chuyên đề kế toán tiền lương, hoạch toán chi phí sản xuất, kế toán bán hàng, kế toán tiền lương, kế toán nguyên vật liệu, KT tính giá thành sản phẩm
Ebook.VCU www.ebookvcu.com Mục Lục Lời mở đầu 4 Chơng I: mấy vấn đề lý luận về nguyên vật liệu và kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 8 I. khái niệm và Vai trò của nguyên liệu- vật liệu trong sản xuất kinh doanh: 8 I. khái niệm và Vai trò của nguyên liệu- vật liệu trong sản xuất kinh doanh: 8 Quá trình họat động sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản: sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động. Quá trình sản xuất trong mọi doanh nghiệp sẽ không tự tiến hành nếu nh thiếu đi một trong ba yếu tố cơ bản trên. Đối tợng lao động là tất cả các vật t mà lao động có ích có thể tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình, trong đó nguyên liệu chính là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động, nếu không có nó thì không thể sản xuất ra bất cứ loại sản phẩm nào 8 Với những điều trình bầy ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng nguyên vật liệu đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh .8 Vai trò đợc thể hiện: 8 - Là một yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng cao .8 - Nguyên vật liệu chất lợng tốt hay xấu quyết định chất lợng của sản phẩm 8 - Chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp quyết chi phí giá thành Nguyên liệu có các đặc điểm sau: 8 - Về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu. 8 - Về mặt giá trị: nguyên liệu tiêu hao toàn bộ một lần và dịch chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm 8 II. Yêu cầu về quản lý nguyên vật liệu .9 II. Yêu cầu về quản lý nguyên vật liệu .9 Nguyên liệu- vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, kinh doanh và giá thành sản phẩm, là thành phần quan trọng trong vốn lu động của doanh nghiệp 9 Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ điều kiện thực tế khách quan của môi trờng xung quanh thì yêu cầu quản lý về nguyên vật liệu đợc đặt ra nh sau: .9 - Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến động, các doanh nghiệp thờng xuyên phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp. Do đó ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách- chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát lãng phí, không đúng với quy cách phẩm chất của sản phẩm. Khi xuất nhập kho phải cân đo đong đếm cẩn thận .9 - Phải tổ chức kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiệ cân đo , thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh h hỏng mất mát hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong những yêu câu quản lý đối với vật liệu 9 - Trong khâu sử dụng: đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích lũy cho doah nghiệp, do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ảnh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh .9 - ở khâu dự trữ, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua không kịp thời hoạc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, thì doanh nghiệp cần phải xác định đợc mức dự trữ tối đa và tối thiểu cho từng loại nguyên liệu, vật liệu. Đồng thời phải tìm nguồn cung cấp thờng xuyên có chất lợng, gần để đợc cung cấp thờng xuyên và giảm chi phí vận chuyển .10 Tóm lại, để quản lý nguyên liệu, vật liệu có hiệu quả cao nhất thì các doang nghiêp cần quản lý chặt chẽ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ. Đây cũng là một trong nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp 10 III Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu: .10 III Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu: .10 1.1. Phân lọai nguyên liệu vật liệu: 10 1.1. Phân lọai nguyên liệu vật liệu: 10 1.2. Đánh giá nguyên vật liệu: .12 1.2. Đánh giá nguyên vật liệu: .12 1.3. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế: 12 1.3. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế: 12 2. Kế toán chi tiết NVL: .14 2. Kế toán chi tiết NVL: .14 2.1. Chứng từ sử dụng: .14 2.1. Chứng từ sử dụng: .14 2.2. Sổ kế toán chi tiết NVL: 15 2.2. Sổ kế toán chi tiết NVL: 15 2 4. Kế toán tổng hợp NVL: 16 4. Kế toán tổng hợp NVL: 16 4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: .16 4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: .16 chơng II: đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần Ba lan 22 I. quá trình hình thành và pháp triển của công ty: 22 I. quá trình hình thành và pháp triển của công ty: 22 II. đặc điểm tổ chức họat động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần ba lan 23 II. đặc điểm tổ chức họat động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần ba lan 23 1. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: .23 1. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: .23 2. về cơ cấu lao động của công ty: .23 2. về cơ cấu lao động của công ty: .23 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất của công ty cổ phần Ba Lan: 24 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất của công ty cổ phần Ba Lan: 24 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Ba Lan đạt đợc trong năm 2002- 2003: 25 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Ba Lan đạt đợc trong năm 2002- 2003: 25 5. Các hình thức kế toán ở công ty: 25 5. Các hình thức kế toán ở công ty: 25 III. Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu ở công ty cổ phần Ba lan: 27 III. Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu ở công ty cổ phần Ba lan: 27 Sơ đồ tổ chứ bộ máy kế toán của công ty .27 .27 27 1. Công tác tổ chức quản lý chung về nguyên vật liệu. .27 1. Công tác tổ chức quản lý chung về nguyên vật liệu. .27 2. Thủ tục nhập, xuât kho NVL: .30 2. Thủ tục nhập, xuât kho NVL: .30 3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Ba Lan: .31 3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Ba Lan: .31 VD1: căn cứ vào phiếu xuất kho số 114 ngày19/3/2004 xuất 10 cái cút 40 cho PX cơ khí làm đờng nớc khu phân xởng bia. Kế toán định khoản vào chứng từ ghi sổ nh sau: 35 Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần ba lan nam định 37 3 Những nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần ba lan nam định .37 Những nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần ba lan nam định .37 1. Ưu điểm: .37 1. Ưu điểm: .37 2. Nhợc điểm: .38 2. Nhợc điểm: .38 3. ý kiến đề suất: .40 3. ý kiến đề suất: .40 Kết luận 43 Phụ lục 1 .44 Phụ lục 2 .45 Phụ lục 3 .46 Sơ đồ 1: Kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 46 Sơ đồ 1: Kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 46 Phụ lục 4 .47 Sơ đồ 2: Kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: 47 Sơ đồ 2: Kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: 47 Phụ lục 7 .49 59 .60 .60 .60 .60 Lời mở đầu Nền kinh tế thị trờng đã mở ra một môi trờng thông thoáng cho các doanh nghiệp., và cũng chính cơ chế thị trờng cạnh tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh tên thị trờng để tránh rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ. Để đạt đợc mục tiêu trên các nhà quản lý phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau. Trong doanh nghiệp, hạch toán kế toán là một công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng. Thông tin do kế toán cung cấp là cơ sở để nhận biết 4 phân tích và đánh giá tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, lao động vật t, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố hết sức quan trọng, là yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất để cấu thành nên sản phẩm. Các loại nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩn của doanh nghiệp. Việc cung cấp nguyên liệu đầy đủ, nhịp nhàng, đồng bộ và kị thời thì sản xuất mới đều đặn và đạt hiệu quả nếu không sản xuất sẽ bị gián đoạn, gây tổn thất. Do vậy, hạch toán vật liệu một cách khoa học và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ góp phần hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ thực tiễn trên em đã thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Ba Lan đợc sự giúp đỡ tận tình của các bác, các anh chị trong phòng kế toán công ty và đặc biêt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. Lê Thế Tờng em đã chọn đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm ba chơng: Chơng I: Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liêu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chơng II: tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần Ba Lan Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan 5 6 Bài luận văn đợc hoàn thành với sự lỗ lực của bản thân và sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. Lê Thế Tờng cùng ban lãnh đạo công ty cũng nh các cô chú trong phòng kế toán nơi em thực tập. Do thời gian tìm hiểu thực tế không nhiều và những kiến thức lý luận, khả năng còn hạn chế nên bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo cùng bạn đọc thông cảm và góp ý kiến cho bài luận văn của em. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thị Minh Thu 7 Chơng I: mấy vấn đề lý luận về nguyên vật liệu và kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh I. khái niệm và Vai trò của nguyên liệu- vật liệu trong sản xuất kinh doanh: Quá trình họat động sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản: sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động. Quá trình sản xuất trong mọi doanh nghiệp sẽ không tự tiến hành nếu nh thiếu đi một trong ba yếu tố cơ bản trên. Đối tợng lao động là tất cả các vật t mà lao động có ích có thể tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình, trong đó nguyên liệu chính là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động, nếu không có nó thì không thể sản xuất ra bất cứ loại sản phẩm nào. Với những điều trình bầy ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng nguyên vật liệu đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vai trò đợc thể hiện: - Là một yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng cao - Nguyên vật liệu chất lợng tốt hay xấu quyết định chất lợng của sản phẩm - Chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp quyết chi phí giá thành Nguyên liệu có các đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu. - Về mặt giá trị: nguyên liệu tiêu hao toàn bộ một lần và dịch chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm. 8 II. Yêu cầu về quản lý nguyên vật liệu Nguyên liệu- vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, kinh doanh và giá thành sản phẩm, là thành phần quan trọng trong vốn lu động của doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ điều kiện thực tế khách quan của môi trờng xung quanh thì yêu cầu quản lý về nguyên vật liệu đợc đặt ra nh sau: - Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến động, các doanh nghiệp thờng xuyên phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp. Do đó ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách- chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát lãng phí, không đúng với quy cách phẩm chất của sản phẩm. Khi xuất nhập kho phải cân đo đong đếm cẩn thận. - Phải tổ chức kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiệ cân đo , thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh h hỏng mất mát hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong những yêu câu quản lý đối với vật liệu. - Trong khâu sử dụng: đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích lũy cho doah nghiệp, do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ảnh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. 9 - ở khâu dự trữ, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua không kịp thời hoạc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, thì doanh nghiệp cần phải xác định đợc mức dự trữ tối đa và tối thiểu cho từng loại nguyên liệu, vật liệu. Đồng thời phải tìm nguồn cung cấp thờng xuyên có chất lợng, gần để đợc cung cấp thờng xuyên và giảm chi phí vận chuyển. Tóm lại, để quản lý nguyên liệu, vật liệu có hiệu quả cao nhất thì các doang nghiêp cần quản lý chặt chẽ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ. Đây cũng là một trong nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp. III Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu: 1.1. Phân lọai nguyên liệu vật liệu: Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại có nội dung vật chất, mục đích, công dụng trong quá trình sản xuất khác nhau. Để thuận tiện trong công tác quản lý nguyên liệu, vật liệu một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loại nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại nguyên liệu, vật liệu. Phân loại nguyên liệu, vật liệu là việc phân chia nguyên liệu vật liệu thành từng nhóm, thứ, loại, nguyên liệu vật liệu khác nhau, mỗi nhóm, thứ, loại nguyên liệu vật liệu lại có cùng nội dung kinh tế hoặc cùng mục đích sử dụng. Xét về mặt lý luận, cũng nh trên thực tế có rất nhiều cách phân loại nguyên liệu, vật liệu khác nhau tùy theo từng loại hình sản xuất ở mỗi doanh nghệp. Song từng cách phân loại đều đáp ứng ít nhiều mục đích quản lý, hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong đơn vị mình Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nguyên liệu, vật liệu đợc chia thành : - Nguyên liệu chính(bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyên liệu là đối tợng chủ yếu cấu thành nên thực 10 [...]... Ba lan: Sơ đồ tổ chứ bộ máy kế toán của công ty Kế toán trởng KTtổng hợp gồm KTCP, GTvà KTBCTC KTcác nghệp vụ khác Thủ quỹ Kế toán trởng kiêm trởng phòng: chịu trách nhiệm công tác huy động, điều hòa vốn, tổ chức chỉ đạo kế toán tại đơn vị Kế toán tổn hợp gồm: KT tiêu thụ, KT thanh toán, KT tài sản cố định, KT nguyên vật liệu, KT giá thành Kế toán cá nghiệp vụ khác gồm: KT tiền lơng, KT tiền mặt, KT. .. viên toàn xí nghiệp ngày 01/01/1999 Công ty cổ phần Ba Lan chính thức đợc thành lập và đi vào hoạt động II đặc điểm tổ chức họat động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần ba lan 1 Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: Quy mô sản xuất của công ty cổ phần Ba Lan không lớn, quy trình sản xuất hoạt đông ba ca liên tục Hiện nay công ty đang sản xuất hai... * NVL 2 Kế toán chi tiết NVL: Xuất phát từ yêu cầu quản lý NVL trong doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và lựa chọn, vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết NVL một cách phù hợp nhất Cụ thể việc tiến hành kế toán chi tiết NVL đợc tiến hành nh sau: 2.1 Chứng từ sử dụng: Theo chế độ chứng từ kế toán quy định, ban hành theo quyết định QB 1141/TC/QĐ/C KT. .. ứng TK133thuế GTGT đợc khấu trừ TK311vay ngắn hạn ở công ty NVL chủ yếu là mua ngoài nhập kho Căn cứ vào các kế hoạch sản xuất, phòng vật t dự định mức dự trữ NVLvà mức dùng NVL để lập kế hoạch mua NVL Các nghiệp vu thu mua, nhập NVL đợc ghi chép vào các tài khoản kế toán tổng hợp nh sau: *Trờng hợp mua NVL thanh toán bằng tiền mặt: Khi mua NVL kế toán căn cứ vào các hóa đơn của ngời bán, biên bản nghiêm... Ba Lan: (xem biểu 01) 3.1.Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, phân xởng - Đại hội cổ đông: là tổ chức cao nhất trong công ty, bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát - Hội đồng quản trị: là nơi đề ra đờng lối và định hớng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời kiểm tra giám sát tình hình hoạt động SXKD do giám đốc điều hành - Ban kiểm soát: Kiểm tra giám sát mọi hoạt động của công ty -Ban... kho và phòng kế toán Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp ghi thẻ song song nh sau: (xem biểu 02) VD: trong tháng 3/ 2004 sau khi nhận đợc phiếu nhập kho và phiếu xuất kho thủ kho lập thẻ kho cho loại vật liệu gạo (xem phụ lục 10) (Xem sổ chi tiết nguyên vật liệu phụ lục 11) 3 Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Ba Lan: Kế toán tổng hợp là việc sử dụng tài khoản để... xởng bia (Xem phụ lục 9) KT định khoản: Nợ TK621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK152 nguyên vật liệu xuất kho 2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở công ty cổ phần Ba Lan: Để theo dõi chặt chẽ tình hình nhập xuất, tồn kho của NVL theo từng loại, số lợng, chất lợng, chủng loại công ty sử dụng phơng pháp thẻ song song để tiến hành hạch toán Việc hạch toán chi tiết NVL đợc tiến hành song song... pháp kiểm kê định kỳ thì trình tự kế toán nguyên liệu, vật liệu đợc khái quát bằng sơ đồ 2 (xem phụ lục 4) 21 chơng II: đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần Ba lan I quá trình hình thành và pháp triển của công ty: Công ty cổ phần Ba Lan đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hóa Xí nghiệp chế biến và kinh doanh lơng thực thực phẩm Nam Hà theo quyết định số: 15/1998/QĐ - BNN- TCCB3 18/01/1999 của Bộ... đạt đợc mục tiêu về chất lợng sản phẩm, công ty đã có những quy chế, nội quy rõ ràng về bảo quản và sử dụng NVL Cụ thể, với từng đặc điểm của NVL mà quy định những thứ, loại có thời gian sử dụng nhất định Khi tiến hành nhập kho NVL thủ kho phải tiến hành kiểm tra số lợng cũng nh chất lợng của NVL Ngoài ra, công ty cũng có những quy định về chế độ trách nhiệm vật chất đối với ngời trực tiếp sản xuất... lục 1) (xem phụ lục2) 15 4 Kế toán tổng hợp NVL: NVL là tài sản lu động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Theo chế độ kế toán quy định hiện hành(theo QĐ/1141/TC/QĐ/C KT ngày1/11/1995), trong một doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho: - Phơng pháo kê khai thờng xuyên - Phơng pháp kiểm kê định kỳ 4.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: -