Bài viết tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của một số loại hình sử dụng đất chính (cà phê, lúa, sắn) theo thang điểm tổng hợp. Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất đã được đề xuất liên quan đến tăng cường hiệu quả công tác quy hoạch sử dụng đất, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư, khoa học công nghệ, mở rộng thị trường tiêu thụ...
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số (2020) ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN IA GRAI, TỈNH GIA LAI Bùi Thị Thu1*, Hoàng Thúy Vân1, Nguyễn Minh Nguyệt2 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Học viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội *Email: buithithu@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 17/7/2020; ngày hoàn thành phản biện: 20/7/2020; ngày duyệt đăng: 20/8/2020 TÓM TẮT Ia Grai huyện miền núi với 85,76% tổng diện tích đất tự nhiên diện tích đất nơng nghiệp nên có nhiều mạnh phát triển loại lâu năm, hàng năm trồng rừng Tuy nhiên, năm qua, hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chưa cao Bài báo tập trung đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường số loại hình sử dụng đất (cà phê, lúa, sắn) theo thang điểm tổng hợp Dựa vào kết nghiên cứu, số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đề xuất liên quan đến tăng cường hiệu công tác quy hoạch sử dụng đất, mạnh thu hút vốn đầu tư, khoa học công nghệ, mở rộng thị trường tiêu thụ Từ khóa: Sử dụng đất, hiệu sử dụng đất, huyện Ia Grai, Gia Lai MỞ ĐẦU Đất đai tài nguyên hữu hạn tư liệu sản xuất đặc biệt nơng nghiệp Do đó, việc sử dụng đất (SDĐ) cho nông nghiệp không hợp lý làm suy giảm khả sản xuất hiệu kinh tế đất Ia Grai huyện nằm phía Tây thành phố Pleiku, có điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa loại sản phẩm gắn liền với thâm canh để tăng suất trồng Tuy nhiên, năm qua, việc phát triển sản xuất nông nghiệp (SXNN) có vấn đề chưa hợp lý, đó, hiệu kinh tế việc SDĐ chưa cao Vì vậy, để có giải pháp nâng cao hiệu SDĐ SXNN, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương, việc phân tích biến động SDĐ SXNN, đánh giá hiệu số loại hình SDĐ huyện Ia Grai, phát bất cập SDĐ SXNN cần thiết 195 Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp: Bao gồm báo cáo điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch SDĐ, quy hoạch nông thôn mới, kiểm kê đất đai qua năm; kết SXNN, tình hình phát triển KT-XH nơng nghiệp qua năm, niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, niên giám thống kê huyện Ia Grai - Dữ liệu sơ cấp: Kết điều tra 30 hộ gia đình kết SXNN (giá trị sản xuất chi phí loại trồng lúa, sắn, cà phê), điều kiện tưới tiêu, vốn khó khăn SXNN hộ gia đình xã Ia Dêr Ia O 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Các liệu thứ cấp bao gồm tài liệu, thông tin thu thập từ Chi cục Thống kê huyện huyện Ia Grai, Phịng Nơng nghiệp Phịng Tài Ngun Mơi trường huyện Ia Grai Từ đó, phân tích lựa chọn thơng tin có giá trị quan trọng nội dung nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa kết hợp điều tra xã hội học: Phương pháp sử dụng để kiểm chứng thu thập thêm nhiều thơng tin xác cho mục đích nghiên cứu Việc khảo sát thực địa kết hợp với điều tra ngẫu nhiên theo cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu xã hội học thực nơi có diện tích cà phê, lúa sắn lớn huyện Ia Grai - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Thống kê tất liệu sơ cấp thứ cấp thu thập từ báo cáo thống kê, khảo sát thực địa, vấn hộ gia đình Từ đó, tiến hành phân tích, so sánh để có nguồn số liệu xác cho đánh giá tổng hợp hiệu số loại hình SDĐ SXNN địa bàn nghiên cứu - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin bất cập, khó khăn vấn đề SDĐ SXNN địa phương Những thông tin từ chuyên gia quan trọng để đưa giải pháp phù hợp thực tiễn - Phương pháp phân tích hiệu SDĐ SXNN: Hiệu SDĐ SXNN nơng nghiệp đánh giá khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường loại hình SDĐ SXNN chủ yếu lãnh thổ nghiên cứu lúa, sắn cà phê + Hiệu kinh tế gồm tiêu: Lợi nhuận thể qua giá trị gia tăng (PV) hàng năm giá trị ròng (NPV) lâu năm; hiệu sử dụng đồng vốn (BCR) giá trị ngày công lao động (LV) theo cơng thức [2]: 196 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Đối với lúa sắn: Đối với cà phê: PV = B - C NPV = ∑ Tập 17, Số (2020) 𝑛 𝐵𝐶𝑅 = 𝐵 𝐶 BCR= 𝐵𝑡− 𝐶𝑡 (1+ 𝑟)𝑡 𝑡=0 𝐵𝑡 (1+𝑟)𝑡 𝐶𝑡 ∑𝑛 𝑡=0(1+𝑟)𝑡 ∑𝑛 𝑡=0 Trong đó: B: Doanh thu năm, C: Chi phí năm; Bt: Doanh thu năm thứ t; Ct: Chi phí năm thứ t; r: Tỷ lệ chiết khấu LV = PV (hoặc NPV)/số cơng lao động gia đình + Hiệu xã hội đánh giá theo 02 tiêu: Khả cung cấp sản phẩm cho thị trường (TT) mức độ phù hợp với chiến lược, quy hoạch ngành (PHN) + Hiệu môi trường xác định theo 02 tiêu: Tăng khả che phủ đất (hạn chế xói mịn) (KNCP); khả gây nhiễm đất (do sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật) (KNON) Mỗi tiêu phân cấp: Cao, cao, trung bình thấp tương ứng với điểm số bậc 4, 3, 2, Tổng hợp tiêu chí kinh tế, xã hội, môi trường thể bảng Bảng Phân cấp tiêu thang đánh giá thành phần hiệu SDĐ SXNN TT Chỉ tiêu Phân cấp Thấp (13.750,0 - 23.813,4) Trung bình (23.813,5 - 33.876,9) Khá cao (33.877,0 - 43.940,4) Cao (43.940,5 - 54.004,0) Thấp (< 1,50) Hiệu sử dụng Trung bình (1,50 - 1,99) đồng vốn (lần) Khá cao (2,00 - 2,49) Rất cao (≥ 2,50) Thấp (285.383) Tự cung cấp cho gia đình Khả cung cấp Thị trường tỉnh sản phẩm cho thị Thị trường tỉnh lân cận trường Thị trường nước xuất Không phù hợp Mức độ phù hợp với Ít phù hợp chiến lược, quy Khá phù hợp hoạch ngành Rất phù hợp Lợi nhuận (ngàn đồng) 197 Ký hiệu Thang điểm LN1 LN2 LN3 LN4 BCR1 BCR2 BCR3 BCR4 LD1 LD2 LD3 LD4 TT1 TT2 TT3 TT4 PHN1 PHN2 PHN3 PHN4 4 4 Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Tăng khả che phủ đất Khả gây ô nhiễm đất Thấp (