1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bai thuoc tri suy nhuoc than kinh

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,9 KB

Nội dung

Kết hợp châm bổ các huyệt: thận du, thái khê, tam âm giao, thái xung, nội quan, thần môn.. Nếu nhức đầu thêm các huyệt tại chỗ.[r]

(1)Bài thuốc trị suy nhược thần kinh  Suy nhược thần kinh còn gọi là bệnh tâm suy nhược, là bệnh miêu tả phạm vi nhiều chứng bệnh: kinh quý, chính xung, kiện vong (quên), đầu thống (đau đầu), di tinh, thất miên (mất ngủ) Ðông y Nguyên nhân gây bệnh là sang chấn tinh thần lo nghĩ quá nhiều, làm việc học tập quá sức gây căng thẳng thần kinh quá độ); địa người bệnh thần kinh yếu (tiên thiên không đầy đủ) dẫn đến công các tạng phủ đặc biệt là tâm, can, tỳ, thận (tinh, khí, thần) bị rối loạn Ðể điều trị, bên cạnh dùng tâm lý liệu pháp thì số bài thuốc Ðông y hiệu Xin giới thiệu bài thuốc điều trị theo thể bệnh để bạn đọc tham khảo Tâm và can khí uất kết (tương ứng với trạng thái hưng phấn tăng và sang chấn tinh thần gây bệnh) Người bệnh có biểu hiện: tinh thần uất ức, hay phiền muộn, ngực đầy tức, hay thở dài, bụng trướng, đầy hơi, ăn kém, rêu lưỡi trắng, mạch huyền Phép chữa là sơ can lý khí, an thần Dùng các bài: Huyệt bách hội Bài 1: câu đằng 12g, cúc hoa 8g, thảo minh 12g, cam thảo dây 12g, tô ngạnh 8g, hương phụ 8g, xác 8g Sắc uống ngày thang, chia lần Bài 2: Tiêu dao thang gia giảm: sài hồ 12g, hoàng cầm 12g, phục linh 12g, bạch thược 12g, bì 8g, cam thảo 6g, bạc hà 8g, uất kim 8g, hương phụ 8g, xác 8g, táo nhân 8g, đại táo 12g Sắc uống ngày thang, chia lần Bài 3: Lý khí giải uất thang: hương phụ 8g, uất kim 8g, bạch tật lê 8g, xác 8g, phục linh 12g Sắc uống ngày thang, chia lần - Nếu hưng phấn tăng (uất hóa hỏa), biểu mặt đỏ, miệng đắng thêm đan bì 8g, chi tử 12g - Nếu hay hồi hộp ngủ mê, rêu lưỡi vàng, mạch huyền hoạt (đàm hỏa uất kết) thêm trúc nhự 6g, bán hạ chế 8g - Nếu khó thở tức ngực, cảm giác khó nuốt (đàm khí trở trệ) thêm tô ngạnh 8g, hậu phác 8g, bán hạ chế 8g (2) Kết hợp châm cứu các huyệt: thái xung, nội quan, thần môn, tam âm giao Nếu nhức đầu châm thêm huyệt: phong trì, bách hội, thái dương Nếu đàm hỏa, đàm thấp thêm huyệt: túc lâm khấp, đởm du Can thận âm hư: Tương ứng với giai đoạn ức chế thần kinh Được chia làm thể sau: Âm hư hỏa vượng (âm hư dương xung): biểu hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ù tai, hay quên, hồi hộp hay xúc động, vui buồn thất thường, ngủ ít, hay nằm mê, miệng họng khô, người nóng bừng, táo bón, nước tiểu đỏ, mạch huyền tế sác Phép chữa là tư âm giáng hỏa, bình can tiềm dương, an thần Dùng các bài: Bài 1: kỷ tử 12g, sa sâm 12g, thạch hộc 12g, mạch môn 12g, cúc hoa 8g, câu đằng 16g, hạ khô thảo 12g, long cốt 16g, trạch tả 8g, địa cốt bì 8g, mẫu lệ 12g, táo nhân 8g Sắc uống ngày thang, chia lần Bài 2: Kỷ cúc địa hoàng thang gia giảm: kỷ tử 12g, cúc hoa 8g, thục địa 12g, sơn thù 8g, hoài sơn 12g, trạch tả 8g, đan bì 8g, phục linh 8g, câu đằng 12g, sa sâm 12g, mạch môn 12g, táo nhân 8g, bá tử nhân 8g Sắc uống ngày thang, chia lần Bài 3: sinh địa 12g, đương quy 12g, bạch thược 12g, mạch môn 12g, chu sa 0,6g, cam thảo 6g, xuyên tiêu 8g, toan táo nhân 8g, phục linh 8g Sắc uống ngày thang - Nếu tinh thần hoảng hốt, hay xúc động thêm cam thảo - 12g - Nếu hoa mắt chóng mặt, hồi hộp thêm chân trâu mẫu (vỏ trai 40g), mẫu lệ 12g Huyệt thái xung Bài 4: Nếu thiên thận âm hư gây hội chứng tâm thận bất giao, có triệu chứng ngủ, hồi hộp, nhức xương, đau lưng, di tinh, ù tai, hay quên dùng bài: thục địa 12g, sơn thù 8g, hoài sơn 12g, đan bì 8g, trạch tả, phục linh 8g, ngũ vị tử 8g, toan táo nhân 8g, thạch hộc 8g, hoàng liên 4g Sắc uống ngày thang, chia lần Kết hợp châm bổ các huyệt: thận du, thái khê, tam âm giao, thái xung, nội quan, thần môn Nếu nhức đầu thêm các huyệt chỗ Vị trí huyệt - Thái xung: sờ dọc theo khoảng gian đốt xương bàn chân 1, tìm xác định góc tạo nên đầu xương bàn chân và 2, lấy huyệt góc này (3) - Nội quan: từ lằn cổ tay đo lên tấc - Thần môn: phía xương trụ, nằm trên lằn cổ tay, nơi chỗ lõm sát bờ ngoài gân trụ trước và góc ngoài bờ trên xương trụ - Tam âm giao: từ đỉnh cao mắt cá chân đo lên thốn - Phong trì: chỗ lõm xương chẩm, bên ngoài khối sau cổ, ấn có cảm giác tức nặng - Bách hội: nằm điểm lõm trên đỉnh, là giao điểm đường nối hai đỉnh vành tai với đường dọc thể - Thái dương: chỗ lõm phía sau ngoài đuôi mắt 2cm, ấn vào có cảm giác tê tức - Túc lâm khấp: chỗ lõm phía trước khớp xương bàn - ngón chân thứ - - Thận du: mỏm gai đốt sống thắt lưng sang ngang 1,5 tấc - Thái khê: trung điểm đường nối bờ sau mắt cá và mép gân gót, khe gân gót chân phía sau Lương y Thái Hòe (4)

Ngày đăng: 08/06/2021, 13:34

w