1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

nganh nghe hay

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 127 KB

Nội dung

Hoạt động 3: TCAN: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cách chơi: trên sàn có các vòng tròn làm chuồng của các chú thỏ, trẻ làm chú thỏ đi quanh vòng tròn nghe cô giáo hát, hát nhỏ đi ngoài[r]

(1)CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực tuần Từ ngày 16/ 11 đến ngày 18/12/09 I MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: Phát triển thể chất: - Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ và hợp lý sức khỏe người (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt…) - Biết làm tốt số công việc tự phục vụ thân sinh hoạt hàng ngày - Nhận biết và tránh số nơi lao động, số dụng cụ lao động có hể gây nguy hiểm - Có số kỹ vận động: Ném xa tay, tay, bật xa, bật sâu, trườn sấp, có thể thực mô số hành động thao tác lao động số nghề Phát triển nhận thức: - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề, ích lợi các nghề đời sống người - Phân biệt số nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương qua số đặc điểm bật - Phân loại dụng cụ, sản phẩm số nghề - Trẻ biết ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam - Củng cố nhận biết số lượng phạm vi 7, nhận biết chữ số 7, nhận biết số thứ tự phạm vi 7; Tách nhóm có đối tượng thành phần, gộp nhóm đối tượng và đếm - Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật và nhận các khối đó thực tế Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu nhận xét số nghề phổ biến và nghề truyền thống địa phương (tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi) - Nhận dạng số chữ cái các từ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm nghề - Trẻ hiểu nội dung và thuộc bài thơ: Cái bát xinh xinh, chú đội hành quân mưa, ngày 20 tháng 11 - Làm quen với hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ trên xuống - Làm quen và tập tô chữ cái u, ư, i, t,c Phát triển tình cảm – xã hội: - Biết nghề có ích xã hội, đáng quý, đáng trân trọng - Biết yêu quý người lao động (2) - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động - Trẻ biết thể tình cảm mình với bạn bè, người xung quanh qua các trò chơi: cô giáo, bác sỹ bán hàng, trò chơi dân gian … Phát triển thẩm mĩ: - Biết hát và vận động theo nhạc số bài hát nghề nghiệp: bác đưa thư vui tính, cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo miền xuôi, em tập lái ô tô, làm chú đội… - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo các sản phẩm đa dạng các nghề II/ CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: - Tranh ảnh số nghề phổ biến - Giấy, kéo, bút chì, bút mầu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy mầu, hồ dán, giấy báo hộp bìa cát tông các loại ( có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ…) - Lựa chọn số trò chơi, bài hát thơ, truyện… liên quan đến chủ đề và gắn với địa phương - Tranh minh họa cho bài thơ cái bát xinh xinh, chú đội hành quân mưa - Các loại khối, nút nhựa, cây, hoa… III MẠNG NỘI DUNG NGHỀ NGHIỆP: Thực tuần (3) - Công nhân - Nông dân - Nghề may, Ngh nghềề thủ công sản mỹ nghệ xuấtthợ mộc - Nghề bán hàng - Nghề dịch vụ thẩm mỹ… - Nghề hướng dẫn du lịch - Nghề lái xe lái tầu - Nghề dạy học - Nghề y tế - Công an Nghề - Bộgiúp đội đỡ cộng đồng Nghề dịch vụ MỘT SỐ NGÀ NH NGH Ề Nghề truyền thống địa phương Nghề xây dựng - Thợ xây - Kiến trúc sư - Kĩ sư Nghề truyền thống phổ biến địa phương nơi trẻ sống Nội dung: - Trong xã hội có nhiều nghề khác - Tên nghề, người làm nghề - Công việc cụ thể nghề, nghề có nhiều công việc khác - Đồ dùng dụng cụ, sản phẩm - Ích lợi nghề (đối với cá nhân, xã hội, cộng đồng quê hương nơi trẻ sống) - Đặc điểm công việc người làm nghề - Phân biệt đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề - Phân biệt khác qua tranh phục, đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề - Biết ích lợi nghề, mối quan hệ số nghề với - Yêu quý người lao động - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi có ý thức tiết kiệm IV MẠNG HOẠT ĐỘNG: Thực tuần - Trò chuyện thảo luận số hành động có thể gây nguy hiểm vào nơi lao động sản xuất mô số hành động thao tác lao động nghề THỂ DỤC HOẠT ĐỘNG GÓC - Trò chuyện thể tình cảm, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích - Thể tình cảm yêu quý người lao động - Chơi đóng vai cô giáo, bác TẠO HÌNH - Vẽ quà tặng cô gáo - Vẽ trang trí hình vuông, hình tròn - Vẽ, tô màu, làm đồ chơi số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm nghề ÂM NHẠC (4) - Ném xa 1, tay sỹ, bán hàng Xây dựng - Bật xa 50cm, bật sâu 25 cm doanh trại đội, xây công - Trườn sấp kết hợp trèo qua viên, bệnh viện ghế thể dục - Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, kéo co, nhảy tiếp sức Phát triển thể chất - hát và vận động : bác đưa thư vui tình, cô giáo miền xuôi, cháu yêu cô chú công nhân - TC: Nghe hát thỏ đổi chuồng Phát triển TCXH Phát triển thẩm mỹ HH MỘT SỐ NGÀNH Phát triển nhận Phát triển ngôn ngữ KHÁM PHÁthức KHOA HỌC - Trò chuyện tìm hiểu số nghề (Công việc, đồ dùng, - Thảo luận kể lại gì đã biết đã quan sát số nghề sản phẩm) - Nhận biết các chữ cái qua tên gọi - Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 nghề, tên người làm nghề - Trò chuyện ngày thành lập quân đội NDVN TOÁN - Củng cố nhận biết số lượng phạm vi 7, nhận biết chữ số 7, nhận biết số thứ tự phạm vi 7; Tách nhóm có đối tượng thành phần, gộp nhóm đối tượng và đếm - Phân biệt khối cầu, khối trụ khối vuông, khối chữ nhật qua các đặc điểm bật VĂN HỌC - Thơ cái bát xinh xinh, - Chú đội hành quân mưa - Ngày 20 tháng 11 - Làm sách tranh nghề V MỞ CHỦ ĐỀ: - Chuẩn bị tranh ảnh ngành nghề, tranh số đồ dùng theo nghề - Cô cùng trẻ bày các đồ dùng, đồ chơi góc xây dựngh Hướng trẻ chú ý đến trang trí, thay đổi lớp - Hàng ngày hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh và cho trẻ tự kể với nghề nghiệp bố mẹ trẻ và các nghề xã hội - Trò chuyện với trẻ số đồ dùng theo nghề: Nghề giáo viên: thước kẻ, bút sách…; Nghề thợ xây: phay, xẻng, mũ và quần áo công nhân; Nghề công an: quần áo…; Nghề bác sỹ: ống kim tiêm; thuốc… VI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: tuần 1: Từ ngày 16/11 đến 20/11 Ngày dạy: Thứ 2/16/11/09 (5) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Vẽ quà tặng cô giáo NDKH: - Thơ ngày 20 tháng 11 - Hát bài cô và mẹ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ món quà để tặng cô giáo nhân ngày 20/11 - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam - Trẻ thuộc bài hát cô và mẹ - Giáo dục trẻ kính yêu cô giáo II Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu - Giấy vẽ, bút mầu cho trẻ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Tạo hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài cô và mẹ - Bài hát nói ai? - Có ngày lễ nào giành cho cô giáo? - Đó là ngày gì? Sắp đến ngày 20/11 các có món quà gì tặng cô giáo, các hãy vẽ món quà thật đẹp để tặng cô giáo Hoạt động 2: Thảo luận cách thực - Cô vẽ món quà để tặng cô giáo đấy, cô vẽ món quà gì? - Để vẽ cặp sách các vẽ nào? - Muốn vẽ khăn thì vẽ ntn? - Các định vẽ gì để tặng cô giáo? Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô nhắc trẻ tư ngồi cách cầm bút, bố cục tranh - Cô quan sát trẻ vẽ, gợi ý cách vẽ cho trẻ yếu kém - Khuyến khích trẻ vẽ nhiều món quà khác - Nhắc trẻ chọn mầu tô cho phù hợp Hoạt động 4: Trưng bầy và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang bài lên trưng bầy - Cho 2-3 bạn lên nhận xét bài mình bạn - Cô nhận xét số bài, khen trẻ vẽ đẹp, động viên trẻ vẽ chưa đẹp, cần cố gắng Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ mang quà tặng cô Hoạt động trẻ - Hát lần - Nói cô giáo - Ngày 20/11 - Ngày nhà giáo việt nam - Cặp sách, khăn tay, bó hoa - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - Ngồi ngắn không tỳ ngực vào bàn, không cúi sát mặt xuống - Trẻ mang bài lên đẻ vào giá HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (6) Quan sát: Cây Ổi Trò chơi: Gieo hạt, Bịt mắt nghe tiếng Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm cây Ổi (Gốc cây, thân cây, cành cây, lá cây…) - Trẻ biết ích lợi cây Ổi - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây II Chuẩn bị: - Cây Ổi - Bóng, vòng thể dục, phấn, hột hạt… III Tổ chức hoạt động: Hoạt đông cô Hoạt động 1: Quan sát Cây Ổi - Cô cùng trẻ hát bài “Lý cây xanh” - Giới thiệu quan sát cây Ổi - Kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ - Cho trẻ đứng xung quanh cây Ổi quan sát và nêu lên nhận xét - Cây Ổi có đặc điểm gì? - Thân cây có đặc điểm gì? Mầu gì? Sờ thân cây thấy nào? - Các có nhận xét gì cành cây và lá cây? - Trồng cây Ổi để làm gì? - Các ăn ổi chưa? - Muốn cây xanh tốt ta phải làm gì? - Khi lá rụng các phải làm gì? - Ngoài cây Ổi các còn biết cây ăn nào nữa? (Na, Hồng, Bưởi, Mắccoọc…) => Cô khái quát: Cây Ổi có gốc, thân, cành, lá Thân nhẵn, dài, có lớp vỏ mỏng, cành nhỏ, lá mầu xanh… Trồng cây lấy Muốn cây xanh tốt ta phải chăm sóc, tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu… Khi lá rụng thì nhặt lá cây cho vào thùng rác… - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây Ổi - Hôm các quan sát cây gì? Hoạt động 2: TCVĐ: “Gieo hạt , Bịt mắt nghe tiếng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 2-3 lần/1 trò chơi - Cô bao quát trẻ chơi và chơi cùng trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn… - Cô giới thiệu các góc chơi trên sân: Bóng, vòng, Hoạt động trẻ - Hát lần - Gốc, thân, cành, lá - Thân cây dài, to, nhẵn, có lớp vỏ mỏng… - Cành cây nhỏ, lá mầu xanh… - Lấy - Trẻ trả lời - Tưới nước, nhổ cỏ… - Nhặt lá… - Trẻ kể - Trẻ chú ý - Cây Ổi - Trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ chú ý (7) phấn, hột hạt… - Cô cho trẻ các góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Nhắc trẻ chơi đoàn kết Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh, vào lớp - Trẻ chọn góc và chơi theo ý thích - Trẻ chơi cùng - Trẻ thực TRÒ CHƠI MỚI: NGƯỜI TÀI XẾ GIỎI I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, chơi đúng luật - Rèn luyện khéo léo trẻ - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông và giữ gìn các sản phẩm II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ túi cát - Để cái bàn giả lầm bến xe III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi - Cô đọc câu đố: “Xe bốn bánh Chạy bon bon Trên đường Kêu píp píp” - Đố các đoán xe gì? Các đã ô tô chưa? Ô tô chạy kêu nào? - Khi tham gia giao thông các loại xe nào? - Người đi đâu? - Để điều khiển cho xe chạy đúng luật giao thông phải có ai? Hôm cô cho các chơi trò chơi “Người tài xế giỏi” Hoạt động 2: Cách chơi - Luật chơi: - Cách chơi: Phát cho cháu túi cát, các cháu làm ô tô chở hàng Khi có hiệu lệnh “Ô tô chở hàng” tất các cháu đặt túi cát lên đầu xung quanh lớp, vừa vừa làm động tác lái ô tô và kêu pim pim, cẩn thận cho không làm rơi hàng (túi cát) Khi nghe hiệu lệnh chở hàng bến thì lái xe ô tô nhanh bến để đổ hàng xuống Trên đường đi, không bị rơi túi cát thì công nhận là người tài xế giỏi Hoạt động trẻ - Trẻ đoán “Ô tô” - Trẻ trả lời - Kêu pim pim… - Đi đúng luật giao thông - Đi sát lề đường,đi trên vỉa hè - Chú lái xe - Trẻ chú ý nghe cách chơ, luật chơi (8) - Luật chơi: Tài xế đưa xe và đúng tín hiệu, làm đổ hàng phải ngoài lần chơi Hoạt động 4: Tổ chức chơi: - Cô chơi mẫu 1-2 lần - Cả lớp chơi 3-4 lần Cô bao quát động viên khuyến - Trẻ chú ý xem cô chơi mẫu khích trẻ chơi Cô nhắc nhở các tài xế đúng luật giao - Trẻ chơi trò chơi thông để không xảy tai nạn Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét buổi chơi, cho trẻ chơi nhẹ nhàng - Trẻ chơi nhẹ nhàng ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý khác):……………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy thứ ngày 17/11/2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Ném xa tay; Trò chơi kéo co NDKH: - KPKH: số nghề xã hội - Câu đố I Mục đích yêu cầu: - Trẻ dùng sức đôi tay, vai để ném túi cát xa, ném đúng hướng thẳng phía trước - Trẻ biết số nghề xã hội - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức học II Chuẩn bị: - Kẻ đường thẳng song song cách 50 cm - Túi cát: cái - Dây thừng dài m, vẽ vạch chuẩn III Hướng dẫn hoạt động: (9) Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện nghề nghiệp xã hội - Cô nói xúm xít - Cô đọc câu đố: “Ai dậy bé hát Kể chuyện bé nghe Chải tóc hàng ngày Ru cho bé ngủ” - Cô giáo còn gọi là nghề gì? - Ngoài nghề giáo viên các còn biết nghề gì? - Có bạn nào ước mơ sau này làm nghề giáo viên - các có biết tháng 11 có ngày lễ nào giành cho cô giáo? - Đó là ngày gì? => Để chào mừng 27 năm ngày nhà giáo việt nam trường mầm non Nà Tấu phát động phong trào thi đua học tốt, dạy tồt Hưởng ứng phong trào thi đua này các bé lớp mẫu giáo lớn Bản Xôm hãy thi đua học thật tốt Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu chạy xen kẽ chuyển đội hình hàng Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tay: đưa trước lên cao - Chân: ngồi khụy gối - Bụng: cúi gập người trước - Bật: tách chân, khép chân - Cô tập cùng trẻ và bao quát trẻ tập * Vận động bản: Ném xa tay - Đội hình hàng ngang cách m - Cô làm mẫu lần: + Lần 1: Tập hoàn chỉnh không phân tích + Lần 2: Vừa tập vừa phân tích: Cô đứng trước vạch chuẩn tay cầm túi cát đứng chân trước chân sau (tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau) Khi có hiệu lệnh ném tay cầm túi cát đưa từ trước xuống sau và vòng lên cao ném mạnh phía trước, ném túi cát liền, ném xong nhặt túi cát để vào vị trí cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: + Cho trẻ nhanh nhẹn lên tập + Lần lượt cho trẻ lên tập luyện Trẻ thực 2-3 lần + Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ + Những trẻ yếu kém tập 3-4 lần * Trò chơi: Kéo co - Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm nhau, tương Hoạt động trẻ - Trẻ đứng xung quanh cô - nói cô giáo - Nghề giáo viên - Trẻ kể - Ngày 20/11 - Ngày nhà giáo việt nam - Trẻ chú ý - Trẻ mũi chân, gót chân… - 3x8 nhịp 3x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp - Trẻ thực - Đứng hàng quay mặt vào - Quan sát cô làm mẫu - Thi đua luyện tập - Nghe cô giới thiệu cách chơi (10) đương sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khỏe đuúng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng, các bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh cô thì tất kéo mạnh dây phía mình Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua - Luật chơi: bên nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là - Nghe luật chơi thua - tổ chức chơi: chơi lần - thi đua chơi * Nhận xét tuyên dương thành tích trẻ Hoạt động 4: Hồi tĩnh - cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi Vệ sinh cá nhân Vào lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Rau cải xanh Trò chơi: Gieo hạt, Chuyển rau Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm rau cải canh, biết giá trị dinh dưỡng rau - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Rèn luyện khả quan sát, phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát: vườn rau - Một số loại rau nhựa - Sỏi, đá, lá cây, phấn vẽ, vòng, bóng… III Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát rau cải xanh - Cô kiểm tra sức khỏe cho trẻ - Nói cho trẻ mục đích quan sát - Cho trẻ thành hàng vườn rau - Hôm cô giáo cho quan sát loại rau mà hàng ngày các ăn đấy, có bạn nào đoán đó là rau gì không? - Bạn nào biết đây là cây rau gì? - Đây là loại rau gì? - Lá rau nào? - Cho trẻ sờ thấy nào? Hoạt động trẻ - Trẻ - Rau cải xanh - Lá to, mầu xanh,… - trẻ sờ và nêu nhận xét (11) - Rau cải xanh chế biến món gì? - Trong rau có chất dinh dưỡng gì? - Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh - Để có cây rau xanh tốt này thì phải làm gì? - Ngoài rau cải xanh các còn biết loại rau gì? => Cô khái quát lại: Cây rau cải xanh thân, lá xanh, to, trên bề mặt lá có nhiều gân Chăm sóc cây cho cây xanh tốt Ăn rau cung cấp Vt và chất khoáng… Rau chế biến thành món sào, luộc, nấu canh… * Mở rộng: Ngoài rau cải xanh còn nhiều các loại rau: bắp cải, rau ngót, rau cải cúc,… - Cho trẻ thực hành cách chăm sóc rau - Để có vườn rau cô còn mình phải làm gì? Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Gieo hat; Chuyển rau * Gieo hạt: - Chúng mình giúp các cô gieo hạt rau nào - Chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi * Chuyển rau: - Qua thời gian chăm sóc các cây rau đã mọc xanh tốt và đến ngày thu hoạch rau, chúng mình hãy giúp các cô vận chuyển rau - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Đếm và kiểm tra số rau trẻ vận chuyển Hoạt động 3: Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… - Cô giới thiệu các nhóm chơi: Bóng, vòng, phấn… - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ, nhắc trẻ chơi đoàn kết , giữ gìn vệ sinh môi trường - Nhận xét buổi chơi Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh vào lớp - Xào, luộc, nấu canh - Vitamin và chất khoáng - Chăm sóc, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, bảo vệ… Gieo hạt, trồng cây, chăm bón cho cây - Đi gieo hạt - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Lựa chọn theo ý thích ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý khác):……………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (12) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy: Thứ 4/18/11/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Ngày nhà giáo Việt NDKH: - Toán: đếm đến số Nam - Hát: Cô giáo miền xuôi; - Thơ: Cô giáo em - TC: Dán hoa tặng cô giáo I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam - Rèn kỹ hát và đọc thơ, kỹ vận động trẻ - Giáo dục trẻ kính trọng, yêu quý và biết ơn cô giáo II Chuẩn bị: - số tranh vẽ nghề giáo viên: cô giáo dạy học, cho trẻ ăn… - Tranh dán, hoa, lá, keo dán… - Vòng thể dục III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: hát: “Một đoàn tầu” - Hôm cô mình cùng xem triển lãm tranh nhé! Đến nơi trưng bầy triển lãm xa nên các phải tầu Cô và trẻ hát: “Một đoàn tầu” - Đến phòng triển lãm tranh có gì? Hoạt động 2: Trò chuyện nghề giáo viên: - Tranh 1: Cô giáo dạy các bạn học bài + Tranh vẽ ai? Cô giáo làm gì? - Tranh 2: Cô cho các bạn ăn, cô chế biến thức ăn + Cô giáo làm gì? - Tranh 3: Cô giáo dạy các bạn chơi xếp hình, vẽ,… + Cô giáo làm gì? => Hằng ngày đến lớp các cô giáo