Tiet 27 Chua loi dung tu

17 9 0
Tiet 27 Chua loi dung tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: a Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.. b Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.[r]

(1)(2) KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 6A (3) Kiểm tra bài cũ: BT1.c/sgkT68 Quá trình vượt núi cao là quá trình người trưởng thành, lớn lên -> Thừa từ “lớn lên” BT2.c/sgkT69 Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin cỗ bàn linh đình; ốm đau không bệnh viện mà nhà cúng bái - thủ tục: quy định hành chính cần phải tuân theo - Thay từ hủ tục: thói quen lạc hậu, cần bài trừ (4) a Mặc dù còn số yếu điểm, so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến vượt bậc b Trong họp lớp, Lan đã các bạn trí đề bạt làm lớp trưởng c Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát người nông dân (5) - yếu điểm: Điểm quan trọng - đề bạt: Cử giữ chức vụ cao (thường cấp có thẩm quyền cao định mà không phải bầu cử) - chứng thực: Xác nhận là đúng thật (6) - nhược điểm: Điểm còn yếu kém - bầu: Chọn cách bỏ phiếu hay biểu để giao cho làm đại biểu hay giữ chức vụ nào - chứng kiến: Trông thấy tận mắt việc nào đó xảy * Nguyên nhân: Dùng từ sai nghĩa vì không hiểu nghĩa từ (7) • Hướng khắc phục: - Khi không hiểu nghĩa chưa rõ nghĩa từ thì chưa dùng (phải hiểu đúng nghĩa từ dùng ) - Muốn hiểu đúng nghĩa từ thì phải đọc nhiều sách báo, tra từ điển -> Muốn sửa lỗi dùng từ sai nghĩa, cần phải hiểu đúng nghĩa và nắm đầy đủ nghĩa từ (8) Bài tập 1/sgkT75 Lựa chọn kết hợp từ đúng: - (tuyên ngôn) - (tương lai) xán lạn - bôn ba (hải ngoại) - (bức tranh) thuỷ mạc - (nói năng) tuỳ tiện (9) Bài tập 2/sgkT76 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a) khinh khỉnh, khinh bạc Khinh khỉnh : tỏ kiêu ngạo và lạnh nhạt, vẻ không thèm để ý đến người tiếp xúc với mình b) khẩn thiết, khẩn trương Khẩn trương : nhanh, gấp và có phần căng thẳng c) buâng khuâng, băn khoăn Băn khoăn : không yên lòng vì có điều phải suy nghĩ, lo liệu (10) Bài tập 3/sgkT76 Chữa lỗi dùng từ các câu sau: a) Hắn quát lên tiếng tống cú đá vào bụng ông Hoạt b) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn cái tinh tú văn hoá dân tộc (11) a - Cách 1: Thay từ: đá từ đấm VD: Hắn quát lên tiếng tống cú đấm vào bụng ông Hoạt - Cách 2: Thay từ: tống từ tung VD: Hắn quát lên tiếng tung cú đá vào bụng ông Hoạt b Thay từ : thực thà từ thành khẩn Thay từ : bao biện từ ngụy biện c Thay từ: tinh tú từ tinh tuý (12) Hàng ngày Nam phải hỗ trợ mẹ việc vặt nhà - hỗ trợ: Giúp đỡ lẫn nhau, giúp đỡ thêm vào -> Dùng từ hỗ trợ không đúng -> Chữa: thay từ hỗ trợ từ giúp đỡ (13) Các lỗi thường gặp và cách sửa: • Lỗi lặp từ: bỏ từ lặp, tập cách diễn đạt trôi chảy • Lỗi lẫn lộn các từ gần âm: Nhớ chính xác hình thức ngữ âm từ • Lỗi dùng từ không đúng nghĩa: Tra từ điển để biết chính xác nghĩa từ Không hiểu, chưa rõ nghĩa từ thì không dùng (14) Hướng dẫn nhà: • • • Nắm các lỗi thường gặp và cách sửa lỗi Hoàn thành các bài tập Ôn tập chuẩn bị kiểm tra Văn tiết + Cụ thể: 1) Thánh Gióng 2) Sơn Tinh, Thủy Tinh 3) Thạch Sanh 4) Em bé thông minh + Học thuộc khái niệm truyền thuyết và cổ tích + Nắm giá trị nội dung và nghệ thuật các tác phẩm trên + Kể tóm tắt lại các việc các truyện trên (15) (16) Tôi có nghe phong chuyện gia đình bạn Hải chuyển nhà (17) Em thích đọc truyện dân dã (18)

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan