Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

108 6 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất những biện pháp cơ bản tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ KIM TRINH TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM  CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRANG ĐIỂM THẨM MỸ  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC  BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ KIM TRINH TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRANG ĐIỂM THẨM MỸ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành    :    Quản lý giáo dục Mã số         :    60 14 01 14  NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM ĐÌNH NHỊN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước đã đạt được những thành tựu  to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Cùng với sự phát triển chung về mọi mặt của đời   sống kinh tế ­ xã hội, lĩnh vực giáo dục ­ đào tạo và dạy nghề tiếp tục phát  triển mạnh mẽ. Những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà  nước và được sự  quan tâm của các cấp, các ngành cùng tồn xã hội, cơng  tác dạy nghề  từng bước được phục hồi và phát triển, đáp  ứng nhu cầu   ngày càng cao về  nguồn lao động, trực tiếp góp phần chuyển dịch cơ  cấu   lao động phù hợp với cơ  cấu kinh tế, xố đói giảm nghèo, đưa đất nước  phát triển nhanh và bền vững. Đứng trước u cầu về  nghề  nghiệp, việc   làm của người lao động, cơng tác dạy nghề đã có những bước thay đổi tích  cực để đáp ứng u cầu của thị trường lao động, của hoạt động sản xuất,   kinh doanh, dịch vụ. Một trong những thay đổi đó là tốc độ phát triển mạnh  mẽ cả về qui mơ, phạm vi với sự đa dạng hố các ngành nghề, trình độ đào  tạo khơng chỉ dừng lại ở các nghề: điện, cơ, tiện, hàn  phục vụ phát triển  kỹ thuật cơng nghiệp mà cịn hàng trăm loại hình dịch vụ khác như: nấu ăn,  làm   bánh,   cắm   hoa,   trang   điểm   thẩm   mỹ,   cắt   uốn   tóc,   may   thêu,   kết  cườm  và để  đáp  ứng nhu cầu ngày càng cao, các cơ  sở  dạy nghề, các  trường và trung tâm đào tạo nghề (sau đây gọi chung là cơ sở dạy nghề) ra  đời và có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực,  đội ngũ thợ lành nghề cho xã hội Cùng với sự  phát triển cơ  sở  dạy nghề, đội ngũ giáo viên dạy nghề  nói chung, dạy trang điểm thẩm mỹ nói riêng đã được quan tâm xây dựng,   được đào tạo, bồi dưỡng và có bước trưởng thành khá tồn diện với số  lượng đơng đảo, cơ  cấu khá hợp lý và chất lượng ngày càng được nâng  cao, đáp  ứng bước đầu nhiệm vụ  đào tạo lực lượng lao động lành nghề  cho xã hội. Tuy nhiên, do tốc độ phát triển nhanh chóng của các cơ sở dạy  nghề và nhu cầu xã hội  đội ngũ giáo viên dạy nghề phần đơng chưa được   đào tạo cơ bản, chưa được bồi dưỡng năng lực sư phạm, tham gia vào q   trình đào tạo chủ yếu theo kiểu truyền thụ kinh nghiệm; q trình tổ chức   các hình thức huấn luyện, nhất là chuẩn bị bài giảng, lên lớp lý thuyết cịn  nhiều lúng túng; thiếu kiến thức tồn diện, nhất là các kiến thức về xã hội,  khoa học xã hội và nhân văn  đã làm hạn chế kết quả đào tạo nghề của các   sở  dạy nghề  tại thành phố  Hồ  Chí Minh nói riêng và của cả  nước nói   chung Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại  hố đất nước; thời kỳ phát triển mới của thành phố Hồ Chí Minh; trước sự  phát triển của nhiệm vụ  đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ cơng nhân lành  nghề  và các cơ  sở  dạy nghề  địi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lượng   đội ngũ giáo viên dạy nghề  trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí Minh, trong đó   việc tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên   nói chung, giáo viên dạy nghề  trang điểm thẩm mỹ  trên địa bàn thành phố  Hồ Chí Minh là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa rất thiết thực Đó là lý do thơi thúc tơi lựa chọn vấn đề: "Tổ  chức bồi dưỡng năng  lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành   phố  Hồ  Chí Minh" làm đề  tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn sẽ góp  thêm tiếng nói trong sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy  nghề có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước trong thời  kỳ mới 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghề dạy học ra đời rất sớm. Nó hình thành khi nền sản xuất xã hội   phát triển đến một trình độ  nhất định. Trong q trình lao động sản xuất,  người ta cần phải truyền lại cho nhau những kinh nghiệm  đấu tranh với  thiên nhiên để  tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Mới đầu   mức thấp,   người ta có thể  truyền đạt một cách trực tiếp thành quả  lao động tập thể,   người này theo kinh nghiệm của người khác, nhưng khi kinh nghiệm đã  phong phú theo sự phát triển của sản xuất thì truyền đạt phải địi hỏi đến   vai trị của người trung gian, đó là thầy giáo. Như  vậy, nghề  dạy học gắn  chặt với lao động sản xuất của xã hội, góp phần hình thành phẩm chất,   năng lực cần thiết của người lao động Lao động của người thầy, lao động sư  phạm là loại hình lao động  đặc biệt. Đối tượng lao động của người thầy là con người, là thế  hệ  trẻ  đang lớn lên cùng với nhân cách của họ. Đối tượng này khơng phải là vật   vơ tri, vơ giác như tấm vải của người thợ may, viên gạch của người thợ hồ  hay khúc gỗ  của người thợ  mộc  mà là một con người nhạy cảm với   những tác động của mơi trường bên ngồi theo hướng tích cực và cả  tiêu  cực. Do vậy, người thầy phải lựa chọn và gia cơng lại những tác động xã  hội và tri thức lồi người bằng lao động sư  phạm của mình nhằm hình  thành con người đáp  ứng u cầu của xã hội. Tác động đến đối tượng đó   khơng phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả  như  nhau, hiệu quả  đó cũng  khơng tỷ lệ thuận với số lần tác động. Do đó, trong tay người thầy phải có  rất nhiều phương án để tác động đến đối tượng khơng thể rập khn máy   móc như những lao động khác. Bản thân đối tượng lao động đã quyết định  tính đặc thù của lao động sư phạm Kết quả  lao động sư  phạm cũng có nhiều điểm đặc biệt. Hiệu quả  lao động của người thầy sống mãi trong nhân cách của người học, nên lao  động vừa mang tính tập thể rất sâu, vừa mang dấu ấn cá nhân rất đậm. Vì  vậy, nó địi hỏi một tinh thần trách nhiệm cao và am hiểu nghề  nghiệp  nhất định. Tính nghề  nghiệp là một địi hỏi, đồng thời cũng tạo ra điều  kiện để  cho người giáo viên tự  rèn luyện mình. Chính vì thế, việc xây  dựng, rèn luyện năng lực đội ngũ nhà giáo là một u cầu tất yếu khách  quan của xã hội như  C.Mác nói: "Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải  được giáo dục" Ngày nay, với sự  phát triển của khoa học cơng nghệ, sự  bùng nổ  về  thơng tin, đặc biệt là sự  phát triển mạnh mẽ  của Internet và cơng nghệ  truyền thơng đã có những ảnh hưởng lớn tới cuộc sống con người. Điều đó  cũng đã làm thay đổi vị trí, chức năng của nhà trường, của đội ngũ giáo viên  nói chung và giáo viên dạy nghề nói riêng Người thầy giáo khơng cịn là nguồn truyền thụ  kiến thức duy nhất  cho thế  hệ trẻ, mà cùng với thầy giáo, các phương tiện truyền thơng nhất   là qua mạng Internet, thế hệ trẻ tiếp cận nhiều điều mới lạ, phong phú. Vì  thế, kiến thức, kỹ năng của người thầy giáo khơng được phép dừng lại mà   phải cập nhật hằng ngày để bắt kịp những thay đổi của cơng nghệ mới, kỹ  thuật mới. Chức năng của người thầy giáo ngày nay khơng đơn thuần là  truyền thụ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà cịn phải hướng dẫn người  học phương pháp  tự  học, tự  nghiên cứu, khả  năng tìm tịi, sáng tạo. Lời   dạy của V.I.Lênin "Học, học nữa, học mãi" ln trở  nên cần thiết đối với  mọi người, trong đó có giáo viên dạy nghề Theo quan điểm của Hồ  Chí Minh "Khơng có thầy giáo thì khơng có  giáo dục", mà đã là người thầy thì càng phải học nhiều hơn. Người thầy   giáo phải thường xun tự  bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, trình độ  chun  mơn, phương pháp sư phạm để thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi   theo". Người đã chỉ rõ: "Người huấn luyện phải học thêm mãi thì mới làm  được cơng việc huấn luyện của mình". Người dẫn lại câu nói của Khổng   Tử:   "Học   không   biết   chán,   dạy   không   biết   mỏi"   để   nhấn   mạnh     "người huấn luyện nào tự  cho mình đã biết đủ  cả  rồi thì người đó dốt   nhất" [46]. Đó là phương châm đúng đắn nhất để người thầy giáo khơng bị  tụt hậu và hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục được giao.  Trong những năm gần đây, lý luận sư  phạm hiện đại đã và đang có  những bước phát triển lớn cả  về  các quan niệm cơ  bản lẫn các giải pháp  sư  phạm cụ  thể. Đối với cơng tác đào tạo giáo viên, đặc biệt là cơng tác  bồi dưỡng giáo viên, các quan điểm và lý luận giáo dục hiện đại về  "giáo  dục suốt đời" có ý nghĩa quan trọng Giáo dục suốt đời (thường xun) là một quan điểm xuất phát từ nhu  cầu chuẩn bị  cho các thành viên trong xã hội có khả  năng thích  ứng với  những biến đổi thường xun và nhanh chóng của xã hội hiện đại. Khơng  như các thành viên khác, vốn tri thức và kỹ năng sư phạm được hình thành  từ  các trường đào tạo của người thầy giáo sẽ  nhanh chóng bị  lạc hậu và   bất cập với thực tiễn giáo dục, thực tiễn cuộc sống. Người lao động nói  chung và người giáo viên nói riêng cần tiếp tục bổ  sung, cập nhật kiến   thức, hồn thiện kỹ  năng, thơng qua các khố bồi dưỡng, tu nghiệp, tự  học  trong suốt cả cuộc đời. u cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ  người  thầy là một u cầu khách quan, đặc biệt chất lượng đào tạo nghề đáp ứng   cho cơng nghiệp hố ­ hiện đại hóa đất nước thì cần phải bồi dưỡng cho  đội ngũ giáo viên dạy nghề. Đó là một u cầu rất cấp bách hiện nay Năng lực sư  phạm là một bộ  phận cấu thành văn hố sư  phạm, là  yếu tố  trực tiếp quyết định đến chất lượng, hiệu quả  của các hoạt động  sư  phạm của người giáo viên. Chính vì thế, việc tổ  chức bồi dưỡng năng  lực sư  phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên dạy nghề  trang   điểm thẩm mỹ nói riêng là vấn đề quan trọng được các cơ quan chức năng,  trước hết là Bộ Giáo dục ­ Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề và nhiều nhà khoa   học quan tâm nghiên cứu. Trong những năm gần đây, đã có nhiều cơng trình  được nghiệm thu và nhiều bài viết đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Tiêu biểu   là: ­ Tác giả  Nguyễn Như  An với cơng trình nghiên cứu "Hệ  thống kỹ  năng giảng dạy trên lớp về  mơn giáo dục học và quy trình rèn luyện kỹ   năng đó cho sinh viên Khoa Tâm lý giáo dục" (1992), đã đề cập đến các vấn  đề cơ bản về kỹ năng dạy học mơn học Giáo dục học và quy trình để  rèn   luyện các kỹ  năng đó cho sinh viên Khoa Tâm lý Giáo dục ­ Đại học Sư  phạm ­ Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thu Thuỷ, với đề tài Một   số  giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường   Đại học bán cơng Tơn Đức Thắng, đề  tài hồn thành năm 2003. Nội dung  chủ  yếu trình bày một số  vấn đề  chung về  giáo dục ­ đào tạo, hệ  thống  giáo dục quốc dân; Vai trị của đội ngũ giảng viên và việc xây dựng đội  ngũ giáo viên; Đề xuất một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên (gồm   3 đối tượng giáo viên cơ hữu, bán cơ hữu và thỉnh giảng) ­ Tác giả  Nguyễn Thị  Hải, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo  dục trong bài Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên trung học chuyên   nghiệp,  đã cho rằng, giáo dục trung học chuyên nghiệp là bộ  phận quan  trọng trong hệ  thống giáo dục quốc dân. Học sinh tốt nghiệp trung học   chun nghiệp ngồi trình độ học vấn, sức khỏe, đạo đức cịn có khả năng  thích   ứng   cao   với   thị   trường   lao   động,   có   tinh   thần   hợp   tác   với   đồng  nghiệp. Việc tổ  chức giảng dạy phải phát huy được tính tích cực, chủ  động sáng tạo của học sinh. Vì thế  cần xây dựng chương trình bồi dưỡng  cho giáo viên thường xun như: bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng   kỹ năng sư phạm ­ Nghiên cứu sinh Đặng Thị  Lan, Trường Đại học Ngoại ngữ  ­ Đại  học Quốc gia Hà Nội với đề  tài  Rèn luyện năng lực sư  phạm cho người   thầy giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), tác giả đã phân tích tư tưởng  Hồ  Chí Minh trong việc xây dựng, rèn luyện năng lực sư  phạm cho người  thầy giáo và đặc biệt nhấn mạnh đến cơng tác bồi dưỡng năng lực sư  phạm cho đội ngũ giáo viên của Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại học   Ngoại ngữ trên tinh thần qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh. Điều đó đã thực  sự góp phần phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng đội ngũ giáo viên ở  nhà trường nhằm đáp ứng những u cầu, nhiệm vụ  của nhà trường trong  thời kỳ đổi mới ­ Thạc sĩ Nguyễn Sỹ Trung với bài báo khoa học Bồi dưỡng kỹ năng   nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trẻ ở Đại học Giao thơng Vận tải hiện   nay,  đã phân tích cụ  thể  thực trạng kỹ  năng nghiệp vụ  sư  phạm của các  giảng viên trẻ và cơng tác bồi dưỡng giảng viên của nhà trường, từ đó đưa  ra một số  giải pháp đồng bộ  để  khắc phục những hạn chế  đồng thời góp   phần nâng cao kỹ  năng nghiệp vụ  sư  phạm cho giảng viên trẻ    trường  Đại học Giao thơng Vận tải nhằm đáp ứng u cầu sự nghiệp xây dựng và  phát triển nhà trường trong thời kỳ  cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố đất  nước   theo   định   hướng   xã   hội   chủ nghĩa Ngồi các cơng trình nghiên cứu trên cịn có nhiều cơng trình và các  bài viết về năng lực sư phạm của các tác giả như: Nguyễn Văn Hộ với bài   Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ­ thành phần đặc thù cơ  bản trong mơ hình   đào tạo người thầy (1998); Nguyễn Hữu Dũng Nâng cao năng lực sư phạm   của giáo viên tiểu học (2003),  Và trong lĩnh vực quân sự, vấn đề năng lực  sư  phạm và rèn luyện phát triển năng lực sư  phạm của học viên ngành sư  phạm, của đội ngũ giáo viên đã thu hút các nhà khoa học, các nhà giáo và   các nhà quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu ­ Tác giả Nguyễn Chính Trung trong cuốn Những vấn đề cơ  bản về   phương pháp dạy học trong nhà trường qn đội, đã dành một chương để  làm rõ khái niệm và vai trị năng lực sư  phạm của người giáo viên   nhà  10 trường qn sự. Trên cơ sở đó chỉ rõ sự cần thiết phải bồi dưỡng kỹ năng  sư  phạm cho giáo viên ngay từ  khi họ  đang học tập trong các nhà trường.  Tác giả  nhấn mạnh: "Giúp học viên xây dựng được những kỹ  năng này   ngay từ khi họ cịn đang ngồi trên ghế nhà trường, vì những kỹ năng này rất  cần thiết cho việc hồn thành nhiệm vụ sau khi tốt nghiệp" ­ Tác giả Phạm Minh Thụ với đề tài Giải pháp rèn luyện kỹ năng sư   phạm cho học viên hệ  đào tạo giáo viên   Học viện Chính trị  hiện nay   (2010), đã đề cập và làm rõ các khái niệm cơ bản về kỹ năng sư phạm, rèn  luyện kỹ năng sư phạm, con đường hình thành phát triển kỹ năng sư phạm   cho học viên hệ đào tạo giáo viên ở Học viện Chính trị  Các cơng trình trên với các góc độ  khác nhau đã tập trung làm rõ  năng lực sư  phạm của người giáo viên được hình thành, phát triển thơng  qua   q trình rèn luyện lâu dài, dần dần từng bước, bằng nhiều con đường và  biện pháp khác nhau. Trong đó, bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên    từ       học   tập       nhà   trường       xem       đường   cơ bản Mặc dù đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả  với  những mảng đề  tài hết sức thiết thực trong cơng tác xây dựng, rèn luyện,  bồi dưỡng năng lực sư  phạm cho đội ngũ giáo viên và đề  xuất các giải  pháp tổ  chức bồi dưỡng năng lực cho các đối tượng trong phạm vi đề  tài  nghiên cứu. Tuy nhiên, vấn đề  tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư  phạm cho  giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ thì chưa có tác giả, cơng trình nào  đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể, có hệ thống Trong bối cảnh chung của các trường, các trung tâm và các cơ  sở  dạy nghề  trang điểm thẩm mỹ, đa số  giáo viên chưa qua đào tạo   các  94 34 Nghị  quyết 14/2005/NQ­CP về  "Đổi mới căn bản và toàn diện giáo   dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 ­ 2020 35 Nguyễn Ngọc Phú (1998), "Tâm lý học quân sự", Nxb Quân đội Nhân  dân, Hà Nội 36 Nguyễn Thạc, Nguyễn Thành Nghị (1992), "Tâm lý học sư phạm đại   học", Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hà Nhật Thăng, Bùi Thanh Âm (1998), "Lịch sử  giáo dục thế  giới",   Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Tổng cục Chính trị  (2003), "Lý luận dạy học đại học quân sự", Nxb  Quân đội Nhân dân, Hà Nội 39 Bùi Trọng Tn (2000), "Bài giảng kế  hoạch hố trong quản lý giáo   dục", Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục 40 Trần Đình Tuấn (2002),  "Ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong đổi   mới phương pháp dạy học các mơn khoa học xã hội ­ nhân văn    các trường quân sự", Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2001), "Chiến lược phát triển giáo dục 2001 ­   2010)", Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Minh Vụ  (1998),  "Đổi mới phương pháp dạy học trong các nhà   trường qn đội", Nxb Qn đội Nhân dân, Hà Nội 43   Lê Minh Vụ  (2005),  "Hồn thiện phương pháp dạy học các mơn   khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trường qn đội", Nxb Qn  đội Nhân dân, Hà Nội 44 Lê Minh Vụ (2007), "Tổ chức q trình dạy học các mơn khoa học xã   hội và nhân văn   đại học qn sự", Nxb Qn đội Nhân dân, Hà  Nội 95 Mẫu 1                              PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên, cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề ­ người học) Để  phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu đề  tài “Tổ  chức bồi dưỡng   năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa   bàn thành phố  Hồ  Chí Minh”  Xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến về  những vấn đề  dưới đây.  Ở  mỗi câu hỏi, nhất trí với ý kiến nào, thầy/cơ  đánh dấu (x) vào ơ () bên phải. Rất mong nhận được sự  giúp đỡ  cộng tác  của thầy/cô! Câu 1: Theo thầy/cô, nhận thức và trách nhiệm của cán bộ  quản lý,   giảng viên và giáo viên – người học trong việc tổ chức bồi dưỡng năng lực   sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ hiện nay thế nào?       Rất tốt   Tốt  Chưa tốt   Câu 2:   Thầy/cô xác định và thực hiện nhiệm vụ   tổ  chức bồi dưỡng   năng lực  sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ thế nào?       Rất tốt  Tốt      Chưa tốt      Câu 3: Quan niệm của  thầy/cô   tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư   phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ thế nào?      Rất cần thiết    Cần thiết    Bình thường     Câu 4: thầy/cơ đánh giá việc tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư  phạm   cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ hiện nay như thế nào?      Tích cực chủ động       Chưa tích cực chủ động        Khó nói    Câu 5: Chất lượng  tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư  phạm cho giáo   viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ hiện nay thế nào?      Tốt           Khá           Trung bình               Yếu   96 Câu 6: Việc bảo đảm cơ  sở  vật chất, phương tiện, tài liệu của nhà   trường cho việc  tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư  phạm cho giáo viên dạy   nghề trang điểm thẩm mỹ ở mức nào?    Bảo đảm tốt           Bảo đảm        Chưa bảo đảm    Câu 7  Theo  thầy/cơ, có  cần thiết  tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư   phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ khơng?      Rất cần thiết      Cần thiết        Bình thường    Câu 8.  Ý kiến của thầy/cơ về các biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng   lực sư  phạm cho giáo viên dạy  nghề  trang điểm thẩm mỹ  hiện nay  thế  nào?      Hợp lý        Tương đối hợp lý          Bất hợp lý      Câu 9. Ý kiến của thầy/cơ về ý thức tổ chức bồi dưỡng năng lực sư   phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ hiện nay thế nào?  Tốt            Khá           Trung bình          Yếu   Câu 10. Ý kiến của thầy/cơ về năng lực tổ chức bồi dưỡng năng lực   sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ hiện nay thế nào?  Tốt            Khá           Trung bình          Yếu   Câu  11  Thầy/cơ  đánh  giá  như    nào  về  tình  hình  tổ  chức  bồi   dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ hiện   nay? ­ Nhận thức, trách nhiệm của các chủ  thể  tổ  chức bồi dưỡng năng  lực sư phạm Tốt            Khá           Trung bình          Yếu   ­ Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp và quy trình  tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư phạm  Tốt            Khá           Trung bình          Yếu   Câu 12  Thầy/cơ  đánh giá như  thế  nào về  trách nhiệm của giảng   viên và giáo viên – người học trong việc tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư   phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ hiện nay? 97 Cao           Bình thường       Thấp          Câu 13. Hãy đánh theo số  thứ  tự   ưu tiên (từ  1­ 7), phản ánh vai trị   của các biện pháp đối với hiệu quả tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm   cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ hiện nay? ­  Tuyển chọn giáo viên đang dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa  bàn thành phố Hồ Chí Minh      ­  Nâng cao nhận thức, phát huy trách nhiệm của các chủ  thể, lực  lượng trong tổ chức bồi dưỡng năng lực sư  phạm cho giáo viên dạy nghề  trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  ­  Tổ  chức bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm và kỹ  năng sư  phạm  cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ  ­  Tổ  chức tốt các hoạt động đào tạo nghề  của các nhà trường, các  trung tâm đào tạo nghề để bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy  nghề trang điểm thẩm mỹ                                               ­ Phát huy tính tích cực, tự giác trong tự học tập, bồi dưỡng năng lực   sư phạm của đội ngũ giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ    ­ Xây dựng chuẩn đánh giá và tiến hành đánh giá kết quả  rèn luyện  của giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ     ­ Bổ sung và hồn thiện quy định về chế độ chính sách cho giáo viên  dạy nghề trang điểm thẩm mỹ                                                                                 Xin chân thành cảm ơn thầy/cơ!   98 Mẫu 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên, cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề ­ người học) Để  tìm hiểu thực trạng việc tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư  phạm  cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí   Minh, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới  đây trong thực tiễn cơng tác quản lý và giảng dạy. Ở mỗi câu hỏi, nhất trí  với ý kiến nào, thầy/cơ đánh dấu (x) vào ơ () bên phải. Rất mong nhận  được sự giúp đỡ cộng tác của thầy/cơ! Câu 1: Theo thầy/cơ năng lực sư phạm có là thành tố quan trọng đối   với giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ khơng?  ­ Rất quan trọng  - Quan trọng  ­ Ít quan trọng  - Khơng quan trọng  Câu 2: Những nội dung nào cần bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề   trang điểm thẩm mỹ? Kiến thức về tâm lý học nghề nghiệp   Kiến thức về giáo dục học nghề nghiệp  Kiến thức về lý luận chính trị  Kỹ năng và phương pháp dạy nghề  Thực tập sư phạm  Phương tiện dạy học  Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp  Phát triển chương trình dạy nghề  Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học  10 Lôgic học  11 Kiểm tra đánh giá chất lượng dạy nghề  99 12 Tổ chức và quản lý công tác dạy nghề  13 Ngoại ngữ (tiếng anh giao tiếp)  Câu 3: Theo thầy/cơ việc bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên   dạy nghề trang điểm thẩm mỹ vào thời gian nào là thích hợp nhất?  ­ 3 tháng: 6 buổi /tuần ; từ 17g – 20g30  ­ 6 tháng: 3 buổi /tuần; từ 17g – 20g30  ­ 2 buổi/tuần (T7 ­ CN); từ 8g – 11g30  Câu 4:  Trong cơng tác dạy học nói chung, dạy nghề  nói riêng, theo   thầy/cơ yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của giáo   viên? Mức độ ảnh hưởng Yếu tố Rất ảnh hưởng Trình độ của giáo viên Năng lực sư phạm Năng lực chun mơn Năng lực xã hội Thâm niên cơng tác Giới tính Chức vụ Mơi trường cơng tác Trình độ học viên Khơng Ảnh hưởng ảnh  hưởng 100 Câu 5:  Sau mỗi khố bồi dưỡng năng lực sư  phạm có nên tổ  chức   kiểm tra đánh giá và cấp chứng chỉ khơng?  ­ ­    Khơng Có        Câu 6: Nếu có tổ  chức kiểm tra đánh giá thì thầy (cơ) đồng tình với   những hình thức nào sau đây? ­ Thi tự luận          ­   Viết thu hoạch  ­ Làm bài tập              ­   Thi Vấn đáp       ­ Thi trắc nghiệm    Câu 7:  Trong các phương pháp bồi dưỡng sau đây, phương pháp   nào thầy/cơ cho là phù hợp nhất? ­ Phương pháp thuyết trình   ­ Phương pháp nêu vấn đề  ­ Phương pháp làm việc theo nhóm  ­ Phương pháp dạy học tích cực ­ Phương pháp dạy học tương tác   ­ Phối hợp nhiều phương pháp   Câu 8:  Trong q trình dạy học, thầy/cơ gặp những khó khăn nào   trong những khó khăn dưới đây? ­ Chưa được đào tạo về năng lực sư phạm  ­ Chưa có bộ giáo trình chuẩn  ­ Trang   thiết   bị,   phương   tiện   phục   vụ   dạy   học   chưa   đồng    ­ Cơ sở vật chất còn thiếu thốn  ­ Phương pháp dạy học cịn gị bó, cứng nhắc, dập khn  101 ­ Thiếu sự quan tâm của các cấp quản lý    Câu 9:  Trong q trình dạy học thầy/cơ rút ra những kinh nghiệm   cho bản thân bằng cách nào?  ­ Học tập kinh nghiệm của những người đi trước  ­ Tự tìm tịi, nghiên cứu tài liệu  ­  Cải tiến phương pháp dạy học  ­ Tự bồi dưỡng về chun mơn nghiệp vụ  ­ Dự giờ rút kinh nghiệm  ­  Lắng nghe sự góp ý xây dựng của bạn bè đồng nghiệp  Câu 10:  Thầy/cơ đánh giá như  thế  nào về  đội ngũ giáo viên dạy   nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay?  Yếu tố Mức độ đạt được Tốt Khá TB Yếu Tư cách đạo đức Phương pháp dạy học Mối quan hệ Thầy ­ Trị Trình độ chun mơn Trình độ học vấn Năng lực sư phạm Câu 11: Để  nâng cao chất lượng giảng dạy   các cơ  sở  dạy nghề   trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thầy/cơ hãy đánh   số thứ tự ưu tiên (từ 1 ­ 4) cho các biện pháp được liệt kê dưới đây.   ­ Tuyển chọn đội ngũ giáo viên có trình độ  chuẩn về  văn  hóa và chun mơn  ­ Tạo     điều   kiện       sở   vật   chất,   trang   thiết   bị,    102 phương tiện phục vụ dạy học ­ Đảm bảo chế  độ  đãi ngộ  thoả  đáng kịp thời đối với đội   ngũ giáo viên (chế độ tiền lương, nhà ở, tạo điều kiện để  giáo viên được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ…)  ­ Có kế  hoạch kịp thời bồi dưỡng năng lực sư  phạm cho  những giáo viên chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm  Câu 12: Theo thầy/cơ nội dung tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm   cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí   Minh hiện nay có phù hợp khơng?  ­ Phù hợp  ­ Chưa phù hợp  Không biết  ­ Ý kiến khác  ­ Câu 13: Hình thức tổ chức bồi dưỡng phong phú, đa dạng? ­ Có  ­   Bình thường    ­   Khơng     Câu 14:   Để  nâng cao hiệu quả  của công tác tổ  chức bồi dưỡng     lực   sư   phạm   cho   giáo   viên   dạy   nghề   trang   điểm   thẩm   mỹ,   theo   thầy/cơ cần có những biện pháp gì?  ­ Điều kiện, phương tiện, vật chất để giảng dạy  ­ Lực lượng tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng  ­ Nội dung các hình thức tổ chức hoạt động  ­ Thời gian tiến hành tổ chức bồi dưỡng   ­ Ý kiến khác      Câu  15:  Theo thầy/cô, Hiệu trưởng nhà trường, Ban chủ  nhiệm   khoa, tổ trưởng chuyên môn nơi thầy/cô công tác đã áp dụng các biện pháp   103 nào dưới đây để  quản lý chuyên môn, nghiệp vụ  của đội ngũ giáo viên  trong trường.  ­ Quản lý việc phân công giảng dạy của đội ngũ giáo viên  ­ Quản lý việc soạn bài của giáo viên  ­ Quản lý việc tổ  chức kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học  ­ Quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên  ­ Ý kiến khác        Nếu khơng có gì trở  ngại xin thầy/cơ cho biết họ, tên, đơn vị  cơng  tác, học hàm, học vị của quý thầy/cô Mẫu 3 Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô ./ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin q thầy/cơ cho biết ý kiến của mình về  tính khả  thi của các  biện pháp "Tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư  phạm cho giáo viên dạy nghề   trang điểm thẩm mỹ  trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí Minh " bằng cách cho  điểm từng biện pháp vào cột bên phải mà các thầy cơ cho là thích hợp.  Cụ  thể:  Rất khả  thi (4 điểm), Khả  thi (3 điểm), Ít khả  thi (2 điểm), Khơng   khả thi (1 điểm) 104 TT Nội dung biện pháp Rất  khả thi  Khả  (4đ) (3đ)  thi Ít  Khơng  khả thi  khả thi  (1đ) (2đ) Xây   dựng     thực     kế  hoạch bồi dưỡng năng lực sư  phạm cho đội ngũ giáo viên Tổ chức và điều hành các hoạt  động   bồi   dưỡng     lực   sư  phạm cho đội ngũ giáo viên  Thường   xuyên   kiểm   tra   việc  thực       hoạt   động   bồi  dưỡng năng lực sư  phạm cho  đội ngũ giáo viên  Tạo   điều   kiện   thuận   lợi   cho  hoạt động tự  bồi dưỡng năng  lực sư  phạm của đội ngũ giáo  viên  Ngồi các biện pháp nêu trên, xin q thầy/cơ có thể  cho biết thêm  một số biện pháp theo ý kiến của riêng mình 105 Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp của q thầy/cơ! 106 Mẫu 4 PHIỀU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đội ngũ giáo viên dạy nghề ­ người học) Các anh/chị  vui lịng cho ý kiến và đánh giá tính phù hợp cũng như  mức độ  thực hiện các biện pháp "Tổ  chức bồi dưỡng năng lực sư  phạm   cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí   Minh" bằng cách đánh dấu vào các cột bên phải của từng biện pháp Mức độ đánh giá TT Nội dung biện  pháp Xây   dựng     thực    kế   hoạch   bồi  dưỡng năng lực sư  phạm   cho   đội   ngũ  giáo viên Tổ   chức     điều  hành các hoạt động  bồi dưỡng năng lực  sư   phạm   cho   đội  ngũ giáo viên  Thường   xuyên  kiểm   tra   việc   thực  hiện các hoạt động  bồi dưỡng năng lực  sư   phạm   cho   đội  ngũ giáo viên  Tạo   điều   kiện  thuận   lợi   cho   hoạt  động tự  bồi dưỡng  Có  Chư Khó  Rất  Không  Cần  thể  Phù  a  thực  phù  nên áp  đổi  thực  hợp phù  hợp dụng hợp 107   lực   sư   phạm    đội   ngũ   giáo  viên  Ngồi các biện pháp nêu trên, các anh/chị có thể cho biết thêm một số  biện pháp theo ý kiến của riêng mình Xin cảm ơn ý kiến đóng góp của các anh/chị! 108 ... viên? ?dạy? ?nghề? ?trang? ?điểm? ?thẩm? ?mỹ? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh ­ Đề  xuất biện pháp? ?tổ ? ?chức? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ?lực? ?sư ? ?phạm? ?cho? ?giáo? ? viên? ?dạy? ?nghề? ?trang? ?điểm? ?thẩm? ?mỹ? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh. .. ­ Đưa ra quan niệm? ?tổ ? ?chức? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ?lực? ?sư ? ?phạm? ?cho? ?giáo? ? viên? ?dạy? ?nghề? ?trang? ?điểm? ?thẩm? ?mỹ? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh ­ Xây dựng quy trình? ?tổ ? ?chức? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ?lực? ?sư ? ?phạm? ?cho? ?giáo? ? viên? ?dạy? ?nghề? ?trang? ?điểm? ?thẩm? ?mỹ? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh. .. THẨM MỸ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ? ?MINH 1.1.? ?Năng? ?lực? ?sư? ?phạm? ?và những vấn đề  cơ  bản về ? ?tổ? ?chức? ?bồi   dưỡng? ?năng? ?lực? ?sư? ?phạm? ?cho? ?giáo? ?viên? ?dạy? ?nghề? ?trang? ?điểm? ?thẩm? ?mỹ? ? trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan