Thực trạng phát triển du lịch của tỉnh lào cai

113 31 0
Thực trạng phát triển du lịch của tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LA THỊ DUYÊN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LA THỊ DUYÊN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG HỢP THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài: “ Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai” Tôi xin chân thành cám ơn Quý Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, thầy giáo Trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian tơi học tập trường q trình nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Quang Hợp tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp q trình làm Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .5 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch 1.1.1 Lý luận chung du lịch .5 1.1.2 Phát triển du lịch 13 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch 21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương nước .21 1.2.2 Bài học kinh nghiệm tỉnh Lào Cai 28 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 32 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 iv Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 36 3.1 Giới thiệu chung tỉnh Lào Cai 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.1.3 Đánh giá chung tỉnh Lào Cai 45 3.2 Thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai 46 3.2.1 Xây dựng máy, đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch 46 3.2.2 Xây dựng thực quy hoạch phát triển du lịch 48 3.2.3 Quảng bá, xúc tiến, liên kết, hợp tác phát triển du lịch .52 3.2.4 Xây dựng hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 56 3.2.5 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 61 3.2.6 Xây dựng sản phẩm du lịch 65 3.2.7 Kết hoạt động kinh doanh du lịch 68 3.2.8 Kết khảo sát hoạt động phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai 71 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Lào Cai .75 3.3.1 Các yếu tố chủ quan 75 3.3.2 Các yếu tố khách quan 76 3.4 Đánh giá chung phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai .78 3.4.1 Những kết đạt 78 3.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 80 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 84 4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2025 84 4.1.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2025 84 4.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2025 85 4.2 Một số giải pháp phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai 86 v 4.2.1 Xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo môi trường du lịch tốt 86 4.2.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá, liên kết hợp tác phát triển du lịch 88 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 91 4.2.4 Đầu tư, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch dịch vụ hỗ trợ khách du lịch .92 4.2.5 Tăng cường công tác quản lý dịch vụ du lịch 93 KIẾN NGHỊ 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .99 UBND EU HĐND ASEAN vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thang đo Likert Bảng 3.1: Đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch tỉnh Lào Cai thời điểm 31/12/2019 Bảng 3.2: Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 20172019 Bảng 3.3: Tình hình sở lưu trú du lịch tỉnh Lào Cai Bảng 3.4: Tình hình doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đoạn 2017-2019 Bảng 3.5: Nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Lào Cai Bảng 3.6: Nguồn lực hướng dẫn viên du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017-2019 65 Bảng 3.7: Kết hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 20172019 Bảng 3.8: Kết đánh giá đối tượng 01 hoạt động địa bàn tỉnh Lào Cai Bảng 3.9: Kết đánh giá đối tượng 02 hoạt động địa bàn tỉnh Lào Cai DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 20172019 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường Việc phát triển du lịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư xuất hàng hóa chỗ, tác động tích cực phát triển ngành kinh tế có liên quan, đặc biệt ngành thủ cơng mỹ nghệ Du lịch cịn góp phần thực sách xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm có thu nhập thường xuyên cho người lao động nhiều vùng, miền khác Vì vậy, phát triển du lịch xu hướng tất yếu Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Việt Nam Với tiềm to lớn tự nhiên văn hóa, Lào Cai địa điểm du lịch nghỉ dưỡng, khám phá, hấp dẫn du khách nước Những năm qua, hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai có bước chuyển biến tích cực, ngành du lịch tiếp tục nhận đạo liệt Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, vào liệt, kịp thời hệ thống trị, ngành, cấp, đồn thể đạt kết quan trọng, góp phần vào hoàn thành mục tiêu, tiêu kế hoạch phát triển kinh tế tỉnh Năm 2019, tổng lượng khách đến Lào Cai đạt 5.106.851 lượt khách, tăng 20,3% so với năm 2018 Trong đó, khách quốc tế đạt 806.106 lượt khách, tăng 12,2%; khách nội địa đạt 4.300.745 lượt khách, tăng 21,9% Tổng thu du lịch đạt 19.203 tỷ đồng, tăng 43,2% so với năm 2018; tổng thu khách quốc tế đạt 5.441,1 tỷ đồng, tăng 26,6%; tổng thu khách nội địa đạt 13.761,9 tỷ đồng, tăng 51,1% Bên cạnh kết đạt được, phát triển du lịch tỉnh Lào Cai xuất số vấn đề cần giải quyết, là: cơng tác quảng bá xúc tiến điểm đến thị trường khách quốc tế hạn chế, chưa tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến để quảng bá xúc tiến điểm đến thị trường khách trọng điểm, chế phối hợp Nhà nước doanh nghiệp công tác xúc tiến quảng bá du lịch chưa hiệu quả; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, thiếu đội ngũ lao động chuyên nghiệp, chất lượng cao; chưa có nhiều sản phẩm du lịch mới, đặc trưng; chưa có nhiều điểm vui chơi, giải trí để tạo sức hấp dẫn cho du khách; công tác quy hoạch triển khai cịn chậm; hạ tầng giao thơng chưa đầu tư đồng bộ, hệ thống giao thông đến khu điểm du lịch xuống cấp nghiêm trọng; sở vật chất kỹ thuật du lịch có tăng số lượng nhiều sở nhỏ lẻ, kinh doanh thời vụ, chất lượng dịch vụ phục vụ cịn chưa đồng bộ, thiếu tính chun nghiệp Những vấn đề nói đặt yêu cầu cấp thiết cho tỉnh Lào Cai cần có giải pháp cụ thể để phát triển du lịch thời gian tới theo hướng ngày kiện tồn hơn, đại hơn, “chính quy” nhằm khai thác tối ưu tiềm du lịch tỉnh Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai” làm chủ đề nghiên cứu luận văn nhằm góp phần giải yêu cầu cấp thiết nói Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch - Phân tích thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017-2019 - Phân tích kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017-2019 87 điểm du lịch tâm linh dọc sông Hồng nhằm phát triển du lịch tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa văn hóa tâm linh gắn với trải nghiệm loại hình văn hóa, trình diễn nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán, ẩm thực dân tộc Dao, Tày… Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn thành "con đường du lịch tâm linh" thành phố Lào Cai – Bảo Thắng – Bảo Yên – Văn Bàn + Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn hỗ trợ phát triển khu trưng bày – mua sắm/du lịch, cửa hàng lưu niệm/giới thiệu đặc sản thủ công truyền thống địa phương gắn với trạm dừng nghỉ nút giao ICC cao tốc Nội Bài – Lào Cai Quy hoạch hỗ trợ phát triển Trung tâm mua sắm/dừng nghỉ/trưng bày/diễn giải văn hóa - du lịch hỗn hợp gắn với Cảng hàng không Sa Pa tuyến đường du lịch kết nối nút rẽ Xuân Giao Sa Pa + Thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch sáng tạo dựa sinh thái – nông nghiệp điểm như: vùng nông nghiệp sinh thái dân tộc Tày – Phú Nhuận, sinh thái thác Đầu Nhuần, hoa đào Xuân Quang, Liêm Phú – Văn Bàn, Nghĩa Đô – Bảo Yên - Xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo khác biệt cho vùng tam giác du lịch Đông Bắc gồm Bắc Hà – Si Ma Cai – Mường Khương, đó, Bắc Hà trung tâm Ưu tiên phát triển loại hình du lịch chủ đạo, gồm: du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng gắn với sinh thái - nông nghiệp du lịch sáng tạo + Phát triển 05 sản phẩm du lịch làng văn hóa sắc dân tộc Mơng, Tày, Nùng dân tộc khác; đầu tư xây dựng để chợ phiên Mường Khương, Si Ma Cai, Cán Cấu, Bắc Hà số chợ khác trở thành sản phẩm du lịch chợ phiên tiêu biểu + Đầu tư để khai thác 09 Điểm du lịch cộng đồng gắn với sinh thái – nông nghiệp Bản Phố, Thải Giàng Phố, Tả Van Chư, Bản Liền (Bắc Hà); Sín Chéng, Bản Mế (Si Ma Cai); Tung Chung Phố, Nấm Lư, Pha Long (Mường Khương) + Đẩy mạnh phát triển du lịch sáng tạo với sản phẩm tiêu biểu như: 88 festival cao nguyên trắng Bắc Hà (gắn với lễ hội mận, đua ngựa, chợ phiên sắc hoa cao nguyên); giải marathon vượt địa hình quốc tế (Bắc Hà – Si Ma Cai); sản phẩm du lịch sáng tạo gắn với thể thao mạo hiểm hợp tác với Pháp + Khai thác dinh thự Hoàng A Tưởng Bắc Hà thành điểm đến diễn giải Bắc Hà, kiến trúc nghệ thuật độc đáo Á – Âu trải nghiệm sống đồng bào địa phương; xây dựng chương trình nghệ thuật giới thiệu văn hóa truyền thống đặc sắc địa phương, biểu diễn thường xuyên Dinh - Xây dựng sản phẩm du lịch liên vùng quốc tế thu hút khách du lịch: + Tổ chức khai thác, phát triển khu, điểm du lịch toàn tỉnh UBND tỉnh công nhận địa phương chưa tổ chức quản lý, khai thác để bước đầu xúc tiến quảng bá, đầu tư sản phẩm du lịch, xây dựng mơ hình quản lý, thu phí nộp ngân sách + Triển khai xây dựng dựng 03 sản phẩm du lịch quốc tế Lào Cai – Vân Nam (Trung Quốc) để thu hút khách du lịch + Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch liên vùng Festival quốc tế (hợp tác với Pháp) thay cho Chương trình hợp tác tỉnh Tây bắc mở rộng - Tạo mơi trường an tồn, thân thiện, xử văn minh với khách du lịch ứng theo đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02/7/2015 4.2.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá, liên kết hợp tác phát triển du lịch 4.2.2.1 Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch - Xây dựng ấn phẩm quảng bá du lịch tỉnh Lào Cai, trọng tâm Khu du lịch quốc gia Sa Pa + Tổ chức thi sáng tạo logo (biểu trưng) slogan (khẩu hiệu) cho Khu du lịch quốc gia Sa Pa theo giai đoạn – năm để quảng bá nước 89 quốc tế + Xây dựng, in ấn, phát hành video clip, tờ rơi, tập gấp, đồ du lịch ấn phẩm quảng bá khác ngôn ngữ Anh, Pháp; tổ chức hoạt động trình diễn văn hóa giới thiệu du lịch Lào Cai, khu du lịch quốc gia Sa Pa + - Xây dựng chiến lược quảng bá thương hiệu Fansipan – Sa Pa Thực hoạt động xúc tiến, quảng bá qua nhiều hình thức khác nhau: + Xúc tiến, quảng bá thị trường mục tiêu, quan trọng: hàng năm thực xúc tiến, quảng bá trực tiếp 01 lần thị trường Châu Âu; 01 lần thị trường Đông Bắc Á; 01 lần thị trường Đông Nam Á; 03 lần thị trường nội địa (Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng…) thông qua tham gia hội chợ du lịch quốc tế, quốc gia uy tín chương trình hợp tác phát triển du lịch tỉnh Lào Cai ký kết + Xúc tiến, quảng bá du lịch qua phương tiện thơng tin đại chúng, tạp chí uy tín du lịch, số báo, tạp chí quốc gia; internet, mạng xã hội + Thực quảng bá du lịch Lào Cai, khu du lịch quốc gia Sa Pa kênh VTV1, VTV3 01 lần/tháng/clip (từ 15 – 60 giây theo quy định VTV), đồng thời quảng bá hàng ngày thời gian tuần có kiện du lịch quy mơ cấp tỉnh trở lên; tạp chí uy tín du lịch (như: Haritage, Lonely Planet, Travel & Leisure…) 01 lần/quý/bài viết; chủ động đăng giới thiệu du lịch Lào Cai báo, tạp chí quốc gia + Quảng bá thường xuyên cổng thông tin du lịch tỉnh Lào Cai (dulichlaocai.vn), Cổng du lịch thông minh tỉnh Lào Cai (laocaitourism.vn), trang thông tin du lịch Tây Bắc (dulichtaybac.vn), trang trông tin du lịch dành cho thị trường nước (sapa-tourism.com) fanpage dulichlaocai; mạng xã hội Facebook, Youtube, Twiter, Instagram, Tiktok + Quảng bá hệ thống biển quảng cáo: Đầu tư xây dựng 01 cụm biển quảng cáo lớn cao tốc 90 Nội Bài – Lào Cai + Đầu tư xây dựng 01 biển quảng cáo lớn giới thiệu Khu du lịch quốc gia Sa Pa Thị xã Sa Pa + Đầu tư, nâng cấp hệ thống biển quảng cáo có địa bàn thành phố Lào Cai huyện; xây dựng biểu trưng Khu du lịch quốc gia Sa Pa tuyến đường Lào Cai – Sa Pa – Lào Cai; 07 biển quảng cáo 07 phân khu du lịch thuộc Khu du lịch quốc gia Sa Pa 4.2.2.2 Đẩy mạnh liên kết hợp tác phát triển du lịch - Khai thác tối đa lợi tuyến hành lang Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh để kết nối du lịch núi với du lịch biển Mở rộng liên kết với trung tâm du lịch lớn Việt Nam: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hịa, Quảng Ninh… để liên kết khai thác loại hình du lịch nghỉ dưỡng núi cao cấp, du lịch biển; tiếp tục chương trình hợp tác tỉnh Tây Bắc mở rộng Lào Cai - Yên Bái - Phú Thọ - Hà Giang - Lai Châu - Điện Biên - Sơn La - Hịa Bình khai thác tuyến du lịch vòng cung Tây Bắc; liên kết với thành phố Luang Prabang – Lào, Chiềng Mai – Thái Lan để phát triển sản phẩm du lịch chuyên biệt Hợp tác chặt chẽ với tập đoàn lớn, nhà đầu tư chiến lược phát để phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch cao cấp, du lịch nông nghiệp - Hợp tác với Vietnam Airline, Vietjet air phát triển du lịch kích cầu giảm giá chương trình du lịch - Thực hợp tác phát triển du lịch với tỉnh Vân Nam – Trung Quốc Phối hợp, khai thác có hiệu sản phẩm Tour du lịch kiểu mẫu “hai quốc gia, sáu điểm đến Côn Minh - Sa Pa (Lào Cai) – Hà Nội – Hải Phòng –Quảng Ninh Giải đua xe đạp quốc tế “Một đường đua – 02 quốc gia” Phát triển tuyến du lịch ruộng bậc thang liên quốc gia (Mù Cang Chải (Yên Bái) – Sa Pa (Lào Cai) – Nguyên Dương (Trung Quốc) - Ký kết, thực hợp tác phát triển du lịch với vùng Novelle Aquitaine 91 – Cộng hịa Pháp quy hoạch thị du lịch, quy hoạch du lịch Vườn Quốc gia Hoàng Liên; đào tạo nhân lực tư vấn phát huy giá trị di tích, thiết chế: Dinh Hồng A Tưởng, Bảo tàng tỉnh Lào Cai… - Ký kết với trường đại học hợp tác phát triển du lịch, công tác nghiên cứu đề tài du lịch đào tạo nhân lực du lịch 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực du lịch - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai cần phối hợp với quan chức liên quan xây dựng chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh, cần coi trọng vấn đề nguồn lực người (cả số lượng chất lượng) yếu tố định việc thực thành công mục tiêu phát triển ngành du lịch, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững - Tiến hành đánh giá thực trạng đội ngũ lao động ngành du lịch số lượng chất lượng yêu cầu phát triển giai đoạn để xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cho phù hợp có hiệu - Phát triển mạnh nguồn nhân lực du lịch Ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; nguồn nhân lực địa phương (người dân địa) phục vụ du lịch cộng đồng, góp phần tạo việc làm khu vực nơng thơn, xóa đói giảm nghèo - Thu hút nguồn nhân lực du lịch có trình độ cao từ địa phương khác làm việc tỉnh Lào Cai Giai đoạn 2021-2025 đào tạo mới; đào tạo, bồi dưỡng lại cho nhân lực du lịch khoảng 15.500 lượt, chia theo trình độ, đó: trình độ cao đẳng khoảng 2.500 người, trung cấp khoảng 5.000 người, sơ cấp tháng khoảng 8.000 người; chia theo ngành nghề, nhóm nghề du lịch dịch vụ 10.000 lao động, chủ yếu quản lý sở lưu trú; lễ tân; phục vụ buồng; bàn, bar; kỹ thuật chế biến ăn, kỹ thuật chế biến đồ uống - Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước du lịch nguồn nhân lực trực tiếp tham gia hoạt động du lịch Mở lớp đào 92 tạo, tập huấn cho cán quản lý du lịch địa phương, tập huấn cho cộng đồng, hướng dẫn viên điểm, nâng cao kiến thức, kỹ nghề du lịch - Có sách đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán có, kết hợp với đào tạo nước để đáp ứng yêu cầu trước mắt chuẩn bị cho lâu dài Ưu tiên gửi cán có nhiều kinh nghiệm, nhiều sáng kiến phát minh, có lực lĩnh vực quản lý kinh doanh du lịch đào tạo tỉnh, thành phố nước có ngành du lịch phát triển để tiếp thu kinh nghiệm tổ chức, quản lý hoạt động du lịch, áp dụng vào thực tiễn doanh nghiệp mình, địa phương 4.2.4 Đầu tư, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch dịch vụ hỗ trợ khách du lịch + Đối với đô thị du lịch Sa Pa: Nâng cấp sở vật chất kỹ thuật có như: nâng cấp hệ thống khách sạn từ trở lên theo tiêu chuẩn Việt Nam đạt chuẩn ASEAN + Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hồn thành dự án lớn: Cơng viên văn hóa Mường Hoa; Cơng viên văn hóa Sa Pa; Sân Golf Bát Xát; Khu quần thể du lịch, vui chơi giải trí ga Cáp treo; Dự án du lịch sinh thái Biển Mây Bát Xát; … + Tiếp tục thu hút dự án đầu tư lớn vui chơi giải trí, trung tâm thương mại - dịch vụ, hệ thống nhà hàng ẩm thực, casino khu vực Sườn đồi Con Gái; dự án du lịch cao cấp kết hợp sinh thái nông nghiệp, hệ thống reort đẳng cấp quốc tế khu vực thung lũng Mường Hoa – Lao Chải – Hầu Thào; dự án nghỉ dưỡng khu vực Sâu Chua + Đầu tư xây dựng hồn thiện hạ tầng viễn thơng, điện, nước, dịch vụ tài phục vụ khách du lịch; cải thiện, nâng cấp dịch vụ vệ sinh môi trường + Xây dựng hệ thống biển dẫn du lịch; xây dựng từ 7- 10 nhà vệ sinh công cộng theo Tiêu chuẩn nhà vệ sinh công cộng ASEAN 93 + Nâng cấp Nhà du lịch Sa Pa trở thành Nhà du lịch cấp vùng theo tư vấn chuyên gia vùng Nouvelle Aquitaine (Cộng hòa Pháp); đầu tư để trưng bày, xây dựng chương trình nghệ thuật đặc sắc để phục vụ khách du lịch có thu phí - Đối với phân khu du lịch: + Thu hút dự án đầu tư lớn du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe Tả Phìn; du lịch cộng đồng, sinh thái nông nghiệp, thể thao mạo hiểm Bản Khoang – Tả Giàng Phình (xã Ngũ Chỉ Sơn mới); du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng Tả Van – Séo Mý Tỷ; du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng Thanh Kim (Xã Thanh Bình mới); du lịch cộng đồng, khách sạn cao cấp, trung tâm thương mại Mường Hum; du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, sinh thái nông nghiệp, khám phá, nghỉ dưỡng Ý Tý; vui chơi giải trí, thể thao cao cấp Bản Qua (sân Golf) + Xây dựng hệ thống biển dẫn du lịch; đầu tư xây dựng nhà vệ sinh cơng cộng theo Tiêu chuẩn nhà vệ sinh công cộng ASEAN, điểm dừng chân ngắm cảnh phân khu du lịch + Đầu tư xây dựng 04 Nhà du lịch vệ tinh thuộc Nhà du lịch cấp vùng 04 phân khu du lịch: Tả Van, Thanh Kim (Xã Thanh Bình mới), Tả Phìn (TX Sa Pa); Mường Hum (H Bát Xát) 4.2.5 Tăng cường công tác quản lý dịch vụ du lịch - Tiếp tục rà sốt, hồn thiện thủ tục hành lĩnh vực quản lý du lịch cấp tỉnh Tiếp tục tiếp nhận thực thủ tục hành lĩnh vực lưu trú du lịch, hướng dẫn viên du lịch, cấp giấy phép lữ hành nội địa - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hệ thống sở lưu trú du lịch, doanh nghiệp lữ hành, thống kê khách du lịch, đảm bảo cập nhật có tính khoa học cao - Hướng dẫn Hiệp hội du lịch tổ chức đại hội Hiệp hội du lịch thực thủ tục liên quan đến tổ chức Hiệp Hội du lịch sau hợp 94 - Tiếp tục thực tổng hợp số liệu tích hợp vào mục cổng thông tin điện tử ngành - Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch từ tỉnh đến huyện, tổ chức đẩy mạnh công tác thẩm định đánh giá sở lưu trú du lịch, tuyên truyền hướng dẫn, kiểm tra cơ sở lưu trú du lịch chấp hành quy định quản lý lưu trú quy định liên quan - Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Lữ hành nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch - Tiếp tục hướng dẫn đôn đốc đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh phịng văn hóa thơng tin huyện, thành phố thực chế độ báo cáo thống kế theo Thông tư 26/2014/TT-BVHTTDL thông tư 27/2014/TT-BVHTTDL ngày 31/12/2014 Văn hóa thể thao Du lịch 95 KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Chính phủ bộ, ngành trung ương - Đề nghị Chính phủ đạo bộ, ngành quan tâm, bố trí nguồn lực, tăng cường đầu tư dự án: xây dựng sở hạ tầng du lịch, sở vật chất du lịch có chế đặc thù cho Khu du lịch quốc gia Sa Pa theo Quyết định 1845/QĐ-TTg ngày 26/9/2016 Thủ tướng Chính phủ: + Trước mắt, cho phép thành lập Ban quản lý Khu du lịch quốc gia Sa Pa theo mơ hình đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh (đơn vị cấp tỉnh) chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể Chính phủ + Hỗ trợ đầu tư xây dựng 06 làng du lịch văn hóa - cộng đồng Sa Pa, Bát Xát nhằm phát triển trải nghiệm loại hình văn hóa, trình diễn nghệ thuật dân gian, tìm hiểu lịch sử, phong tục tập quán, tinh hoa ẩm thực, trang phục, kiến trúc, lối sống 06 dân tộc Mông, Dao, Tày, Giáy, Xa Phó (Sa Pa) Hà Nhì (Bát Xát) - Đồng ý chủ trương bố trí nguồn lực xây dựng cơng trình Nhà biểu diễn nghệ thuật truyền thống tỉnh Lào Cai (thuộc đối tượng Chương trình mục tiêu văn hóa) - Cho phép bố trí vốn từ Chương trình hỗ trợ phát triển hạ tầng du lịch giai đoạn 2016–2020 03 Dự án đường du lịch thuộc đối tượng Chương trình, gồm: Đường du lịch Hịa Sử Pán (xã Mường Hoa) - Lếch Mông - Lếch Dao (xã Thanh Bình), thị xã Sa Pa; Đường du lịch Cát Cát (xã Hồng Liên) - Ý Lình Hồ - San II (Phường Cầu Mây), thị xã Sa Pa; Đường du lịch Trung Chải - Tả Phìn, thị xã Sa Pa; - Xây dựng chiến lược quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn 2030, trọng nội dung xúc tiến du lịch khu vực trung du miền núi Bắc Bộ Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Hỗ trợ phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm thơng qua 96 việc hỗ trợ kỹ thuật, kêu gọi tài trợ nước việc đầu tư hỗ trợ thực mục tiêu phát triển du lịch bền vững Tỉnh - Cung cấp thông tin, điều phối phối hợp với tỉnh có Lào Cai hoạt động xúc tiến, quảng bá, tuyên truyền, phát triển du lịch - Nghiên cứu sách đặc thù cho tỉnh biên giới, đồng bào dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn có Lào Cai Một sách điều kiện kinh doanh, điều kiện hành nghề giảm bớt thay điều kiện cấp thẻ cho hướng dẫn viên người dân tộc thiểu số (không thiết phải tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp mà thay vào điều kiện qua lớp bồi dưỡng bắt buộc) Kiến nghị với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Lào Cai Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Lào Cai đạo ngành chức năng, địa phương ưu tiên bố trí nguồn lực để xây dựng sản phẩm du lịch mới, tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch để phục hồi, trì ổn định phát triển du lịch tỉnh dịch Covid khống chế 97 KẾT LUẬN Đề tài: “Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai” với mục tiêu từ việc phân tích thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017-2019, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian tới Với mục tiêu trên, đề tài đạt số kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch, gồm: lý luận chung du lịch (khái niệm, đặc điểm, phân loại, tác động du lịch kinh tế, xã hội môi trường); lý luận chung phát triển du lịch (khái niệm, nguyên tắc, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch) Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu kinh nghiệm phát triển du lịch tỉnh Hà Giang tỉnh Quảng Ninh, từ rút học kinh nghiệm phát triển du lịch cho tỉnh Lào Cai - Phân tích thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017-2019 Qua phân tích cho thấy, cơng tác quản lý nhà nước du lịch tăng cường đảm bảo đồng hiệu quả; Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch tỉnh Lào Cai quan tâm đầu tư cải thiện đáng kể; Hoạt động xúc tiến, quảng bá, liên kết, phát triển sản phẩm du lịch diễn sôi động, kiện văn hóa, du lịch tổ chức thường xuyên; Sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách du lịch; Tổng lượt khách du lịch tổng doanh thu từ du lịch có xu hướng tăng lên qua năm giai đoạn 2017-2019 Năm 2017, tổng lượt khách du lịch đến với Lào Cai 3.499.370 lượt, tổng doanh thu từ khách du lịch 9.442,5 tỷ đồng Đến năm 2019, tổng lượt khách du lịch đến với Lào Cai 5.106.851 lượt, tổng doanh thu từ khách du lịch 19.203,0 tỷ đồng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, phát triển du lịch tỉnh Lào Cai cịn số hạn chế, là: chế phối hợp Nhà nước doanh nghiệp công tác xúc tiến quảng bá du lịch chưa hiệu quả; Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, thiếu đội ngũ lao động chuyên nghiệp, chất 98 lượng cao; Tiến độ triển khai thực quy hoạch cịn chậm; Vẫn cịn tình trạng tài ngun du lịch bị xuống cấp, môi trường bị ô nhiễm, số nét văn hóa mang đậm sắc vùng miền bị ảnh hưởng từ phát triển du lịch; Hạ tầng giao thông chưa đầu tư đồng bộ, hệ thống giao thông đến khu điểm du lịch xuống cấp nghiêm trọng; Hoạt động du lịch cộng đồng phát triển mạnh thiếu gắn kết với hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm người dân bảo tồn văn hóa dân tộc - Dựa hạn chế nguyên nhân hạn chế, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2025, gồm: Xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo môi trường du lịch tốt; Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá, liên kết hợp tác phát triển du lịch; Phát triển nguồn nhân lực du lịch; Đầu tư, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch dịch vụ hỗ trợ khách du lịch; Tăng cường công tác quản lý dịch vụ du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Đồng Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Ngọc An (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Ngọc Long (2009), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nhà xuất trị quốc gia Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch Quốc hội khóa XIV thông qua 19/6/2017 Nguyễn Thu Phương (2018), Một số vấn đề lý luận tác động kinh tế - xã hội du lịch, Bài viết Tạp chí Cơng thương ngày 28/08/2018 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2017-2019), Báo cáo Tổng kết cơng tác Văn hố, Thể thao Du lịch năm 2017, 2018, 2019 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, 2019, 2020 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2017-2019), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2017, 2018, 2019; phương hướng nhiệm vụ năm 2018, 2019, 2020 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2017-2019), Báo cáo công tác quản lý khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Lào Cai năm 2017, 2018, 2019 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2020), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2019; phương hướng nhiệm vụ năm 2020 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2020), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2019; phương hướng nhiệm vụ năm 2020 10 UBND tỉnh Lào Cai (2016), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030 11 UBND tỉnh Lào Cai (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2030 12 UBND tỉnh Lào Cai (2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2019, phương hướngnhiệm vụ năm 2020 PHỤ LỤC 100 PHIẾU ĐIỀU TRA Những thông tin nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai” Tôi cam kết thông tin cá nhân Q vị hồn tồn giữ bí mật không cung cấp cho Rất mong nhận hợp tác Quý vị Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………… … …….………………… Cơ quan/đơn vị/doanh nghiệp:…………………………… ………… …… Địa chỉ: II Thông tin vấn Ông (Bà) cho biết ý kiến nội dung theo thang điểm từ đến 5, đó: “1: Rất khơng đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Phân vân; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý” STT Nội dung lấy ý kiến Đội ngũ cán quản lý du lịch có trình độ chuy môn tốt Công tác quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào thực tốt, bám sát tình hình thực tiễn Công tác quảng bá, xúc tiến, liên kết, hợp tác p triển du lịch thực thường xuyên với hình thức khác Nguồn nhân lực phục vụ du lịch quan tâm tạo, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch Hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch quan tâm đầu tư, đáp ứng nhu cầu phục vụ lịch Sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, đáp ứng đủ nhu cầu khách du lịch Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)! Ngày……tháng……năm 2020 Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) ... du lịch để du lịch địa phương ngày phát triển - Sản phẩm du lịch: phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh tỉnh, như: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch. .. luận thực tiễn phát triển du lịch Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai Chương 4: Một số giải pháp phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai. .. hướng, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2025 84 4.1.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2025 84 4.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2025

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan