Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
239,84 KB
Nội dung
XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Giáo viên: Nguyễn Oanh Kiều Khoa: Văn hóa – Phát triển NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn đường lối phát triển văn hóa Đảng II Đặc trưng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc III Những quan điểm đạo , nhiệm vụ giải pháp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc I Cơ sở lý luận thực tiễn đường lối phát triển văn hóa Đảng 1.Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm văn hóa Trình độ văn hóa? Trình độ sống: tri thức ứng xử Giá trị Văn hóa Việt Nam? Thành tựu: - phong tục, tập quán - nghệ thuật - đạo đức Giá trị - pháp luật… Đời sống văn hóa? Đúng, Tốt Đẹp đời sống Gia đình văn hóa? Đúng, Tốt Đẹp gia đình Giá trị Giá trị? Là khách thể vật chất hay tinh thần có khả thỏa mãn nhu cầu người, giai cấp, XH đáp ứng mục đích lợi ích họ Nhu cầu chuẩn mực (thước đo) hành vi Giá trị thay đổi theo thời gian khác biệt không gian khác biệt chủ thể Chân – Thiện – Mỹ Văn hóa? Đặc trưng chất Văn hóa? Được sáng tạo phương thức tồn đặc thù Văn hóa Hình thành nên người Hệ thống giá trị Chân – Thiện – Mỹ Văn hóa: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, 2000, tr 431) I Cơ sở lý luận thực tiễn đường lối phát triển văn hóa Đảng Cơ sở lý luận 1.2 Chủ nghĩa Mác – Lênin Văn hóa bắt nguồn từ lao động người Con người có khả sáng tạo theo qui luật đẹp Cơ sở lý luận 1.2 Chủ nghĩa Mác – Lênin KTTT - Văn hoá CSHT - Kinh tế GD-ĐT, KH-CN, VHNT… Kinh tế - xã hội Văn hoá Năng lực sáng tạo Quyết định TT PT đời sống XH SX VC (Ktế) SX TT(VH) định định hướng Nhu cầu Nhu cầu vật chất tinh thần Cơ sở lý luận 1.3.Tư tưởng Hồ Chí Minh + Quan niệm văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống (…) Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa.” LAO ĐỘNG SÁNG TẠO LÀ CỘI NGUỒN CỦA VĂN HĨA Hệ thống giá trị đặc trưng chuyển hóa, thẩm thấu thành nhận thức - ý thức - hành động người VN tạo sức mạnh cộng tồn sâu sắc, thành “lực lượng vật chất” khổng lồ giúp CN chiến thắng thách thức đặt trình tồn phát triển - VH - tảng tinh thần nói đến sức sống, sức phát triển, hiểu biết, trí tuệ, đạo lý tâm hồn, lĩnh, khí phách người, dân tộc VN… xây dựng bồi đắp qua suốt chiều dài lịch sử Động lực PT KT- XH gì? - Động lực PT KT- XH khái niệm dùng hàm toàn yếu tố có khả kích thích, thúc đẩy, làm tăng cường vận động trình xã hội Những yếu tố thường xem động lực PT KT- XH? Nguồn lực người: Yếu tố định Động lực cho phát triển xã hội người Con người nguồn lực chung có tính ngun vận động phát triển xã hội - VH khơi dậy phát huy tiềm sáng tạo người (tri thức, tâm hồn, lối sống…) - Văn hóa vừa nằm người, vừa mơi trường để hình thành, phát triển nhân cách CN - VH có khả phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực đảm bảo phát triển xã hội VH điều tiết PT: - Kinh tế - Xã hội - KHCN - Môi trường - Mục tiêu: đích đến, điểm đến VĂN HĨA = CON NGƯỜI Mục tiêu phát triển KT - XH người, hướng đến người - PTBV : Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội bảo vệ môi trường - CNXH: Vì phát triển tự toàn diện cá nhân, tiến xã hội hạnh phúc cho người Cảnh báo nguy kinh tế không gắn với mục tiêu văn hóa, F Mayor: “Nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hóa định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế văn hóa, tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều… Muốn phát triển bền vững trọng tâm, động phát triển phải tìm văn hóa.” - Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội HCM: + “…Văn hóa phải kinh tế trị” + “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Chính trị Văn hóa Kinh tế Xã hội Đảng xác định: “Hai vấn đề văn hóa kinh tế - xã hội gắn chặt với nhau, vừa vấn đề lâu dài, vừa cấp bách trước mắt Nếu nhận thức giải tốt thúc đẩy đất nước vượt qua khó khăn, phát triển mạnh mẽ, bền vững; nhận thức khơng đúng, giải khơng tốt tình hình trở nên phức tạp nhiều.” (NQTW Khóa VIII) Những quan điểm đạo 2.2 Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học * Thống nhất: + Cùng tộc người, điều kiện sống, truyền thống văn hóa + Ý chí nguyện vọng chung nghiệp xây dựng, đổi đất nước + Đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước với việc xây dựng phát triển nghiệp văn hóa Tính thống điều kiện đảm bảo phát triển đa dạng 54 dân tộc với sắc thái khác nhau… Những quan điểm đạo 2.3 Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Những quan điểm đạo 2.4 Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồng Phát triển hài hịa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế 2.5 Xây dựng phát triển VH nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng Những nhiệm vụ cụ thể (6 NV) 3.1 Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện 3.2 Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh 3.3 Xây dựng văn hóa trị kinh tế Những nhiệm vụ cụ thể (6 NV) 3.4 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa 3.5 Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa 3.6 Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại CẢM ƠN! ... hoa văn - Nhất thể hóa văn hóa, đế quốc hóa nhân loại… chủ nghĩa văn hóa? ?? - Quảng bá dân tộc thơng qua - Tuyệt đối hóa mơ hình phát triển dân tộc giá trị văn hóa? ?? (Tây Âu hóa – Mỹ hóa? ??) VĂN... phát triển phải tìm văn hóa. ” - Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội HCM: + “? ?Văn hóa phải kinh tế trị” + ? ?Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Chính trị Văn hóa Kinh tế Xã hội Đảng... tộc I Cơ sở lý luận thực tiễn đường lối phát triển văn hóa Đảng 1.Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm văn hóa Trình độ văn hóa? Trình độ sống: tri thức ứng xử Giá trị Văn hóa Việt Nam? Thành tựu: