Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chất lượng từ bên ngoài đối với hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam

137 5 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chất lượng từ bên ngoài đối với hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tập trung nghiên cứu việc KSCL từ bên ngoài đối với hoạt động KTĐL của Hội nghề nghiệp và Nhà nước. Như vậy, luận văn không nghiên cứu KSCL từ bên trong của doanh nghiệp kiểm toán và các loại kiểm toán khác như kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước nhằm đem lại một bức tranh tổng thể với một cách nhìn toàn diện về công tác KSCL từ bên ngoài đối với hoạt động KTĐL ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG UN PHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG UN PHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ GIANG TÂN TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập với hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Giang Tân Tất nguồn tài liệu tham khảo công bố đầy đủ Nội dung luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Uyên Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN ĐỘC LẬP 1.1.1 Tổng quan chất lượng hoạt động kiểm toán KSCL hoạt động kiểm toán 1.1.1.1 Chất lượng hoạt động kiểm toán a Khái niệm chất lượng chất lượng hoạt động kiểm toán b Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm tốn theo khn mẫu chất lượng kiểm toán IAASB ban hành 1.1.1.2 Khái niệm KSCL hoạt động kiểm toán 14 1.1.2 Các cấp độ KSCL hoạt động kiểm toán 16 1.1.2.1 KSCL hoạt động kiểm toán từ bên 16 1.1.2.2 KSCL hoạt động kiểm toán từ bên 17 1.2 KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI HOA KỲ 18 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển KSCL từ bên hoạt động KTĐL Hoa Kỳ [8] 18 1.2.2 Chương trình KSCL từ bên hoạt động KTĐL Hoa Kỳ 19 1.2.2.1 Chương trình KSCL Ủy ban Giám sát công ty đại chúng (Public Company Accounting Oversight Board – PCAOB) 19 1.2.2.2 Chương trình kiểm tra chéo Hiệp Hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA PRP) 24 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC MÔ HÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP CHO VIỆT NAM 29 1.3.1 Cơ quan chịu trách nhiệm KSCL từ bên 29 1.3.2 Vai trò Hiệp hội nghề nghiệp 30 1.3.3 Quy chế KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán 31 1.3.4 Không ngừng nâng cao chất lượng kiểm toán ngành KTĐL 32 KếT LUậN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM 34 2.1 CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM 34 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN TẠI VIỆT NAM 35 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.2 Kết nghiên cứu 35 2.2.2.1 Thực trạng KSCL từ Bộ Tài Hội nghề nghiệp 35 a Tổ chức, thành phần đoàn kiểm tra, thời gian kiểm tra 35 b Quy trình thực kiểm tra 38 c Báo cáo kết kiểm tra 39 d Chi phí cho hoạt động kiểm tra 40 2.2.2.2 KSCL từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 40 2.3 KHẢO SÁT VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN TỪ BÊN NGỒI TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM 42 2.3.1 Phương pháp khảo sát 42 2.3.1.1 Giới thiệu phương pháp khảo sát 42 2.3.1.2 Bảng câu hỏi khảo sát 43 2.3.2 Kết khảo sát 44 2.3.2.1 Môi trường pháp lý: 44 2.3.2.2 Cơ quan chịu trách nhiệm KSCL dịch vụ kiểm toán 46 2.3.2.3 Tiêu chuẩn trách nhiệm thành viên Đoàn kiểm tra 47 2.3.2.4 Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán 48 2.3.2.5 Hình thức kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán 50 2.3.2.6 Quy trình thủ tục KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán 52 2.3.2.7 Chi phí cho hoạt động kiểm tra 54 2.4 ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI TRONG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN ĐỘC LẬP 55 2.4.1 Ưu điểm công tác KSCL từ bên hoạt động KTĐL 55 2.4.1.1 Các quy định pháp lý ban hành tương đối đầy đủ 55 2.4.1.2 Vai trò VACPA ngày nâng cao 56 2.4.2 Tồn thực tiễn cơng tác KSCL từ bên ngồi hoạt động KTĐL 57 2.4.2.1 Tồn mơ hình tổ chức KSCL từ bên 57 2.4.2.2 Tồn chương trình KSCL từ bên ngồi 58 KếT LUậN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN ĐỘC LẬP VIỆT NAM 65 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 65 3.1.1 KSCL hoạt động kiểm toán phải nhắm đến mục tiêu đảm bảo nâng cao chất lượng kiểm toán 65 3.1.2 Tăng cường KSCL từ bên sở kết hợp chặt chẽ với KSCL từ bên 66 3.1.3 Hồn thiện cơng tác KSCL từ bên ngồi phù hợp với thông lệ quốc tế phù hợp với đặc điểm, điều kiện hoạt động công ty kiểm toán Việt Nam 67 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 68 3.2.1 Tóm tắt kết khảo sát 68 3.2.2 Giải pháp cụ thể 68 3.2.2.1 Giải pháp xây dựng mơ hình KSCL hoạt động KTĐL từ bên ngồi 68 a Đối với cơng ty kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán cho đơn vị có lợi ích cơng chúng 69 b Đối với cơng ty kiểm tốn khơng cung cấp dịch vụ kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng chúng 71 3.2.2.2 Giải pháp xây dựng tiêu chí lựa chọn cơng ty kiểm toán kiểm tra hàng năm ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý 72 3.2.2.3 Giải pháp nhân KSCL hoạt đơng KTĐL từ bên ngồi 75 3.2.2.4 Giải pháp mở rộng kiểm tra dịch vụ kiểm toán dịch vụ đảm bảo khác 76 3.2.2.5 Giải pháp chi phí cho hoạt động kiểm tra 76 3.2.2.6 Giải pháp tăng cường theo dõi sau kiểm tra công khai kết kiểm tra 77 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 78 3.3.1 Giải pháp chiến lược phát triển KTĐL Việt Nam 78 3.3.2 Giải pháp tổ chức thị trường dịch vụ kiểm toán 80 3.4 KIẾN NGHỊ 81 3.4.1 Đối với Bộ Tài 81 3.4.2 Đối với UBCKNN 83 3.4.3 Đối với VACPA 84 3.4.4 Đối với cơng ty kiểm tốn 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AICPA: American Institute of Certified Public Accountants - Hiệp Hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ BCTC: BCTC CMKiT: Chuẩn mực kiểm toán IAASB: International Auditing and Assurance Standards Board - Uỷ ban Quốc tế CMKiT Dịch vụ bảo đảm IFAC: International Federation of Accountant - Liên đoàn Kế toán quốc tế ISA: International Standards on Auditing - CMKiT quốc tế ISQC1: International Standard on Quality Control - Chuẩn mực KSCL dịch vụ kế toán kiểm toán quốc tế KSCL: Kiểm soát chất lượng KTĐL: Kiểm toán độc lập 10 PCAOB: Public Company Accounting Oversight Board - Ủy ban Giám sát công ty đại chúng 11 SEC: Security and Exchange Commission - Ủy ban Chứng khoán quốc gia Hoa Kỳ 12 UBCKNN: Ủy ban chứng khoán Nhà nước 13 VACPA: Vietnam Association of Certified Public Accountants – Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam 14 VSA: Vietnam Standards on Auditing - CMKiT Việt Nam 15 VSQC1: Vietnam Standard on Quality Control - Chuẩn mực KSCL số 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với chủ trương đa dạng hoá hình thức sở hữu, thành phần kinh tế mở rộng ngày đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Thơng tin tài doanh nghiệp khơng để báo cáo cho quan quản lý nhà nước để kiểm tra xét duyệt mà sử dụng rộng rãi nhiều đối tượng khác Tuy nhiều góc độ khác tất đối tượng có u cầu thơng tin phải trung thực hợp lý, đáng tin cậy BCTC phải kiểm toán kiểm toán viên độc lập giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro Với kỹ kinh nghiệm nghề nghiệp độc lập mình, kiểm tốn viên độc lập mang lại độ tin cậy cho BCTC đồng thời giúp tiết kiệm chi phí kiểm tra cho người sử dụng Đứng góc độ xã hội, hoạt động KTĐL BCTC, Nhà nước kiểm soát trở thành công cụ bảo vệ ổn định kinh tế, đặc biệt quốc gia mà thị trường chứng khoán giữ vai trò quan trọng kinh tế Ở việt nam, đối tượng kiểm toán bắt buộc rộng rãi, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tổ chức có hoạt động tín dụng, ngân hàng quỹ hỗ trợ phát triển, tổ chức tài doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm; cơng ty cổ phần có yết giá thị trường chứng khốn, doanh nghiệp nhà nước… Như thấy rằng, hoạt động KTĐL công cụ quan trọng công tác quản lý vĩ mơ Trước hết phục vụ lợi ích thiết thực cho chủ sở hữu, nhà đầu tư sau góp phần ngăn chặn sai phạm kinh tế - tài chính, giúp cho Chính phủ, quan Nhà nước kiểm soát hoạt động kinh tế - tài chính, ổn định thị trường chứng khốn Để hội nhập kinh tế giới, để phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, biện pháp dịch vụ kiểm tốn phải có chất lượng cao Muốn cần tăng cường KSCL hoạt động KTĐL, đặc biệt KSCL từ bên Mặc dù quy chế KSCL từ bên Việt Nam số bất cập tổ chức thực KSCL từ bên chưa phát huy tác dụng thực sự… nên chất lượng hoạt động kiểm toán chưa nâng cao mức cần thiết Với lý trên, tác giả thực đề tài “Giải pháp hoàn thiện KSCL từ bên hoạt động KTĐL Việt Nam” với mong muốn đưa chất lượng dịch vụ KTĐL Việt Nam đạt chuẩn quốc tế trình phát triển kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc KSCL từ bên hoạt động KTĐL Hội nghề nghiệp Nhà nước Như vậy, luận văn không nghiên cứu KSCL từ bên doanh nghiệp kiểm toán loại kiểm toán khác kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước nhằm đem lại tranh tổng thể với cách nhìn tồn diện cơng tác KSCL từ bên ngồi hoạt động KTĐL Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài: Luận văn nghiên cứu nhằm để hoàn thiện nâng cao cơng tác KSCL từ bên ngồi hoạt động KTĐL, mục đích là: - Hệ thống hóa lý luận nghiên cứu KSCL từ bên hoạt động KTĐL - Tìm hiểu, khảo sát đánh giá thực trạng KSCL từ bên hoạt động KTĐL Việt Nam - Có kiến thức cập nhật chuẩn mực nghề nghiệp (bao gồm chuẩn mực kiểm soát chất lượng) quy định Nhà nước lĩnh vực mà kiểm tra - Có đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn; trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao, chưa bị kỷ luật nghề nghiệp - Đã tham dự khoá tập huấn nghiệp vụ kiểm tra Bộ Tài Hội nghề nghiệp tổ chức Trách nhiệm quyền thành viên Đoàn kiểm tra Trách nhiệm Trưởng Đoàn kiểm tra Trách nhiệm quan chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán Thời gian kiểm tra: - Một kiểm tra trực tiếp tiến hành tối đa ngày làm việc - Một kiểm tra gián tiếp tiến hành tối đa ngày làm việc Chi phí cho hoạt động kiểm tra : “Để trang trải chi phí cho hoạt động kiểm tra chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán, Hội nghề nghiệp thu khoản thu đầu người đăng ký hành nghề kế toán, kiểm toán hàng năm theo mức đủ đảm bảo cho hoạt động kiểm tra chất lượng Ban chấp hành Hội nghề nghiệp định sau Bộ Tài chấp thuận Người hành nghề kế toán doanh nghiệp kế toán, kiểm tốn hạch tốn tiền thực nộp chi phí kiểm tra cho Hội nghề nghiệp vào chi phí kinh doanh kỳ Hội nghề nghiệp có trách nhiệm thực quản lý, toán khoản thu, chi cho hoạt động kiểm tra chất lượng theo quy định Nhà nước Kế hoạch thu, chi báo cáo toán thu, chi cho hoạt động kiểm tra chất lượng hàng năm phải gửi cho Bộ Tài chính.” Phần 3: Quy trình thủ tục kiểm sốt chất lượng dịch vụ kế tốn, kiểm tốn Quy trình kiểm sốt chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán gồm giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị kiểm tra: lựa chọn đối tượng kiểm tra, Thông báo cho đối tượng kiểm tra, Thành lập Đoàn kiểm tra - Giai đoạn thực kiểm tra; - Giai đoạn lập thông báo Báo cáo kết kiểm tra; - Giai đoạn theo dõi sau kiểm tra Quy trình kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn: Đồn kiểm tra tiến hành kiểm tra theo nội dung kiểm tra hệ thống kiểm tra kỹ thuật - Các bước kiểm tra hệ thống (1) Tìm hiểu tính chất phạm vi hoạt động doanh nghiệp kiểm tra thơng qua văn quy trình, quy tắc tổ chức hành doanh nghiệp (2) Tìm hiểu việc thiết kế thực hệ thống kiểm soát chất lượng doanh nghiệp kiểm tra để lập kế hoạch kiểm tra: Trách nhiệm ban lãnh đạo; yêu cầu đạo đức nghề nghiệp; chấp nhận trì khách hàng; nguồn nhân lực; thực kiểm toán; giám sát hồ sơ (3) Đánh giá rủi ro (4) Sử dụng kiến thức hiểu biết thu thập để lựa chọn chi nhánh hợp đồng để kiểm tra để xác định tính chất phạm vi việc kiểm tra phận chức năng: Lựa chọn chi nhánh để kiểm tra, Lựa chọn hợp đồng để kiểm tra (Ít có hợp đồng lựa chọn để soát xét) - Thực kiểm tra hệ thống (1) Xem xét đánh giá việc thiết kế thực hệ thống kiểm soát chất lượng Việc xem xét phải bao trùm tất phận cấp độ phạm vi doanh nghiệp kiểm tra (2) Xem xét vùng có rủi ro lớn hợp đồng lựa chọn, bao gồm tài liệu chứng thực kế toán, kiểm toán báo cáo (3) Đánh giá hợp lý phạm vi soát xét dựa kết đạt để xác định có cần thêm thủ tục bổ sung hay không (4) Thu thập giải trình doanh nghiệp kiểm tra (5) Tổ chức họp cuối đợt kiểm tra với ban lãnh đạo doanh nghiệp kiểm tra để thảo luận nhận xét, phát khuyến nghị Đoàn kiểm tra trao đổi loại Báo cáo kết kiểm tra phát hành (6) Lập Báo cáo kết kiểm tra (7) Xem xét, trao đổi đưa ý kiến nhận xét với doanh nghiệp kiểm tra ý kiến họ Báo cáo kết kiểm tra - Thực kiểm tra kỹ thuật Việc soát xét hồ sơ cho hợp đồng dịch vụ phải bao gồm sốt xét tài liệu, thơng tin, báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn, báo cáo kết dịch vụ kiểm toán viên, tài liệu kế toán kiểm tốn, thư từ trao đổi có liên quan Cơng việc kế toán hợp đồng kiểm toán báo cáo tài có rủi ro tiềm tàng cao sử dụng ước tính kế tốn, nhiều khoản dự phịng sở dẫn liệu khó kiểm tra Đoàn kiểm tra phải thực thủ tục để xác định doanh nghiệp kiểm tra có xác định vùng có rủi ro cho hợp đồng lựa chọn để kiểm tra hay khơng; có thực thủ tục kiểm tra cần thiết liên quan đến việc xác định vùng có rủi ro cao hay khơng có lưu trữ vào hồ sơ thủ tục kiểm tra thực vùng rủi ro cao hay không Đối với hợp đồng kiểm tra, Đoàn kiểm tra phải lưu vào hồ sơ kiểm tra vấn đề nghi vấn Trong trình kiểm tra trình cung cấp dịch vụ, Đoàn kiểm tra doanh nghiệp kiểm tra phải sử dụng xét đốn chun mơn Khi có bất đồng việc xét đốn chun mơn, bên có quyền báo cáo lên quan chịu trách nhiệm kiểm tra để giải Nếu Hội nghề nghiệp nhận báo cáo không giải được, Hội nghề nghiệp báo cáo lên Bộ Tài Giai đoạn lập thông báo Báo cáo kết kiểm tra Giai đoạn theo dõi sau kiểm tra: “Sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận Biên kiểm tra Báo cáo kết kiểm tra Đoàn kiểm tra, đối tượng kiểm tra phải gửi báo cáo cho quan kiểm tra cơng việc tiến hành để sửa chữa thiếu sót khuyến nghị Đồn kiểm tra.” Cơng khai kết kiểm tra Phần 4: Tổ chức thực “Từ ngày 01/01/2007, Bộ Tài chuyển giao chức kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán quy định Quy chế doanh nghiệp kiểm toán cho Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) Bộ Tài thực kiểm tra trực tiếp doanh nghiệp kế toán, kiểm toán lớn người hành nghề kế toán cần thiết theo yêu cầu đối tượng kiểm tra kiểm tra việc thực trách nhiệm Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Hàng năm, Giám đốc (Tổng Giám đốc) doanh nghiệp kế toán, kiểm tốn phải tiến hành cơng tác tự kiểm tra chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán doanh nghiệp báo cáo kết tự kiểm tra lên Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Bộ Tài chính.” Luật kiểm tốn độc lập Luật số: 67/2011/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng ngày 2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 ngày 2012, quy định nội dung liên quan đến kiểm soát chất lượng kiểm tốn từ bên ngồi sau: “Điều 11 Quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xây dựng, trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật kiểm toán độc lập; b) Xây dựng, trình Chính phủ định chiến lược sách phát triển hoạt động kiểm toán độc lập; c) Quy định điều kiện dự thi, việc tổ chức thi để cấp chứng kiểm toán viên; cấp, thu hồi quản lý chứng kiểm toán viên; d) Quy định mẫu Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, cấp, cấp lại, điều chỉnh thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn; đ) Đình kinh doanh dịch vụ kiểm toán; c) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật kiểm toán độc lập; g) Thanh tra, kiểm tra hoạt động thuộc lĩnh vực kiểm toán độc lập tổ chức nghề nghiệp kiểm toán; h) Quy định cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên, kiểm toán viên hành nghề; i) Quy định đăng ký quản lý hành nghề kiểm tốn; cơng khai danh sách doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam kiểm tốn viên hành nghề; k) Quy định kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán; l) Tổng kết, đánh giá hoạt động kiểm toán độc lập thực biện pháp hỗ trợ phát triển hoạt động kiểm toán độc lập; m) Hợp tác quốc tế kiểm toán độc lập Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài thực quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập địa phương.” “Điều 12 Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật hội có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật kiểm toán độc lập Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán bồi dưỡng kiến thức cho kiểm toán viên, kiểm toán viên hành nghề thực số nhiệm vụ liên quan đến hoạt động kiểm tốn độc lập Chính phủ quy định.” Tại Khoản 10, Điều 18 có quy định: Khi hành nghề doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam, kiểm tốn viên hành nghề có nghĩa vụ sau đây: “Chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm tốn theo quy định Bộ Tài chính.” Tại Khoản 15, Điều 29 có quy định nghĩa vụ doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam: “Hàng năm thơng báo danh sách kiểm toán viên hành nghề cho quan nhà nước có thẩm quyền”; “Tổ chức kiểm tốn chất lượng hoạt động chịu kiểm toán chất lượng dịch vụ kiểm toán theo quy định Bộ Tài chính.” “Điều 52 Kiểm sốt chất lượng dịch vụ kiểm toán Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam phải xây dựng tổ chức thực hệ thống kiểm soát chất lượng dịch vụ quy định khoản Điều 40 Luật này, sách thủ tục kiểm soát chất lượng cho kiểm toán Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngồi Việt Nam chịu kiểm sốt quan có thẩm quyền chất lượng dịch vụ quy định khoản Điều 40 Luật Bộ Tài huy động kiểm tốn viên, kiểm toán viên hành nghề chuyên gia khác việc thực kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm tốn Việc huy động bố trí người tham gia kiểm soát chất lượng phải đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan Trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ Tài thành lập hội đồng chuyên môn để tư vấn cho việc xử lý kiến nghị báo cáo kiểm toán chất lượng kiểm tốn Bộ Tài quy định quy chế kiểm soát chất lượng dịch vụ quy định khoản Điều 40 Luật này.” “Điều 54 Chấp thuận doanh nghiệp kiểm tốn báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng Doanh nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam kiểm tốn báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng phải quan có thẩm quyền chấp thuận Bộ Tài quy định tiêu chuẩn, điều kiện lựa chọn, thủ tục xem xét, chấp thuận trường hợp đình hủy bỏ tư cách doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam kiểm toán viên hành nghề thực kiểm toán báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” “Điều 55 Công khai thông tin doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngồi Việt Nam, kiểm tốn viên hành nghề chấp thuận kiểm tốn báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng Thơng tin doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngồi Việt Nam, kiểm tốn viên hành nghề chấp thuận kiểm tốn báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng phải cơng khai bao gồm: Thơng tin kiểm tốn viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngồi Việt Nam; Thơng tin liên quan đến bảo đảm chất lượng; Thông tin liên quan đến việc tra, xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm, giải tranh chấp giám sát công khai.” “Điều 56 Báo cáo minh bạch Doanh nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam đủ tiêu chuẩn, điều kiện chấp thuận kiểm tốn báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng phải cơng khai trang thơng tin điện tử báo cáo minh bạch hàng năm thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài Báo cáo minh bạch phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam Bộ Tài quy định chi tiết nội dung báo cáo minh bạch quy định khoản Điều này.” “Điều 60 Xử lý vi phạm pháp luật kiểm toán độc lập Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Điều 59 Luật bị xử lý theo hình thức sau: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Ngồi hình thức xử lý quy định điểm a điểm b khoản này, tổ chức, cá nhân vi phạm bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, chứng kiểm toán viên, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn, đình đăng ký hành nghề cấm tham gia hoạt động kiểm toán độc lập Cá nhân vi phạm quy định Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà cịn bị truy cứu trách nhiệm hình Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Luật này, việc bị xử lý theo quy định khoản khoản Điều bị đăng tải trang thông tin điện tử Bộ Tài tổ chức nghề nghiệp kiểm tốn; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết việc xử lý vi phạm pháp luật kiểm toán độc lập.” Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/02/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kiểm toán độc lập “Điều Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán tổ chức xã hội nghề nghiệp kiểm toán viên, kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán nước Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán được: a) Bồi dưỡng kiến thức cho kiểm toán viên, kiểm toán viên hành nghề; b) Thực việc nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sở hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế theo quy trình xây dựng, ban hành cơng bố Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, trình Bộ trưởng Bộ Tài ban hành; c) Tham gia tổ chức thi kiểm toán viên; d) Phối hợp với Bộ Tài thực kiểm tra, kiểm sốt chất lượng dịch vụ kiểm tốn Bộ Tài quy định cụ thể điều kiện, cách thức, chế độ báo cáo giám sát, kiểm tra, tra hoạt động tổ chức nghề nghiệp kiểm toán quy định Khoản Điều này.” “Điều Vốn pháp định Công ty trách nhiệm hữu hạn Vốn pháp định Công ty trách nhiệm hữu hạn (ba) tỷ đồng Việt Nam; từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, vốn pháp định (năm) tỷ đồng Việt Nam Trong trình hoạt động, công ty trách nhiệm hữu hạn phải trì vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế tốn khơng thấp mức vốn pháp định quy định Khoản Điều Doanh nghiệp kiểm toán phải bổ sung vốn vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế toán thấp mức vốn pháp định theo quy định Khoản Điều thời gian 03 (ba) tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính.” Nghị định số 105/2013/NĐ-CP ngày 16/09/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập Nghị định số 105/2013/NĐ-CP ngày 16/09/2013 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2013 thay cho Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2004; Nghị định số 39/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2011 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn Nghị định có quy định xử phạt hành lĩnh vực kiểm tốn sau: Tại Khoản 2, Điều quy định: “Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán độc lập năm.” Tại Khoản 1, Điều quy định: Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực kiểm tốn độc lập, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: “a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền: Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực kiểm toán độc lập cá nhân 50.000.000 đồng, tổ chức tối đa 100.000.000 đồng c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, đình hoạt động có thời hạn trong lĩnh vực kiểm tốn độc lập: - Đình kinh doanh dịch vụ kiểm toán tổ chức kiểm toán đến 12 tháng kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực; - Đình hành nghề kiểm toán kiểm toán viên hành nghề đến 12 tháng kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực; - Đình việc tổ chức cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên đến 06 tháng kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực; - Đình việc cung cấp dịch vụ kiểm tốn qua biên giới Việt Nam doanh nghiệp kiểm toán nước đến 24 tháng kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực; - Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán đến 24 tháng kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực; - Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán đến 24 tháng kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực.” Theo Nghị định, mức xử phạt hành quy định cụ thể cho hành vi vi phạm mức độ phạt tăng theo mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm đối tượng vi phạm cá nhân hay tổ chức, ví dụ phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng kiểm toán viên hành nghề, từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng tổ chức kiểm toán thực hành vi vi phạm quy định báo cáo kiểm toán; Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 tổ chức kiểm toán thực hành vi vi phạm quy định tính độc lập… Đối với hành vi vi phạm quy định kiểm toán báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng nặng đình hành nghề kiểm toán thời gian từ 06 tháng đến 12 tháng kiểm toán viên hành nghề thực kiểm toán tổ chức kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán dịch vụ soát xét cho đơn vị có lợi ích cơng chúng Bên cạnh đó, Tại Điều 53 có quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán tổ chức kiểm toán sau: “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng tổ chức kiểm toán thực hành vi vi phạm sau: Không xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng dịch vụ dịch vụ kiểm toán, dịch vụ soát xét báo cáo tài chính, thơng tin tài dịch vụ bảo đảm khác Khơng xây dựng sách thủ tục kiểm soát chất lượng cho kiểm toán Khơng tổ chức thực việc kiểm sốt chất lượng dịch vụ dịch vụ kiểm toán, dịch vụ sốt xét báo cáo tài chính, thơng tin tài dịch vụ bảo đảm khác Khơng thực sách thủ tục kiểm sốt chất lượng cho kiểm tốn Khơng cung cấp cung cấp không kịp thời, không đầy đủ thông tin, tài liệu theo yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền q trình kiểm sốt chất lượng kiểm tốn Cung cấp thơng tin, tài liệu khơng xác, khơng trung thực cho quan, tổ chức có thẩm quyền q trình kiểm sốt chất lượng kiểm tốn Khơng giải trình, hợp tác với quan, tổ chức có thẩm quyền trình kiểm sốt chất lượng kiểm tốn.” Thơng tư số 183/2013/TT-BTC ngày 04/12/2013 kiểm toán độc lập đơn vị có lợi ích cơng chúng Thơng tư số 183/2013/TT-BTC ngày 04/12/2013 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18/01/2014 thay Quyết định số 89/2007/QĐ-BTC ngày 24/10/2007 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán chấp thuận kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết tổ chức kinh doanh chứng khốn Thơng tư có quy định số nội dung để kiểm soát chất lượng kiểm toán từ bên sau: “Điều Điều kiện tổ chức kiểm toán chấp thuận Tổ chức kiểm toán chấp thuận thực kiểm toán cho đơn vị có lợi ích cơng chúng phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán Bộ Tài cấp cịn hiệu lực; b) Có vốn điều lệ vốn cấp (đối với chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam) từ tỷ đồng trở lên phải thường xuyên trì vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế toán không thấp tỷ đồng Từ kỳ chấp thuận cho năm 2016, số vốn nêu tỷ đồng trở lên; c) Có số lượng kiểm tốn viên hành nghề từ 07 người trở lên, có Giám đốc Tổng Giám đốc, có đủ tiêu chuẩn quy định Điều Thông tư Từ kỳ chấp thuận cho năm 2016, có số lượng kiểm toán viên hành nghề từ 10 người trở lên; d) Có thời gian hoạt động kiểm tốn Việt Nam tối thiểu 24 tháng tính từ ngày quan có thẩm quyền xác nhận danh sách đăng ký hành nghề kiểm toán lần đầu từ ngày cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán lần đầu đến ngày nộp hồ sơ đăng ký thực kiểm toán; đ) Đã phát hành báo cáo kiểm tốn báo cáo tài cho tối thiểu 100 khách hàng tính từ ngày 01/01 năm nộp hồ sơ đến ngày nộp hồ sơ đăng ký Từ kỳ chấp thuận cho năm 2016, số lượng khách hàng tối thiểu 250 khách hàng Trường hợp tổ chức kiểm toán chấp thuận năm nộp hồ sơ phải có thêm điều kiện phát hành báo cáo kiểm toán (hoặc báo cáo kết cơng tác sốt xét) báo cáo tài cho tối thiểu 05 khách hàng đơn vị có lợi ích cơng chúng tính từ ngày 01/01 năm nộp hồ sơ đến ngày nộp hồ sơ đăng ký thực kiểm toán Từ kỳ chấp thuận cho năm 2016, số lượng khách hàng tối thiểu 10 khách hàng; e) Có hệ thống kiểm sốt chất lượng đạt yêu cầu theo quy định chuẩn mực kiểm toán Việt Nam; g) Đã thực bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trích lập quỹ dự phịng rủi ro nghề nghiệp theo quy định Bộ Tài chính; h) Khơng thuộc trường hợp khơng xem xét, chấp thuận quy định Điều 12 Thông tư này; i) Nộp đầy đủ, thời hạn hồ sơ đăng ký thực kiểm toán theo quy định Điều 10 Điều 11 Thông tư Tổ chức kiểm toán chấp thuận thực kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng chúng thuộc lĩnh vực chứng khốn, ngồi việc phải đáp ứng điều kiện quy định điểm a, b, e, g, h, i khoản Điều này, phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có số lượng kiểm toán viên hành nghề từ 10 người trở lên, có Giám đốc Tổng Giám đốc, có đủ tiêu chuẩn quy định Điều Thông tư Từ kỳ chấp thuận cho năm 2016, có số lượng kiểm toán viên hành nghề từ 15 người trở lên; b) Có thời gian hoạt động kiểm tốn Việt Nam tối thiểu 36 tháng tính từ ngày quan có thẩm quyền xác nhận danh sách đăng ký hành nghề kiểm toán lần đầu từ ngày cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán lần đầu đến ngày nộp hồ sơ đăng ký thực kiểm toán; c) Đã phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài cho tối thiểu 150 khách hàng tính từ ngày 01/01 năm nộp hồ sơ đến ngày nộp hồ sơ đăng ký thực kiểm toán Từ kỳ chấp thuận cho năm 2016, số lượng khách hàng tối thiểu 300 khách hàng Trường hợp tổ chức kiểm toán chấp thuận năm nộp hồ sơ phải có thêm điều kiện phát hành báo cáo kiểm tốn (hoặc báo cáo kết cơng tác sốt xét) báo cáo tài cho tối thiểu 10 khách hàng đơn vị có lợi ích cơng chúng thuộc lĩnh vực chứng khốn tính từ ngày 01/01 năm nộp hồ sơ đến ngày nộp hồ sơ đăng ký thực kiểm toán Từ kỳ chấp thuận cho năm 2016, số lượng khách hàng tối thiểu 20 khách hàng.” “Điều 15 Giám sát, kiểm tra chất lượng Cơ quan có thẩm quyền phạm vi chức thực việc kiểm tra, sốt xét báo cáo tài kiểm tốn đơn vị có lợi ích cơng chúng Bộ Tài giám sát, kiểm tra tổ chức kiểm toán chấp thuận thực kiểm toán cho đơn vị có lợi ích cơng chúng Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước trực tiếp giám sát, kiểm tra tổ chức kiểm toán chấp thuận thực kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán Nội dung giám sát, kiểm tra: a) Giám sát điều kiện chấp thuận thực kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng chúng tổ chức kiểm tốn kỳ chấp thuận; b) Giám sát việc công bố thông tin báo cáo minh bạch theo quy định Điều 16 Thơng tư này; c) Chủ trì, phối hợp với Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam tiến hành kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán tổ chức kiểm toán chấp thuận; d) Xử lý công khai kết xử lý trang thơng tin điện tử sai phạm phát qua kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán tổ chức kiểm toán chấp thuận Việc kiểm tra chất lượng kiểm toán thực theo quy định kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm tốn Ngồi kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất tổ chức kiểm toán chấp thuận có dấu hiệu vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Phạm vi kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán, bao gồm: Kiểm tra hệ thống kiểm soát chất lượng dịch vụ tổ chức kiểm toán chấp thuận, kiểm tra hồ sơ kiểm toán; kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực kiểm toán yêu cầu tính độc lập, đạo đức nghề nghiệp Sau kiểm tra phải lập báo cáo kết kiểm tra Báo cáo kết kiểm tra phải nêu bước trình kiểm tra, nội dung phần hành công việc kiểm tra, thủ tục kiểm tra thực hiện, kết luận kết kiểm tra, tồn kiến nghị sửa chữa, khắc phục Trường hợp cần thiết quan có thẩm quyền lập hội đồng chun mơn để tư vấn cho việc xem xét, xử lý sai phạm tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên hành nghề chấp thuận đơn vị có lợi ích công chúng.” ... KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM 34 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI... SOÁT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1.1 Tổng quan chất lượng hoạt. .. TOÁN ĐỘC LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1.1 Tổng quan chất lượng hoạt động kiểm toán KSCL hoạt động kiểm toán 1.1.1.1 Chất lượng hoạt động

Ngày đăng: 08/06/2021, 04:46

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do nghiên cứu đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 3. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Tổng quan về các nghiên cứu trước

    • 7. Nội dung đề tài

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁTCHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂMTOÁN ĐỘC LẬP

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚIHOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP

        • 1.1.1. Tổng quan về chất lượng hoạt động kiểm toán và KSCL hoạt động kiểmtoán

          • 1.1.1.1. Chất lượng hoạt động kiểm toán

          • 1.1.1.2. Khái niệm KSCL hoạt động kiểm toán

          • 1.1.2. Các cấp độ của KSCL hoạt động kiểm toán

            • 1.1.2.1. KSCL hoạt động kiểm toán từ bên trong

            • 1.1.2.2. KSCL hoạt động kiểm toán từ bên ngoài

            • 1.2. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TỪ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGKIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI HOA KỲ

              • 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển KSCL từ bên ngoài đối với hoạt độngKTĐL tại Hoa Kỳ

              • 1.2.2. Chương trình KSCL từ bên ngoài đối với hoạt động KTĐL tại Hoa Kỳ

                • 1.2.2.1. Chương trình KSCL của Ủy ban Giám sát các công ty đại chúng (PublicCompany Accounting Oversight Board – PCAOB)

                • 1.2.2.2. Chương trình kiểm tra chéo của Hiệp Hội kế toán viên công chứng HoaKỳ (AICPA PRP)

                • 1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC MÔ HÌNH KIỂM SOÁT CHẤTLƯỢNG TỪ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬPCHO VIỆT NAM

                  • 1.3.1. Cơ quan chịu trách nhiệm KSCL từ bên ngoài

                  • 1.3.2. Vai trò của Hiệp hội nghề nghiệp

                  • 1.3.3. Quy chế KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán

                  • 1.3.4. Không ngừng nâng cao chất lượng kiểm toán của ngành KTĐL

                  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤTLƯỢNG TỪ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁNĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM

                    • 2.1. CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT CHẤTLƯỢNG TỪ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠIVIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan