1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

SKKN LOP 3 Pham Thanh Huy

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm là phương pháp dạy học trong đó nhóm lớn lớp học được chia thành từng cặp hoặc nhóm nhỏ thích hợp để tất cả các thành viên trong lớp đều đư[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAM LÂM TRƯỜNG TH CAM AN NAM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG THEO CẶP, NHÓM TRONG GIỜ DẠY CÓ HIỆU QUẢ HỌC SINH LƠP ––––––––––––––––––––––––––––––– HỌ VÀ TÊN : PHẠM THANH HUY ĐƠN VỊ CÔNG TÁC : TRƯỜNG TH CAM AN NAM TỔ : NĂM HỌC : 2012 - 2013 A PHẦN MỞ ĐẦU (2) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Trong năm gần đây, song song với phát triển không ngừng ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghiệp du lịch … việc học học sinh đã trở thành nhu cầu thiết yếu với tất cộng đồng Với chế mở cửa, quan điểm “ Hội nhập” ngoại ngữ đã trở thành phương tiện tối ưu để chúng ta tiếp cận với giới văn minh, trao đổi văn hoá và nối vòng tay hữu nghị toàn cầu Xuất phát từ mục tiêu đó, việc dạy và học theo cặp, theo nhóm các lớp đã có chuyển biến rõ rệt Việc học nhóm đã trở thành một phương pháp nhu cầu thiết yếu dạy học Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm là nhằm tập cho học sinh tính tự chủ lĩnh hội kiến thuúc cách khoa học phát huy tính sáng tạo học sinh Giúp các em tự điều chỉnh việc học mình, và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học sau này các em Một yếu tố tác động trực tiếp đến kết học tập học sinh là phương pháp dạy học Vậy việc đổi , cải tiến phương pháp dạy học là công việc cô cùng quan trọng giáo viên, phương pháp dạy học tích cực là lấy học sinh làm trung tâm, học sinh phải chủ động tham gia vào các hoạt động học tập từ khâu lĩnh hội kiến thức đến khâu thực hành các kỹ giao tiếp còn giáo viên là người hướng dẫn , đạo và là trọng tài cho các hoạt động học tập học sinh Như chúng ta biết mục đích cuối cùng học ngoại ngữ là để giao tiếp các dạng hình thức nghe – nói - đọc – viết tức là để có thể giao tiếp nhiều hình thức Vận dụng phương pháp đa dạng phù hợp với hoạt động giúp cho học sinh tự tin hơn, chủ động việc lĩnh hội kiến thức Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm là rèn cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức để giao tiếp, biết chủ động để trình bày mục đích giao tiếp mình theo cặp nhóm thông qua giao tiếp nói viết Vì việc rèn cho học sinh có thói quen, kỹ và nhu kết hợp nhóm, học tập sống giáo viên học sinh là cần thiết Cơ sở thực tiễn Nhìn chung với tinh thần và yêu cầu đòi hỏi việc đổi phương pháp dạy học qua quá trình đổi thay sách giáo khoa năm gần đây, phần lớn giáo viên đã tìm tòi học hỏi và vận dụng phong phú các phương pháp vào quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh.Song còn ảnh hưởng phương pháp cũ phần, mặt khác là chưa quen và trên đà (3) đổi dần nên còn không ít giáo viên chưa thành công việc thể vai trò tổ chức, hướng dẫn mình, chưa phát huy vai trò chủ động sáng tạo, tích cực hoạt động học sinh Nhất là việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm Để truyền thụ kiến thức cho học sinh có hiệu , gây hứng thú học tập học sinh, học sinh dễ hiểu , dễ tiếp thu kiến thức và vận dụng tốt kiến thức, tất phụ thuộc vào phương pháp dạy người thầy Qua thực tế với vấn đề trên, để hoạt động theo cặp, nhóm học sinh có hiệu việc dạy học người giáo viên phải tuân thủ nguyên tắc gì và yêu cầu giáo viên , học sinh phải làm gì ? chuyên đề này tôi mạnh dạn đưa suy nghĩ mình “Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm dạy và học lớp có hiệu quả” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUVÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN TRONGVIỆC TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC NHÓM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Từ tình hình thực tế giảng dạy qua nhiều năm cho thấy hạn chế học sinh việc học, từ khâu lĩnh hội từ mới, ngữ liệu việc rèn luyện các kỹ giao tiếp cho các em học Để giúp các em dễ dàng, hồn nhiên tiếp cận với kiến thức đó , đề tài “Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm dạy lớp có hiệu quả” là kết hợp các phương pháp quan sát, nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm để xác định và đề xuất biện pháp, thủ thuật nhầm nâng cao chất lượng day và học cho học sinh, đặc biệt là học sinh khối Trên sở biện pháp đề xuất, lựa chọn biện pháp mấu chốt, tối ưu mà khả và điều kiện cho phép, tiến hành thực nghiệm, vận dụng phương pháp phù hợp cho bài, đối tượng học sinh để đến khảng định tính đúng đắn biện pháp đó Như ta đã biết, học hợp tác nhóm là phương pháp dạy học chú trọng đến việc khai thác tối đa mối quan hệ học sinh - học sinh quá trình dạy học Theo đó, học sinh tổ chức thành các nhóm nhỏ từ đến 5-6 em cùng tham gia cách tích cực để giải nhiệm vụ học tập chung Học hợp tác có ý nghĩa lớp học đa đối tượng Phương pháp dạy học này giúp học sinh có nhiều hội để biểu đạt và cảm thụ nội dung bài học cách trực tiếp nhận nhiều phản hồi từ giáo viên và bạn bè, đồng thời có thể nói đây là biện pháp tối ưu giúp cho học sinh phát triển khả giao tiếp môi trường học tập Khi tổ chức cho học sinh học hợp tác, giáo viên cần phải chú ý đảm bảo các yếu tố sau: (4) Sự phụ thuộc tích cực: Đây là dấu hiệu đầu tiên học hợp tác Điều này mang hàm nghĩa: Mỗi nhóm đạt hiệu hoạt động tất các thành viên tích cực tham gia; thành công hay thất bại người là thành công hay thất bại nhóm Để tạo yếu tố này, giáo viên cần chú ý:  Mục đích cung thiết lập Một người đạt mục đích tất đạt mục đích  Tất học sinh nhóm nhận phần thưởng tất thành công  Một đồ dùng học tập chung cho nhóm  Mỗi thành viên nhóm có vai trò, có tính phụ thuộc và liên kết với các thành viên khác  Nhiệm vụ chung chia thành các nhiệm vụ nhỏ và thực theo trình tự định  Các thành viên nhóm làm việc tình giả thiết để đạt thành công để tồn  Các nhóm phải thi đua với  Các thành viên nhóm gắn bó với chính môi trường làm việc tạo nên  Các thành viên nhóm xây dựng sắc riêng thông qua việc đặt tên cho nhóm: Cờ, bài hát, hiệu,…  Tương tác “mặt đối mặt”: Nhóm ngồi thành vòng tròn cho thành viên “thấy mặt” Chính việc làm này, tạo nên tác dụng tích cực học sinh:  Tăng cường tính tích cực hoạt động học tập; làm nảy sinh hứng thú trao đổi bình đẳng với  Rèn luyện kĩ xã hội: Cách diễn đạt ý tưởng, cách cư xử, cách phản hồi ý kliến bạn  Tăng cường phản hồi học sinh hình thức khác nhau:lời nói, ánh mắt, cử chỉ,…  Phát triển mối quan hệ gắn bó yêu thương lẫn Trách nhiệm cá nhân: Mỗi thành viên nhóm phân công vai trò khác có liên quan, phụ thuộc lẫn để đạt mục tiêu chung nhóm Do đó, thành viên phải ý thức chịu trách nhiệm cá nhân trước nhiệm vụ chung nhóm, rèn luyện tinh thần trách nhiệm cá (5) nhân trước toàn thể nhóm Vai trò các thành viên nhóm có thể thay phiên sau:  Nhóm trưởng: Điều khiển, chịu trách nhiệm chung hoạt động nhóm  Người khuyến khích: Quan sát và đảm bảo cho thành viên phải đóng góp ý kiến, ngăn chặn thành viên “nói nhiều”, động viên, khuyến khích thành viên “trầm tính” tham gia việc yêu cầu đưa ý kiến mình giúp đỡ việc gì đó  Người ghi chép (thư ký): Ghi chép lại tất các ý kiến gợi ý các thành viên nhóm Tóm tắt các câu trả lời cho câu hỏi nhóm hài lòng và thống Sau đó ghi vào phiếu trả lời  Người điều khiển thời gian: Nhắc nhở nhóm giới hạn thời gian; điều chỉnh, cân đối bố cục vấn đề nhằm giúp cho nhóm hoàn thành nhiệm vụ  Người quan sát: Quan sát thành viên nhóm tham gia hoạt động Sau hoàn thành nhiệm vụ, chia sẻ ý kiến với nhóm gì đã quan sát không mang tính chất đánh giá Kĩ hoạt động nhóm: Để có thể cùng hoạt động cho mục tiêu chung, thành viên nhóm cần có kĩ giao tiếp, kĩ xã hội Do đó, giáo viên cần lưu ý làm cho thành viên nhóm hiểu và chấp nhận cách diễn đạt, cách giao tiếp khác Giáo viên cần luyện tập cho học sinh các kĩ sau:  Hiểu và hoàn toàn tin tưởng  Cách trao đổi với phù hợp, rõ ràng  Chấp nhận và ủng hộ lẫn  Giải các mâu thuẫn nhóm trên tinh thần xây dựng III THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN : - Thời gian : Từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2011 - 2012 - Địa điểm : Tại trường TH Cam An Nam đối tượng là học sinh lớp IV ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN, VỀ MẶT THỰC TIỄN Học sinh khối là khối học sinh, việc học các em luôn xem nhẹ ,chưa có phấn đấu rõ ràng học tập Do các em gặp nhiều khó khăn, đó là khác cách học, tiếp thu, chữ viết, cách đọc, các em là đứa trẻ sống vùng nông thôn, các em còn nhút nhát ít va chạm và môi trường giao tiếp, thực hành hạn chế “ Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp ,nhóm dạy lớp có hiệu quả” sử dụng các tiết dạy, bài dạy giúp cho việc (6) học các em nắm kiến thức giáo viên thuận lợi hơn, dễ dàng và việc tiếp thu kiến thức học sinh nhanh hơn, thực tế hơn, tự nhiên Muốn giáo viên cần nghiên cứu nội dung bài học sách giáo khoa, nghiên cứu đối tượng học sinh, kinh nghiệm giảng dạy thân, quan sát, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp và ngoài trường để lựa chọn và tổ chức cho học sinh hoạt động theo căp, nhóm phù hợp với bài học, với khả nhận thức các em, thu hút chú ý các em, tạo cho không khí tiết học sinh động hơn, bớt căng thẳng Với phương châm “ học mà chơi, chơi mà học” nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh việc tiếp thu kiến thức B PHẦN NỘI DUNG I CHƯƠNG : TỔNG QUAN Ap dụng phương pháp “ Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp nhóm dạy lớp có hiệu quả” là sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu phạm vi đưa các tình và số bài tập phù hợp với hoạt động theo cặp, theo nhóm Đồng thời là số cách tổ chức nhóm, cặp và hướng dẫn điều khiển theo cặp , nhóm Với phạm vi nghiên cứu này có thể ứng dụng việc phát triển tất các kỹ nghe – nói - đọc – viết mà chủ yếu là các hoạt động giao tiếp và kĩ kết hợp nhóm Để áp dụng phương pháp này cần phải đảm bảo yếu tố sau: + Thầy phải luôn luôn thay đổi các hình thức, áp dụng linh hoạt , phải thực có ý thức và luôn trăn trở việc vận dụng các phương pháp và phải là người chủ động điều khiển tạo cho học sinh hứng thú làm việc, không có cảm giác nhàm chán + Trò phải hứng thú với các hoạt động, luôn có nhu cầu giao tiếp, vận dụng và hợp tác với bạn bè Ngoài phần không thể thiếu đó là thiết bị dạy học và đồ dùng dạy học sách giáo khoa, tranh ảnh , bảng phụ, phiếu bài tập,… Nghiên cứu đề tài này tôi đã tập trung nghiên cứu các tài liệu đổi phương pháp dạy học, SGK Tiếng Việt,Toán, Tự nhiên và xã hội,… theo chương trình vận dụng vào thực tế giảng dạy Tiến hành các hoạt động theo cặp, nhóm hầu hết các bài học chương trình và so sánh với phương pháp cũ II CHƯƠNG : NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm hoạt động theo cặp ,nhóm Hoạt động theo cặp, nhóm quan niệm đơn giản tập hợp hai hay nhiều cá nhân cùng hợp tác với công việc, có phản (7) ứng tương hỗ với sinh hoạt chung và mang các đặc trưng sau: + Cặp, nhóm là môi trường nuôi dưỡng các cá nhân, là sợi dây liên lạc chặt chẽ các nhân với cá nhân cá nhân với tập thể nhóm , nơi thi hành nhiệm vụ giao, nơi khuyến khích người làm việc Nhập vào cặp, nhóm cá nhân có ủng hộ, làm tăng thêm tính thân thiện, đoàn kết gắn bó với cùng giúp hoàn thành nhiệm vụ + Cặp, nhóm là nơi chú trọng toàn diện với người, nơi nêu rõ ưu, khuyết điểm họ Cặp, nhóm thành phần không đông , giao tiếp trực tiếp và vị trí ưu các mối liên hệ tình cảm Đây chính là đặc điểm đặc thù tồn cách khách quan cặp, nhóm, nó tạo nên trên sở thành viên cùng chung sống cùng lao động với + Cặp nhóm là đối tượng tiếp nhận các tác động dạy học giáo viên , thông qua tương tác, cọ sát, thảo luận trao đổi các thành viên cặp, nhóm để tác động đến học sinh cụ thể Phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm * Đối với giáo viên Để học sinh hoạt động theo cặp, nhóm có hiệu giáo viên người tổ chức, điều khiển hoạt động cần làm tốt yêu cầu sau: -Chỉ dẫn bài tập hay nêu nhiệm vụ, yêu cầu phải thật rõ ràng + Khi muốn cho học sinh thực hành theo cặp mẫu câu hỏi khoảng cách - Như điền từ còn thiếu cho thích hợp vào câu văn sau để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh : Quả dừa……đàn lợn nằm trên cao Tôi đưa lời dẫn sau: + Khi muốn cho học sinh thực hành theo nhóm luyện kỹ viết, nghe, tính toán ,… Tôi đưa lời dẫn sau: - Trước học sinh làm việc theo cặp, nhóm giáo viên cần phải có chuẩn bị tốt, có mẫu ví dụ cho trước, cung cấp đủ ngữ liệu cho bài tập -Trong quá trình học sinh thực giáo viên cần có theo dõi, bao quát chung Không ngắt lời học sinh luyện tập, quanh lớp lắng nghe và hỗ trợ kịp thời cần thiết Giáo viên ghi lại lỗi sai điển hình để cho học sinh sửa sau đó - Giáo viên cần quan sát cho hoạt động học sinh - Giáo viên nên linh động phân cặp, nhóm hợp lý : Có thể chọn học sinh để làm việc với tuỳ theo ý đồ và tính chất bài tập, mẫu câu Việc phân cặp, nhóm này nên quy định cho học sinh theo thói quen (8) - Sau học sinh thực hành bài tập theo cặp, nhóm cần có kiểm tra, nhận xét, góp ý kiến kịp thời từ bạn bè nhóm khác, từ giáo viên để chữa lỗi cung cấp kết đúng - Khuyến khích học sinh làm việc theo cặp, nhóm * Đối với học sinh Người thực hoạt động để chủ động lĩnh hội kiến thức qua hình thức hoạt động này cần phải xây dựng thói quen tuân theo số qui định cần thiết - Cần phải nghe yêu cầu bài tập : Yêu cầu này thể SGK là phần còn phần lớn là hướng dẫn và yêu cầu giáo viêc, người điều khiển hoạt động Ví dụ yêu cầu hoạt động, thời gian hoạt động, nhiệm vụ nhóm, cá nhân nhóm - Cần làm việc tự giác, không gây quá ồn ào - Cần phải biết nơi bắt đầu vôi nơi ngừng hoạt động giáo viên yêu cầu * phương pháp tổ chức hoạt động theo cặp , nhóm Hoạt động theo cặp Cặp thầy và trò Giáo viên có thể gọi học sinh khá thực hành với mình làm mẫu Sau đó gọi học sinh yếu làm lại Những học sinh yếu, giáo viên có thể đưa câu hỏi dễ để kích thích và lôi toàn học sinh vào hoạt động phải suy nghĩ và trả lời Cách này thường sử dụng làm mẫu trước cho học sinh luyện tập kiến thức luyện tập theo cặp mở đóng Cặp mở : hai học sinh không ngồi gần : - Giáo viên có thể gọi hai học sinh đóng vai nhân vật bài hội thoại ( học sinh dãy bên trái , học sinh dãy bên phải ) - Có thể gọi học sinh đặt câu hỏi và cho phép em đó định người trả lời Cách này thường tổ chức cho học sinh hoạt động thực hành bài khoá luyện tập trước các em thực hành theo cặp đóng Cặp đóng : hai học sinh ngồi cạnh - Với hình thức này giáo viên phải đánh số học sinh theo hàng dọc theo hàng ngang, qui định nhiệm vụ học sinh cặp Hỏi - Trả lời và ngược lại vai A – vai B và ngược lại đổi vai Nhóm này thường tổ chức cho học sinh hoạt động giao cho học sinh chấm, chữa bài cho (qua phiếu học tập qua các bài tập sách ), trường hợp sau giao việc cá nhân, học sinh phải huy động kinh nghiệm đã có để suy nghĩ, cuối cùng trao đổi kinh nghiệm với người bên cạnh mình nhằm cách giải tình đề ra, cho (9) học sinh luyện tập ngữ liệu sau giới thiệu, hoặc, Ưu điểm hình thức này là không thời gian tổ chức, không xáo trộn chỗ ngồi mà huy động học sinh làm việc cùng Hoạt động theo nhóm Việc phân nhóm tuân theo đặc điểm tâm lý, nhận thức học sinh và phụ thuộc nhiệm vụ học tập phải giải Trong nhóm phải có phân công nhiệm vụ rõ ràn , phải cùng hợp tác giải nhiệm vụ chung nhóm Học sinh phải trực tiếp tham gia các hoạt động, giải nhiệm vụ học tập đặt cho nhóm Chia nhóm phải đảm bảo cân đối số lượng, Sắp xếp vị trí chỗ ngồi nhóm thành viên để học sinh dễ thảo luận, trao đổi với và trao đổi với giáo viên Có nhiều cách chia nhóm tuỳ theo yêu cầu, nhiệm vụ học tập và dụng ý sư phạm giáo viên Có thể chia nhóm theo hình thức sau : + Chia nhóm với đầy đủ các trình độ xen lẫn để tạo cho các em có mối quan hệ tốt học tập giúp cùng tiến và khám phá bài học tốt và tạo không khí thi đua các nhóm với nhau.Mỗi nhóm có thể từ 4-6 học sinh là tốt (cũng có thể theo điều kiện lớp ), vị trí nhóm phải phù hợp với lớp để học sinh dễ quan sát lẫn * Ưu điểm cách chia nhóm kiểu này là tổ chức gọn nhẹ, huy động tất học sinh vào giải công việc Nhóm kiểu này thường sử dụng để huy động khả học sinh nhóm vào giải các bài tập tình nhận thức, thực hành các bài tập vận dụng tri thức để giải các tình thực tiễn * Chia nhóm kiểu này có tính tổ chức, hợp tác, phân công nhiệm vụ rõ ràng Do đó, thành lập nhóm bao gìơ phải phân công nhiệm vụ cho thành viên Về tổ chức lớp cần kê lại bàn ghế theo vị trí ngồi nhóm đẫ bố trí cho thuận lợi cho việc tổ chức dạy học lớp, có không gian đủ rộng để giáo viên có thể lại Nhóm này thường sử dụng các học có thí nghiệm thực hành, HS phải thực hành, quan sát, phân tích phải rèn kỹ tổ chức * Các bước thực , điều khiển hoạt động theo nhóm : - Đọc mục tiêu, nhiệm vụ bài học - Cử thư kí viết ý kiến thảo luận - Giao nhiệm vụ cá nhân ( có ) - Cùng góp ý thống ý đúng - Đưa kết luận nhóm - Cử đại diện báo cáo Xác định thời điểm, các loại bài tập nên cho học sinh hoạt động theo cặp, hoạt động theo nhóm Hoạt động theo cặp (10) Hình thức hoạt động theo cặp phù hợp với các hoạt động hội thoại hai người với , phù hợp với các loại bài tập : ( biết miêu tả nơi mình người khác hỏi nơi / nơi làm việc người khác) - Đọc nối tiếp nhau, hỏi đáp, kể cho nghe gia đình, kĩ niệm thân, thầy cô,bạn bè,…Luyện các bài hội thoại ngắn, đóng vai lại bài hội thoại mẫu với gợi ý cho sẵn - Các bài tập luyện tập giao tiếp - Học sinh thảo luận bài tập và các câu hỏi cặp sau đó đọc bài khoá để làm bài tập và trả lời các câu hỏi - Học sinh có thể thực hành mẫu điều khiển nhóm theo cặp Làm việc theo nhóm Hình thức làm việc theo nhóm cần số người nhiều 2, có thể là – người theo bàn, theo tổ, theo dãy nó phù hợp với dạng bài tập sau : thảo luận các câu trả lời cho các câu hỏi bài đọc tìm hướng giải bà toán , nhóm phải tự tìm vấn đề cần tìm, biết phải làm gì với vấn đề nhóm vừa nêu ra,… 2 Giải vấn đề theo yêu cầu nội dung luyện tập Lập kế hoạch hoạt động nào đó Viết mặt tích cực, tiêu cực vấn đề gì đó Luyện hội thoại; đống vai các đoạn hội thoại có nhiều người tham gia nhiều hai Chơi các trò chơi theo nhóm III CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu : Để thực đề tài này tôi thực các phương pháp sau: a Phương pháp quan sát Quan sát các học, đặc biệt là tổ chức các hoạt động cặp , nhóm cho học sinh các dạy các học để xem các hoạt động đưa để các em luyện đã phù hợp chưa, có đạt hiệu không đồng thời rút kinh nghiệm để đưa các hoạt động phù hợp hơn, hiệu bài, phần cụ thể b Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Thông qua kết lĩnh hội kiến thức học sinh, và khả vận dụng kiến thức vào giao tiếp hoạt động cụ thể c Phương pháp đàm thoại (11) Thông qua trao đổi với giáo viên khối, học sinh, qua đó để rút đóng góp bổ ích d Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tìm đọc các tài liệu , sách báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu e Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Bằng kinh nghiệm đúc kết từ thân quá trình dạy học mình Đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm các dạy học sinh khối các giáo viên khối f Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm số nội dung đã đề xuất phù hợp với khả và điều kiện mình Kết nghiên cứu ; Cách tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm có nhiều ưu , góp phần phát triển các quan hệ bè bạn môi trường học tập Các kỹ giao tiếp lắng nghe, diễn đạt, tranh luận, lãnh đạo, rèn luyện khả hợp tác, tương hỗ giúp cho người học tự tin Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm giúp phát triển trí tuệ, rèn kỹ giao tiếp, kỹ tư duy, suy luận, giải vấn đề, phát triển tư độc lập, tự chủ sáng tạo người học Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm là phương pháp dạy học đó nhóm lớn (lớp học ) chia thành cặp nhóm nhỏ thích hợp để tất các thành viên lớp khuyến khích làm việc, thực hành, thảo luận nội dung công việc cụ thể giao để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ Phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm gồm thành tố phương pháp dạy học là: Giáo viên - Học sinh và nội dung dạy học Ba thành tố này tác động qua lại lẫn môi trường xã hội Vai trò thành tố phương pháp dạy học: + Học sinh là chủ thể trung tâm tự tìm tri thức chính hoạt động mình + Giáo viên là người hướng dẫn và tổ chức giúp cho người học tự tìm tri thức, là người đạo diễn, thức tỉnh, trọng tài, cố vấn Phương pháp dạy học theo cặp, nhóm phát huy trực tiếp tham gia người học vào các hoạt động học Người học phải tự lực học tập hình thành thói quen làm việc hợp tác, khả giao tiếp Giúp các em phát huy tinh thần đoàn kết giúp đỡ, tương trợ học tập, người khá giỏi giúp đỡ người yếu kém để người yếu kém cố gắng vươn lên Dạy học theo cặp, nhóm còn đánh thức và khơi dạy tiềm , trí tuệ người học cách đặt họ vào tình huống, vấn đề cụ thể Người học phải suy nghĩ và hành động chính mình, tự mình tìm tri thức, giúp (12) hình thành phẩm chất quan trọng cho người thời đại tính độc lập, tích cực, tự tin, tinh thần hợp tác và kỹ sống và làm việc cùng người khác trình bày ý kiến mình và lắng nghe ý kiến người khác, biết đánh giá thân và thừa nhận giá trị người xung quanh , biết học từ người khác và khảng định mình Sau tập trung nghiên cứu đề tài “Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm dạy và học lớp có hiệu quả” Tôi đã góp ý với đồng nghiêp cùng thực khối tôi nhận thấy thời gian áp dụng ngoài việc đáp ứng nhu cầu đổi , học sinh hứng thú tham gia vào hoạt động học tập * Chất lượng khảo sát đầu năm học 2011-2012 : Lớp Khá- giỏi Trung bình Yếu- kém 3A 3B 3C * Chất lượng cuối năm học 2011- 2012 cho thấy tiến cụ thể sau : Lớp Khá- giỏi Trung bình Yếu 3A = 0% 3B = 0% 3C = 0% Tuy chất lượng chưa phải là cao với tôi quan trọng là yêu thích học học theo nhóm các em học sinh đã tăng lên, các em đã nắm cách học , biết kết hợp với tập thể để lĩnh hội kiến thức bài học, diễn đạt ý mình theo các chủ đề, chủ điểm bài học giao tiếp với kiến thức đã học cách tự nhiên C PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Quan điểm phương pháp dạy học là người học xem là chủ thể các hoạt động học tập, đó các em đóng vai trò tích cực, chủ động quá trình học tập và luyện tập thực hành các kỹ cách có ý thức Ngoài ra, học sinh còn khuyến khích tham gia đóng góp kiến thức cá nhân việc thực hành giao tiếp trên lớp với hướng dẫn giáo viên Giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn và tạo điều kiện để giúp cho học sinh phát huy khả tích cực và mạnh dạn học và thực hành Học sinh khuyến khích phát triển phương pháp và thủ thuật học tập phù hợp với cá nhân tham gia hoạt động lớp làm bài tập nhà Để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao người “ Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm dạyvà học lớp có hiệu quả” là vấn đề cần đề cập và bàn luận việc thực (13) đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tự giác , chủ động tìm tòi, phát hiện, giải nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ đẫ thu nhận người học, đồng thời phát triển mối quan hệ bạn bè, các kỹ giao tiếp và kỹ sống cho học sinh Muốn giáo viên , người điều khiển phải nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, chuẩn bị bài chu đáo, vận dụng phương pháp phù hợp, linh hoạt bài dạy cho học sinh không cảm thấy nhàm chán để lựa chọn và tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm cách phù hợp, hiệu Xuất phát từ quan điểm trên tôi đã tiến hành nghiên cứu “ Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm dạy và học ” và đề xuất số biện pháp, thủ thuật nhằm nâng cao hiệu dạy và học khối lớp II KIẾN NGHỊ Với tốc độ phát triển nhanh chóng hoà cùng với phát triển chung toàn xã hội, các phương pháp dạy học không ngừng đổi cho phù hợp Là giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy nhiều năm tôi thấy mình luôn luôn thiếu hụt thông tin cập nhật Đặc biệt là tài liệu dành cho bồi dưỡng học sinh giỏi Tôi mong quan tâm các vị lãnh đạo ngành giáo dục huyện, tỉnh cho chúng tôi tham gia tập huấn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, và tạo hội cho giáo viên chúng tôi trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn cách thường xuyên để giáo viên chúng tôi hoàn thành chất lượng đào tạo tốt mà mục tiêu giáo dục đã đề D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Tiếng Việt , Toán, Tự nhiên xã hội, lớp 2-3 - Tài liệu hoạt động theo nhóm - Ngoài tôi còn sử dụng số sách tham khảo khác (14) PHỤ LỤC A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích nghiên cứu III Thời gian ,địa điểm và đối tượng nghiên cứu IV Đóng góp mặt lý luận, mặt thực tiễn B Phần nội dung I Chương : Tổng quan II Chương : Nội dung vấn đề nghiên cứu 1.Khái niệm hoạt động theo cặp, nhóm 2.Phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm 2.1 Hoạt động theo cặp 2.2.Hoạt động theo nhóm Xác định thời điểm, các loại bài tập nên cho học sinh hoạt động theo cặp,nhóm 3.1 Hoạt động theo cặp 3.2 Hoạt động theo nhóm III Chương :3 Phương pháp nghiên cứu , kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu C Phần kết luận – kiến nghị I Kết luận II Kiến nghị D Tài liệu tham khảo Cam An Nam, ngày 26 tháng5 năm 2012 Người viết Phạm Thanh Huy NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Trường TH Cam An Nam (15) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… (16)

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w