QUE HUONG DAT NUOC BAC HO

46 9 0
QUE HUONG DAT NUOC BAC HO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khám phá khoa học : Bác Hồ của cháu Tạo hình : Cắt dán các nan giấy Hát “ Nhớ ơn Bác” Nghe hát: Bài “ Ai yêu Bac Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồ[r]

(1)CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ Thực 03 tuần Từ ngày 19 tháng 04 năm 2010 đến ngày 07 tháng 05 năm 2010 * MỤC TIÊU : Phát triển thể chất : - Thực các vận động cách khéo léo và tự tin: Nhảy qua chướng ngại vật Phát triển đuợc các giác quan - Biết số món ăn đặc sản địa phương - Có số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh Phát triển nhận thức : - Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam - Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với - Biết số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội - Nhận biết các hình khối - Trẻ biết tên Bác Hồ, quê hương sinh Bác - Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam - Biết nơi làm việc Bác Biết đời hoạt động Bác, sống giản dị Bác - Trẻ biết tên các ngôi trường tiểu học xung quanh nơi địa phương bé sồng - Biết các hoạt động trường tiểu học khác với các hoạt động trường Mầm Non Phát triển ngôn ngữ : - Sử dụng đúng các từ địa danh quê hương, đọc thơ, kể chuyện quê hương - đất nước - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ quê hương - đất nước - Sử dụng đúng các từ tên Bác, quê hương Bác, nơi hoạt động, nơi làm việc - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ quê hương Bác - Đọc rõ tên các trường tiểu học, địa trường - Phát âm đúng chữ cái v, r, - Đọc và ghép các từ đơn giản Phát triển tình cảm xã hội : - Tích cực tham gia lễ hội để chuẩn bị đón ngày thống đất nước 30-4, ngày quốc khánh -9, ngày sinh Bác 19-5 - Yêu quí tự hào đất nước và người Việt Nam - Giữ gìn môi trường - Biết ngày sinh Bác, làm hoa, trang trí khung ảnh Bác để mừng ngày sinh nhật Bác - Kính trọng và yêu quí Bác Phát triển thẩm mỹ : - Cảm nhận đựoc vẽ đẹp quê hương, thể tình cảm mình qua vẽ, xé dán tạo các sản phẩm quê hương - Thích hát, hát tự nhiên, thể cảm xúc mình qua bài hát Quê hương - đất nước - Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian - Cảm nhận tình yêu thương Bác các bạn thiếu niên nhi đồng, và tình cảm thiếu niên nhi đồng Bác - Thích hát, hát tự nhiên, thể cảm xúc mình qua bài hát ca ngợi Bác (2) MẠNG NỘI DUNG Bác Hồ : Lãnh tụ dân tộc Việt Nam - Ngày sinh nhật Bác, quê Bác - Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc - Tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm các cháu Bác - Bác Hồ cháu QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ Quê hương làng xóm Trường tiểu học Tên gọi, địa danh tiếng - Một số đặc trưng văn hóa : truyền thống, phong tục ,món đặc sản - Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian - Yêu mến quê hương,bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa MẠNG HOẠT ĐỘNG - Các khu vực trường ( phòng bảo vệ, sân chơi, nhà để xe,phòng ban giám hiệu, khu vệ sinh - Hoạt động học sinh (học và vui chơi) - Hoạt động thầy cô giáo (giảng dạy, chấm bài ) (3) - Kể chuyện : Sự tích Hồ Gươm, đọc thơ Ảnh Bác , chuyện : Niềm vui bất ngờ - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ quê Hương, đất nước, Bác Hồ phương - Đọc sách, làm sách tranh cảnh đẹp, Các lễ hội, các nghề truyền thống quê Hương đất nước, Bác Hồ - Vẽ, tô màu, xé dán cảnh đẹp quê hương, đất nước, lễ hội - Dạy trẻ hát bài hát ca ngợi quê hương đất nước, Bác Hồ, các bài dân ca địa - nghe hát : Quốc ca, quê hương tươi đẹp và các bài dân ca điạ phương - Vận động âm nhạc, trò chơi âm nhạc PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN THẪM MỸ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI - Nhảy qua vật cản, nối Gót giật lùi - Chuyền bóng qua đầu,qua Chân - Lăn và di chuyển theo Bóng - Xem tranh ảnh băng hình số địa danh, lịch sử quê hương đất nước , nơi Bác Hồ sống và làm việc - Trò chuyện để tìm hiểu số lễ hội, đặc trưng văn - Trò chuyện truyền thống đặc trưng văn hóa, phong tục quê hương, đất nước,bác Hồ - Trò chơi xây dựng địa danh quê hương, đất nước, nơi sống, làm việc và an nghỉ - Làm các album ảnh về món ăn đặc sản, truyền thống quê hương, Vài dân tộc Việt Nam hóa - Nhận biết, phân biệt các hình khối, định hướng không Gian Bác Hồ - Tham gia làm các sản phẩm trang trí, tổ chức lễ hội KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM (4) Ngày thực : 19 / 04 đến 23 /04 /2010 MẠNG NỘI DUNG - Một số phong tục, tập quán tốt đẹp người VN - Truyền thống lịch sử dân tộc - Đặc trưng văn hóa: trang phục, âm nhạc, lể hội… Truyền thống QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM Lễ hội Thủ đô - Ngày lễ quan trọng: Quốc khánh 2/9, giỗ tổ Hùng Vương, 30/4, Tết Nguyên đán, - Tích cực tham gia lễ hội - Hà Nội – thủ đô nước VN - Một số địa danh tiếng Hà Nội - Nét đẹp văn hóa người Hà Nội MẠNG HOẠT ĐỘNG (5) TOÁN Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật TẠO HÌNH Vẽ theo chuyện cổ tích ÂM NHẠC Hát “ Múa với bạn Tây Nguyên” Nghe hát: Bài “ Lý cây bông” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng KHÁM PHÁ KHOA HỌC Quê hương làng xóm - phố phường - Cho trẻ xem số hình ảnh qua tranh, băng video di tích lịch sử, lễ hội nỗi bật Hà nội, các dân tộc VN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Các món ăn truyền thống tốt cho sức khỏe bé ” - Trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”, “ Rồng rắn lên mây - PTVĐ: Trèo lên xuống ghế - Trò chơi vận động: Về đúng bến, Người tài xế giỏi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC : Chuyện “Sự tích Hồ Gươm” - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ quê Hương, đất nước - Xem sách truyện di tích lịch sử nỗi tiếng đất nước PHÁT TRIỂN TC-XH - Trò chuyện phong tục tập quán người Việt - Chuẩn bị đón ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Trò chơi: Xây dựng khu di tích Hồ Gươm, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, quầy bán số đặc sản các vùng miền (6) CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : - Gợi ý cho trẻ chơi tự các góc, hướng trẻ xem tranh ảnh đất nước và người Việt Nam Trao đổi với bố mẹ kể cho trẻ ghe câu chuyện lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước HOẠT TT THỨ NỘI DUNG ĐỘNG - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Đón 01 Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước - Trẻ nói lên cảm xúc mình trẻ đất nước và người Việt Nam - Dẫn trẻ dạo xem phong cảnh xung quanh trường bé, trẻ tự giới thiệu Thứ cảnh đẹp mà trẻ biết.- Cô cùng trẻ hát vận động: Em yêu Thủ đô- Chơi: Dân hai gian Mèo đuổi chuột - Nói chuyện với trẻ phong cảnh đẹp đất nước Việt Nam- Cho trẻ Thứ ba xem tranh câu chuyện tích Hồ Gươm, cùng bàn câu chuyện.- Chơi: Đập vai nói tài.- Chơi tự sân trường - Cô cho trẻ dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện anh hùng liệt Thứ tư sĩ đã hy sinh cho tổ quốc Việt Nam - Chơi: Đoán nhanh nói tài Hoạt - Cô cùng trẻ dạo nói chuyện quang cảnh sân trường, nói thời tiết Thứ động Cho trẻ nói lên cảm xúc mình người Việt Nam.- Hát minh hoạ: 02 năm ngoài múa với bạn Tây Nguyên - Thi: vẽ Hồ Gươm trời - Cho trẻ thành hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết ngày hôm đó chuyển Thứ đội hình vòng tròn ôn lại các bài hát, câu chuyện tuần trẻ đã học - Trò sáu chơi: Ghép tranh - Chơi tự Thứ TDKN: Trèo lên xuống ghế hai Khám phá khoa học : Quê hương - làng xóm - phố phường T.ba Tạo hình : Vẽ theo chuyện cổ tích Hát “ Múa với bạn Tây Nguyên” Thứ tư Nghe hát: Bài “ Lý cây bông” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng T.năm LQVT: Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật LQVH : Chuyện “Sự tích Hồ Gươm” T.sáu LQCC : Tập tô chữ S, X 04 Hoạt động góc 05 Vệ sinh và trả trẻ Góc phân vai: “ Gia đình du lịch” “ Bán hàng” “ Hướng dẫn viên”Xây dựng: Chơi:“ Xây hồ gươm” “ Xếp hình Lăng Bác” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, cảnh đẹp đất nước Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ Việt Nam, tô màu đồ Việt Nam Góc khoa học: Chơi với các khối Xếp tranh, ghép tranh - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và bạn (7) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM  Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước - Trẻ nói lên cảm xúc mình đất nước và người Việt Nam 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Trưa hè - Cung cấp kiến thức mới: Quê hương, làng xóm b.Trò chơi vận động: Bắt bướm Cho trẻ đứng xung quanh cô Cô cầm que đính bướm và nói : “các xem này, có bướm bay (cô giơ lên hạ xuống), bây các hãy nhảy lên cao để bắt bướm” Cô giơ lên hạ xuống nhiều phía khác cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy xa.Ai chạm tay vào bướm coi đã bắt bướm c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ đến trẻ nắm tay theo hàng ngang, vừa vừa đọc và vung tay theo nhịp lời ca Khi hát đến từ “dung” thì tay vung phía trước, “dăng” thì tay vung phía sau, ngược lại.Cứ từ cuối cùng lời ca thì tất ngồi xuống.Trò chơi lại tiếp tục từ đầu d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ BÀI : TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết phối hợp tay chân trèo lên xuống ghế Luyện kỷ trèo Phát triển tố chất và rèn khéo léo đoi tay và chân Giáo dục trẻ tính kỷ luật trật tự Chuẩn bị : Sân tập - Đồ dùng Túi cát, ghế thể dục cao 35 cm -Tích hợp: Môn : Âm nhạc; THMTXQ Phương pháp: Quan sát, thực hành Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô cùng trẻ trò chuyện quê hương làng xóm, trẻ nói địa nơi trẻ sống, người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm * Hoạt động trọng tâm : * Khởi động: Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó đứng thành tổ và dãn Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay - Chân: Bước khuỵu chân sang bên, chân phải thẳng - Bụng: Ngồi duỗi chân,tay chống hông, chân thay đưa lên cao - Bật: Bật tách khép chân b.Vận động bản: Trèo lên xuống ghế (8) - Cô làm mẫu lần - Lần kết hợp giải thích: Đứng cạnh ghế, tay vịn thành ghế, tay vịn mép ghế Bước chân lên ghế, sau đó bước chân xuống ghế - Cho trẻ đứng hàng ngang đối diện nhau, hàng cô đặt sẵn ghế đã chuẩn bị - Trẻ thực hiện: Lần lượt cô cho trẻ lên lần Cô động viên trẻ ném trúng vào vòng tròn, chú ý sữa sai -Thi đua nhóm - Hát: Bài “ Em yêu trường em” c.Trò chơi: Ai nhiều điểm - Vẽ vòng tròn lớn nhỏ khác nhau, cho trẻ đứng ngoài ném túi cát vào các vòng tròn ( Có ghi số) trẻ ném vào vòng có số lớn thì điểm nhiều - Cô hướng dẫn rõ ràng cách chơi sau đó cho cháu chơi vài lần 3.Hồi tĩnh: Trẻ vừa hát nhẹ nhàng BÀI: Tiết 2: Môn: THMTXQ QUÊ HƯƠNG - LÀNG XÓM - PHỐ PHƯỜNG 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm địa phương nơi mình sinh sống - Bước đầu hiểu mối quan hệ và trách nhiệm trẻ với cộng đồng và môi trường sống Biết diễn giải suy nghĩ mình qua gợi ý cô Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, luôn giữ cho moi trường xanh sạch, đẹp 2/ Chuẩn bị: Tranh ảnh Tây Nguyên, khu du lịch - Sưu tầm vật phẩm liên quan tới nơi trẻ sống như: Tranh ảnh, sản phẩm địa phương - Đất nặn, bút màu Tích hợp: Môn: GDÂN; Tìm hiểu; Văn học 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Trẻ nói quê hương, làng xóm, nơi mình sinh * Hoạt động trọng tâm: Đọc thơ “ Em yêu nhà em” 2.Tiến hành: - Cô hỏi trẻ: Nhà cháu đâu ? Huyện gì ? Tỉnh nào ? Xung quanh gần nhà cháu có ? Cháu thích chơi với bạn nào gần nhà cháu ? Tại ? - Hát: Bài “ Múa với bạn Tây Nguyên” - Cô hỏi tiếp: Thành phố tỉnh Đăk Lăk là thành phố gì ? Đăk Lăk là vùng núi hay vùng biển ? Những cây gì trồng nhiều Đăk Lăk ? - Đồng bào dân tộc Tây Nguyên nhà nào ? Tây Nguyên có nghề truyền thống gì ? - Cô cho trẻ xem số tranh Tây Nguyên - Hát: Bài “ Chú voi con” - Cô hỏi: Voi có nhiều huyện nào ? Các đã đến Buôn Đôn chưa ? Ở đó các thấy gì ? - Cô nói: Buôn Đôn là khu du lịch Tỉnh Đăk Lăk Ở đó cảnh vật xung quanh đẹp, có nhiều voi Hàng năm có nhiều khách nước ngoài và khách nước đến thăm quan - Người đồng bào Tây Nguyên sống đoàn kết, có văn hóa đặc trưng dân tộc như: Ở nhà sàn, săn thú bắt cá, dệt thổ cẩm, mặc váy, khố họ dệt lấy, họ thường tập trung hát múa vào ngày lễ hội,uống rượu cần * Hoạt động 3: - Cô tổ chức cho trẻ làm bánh, trang trí số trang phục cô đã cắt sẵn - Cho trẻ tự cắt dán số trang phục mà trẻ yêu thích (9) * Kết thúc hoạt động: Hát kết hợp làm động tác minh họa bài “ Tìm bạn thân” III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN NỘI GÓC DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Góc phân vai Cô gợi ý để trẻ nói tên Trẻ biết cách phân chủ đề chơi, nhận vai Đồ dùng du lịch: Va Gia đình công phân công li, mũ , nón, áo bơi, chơi, tự phân công và thoả du lịch” hợp lý các vai thuận các vai chơi, cho trẻ kính râm… “ Bán hàng chơi góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Góc xây dựng Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ Các vật liệu xây dựng biết kết hợp với xây ngã Trẻ biết cách bố trí như: gạch thẻ xây ngã sáu đúng với ngã sáu có cây xanh, hoa cỏ, xốp, , hoa, cây xanh, thực tế cho hợp lý đèn, , có nước, có tượng đèn, nước đài… bố cục hợp lý Góc thiên nhiên Xây sáu Chăm sóc cây xanh và tưới nước Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh Trẻ biết xếp các loại Cô chơi cùng trẻ góc này, thuyền to nhỏ để thả Nước chậu, giây cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các thủ công loại thuyền giấy thủ vào nước công và cùng thả thuyền Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Trẻ biết cách cùng làm album Giấy họa báo, hồ kéo cảnh đẹp quê hương Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, để tạo thành album IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước - Trẻ nói lên cảm xúc mình đất nước và người Việt Nam (10) 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Quê hương, làng xóm - Cung cấp kiến thức mới: Vẽ theo chuyện cổ tích b.Trò chơi vận động: Bắt bướm c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Tiết : Môn: Tạo hình BÀI: VẼ THEO CHUYỆN CỔ TÍCH 1/Mục đích yêu cầu: -Trẻ miêu tả nhân vật truyện,những phong cảnh truyện mà trẻ thích Cũng cố biểu tượng các nhân vật truyện - Luyện các nét vẽ theo trí nhớ Trẻ yêu thích các nhân vật, phong cảnh truyện mà trẻ thích vẽ lại theo trí nhớ, tưởng tượng trẻ 2/ Chuẩn bị : Tranh truyện “ Hai anh em; Quả bầu tiên; Ai đáng khen nhiều hơn”.- Vở tạo hình, bút màu Tích hợp: Môn Âm nhạc; Tìm hiểu; Văn học 3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng nói chuyện với trẻ quê hương Việt Nam, câu chuyện cổ tích mà trẻ đã nghe cô kể * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Vẽ quê hương” - Cô kể trích đoạn truyện bàu tiên: “ Én hãy bay kẻo mùa đông lạnh lắm, mùa xuân tươi đẹp thì bay với anh” + Cô hỏi trẻ: - Câu nói đó ? Trong truyện gì ? - Trong truyện bầu tiên thích ? Vì ? - Cô gợi ý để trẻ nhớ lại số truyện đã nghe mà trẻ thích và hỏi trẻ thích nhân vật nào ? Vì ? - Cho trẻ xem lại tranh số truyện để trẻ nhớ lại chuyện và vẽ theo tưởng tượng trẻ +Cô hỏi: Con thích vẽ ? Trong truyện gì ? Vì thích vẽ nhân vật đó ? - Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách đặt ngắn Cô quan sát gợi ý thêm để trẻ vẽ Trưng bày sản phẩm: - Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét bài bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương * Kết thúc hoạt động Hát “ Miền Nam em” III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN (11) Góc phân vai Cô gợi ý để trẻ nói tên Trẻ biết cách phân chủ đề chơi, nhận vai Đồ dùng du lịch: Va Gia đình công phân công li, mũ , nón, áo bơi, chơi, tự phân công và thoả du lịch” hợp lý các vai thuận các vai chơi, cho trẻ kính râm… “ Bán hàng chơi góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Góc xây dựng Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ Các vật liệu xây dựng biết kết hợp với xây ngã Trẻ biết cách bố trí như: gạch thẻ xây ngã sáu đúng với ngã sáu có cây xanh, hoa cỏ, xốp, , hoa, cây xanh, thực tế cho hợp lý đèn, , có nước, có tượng đèn, nước đài… bố cục hợp lý Góc thiên nhiên Xây sáu Chăm sóc cây xanh và tưới nước Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh Trẻ biết xếp các loại Cô chơi cùng trẻ góc này, thuyền to nhỏ để thả Nước chậu, giây cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các thủ công loại thuyền giấy thủ vào nước công và cùng thả thuyền Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Trẻ biết cách cùng làm album Giấy họa báo, hồ kéo cảnh đẹp quê hương Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, để tạo thành album IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước - Trẻ nói lên cảm xúc mình đất nước và người Việt Nam 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Vẽ theo chuyện cổ tích - Cung cấp kiến thức mới: Múa với bạn Tây Nguyên b.Trò chơi vận động: Bắt bướm (12) c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Môn: ÂM NHẠC BÀI: MÚA VỚI B ẠN TÂY NGUYÊN 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài “ Múa với bạn Tây Nguyên” - Chú ý nghe cô hát cảm nhận làn điệu dân ca Nam Bộ qua bài “ Lý cây bông” - Chơi tốt trò chơi “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Hát, vận động thành thạo 2/ Chuẩn bị : - Đàn, băng catset, mũ múa, mũ thỏ Cô hát tốt bài “Em chơi thuyền” “ Cò lả” Tích hợp: Môn Tìm hiểu; Âm nhạc 3/ Phương pháp: Thực hành Dùng lời 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện quê hương, làng xóm Về tình bạn các dân tộc trên quê hương đất nước * Hoạt động trọng tâm : Hát “ Tìm bạn thân” - Cô cùng trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu lên thăm Tây Nguyên Cô cho cháu nối đuôi đặt tay lên vai bạn theo vòng tròn, sau đó cô nói: Đến nơi cô cháu mình cùng múa hát với các bạn Tây Nguyên nhé - Cô và trẻ cùng hát bài “Múa với bạn Tây Nguyên” lần - Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Cá nhân - Cô cùng cháu múa lần -Các động tác múa sau: * Nam: + Động tác 1: “ Tay em cầm vàng” tay chống hông, bước bước liền sang trái kết hợp nhún và lắc mông từ chân trái + Động tác 2: “ Múa hát vang vang” chống gót chân trái lên trước kết hợp vỗ tay theo nhịp đổi bên + Động tác 3: “ Vui bên lưu luyến” Nắm tay đôi đổi chổ cho nhau, kết hợp nhún chân vòng liền + Động tác 4: Giống động tác * Nữ: + Động tác 1: “ Tay em vàng” giang tay sang ngang bên, lòng bàn tay nắm hờ, chân trái bước bước liền sang trái kết hợp nhún chân + Động tác 2: “ Múa hát vang vang” tay trái cao, tay phải để ngang ngực cuộn cổ tay nhún ký chân kết hợp đổi bên + Động tác 3: Giống động tác nam + Động tác 4: “ Hôm thật ngoan ngoan” đứng chổ vỗ tay áp má nghiêng đầu bên - Cô nói: Bây chúng ta cùng tạm biệt các bạn Tây Nguyên để đồng Nam Bộ, đó có làn điệu dân ca hay các có thích nghe không nào - Cô hát trẻ nghe: Bài “ Lý cây bông” Dân ca Nam Bộ + Cô hát lần + mở băng catset trẻ nghe, cô cùng trẻ múa minh họa Chơi trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” (13) - Cách chơi: Đặt số vòng tròn nền, số trẻ lên chơi nhiều số vòng Cô hát, trẻ làm các chú thỏ ngoài vòng tròn, cô hát nhanh trẻ nhanh, cô hát chậm nhỏ trẻ chậm và lại gần vòng tròn Cô hát to, nhanh trẻ nhảy vào vòng tròn, cháu nào không có vòng thì thua - Cho trẻ chơi vài lần * Kết thúc hoạt động Trẻ hát kết hợp múa lại bài “ Múa với bạn Tây Nguyên” BÀI: TIẾT : Môn: Văn học CHUYỆN “SỰ TÍCH HỒ GƯƠM” 1/Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung chuỵện Biết thêm Hồ Gươm là di tích lịch sử lớn thủ đô Hà Nội Trả lời đủ ý, trọn vẹn câu theo gợi ý cô Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt NamTrẻ hiểu nội dung chuỵện Biết thêm Hồ Gươm là di tích lịch sử lớn thủ đô Hà Nội 2/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa, tranh chữ to - Một số từ: Hồ Gươm; Lê Lợi; Rùa vàng; Long Quân - Tích hợp: Môn: Âm nhạc; Tìm hiểu; Văn học; Chữ cái 3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Trò chuyện quê hương đất nước, các di tích lịch sử và niềm tự hào dân tộc * Hoạt động trọng tâm : Hát “ Yêu Hà Nội” - Cô hỏi trẻ: Thủ đô nước Việt Nam đâu ? Hà Nội có gì đẹp ? ( Cô gợi ý kết hợp cho trẻ xem tranh) - Các biết vì có Hồ Gươm không ? Hôm cô kể chuyện “sự tích Hồ Gươm” nhé Cô kể chuyện lần 1.kể diễn cảm Giảng nội dung: Đất nước ta bị bọn giặc minh xâm chiếm, chúng giết người cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô cùng khổ cực Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc, đánh giặc xong Long Quân sai rùa vàng đòi gươm hồ Tả vọng Để nhớ ơn Long Quân Lê Lợi cho đổi tên thành Hồ hoàn kiếm còn gọi là Hồ Gươm - Kể lần kết hợp cho cháu xem tranh - Trích dẫn: + Nổi khổ cực nhân dân ta - Kể từ đầu đốt nhà cướp + Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm -Kể tiếp dâng cho Lê Lợi + Nhờ có gươm thần mà Lê Lợi đánh đâu thắng đó -Kể tiếp bọn giặc chết tơi bời + Long Quân sai rùa vàng đòi gươm - Kể tiếp xuống nước + Lê Lợi đổi tên Hồ Tả vọng thành Hồ hoàn kiếm là Hồ Gươm - Cô kể tiếp hết - Giải thích từ: Chủ tướng ; Hoàn kiếm - Đàm thoại: + Câu chuyện này có tựa đề là gì ? Hồ Gươm đâu ? Hồ Gươm có tên gọi là gì ? (14) + Ai vớt kiếm ? Tiếng nói từ đâu vọng lên ? Đó là tiếng nói ai? Nhờ có gì mà vua Lê Lợi đánh thắng ? + Đánh giặc xong Lê Lợi làm gì trên hồ ?Rùa vàng nói gì với vua ? - Trẻ chơi: Ghép chữ cái thành từ: Hồ Gươm ; Lê Lợi ; Rùa vàng; Long Quân - Thi đua đội lên ghép đội nào ghép nhiều đội đó thắng - Chọn vài trẻ lên kể lại chuyện theo gợi ý cô - Cho lớp đọc đoạn chuyện theo tranh chữ to * Kết thúc hoạt động: Trẻ hát “Quê hương ” III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Góc phân vai Cô gợi ý để trẻ nói tên Trẻ biết cách phân chủ đề chơi, nhận vai Đồ dùng du lịch: Va Gia đình công phân công li, mũ , nón, áo bơi, chơi, tự phân công và thoả du lịch” hợp lý các vai thuận các vai chơi, cho trẻ kính râm… “ Bán hàng chơi góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Góc xây dựng Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ Các vật liệu xây dựng biết kết hợp với xây ngã Trẻ biết cách bố trí như: gạch thẻ xây ngã sáu đúng với ngã sáu có cây xanh, hoa cỏ, xốp, , hoa, cây xanh, thực tế cho hợp lý đèn, , có nước, có tượng đèn, nước đài… bố cục hợp lý Góc thiên nhiên Xây sáu Chăm sóc cây xanh và tưới nước Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh Trẻ biết xếp các loại Cô chơi cùng trẻ góc này, thuyền to nhỏ để thả Nước chậu, giây cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các thủ công loại thuyền giấy thủ vào nước công và cùng thả thuyền Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Trẻ biết cách cùng làm album Giấy họa báo, hồ kéo cảnh đẹp quê hương Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, để tạo thành album (15) IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước - Trẻ nói lên cảm xúc mình đất nước và người Việt Nam 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Múa với bạn Tây Nguyên - Cung cấp kiến thức mới: Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật b.Trò chơi vận động: Bắt bướm c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI : NHẬN BIẾT KHỐI CẦU VỚI KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG VỚI KHỐI CHỮ NHẬT 1/Mục đích yêu cầu: Trẻ biết so sánh để nhận khác khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật Luyện kỷ nhận biết, so sánh Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, có nhận xét phán đoán 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng Đồ dùng: - Mỗi trẻ khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật - Đất nặn, số khối để trẻ chơi Tích hợp: Âm nhạc; Tìm hiểu 3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ nói chuyện quê hương, làng xóm, các công trình xây dựng lớn địa phương * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Bé xếp nhà” - Cô hỏi: Bé xếp nhà khối gì nào ? Cô hỏi tiếp: Các nhìn xem cô còn có khối gì nào ? - Cô đưa khối cầu lên hỏi trẻ: Đây là khối gì ? - Cô nói: Bây chúng ta cùng chơi chuyền bóng bên phải, bên trái nhé - Cho trẻ chơi chuyền bóng, thi đua nhóm - Cô hỏi: Khi bóng rơi xuống đất nó nào ? Vì nó lăn ? Nó có chồng lên không ? - Cô hỏi: Khối gì có mặt các mặt khối là hình vuông ? Đặc điểm khối vuông là gì ? Cô đưa khối vuông cho trẻ đọc - Tương tự cô hỏi trẻ khối chữ nhật và cho trẻ gọi tên - Cho trẻ so sánh khối chữ nhật và khối vuông giống và khác điểm nào ? - Luyện tập: (16) + Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu cô + Cho trẻ dùng đất nặn để nặn các khối vừa học + Cho trẻ dùng các khối xếp mà trẻ thích + Cho trẻ chơi theo nhóm để có nhiều khối xếp hình *Kết thúc hoạt động: Đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái BÀI: TẬP TÔ CHỮ S,X 1/Mục đích yêu cầu: -Trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút tô chữ cái -Cũng cố biểu tượng chữ cái s, x - Tô trùng khít nét in mờ - Rèn tính kiên trì trẻ 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: -Vở tập tô, bút chì đen, bút màu, chữ cái s, x -Tranh hướng dẫn cô - Một số bài hát, bài thơ Tích hợp: Môn âm nhạc; Tìm hiểu; Văn học 3/ Phương pháp :Trực quan, thực hành 4/Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện Bác Hồ * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Hồ sen” - Trẻ tìm chữ cái s, x tranh vẽ có từ “ Hoa sen ” và “ Lá xanh” phát âm s, x - Trẻ đưa chữ cái s, x theo yêu cầu cô - Tô chữ cái s, x: + Cho trẻ đọc lại chữ “ s, x” Cô hướng dẫn cách tô chữ s, x: Tô trùng khít lên chữ in mờ, tô theo thứ tự dòng, trang Trẻ tô: Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút, cách để và tô trùng khít lên chữ in mờ - Hát bài “ Lá xanh” - Cho trẻ Tô màu chữ rỗng s, x Trẻ chọn màu và tô theo ý thích - Nhận xét và đánh giá bài trẻ * Kết thúc hoạt động: Trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” vừa hát nối đuôi ngoài III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DUNG Gia đình Trẻ biết cách phân Đồ dùng du lịch: Va Cô gợi ý để trẻ nói tên du lịch” công phân công li, mũ , nón, áo bơi, chủ đề chơi, nhận vai “ Bán hàng hợp lý các vai kính râm… chơi, tự phân công và thoả (17) thuận các vai chơi, cho trẻ góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ chơi Góc xây dựng Góc thiên nhiên Xây sáu Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ Các vật liệu xây dựng biết kết hợp với xây ngã Trẻ biết cách bố trí như: gạch thẻ xây ngã sáu đúng với ngã sáu có cây xanh, hoa cỏ, xốp, , hoa, cây xanh, thực tế cho hợp lý đèn, , có nước, có tượng đèn, nước đài… bố cục hợp lý Trẻ biết xếp các loại Cô chơi cùng trẻ góc này, thuyền to nhỏ để thả Nước chậu, giây cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các thủ công loại thuyền giấy thủ vào nước công và cùng thả thuyền Chăm sóc cây xanh và tưới nước Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Trẻ biết cách cùng làm album Giấy họa báo, hồ kéo cảnh đẹp quê hương Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, để tạo thành album IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: V.VỆ SINH TRẢ TRẺ NGÀY 23 THÁNG 04 NĂM 2010 NGHĨ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG TIỂU HỌC Ngày thực :26 / 04 đến 30 /04 /2010 MẠNG NỘI DUNG (18) - Tên trường, tên lớp và địa trường bé thích học - Các khu vực trường: Có phòng hiệu trưởng, hiệu phó, các phòng dành cho tổ chuyên môn - Có cột cở sân trường - Nhiều phòng học, xếp theo khối lớp - Có phòng bảo vệ Khu nhà để xe Phòng vệ sinh Đặc điểm TRƯỜNG TIỂU HỌC Các hoạt động - Chào cờ vào đầu tuần sáng thứ hai - Hoạt động học sinh: Học bài, làm bài, chơi - Hoạt động thầy cô giáo: Giảng dạy, lên lớp, chấm bài - Một số qui định học sinh phải thực MẠNG HOẠT ĐỘNG TOÁN Đo các đối tượng có kích thước khác đơn vị đo TẠO HÌNH Vẽ miền núi ÂM NHẠC (19) Cháu nhớ trường Mầm Non Nghe hát: Bài “ Lý cây bông” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng KHÁM PHÁ KHOA HỌC Trường tiểu học em - Cho trẻ xem số hình ảnh qua tranh, băng video di tích lịch sử, lễ hội nỗi bật Hà nội, các dân tộc VN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Các món ăn truyền thống tốt cho sức khỏe bé ” - Trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”, “ Rồng rắn lên mây - PTVĐ: Ném xa bắng tay - Trò chơi vận động: Về đúng bến, Người tài xế giỏi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC : Cô giáo em - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ quê Hương, đất nước - Xem sách truyện di tích lịch sử nỗi tiếng đất nước - Làm quen chữ v,r PHÁT TRIỂN TC-XH - Trò chuyện phong tục tập quán người Việt - Chuẩn bị đón ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Trò chơi: Xây dựng khu di tích Hồ Gươm, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, quầy bán số đặc sản các vùng miền CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự các góc xem tranh vẽ trường tiểu học (20) Trò chuyện với bố mẹ trẻ ý định cho trẻ học trường nào? Trò chuyện với trẻ trường tiểu học mà trẻ đã biết, nghe anh chị, bố mẹ kể - Hướng trẻ vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ TT HOẠT ĐỘNG 01 Đón trẻ THỨ Thứ hai Thứ ba Thứ tư 02 Hoạt động ngoài trời Thứ năm Thứ sáu Thứ hai T.ba Thứ tư T.năm T.sáu 04 Hoạt động góc 05 Vệ sinh và trả trẻ NỘI DUNG Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự các góc xem tranh vẽ trường tiểu học Trò chuyện với bố mẹ trẻ ý định cho trẻ học trường nào? - Dẫn trẻ dạo ngắm nhìn thời tiết buổi sáng, nói chuyện với trẻ trường tiểu học xung quanh nơi trường Mầm Non mà trẻ thấy Mô tả trường tiểu hoc - Ôn kiến thức cũ- Chơi tự đồ chơi sân trường - Cho trẻ dạo trẻ đoán xem thời tiết ngày hôm đó, cho trẻ dự báo thời tiết - Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhịp bài: Cháu nhớ trường Mầm Non - Kiến thức mới: Thơ Cô giáo em.- Chơi tự cát và nước - Cô cho trẻ dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện tình cảm trẻ trường Mầm Non Trẻ nói cảm nghĩ mình lên lớp một.- Chơi dân gian: đổi khăn - Trẻ chơi tự - Cô cùng trẻ dạo nói chuyện quang cảnh sân trường mầm non, nói lên cảm tường di xa trẻ nhớ gì trường MN - Thi viết đúng: Cô cho nhóm trẻ viết chữ v, r - Cho trẻ thành hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết ngày hôm đó chuyển đội hình vòng tròn ôn lại các bài hát, bài thơ tuần trẻ đã học.- Trò chơi: dân gian: Chuyền khăn.- Chơi tự đồ chơi sân trường TDKN: Ném xa bắng tay Khám phá khoa học : Trường tiểu học em Tạo hình : Vẽ miền núi Hát Cháu nhớ trường Mầm Non Nghe hát: Bài “ Lý cây bông” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng LQVT: Đo các đối tượng có kích thước khác đơn vị đo LQVH : Thỏ học LQCC : - Làm quen chữ v,r Góc phân vai: “ Gia đình đưa bé học lớp một” Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học em” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh trường tiểu học Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập lớp Góc khoa học: Chơi với các khối Phân loại dồ dùng học tập - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và bạn KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : TRƯỜNG TIỂU HỌC  Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 I Hoạt động ngày : (21) 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước - Trẻ nói lên cảm xúc mình đất nước và người Việt Nam 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Sự tích hồ Gươm - Cung cấp kiến thức mới: Trường tiểu học b.Trò chơi vận động: Bắt bướm Cho trẻ đứng xung quanh cô Cô cầm que đính bướm và nói : “các xem này, có bướm bay (cô giơ lên hạ xuống), bây các hãy nhảy lên cao để bắt bướm” Cô giơ lên hạ xuống nhiều phía khác cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy xa.Ai chạm tay vào bướm coi đã bắt bướm c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ đến trẻ nắm tay theo hàng ngang, vừa vừa đọc và vung tay theo nhịp lời ca Khi hát đến từ “dung” thì tay vung phía trước, “dăng” thì tay vung phía sau, ngược lại.Cứ từ cuối cùng lời ca thì tất ngồi xuống.Trò chơi lại tiếp tục từ đầu d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: BÀI : Môn: Thể dục kỷ NÉM XA BẰNG TAY 1.Mục đích yêu cầu: - Luyện các kỹ ném xa hai tay - Luyện kỹ định hướng phản xạ nhanh và ném chính xác Có tinh thần tập thể chơi Chuẩn bị : Sân tập - Đồ dùng + Bóng nhựa nhỏ, túi cát, rỗ lớn + Băng nhạc có chủ đề Bác Hồ Phương pháp: Quan sát, thực hành Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô cùng trẻ trò chuyện quê hương làng xóm, trẻ nói địa nơi trẻ sống, người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm * Hoạt động trọng tâm : * Khởi động: + Cô mở nhạc: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác Trẻ kết hợp nhún theo nhạc vòng tròn * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác - Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít váo thở đưa tay xuống từ từ - Cơ tay vai: Hai tay đưa thẳng lên cao quá đầu, đưa tay phía trước tay đưa phía sau, đứng thẳng tay thả xuôi theo người - Cơ lưng bụng: Hai tay chạm vai, nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái - Cơ chân: Hai tay chống hông, nhảy lên phía trước, phía sau, sang phải * Vận động bản: - Hôm các bạn các làng xa xôi đến tham dự buổi thi ném xa tay với lớp chúng ta cô cháu ta hãy chào đón các bạn nhé! + Cô phân tích động tác cho trẻ lên làm mẫu: - Cả lớp nhận xét động tác bạn vừa làm (22) - Hướng dẫn trẻ thực động tác - Thi đua cá nhân Nhóm Tuyên dương trẻ kịp thời, nhắc và sửa trẻ ném chưa đúng kỹ thuật * Trò chơi: Ai ném xa + Cho lớp cùng chơi và chía theo nhóm ( Nhóm lớp và nhóm các bạn đến tham dự) chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh cô * Hồi tĩnh: - Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp Tiết 2: Môn: THMTXQ BÀI: TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA EM 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên trường, địa và số đặc điểm trường tiểu học - Biết số hoạt động chính học lớp - So sánh khác biệt đặc trưng học mẫu giáo và học lớp - Có số kỹ chuẩn bị cho việc học: Biết lắng nghe và thực tốt yêu cầu cô giáo - Biết cách ngồi, cách cầm bút, giở vở, đọc, viết - Tình cảm trẻ xa trường và hứa cô gắng phấn đấu lên lớp 2/ Chuẩn bị: + Một số tranh ảnh trường tiểu học Xem hình ảnh các hoạt động trường tiểu học + Một số từ tên trường + Một số bài hát: Cháu nhớ trường mầm non, em yêu trường em 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho lớp hát nhún theo bài: Cháu nhớ trường mầm non * Hoạt động trọng tâm: + Hỏi trẻ hiểu biết trẻ trường tiểu học + Cô cho trẻ kể tên các trường tiểu học nơi trẻ - Cho quan sát và nhận xét vế các hoạt động trường tiểu học + Tên trường? + Ngôi trường thiết kế nào? + Có phòng nào? + Khi bước vào trường nhìn thấy gì đầu tiên? + Cột cờ để làm gì? Khi chào cờ thì phải nào? Cô cho trẻ biết thêm hình thức chào cờ + Khi lên lớp cháu phải thực tôt các qui định, nề nếp trường tiểu học - Cho trẻ tự so sánh khác đặc trưng các hoạt động lớp mẫu giáo và lớp + Cho trẻ xem hình ảnh ngôi trường tiểu học trên máy tính + Trò chơi: Hãy kể nhanh - Cô chia nhóm kể tên trường tiểu học, trẻ nói tên trường cô lấy thẻ từ tên trường và gắn lên bảng Đọc và đếm xem nhóm nào kể nhiều tên trường * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng( Cô kết hợp mở nhạc: Em yêu trường em) III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc NỘI DUNG Gia đình YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trẻ biết cách phân Trẻ nhận vai và đóng Cô gợi ý để trẻ nói tên (23) phân vai Góc xây dựng Góc thiên nhiên chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả đưa công phân công học lớp vai cho phù hợp theo thuận các vai chơi, cho trẻ hợp lý các vai một” “ Vai chủ đề chơi góc phân vai cùng chơi cô giáo chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Chơi “ Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ Xây trường Trẻ biết cách bố trí Các vật liệu xây dựng biết kết hợp với xây tiểu học xây trường tiểu học như: gạch thẻ xốp, đồ chơi lắp ráp trường tiểu học có nhiều em” “ hợp lý đúng với thực nhựa, hoa, cây phòng, có cột cờ, có sân Lắp ráp tế mà trẻ đã biết xanh, cây dừa, thảm cỏ, chơi, có phòng bảo vệ, bố trí và thấy ngôi đèn hợp lý trường” Chăm sóc cây xanh và tưới nước Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh Trẻ biết xếp các loại Trẻ cùng sách nước, thuyền to nhỏ để thả Nước chậu, giây tưới nước cho cây làm xanh thủ công vào nước thêm cảnh đẹp lớp mình Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Trẻ biết cách cùng làm album Giấy họa báo, hồ kéo cảnh đẹp quê hương Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, làm thành khung hình chữ nhật, hình vuông IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước (24) - Trẻ nói lên cảm xúc mình đất nước và người Việt Nam 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Trường tiểu học - Cung cấp kiến thức mới: Vẽ miền núi b.Trò chơi vận động: Bắt bướm c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Tiết : Môn: Tạo hình BÀI: VẼ VỀ MIỀN NÚI 1/Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết diễn tả suy nghĩ mình miền núi như: Nhà sàn, trang phục,rừng núi,suối qua cách vẽ trẻ - Luyện cách vẽ và bố cục tranh - Trẻ biết người đồng bào và người kinh là anh em nhà phải thương yêu ,đoàn kết giúp đỡ lẫn 2/ Chuẩn bị : - Vở tạo hình, bút màu Một số tranh gợi ý - Tích hợp: Môn Âm nhạc; Tìm hiểu 3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : : Cùng trẻ nói chuyện các dân tộc miền núi và phong tục tập quán, cách ăn mặc họ * Hoạt động trọng tâm : Hát “ Em nhớ Tây Nguyên” - Cô hỏi: Tây Nguyên mình thuộc miền núi hay vùng biển ? - Vậy miền núi có nhiều gì ? - Người dân miền núi thường nhà gì ? - Họ thường mặc trang phục gì ? - Cô cho trẻ xem tranh vẽ miền núi + Cô hỏi: Tranh cô vẽ gì ? Vì co biết ? - Hát: Bài “ Cô giáo miền xuôi” - Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách đặt ngắn Cô quan sát gợi ý thêm để trẻ vẽ Trưng bày sản phẩm: - Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét bài bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương * Kết thúc hoạt động Hát múa “ Múa với bạn Tây Nguyên” III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân NỘI DUNG Gia đình đưa YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trẻ biết cách phân Trẻ nhận vai và đóng Cô gợi ý để trẻ nói tên công phân công vai cho phù hợp theo chủ đề chơi, nhận vai (25) học lớp hợp lý các vai một” “ Vai chủ đề chơi chơi cô giáo chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Góc xây dựng Chơi “ Xây trường tiểu học em” “ Lắp ráp ngôi trường” Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với xây trường tiểu học có nhiều phòng, có cột cờ, có sân chơi, có phòng bảo vệ, bố trí hợp lý Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước vai Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh Trẻ biết cách bố trí xây trường tiểu học hợp lý đúng với thực tế mà trẻ đã biết và thấy Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, đồ chơi lắp ráp nhựa, hoa, cây xanh, cây dừa, thảm cỏ, đèn Trẻ biết xếp các loại Trẻ cùng sách nước, thuyền to nhỏ để thả Nước chậu, giây tưới nước cho cây làm xanh thủ công vào nước thêm cảnh đẹp lớp mình Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Trẻ biết cách cùng làm album Giấy họa báo, hồ kéo cảnh đẹp quê hương Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, làm thành khung hình chữ nhật, hình vuông IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước - Trẻ nói lên cảm xúc mình đất nước và người Việt Nam (26) 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Vẽ miền núi - Cung cấp kiến thức mới: Cháu nhớ trường Mầm Non b.Trò chơi vận động: Bắt bướm c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Môn: ÂM NHẠC BÀI: CHÁU VẪN NHỚ TRƯỜNG MẦM NON 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát đúng lời và đúng nhạc, kết hợp vận động theo nhịp bài - Tình cảm tha thiết trẻ rời xa mái trường Mầm Non - Giáo dục lòng yêu trường, yêu lớp 2/ Chuẩn bị : + Mỗi trẻ chọn cho mình dụng cụ âm nhạc mà trẻ thích + Băng nhạc bài hát : “ Em yêu trường em”, “Cháu nhớ trường Mầm Non” 3/ Phương pháp: Thực hành Dùng lời 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho lớp cùng đọc bài thơ Cô giáo em * Hoạt động trọng tâm : * Dạy hát: - Dạy hát: + Chỉ còn ít ngày thôi các phải xa mái trường Mầm Non thân yêu rồi, lên lớp các bạn không quên công ơn dạy dỗ cô giáo, và quên quang cảnh các bạn làm lễ trường! + Trẻ nghe cô hát bài + Cô hướng dẫn trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát, chú ý các nốt cao, các nốt luyến bài + Trẻ hát theo nhóm để cô phát sửa sai cho trẻ + Hướng dẫn trẻ vừa hát, vừa vỗ đệm tiết tấu phối hợp bài + Hướng dẫn, sửa sai lời, nhạc cho số cho trẻ + Thi đua các nhóm với biểu diễn + Thi đua cá nhân - Nghe hát: + Em yêu trường em + Cô hát bài “ Em yêu trường em ”cho trẻ nghe lần + Cô hát cho nhóm múa minh họa điệu - Trò chơi : Đoán tên dụng cụ học tập + Cho trẻ chơi - lượt * Kết thúc hoạt động - Cho trẻ thu dọn đồ dùng âm nhạc TIẾT : Môn: Văn học BÀI: 1/Mục đích yêu cầu: NIỀM VUI BẤT NGỜ (27) - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Biết kể chuyện theo nội dung tranh - Qua câu chuyện trẻ thấy lòng yêu thương Bác đối vơi các bạn thiếu niên và đặc biệt là các cháu mẫu giáo 2/ Chuẩn bị: + Bộ tranh nội dung chuyện + Một số hình ảnh bác + Thẻ từ: Bác Hồ, Phủ Chủ Tịch, cô giáo, các cháu + Khung ảnh có hình Bác, hoa giấy 3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ cùng cô hát “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” * Hoạt động trọng tâm : - “ Có câu chuyện nói các bạn mẫu giáo Bác Hồ mở cổng phủ chủ tịch các bạn vào thăm câu chuyện diễn biến nào cô kể cho các nghe nhé !” - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe qua tranh - Đàm thoại: + Tên bài câu chuyện ? + Trong câu chuyện có ? + Ai đã mở cổng Phủ Chủ Tịch cho cô giáo và các bạn vào ? + Ai đã xuất để đón các bạn ? + Khi thấy Bác các bạn đã làm gì ? + Bác đã hỏi các bạn điều gì ? + Khi thấy em bé bị ngã và khóc cô giáo đã nói gì? + Bác đã làm gì thấy em bé khóc? Khi người Bác đã dặn điều gì? - Cô giáo đã rút điều gì công tác chăm sóc các cháu? + Giáo dục: Qua câu chuyên trên cho các biết không nên hứa gì không có? Và phải luôn nói thật đã hứa + Trò chơi: Trang trí ảnh Bác - Cô chia nhóm chơi xem nhóm nào trang tria ảnh Bác nhanh và đẹp * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ treo ảnh Bác vừa trang trí III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói tên chủ đề chơi, nhận vai Gia đình Trẻ biết cách phân đưa công phân công Trẻ nhận vai và đóng chơi, tự phân công và thoả học lớp vai cho phù hợp theo thuận các vai chơi, cho trẻ hợp lý các vai một” “ Vai chủ đề chơi góc phân vai cùng chơi cô giáo chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ (28) Góc xây dựng Chơi “ Xây trường tiểu học em” “ Lắp ráp ngôi trường” Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh Trẻ biết cách bố trí xây trường tiểu học hợp lý đúng với thực tế mà trẻ đã biết và thấy Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, đồ chơi lắp ráp nhựa, hoa, cây xanh, cây dừa, thảm cỏ, đèn Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với xây trường tiểu học có nhiều phòng, có cột cờ, có sân chơi, có phòng bảo vệ, bố trí hợp lý Trẻ biết xếp các loại Trẻ cùng sách nước, thuyền to nhỏ để thả Nước chậu, giây tưới nước cho cây làm xanh thủ công vào nước thêm cảnh đẹp lớp mình Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Trẻ biết cách cùng làm album Giấy họa báo, hồ kéo cảnh đẹp quê hương Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, làm thành khung hình chữ nhật, hình vuông IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ người, phong cảnh, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Những ngày lễ lớn đất nước - Trẻ nói lên cảm xúc mình đất nước và người Việt Nam 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Cháu nhớ trường Mầm Non - Cung cấp kiến thức mới: Đo các đối tượng có kích thước khác đơn vị đo b.Trò chơi vận động: Bắt bướm c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi (29) II Hoạt động có chủ đích: Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI : ĐO CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ KÍCH THƯỚC KHÁC NHAU BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng phép đo để so sánh kích thước khác các đối tượng đơn vị đo - Ôn kỷ đo so sánh kết đo - Luyện kỷ đo - Giáo dục trẻ ham thích học toán 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng - Mỗi trẻ băng giấy có chiều dài khác que tính làm thước đo - Đồ dùng cô giống trẻ, thẻ chữ số, thước dây Tích hợp: Âm nhạc; Tìm hiểu 3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ nói chuyện may quần áo để diễn văn nghệ nhân ngày sinh nhật Bác Cô hỏi: Muốn may quần áo các bác thợ may cần làm công việc gì ? Muốn đo thì phải có gì ? * Hoạt động trọng tâm : Hát “ Nhớ ơn Bác” - Cô nói: Để chuẩn bị cho buổi văn nghệ mừng ngày sinh nhật Bác, cô có băng rôn để dán lên, bạn nào lên đo xem băng rôn nào dài nhất, băng rôn nào ngắn - Cho trẻ lên đo và nói kết băng rôn - Luyện tập đo các đối tượng khác vật đo: + Cho trẻ đo các băng giấy, sau lần đo trẻ nói kết và chọn số tương ứng số trẻ đo trên băng giấy + Cho trẻ nhận xét băng giấy dài đo nhiều lần hơn, băng giấy ngắn đo ít lần - Luyện tập: + Cho trẻ thực hành đo chiều dài và chiều rộng bàn sau đó nói kết + Cho trẻ chơi: Cửa hàng may đo - Cho trẻ chơi theo nhóm, cô theo dỏi hướng dẫn trẻ chơi 3.Kết thúc: Đọc thơ: “ Bác Hồ em” *Kết thúc hoạt động: Đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái BÀI: LÀM QUEN CHỮ V,R 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đã học - Qua tập tô trẻ biết cách viết chữ v, r và phát âm đúng chữ cái v, r 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: + Bóng nhựa nhỏ, túi cát, rỗ lớn + Băng nhạc có chủ đề Bác Hồ 3/ Phương pháp :Trực quan, thực hành 4/Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô (30) * Mở đầu hoạt động : - Cô cho trẻ biết lúc còn sống Bác Hồ thật giản dị, yêu lao động thích chăm sóc cây và trồng rau xanh để tăng cường đời sống cho anh em đội * Hoạt động trọng tâm : - Cô cho trẻ xem tranh vẽ vườn rau - Cho trẻ nhận xét tranh - Lớp đọc từ vườn rau - trẻ lên gắn thẻ từ vườn rau - Cho trẻ lên rút chữ đã học, cho lớp phát âm chữ đã học - Cô giới thiệu chữ cái tô v, r - Lớp, tổ nhóm, cá nhân phát âm v, r + Cô tô mẫu kết hợp giải thích, cô làm tới đâu trẻ nhận xét cách làm cô + Trẻ thực hiện: Trẻ sử dụng bé tập tô ( Cô theo dõi và nhắc nhở trẻ) * Kết thúc hoạt động: Trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” vừa hát nối đuôi ngoài III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai Góc xây dựng Góc thiên nhiên NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói tên chủ đề chơi, nhận vai Gia đình Trẻ biết cách phân đưa công phân công Trẻ nhận vai và đóng chơi, tự phân công và thoả học lớp vai cho phù hợp theo thuận các vai chơi, cho trẻ một” “ Vai hợp lý các vai chủ đề chơi góc phân vai cùng chơi cô giáo chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Chơi “ Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ Xây trường Trẻ biết cách bố trí Các vật liệu xây dựng biết kết hợp với xây tiểu học xây trường tiểu học như: gạch thẻ xốp, đồ chơi lắp ráp trường tiểu học có nhiều em” “ hợp lý đúng với thực nhựa, hoa, cây phòng, có cột cờ, có sân Lắp ráp tế mà trẻ đã biết xanh, cây dừa, thảm cỏ, chơi, có phòng bảo vệ, bố trí và thấy ngôi đèn hợp lý trường” Chăm sóc cây xanh và tưới nước Trẻ biết xếp các loại Trẻ cùng sách nước, thuyền to nhỏ để thả Nước chậu, giây tưới nước cho cây làm xanh thủ công vào nước thêm cảnh đẹp lớp mình Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Góc Xem sách, Trẻ biết cách cùng Giấy họa báo, hồ kéo Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo (31) học tập và sách tranh ảnh làm album cảnh đẹp quê hương hình, cô tham gia làm cùng trẻ, làm thành khung hình chữ nhật, hình vuông IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY V.VỆ SINH TRẢ TRẺ NGÀY 30 THÁNG 04 NĂM 2010 NGHĨ LỄ GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÁC HỒ CỦA CHÁU Ngày thực : 03 / 05 đến 07 /05 /2010 MẠNG NỘI DUNG (32) - Quê hương Bác: Làng Sen, Nghệ An… - Nơi Bác đã sống và làm việc: Pác Bó, Nhà sàn Bác … - Nơi tưởng niệm: Bến Nhà Rồng, Bảo tàng Hồ Chí Minh Địa danh BÁC HỒ CỦA CHÁU Sinh nhật Bác Hồ với thiếu nhi - Bác là danh nhân văn hóa giới, là vị lãnh tụ tài ba, là Con Người Việt Nam… - Các hoạt động ngày sinh nhật bác - Một số hình ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Tình cảm Bác dành cho thiếu niên - Tình cảm thiếu niên nhi đồng VN dành cho Bác - Tình cảm Bác người MẠNG HOẠT ĐỘNG TOÁN TẠO HÌNH (33) o độ dài đối tượng Cắt dán các nan giấy ÂM NHẠC Hát “ Nhớ ơn Bác” Nghe hát: Bài “ Ai yêu Bac Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng KHÁM PHÁ KHOA HỌC Bác Hồ cháu - Cho trẻ xem số hình ảnh qua tranh, băng video di tích lịch sử, lễ hội nỗi bật Hà nội, các dân tộc VN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ BÁC HỒ CỦA CHÁU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Các món ăn truyền thống tốt cho sức khỏe bé ” - Trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”, “ Rồng rắn lên mây - PTVĐ: Nhảy khép và tách chân, đập và bắt bóng - Trò chơi vận động: Về đúng bến, Người tài xế giỏi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC : Thơ “Ảnh Bác” - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ quê Hương, đất nước, Bác Hồ - Xem sách truyện di tích lịch sử nỗi tiếng đất nước CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : PHÁT TRIỂN TC-XH - Trò chuyện phong tục tập quán người Việt - Chuẩn bị đón ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Trò chơi: Xây dựng khu di tích Hồ Gươm, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, quầy bán số đặc sản các vùng miền (34) - Cô ân cần đón trẻ, hướng trẻ các góc xem tranh ảnh đời hoạt động Bác Trao đổi với phụ huynh chủ đề học, cho trẻ nhà sưu tầm tranh ảnh Bác - Trò chuyện với trẻ người Bác, Về quê hương, đời hoạt động, nơi làm việc, địa danh Bác đã qua - Trẻ nói lên cảm xúc mình Bác Hồ TT HOẠT ĐỘNG 01 Đón trẻ THỨ Thứ hai Thứ ba Thứ tư 02 Hoạt động ngoài trời Thứ năm Thứ sáu Thứ ba Thứ tư T.năm T.sáu 04 Hoạt động góc 05 Vệ sinh và trả trẻ NỘI DUNG - Cô ân cần đón trẻ, hướng trẻ các góc xem tranh ảnh đời hoạt động Bác Trao đổi với phụ huynh chủ đề học, cho trẻ nhà sưu tầm tranh ảnh Bác - Dẫn trẻ dạo ngắm nhìn thời tiết buổi sáng, nói chuyện với trẻ ngày trẻ nghĩ lễ cùng bố mẹ- Vẽ nhà sàn Bác.- Chơi: Dân gian rồng rắn lên mây - Cho trẻ dạo trẻ đoán xem thời tiết nào?- Cô cùng trẻ hát múa: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Cho trẻ xem tranh.- Chơi tự sân trường - Cô cho trẻ dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện tình cảm Bác các bạn thiếu niên nhi đồng, trẻ phải làm gì để xứng đáng với tình cảm Bác.- Giới thiệu cá nhân trẻ kể chuyện Niềm vui bất ngờ.- Chơi vận động: Ai nhanh - Cô cùng trẻ dạo nói chuyện quang cảnh sân trường, nói thời tiết Cho trẻ nói lên cảm xúc mình Bác Hồ- Hát minh hoạ: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác.- Cô cho nhóm trẻ viết chữ v, r trên n - Cho trẻ thành hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết ngày hôm đó chuyển đội hình vòng tròn ôn lại các bài hát, câu chuyện tuần trẻ đã học.- Trò chơi: dân gian: Cuốn chiếu.- Chơi tự đồ chơi sân trường TDKN: Nhảy khép và tách chân, đập và bắt bóng Khám phá khoa học : Bác Hồ cháu Tạo hình : Cắt dán các nan giấy Hát “ Nhớ ơn Bác” Nghe hát: Bài “ Ai yêu Bac Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng LQVT: Nhận biết mục đích phép đo LQVH : Thơ “Ảnh Bác” LQCC : Tập tô chữ v,r Góc phân vai: “ Cửa hàng lưu niệm” “ Gia đình thăm Lăng Bác” Xây dựng: Chơi:“ Xây lăng Bác” “ Xây ao cá Bác Hồ” “ Xây viện bảo tàng Hồ Chí Minh” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh đời hoạt động Bác Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ hoa, làm khung ảnh Góc khoa học: Chơi với các khối lắp ráp lăng Bác - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và bạn KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : BÁC HỒ CỦA CHÁU  Thứ ba ngày 04 tháng 05 năm 2010 (35) I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Cô ân cần đón trẻ, hướng trẻ các góc xem tranh ảnh đời hoạt động Bác Trao đổi với phụ huynh chủ đề học, cho trẻ nhà sưu tầm tranh ảnh Bác - Trò chuyện với trẻ người Bác, Về quê hương, đời hoạt động, nơi làm việc, địa danh Bác đã qua - Trẻ nói lên cảm xúc mình Bác Hồ 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Đo chiều dài các đối tượng - Cung cấp kiến thức mới: Bác Hồ cháu b.Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật * Cách chơi: Cho trẻ lên Trẻ nhảy bật chân vào vòng tròn và nói tên đồ vật,số lượng đồ vật đó Ví dụ: “ cái bát” Sau đó nhảy bật chụm chân chổ với số lần số lượng tranh đồ vật đặt vòng tròn đó.Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác - Lần lượt trẻ lên chơi c.Trò chơi dân gian : Tập tầm vông Cách chơi: Cho trẻ ngồi đứng thành đôi quay mặt vào Trong đôi,có trẻ cô định giấu kín vật tay Trẻ A đưa tay sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại Trẻ A đưa tay nắm chặt trước mặt để trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu vật Nếu đúng trẻ A thua và phải đưa vật dấu cho trẻ B Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng -4 vòng II Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ BÀI : NHẢY KHÉP VÀ TÁCH CHÂN, ĐẬP VÀ BẮT BÓNG 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết nhảy tách khép chân qua các ô, biết đập bóng xuống sàn nhà bóng nẩy lên bắt bóng tay Luyện kỷ bật, tách, đập và bắt bóng Phát triển tố chất và rèn khéo léo tay và chân Giáo dục trẻ tính kỷ luật trật tự Chuẩn bị : Sân tập - Đồ dùng Sân tập Vẽ sẵn các ô để trẻ bật, bóng nhựa -Tích hợp: Môn : Âm nhạc; THMTXQ Phương pháp: Quan sát, thực hành Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô hỏi trẻ: Để có sức khỏe tốt ta phải làm gì ? - Cô nói: Ngoài luyện tập thể dục cần phải ăn uống đầy đủ các chất, siêng vận động * Hoạt động trọng tâm : 1.Khởi động: Cho trẻ chạy nhẹ nhàng, kiểng gót, mũi bàn chân sau đó xếp thành hàng ngang 2.Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay - Chân: Đứng đưa chân trước lên cao - Bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân - Bật: Bật tách khép chân b.Vận động bản: Nhảy tách khép chân đập và bắt bóng - Cô làm mẫu lần - Lần kết hợp giải thích: Đứng chân chụm lại, bật tách vào ô vẽ đầu tiên tiếp tục bật chụm chân (36) vào ô thứ và bật tách, khép chân hết các ô vẽ - Sau bật xong, cầm bóng đập xuống sàn bóng nẩy lên bắt bóng tay - Trẻ thực hiện: Lần lượt cô cho trẻ bật lần Cô động viên trẻ bật đúng vào các ô vẽ giữa, không dẫm vạch -Thi đua nhóm bật - Trẻ bật xong cô cho trẻ đập bóng xuống sàn và bắt bóng Cô khuyến khích trẻ bắt bóng giỏi không làm rơi bóng 3.Hồi tĩnh: Trẻ hát nhẹ nhàng Tiết 2: BÀI: Môn: THMTXQ BÁC HỒ CỦA CHÁU 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tình cảm Bác Hồ trẻ và người - Trẻ biết ngày sinh Bác Hồ là ngày 19/5 Cho trẻ biết lăng Bác Hồ Quảng Trường Ba Đình - Hà Nội - Biết trả lời các câu hỏi cô - Giáo dục trẻ biết kính yêu Bác Hồ 2/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu niên nhi đồng và với người.( đội, công nhân, nông dân, đồng bào dân tộc ) - Các bài thơ, bài hát Bác Hồ Tích hợp: Môn: GDÂN; Tìm hiểu; Văn học 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô hỏi trẻ: Nhà cháu nào có treo ảnh Bác Hồ Bác Hồ là ? Cho các cháu hát bài “ Nhớ ơn Bác” * Hoạt động trọng tâm: Đọc thơ “ Ảnh Bác” - Cho trẻ xem các tranh cô đã chuẩn bị và gợi hỏi trẻ: - Cô hỏi: Các biết đây là ? Bác Hồ làm gì ? ( Bác Hồ xúc cơm cho bé Ôm hôn bé ) tùy theo nội dung tranh cô gợi hỏi để trẻ trả lời - Cô nhấn mạnh để trẻ biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ nước ta, lúc còn sống, mặc dù bận nhiều công việc Bác luôn chăm lo và yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng Vào ngày 1/6 Bac thường gửi thư chúc mừng và gởi quà tặng các cháu - Cô hỏi: Các có biết gần đến ngày gì Bác Hồ không nào ? - Cô nói: Tuy Bác Hồ không còn nhân dân ta thương tiếc và để nhớ đến Bác nhân dân đã xây lăng Bác Thủ Đô Hà Nội và hàng ngày có nhiều người đến viếng lăng Bác * Hoạt động 3: - Cô cho trẻ xem thêm số tranh hoạt động Bác - Tổ chức cho trẻ hát múa để mừng sinh nhật Bác Hồ nhân ngày 19/5 - Mở băng catset để trẻ hát và múa theo III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ DUNG Bán đồ mỹ Trẻ biết cách phân Tranh ảnh Bác, nghệ, đồ công phân công Tranh ảnh cảnh đẹp lưu niệm hợp lý các vai Hà Nội chơi TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói tên chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ (37) góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Góc xây dựng Góc thiên nhiên Góc nghệ thuật Tạo hình: Các vật liệu xây dựng Trẻ biết cách bố trí như: gạch thẻ “ Xây Lăng xây lăng Bác, lắp ráp xốp, đồ chơi lắp ráp Bác” “ Lắp lăng bác đúng với nhựa, hoa, cây ráp lăng thực tế cho hợp lý xanh, cây dừa, thảm cỏ, Bác” đèn Chăm sóc cây xanh và tưới nước Tô vẽ dán hát Xem sách, tranh ảnh Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với xây lăng Bác,nhóm lắp ráp lăng Bác, trồng thảm cỏ, cây xanh, cây dừa, đèn bố cục hợp lý : Trẻ cùng sách nước, Trẻ biết cùng Cây xanh góc thiên tưới nước cho cây làm xanh chơi chăm sóc vườn nhiên thêm cảnh đẹp lớp mình cây cho đẹp… Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo Trẻ biết cách cùng Giấy họa báo, hồ kéo… hình, cô tham gia làm cùng làm khung hình trẻ, làm thành khung hình để treo Ảnh Bác chữ nhật, hình vuông IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ tư ngày 05 tháng 05 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Cô ân cần đón trẻ, hướng trẻ các góc xem tranh ảnh đời hoạt động Bác Trao đổi với phụ huynh chủ đề học, cho trẻ nhà sưu tầm tranh ảnh Bác - Trò chuyện với trẻ người Bác, Về quê hương, đời hoạt động, nơi làm việc, địa danh Bác đã qua - Trẻ nói lên cảm xúc mình Bác Hồ 2.Hoạt động ngoài trời : (38) a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Bác Hồ cháu - Cung cấp kiến thức mới: Nhớ ơn Bác b.Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật c.Trò chơi dân gian : Tập tầm vông II Hoạt động có chủ đích: Môn: ÂM NHẠC BÀI: NHỚ ƠN BÁC 1/Mục đích yêu cầu: Trẻ biết hát múa nhịp nhàng bài “ Nhớ ơn Bác” thể tình cảm biết ơn mình Bác Hồ - Chú ý nghe cô hát.- Chơi tốt trò chơi “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” Hát, vận động nhịp nhàng Giáo dục trẻ kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ 2/ Chuẩn bị : Đàn, băng catset, mũ thỏ, nhạc cụ gõ đệm - Tranh ảnh Bác Hồ với các cháu nhi đồng - Cô hát tốt bài “Nhớ ơn Bác” “ Ai yêu Bac Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” Tích hợp: Môn Văn học; Âm nhạc; Tìm hiểu 3/ Phương pháp: Thực hành Dùng lời 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện Bác Hồ, công lao to lớn Bác, tình cảm Bác thiếu niên nhi đồng Cô nhắc đến ngày sinh Bác Hồ ( 19/5) * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Bác Hồ em” - Cô cho trẻ xem tranh Bác Hồ - Cô nói: Sắp tới ngày 19/5 là ngày sinh nhật Bác, chúng ta cùng hát múa để chúc mừng sinh nhật Bác nhé - Cô và trẻ cùng hát bài “ Nhớ ơn Bác” lần kết hợp vỗ đệm theo nhịp - Cô nói: Bác Hồ không còn Bác đã yên nghỉ lăng, nhớ ơn Bác hàng ngày có nhiều người đến viếng lăng Bác Bây cô cháu ta cùng đến viếng và hát múa bên lăng Bác nhé - Cô cùng trẻ múa bài “ Nhớ ơn Bác” lần - Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Gọi vài cá nhân lên hát múa - Cô nói: Bác Hồ bận công việc Bác luôn nghĩ đến các cháu thiếu nhi và vào ngày 1/6 Bác thường gửi thư thăm hỏi và tặng quà cho các cháu Giờ cô hát cho các nghe bài nói Bác với thiếu niên nhi đồng nhé - Cô hát trẻ nghe: Bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” + Cô hát lần + mở băng catset trẻ nghe, cô cùng trẻ múa minh họa Chơi trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cách chơi: Đặt số vòng tròn nền, số trẻ lên chơi nhiều số vòng Cô hát, trẻ làm các chú thỏ ngoài vòng tròn, cô hát nhanh trẻ nhanh, cô hát chậm nhỏ trẻ chậm và lại gần vòng tròn Cô hát to, nhanh trẻ nhảy vào vòng tròn, cháu nào không có vòng thì thua - Cho trẻ chơi vài lần * Kết thúc hoạt động hát “ Em mơ gặp Bác Hồ” (39) Tiết : Môn: Tạo hình BÀI: CẮT DÁN CÁC NAN GIẤY 1/Mục đích yêu cầu: Trẻ biết cầm kéo và cắt ước lượng các nan giấy cho - Biết xếp bố cục hợp lý để dán vào Luyện cách cầm kéo cắt và dán - Rèn tính kiên trì khéo 2/ Chuẩn bị : Vở tạo hình, giấy màu, kéo, hồ dán, giấy lau tay Một số tranh gợi ý Tích hợp: Môn Âm nhạc; Tìm hiểu; Văn học 3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ nói chuyện Bác Hồ và tình thương yêu Bác các cháu thiếu niên nhi đồng Lòng kính yêu các cháu Bác * Hoạt động trọng tâm : Hát “ Nhớ ơn Bác” - Cô hỏi: Để nhớ ơn Bác Hồ các phải nào ? - Cô nói: Sắp đến ngày 19/5 là ngày sinh nhật Bác, hôm để tỏ lòng biết ơn Bác cô cháu ta cùng cắt dán hàng rào để rào xung quanh lăng Bác không nào - Cô cho trẻ xem số tranh gợi ý + Cho trẻ quan sát các kiểu hàng rào qua đó trẻ chọn mẫu tùy ý để làm + Cô cắt cho trẻ xem: Cô nói muốn làm hàng rào ta phải chọn cây cho thật thẳng, thì làm rào đẹp Vì cắt muốn cho thẳng các phải cắt nhát thẳng tạo thành nan giấy rời + Cho trẻ nêu nhận xét: Cắt đứt nhát, cắt từ phải lùi dần sang trái - Hát: Bài “ Nhớ giọng nói Bác Hồ” - Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm kéo để cắt cho thẳng, cắt xong cho trẻ xếp các nan giấy và bôi hồ vào mặt trái dán theo mẫu trẻ đã chọn Trưng bày sản phẩm: - Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét bài bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương * Kết thúc hoạt động đọc thơ “ Ảnh Bác” III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ DUNG Bán đồ mỹ Trẻ biết cách phân Tranh ảnh Bác, nghệ, đồ công phân công Tranh ảnh cảnh đẹp lưu niệm hợp lý các vai Hà Nội chơi TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói tên chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng (40) nhập vai chơi với trẻ Góc xây dựng Góc thiên nhiên Góc nghệ thuật Tạo hình: Trẻ biết cách bố trí xây lăng Bác, lắp ráp “ Xây Lăng lăng bác đúng với Bác” “ Lắp thực tế cho hợp lý ráp lăng Bác” Chăm sóc cây xanh và tưới nước Tô vẽ dán hát Xem sách, tranh ảnh Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, đồ chơi lắp ráp nhựa, hoa, cây xanh, cây dừa, thảm cỏ, đèn Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với xây lăng Bác,nhóm lắp ráp lăng Bác, trồng thảm cỏ, cây xanh, cây dừa, đèn bố cục hợp lý : Trẻ cùng sách nước, Trẻ biết cùng Cây xanh góc thiên tưới nước cho cây làm xanh chơi chăm sóc vườn nhiên thêm cảnh đẹp lớp mình cây cho đẹp… Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Trẻ biết cách cùng Cô cho trẻ góc sách + tạo làm khung hình hình, cô tham gia làm cùng Giấy họa báo, hồ kéo… để treo Ảnh Bác trẻ, làm thành khung hình chữ nhật, hình vuông IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ năm ngày 06 tháng 05 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Cô ân cần đón trẻ, hướng trẻ các góc xem tranh ảnh đời hoạt động Bác Trao đổi với phụ huynh chủ đề học, cho trẻ nhà sưu tầm tranh ảnh Bác - Trò chuyện với trẻ người Bác, Về quê hương, đời hoạt động, nơi làm việc, địa danh Bác đã qua - Trẻ nói lên cảm xúc mình Bác Hồ 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Nhớ ơn Bác - Cung cấp kiến thức mới: Nhận biết mục đích phép đo b.Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật c.Trò chơi dân gian : Tập tầm vông II Hoạt động có chủ đích: (41) Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI : NHẬN BIẾT MỤC ĐÍCH CỦA PHÉP ĐO 1/Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết mục đích phép đo, hình thành biểu tượng ban đầu cho trẻ phép đo, cách đo, kết phép đo -Luyện kỷ đo Trẻ có ý thức học 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng -Mỗi trẻ băng giấy 1xanh, đỏ, thước đo, thẻ số từ 1-8 -Các bài thơ, bài hát mùa xuân Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ; tạo hình 3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô nói: tết mẹ có may quần áo đẹp cho các không ? Khi đến cữa hàng may đồ người thợ may làm gì ? Người thợ may dùng gì để đo ? Tiếp tục cô trò chuyện cùng trẻ số công việc có liên quan đến sử dụng đo * Hoạt động trọng tâm : Hát “ Em thêm tuổi” - Ôn so sánh chiều dài: + Cho trẻ so sánh chiều dài băng giấy Cho trẻ quan sát nhận xét xem băng giấy nào dài ? Băng giấy nào ngắn ? - Cô nói: Muốn biết băng giấy nào dài ta phải dùng phép đo - Cô đặt liên tiếp cạnh thước đo có độ dài lên băng giấy màu đỏ Đo và đếm xem băng giấy dài bao nhiêu lần thước đo - Tương tự cô đo băng giấy màu xanh và cho cháu đếm - trẻ nhận xét băng giấy Băng nào dài ? Băng nào ngắn ? Vì ? Trẻ đếm số lần đo thước và đặt số - Cô cho trẻ lên đo chiều dài băng giấy Lớp quan sát và nói kết Trẻ đọc thơ: Bài “ Cây đào” - Luyện tập: + Cho lớp thực thao tác đo trên băng giấy + Thực hành đo bảng, bàn ghế lớp + Đo và đếm bước chân *Kết thúc hoạt động: Đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN NỘI YÊU CẦU GÓC DUNG Góc phân vai CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói tên Trẻ biết cách phân chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự Tranh ảnh Bác, Bán đồ mỹ công phân công Tranh ảnh cảnh đẹp phân công và thoả thuận các vai nghệ, đồ hợp lý các vai chơi, cho trẻ góc phân vai Hà Nội lưu niệm chơi cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ (42) Các vật liệu xây dựng Trẻ biết cách bố trí như: gạch thẻ “ Xây Lăng xây lăng Bác, lắp ráp xốp, đồ chơi lắp ráp Góc xây Bác” “ Lắp lăng bác đúng với nhựa, hoa, cây dựng ráp lăng thực tế cho hợp lý xanh, cây dừa, thảm cỏ, Bác” đèn Góc thiên nhiên Góc nghệ thuật Tạo hình: Chăm sóc cây xanh và tưới nước Tô vẽ dán hát Xem sách, tranh ảnh Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với xây lăng Bác,nhóm lắp ráp lăng Bác, trồng thảm cỏ, cây xanh, cây dừa, đèn bố cục hợp lý : Trẻ cùng sách nước, tưới Trẻ biết cùng Cây xanh góc thiên nước cho cây làm xanh thêm chơi chăm sóc vườn nhiên cảnh đẹp lớp mình cây cho đẹp… Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo Trẻ biết cách cùng Giấy họa báo, hồ kéo… hình, cô tham gia làm cùng trẻ, làm khung hình làm thành khung hình chữ nhật, để treo Ảnh Bác hình vuông IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ sáu ngày 07 tháng 05 năm 2010 I Hoạt động ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Cô ân cần đón trẻ, hướng trẻ các góc xem tranh ảnh đời hoạt động Bác Trao đổi với phụ huynh chủ đề học, cho trẻ nhà sưu tầm tranh ảnh Bác - Trò chuyện với trẻ người Bác, Về quê hương, đời hoạt động, nơi làm việc, địa danh Bác đã qua - Trẻ nói lên cảm xúc mình Bác Hồ 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Nhận biết mục đích phép đo - Cung cấp kiến thức mới: Ảnh Bác b.Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật c.Trò chơi dân gian : Tập tầm vông II Hoạt động có chủ đích: TIẾT : Môn: Văn học BÀI: ẢNH BÁC 1/Mục đích yêu cầu: (43) - Trẻ hiểu nội dung bài thơ và cảm nhận tình thương Bác các cháu thiếu nhi và lòng kính yêu các cháu thiếu nhi Bác Hồ - Biết thể giọng đọc thơ - Biết đọc diễn cảm kết hợp với làm điệu - Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thong 2/ Chuẩn bị: Tranh minh họa, tranh chữ to Tích hợp: Môn: Âm nhạc; Tìm hiểu 3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trò chuyện với trẻ đời Bác Hồ năm kháng chiến Về yêu thương, quan tâm Bác nhân dân và thiếu niên nhi đồng * Hoạt động trọng tâm : Hát “ Em mơ gặp Bác Hồ” - Cho trẻ xem tranh Bác Hồ với các bạn thiếu nhi cô hỏi: + Tranh vẽ gì ? Bác Hồ cùng với ? - Cô nói: Lúc còn sống Bác Hồ là chủ tịch nước, bận công việc Bác luôn quan tâm chăm sóc các cháu bé và ngược lại các bạn thiếu nhi luôn kính trọng và thương yêu Bác Bài thơ “ Ảnh Bác” Trần Đăng Khoa cho các hiểu rõ Bác Cô đọc diễn cảm lần Đọc thể tình cảm Bác Ngắt giọng câu 8,9,10 Giảng nội dung: Bài thơ nói lên chăm sóc tận tình và tình cảm yêu thương Bác các bạn nhỏ và tình cảm các bạn nhỏ Bác - Đọc lần kết hợp cho cháu xem tranh - Trích dẫn: + Bác Hồ là chủ tịch nước, lúc còn sống bận nhiều công việc Bác luôn quan tâm đến các cháu thiếu nhi ( đọc câu đầu) + Tình cảm và lời khuyên Bác các cháu ( từ câu - 10) + Tình cảm các bạn Bác ( câu cuối) - Đàm thoại: + Bài thơ có tựa đề là gì ? Bài thơ nói ? + Bác Hồ dặn các bạn gì ? Những câu thơ nào thể lòng yêu quí Bác các cháu ? + Những câu thơ nào thể lòng kính yêu các cháu Bác Hồ ? - Dạy trẻ đọc thơ + Cô cùng trẻ đọc bài thơ lần + Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái + Chọn vài cá nhân lên đọc + Cho lớp đọc theo tranh chữ to lần Cô chú ý sữa sai cách phát âm * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ treo ảnh Bác vừa trang trí Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái BÀI: TẬP TÔ CHỮ V,R 1/Mục đích yêu cầu: -Trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút tô chữ cái -Cũng cố biểu tượng chữ cái v r - Tô trùng khít nét in mờ (44) - Rèn tính kiên trì trẻ 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: -Vở tập tô, bút chì đen, bút màu, chữ cái v,r -Tranh hướng dẫn cô - Một số bài hát, bài thơ Tích hợp: Môn âm nhạc; Tìm hiểu; Văn học 3/ Phương pháp :Trực quan, thực hành 4/Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện Bác Hồ * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Hồ sen” - Trẻ tìm chữ cái v,r tranh vẽ có từ “ vẽ ” và “ rùa” phát âm v,r - Trẻ đưa chữ cái v,r theo yêu cầu cô - Tô chữ cái v,r: + Cho trẻ đọc lại chữ “ v,r ” Cô hướng dẫn cách tô chữ s, x: Tô trùng khít lên chữ in mờ, tô theo thứ tự dòng, trang Trẻ tô: Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút, cách để và tô trùng khít lên chữ in mờ - Hát bài “ Lá xanh” - Cho trẻ Tô màu chữ rỗng v,r Trẻ chọn màu và tô theo ý thích - Nhận xét và đánh giá bài trẻ * Kết thúc hoạt động: Trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” vừa hát nối đuôi ngoài III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai Góc xây dựng NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói tên chủ đề chơi, nhận vai Trẻ biết cách phân Tranh ảnh Bác, chơi, tự phân công và thoả Bán đồ mỹ công phân công Tranh ảnh cảnh đẹp thuận các vai chơi, cho trẻ nghệ, đồ hợp lý các vai Hà Nội góc phân vai cùng lưu niệm chơi chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Các vật liệu xây dựng Trẻ biết cách bố trí như: gạch thẻ “ Xây Lăng xây lăng Bác, lắp ráp xốp, đồ chơi lắp ráp Bác” “ Lắp lăng bác đúng với nhựa, hoa, cây ráp lăng thực tế cho hợp lý xanh, cây dừa, thảm cỏ, Bác” đèn Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với xây lăng Bác,nhóm lắp ráp lăng Bác, trồng thảm cỏ, cây xanh, cây dừa, đèn bố cục hợp lý (45) Góc thiên nhiên Góc nghệ thuật Tạo hình: Chăm sóc cây xanh và tưới nước Tô vẽ dán hát Xem sách, tranh ảnh : Trẻ cùng sách nước, Trẻ biết cùng Cây xanh góc thiên tưới nước cho cây làm xanh chơi chăm sóc vườn nhiên thêm cảnh đẹp lớp mình cây cho đẹp… Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo Trẻ biết cách cùng Giấy họa báo, hồ kéo… hình, cô tham gia làm cùng làm khung hình trẻ, làm thành khung hình để treo Ảnh Bác chữ nhật, hình vuông IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Góc xây dựng Chơi “ Xây trường tiểu học em” “ Lắp ráp ngôi trường” Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh Trẻ biết cách bố trí xây trường tiểu học hợp lý đúng với thực tế mà trẻ đã biết và thấy Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, đồ chơi lắp ráp nhựa, hoa, cây xanh, cây dừa, thảm cỏ, đèn Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với xây trường tiểu học có nhiều phòng, có cột cờ, có sân chơi, có phòng bảo vệ, bố trí hợp lý Trẻ biết xếp các loại Trẻ cùng sách nước, thuyền to nhỏ để thả Nước chậu, giây tưới nước cho cây làm xanh thủ công vào nước thêm cảnh đẹp lớp mình Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù Phách tre, trống lắc hợp hát gõ đệm Trẻ biết cách cùng làm album Giấy họa báo, hồ kéo cảnh đẹp quê hương Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, làm thành khung hình chữ nhật, hình vuông (46) IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: V.VỆ SINH TRẢ TRẺ (47)

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan