Trong đoạn trích ở Phần I có câu: “Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trố[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Họ, tên thí sinh: Đề số Lớp trường THCS Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) I Đọc kĩ đoạn văn sau đây và các câu hỏi (từ câu đến câu 4) chọn phương án trả lời đúng, chính xác và trình bày vào Phiếu làm bài “[…] Mùa xuân tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình cô gái đẹp thơ mộng… […] Đẹp quá đi, mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Nhưng tôi yêu mùa xuân là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhụy còn phong, cỏ không mướt xanh cuối đông, đầu giêng, trái lại, lại nức mùi hương man mác.”… (Vũ Bằng, Mùa xuân tôi) Câu 1: Dòng nào đây nêu đúng thể loại văn “Mùa xuân tôi”? A Nghị luận B Tự C Tùy bút D Thơ trữ tình Câu 2: “Mùa xuân tôi” là nhớ tác giả Hà Nội khoảng thời gian nào? A Tháng chạp B Tháng giêng C Tháng ba D Tháng hai Câu 3: Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng bao nhiêu từ láy? A Ba từ B Hai từ C Năm từ D Bốn từ Câu 4: Trong câu văn “Đào phai nhụy còn phong […]”, từ phong có nghĩa là gì? A Bọc kín B Đẹp đẽ C Cơn gió D Oai phong II Trong các câu hỏi sau (từ câu đến câu 8), hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác và trình bày vào Phiếu làm bài Câu 5: Từ nào sau đây là từ trái nghĩa với từ “xa xôi”? A Xa xăm B Gần xa C Gần gũi D Xa xa Câu 6: Trong Tiếng Việt, từ ghép chia thành loại? A Hai loại B Ba loại C Một loại D Bốn loại Câu 7: Thế nào là thành ngữ? A Là kết cấu chủ vị biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh B Là cụm danh từ, động từ, tính từ C Là cụm từ có vần có điệu D Là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Câu 8: Trong nhiều trường hợp nói và viết, người ta dùng từ Hán Việt để làm gì? A Tạo cảm giác gần gũi B Tạo sắc thái tao nhã C Tạo phong cách đại D Tạo không khí thân mật Câu Phương án đúng Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 9: (1 điểm) Trong đoạn trích Phần I có câu: “Mùa xuân tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình cô (2) gái đẹp thơ mộng” Theo em, có thể nói câu văn trên là câu văn đẹp và giàu sức gợi cảm? Câu 10: (5 điểm) Cảm nghĩ thân ngôi trường mà em học PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC TRÀ 2010-2011 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Họ, tên thí sinh: Đề số Lớp trường THCS Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) I Đọc kĩ đoạn văn sau đây và các câu hỏi (từ câu đến câu 4) chọn phương án trả lời đúng, chính xác và trình bày vào Phiếu làm bài “ […] Mùa xuân tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình cô gái đẹp thơ mộng… […] Đẹp quá đi, mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Nhưng tôi yêu mùa xuân là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhụy còn phong, cỏ không mướt xanh cuối đông, đầu giêng, trái lại, lại nức mùi hương man mác.”… (Vũ Bằng, Mùa xuân tôi) Câu 1: Dòng nào đây nêu đúng thể loại văn “Mùa xuân tôi”? A Nghị luận B Tùy bút C Tự D Thơ trữ tình Câu 2: “Mùa xuân tôi” là nhớ tác giả Hà Nội khoảng thời gian nào? A Tháng chạp B Tháng hai C Tháng giêng D Tháng ba Câu 3: Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng bao nhiêu từ láy? A Bốn từ B Năm từ C Hai từ D Ba từ Câu 4: Trong câu văn “Đào phai nhụy còn phong […]”, từ phong có nghĩa là gì? A Oai phong B Bọc kín C Cơn gió D Đẹp đẽ II Trong các câu hỏi sau (từ câu đến câu 8), hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác và trình bày vào Phiếu làm bài Câu 5: Trong nhiều trường hợp nói và viết, người ta dùng từ Hán Việt để làm gì? A Tạo cảm giác gần gũi B Tạo sắc thái tao nhã C Tạo phong cách đại D Tạo không khí thân mật Câu 6: Thế nào là thành ngữ? A Là kết cấu chủ vị biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh B Là cụm danh từ, động từ, tính từ C Là cụm từ có vần có điệu D Là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Câu 7: Trong Tiếng Việt, từ ghép chia thành loại? A Hai loại B Một loại C Bốn loại D Ba loại Câu 8: Từ nào sau đây là từ trái nghĩa với từ “xa xôi”? A Xa xăm B Xa xa C Gần gũi D Gần xa Câu Phương án đúng Phần II: Tự luận (6 điểm) (3) Câu 9: (1 điểm) Trong đoạn trích Phần I có câu: “Mùa xuân tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình cô gái đẹp thơ mộng” Theo em, có thể nói câu văn trên là câu văn đẹp và giàu sức gợi cảm? Câu 10: (5 điểm) Cảm nghĩ thân ngôi trường mà em học PHÒNG GIÁO DỤC-ĐT HƯƠNG TRÀ - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: Ngữ văn ––––––––––––––––––– Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Từ câu đến câu 8, phương án trả lời đúng, chấm 0,5 điểm Câu Đáp án đề số Đáp án đề số C B B C D A A B C B A D D A B C Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 9: (1 điểm) + Câu văn gợi tả cách tự nhiên, không gượng ép cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc Thành phần phụ chú tạo cho câu văn âm vang: tôi, là Bắc Việt, là Hà Nội Con người gắn bó với vùng xứ sở thân thiết và vùng đất đến lượt nó thuộc người + Biện pháp tu từ: Điệp từ (mùa xuân, có) phép liệt kê nối tiếp việc nhằm nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình mùa xuân đất Bắc + Dấu chấm lửng cuối câu văn có tác dụng gợi hình ảnh dạt dào cảm xúc vô bờ Câu 10: (5 điểm) + Bài viết hoàn chỉnh; đúng kiểu bài văn biểu cảm (1,5 điểm) + Trình bày cảm xúc, suy nghĩ thân ngôi trường học (1,5 điểm) Bài viết đã sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả hợp lý, chân thật (1 điểm) + Diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, bố cục hợp lý, không mắc lỗi chính tả (1 điểm) * Chú ý: + Thang điểm chi tiết cho câu 10, nhóm chấm thảo luận để thống + Điểm tối đa phần chấm với bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp + Điểm tổng cộng toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất; ví dụ: 7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5 –––––––––––––––––––– (4)