1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 623,27 KB

Nội dung

Luận án nhằm mục đích nghiên cứu khung lý thuyết và thực trạng về quản lý nhà nước của ngân hàng nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam, qua đó đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm giúp NHNN phát huy vai trò quản lý nhà nước đối với hệ thống NHTM Việt Nam trong việc quản lý và kiểm soát nợ xấu một cách hiệu quả.

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 nổ  ra làm chao đảo nền kinh tế  tồn cầu,   dẫn đến sự  đổ  vỡ  hàng loạt hệ  thống ngân hàng, tình trạng sụt giá chứng khốn và mất  giá tiền tệ quy mơ lớn tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đáng chú ý, cuộc khủng hoảng tài   chính đã làm cho tăng trưởng tồn cầu giảm xuống cịn 1,8% vào năm 2008 (năm 2007 đạt   4,2%), sau đó bị  giảm thêm vào năm 2009 (Tuyết Minh, 2018). Những tác động tiêu cực   của cuộc khủng hoảng này cho thấy sự  cần thiết và vai trị quan trọng của chính sách   quản lý nhà nước (QLNN) đối với hệ  thống ngân hàng thương mại (NHTM) của một   quốc gia. Trong những năm gần đây, các nước trên thế giới và các tổ chức tài chính quốc  tế đã quan tâm rất nhiều đến chính sách quản lý nợ xấu khi xây dựng chiến lược kiểm  sốt rủi ro tín dụng của các NHTM (Klingelhưfer và Sun, 2018) Trong những năm gần đây, nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng các biện pháp  vĩ mơ để  bảo vệ  sự  ổn định tài chính quốc gia (Ozge và Jane, 2018). Tại Việt Nam, hoaṭ   đơng cua hê thơng ngân hang th ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ương mai đ ̣ ược đăt d ̣ ươi s ́ ự  quan ly cua Ngân hang Nha ̉ ́ ̉ ̀ ̀  nước. Vai tro điêu tiêt va quan ly cua Ngân hang Nha n ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ươc nhăm ôn đinh gia tri đông tiên, ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀   đam bao an toan hoat đông ngân hang va hê thông ngân hang th ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ương mai, đam bao an toan ̣ ̉ ̉ ̀  hiêu qua thanh toan qc gia. Vì v ̣ ̉ ́ ́ ậy, đôi v ́ ơi cac ngân hang th ́ ́ ̀ ương mai, khi m ̣ ưc d ́  nợ   xâu tin dung cang cao thi Ngân hang Nha n ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ươc th ́ ương đong vai tro “ng ̀ ́ ̀ ười cưu canh ci ́ ́ ́  cung”. Vì v ̀ ậy, Ngân hang Nha N ̀ ̀ ươc ln chu trong quan tâm đên qu ́ ́ ̣ ́ ản lý hoat đông c ̣ ̣   các ngân hang th ̀ ương mại, cụ thể là trong kiêm soat chât l ̉ ́ ́ ượng tin dung, đ ́ ̣ ặc biệt là kiêm ̉   soat n ́ ợ xâu c ́ ủa các ngân hang th ̀ ương mại (Lê Ngọc Lân, 2011).  Tại Việt Nam, nợ xâu cua hê thông ngân hang th ́ ̉ ̣ ́ ̀ ương mai vân luôn tôn tai t ̣ ̃ ̀ ̣ ừ nhiêu ̀  năm trươc va co xu h ́ ̀ ́ ương tăng manh t ́ ̣ ừ sau cuôc khung hoang năm 2008. Trong giai đoan ̣ ̉ ̉ ̣   2008­2010, nợ  xâu cua toan hê thông ngân hang  ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ở  mưc kiêm soat tôt. Tuy nhiên, năm 2011, ́ ̉ ́ ́   nợ  xâu băt đâu gia tăng, chiêm 3,3% tông d ́ ́ ̀ ́ ̉ ự  nợ. Thực trạng này khiến môt sô ngân hang ̣ ́ ̀   thương mai băt đâu xuât hiên dâu hiêu không kha quan vê kha năng thanh khoan va co xu ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ ̀ ́   hương gia tăng nguy c ́  rui ro nhanh chong. Năm 2012, ty lê n ̉ ́ ̉ ̣ ợ  xâu theo công bô t ́ ́ ừ Cơ  quan giam sat ngân hang đat m ́ ́ ̀ ̣ ưc 8,6%, trong khi đo theo sô liêu cua Fitch Rating, ty lê n ́ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ợ  xâu cua Viêt Nam đat 13% trên tông d ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ư nợ. Keo dai đên hêt năm 2013, n ́ ̀ ́ ́ ợ xâu cua Viêt Nam ́ ̉ ̣   tăng manh bao đông, co th ̣ ́ ̣ ́ ời điêm tăng 23,73% so v ̉ ơi năm 2012. Th ́ ực tê, t ́ ại thời điểm đó  cho thây, n ́ ợ  xâu đang la mơi đe doa cua toan nganh va ngay cang v ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ượt tâm kiêm soat cua ̀ ̉ ́ ̉   cac ngân hang th ́ ̀ ương mai.  ̣ Tuy nhiên, từ cuôi năm 2014 tr ́ ở lai đây, hê thông ngân hang th ̣ ̣ ́ ̀ ương mai Vi ̣ ệt Nam   đa co nh ̃ ́ ưng b ̃ ươc tiên manh me trong viêc lanh manh hoa hê thông ngân hang va tăng s ́ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ức  bên trong canh tranh cho hê thông ngân hang. Kêt qua nay la s ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ự nỗ lực chu đông th ̉ ̣ ực hiên ̣   cac biên phap quan ly t ́ ̣ ́ ̉ ́ ừ Ngân hang Nha n ̀ ̀ ước trong việc triển khai cac giai phap nhăm han ́ ̉ ́ ̀ ̣   chê va đ ́ ̀ ưa mưc n ́ ợ xâu vê m ́ ̀ ức kiêm soat. Trong bôi canh thi tr ̉ ́ ́ ̉ ̣ ường tai chinh m ̀ ́ ở rông nh ̣ ư  hiên nay, hê thông ngân hang th ̣ ̣ ́ ̀ ương mai Viêt Nam đang chuyên minh trong xu thê toan câu ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̀  hoa. Gi ́ ưa ap l ̃ ́ ực canh tranh trên con đ ̣ ường hôi nhâp, hoat đông tin dung cua cac ngân hang ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀   thương mai luôn đ ̣ ược mở  rông va phat triên, tuy nhiên vân đê rui ro tin dung, n ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ợ xâu vân ́ ̃  chưa thực sự được kiêm soat va x ̉ ́ ̀ ử ly hiêu qua (Tô Ng ́ ̣ ̉ ọc Hưng, 2013).  Xuất phát từ  thực tế  nêu trên, tác giả  quyết định lựa chọn đề  tài: “ Quản lý nhà   nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ” để nghiên cứu.  Đề  tài hệ  thống hóa và mở  rộng thêm cơ  sở  lý luận và thực trạng về  QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống NHTM Việt Nam, từ  đó đề  xuất giải pháp nâng cao hiệu quả  QLNN   đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam.  2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm mục đích nghiên cứu khung lý thuyết và thực trạng về  QLNN của   NHNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam, qua đó đề xuất các quan điểm và  giải pháp nhằm giúp NHNN phát huy vai trị QLNN đối với hệ  thống NHTM Việt Nam  trong việc quản lý và kiểm sốt nợ  xấu một cách hiệu quả. So vơi cac đê tai nghiên c ́ ́ ̀ ̀ ứu   trươc đo, h ́ ́ ương nghiên c ́ ưu cua luân an h ́ ̉ ̣ ́ ương đên viêc nghiên c ́ ́ ̣ ứu giai phap trong suôt ̉ ́ ́  qua trinh kiêm soat quan ly n ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ợ xâu tr ́ ước, trong va sau khi phat sinh n ̀ ́ ợ xâu ́ Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, luận án hướng đến nhiệm vụ nghiên cứu cụ  thể  sau đây:  ­ Hệ  thống hóa, phân tích, làm rõ cở  sở  lý luận về  QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống NHTM; ­ Phân tích thực trạng QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam thơng   qua dữ liệu sơ cấp và thứ cấp từ phỏng vấn, khảo sát, nghiên cứu và phân tích thực tế; ­ Đề xuất các giải pháp hồn thiện hoạt động QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống  NHTM Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án nhằm mục đích đề xuất các giải pháp hồn thiện hoạt động QLNN đối với  nợ  xấu của hệ  thống NHTM Việt Nam; cụ  thể, luân an h ̣ ́ ương đên viêc nghiên c ́ ́ ̣ ứu giaỉ   phap trong suôt qua trinh kiêm soat quan ly n ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ợ xâu tr ́ ước, trong va sau khi phat sinh n ̀ ́ ợ xâu ́ Phạm vi nghiên cứu ­ Giới hạn về nội dung nghiên cứu: những vấn đề liên quan đến QLNN đối với nợ  xấu trong hoạt động tín dụng của các NHTM ­ Về khơng gian nghiên cứu: tai 35 ngân hang th ̣ ̀ ương mai, chia làm 3 nhóm: NHTM ̣   có vốn nhà nước, NHTM khơng có vốn nhà nước, và NHTMNN ­ Về thời gian nghiên cứu: trong giai đoạn từ 2010 cho đến 2019, các đề xuất giải   pháp trong giai đoạn từ nay đến 2025, tầm nhìn 2030 4. Các câu hỏi nghiên cứu của luận án Trên cơ sở mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra ở trên, luận án tập trung  trả lời các câu hỏi sau: ­ QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM cần theo các nội dung nào ? ­ QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM cần theo các phương pháp nào ? ­ Hiệu quả QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM được xác định và đo lường  như thế nào ? ­ Thực trạng hoạt động QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống NHTM Việt Nam?   Những thành tựu và hạn chế trong QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam? ­ Trong tương lai, cần có những giải pháp nào để hồn thiện hơn hoạt động QLNN   đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam? 5. Các kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được của luận án Luận án có những đóng góp mới chủ yếu cả về lý luận và thực tiễn như sau: Thứ  nhất, về  mặt lý luận: Luận án hệ  thống hóa và làm sáng tỏ  những vấn đề  lý   luận về QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Thứ hai, về mặt thực tiễn:  ­ Luận án làm rõ thực trạng nợ  xấu, quản lý nợ  xấu tại ngân hang th ̀ ương mai và ̣   quản lý của Ngân hang Nha n ̀ ̀ ươc đ ́ ối với nợ  xấu tại các ngân hang th ̀ ương mai nh ̣ ằm   đánh giá về  khả  năng kiểm soát và QLNN đối với hệ  thống ngân hang th ̀ ương mai Vi ̣ ệt   Nam về nợ xấu ­ Đề  xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả  QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống  NHTM Việt Nam trong bối cảnh hiện nay ­ Đề  xuất các kiến nghị  đối với Nhà nước và ngân hang th ̀ ương mai nh ̣ ằm hồn  thiện cơ sở pháp lý về QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam 6. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận án có kết cấu gồm 04 chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về  quản lý nhà nước đối với nợ  xấu của  hệ thống ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng   thương mại Việt Nam Chương 4: Đề xuất một số giải pháp hồn thiện hoạt động quản lý nhà nước đối  với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu về quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại Có  các cơng trình  nghiên  cứu  điển hình như  nghiên cứu của  Elmira  và Roman  (2019), Phạm Dương Phương Thảo và Nguyễn Linh Đan (2018), Mazzu và Muriana (2018),  Lin Huey­Yeh và các cộng sự  (2016), nghiên cứu của Nguyễn Thị  Hồi Phương (2012),   Đồn Phương Thảo và Tạ  Nhật Linh (2016), Ngun Thi Thu Cuc (2015), Đồn Ph ̃ ́ ương   Thảo và Tạ Nhật Linh (2014) …Tuy nhiên, để đi sâu nghiên cứu về vai trị và tác động của   QLNN đối với nợ xấu của các NHTM hầu như chưa có nghiên cứu nào có thể  thực hiện  và đánh giá tồn diện. Vì vậy, việc phân tích và đánh giá vai trị QLNN đối với tình hình nợ  xấu của các NHTM tại Việt Nam là thực sự cần thiết 1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với hoạt động của ngân hàng thương   mại Nhìn chung, các nghiên cứu về QLNN đối với hoạt động tín dụng nói chung và tín   dụng của các NHTM nói riêng được thực hiện rất nhiều ở cả trong và ngồi nước, nổi bật   có nghiên cứu của Klingelhưfer và  Sun (2019), Danisman và Demirel (2019), Nguyen Thi  Thieu   Quang,   Gan   Christopher,   Li   Zhaohua   (2019),  Gambacorta   và  Murcia  (2019),  Trần  Trọng   Phong     Cao   Việt   Thắng   (2014),   nghiên   cứu     Thakor   Anjan   V   (2019),   Li  Zhaohua và các cộng sự  (2019),  Yazar Orhan H. (2015)   Tuy nhiên, xét trong điều kiện  thực tế  đối với đặc điểm hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay và tình hình QLNN về tín   dụng của các ngân hàng, hầu hết các nghiên cứu chưa đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng   để  tìm kiếm những giải pháp phù hợp. Vì vậy nghiên cứu được thực hiện nhằm đi sâu  phân tích thêm về vai trị và tác động của QLNN đối với nợ xấu của các NHTM.  1.1.3. Các nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm xây dựng   sở  lý ln và đánh giá thực tiễn về  tình hình QLNN đối với nợ  xấu của NHTM   cả  trong và ngồi nước, như Nguyễn Lê Ngun Dung (2019), Baudino và Yun (2017), Nguyễn  Tiến Đơng (2019), Ngun Thu H ̃ ương (2016), Mazzu và Muriana (2018)   Tuy nhiển mới   có một số  nghiên cứu điển hình được thực hiện trong những năm gần đây sau cuộc   khủng hoảng kinh tế  và những diễn biến phức tạp của nợ  xấu tín dụng tại các NHTM   như nghiên cứu của Nguyễn Trí Hiếu (2012) về vấn đề  tái cấu trúc ngân hàng Việt Nam   và giải quyết nợ xấu ở tầm quốc gia. Hầu hết các nghiên cứu được thực hiện bị giới hạn,   chủ yếu tập trung vào các hướng dẫn của Nhà nước, các TCTD quốc tế về chuẩn mực và   tiêu chuẩn đánh giá cũng như  các hướng dẫn xử  lý nợ  xấu. Vì vậy, kết quả  nghiên cứu   chưa phản  ảnh sâu sắc và tồn diện về  thực trạng QLNN đối với tình hình nợ  xấu của   NHTM. Trên cơ sở đó, nghiên cứu định hướng đi sâu về vai trị và tác động của QLNN đối  với nợ xấu của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh kinh tế ­ xã hội hiện nay 1.1.4. Khoảng trống nghiên cứu và những vấn đề mà luận án sẽ kế thừa và phát triển Mặc dù đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới chủ đề, các nghiên cứu  này vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định, cụ thể như sau:  Thứ nhất, vai trị của chính sách nhà nước về nợ xấu của NHTM mới được các nhà   nghiên cứu chú ý gần đây. Trong bối cảnh tại Việt Nam, nhiều chủ trương, chính sách đối   với quản lý nợ  xấu của NHTM đã có nhiều thay đổi, điều này  ảnh hưởng đáng kể  đến   cách thức và quy trình QLNN đối với nợ xấu tại NHTM tại Việt Nam.  Thứ  hai, các nghiên cứu đã nêu lên các lý luận cơ  bản về  QLNN đối với nợ  xấu  của hệ  thống NHTM, đồng thời phân tích và đánh giá chi tiết thực trạng của vấn  đề  nghiên cứu. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tổng hợp đầy đủ các lý luận về QLNN đối  với nợ xấu của hệ thống NHTM trong bối cảnh hiện nay.  Thứ ba, nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích về các hạn chế, bất cập và   khó khăn trong QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM. Tuy nhiên, cho đến nay, theo   hiểu biết của tác giả, có rất ít cơng trình nghiên cứu phân tích cụ thể và tồn diện những   khó khăn trong QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM.  Thứ  tư, về  phương pháp nghiên cứu, đa số  các cơng trình nghiên cứu chỉ  sử  dụng   một phương pháp nghiên cứu cụ thể  như phương pháp định tính hoặc phương pháp định   lượng. Việc sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu này vẫn cịn hạn chế, đặc biệt  là đối với các cơng trình nghiên cứu trong nước.  Thứ  năm,  các nghiên cứu về  QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống NHTM chưa   được tiến hành trên các phương diện cụ  thể, chưa bao quát hết đủ  các vấn đề  liên quan   đến hoạt động QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM.  Thứ sáu, nhìn chung, theo đánh giá của tác giả, các cơng trình nghiên cứu, đặc biệt   là các nghiên cứu trong nước đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống NHTM cịn chung chung, chưa mang tính khả  thi cao; vì vậy tính  ứng  dụng thực tế cịn thấp.  1.1.5. Góc tiếp cận của luận án Trên cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá những cơng trình đã cơng bố, tác giả nhận  thấy các nghiên cứu về  QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống NHTM Việt Nam cịn hạn  chế cả về số lượng và chất lượng. Cho đến nay, một cơng trình nghiên cứu mang tính hệ  thống về QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam, từ lý luận đến khảo sát  về thực trạng, từ đó đề  xuất các quan điểm, phương hướng và giải pháp thì vẫn chưa có   cơng trình nào. Vì vậy, vẫn cịn nhiều nội dung cả về lý luận và thực tiễn cần được giải   quyết, đòi hỏi nghiên cứu sâu hơn về  hoạt động QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống   NHTM trong bối cảnh hiện nay. Trên cơ  sở  nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt   động tín dụng và hoạt động QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM, tác giả đã quyết  định lựa chọn đề tài nghiên cứu này. Có thể khẳng định, đề tài mà tác giả lựa chọn khơng  trùng lắp với các kết quả nghiên cứu đã được cơng bố trước đó 1.2. Phương pháp nghiên cứu  1.2.1. Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án được thực hiện là kết hợp giữa nghiên cứu định  tính và nghiên cứu định lượng. Các phương pháp chính yếu được tác giả  sử  dụng trong  q trình xử  lý dữ  liệu đó là: phương pháp thu thập thơng tin; phương pháp thống kê;   phương   pháp     vấn   lấy   ý   kiến   chuyên   gia;   phương   pháp   đối   chiếu     so   sánh;   phương pháp khảo sát điều tra và phân tích hồi quy bội; phương pháp phân tích, suy diễn   và tổng hợp.  1.2.2. Thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp Trong nghiên cứu này, các dữ liệu thứ cấp được tác giả  thu thập từ sách, báo, các  báo cáo khoa học, các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến QLNN đối   với nợ  xấu của hệ  thống NHTM  Bên cạnh đó, nguồn dữ  liệu thứ  cấp quan trọng khác   phục vụ cho nghiên cứu này là các văn bản pháp lý hiện hành tại Việt Nam có liên quan   đến QLNN về nợ xấu của các NHTM Việt Nam.  1.2.3. Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp phỏng vấn chun gia Để thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả  triển khai các cuộc phỏng vấn trực tiếp. Mục   đích phỏng vấn là thu thập ý kiến đánh giá về thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam   và thực trạng QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay. Với mục   tiêu đó, tác giả  xác định đối tượng tham gia phỏng vấn là các chun gia, các nhà nghiên  cứu về rủi ro tín dụng và nợ xấu ngân hàng tại các trường đại học, ngân hàng, viện, trung  tâm nghiên cứu trong và ngồi nước. Tổng số  người tham gia phỏng vấn phục vụ  cho   nghiên cứu này là 18 người. Thời gian thực hiện phỏng vấn từ tháng 10/2019 đến hết tháng  12/2019.  1.2.4. Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp từ khảo sát điều tra Để củng cố thêm dữ liệu sơ cấp cho nghiên cứu, tác giả tiến hành một cuộc khảo  sát điều tra bảng hỏi về  thực trạng QLNN đối với nợ  xấu của các NHTM Việt Nam và  các yếu tố  tác động đến hoạt động này. Đối tượng tham gia khảo sát điều tra là các nhà   lãnh đạo ngân hàng Việt Nam đang nắm giữ  các vị  trí:   Chủ  tịch, Phó chủ  tịch HĐQT;  Thành viên Ban Kiểm sốt; TGĐ, Phó TGĐ; Lãnh đạo Ban/Khối Quản trị rủi ro, Pháp chế  và AMC. Quy mơ khảo sát điều tra bao gồm tất cả 35 NHTM Việt Nam. Thời gian triển   khai khảo sát điều tra là từ tháng 01/2020 đến hết tháng 02/2020. Tác giả gửi bảng hỏi qua   email và bưu điện tới các đối tượng tham gia khảo sát điều tra.  Số lượng bảng hỏi phân phát đi khoảng hơn 200 bảng hỏi. Kết quả cuối cùng cịn  162 bảng hỏi hợp lệ  phục vụ làm mẫu nghiên cứu này. Đa phần những người tham gia  khảo sát điều tra là nhân viên /Khối Quản trị rủi ro, Pháp chế và AMC (72,84%). Về loại   hình ngân hàng, đa phần là các ngân hàng TMCP (83,33%). Về  quy mơ lao động, 37,04%  ngân hàng tham gia khảo sát có quy mơ lao động từ 3 đến dưới 10 nghìn người. Về quy mơ   vốn điều lệ, đa số  các ngân hàng tham gia khảo sát có vốn điều lệ d ưới 5 nghìn tỷ  đồng  (33,33%). Xét về  tuổi ngân hàng, các ngân hàng tham gia khảo sát có thời gian hoạt động  từ 25 năm trở lên chiếm đa số (50,62%).  CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI  VỚI NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1. Tổng quan về nợ xấu của ngân hàng thương mại 2.1.1. Khái niệm, ngun nhân và phân loại nợ xấu Tại Việt Nam, theo NHNN Việt Nam, nợ xấu là những khoản nợ được phân loại   vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ  có khả  năng mất   vốn) dựa trên tiêu chí được quy định tại Thơng tư số 02/2013/TT­NHNN của NHNN Việt  Nam. Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHTM phát sinh do các ngun nhân sau đây:  các yếu tố khách quan của mơi trường xung quanh; các yếu tố kinh tế vĩ mơ; ngun nhân   chủ quan 2.1.2. Các chỉ tiêu phản ảnh nợ xấu của ngân hàng thương mại Để đo lường và đánh giá nợ xấu, các NHTM căn cứ vào các chỉ tiêu sau:  tổng số nợ  xấu; tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ; tỷ lệ nợ khó địi trên tổng dư nợ hoặc tỷ lệ nợ khó địi   trên nợ xấu; tỷ lệ giữa các khoản xóa nợ trong năm so với tổng dư nợ cho vay  2.1.3. Ảnh hưởng của nợ xấu đến an tồn hoạt động của ngân hàng thương mại Thứ  nhất,  nợ  xấu làm tăng chi phí hoạt động của ngân hàng, dẫn đến là sự  suy  giảm về lợi nhuận. Thứ hai, nợ xấu làm gián đoạn nguồn vốn để cho vay của ngân hàng.  Thứ  ba, nợ  xấu tăng khiến ngân hàng bị  mất vốn, mất thanh khoản.  Thứ  tư, nợ  xấu làm  suy giảm năng lực tài chính của NHTM. Thứ năm, nợ xấu khiến cho uy tín của ngân hàng  sụt giảm  Thứ  sáu,  nợ  xấu  ảnh hưởng tiêu cực đến khả  năng tiếp cận khách hàng của   ngân hàng.  2.2. Quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại 2.2.1. Khái niệm và hoạt động quản lý nhà nước  đối với nợ  xấu  của ngân hàng   thương mại QLNN đối với nợ  xấu tại các NHTM chính là sự  tác động có tổ  chức, mang tính  quyền lực cơng của NHTW và các cơ quan trong bộ máy của NHTW, thơng qua hệ thống  pháp luật và chính sách để điều chỉnh các hành vi và quy trình tín dụng của NHTM, nhằm   mục tiêu đảm bảo an tồn, hiệu quả và phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng.  Quản lý của nhà nước đối với nợ xấu của NHTM là cần thiết khách quan do: Thứ  nhất,  chức năng chung của nhà nước  Thứ  hai,  vai trị quan trọng của NHTM trong nền  kinh tế. Thứ ba, đặc điểm hoạt động kinh doanh. Thứ tư, vai trị quản lý vĩ mơ về tài chính   ngân hàng của nhà nước. Thứ năm, u cầu cần phải đảm bảo hiệu quả QLNN đối với nợ  xấu của hệ thống NHTM.  2.2.2. Phương pháp, cơng cụ  và mục tiêu quản lý nhà nước đối với hoạt động tín   dụng và nợ xấu của ngân hàng thương mại Hiện nay, có một số  phương pháp được áp dụng phổ  biến trong QLNN đối với  hoạt động tín dụng và nợ  xấu của NHTM, đó là: phương pháp hành chính, phương pháp   cưỡng chế nhà nước, phương pháp thuyết phục, phương pháp kinh tế, phương pháp quản   lý tác nghiệp, phương pháp quản lý có mục tiêu, phương pháp kiểm tra … (Phan Trung   Hiền, 2009) Có năm nhóm cơng cụ  chính để QLNN đối với hoạt động tín dụng và nợ xấu của  các NHTM, bao gồm: (i) Nhóm cơng cụ thể hiện mục tiêu quản lý, (ii) Nhóm cơng cụ thể  hiện chuẩn mực xử  sự  hành vi của các NHTM, (iii) Nhóm cơng cụ  thể  hiện tư  tưởng,  quan điểm của nhà nước trong việc điều chỉnh các hoạt động tín dụng và nợ  xấu của   NHTM, (iv) Nhóm cơng cụ  vật chất làm động lực tác động vào các NHTM, và (v) Nhóm  cơng cụ để sử dụng các cơng cụ trên (Phan Trung Hiền, 2009).  Có bốn mục tiêu của QLNN đối với hoạt động tín dụng và nợ  xấu của NHTM:   Thứ nhất, duy trì sự an tồn và lành mạnh và phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng.  Thứ  hai, khuyến khích, hỗ  trợ  hoạt động của hệ  thống NHTM.  Thứ  ba, tạo mơi trường  thuận lợi để  các NHTM phát triển. Thứ  tư, định hướng, dẫn dắt và điều tiết hoạt động  của hệ thống ngân hàng, tạo lập sự cân đối vĩ mơ trong nền kinh tế và ngăn ngừa nợ xấu 2.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại 2.2.3.1. Xác lập mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng   thương mại  Ban hành hệ  thống pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan  đến hoạt động tín dụng của hệ thống các NHTM Xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình hành động  và phát triển liên quan đến hoạt động tín dụng của các NHTM Định hướng và chiến lược điều chỉnh cơ cấu các NHTM  2.2.3.2. Ban hành chuẩn mực nợ  xấu trong hoạt động tín dụng của ngân   hàng thương mại  Phân loại nợ Đo lường nợ xấu  Mơ hình xếp hạng tín dụng (chấm điểm tín dụng) Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 2.2.3.3. Tổ  chức kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng và nợ  xấu của các   ngân hàng thương mại  Kiểm tra và đánh giá các quy định về  chuẩn mực nợ  xấu do chính NHTM ban   hành Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện cấp tín dụng, quản lý tiền vay và chính  sách dự phịng rủi ro của các NHTM Kiểm tra, thanh tra, giám sát và đơn đốc việc thực hiện phân loại nợ, trích lập   dự phịng và sử dụng tiền dự phịng vào việc xử lý rủi ro tín dụng Trình Thống đốc NHTW để ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về việc phân  loại nợ tín dụng    2.2.3.4. Xử  lý các ngân hàng thương mại khi có với nợ  xấu vượt ngưỡng   trong hoạt động tín dụng  Xử phạt hành chính đối với các NHTM có hành vi vi phạm pháp luật về cấp tín  dụng và quản lý nợ xấu Tái cơ cấu hệ thống các NHTM Nâng cao năng lực tài chính, quản trị và điều hành của các NHTM 2.2.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước đối với nợ xấu của các ngân hàng   thương mại 2.2.4.1. Các tiêu chí định lượng Tỷ lệ vốn pháp định/điều lệ so với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro  Tỷ lệ vốn điều lệ cấp 1 so với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro Nợ xấu rịng trên vốn  Nợ xấu trên tổng dư nợ 2.2.4.2. Các tiêu chí định tính Để đánh giá hiệu quả của hoạt động QLNN, mơ hình 3Es được áp dụng phổ biến   trên thế  giới. Tại Việt Nam, các tiêu chí cơ  bản để  đánh giá hiệu quả  hoạt động QLNN  gồm: tính hiệu lực hay tuân thủ, hiệu quả, phù hợp (Nguyễn Thị Ngọc Diễm, 2018). Trong   luận án này, tác giả kết hợp sử dụng 4 tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động QLNN đối   với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam: tính hiệu lực hay tuân thủ; tính hiệu quả; hiệu  suất hay tính khả thi; sự phù hợp.  2.3. Đề xuất mơ hình, giả thuyết và thang đo nghiên cứu 2.3.1. Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu lý thuyết Từ  cơ  sở  lý luận đã trình bày trên đây, tác giả  đề  xuất mơ hình nghiên cứu lý  thuyết hoạt động QLNN đối với nợ xấu của NHTM như sau: Nguồn: tác giả Hình : Mơ hình nghiên cứu lý thuyết hoạt động QLNN đối với nợ xấu của NHTM 2.4.3. Các yếu tố thuộc về ngân hàng thương mại Cơ chế quản lý tín dụng của NHTM Trình độ cơng nghệ của NHTM Nguồn nhân lực của NHTM Quy mơ ngân hàng Cơ cấu sở hữu của NHTM có sự tham gia của nhà nước 2.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương  mại một số quốc gia và bài học cho Việt Nam  2.5.1. Kinh nghiệm quản lý của một số quốc gia  Luận án đã trình bày một số kinh nghiệm quản lý nợ  xấu của Liên minh châu Âu,   Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong hiện tại và tương  lai.  CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỢ XẤU CỦA HỆ  THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1. Khái qt về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hệ thống ngân hàng thương mại   Việt Nam 3.1.1. Khái qt về ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định NHNN Việt Nam có hai   chức năng chính, đó là (i) QLNN về  tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; (ii) phát   hành tiền, ngân hàng của các TCTD và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Theo Nghị  định số 16/2017/NĐ­CP, NHNN Việt Nam có 26 đơn vị  trực thuộc, trong đó 20 đơn vị  có   trách nhiệm hỗ trợ Thống đốc NHNN thực hiện chức năng QLNN và chức năng NHTW, 6  đơn vị là tổ chức sự nghiệp.  3.1.2. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam  Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam có 35 NHTM, trong đó: 04 NHTMNN: Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn (Agribank),   Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng (CB), Ngân hàng TNHH MTV Đại dương   (OceanBank), Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí tồn cầu (GP Bank).  35 NHTMCP (xem phụ  lục 2), trong đó có 03 NHTMCP nhà nước chiếm trên  50% là Ngân hàng TMCP Đầu tư  và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng   TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Cơng thương  Việt Nam (VietinBank) Về  nhân sự  của các ngân hàng, VPBank là NHTMCP có lượng nhân sự  đơng đảo  nhất với 25.628 người  Đa phần các NHTM Việt Nam có quy mơ vốn điều lệ  dưới 5   nghìn tỷ đồng và có quy mơ nhân sự dưới 3 nghìn người.  3.1.3. Tình hình nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam  Theo số liệu cơng bố  của NHNN Việt Nam, tổng số nợ xấu trong hệ thống ngân  hàng có sự gia tăng về quy mơ qua giai đoạn 2010­2018. Nợ xấu gia tăng điều đó chứng tỏ  các ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc thu hồi lãi và vốn trên tín dụngcho vay của   mình trong bối cảnh nên kinh tế nước ra đang mở rộng về quy mơ. Năm 2010 tổng dư nợ  của hệ  thống ngân hàng Việt Nam chỉ khoảng 58 nghìn tỷ  đồng, chỉ  sau 2 năm trong giai  đoạn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng tài chính thế giới diễn ra vào cuối năm 2012   con số này tăng lên gấp đơi là vào khoảng 118 nghìn tỷ  đồng. Nợ  xấu hiện nay lại có xu  hướng tăng cao ở một số NHTM, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của nền kinh   tế và làm giảm lãi suất cho vay Trong thời kì từ 2010­2019, diễn biến của chỉ số NPL của hệ thống của ngân hàng    Việt Nam được phân làm 2 giai đoạn rõ rệt. Từ  phía Nhà nước và các TCTD đã có   những biện pháp kịp thời để  ngăn chặn tình trạng nợ xấu gia tăng, gây bất ổn đối với hệ  thống tài chính. Mặc dù vấn đề  xử  lý nợ  xấu trong giai đoạn này có nhiều tiến triển, nợ  xấu của các ngân hàng Việt Nam vẫn là vấn đề đáng quan ngại Hình 3.4: Tổng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010­2018 Nguồn: NHNN và tổng hợp Hình 3.5: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng  giai đoạn 2010­2019 Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN và tác giả tổng hợp Bên cạnh việc tích cực xử  lý nợ  xâú, các NHTM đang tăng cường quản trị  rủi ro   thơng   qua   tăng   tỷ   lệ   an   toàn   vốn   theo   hiệp   ước   Basel   II   Đến   nay,     NHTM  Vietcombank, VIB, MB, ACB, TPBank, VPBank và OCB đã được NHNN cơng nhận là đáp  ứng chuẩn mực Basel II theo Thơng tư  41/2016/TT­NHNN. Theo báo cáo của NHNN cho  biết, tính từ năm 2012 tới cuối tháng 3/2019, tồn hệ thống các TCTD đã xử lý được 907,33   ngàn tỉ đồng nợ xấu 3.1.4. Vai trị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quản lý nhà nước đối với nợ xấu   của hệ thống ngân hàng thương mại  Vai trị của NHNN về  QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống NHTM thể  hiện qua   việc NHNN xây dựng khn khổ pháp lý đối với hoạt động các NHTM   Việt Nam. Để  đảm bảo sự an tồn, chặt chẽ trong hoạt động của các NHTM, NHNN đã lập và thực hiện   các đề án cơ cấu và kiểm sốt nợ xấu ở các NHTM được chia làm 2 giai đoạn chính 2011­ 2015 và 2016­2020. Để  giám sát, kiểm sốt nợ xấu của các NHTM, NHNN cịn chú trọng   xây dựng, tổ chức bộ máy quản lý đối với hoạt động NHTM ở  Việt Nam, phát triển đội   ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ  chun mơn nghiệp vụ cao, đáp ứng được các u cầu   và nhiệm vụ trong cơng tác của NHNN trong việc điều tra, đánh giá nợ  xấu của NHTM   Ngồi ra cơng tác thanh tra, giám sát các NHTM trong lĩnh vực nợ  xấu vẫn được NHNN   thực hiện theo định kì 3.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương   mại Việt Nam 3.2.1. Thực trạng mơi trường pháp lý về  hoạt động tín dụng và quản lý nợ  xấu của   ngân hàng thương mại Thứ  nhất, theo kết quả  khảo sát điều tra, Nhà nước đã ban hành hệ  thống pháp   luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng của hệ thống   NHTM một cách đồng bộ và phù hợp thực tiễn. Điểm trung bình của tiêu chí này theo kết  quả khảo sát đạt 3,235 Thứ hai, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình phát triển hoạt  động liên quan đến hoạt động tín dụng của các NHTM do NHNN xây dựng và định hướng   có tính khả thi và thiết thực cao. Kết quả khảo sát điều tra cho thấy điểm trung bình của   tiêu chí này là 3,142 Thứ ba, theo kết quả khảo sát điều tra, nhìn chung, các định hướng và chiến lược   điều chỉnh cơ  cấu các NHTM của NHNN được xây dựng phù hợp với bối cảnh và tình   hình thực tiễn. Điểm trung bình của tiêu chí này là 3,173 3.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống   ngân hàng thương mại Việt Nam  Thứ nhất, theo kết quả khảo sát điều tra, với số điểm trung bình đạt 4,031, NHNN   đã quy định rõ ràng và hợp lý về phân loại nợ đối với NHTM. Đây là tiêu chí đạt số điểm  trung bình cao nhất trong nội dung về tổ  chức thực hiện QLNN đối với nợ  xấu của hệ  thống NHTM Việt Nam Thứ hai, việc khơng ngừng ban hành các quy định xếp hạng tín dụng (chấm điểm   tín dụng) của NHNN đối với các NHTM rất cần thiết và đóng góp tích cực đối với sự  an   tồn và phát triển bền vững của NHTM. Điểm trung bình của tiêu chí này theo kết quả  khảo sát là 3,796 Thứ ba, các quy định về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của NHNN đối với các   NHTM rất cần thiết và phù hợp với bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, với rủi ro  tín dụng ngày càng tăng cao. Điều này được chứng minh qua kết quả khảo sát điều tra khi  điểm trung bình của tiêu chí này đạt 3,765 Thứ  tư, kết quả  khảo sát điều tra chỉ  ra rằng các chuẩn mức nợ  xấu do NHNN   ban hành đối với NHTM có đóng góp tích cực đối với sự  an tồn và phát triển bền vững   của NHTM. Điểm trung bình của tiêu chí này đạt 3,840 3.2.3. Thực trạng kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước đối với hoạt động tín   dụng và nợ xấu của các ngân hàng thương mại  Thứ nhất, theo kết quả khảo sát điều tra, trong những năm gần đây, NHNN đã làm   rất tốt việc kiểm tra và đánh giá các quy định về chuẩn mực nợ xấu của NHTM, mức độ  tn thủ  và chất lượng thực hiện đáp  ứng các chuẩn mực này. Điểm trung bình của tiêu  chí này đạt 4,185, cao nhất trong 03 tiêu chí liên quan đến kiểm tra, giám sát của NHNN  đối với hoạt động tín dụng và nợ xấu của các NHTM Thứ hai, với số điểm trung bình là 3,796, có thể thấy, về cơng tác kiểm tra và đánh  giá của NHNN về việc thực hiện cấp tín dụng, quản lý tiền vay và chính sách dự  phịng  rủi ro của các NHTM theo các chuẩn mực và quy trình cấp tín dụng đã ban hành Thứ ba, theo kết quả khảo sát điều tra, với số điểm trung bình là 4,068, NHNN đã   thực hiện tốt hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát và đơn đốc về  việc thực hiện phân  loại nợ, trích lập dự  phịng và sử  dụng dự  phịng vào việc xử  lý rủi ro tín dụng của các  NHTM. Cơ  quan thanh tra của NHNN đang nổ  lực thực hiện có hiệu quả  nhằm kịp thời   phát hiện các sai phạm, chấn chỉnh và khắc phục hậu quả nhằm xây dựng mơi trường tài   chính vững mạnh cho các NHTM cũng như thị trường tài chính Việt Nam 3.2.4. Thực trạng xử lý vi phạm của ngân hàng nhà nước đối với ngân hàng thương   mại khi có nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng  Thứ nhất, theo kết quả khảo sát điều tra, NHNN thực hiện tốt các biện pháp xử lý  hành chính đối với các NHTM có hành vi vi phạm pháp luật về cấp tín dụng và quản lý nợ  xấu. Điểm trung bình của tiêu chí này theo kết quả khảo sát là 4,099 Thứ  hai, về các hoạt động tái cơ cấu hệ thống các NHTM của NHNN trong thời   gian qua, điểm trung bình của tiêu chí này đạt 3,648 cho thấy NHNN đã quan tâm và thực   hiện tốt việc tái cơ cấu hệ thống các NHTM Thứ ba, kết quả khảo sát điều tra chỉ ra rằng NHNN đã triển khai hiệu quả những   hoạt động điều chỉnh và hỗ trợ của NHNN nhằm nâng cao năng lực tài chính, quản trị và   điều hành của các NHTM trong thời gian qua. Điểm trung bình của tiêu chí này là 3,630.  Để nâng cao năng lực tài chính, quản trị và điều hành của các NHTM trong thời gian qua,  NHNN đã thực hiện rà sốt và hồn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực hoạt động ngân  hàng, từ  đó tạo nền tảng đảm bảo an tồn và hiệu quả  cho các hoạt động tín dụng của  ngân hàng 3.3. Phân tích định lượng kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 3.3.1. Kiểm định thang đo 3.3.1.1. Phân tích thành tố khám phá (EFA) Kết quả  phân tích thành tố  khám phá (EFA) đối với 13 biến quan sát của 4 biến   độc lập cho thấy phân tích EFA của chúng tơi là thích hợp. Tại các Eigenralue >1, phân tích  EFA đã trích được 4 thành tố  chính với 13 biến quan sát và với phương sai lũy kế  đạt  80,860% (> 0,5). Điều này có nghĩa là 4 thành tố  chính giải thích được 80,860% tổng số  thơng tin của 13 biến quan sát, nên phân tích thành tố đạt u cầu Với phương pháp tiến hành tương tự  như  trên cho 5 biến quan sát của biến phụ  thuộc, kết quả phân tích thành tố chính được giá trị KMO = 0,786 (> 0,5) với mức ý nghĩa  Sig = 0,000 ( 1,   thành tố chính duy nhất đạt phương sai lũy kế 73,741% (> 0,5), hay giải thích đến 73,741%  tổng số thơng tin của 5 biến quan sát, nên phân tích thành tố đạt u cầu 3.3.1.2. Phân tích thành tố khẳng định (CFA) Kết quả phân tích EFA kiểm định thang đo và hệ  số tin cậy Cronbach’s Alpha cho   thấy 13 biến quan sát của 4 biến độc lập và 5 biến quan sát của biến phụ thuộc trong mơ   hình nghiên cứu lý thuyết đảm bảo được tính hội tụ  và tính nhất qn nội tại. Kết quả  này cho phép tác giả thực hiện kiểm định mơ hình và các giả thuyết ngun cứu.  3.3.2. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 3.3.2.1. Phân tích tương quan Kết quả phân tích cho phép khẳng định giá trị phân biệt giữa các biến độc lập hay  các khái niệm nghiên cứu đạt được với độ tin cậy 95%; tính đa cơng tuyến giữa các biến   độc lập trong mơ hình nghiên cứu có thể loại bỏ 3.3.2.2. Phân tích hồi quy bội Từ  kết quả phân tích SPSS hồi quy bội, cho phép tác giả  kết luận như sau: khơng  có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập; mơ hình hồi quy bội giải thích hay   phản ảnh được 63,90% thực tế hay tổng thơng tin của 4 biến độc lập đưa vào mơ hình.  Bảng 3.12: Kết quả phân tích hồi quy bội Hệ số  chưa  chuẩn  hóa Model Hệ số  chuẩn  hóa t Sig Đa cộng tuyến Độ  lệch  Dung  B chuẩn Beta sai VIF (Consta ­ nt) 0.932* 0.193   ­4.832 0.000     ** X1 0.267* 0.051 0.267 5.201 0.000 0.545 1.835 ** X2 0.149** 0.055 0.149 2.742 0.007 0.484 2.066 * X3 0.174** 0.050 0.174 3.482 0.001 0.575 1.739 * X4 0.278* 0.055 0.278 5.017 0.000 0.467 2.141 ** Q3 0.225* 0.041 0.260 5.488 0.000 0.639 1.564 ** Q5 ­0.013 0.063 ­0.013 ­0.207 0.836 0.359 2.784 Q6 0.018 0.044 0.026 0.415 0.679 0.358 2.797 R = 0,799; R2 = 0,639; Giá trị F = 47,491***, Sig (F) = 0,000 Ghi chú: * mức ý nghĩa thống kê p 

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w