Tiết 23 : CHỮA LỖIDÙNGTỪ I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Nhận ra được các lỗi lặp từ & lẫn lộn những từ gần âm . - Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùngtừ . II, Chuẩn bò : 1, Giáo viên : Đọc văn bản, tài liệu, giáo án. 2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới. III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, n đònh lớp : 2, Bài cũ : kiểm tra 15’ 1`. Thế nào là hiện tượng chuyển nghóa của từ ? 2, Nghóa gốc là gì ? Nghóa chuyển được hiểu như thế nào ? 3, Tìm nghóa của từ “ TAY “ . 3, Bài mới : * Hoạt động 1 : Sửa lỗi lặp từ . - GV hướng dẫn HS gạch dưới những từ có nghóa giống nhau trong đoạn trích . a. - tre - tre ( 7 lần ) . - giữ – giữ ( 4 lần ) . - anh hùng – anh hùng ( 2 lần ) . + Việc lặp lại các từ trong đoạn văn trên nhằm mục đích : Nhấn mạnh ý, tạo nhòp điệu hài hoà như một bài thơ cho văn xuôi . b . Truyện dân gian – truyện dân gian ( 2 lần ) . => Sự vụng về của người sử dụng. Đây là lỗi lặp có thể sửa được Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo . * Hoạt động 2 : Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm . GV hướng dẫn HS tìm những từdùng sai âm & nêu nguyên nhân cũng như cách chữalỗi . Câu 1 : Trong các câu sau những từ nào không đúng. a. ngày mai, chúng em đi tăm quan viện bảo tàng của tỉnh . b. ng hoạ só già nhấp nháy bộ ria mép quen I, Lặp từ : - Câu a : Việc lặp từ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhòp điệu hài hoà như một bài thơ cho đoạn văn . - Câu b : Việc sử dụng vụng về của người viết . II, Lẫn lộn các từ gần âm : - Ngày mai, chúng em đi tham quan viện bảo tàng của tỉnh . - ng hoạ só mấp máy bộ ria mép quen thuộc . thuộc . - Thăm quan : Từ này không có trong tiếng Việt . “ Tham quan “ Xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập rút kinh nghiệm . - Mấp máy : Cử động khẽ & liên tiếp . nhớ không chính xác thành “ nhấp nháy “ . “ Nhấp nháy ‘ : - Mở ra nhắm lại liên tiếp. - Có ánh sáng khi loé ra, khi tắt liên tiếp . * Hoạt động 3 : Luyện tập . 1, Hãy lược bỏ những từ trùng lặp trong các câu sau : a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm q mến bạn Lan . b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì nhân vật ấy ( họ ) đều là những nhân vật ( người ) có phẩm chất đạo đức tốt đẹp . c. Quá trình vưựt núi cao cũng là quá trình con người trưỡng thành lớn lên. Câu 2: Hãy thay từdùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác . Theo em nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì ? a. Tiếng việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. - Sinh động : Có khả năng gpợi ra những hình ảnh nhiều dạng vẻ khác nhau hợp với hiện thực của đời sống. - Linh động : không quá câu nệ & nguyên tắc. b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp. - Bàng quan : đứng ngoài cuộpc mà nhìn, coi là không quan hệ đến mình. - Bàng quang : Bọng chứa nước tiểu. c. Vùng này còn khá nhiều hủ tục như : Ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình, ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái. - Hủ tục : phong tục đã lỗi thời. III, Luyện tập : Câu 2 : Nguyên nhân : - Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm . - Thủ tục : những việc làm theo qui đònh. IV, Củng cố & dặn dò : - cần nắm : - Không nên lặp từ một cách vô ý thức. - Chỉ dùngtừ nào mà mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm . - Dặn dò : - Học sinh - Học bài & làm những bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài cho tiết sau : CHỮA LỖIDÙNGTỪ ( TT ) . HS chuẩn bò bài theo SGK. . Tiết 23 : CHỮA LỖI DÙNG TỪ I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Nhận ra được các lỗi lặp từ & lẫn lộn những từ gần âm . - Có ý thức tránh mắc lỗi. . GV hướng dẫn HS tìm những từ dùng sai âm & nêu nguyên nhân cũng như cách chữa lỗi . Câu 1 : Trong các câu sau những từ nào không đúng. a. ngày mai,