SKKN môn vật lí 9 thcs

17 23 0
SKKN môn vật lí 9 thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN TRƯỜNG TH & THCS TÂN PHONG =====***===== BÁO CÁO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÍ Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu mơn Vật lí (phần điện học)” Tác giả sáng kiến: Trương Thị Lợi Mơn: Vật lí Trường: Trường TH & THCS Tân Phong Vĩnh Phúc, năm 2021 BÁO CÁO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÍ Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu môn Vật lí (phần điện học)” BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Từ thực tế giảng dạy mơn học Vật lí khối lớp cấp THCS nói chung, giảng dạy mơn Vật lí nói riêng Kết kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết phần điện học mơn Vật lí có nhiều em học sinh năm học trước, năm học 2019-2020 không đạt yêu cầu theo mức độ đánh giá chuẩn kiến thức kĩ Tôi trăn trở tự hỏi thân: phải mình, phương pháp giảng dạy chưa phù hợp hay mà kết kiểm tra mơn phụ trách lại có nhiều học sinh bị kết học tập yếu, thế? Tuy nhiên tất em học sinh khối bị kết yếu vậy, chứng tỏ mức độ nhận thức học sinh khối không đồng Đây vấn đề tơi đặc biệt quan tâm để tìm giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu Đó lí tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu mơn Vật lí (phần điện học)” Trong q trình giảng dạy phụ đạo phần điện học cho học sinh yếu mơn vật lí trường, tơi đúc kết kinh nghiệm thân viết lại thành nội dung sáng kiến Hy vọng nội dung sáng kiến đem lại hiệu thiết thực, vận dụng rộng rãi không phạm vi nhà trường, mà nhân rộng trường ngồi huyện Bình Xuyên trường tỉnh Vĩnh Phúc Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu môn Vật lí (phần điện học)” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: (Nêu rõ lĩnh vực áp dụng sáng kiến vấn đề mà sáng kiến giải quyết): Khoa học tự nhiên Sáng kiến áp dụng giảng dạy bồi dưỡng học sinh yếu Vật lí khối phần điện học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn) Sáng kiến áp dụng lần đầu từ tháng năm 2020 Mô tả chất sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Qua khảo sát, tìm hiểu hồn cảnh học sinh yếu, tơi nhận thấy có em khơng biết cách học, có em nhận thức chậm, có em học khơng tập trung dẫn đến không hiểu gốc….sau tất em trở nên chán học, sợ học Đặc biệt có em bố mẹ bỏ nhau, với bố dì ghẻ nên thiếu quan tâm con, dẫn đến không hiểu mong muốn nguyện vọng học tập con, từ chán khơng muốn học Có em có bố mẹ đầy đủ lại bị ảnh hưởng tâm lí học tập từ gia đình khơng hạnh phúc bố mẹ thường xuyên cãi cọ chửi bới lẫn khiến em cảm thấy bất mãn, chán không muốn học Cũng có em phụ huynh làm ăn xa, làm cơng ty ca kíp, nhà tự do, với ông bà nên thiếu sát đôn đốc, quan tâm, chăm lo nên em mải chơi dẫn đến bỏ bê việc học tập… Những yếu tố khác quan vơ tình làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục học sinh nói chung ảnh hưởng đến chất lượng mơn Vật lí nói riêng Qua khảo sát học sinh trước thực giải pháp kết đạt cụ thể sau: PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ - TRƯỚC KHI ÁP DỤNG Năm học: 2020-2021 Khố Tổng Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm số HS: i TS % TS % TS TS % TS % TS 65 6,2 15 23,1 32 49,2 11 16,9 4,61 Trong trình phụ đạo hỗ trợ học sinh yếu tập tự luận phần điện học Vật lí Việc giúp học sinh yếu, vận dụng bước giải tập lý thuyết học để làm tập tự luận điều không đơn giản Cụ thể hóa “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu mơn Vật lí (phần điện học)” tơi thực thành cơng xin trình bày cụ thể lại sau: *) Giải pháp 1: Giúp học sinh nhớ lại bước giải tập vật lí (4 BƯỚC) Bước 1: Đọc tìm hiểu đề (Tóm tắt đại lượng Vật lí kí hiệu theo kiện đề bài) - Tóm tắt: Bài cho gì? Cần tìm gì? - Đổi đơn vị (nếu cần) Đổi đơn vị hệ đơn vị theo tiêu chuẩn hệ SI Bước 2: Xác lập mối liên hệ kiện xuất phát với phải tìm để lập kế hoạch giải - Lập cơng thức có liên quan đến đại lượng cho với đại lượng cần tìm - Chọn cơng thức dùng để giải tập chọn cách giải phù hợp Lưu ý: Ở bước học sinh thực nháp Bước 3: Trình bày lời giải (Thực giải) - Áp dụng cơng thức, thay số trình bày lời giải (Thực giải) Lưu ý: Trong trình thực sử dụng vận dụng linh hoạt, kết hợp bước với bước với Bước 4: Kết luận, biện luận (Nếu cần) - Kết luận dựa vào kết vừa tìm - Tìm cách giải khác cho (Nếu có) ĐƠN GIẢN HÓA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP (3 BƯỚC) DÀNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM ĐƯỢC CỤ THỂ NHƯ SAU: Bước 1: Đọc tìm hiểu đề Tóm tắt: - Bài cho gì? - Cần tìm gì? Bước 2: Lập kế hoạch giải trình bày lời giải Bước 3: Kết luận, biện luận (Nếu cần) Việc đơn giản hóa bước giải tập dành cho học sinh yếu cần thiết Với ba bước giải tập coi giải pháp quan trọng giúp học sinh yếu giải tập tự luận có định hướng, khắc phục tình trạng làm tập mị mẫm, khơng có định hướng rõ ràng dẫn đến tâm lí chán nản cảm giác sợ học, khơng muốn học Vì ba bước giải tập ngắn gọn giúp học sinh yếu, có hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng chung mơn học vật lí khơ khan *) Giải pháp 2: Giúp học sinh hệ thống hóa cơng thức học phần điện học vật lí Dạng 1: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm - Công thức tính điện trở dây dẫn: Trong đó: U: Hiệu điện (V) U R= I: Cường độ dòng điện (A) I Ω R: Điện trở ( ) Các công thức suy từ công thức tính điện trở dây dẫn: Hiệu điện ⇒ U = I R ⇒I= U R Cường độ dòng điện Lưu ý: 1kΩ = 1000Ω; 1MΩ = 1000kΩ; - Kí hiệu điện trở hình vẽ: 1M = 1000000Ω - Hệ thức định luật ôm: U: Hiệu điện (V) U R Ω R: Điện trở ( ) I: Cường độ dòng điện (A) Các công thức suy từ hệ thức định luật ơm: I= Trong Hiệu điện ⇒ U = I R ⇒R= U I Điện trở Dạng : Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song +) Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: - Cường độ dịng điện có giá trị điểm: I = I1 = I2 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần: U = U1 + U2 - Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp tổng điện trở hợp thành: Rtđ = R1 + R2 - Các công thức suy từ cơng thức tính điện trở tương đương là: R1 = Rtđ - R2 Hoặc R2 = Rtđ – R1 Hệ quả: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện hai U R1 = U R2 đầu điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở +) Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: - Cường độ dịng điện mạch tổng cường độ dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 - Điện trở tương đương đoạn mắc song song: Nghịch đảo điện trở tương đương đoạn mạch song song tổng nghịch đảo điện trở thành phần: 1 = + Rtd R1 R2 ⇒ Rtđ = Các công thức suy từ công thức tính điện trở tương đương là: ⇒ R1 R2 R1 + R2 R R 1 ⇒ R1 = tđ = − R2 − Rtđ R1 Rtđ R2 ⇒ R R 1 ⇒ R2 = tđ = − R1 − Rtđ R2 Rtđ R1 Hệ quả: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó: I R2 = I R1 Dạng 3: Sự phụ thuộc điện trở vào yếu tố chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn vật liệu làm dây dẫn - Cơng thức tính điện trở dây dẫn: l l: Chiều dài dây (m) ρ S S: Tiết diện dây (m2) R= Trong đó: ρ: Điện trở suất (Ωm) R: Điện trở (Ω) Các công thức suy từ cơng thức tính điện trở dây dẫn: ⇒l = R.S ρ ⇒ρ= R.S l hiều dài dây C iện trở suất Đ ⇒S= Tiết diện dây Dạng 4: Cơng suất điện Cơng thức tính công suất điện: P = U.I ρ l R Trong đó: P: Cơng suất (W); U: Hiệu điện (V); I: Cường độ dịng điện (A) Các cơng thức suy từ cơng thức tính cơng suất điện: ⇒U = Hiệu điện P I ⇒I= P U Cường độ dòng điện - Nếu đoạn mạch cho điện trở R cơng suất điện tính cơng thức: P= P = I2.R Hoặc Dạng 5: Điện – Cơng dịng điện U2 R - Cơng thức tính điện – Cơng dịng điện: A = P.t Trong đó: A: Cơng dịng điện (J) P: Cơng suất điện (W) t: Thời gian (s) Các công thức suy từ cơng thức tính cơng suất điện là: ⇒P= Công suất điện ⇒t = A t A P Thời gian - Cơng thức tính điện – Cơng dịng điện: A = U.I.t Trong đó: A: Cơng dịng điện (J) U: Hiệu điện (V) I: Cường độ dịng điện (A) t: Thời gian (s) Các cơng thức suy từ cơng thức tính cơng suất điện là: ⇒U = Hiệu điện A I t ⇒I = Cường độ dòng điện ⇒t = A U t A U I Thời gian Ngồi cơng thức tính điện (Cơng dịng điện) cịn tính cơng thức A= U2 t R sau: A=I2.R.t + Đo điện tiêu thụ: Lượng điện sử dụng đo công tơ điện Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng ki lơ ốt (kW.h) kW.h = 600kJ =3 600 000J 1J = kWh 3600000 + Dạng 6: Định luật Jun - Len-Xơ - Hệ thức Jun - Len-Xơ: Q = I2.R.t Trong đó: Q: Nhiệt lượng tỏa (J) I: Cường độ dòng điện (A) R: Điện trở (Ω) t: Thời gian (s) Các công thức suy từ hệ thức định luật Jun - Len-Xơ: ⇒R= Q I t ⇒t = Q I R iện trở Đ T hời gian ⇒I= ường độ dòng điện C Q R.t - Nếu nhiệt lượng Q tính đơn vị calo (cal) ta có hệ thức Jun - Len-Xơ: Q=0,24I2Rt Trong đó: Q: Nhiệt lượng tỏa (J) I: Cường độ dòng điện (A) R: Điện trở (Ω) t: Thời gian (s) *) Giải pháp 3: Ví dụ minh họa Một số sai lầm học sinh yếu hay mắc phải giải tập tự luận phần điện học Nguyên nhân, giải pháp để khắc phục sai lầm với dạng cụ thể Dạng 1: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm Bài 1: Điện trở R = Ω mắc vào hai điểm có hiệu điện 12V Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở đó? Bước 1: Tóm tắt: Bước 2: Lập kế hoạch giải trình bày lời giải R=8Ω Áp dụng hệ thức định luật ôm: U 12 U = 12V I= = = 1,5 A R I=? Bước 3: Kết luận Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 1,5A Lưu ý: Ở thực bước học sinh lập kế hoạch giải trình bày lời giải theo cách khác cụ thể sau: Áp dụng công thức tính điện trở: R= U U 12 ⇒ I = = = 1,5 A I R +) Sai lầm học sinh hay mắc phải làm vận dụng bước giải tập để làm tập Các em thực từ bước tóm tắt yêu cầu Các em thường chép lại đề theo kiểu bỏ bớt chữ dùng đại lượng kí hiệu vật lí để tóm tắt u cầu +) Nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh khơng nắm lí thuyết, khơng nhớ ý nghĩa đại lượng, khơng nhớ kí hiệu vật lí đơn vị tương ứng +) Giải pháp để khắc phục sai lầm giáo viên giúp cho học sinh học thuộc lý thuyết học, học thuộc kí hiệu đại lượng vật lí liên quan đơn vị chúng Đặc biệt giúp em học sinh nhớ bước giải tập vật lí để trình bày có định hướng Tránh mị mẫm sai lầm trình bày giải Dạng 2: Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song Bài 2: Cho hai điện trở R1 = 12Ω R2 = 18Ω mắc nối tiếp với Tính điện trở tương R12 đoạn mạch Bước 1: Tóm tắt: Bước 2: Lập kế hoạch giải trình bày lời giải R1 = 12Ω Theo giả thiết: (R1nt R2) R2 = 18Ω - Áp dụng cơng thức tính điện trở tương đương R12 = ? R12 = R1 + R2 Thay số: R12 = 12 + 18 = 30Ω Bước 3: Kết luận Điện trở tương R12 đoạn mạch 30Ω Lưu ý : +) Sai lầm học sinh hay mắc phải làm không nắm kiến thức đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Vì em khơng phân biệt rõ ràng cơng thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp điện trở mắc song song +) Nguyên nhân học sinh khơng hiểu chất vật lí đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song dẫn đến nhớ máy móc vận dụng nhầm lẫn dẫn đến sai lầm +) Giải pháp để khắc phục sai lầm cho học sinh học thuộc lý thuyết nội dung định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song để học sinh phân biệt rõ ràng kiến thức liên quan đến điện trở tương đương gồm điện trở mắc nối tiếp mắc song song Dạng : Sự phụ thuộc điện trở vào yếu tố chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn vật liệu làm dây dẫn Bài 3: Một dây dẫn đồng có chiều dài l = 0,1Km, tiết diện S =10 -6 m2, điện trở suất ρ = 1,7.10-8 Ωm Điện trở dây bao nhiêu? Bước 1: Tóm tắt: Bước 2: Lập kế hoạch giải trình bày lời giải l = 0,1Km = 100m điện trở: -6 Áp dụng cơng thức tính S =10 m ρ = 1,7 10-8 Ωm 10 R=? ρ l 100 = 1,7.10 −8 −6 = 1,7.Ω S 10 R= Bước 3: Kết luận Điện trở dây 1,7Ω Lưu ý : - Nhắc lại cách đổi đơn vị: 1m = 100cm = 1000mm 1mm = 10-1cm = 10-3m 1mm2 = 10-2cm2 = 10-6m2 - Nhắc lại cho học sinh cách dùng thuật tốn cách dùng máy tính cầm tay để tính toán +) Sai lầm học sinh hay mắc phải làm tập dùng đơn vị vật lí Các em khơng có kĩ đổi đơn vị khơng có kĩ tính tốn Đặc biệt em cịn khơng biết dùng máy tính cầm tay để tính tốn +) Ngun nhân học sinh thiếu kiến thức vật lí sử dụng đơn vị đo theo tiêu chuẩn đại lượng đo, thiếu vốn tốn để đổi đơn vị tính tốn Đặc biệt thiếu kĩ tính tốn kĩ dùng máy tính để tính tốn Cầm máy tính tay để tính mà tính sai kết +) Giải pháp để khắc phục sai lầm giáo viên nhắc lại cho em cách đổi đơn vị, cách sử dụng đơn vị theo tiêu chuẩn SI cho học sinh học ôn lại số kĩ tính tốn đơn giản hướng dẫn cách dùng máy tính cầm tay để tính tốn Dạng 4: Cơng suất điện Bài 4: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 3V dịng điện chạy qua có cường độ 200mA Cơng suất tiêu thụ bóng đèn bao nhiêu? Bước 1: Tóm tắt: Bước 2: Lập kế hoạch giải trình bày lời giải U = 3V Áp dụng công thức: I = 200mA = 0,2A P = U.I = 3.0,2 = 0,6W P=? Bước 3: Kết luận Cơng suất tiêu thụ bóng đèn 0,6W Lưu ý : Nhắc lại cách đổi đơn vị công suất: 1MW=1000kW 103kW 1MW =1 000 000W = 106W 1MW=1000kW=1.000.000W 1W=10-3kW=10-6MW +) Sai lầm học sinh hay mắc phải làm dùng đại lượng kí hiệu vật lí để tóm tắt yêu cầu mà chép lại đề theo kiểu bỏ bớt 11 Đặc biệt thường quên đổi đơn vị khơng có kĩ đổi đơn vị Thói quen làm khơng có định hướng tư duy, làm mò mẫm +) Nguyên nhân học sinh khơng nắm đại lượng vật lí, kí hiệu đơn vị vật lí Việc quên đổi đơn vị nên thường làm sai kết Đặc biệt không nhớ bước giải tập theo định hướng +) Giải pháp để khắc phục sai lầm cho học sinh học thuộc lý thuyết vận dụng để làm Đặc biệt học sinh làm phải nhớ bước giải tập theo định hướng Lưu ý kiểm tra đổi đơn vị bước hoàn chỉnh trước thực giải bước kết luận bước để có nội dung làm hồn chỉnh Dạng 5: Điện – Cơng dịng điện Bài 5: Một bếp điện có cơng suất 1kW Điện mà bếp tiêu thụ 30 giây bao nhiêu? Bước 1: Tóm tắt: Bước 2: Lập kế hoạch giải trình bày lời giải P = 1kW = 1000W Áp dụng công thức: t = 30 giây A = P.t = 1000.30 = 30000J A= ? Bước 3: Kết luận Điện mà bếp tiêu thụ 30000J Lưu ý : Nhắc lại cách đổi đơn vị: 1kW.h = 000W 600s =3 600 000J = 3,6.106J +) Sai lầm học sinh hay mắc phải làm dùng đơn vị công suất, đơn vị thời gian để dùng đơn vị điện tương ứng theo J hay theo kW.h theo tiêu chuẩn Đặc biệt em thường quên đổi đơn vị quên bước giải tập theo định hướng tương ứng +) Nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh không rõ kiến thức nên khơng phân biệt đại lượng vật lí, kí hiệu theo tiêu chuẩn chung Khơng biết vào điện tính theo đơn vị jun điện tính theo đơn vị KW.h Việc sử dụng đơn vị công suất hay quên đổi đơn vị công suất dẫn đến sai làm giải loại tập +) Giải pháp để khắc phục sai lầm cho học sinh học thuộc lý thuyết, học thuộc bước giải tập vận dụng để làm Đặc biệt kiểm tra đổi đơn vị bước hoàn chỉnh trước thực giải bước bước Dạng 6: Định luật Jun - Len-Xơ Bài 6: Nhiệt lượng tỏa điện trở 20Ω có dịng điện 2A chạy qua nửa phút bao nhiêu? Bước 1: Tóm tắt: Bước 2: Lập kế hoạch giải trình bày lời giải Jun-Lenxơ R = 20Ω Áp dụng hệ thức định luật I = 2A Q = I R.t = 2.20.30 = 2400J t = 0,5phút = 30s 12 Q= ? Bước 3: Kết luận Nhiệt lượng tỏa điện trở 2400J Lưu ý : - Nhắc lại thuật ngữ đơn vị thời gian nửa phút có nghĩa 0,5 phút Và cách đổi đơn vị - Khi học sinh tóm tắt viết kí hiệu nhiệt lượng tỏa theo cách khác cụ thể sau Qtr +) Sai lầm học sinh hay mắc phải làm dùng đại lượng kí hiệu vật lí để tóm tắt yêu cầu mà chép lại đề theo kiểu lược bỏ bớt chữ Đặc biệt lúng túng sử dụng thuật ngữ để đo thời gian nửa phút cách sử dụng đổi đơn vị thời gian +) Nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh không nắm kiến thức lí thuyết, khơng thuộc đại lượng vật lí, kí hiệu đơn vị vật lí Khơng có kĩ tính tốn hạn chế việc khơng biết dùng máy tính cầm tay để tính tốn +) Giải pháp để khắc phục sai lầm củng cố kiến thức cho học sinh Cho em học thuộc lý thuyết liên quan học thuộc bước giải tập vận dụng để làm yêu cầu Đặc biệt kiểm tra việc em học sinh đổi đơn vị bước hoàn chỉnh trước thực giải bước bước Đặc biệt giáo viên nhấn mạnh lại số kĩ tính tốn đơn giản hướng dẫn học sinh cách dùng máy tính cầm tay để tính tốn BÀI TẬP VỀ NHÀ Hãy giải tập dạng tương ứng sau: Dạng 1: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm Bài 1: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω 0,6A Khi hiệu điện hai đầu điện trở bao nhiêu? Bài 2: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện 12V cường độ dịng điện qua 15mA Điện trở R có giá trị bao nhiêu? Bài 3: Điện trở R = 0,24kΩ mắc vào hai điểm có hiệu điện 120V Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở đó? Dạng 2: Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song Bài 4: Mắc nối tiếp R1 = 40Ω R2 = 80Ω vào hiệu điện không đổi 12V Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở R1? Bài 5: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với Tính điện trở tương đương R12 mạch điện? Bài 6: Mắc hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 3Ω, song song với vào mạch điện U = 15V Cường độ dòng điện qua mạch bao nhiêu? 13 Dạng : Sự phụ thuộc điện trở vào yếu tố chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn vật liệu làm dây dẫn Bài 7: Một dây nhơm có điện trở 2,8Ω, tiết diện 1mm2 , điện trở suất ρ = 2,8.108 Ωm, chiều dài dây bao nhiêu? Bài 8: Một dây dẫn nhơm (điện trở suất ρ = 2,8 10-8 Ωm) hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diện d = mm Tính điện trở dây? Ω Bài 9: Một biến trở có điện trở tối đa Rb = 30 , cuộn dây dẫn làm hợp kim nikêlin có tiết diện 1mm2 Tính chiều dài dây dẫn dùng làm biến trở này? Dạng 4: Công suất điện Bài 10: Một bếp điện có điện trở 44 Ω mắc vào hiệu điện 220V Công suất tiêu thụ bếp bao nhiêu? Bài 11: Khi mắc điện trở R = 20Ω vào mạch điện cường độ dịng điện qua 0,5A Tính cơng suất tiêu thụ điện trở này? Bài 12: Một bóng đèn có cơng suất định mức 110W cường độ dòng điện định mức 0,5A Để đèn sáng bình thường ta mắc vào hiệu điện bao nhiêu? Dạng 5: Điện – Cơng dịng điện Bài 13: Một bếp điện có công suất 1000W, hoạt động thời gian Số điện mà bếp tiêu thụ bao nhiêu? Bài 14: Một bếp điện ghi (220V- 1000W) Điện tiêu thụ bếp sử dụng hiệu điện định mức bao nhiêu? Bài 15: Một bóng đèn nối với nguồn 120V Năng lượng mà nguồn cung cấp cho đèn phút 1800J Cường độ dòng điện chạy qua đèn bao nhiêu? Dạng 6: Định luật Jun - Len-Xơ Bài 16: Một dịng điện có cường độ 2mA chạy qua điện trở kΩ phút Tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn đó? Bài 17: Mắc dây dẫn có điện trở 176Ω vào nguồn điện có hiệu điện 220V 12 phút Nhiệt lượng tỏa dây dẫn bao nhiêu? Bài 18: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở 80Ω nhiệt lượng tỏa giây 500J Tính cường độ dịng điện qua bếp đó? - Về khả áp dụng sáng kiến: Nội dung sáng kiến áp dụng phụ đạo học sinh yếu mơn Vật lí (phần điện học) Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Được ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phòng học mơn, máy chiếu, thiết bị trình chiếu U-poit 14 Sự quan tâm tạo điều kiện kịp thời ban giám hiệu nhà trường tạo động lực cho giáo viên khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu người dạy người học thời đại Được tổ khoa học tự nhiên hỗ trợ, giúp đỡ, hỗ trợ học sinh yếu Từ tạo hăng say u thích mơn học để em chủ động việc học tập nghi nhớ kiến thức Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua thời gian sử dụng nội dung sáng kiến “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu mơn Vật lí (phần điện học)” Trong trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh yếu rèn kĩ tự học, tự phát vấn đề để làm tập cách nhẹ nhàng Rèn kĩ trình bày tập vật dựa vào việc vận dụng kiến thức với bước giải tập có trình tự, khoa học Đặc biệt em học sinh đối tượng yếu, dần yêu thích mơn học vật lí khơng có cảm giác sợ học vật lí trước Kết cụ thể đạt sau: PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ – TRƯỚC KHI ÁP DỤNG Tổng Năm học: 2019-2020 số Khối Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm HS TS % TS % TS TS % TS % TS 84 3,57 17 20,2 46 54,8 13 15,48 5,95 KẾT QUẢ KHẢO SÁT BAN ĐẦU Tổng TRƯỚC KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP Năm học: 2020-2021 số Khối Điểm TB Điểm yếu Điểm HS Điểm giỏi Điểm TS % TS % TS TS % TS % TS 65 6,2 15 23,1 32 49,2 11 16,92 4,61 PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ - SAU KHI ÁP DỤNG Tổng Năm học: 2020-2021 số Khối Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm HS TS % TS % TS % TS % TS % 65 12,3 26 40 28 43,1 4,6 0 Từ kết cho thấy chất lượng học sinh yếu nâng lên rõ rệt Khắc phục tỉ lệ học sinh hạn chế đáng kể tỉ lệ học sinh yếu mơn 15 8.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Từ kết thu áp dụng “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu mơn Vật lí (phần điện học)” chứng tỏ hiệu rõ rệt giảng dạy bồi dưỡng học sinh yếu áp dụng nội dung sáng kiến Học sinh yếu học thêm chuyên đề bên mà nên giảm chi phí kinh tế cho phụ huynh LỢI ÍCH KINH TẾ KHÔNG ÁP DỤNG GIẢI PHÁP - Số tiền HS khối phải toán cho buổi học chuyên đề là: Tổng: 2buổi 2x65x18000đ =2340 000đ ÁP DỤNG GIẢI PHÁP SỐ TIỀN LÀM LỢI - Số tiền tiết kiệm - Số tiền phải - Số tiền làm lợi cho học sinh tốn cho cho tồn HS khối cho buổi học buổi dạy cho áp dụng chuyên 18000đ/1 buổi chuyên đề đề Tổng: 2buổi Tổng: 2buổi giáo viên 2x65x18000đ 2x65x18000đ đồng =2340 000đ =2340 000đ + Mang lại lợi ích xã hội: (nâng cao điều kiện an tồn lao động, cải thiện điều kiện sống, làm việc, bảo vệ môi trường, sức khỏe người) CÁC LỢI KHÁC - Tiết kiệm thời gian phải trực ban giám hiệu - Tiết kiệm thời gian cho học sinh KHÔNG ÁP DỤNG GIẢI PHÁP -Số buổi phải trực cho chuyên đề buổi ÁP DỤNG GIẢI PHÁP GIÁ TRỊ KHÁC ĐEM LẠI - Số buổi trực thực tế cho chuyên đề buổi - Tiết kiệm số buổi phải trực ban giám hiệu buổi Giành thời gian để làm việc khác nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe cho ban giám hiệu -Số buổi học - Số buổi học - Tiết kiệm số buổi phải học tập nghiên tập thực tế cho học sinh để em có điều kiện cứu cho cho chuyên tham gia hoạt động khác, chuyên đề đề buổi nhằm giáo dục kĩ sống thực buổi hoạt động ngoại khóa cho học sinh 10 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 16 Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Học sinh yếu lớp trường TH&THCS Tân Phong Trường TH&THCS Tân Phong - Bình Xuyên Vĩnh Phúc Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phạm vi áp dụng trường THCS cho học sinh yếu khối Lĩnh vực áp dụng KHTN Bình Xuyên, ngày 19 tháng năm 2020 Bình Xuyên, ngày… tháng… năm 2020 Bình Xuyên, ngày 18 tháng năm 2020 Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN (Ký tên, đóng dấu) Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thủy Trương Thị Lợi 17 ... Jun - Len-Xơ - Hệ thức Jun - Len-Xơ: Q = I2.R.t Trong đó: Q: Nhiệt lượng tỏa (J) I: Cường độ dòng điện (A) R: Điện trở (Ω) t: Thời gian (s) Các công thức suy từ hệ thức định luật Jun - Len-Xơ:... 1 0-8 Ωm 10 R=? ρ l 100 = 1,7.10 −8 −6 = 1,7.Ω S 10 R= Bước 3: Kết luận Điện trở dây 1,7Ω Lưu ý : - Nhắc lại cách đổi đơn vị: 1m = 100cm = 1000mm 1mm = 1 0-1 cm = 1 0-3 m 1mm2 = 1 0-2 cm2 = 1 0-6 m2 -. .. huynh LỢI ÍCH KINH TẾ KHƠNG ÁP DỤNG GIẢI PHÁP - Số tiền HS khối phải toán cho buổi học chuyên đề là: Tổng: 2buổi 2x65x18000đ =2340 000đ ÁP DỤNG GIẢI PHÁP SỐ TIỀN LÀM LỢI - Số tiền tiết kiệm - Số

Ngày đăng: 08/06/2021, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan