Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của hỗn hợp chủng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm chì ở việt nam​

68 10 0
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của hỗn hợp chủng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm chì ở việt nam​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -  - TRẦN KIM GIANG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG CỦA HỖN HỢP CHỦNG VI KHUẨN KHỬ SULFATE NHẰM ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ơ NHIỄM CHÌ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -  - TRẦN KIM GIANG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG CỦA HỖN HỢP CHỦNG VI KHUẨN KHỬ SULFATE NHẰM ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ơ NHIỄM CHÌ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Vi sinh vật Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn: TS Kiều Thị Quỳnh Hoa Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực luận văn, xin cam đoan: Luận văn “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng hỗn hợp chủng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng xử lý nước thải nhiễm chì Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Kiều Thị Quỳnh Hoa Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 12/ 12/ 2014 Học viên Trần Kim Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN ! Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã tận ti ̀nh truyền đạt kiến thức vàtạo điều kiện cho học tập, rèn luyêṇ vàtu dưỡng đạo đức năm học tập Kiến thức tiếp thu quá trình học tập giúp hồn thành tốt luận văn Tơi xin tỏlòng biết ơn sâu sắc tới TS Kiều Thi ̣Quỳnh Hoa, phó Trưởng phòng Phòng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt quá trình nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn các cán Phòng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Công nghệ Sinh học đã khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập tại Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè, người thân yêu đã bên cạnh động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho sống học tập Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Kim Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Ô nhiễm kim loại nặng 1.1.1 Nguồn thải kim loại nặng 1.1.2 Tính độc kim loại nặng .3 1.1.3 Ô nhiễm chì .7 1.2 Các phương pháp xử lý kim loại nặng .12 1.2.1 Phương pháp hóa học 13 1.2.2 Phương pháp hóa lý 14 1.2.3 Phương pháp sinh học 14 1.3 Xử lý kim loại nặng vi khuẩn khử sulfate (KSF) 16 1.3.1 Đặc điểm vi khuẩn khử sulfate 16 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng vi khuẩn khử sulfate 18 1.3.3 Nguyên lý phương pháp loại chì vi khuẩn khử sulfate 21 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .21 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 22 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1.Vật liệu 25 2.1.1.Vi khuẩn khử sulfate 25 2.1.2.Môi trường điều kiện nuôi cấy vi khuẩn KSF .25 2.1.3.Hóa chất 26 2.1.4.Máy móc thiết bị 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Xác định số lượng vi khuẩn KSF mẫu phương pháp pha loãng tới hạn 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.2 Sàng lọc lựa chọn hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF có khả chống chịu chì cao 28 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng pH tới sinh trưởng hiệu loại chì hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF lựa chọn 28 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF lựa chọn 28 2.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn carbon tới sinh trưởng hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF lựa chọn 29 2.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng chì tới sinh trưởng hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF lựa chọn 29 2.2.7 Các phương pháp phân tích .30 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nuôi cấy làm giàu hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF từ mẫu bùn nước nhiễm chì 32 3.2 Sàng lọc lựa chọn hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF có khả chống chịu chì cao 32 3.3 Hình thái tế bào hỗn hợp chủng vi khuẩn DM10 kính hiển vi điện tử quét 35 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng pH tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 35 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 37 3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn carbon tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 38 2- 3.6.1 Ảnh hưởng tỷ lệ ethanol/SO4 tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 38 2- 3.6.2 Ảnh hưởng tỷ lệ lactate/SO4 tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2- 3.6.3 Ảnh hưởng tỷ lệ acetate/SO4 tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 41 2- 3.6.4 Ảnh hưởng tỷ lệ benzoate/SO4 tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 43 3.6.5 Ảnh hưởng tỷ lệ methanol/SO42- tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 44 2- 3.6.6 Ảnh hưởng tỷ lệ glucose/SO4 tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 45 3.6.7 Ảnh hưởng tỷ lệ citrate/SO42- tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 46 3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng chì tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt KSF PB PC OD AAS SEM PBS UASB TCVN CFU v/v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tác hại số kim loại nặng đến sức khỏe người Bảng 1.2 Mức độ tác động kim loại nặng đến sinh vật .6 Bảng 1.3 Tác động kim loại nặng đến phận thể người Bảng 1.4 Phương pháp hóa học 13 Bảng 1.5 Phương pháp hóa lý 14 Bảng 1.6 Phương pháp sinh học 15 Bảng 1.7 Khả sử dụng nguồn chất khác vi khuẩn KSF 21 Bảng 2.1: Mơi trường ni cấy làm giàu thí nghiệm 25 Bảng 3.1 Khả chống chịu chì 17 hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF sau ngày thí nghiệm 33 Bảng 3.2 Hiệu loại chì sau 12 ngày thí nghiệm 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hoạt động nấu tái chế chì thơn Đơng Mai 10 Hình 3.1 Vi khuẩn KSF thu từ mẫu bùn nước nhiễm chì 32 Hình 3.2 Sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 mơi trường bổ sung chì với hàm lượng khác sau ngày thí nghiệm 33 Hình 3.3 Hàm lượng sulfide tạo từ 17 hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF sau ngày nuôi cấy 34 Hình 3.4 Ảnh hưởng chì tới hình thái tế bào hỗn hợp chủng DM10 .35 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH lên khả tạo sulfide hỗn hợp chủng DM10 36 Hình 3.6 Ảnh hưởng pH lên khả khử sulfate hỗn hợp chủng DM10 36 Hình 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả tạo sulfide hỗn hợp chủng DM10 37 Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả khử sulfate hỗn hợp chủng DM10 38 Hình 3.9 Hỗn hợp chủng DM10 môi trường với tỷ lệ ethanol/SO42- 39 khác sau 12 ngày .39 2- Hình 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ ethanol/SO4 tới khả tạo sulfide 39 hỗn hợp chủng DM10 39 2- Hình 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ ethanol/SO4 tới khả khử sulfate 40 hỗn hợp chủng DM10 40 Hình 3.12 Ảnh hưởng tỷ lệ lactate/SO42- tới khả tạo sulfide hỗn hợp chủng DM10 41 2- Hình 3.13 Ảnh hưởng tỷ lệ lactate/SO4 tới khả khử sulfate hỗn hợp chủng DM10 41 Hình 3.14 Ảnh hưởng tỷ lệ acetate/SO42- tới khả tạo sulfide hỗn hợp chủng DM10 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 12 ngày nuôi cấy mức thấp nhiều so với hỗn hợp chủng nuôi cấy môi trường bổ sung nguồn carbon lactate ethanol Ở ngày thứ 8, hỗn hợp chủng DM10 sinh trưởng tốt nhất, nhiên, hàm lượng sulfide tạo (41- 89 mg/l) sulfate khử (15 - 21%) mức thấp 2- Hình 3.14 Ảnh hưởng tỷ lệ acetate/SO4 tới khả tạo sulfidecủa hỗn hợp chủng DM10 2- Hình 3.15 Ảnh hưởng tỷ lệ acetate/SO4 tới khả khử sulfate hỗn hợp chủng DM10 42 3.6.4 Ảnh hưởng tỷ lệ benzoate/SO42- tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 Hỗn hợp chủng DM10 sinh trưởng khơng tốt mơi trường bổ sung benzoate (Hình 3.16 3.17) Hàm lượng sulfide tạo (16 - 68 mg/l) hàm lượng sulfate khử (12 - 24%) suốt 12 ngày ni cấy mức thấp Hình 3.16 Ảnh hưởng tỷ lệ benzoate/SO42- tới khả tạo sulfide hỗn hợp chủng DM10 Hình 3.17 Ảnh hưởng tỷ lệ benzoate/SO42- tới khả khử sulfate hỗn hợp chủng DM10 43 3.6.5 Ảnh hưởng tỷ lệ methanol/SO42- tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 Kết hình 3.18 3.19 cho thấy, hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF DM10 sinh trưởng không tốt môi trường bổ sung methanol Hàm lượng sulfide tạo (14 - 60 mg/l) hàm lượng sulfate khử (10 - 19%) không đáng kể sau 12 ngày thí nghiệm Hình 3.18 Ảnh hưởng tỷ lệ methanol/SO42- tới khả tạo sulfide hỗn hợp chủng DM10 2- Hình 3.19 Ảnh hưởng tỷ lệ methanol/SO4 tới khả khử sulfate hỗn hợp chủng DM10 44 3.6.6 Ảnh hưởng tỷ lệ glucose/SO42- tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 Tương tự với môi trường bổ sung acetate, methanol benzoate, hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF DM10 sinh trưởng yếu môi trường bổ sung glucose nguồn carbon với hàm lượng sulfide tạo 18 - 100 mg/l hàm lượng sulfate khử 12 - 24% suốt 12 ngày thí nghiệm (hình 3.20 3.21) Hình 3.20 Ảnh hưởng tỷ lệ glucose/SO42- tới khả tạo sulfide hỗn hợp chủng DM10 Hình 3.21 Ảnh hưởng tỷ lệ glucose/SO42- tới khả khử sulfate hỗn hợp chủng DM10 45 3.6.7 Ảnh hưởng tỷ lệ citrate/SO42- tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 Trong môi trường bổ sung citrate, hỗn hợp chủng DM10 sinh trưởng yếu môi trường bổ sung lactate acetate lại tốt sovới môi trường bổ sung acetate, methanol, benzoate glucose Hàm lượng sulfide tạo sau ngày nuôi cấy hỗn hợp chủng DM10 môi trường 134 - 206 mg/l hàm lượng sulfate khử 22 - 36% (Hình 3.22 3.23) Hình 3.22 Ảnh hưởng tỷ lệ citrate/SO42- tới khả tạo sulfide hỗn hợp chủng DM10 2- Hình 3.23 Ảnh hưởng tỷ lệ citrate/SO4 tới khả khử sulfate hỗn hợp chủng DM10 46 Từ kết nghiên cứu cho thấy, hỗn hợp chủng DM10 phát triển mạnh hai nguồn chất lactate ethanol Đặc biệt, hỗn hợp chủng tạo sulfide khử sulfate tốt với tỷ lệ lactate/sulfate tỷ lệ ethanol/sulfate 2,5 Có thể thấy, lactate ethanol hai nguồn chất có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng hỗn chủng DM10 (lượng sulfide tạo môi trường bổ sung lactate lớn so với hàm lượng sulfide tạo môi trường bổ sung ethanol không đáng kể) (Hình 3.10, 3.11, 3.12 3.13) Tuy nhiên, giá thành ethanol rẻ so với lactate , lựa chọn ethanol làm nguồn chất với tỷ lệ ethanol/SO42- 2,5 cho hỗn hợp chủng DM10 nghiên cứu 3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng chì tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 Nghiên cứu ảnh hưởng chì tới sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 vô quan trọng Biết hàm lượng chì cao mà vi khuẩn KSF có khả sinh trưởng loại chì tốt giúp đưa chế độ vận hành phù hợp để nâng cao hiệu xử lý nước thải nhiễm chì Để xác định hàm lượng chì phù hợp, hỗn hợp chủng DM10 nuôi cấy 12 ngày mơi trường PC cải tiến có bổ sung chì với hàm lượng khác (0, 50, 100, 150, 200, 300 mg/l) Hỗn hợp nuôi cấy điều kiện tối ưu với tỷ lệ ethanol/SO42- 2,5, hàm luợng SO42- 2000 mg/l 30oC, pH 7,5 Kết (hình 3.24 3.25) cho thấy, hiệu loại chì mơi trường có bổ sung 50 150 mg/l chì hỗn hợp chủng DM10 cao với 100% chì loại bỏ Hàm lượng chì cịn lại sau 12 ngày thí nghiệm mức nồng độ dao động từ < 0,05 đến 0,3 mg/l Cũng thời điểm này, 15,5 - 83,8% hàm lượng SO 42- ban đầu khử hàm lượng sulfide tạo 54 - 459 mg/l Hỗn hợp chủng DM10 bị ức chế hiệu loại chì hỗn hợp chủng bắt đầu giảm hàm lượng chì ban đầu bổ sung vào môi trường lớn 150 mg/l Hiệu loại chì giảm đáng kể hàm lượng chì ban đầu bổ sung vào môi trường 200 - 300 mg/l Sau 12 ngày, hàm lượng chì cịn lại mơi 47 2+ trường có bổ sung 200 - 300 mg Pb /l 28 176 mg/l (Bảng 3.2) Hiệu xử lý chì mức nồng độ đạt 86% (200 mg/l) 41% (300 mg/l) Sự sinh trưởng chủng DM10 bị suy giảm minh chứng hiệu khử sulfate hàm lượng sulfide tạo giảm đáng kể so với môi trường bổ sung 50 - 150 mg/l sau 12 ngày thí nghiệm (Hình 3.24 3.25) Kết cho thấy, chì bổ sung vào môi trường với hàm lượng ban đầu ≤ 150 mg/l xem phù hợp cho sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 Hình 3.24: Ảnh hưởng hàm lượng chì lên khả tạo sulfide hỗn hợp chủng DM10 Hình 3.25: Ảnh hưởng hàm lượng chì lên khả khử sulfatecủa hỗn hợp chủng DM10 48 Bảng 3.2 Hiệu loại chì sau 12 ngày thí nghiệm 49 KẾT LUẬN - Đã lựa chọn 01 hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF (DM10) có khả 2+ chống chịu chì cao (đạt tới 150 mg Pb /l môi trường) từ mẫu bùn nước nhiễm chì thu Đơng Mai, Văn Lâm, Hưng Yên - DM10 sinh trưởng mạnh hai nguồn chất lactate ethanol Hỗn hợp 2- chủng vi khuẩn KSF sinh trưởng tốt tỷ lệ lactate/SO4 từ 2,5 đến 4và ethanol/SO42- từ 1,5 đến 2,5; tốt tỷ lệ lactate/SO42- ethanol/SO42là 2,5 - Hỗn hợp chủng DM10 có khả sinh trưởng dải pH rộng từ - 9, tối ưu pH trung tính kiềm (pH - 7,5) - Ở dải nhiệt độ từ 25 - 37oC hỗn hợp chủng DM10 sinh trưởng phát triển tốt Hỗn hợp chủng sinh trưởng tối ưu 30oC - Hỗn hợp chủng DM10 loại chì hiệu (100%) mơi trường bổ sung ≤ 2+ 150 mg Pb /l Hiệu loại chì sinh trưởng hỗn hợp chủng DM10 giảm hàm lượng Pb 2+ môi trường ≥ 200 mg/l 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Huy Bá (chủ biên) (2000), “Độc học môi trường”, NXB ĐHQG Tp.HCM Lê Đức (2000), “Ảnh hưởng nghề nấu tái chế chì (Pb) thủ công đến sức khỏe cộng đồng môi trường thôn Đông Mai – xã Chỉ Đạo – huyện Mỹ Văn – tỉnh Hưng n”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr:89 Phạm Thị Thu Hà (2006), “Luận án thạc sĩ khoa học”, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Lại Thúy Hiền, Đặng Phương Nga (1998), “Một số đặc điểm sinh lý sinh hóa số chủng vi khuẩn khử sulfate phân lập từ mẫu dầu Bạch Hổ”, Tạp chí sinh học, 20, tr 37-42 Lại Thúy Hiền, Trần Đình Mấn, Nguyễn Văn Long, Hồng Hải, Lê Thị Lài (2003), “Xử lý hỗn hợp kim loại nặng nước thải làng nghề khí cơng nghệ vi sinh”, Báo cáo Hội nghị Cơng nghệ sinh học Tồn quốc, Hà Nội: 261-265 Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa (1999), “Sử dụng chất hấp phụ sinh học để xử lý ô nhiễm Cr, Ni, Pb nước thải cơng nghiệp”, Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc, tr: 552-557 Lê Văn Khoa (chủ biên) (1999), “ Nông nghiệp môi trường” NXB Giáo dục Đặng P N., Kiều T Q H., Phạm T H (2007) “Khả khử kim loại nặng số chủng vi khuẩn khử sunphat phân lập từ nước thải làng nghề Vân Chàng, Nam Định” Những vấn đề nghiên cứu bản Khoa học sự sống tr: 891-894 Trần Hiếu Nhuệ (1978), “Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp”, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 51 10 Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết (1978), “Xử lý nước thải”, Đại học Xây dựng Hà Nội 11 Phạm Hương Sơn, Đặng Xuyến Như, Nguyễn Thị Thanh Mai (2003), Nghiên cứu tác dụng vi khuẩn khử sunphát xử lý nước thải ô nhiễm Cu As, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Hà Nội: 369372 12.Trần Văn Tựa, Hồ Tú Cường Đặng Đình Kim (2003) “Một số dẫn liệu độc tịn hấp thu kim loại nặng tế bào vi tảo” Những vấn đề nghiên cứu bản Khoa học Sự sống tr: 787-789 B Tài liệu Tiếng Anh 13 APHA, (1998) Standard Methods for Water and Wastewater, 20th ed 14.Batty, L.C., A.J Baker, and B.D Whoeler 2002 Aluminium and Phosphate Uptake by Phragmites australis: the Role of Fe,Mn and al Roof Plaques Annals of Botany 89:443-449 15 Beerder J., Nilsen R.K., Rosnes J.T., Tosvik T., Lien T (1994) “Archaeroglobus fulgidus isolated from hot north sea oil field waste”, Appl Environ.Microbiol, 60, pp 1227-1231 16.Chjnacka, K.( 2000) Biosorption and bioaccumulation the prospects for practical application Environ Inter 36:299-307 17 Cohen, Alan R.; Trotzky, Margret S.; Pincus, Diane (1981) “Reassessment of the Microcytic Anemia of Lead Poisoning” Pediatrics 67 (6): 904 – 906 PMID 7232054 18 Dang, P.N., Dang, T.C.H., Lai, T.H., Helga, S.L., (1996) Desulfovibrio vietnamensis, a halophilic sulfate-redungcing bacterium form Vietnamese oil field Anaerobe Taxomomy/Systematics 2:385-392 19 Gallegos-Garcia, M., Celis, L.B., Rangel-Me´ndez, R., Razo-Flores, E., (2009) Precipitation and recovery of metal sulfides from metal containing acidic wastewater in a sulfidogenic down-flow fluidized bed reactor Biotechnol Bioeng 102, 91e99 52 20 Golub, Mari S biên tập (2005).“Summary” Metals, fertility, and reproductive toxicity Boca Raton, Fla.: Taylor and Francis tr 153.ISBN 9780415700405 21 Goncalves M M M., Da-Costa A C A., Leite S G F., Sant’ Anna G L (2007) “Heavy metal removal from synthetic wastewater in an anaerobic bioreactor using stillage from ethanol distilleries as a carbon source” Chemosphere 69: 1815-1820 22 Kieu, T.Q.H., Peter, S, Lai, T.H., Le, T.L., Jörn, K., (2003) The anaerobic lab-scale test of heavy metal wastewater treatment in Vanchang craft-settlement, NamDinh province International workshop: Environmental and Sustainable development of traditional craftsettlements pp, 87-93 23.Harithsa S., Kerkar S., Loka Bharathi P A., (2002) Mercury and lead tolerance in hypersaline sulfate-reducing bacteria Marine Pollution Bulletin 44, 726-732 24 Hulshof, A.H.M., Blowes D.W., Gould, W.D., (2006) Evaluation of in situ layers for treatment of acid mine drainage: A field comparison Water Res 40, 1816-1826 25 Madigan, M.T., J.M Martinko, and J Parker (2000) Brock Biology of th Microganisms, ed., Perentice Hall, Upper Saddle River, NJ, (2006) 26 Peter, S., V Sucha (1999) Experiences with an in-situ and passive treafment of heavy metal polluted water-a possibility also for the Namdinh region International workshop: Environmental protection, community health for sustainable development of craft manifacturing settlements in Namdinh pp, 59 27 Pikuta E., Lysenko A., Suzina N., Osipov G., Kuznetsow B., Tourova T., Akimenkov., Laurinavichius, K., (2000) Desulfotomaculum Alkaliphilum sp Nov., a new alkaliphilic, moderately thermophilic, sulfate-reducing bacterium Int J.Evol Microbiol 50:25-33 53 28 Postgate J.R (1979), The sulfate-reducing bacteria, Cambridge University Press 29.Postgate J.R, (1984) The sulfate-reducing bacteria, 2nd ed Cabridge: Cambridge University Press 30.Removal of heavy metal ions from wastewaters: A review – Fenglian Fu, Qi Wang 31 Rueter P., Wilkes H., Aeekersberg F., Railney F.A., Jannasch H.W., Wildel F, (1994), “Anaerobic oxidation of hydrocarbons in crude oil by new types of sulfate-reducing bacteria”, Nature, Vol 372, pp 455-458 32 Ruwisch S.C., Kleinitz W., Widdel R (1987), “Sulfate-reducing bacteria and their activities in oil production”, J.Petrol Technol pp:97-105 33 Sahinkaya E., Gunes F M., Ucar D., Kaksonen A H., 2011 Sulfidogenic tluidized bed treatment of real acid mine drainage water Bioresource Technol 102, 683-689 34 Sucha V., Kraus I., Zlocha M., Stresko V., Gasparovicova M., Lintneriva Uhlik P., (1997) Prejavy a priciny acidifikacie v obkasti Sobova, Mineralia, 29, 407-416 35 Tekerlekopoulou, A.G., Tsiamis, G., Dermou, E., Siozios, S., Bourtzis, K., Vayenas, D.V., (2010) The effect of carbon sourseon microbial community structure and Cr(VI) reduction rate Biotechnol Bioeng 107, 478e487 36.Tuenay O (2003) Development in the application of chemical technologies to wastewater treatment Water Sci Technol 48(11/12): 4352) 37 Viggi C C., Pagnanalelli F., Cibati A., Uccelletti D., Palleschi C., Toro L., (2010) “Biotreatment and bioassessment of heavy metal removal by sulfate reducing bacteria in fix bed reactors” Water Res 44:151-158 38 Voordouw, G., Voordouw, I.K., Karkhoff, R.R., Fedorak, P.M., Westlake, D.W.S., (1991) Reverse samples by DNA hybridization, and its 54 application to the indentification of sulfate-reducing bacteria in oil field samples” Appl Environ Micribiol 39.Zaluski, M., M Canty, J Trudnowski (2000) Application of sulfatereducing bacteria for passive remediation of water contaminated with metal MSE Tech App., Inc.200 Technology Way, Butte, Montana 59701, USA C.Tài liệu Internet 40 http://pt.scribd.com/doc/87696966/48/i-Trong-nước-nhiễm-ch 55 ... nghiên cứu: ? ?Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng hỗn hợp chủng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng xử lý nước thải nhiễm chì Vi? ??t Nam” * Mục tiêu luận văn - Lựa chọn hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF... đoan: Luận văn ? ?Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng hỗn hợp chủng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng xử lý nước thải nhiễm chì Vi? ??t Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn... ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF lựa chọn - Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn carbon tới sinh trưởng hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF lựa chọn - Nghiên cứu ảnh hưởng chì tới sinh

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan