- Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 HS2: Hãy điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau.. Nêu tính chất của hàm số như SGK tr.29.[r]
(1)Ngày soạn: 8/02/ 2012 Ngày giảng: 24/02/ 2012 Tiết 49: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX2 (A 0) A/ MỤC TIÊU: - HS biết dạng hàm số y = ax2 (a <> 0) và phân biệt chúng hai trường hợp a >0; a< Nắm vững tính chất đồ thị và liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a <> 0) - Tích cực học tập hướng dẫn GV B/ CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ Sách tham khảo Thước thẳng, MT - Hs: Ôn kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)” , cách xác định điểm đồ thị Chuẩn bị giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị, thước kẻ, máy tính bỏ túi C/ PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ, vấn đáp, giải vấn đề D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I- Tổ chức: 9C: 9D: II- Kiểm tra: , GV gọi HS đông thời lên bảng để thực HS1: Điền vào ô trống các giá trị tương ứng y bảng sau x y = 2x2 -3 18 -2 -1 Hai HS lên bảng; HS1: lên điền vào bảng hàm số y = 2x2 0 - Hãy nêu tính chất hàm số y = ax2 HS2: Hãy điền vào ô trống các giá trị tương ứng y bảng sau x x y=- -4 -8 -3 4 2 18 Nêu tính chất hàm số SGK tr.29 HS2: Điền vào chỗ trống bảng -2 -2 -1 - Hãy nêu nhận xét rút học hàm số y = ax2 0 -2 4 -8 Nêu nhận xét SGK III- Bài mới: 1, ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX2 (A<>0) GV ghi bảng ví dụ lên phía trên bảng giá trị HS1 đã làm phần kiểm tra bài cũ x y = 2x2 -3 18 -2 -1 Ví dụ 1: Đồ thị hàm số; y = ax2 (a = >0) 0 GV lấy các điểm A(-3; 18); B(-2; 8); C(-1; 2); O(0;0); C’(1; 2); B’(2; 8); A’(3; 18) - Yêu cầu HS quan sát GV vẽ đường cong các điểm đó TL: là - Sau đó yêu cầu HS vẽ hình vào đường cong - Sau HS vẽ xong, GV yêu cầu HS nhận xét - HS trả lời miệng: dạng đồ thị Đồ thị hàm số - GV giới thiệu tên đồ thị là Parabol y = 2x2 nằm phía - Gv đưa lên bảng phụ ?1 + Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = 2x2 với trục trên trục hoành A, A’ đối xứng hoành qua trục + Hãy nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ trục Oy Oy ? Tương tự cặp điểm B, B’; C, C’ 18 y a a' 18 b -3 -2 b' x (2) + Điểm nào là điểm thấp đồ thị ? - GV cho HS suy nghĩ cá nhân gọi HS đứng lên trả lời - Sang ví dụ 2: GV gọi HS lên bảng lấy các điểm trên mặt phẳng toạ độ M(-4; -8); N(-2; -2); P(-1; -1/2); O(0; 0); …… nối các điểm để đường cong Sau HS vẽ song đồ thị GV đưa lên bảng phụ ?2 B, B’ đối xứng qua trục Oy C, C’ đối xứng qua trục Oy Điềm O là điểm thấp đồ thị Ví dụ 2: HS lên vẽ đồ thị ? Qua ví dụ trên ta có nhận xét gì đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) - GV gọi HS lên bảng đọc phần nhận xét SGK Tr35 HS lớp vẽ đồ thị vào …… N, N’ đối xứng qua trục Oy *Nhận xét: Sgk-35 => Hs đọc IV- Củng cố ?Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) có dạng nào ? Đồ thị có tính chất gì ? ?Hãy điền vào ô trống mà không cần tính toán x y= x2 -3 -2 -1 0 1 3 V- Hướng Dẫn nhà: - Bài tập 4, tr.36, 37 SGK - Bài tr.38 SGK - Đọc bài đọc thêm “Vài cách vẽ Parabôn” -Ngày soạn: 20/02/ 2012 Ngày giảng: 28/02/ 2012 Tiết 50: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX2 (A 0) – Tiếp A/ MỤC TIÊU: - HS biết dạng hàm số y = ax2 (a <> 0) và phân biệt chúng hai trường hợp a >0; a< Nắm vững tính chất đồ thị và liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a <> 0) - Tích cực học tập hướng dẫn GV B/ CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ Sách tham khảo Thước thẳng, MT - Hs: Ôn kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)” , cách xác định điểm đồ thị Chuẩn bị giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị, thước kẻ, máy tính bỏ túi C/ PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ, vấn đáp, giải vấn đề D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I- Tổ chức: 9C: 9D: II- Kiểm tra: HS1: Nêu nx đồ thị dạng y = ax2 (a 0)? Nêu cách vẽ đồ thị đó? Hs2: Bài tập Tr 36 Điền vào chỗ trống vẽ đồ thị +) Hs trả lời câu hỏi gv +) Hs trình bày: Lập bảng và vẽ: (3) Gv cho Hs lên bảng trình bày; Hs lớp cùng làm - Gv đưa lời nx và kết luận => Gv có thể vẽ đồ thị vào bảng phụ và cho thêm câu hỏi dạng ?3 + Xác định điểm D có hoành độ là => cách: Tính dựa vào đồ thị + Xác định điểm E có tung độ - trên đồ thị hs y = - x2 Có bao nhiêu đ’ có tung độ là – 5? 10 => y = -5 => x2 = => x = => Có đ’ đx qua tung độ x y = x2 -2 x -2 y = - x2 -6 -1 -1 -2 0 2 -2 -6 III- Bài mới: => Gv g/t lại nd ?3 theo bài KT đầu => Gv giới thiệu chú ý theo SGK Tr35, 36: + Khi vẽ đồ thị cần lấy số điểm bên phải trục Oy lấy đx sang bên trái trục Oy và vẽ đồ thị + Đồ thị thề rõ tính chất ĐB, NB hs dạng y = ax2 (a 0) => Gv treo bảng dạng đồ thị và g/t tính ĐB, NB theo đồ thị cho Hs quan sát - Hs trả lời theo câu hỏi gv và chú ý nghe Gv g/t chú ý y y x x a>0 *) Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 +) Tìm các điểm có tung độ +) Xét xem đồ thị hs NB nào? => Gv cho Hs lên bảng trình bày *) Ví dụ: => Hs lên bảng trình bày: + Bảng giá trị: x -1 -2 y = 2x2 2 a<0 2 y => Hs lớp cùng làm GV cho Hs nx và chữa lại => Gv có thể hỏi thêm: Xác định các điểm đã cho trên đồ thị đã vẽ + Điểm có tung độ => có y = Ta có: 2x2 = <=> x2 = <=> x = => Các điểm cần tìm - -1 2 là: ( - 2; 8) và (2; 8) + Vì với x < thì đồ thị hs xuống nên hàm số đã cho NB x < x IV- Củng cố +) Nêu lại các bước vẽ đồ thị hs y = ax2 (a 0) +) Hs trả lời: => Gv cho Hs trả lời và có thể tổng kết lại các bước - Lập bảng giá trị ( Ít điểm, đ đx vẽ cho HS qua Oy) - Biểu diễn các đ’ trên hệ trục Oxy - Vễ Parabol qua các điểm trên +) Bài tập SBT Tr 38 +) Bài tập SBT Tr 38 Gv đưa nội dung đề bài: Hs lên bảng trình bày Cho Hs y = 0,2x a) Vì đ’ A( - 2; b) thuộc đồ thị Hs => ta có: a) Biết đ’ A(- 2; b) thuộc đồ thị, hãy tính b Điểm b = 0,2 (- 2)2 = 0,8 (4) A’(2; b) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao? b) Biết điểm C(c; 6) thuộc đồ thị, tính c Điểm C’(c; - 6) có thuộc đồ thị không? Vì sao? => Gv cho Hs lên bảng trình bày Dưới lớp chia nhóm: - Nửa lớp làm câu a - Nửa lớp làm câu b => Gv cho Hs nx và chữa lại Vì đồ thị hs đx qua trục Oy nên đ’ A( - 2; b) thuộc đồ thị thì đ’ A’( 2; b) thuộc => Hoặc giải thích: có đ’ A’ (2; 0,8) thay vào Hs 0,2.22 = 0,8 luôn đúng => A’(2; b) thuộc hs b) Vì đ’ C(c; 6) thuộc đồ thị Hs => ta có: = 0,2 c2 <=> c2 = 30 <=> c = 30 Xét điểm C’( 30 ; - 6) thay vào Hs ta có: - 0,2 ( 30 )2 => Đ’ C’ không thuộc V- Hướng Dẫn nhà: - Học lý thuyết theo SGK và ghi - Làm bài SGK Tr 37, BT 7, 8, 10, 11, 12 SBT Tr 37, 38 ==================================================================== (5)