn dò : - Cho học sinh làm bài tập 1,2,3 SGK trang 147 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I/ CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ? - Học sinh làm việc cá nhân Sau đó số em trả lời câu hỏi gv nêu Chất béo có thể động vật tập trung mô mỡ và thực vật tập trung và hạt II/ CHẤT BÉO CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ QUAN TRỌNG NÀO ? - Học sinh quan sát và trả lời : Chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan benzen, xăng, dầu hoả, III/ CHẤT BÉO CÓ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Học sinh nghe và ghi nhớ Học sinh trả lời : Chất béo là hỗn hợp nhiều este glixerol với các axit béo và Chất béo có công thức chung (R-COO)3C3H5 IV/CHẤT BÉO CÓ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC QUAN TRỌNG NÀO ? 1/ Phản ứng thuỷ phân có axit làm xúc tác : t 0, acit C3H5(OH)3 (R-COO)3C3H5 +3H2O ⃗ + 3R-COOH 2/ Phản ứng xà phòng hoá : (R-COO)3C3H5 + 3NaOH ⃗ t C3H5(OH)3 + 3R-COONa Hỗn hợp muối natri là thành phần chính xà phòng V/ ỨNG DỤNG : Học sinh trả lời theo nội dung sgk - Học sinh làm việc cá nhân và em trả lời bài tập 1,2,3 (112) - Về nhà làm bài tập (sgk) + Vận dụng định luật bảo toàn để tìm m + Lấy mhh muối x nghịch đảo % = mxp thu - Ôn lại chương trình đã học dẫn xuất hidrocacbon đã học, chuẩn bị cho tiết luyện tập (113) Ngày soạn 05/04/2009 TUẦN 32 TIẾT 63 LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - Củng cố các kiến thức rượu etylic, axit axetic và chất béo 2/ Kỹ : - Rèn kỹ giải số dạng bài tập B CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG Kiến thức cần nhớ GV cho học sinh nhắc lại cấu tạo, các tính chất vật lý và tính chất hoá học rượu etylic, axit axetic và chất béo Yêu cầu học sinh viết PTHH minh hoạ Gọi em lên bảng điền vào ô thích hợp cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học Các em còn lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh HOẠT ĐỘNG : Bài tập Cho học sinh giải bài tập theo đôi bạn và bài tập theo nhóm sau giáo viên hướng dẫn cách giải HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO : Công thức Tính chất Tính chất cấu tạo vật lý hoá học Rượu etylic Axit axêtic Chất béo - Học sinh tự ghi PTHH minh hoạ II/ BÀI TẬP : 1/ Dựa theo đề bài và cấu tạo các chất thì : a/ Rượu etylic có nhóm -OH; axit axetic có nhóm -COOH b/ Rượu tác dụng với Na; axit axetic tác dụng với K, Zn, NaOH và K2CO3 Học sinh tự viết phương trình hoá học vào 3/ Sau thảo luận, các nhóm cử đại diện viết pthh trên bảng, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung Dặn dò : 4/ - Về nhà làm bài tập còn lại a/ Dùng quỳ tím nhận axit axetic, còn lại cho vào - Xem lại cách tiến hành các thí nghiệm nước, tan là Rượu etylic, không tan lên là bài thực hành, dự đoán tượng và dầu ăn giải thích chuẩn bị cho tiết thực hành (114) Ngày soạn 08/04/2009 TUẦN 32 TIẾT 64 BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT A MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Củng cố hiểu biết tính chất hoá học rượu etylic và axit axetic 2/ Kỹ : Tiếp tục rèn luyện các kỹ thực hành hoá học 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm thực hành hoá học C CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Cho nhóm thí nghiệm : ống nghiệm thẳng, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp, diêm, ống dẫn khí chữ L, nút cao su, contơgut, cốc nước Hóa chất: dd axit axetic, Zn, CuO, CaCO3 , quỳ tím, rượu etylic, H2SO4 đặc, nước muối D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Cách tiến hành I/ Thực thí nghiệm : Thí nghiệm : Tính axit axit axetic : Số : Cho quỳ tím vào ống nghiệm Số : Cho CuO vào ống nghiệm Số : Cho CaCO3 vào ống nghiệm Số : Cho Zn vào ống nghiệm Số : Nhỏ giọt axit axetic vào các ống nghiệm( 2ml) - Cả nhóm quan sát và nhận xét GIÁO VIÊN - HỌC SINH 1/ Thí nghiệm : - HS nhóm thực thí nghiệm theo phân công - GV hướng dẫn cách thực cho số và các số từ đến thực cùng lúc - GV theo dõi học sinh làm thí nghiệm - HS nhóm nhận xét tượng quan sát Giải thích Viết PTHH phản ứng Thí nghiệm : Phản ứng rượu etylic với axit axetic : 2/ Thí nghiệm : Số 5: Cho 2ml rượu etylic vào ống nghiệm HS tiến hành thí nghiệm theo hướng Số Cho ml axit axetic vào ống nghiệm chứa rượu dẫn Số : Kẹp ống nghiệm vào giá sắt - GV : Lưu ý HS số phải quan sát Số : cho thêm ml H2SO4 đặc vào, đậy nút cao su có ống không để chất lỏng sôi mạnh dẫn vào - HS quan sát, nhận xét, giải thích Số : đưa ống nghiệm nhỏ, khô vào đầu ống dẫn và nhúng vào cốc nước Số : Châm lửa đèn cồn và hơ nung nhẹ Khi chất lỏng ống nghiệm còn khoảng 1/3 thì số tắt đèn cồn Số cho nước muối bão hoà vào sản phẩm - GV nhận xét và rút kinh nghiệm Cả nhóm quan sát, nhận xét mùi sản phẩm tiết thực hành II Cuối tiết thực hành : Số : Thu hồi hoá chất thừa và sinh ra, rửa dụng cụ Số : Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất Nhắc nhở HS Xem trước bài Glucozơ (115) Ngày soạn 12/04/2009 TUẦN 33 TIẾT 65 GLUCOZƠ (C6H12O6= 180) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Nắm công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng glucozơ 2/ Kỹ : Viết sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ B CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ số loại trái cây có chứa glucozơ - Ống nghiệm chứa glucozơ rắn, cốc nước nóng, nước, cặp ống nghiệm, dd NH3, AgNO3 C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG Trạng thái tự nhiên : GV cho học sinh quan sát số loại trái cây, nhớ lại các bài học sinh học để nêu trạng thái tự nhiên glucozơ HOẠT ĐỘNG :Tính chất vật lý - GV gợi ý đường glucozơ có tính chất vật lý tương tự đường mía Vậy các em hãy nêu tính chất vật lý Glucozơ ? GV bổ sung HOẠT ĐỘNG 3:Tính chất hoá học 1- Phản ứng oxi hoá glucozơ : GV cho học sinh mô tả thí nghiệm (SGK) Nêu tượng xảy và có nhận xét gì phản ứng trên ? GV thông báo phản ứng trên glucozơ bị oxi hoá thành axit gluconic và giải phóng bạc, lượng bạc này bám lên thành ống nghiệm và hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học 2-Phản ứng lên men rượu : GV thông báo quá trình nấu rượu, người ta cho men rượu vào tinh bột, ủ ấm nhiệt độ thích hợp từ 30 - 320C, để chuyển tinh bột thành đường glucozơ, sau đó chuyển từ đường glucozơ thành rượu etylic nhờ các loại enzim khác Ngoài rượu etylic còn có khí CO2 Viết phương trình hoá học xảy ? HOẠT ĐỘNG : Ứng dụng Glucozơ : GV cho học sinh dựa vào tranh vẽ để nêu ứng dụng glucozơ thành lời HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : - Học sinh quan sát tranh và nêu: có thể động, thực vật và thể người II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Học sinh liên hệ và trả lời : Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1/ Phản ứng oxi hoá glucozơ : Học sinh mô tả và trả lời tượng xảy và nêu nhận xét : Có chất màu trắng bạc bám lên thành ống nghiệm Điều đó chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy : C6H12O6(dd)+Ag2O(dd) ⃗ NH C6H12O7(dd)+2Ag(r) axit gluconic 2/ Phản ứng lên men rượu : Khi cho men rượu vào dung dịch glucozơ nhiệt độ thích hợp(30 - 320C), glucozơ chuyển dần thành rượu etylic theo phương trình hoá học : C6H12O6(dd) ⃗ Menruou C2H5OH(dd)+2CO2 (k) IV/GLUCOZƠ CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ ? Học sinh Tìm hiểu tranh vẽ sgk và trả lời Dùng để pha huyết thanh, tráng gương, ruột phích, sản xuất vitamin C, Vận dụng - Dặn dò : - Học sinh làm việc cá nhân và em trả lời - Cho học sinh làm bài tập 1,2,3 SGK trang 152 bài tập 1, 2a, 2b BT1 : HS làm bài tạp miệng + BT 1: Học sinh trả lời miệng BT2 : Để phân biệt chất ta cần nhận BT2 : chất, suy chất còn lại a/ Dùng dung dịch Ag2O dung dịch (116) a/ Để nhận dung dịch glucozơ ta làm nào ? để nhận rượu etylic ta dùng phản ứng hoá học nào ? b/ Tương tự bài 2a NH3, chất nào có phản ứng tráng gương là dung dịch glucozơ, còn lại là rượu etylic b/ Co tác dụng với dung dịch Na2CO3 Nếu có sủi bọt là axit axetic, còn lại là glucozơ (Học sinh tự viết phương trình hoá học ) BT3 : + BT3 : Để tính lượng chất tan ta dùng công thức gì Tìm mdd = V.D = 500(g) Trong công thức đó còn thiếu đại lượng nào ? Tìm mglucozơ = 500 x 5/100 = 25(g) công thức tìm đại lượng đó nào ? - Về nhà làm bài tập (sgk) a/ Để tìm mrượu ta phải làm nào ? Tìm số mol rượu, số mol glucozơ cách nào (dựa vào số mol khí CO2 ) Tính nCO (so sánh để tìm số mol chất trên tính khối lượng ) b/ Vì glucozơ là chất tham gia nên để tính khối lượng glucozơ ban đầu, ta lấy mGlucozơ x nghịch đảo H% - Về nhà làm bài tập vào và xem trước bài Saccarozơ chuẩn bị cho tiết học đến (117) Ngày soạn 14/04/2009 TUẦN 31 TIẾT 62 SACCAROZƠ (C12H22O11= 342) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Nắm công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học saccarozơ Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng saccarozơ 2/ Kỹ : Viết phương trình hoá học các phản ứng saccarozơ B CHUẨN BỊ : - Đường saccarozơ , dung dịch AgNO3, NH3 , H2SO4 - Ống nghiệm, nước, đèn cồn C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG Trạng thái tự nhiên : GV nêu số loại cây, củ mía, bắp, nho,khoai tây, khoai lang, củ cải đường, nốt, Cho biết loại nào dùng để sản xuất đường ăn ? HOẠT ĐỘNG :Tính chất vật lý - Cho HS quan sát ống nghiệm chứa đường saccarozơ, làm thí nghiệm hoà tan nước Liên hệ thực tế để nêu tính chất vật lý đường saccarozơ GV bổ sung S20oc = 204g, S100oc = 487g HOẠT ĐỘNG 3:Tính chất hoá học 1-Saccarozơ có phản ứng oxi hoá ? GV tiến hành thí nghiệm Nêu tượng xảy và có nhận xét gì phản ứng trên ? GV tiến hành thí nghiệm GV thông báo phản ứng trên Saccarozơ bị thuỷ phân thành đường glucozơ và đường fructozơ ( Có vị hơn) Đường glucozơ thực phản ứng tráng bạc đã học GV hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học Trong thể người, động vật, đường saccarozơ bị thuỷ phân nhiệt độ thường nhờ tác dụng enzim HOẠT ĐỘNG : Ứng dụngcủa Glucozơ : GV cho học sinh dựa vào tranh vẽ để nêu ứng dụng glucozơ thành lời HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : - Học sinh suy nghĩ, trả lời: Đường saccarozơ có nhiều các loại thực vật mía, củ cải đường, nốt, II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Học sinh liên hệ và trả lời : Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước Đặc biệt là nước nóng III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1/Thí nghiệm : Học sinh quan sát và nhận xét : Đường saccarozơ không có phản ứng tráng gương 2/ Thí nghiệm : Học sinh quan sát, nêu tượng và nhận xét : Có chất màu trắng bạc bám lên thành ống nghiệm Đó là đun nóng dung dịch có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân thành đường glucozơ và fructozơ : C12H22O11 + H2O ⃗ axit , to C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ Phản ứng thuỷ phân xảy tác dụng enzim nhiệt độ thường IV/ ỨNG DỤNG ? Học sinh Tìm hiểu tranh vẽ sgk và trả lời Dùng để làm thức ăn cho người, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, pha huyết thanh, Vận dụng - Dặn dò : + BT 1: Học sinh trả lời miệng (b) - Cho học sinh làm bài tập 1,2,3 SGK trang 152 + BT2 : BT1 : HS làm bài tập miệng 1/C12H22O11+H2O ⃗ axit , to C6H12O6 + C6H12O6 BT2 : Dựa vào tính chất hoá học để viết các phản ⃗ 2/ C6H12O6 Menruou C2H5OH + 2CO2 (118) ứng hoá học dãy chuyển hoá + BT3 : Vì xảy phản ứng bài tập BT3 : HS suy nghĩ để trả lời - Về nhà làm bài tập 4,5,6 (sgk) Về nhà làm bài tập vào và xem trước bài Tinh bột - Xenlulozơ chuẩn bị cho tiết học đến (119) Ngày soạn 03/05/2009 TUẦN 35 TIẾT 69 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Nắm công thức chung,đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột và xenlulôzơ Nắm tính chất vật lý và tính chất hoá học m ứng dụng tinh biịt và xenlulôzơ 2/ Kỹ : Viết phương trình hoá học phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulôzơ và phản ứng tạo thành chất này cây xanh B CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh số loại quả, hạt có chứa tinh bột và xenlulôzơ - Tinh bột, bông, dung dịch iôt, Ống nghiệm, contơgut C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG Trạng thái tự nhiên : GV nêu số loại cây, củ mía, bắp, khoai tây, khoai lang, gạo, sắn, bông vải, gỗ, bông gòn Cho biết loại nào có chứa tinh bột, xenlulôzơ ? HOẠT ĐỘNG :Tính chất vật lý - Cho HS làm thí nghiệm hoà tan nước Sau đó đun nóng Nêu tính chất vật lý tinh bột và xenlulôzơ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : - Học sinh suy nghĩ, trả lời: II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Tinh bột là chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng tạo thành hồ tinh bột - Xenlulôzơ là chất rắn màu trắng, không tan nước đun nóng III/ ĐẶC ĐIỂM CÁU TẠO PHÂN TỬ : HOẠT ĐỘNG 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử Tinh bột và xenlulôzơ có PTK lớn, tạo GV thông báo đặc điểm cấu tạo phân tử thành nhiều nhóm-C6H10O5-liên kết với tinh bột và xenlulôzơ -C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5- hay Cho học sinh nhận xét thành phần ỏt , khối viết gọn (-C6H10O5-)n Nhóm -C6H10O5- gọi là lượng phân tử tinh bột và xenlulôzơ mắt xích Tinh bột có n khoảng 1.200 đến 6.000 Xenlulôzơ bông có n khoảng 10.000 đến 14.000 HOẠT ĐỘNG 4:Tính chất hoá học 1-Phản ứng thuỷ phân GV thông báo phản ứng thuỷ phân tinh bột và xenlulôzơ thể người và thí nghiệm IV/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1/ Phản ứng thuỷ phân : Khi đun nóng dung dịch axit loãng, Tinh bột và xenlulôzơ bị thuỷ phân thành Glucôzơ Axit , to n C6H12O6 (-C6H10O5-)n + n H2O ⃗ Ở nhiệt độ thường, tinh bột và xenlulôzơ bị thuỷ phân nhờ các enzim thích hợp 2/ Tác dụng tinh bột với iôt 2/ Tác dụng tinh bột với iôt : GV tiến hành thí nghiệm HS quan sát, nhận xét Iôt làm cho tinh bột có màu xanh, đun nóng màu GV thông báo tượng trên dùng để nhận xanh biến mất, để nguội lại biết tinh bột và ngược lại có thể dùng tinh bột để Dùng để nhận biết tinh bột và ngược lại nhận biết iôt HOẠT ĐỘNG : Ứng dụng : IV/ ỨNG DỤNG ? GV cho học sinh dựa vào thông tin và tranh vẽ để Học sinh Tìm hiểu tranh vẽ sgk và trả lời (120) nêu ứng dụng tinh bột và xenlulôzơ thành lời Vận dụng - Dặn dò : - Cho học sinh làm bài tập 1,2,3 SGK trang 160 BT 1và : HS làm bài tập miệng - Về nhà làm bài tập 4(sgk) Về nhà làm bài tập vào và xem trước bài Protein chuẩn bị cho tiết học đến + BT 1: a/ tinh bột, b/ xenlulôzơ c/ tinh bột + BT2 : (d) (121) Ngày soạn 06/05/2009 TUẦN 35 TIẾT 70 PROTEIN A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Nắm Protein là chát không thể thiếu thể sống Nắm protein có phân tử khối lớn và có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều amino axit tạo nên Nắm tính chất quan trọng protein là phản ứng thuỷ phân và đông tụ 2/ Kỹ : Vận dụng để giải thích số tượng thực tế B CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh số loại thực phẩm thông dụng - Lòng trắng trứng, cồn 96o , nước, tóc, cốc, ống nghiệm C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG Trạng thái tự nhiên : GV cho học sinh quan sát tranh vẽ sgk và đặt câu hỏi : Protein có đâu ? Loại thực phẩm nừo chứa nhiều, ít, không chứa protein ? HOẠT ĐỘNG :Thành phần và cấu tạo p.tử - Liên hệ với kiến thức sinh học, hãy cho biết thành phần phân tử protein ? So sánh với thành phần tinh bột HOẠT ĐỘNG 3: Cấu tạo phân tử GV cho học sinh nghiên cứu sgk và nêu đặc điểm cấu tạo phân tử protein Chất đơn giản là amino axetic H2N-CH2-COOH I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : HOẠT ĐỘNG 4:Tính chất 1-Phản ứng thuỷ phân GV thông báo phản ứng thuỷ phân protein Qua đó, ta thấy protein là hỗn hợp các aminoaxit III/ TÍNH CHẤT : 1/ Phản ứng thuỷ phân : Khi đun nóng protein dung dịch axit bazơ, protein bị thuỷ phân sinh các amino axit : ⃗ Protein + nước Axit , bazo , to hỗn hợp aminoaxit Sự thuỷ phân xảy nhiệt độ thường có men 2/ Sự phân huỷ nhiệt : Khi đun nóng mạnh và không có nước, protein bị phân huỷ tạo hợp chất bay và có mùi khét 3/ Sự đông tụ : Khi đun nóng cho thêm rượu etylic etylic lòng trắng bị kết tủa Hiện tượng đó gọi là đông tụ IV/ ỨNG DỤNG ? Học sinh Tìm hiểu thông tin sgk và trả lời 2-Sự phân huỷ nhiệt : Cho học sinh tiến hành đốt lông gà, nhận xét mùi sản phẩm Qua đó, em có kết luận gì ? 3/ Sự đông tụ : GV cho học sinh tiến hành thí nghiệm cho rượu etylic etylic vào lòng trắng trứng Quan sát tượng, kết luận HOẠT ĐỘNG : Ứng dụngcủa Protein : GV cho học sinh dựa vào tranh vẽ để nêu ứng dụng glucozơ thành lời - Học sinh suy nghĩ, trả lời: Protein có thể người, động vật, thực vật : Thịt, trứng, sữa, tóc, móng, rễ, thân, lá, II/ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ: 1/ Thành phần nguyên tố : Thành phần chủ yếu chứa C, H, O, N và lượng nhỏ các nguyên tố S, P, kim loại 2/ Cấu tạo phân tử : - Protein có PTK lớn từ vài vạn dến vài triệu đvC và có cấu tạo phức tạp, - Protein tạo từ các amino axit, phân tử amino axit tạo thành “mắt xích” phân tử protein (122) + BT 1: a/ C, H, O, N b/ thể - thịt, trứng, sữa, lông, tóc, Vận dụng - Dặn dò : móng, sừng, rễ, thân, lá, - Cho học sinh làm bài tập 1,2,3 SGK trang 160 c/ bị thuỷ phân BT 1, và : HS làm bài tập miệng d/ đông tụ + BT2 : có kết tủa trắng xảy đông tụ - Về nhà làm bài tập 4(sgk) + BT3 : Lấy mãnh vài sợi, đốt lên Nếu có Về nhà làm bài tập vào và xem trước bài mùi khét thì đó là lụa tơ tằm Polime chuẩn bị cho tiết học đến (123)