dạy điều hay: cô dạy hát, múa, đọc thơ, kể chuyện… và còn chăm sóc cho các bữa ăn giấc ngủ nữa! Các thầy cô giáo luôn lá người chắp cánh ước mơ cho các bay cao, bay xa - Vậy các có yêu quý cô giáo không? - Có ngày hội giành cho các thầy cô giáo đấy! Các Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Nhiều tranh - Cô giáo và các bạn… - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Có ạ! (13) có biết đó là ngày gì không? (Ngày 20/11) - Ngày 20/11 là ngày gì? - Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam - Để biết ơn cô giáo các làm gì? - Các tặng cô giáo quà gì? - Đọc thơ: “Cô giáo em” => Cô cảm ơn tình cảm các đã giành tặng cho cô - Còn bạn nào tặng quà cho cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam - Còn bạn nào tặng quà cho cô giáo? - Hát: “Cô giáo miền xuôi” - Đọc thơ: “Bàn tay cô giáo” - Cô giáo và lớp: Cô và mẹ Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Dán hoa tặng cô giáo” - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội bật qua các vòng lên dán lá và hoa tặng cô giáo - Luật chơi: không dẫm vào vòng, lần lên dán dán lá (lần 1), dán hoa (lần 2) - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Cô bao quát trẻ chơi - Cô kiểm tra kết cùng trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Ngày NGVN 20/11 - Tặng quà cho cô giáo - Trẻ đọc thơ - Hát: “Cô giáo miền xuôi” - Đọc thơ: “Bàn tay cô giáo” - Trẻ hát: “Cô và mẹ” - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ; Mèo đuổi chuột Chơi theo tự do: Bóng, vòng, phấn,… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xung quanh trường có các lớp học, sân chơi, các phòng chức năng, hàng rào, vườn cây… - Rèn kỹ vận động, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn trường lớp II Chuẩn bị: - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ - Xung quanh sân trường sẽ, an toàn - Đồ chơi ngoài trời III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ vừa vừa hát: "Khúc hát dạo chơi" - Trẻ hát Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Trẻ dạo (14) - Hôm cô mình cùng dạo quanh sân trường nhé! Cô cho trẻ xếp thành hàng dạo quanh sân trường - Cô tập trung trẻ lại và hỏi: - Xung quanh sân trường có gì? - Cô gọi nhiều cá nhân trẻ - Khi dạo quanh sân trường chúng mình phải nào? => Xung quanh sân trường chúng mình có các lớp học, sân chơi… Khi dạo các không bôi bẩn lên tường… giữ vệ sinh - Hôm cô mình cùng đâu? Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Dung dăng dung dẻ; Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 4: Chơi theo ý thích: Chơi tự - Cô giới các góc chơi trên sân Cô cho trẻ các góc chơi - Đảm bảo an toàn tuệt đối cho trẻ - Cô nhận xét chung, tuyên dương, dặn dò nhắc Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân và nhở trẻ, vào lớp - Trẻ kể - Trật tự, không nghịch bẩn - Trẻ chú ý - Dạo chơi quanh sân trường - Trẻ chú ý - Trẻ nói - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ chú ý ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** (15) Ngày dạy: Thứ 5/19/11/2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Củng cố nhận biết các số phạm vi Nhận biết chữ số Nhận biết số thứ tự phạm vi NDKH: - MTXQ: Một số nghề nghiệp xã hội - AN: Cô giáo miền xuôi I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng phạm vi Nhận biết chữ số - Trẻ biết số lượng thành viên gia đình - Trẻ nhận biết số đồ dùng gia đình - Giáo dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bị: - số nhóm đồ dùng, đò chơi gia đình có số lượng phạm vi - Ngôi có gắn thẻ số 4, - Các thẻ số từ 1-7 cho cô và trẻ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện nghề nghiệp: - Các lại đây với cô nào? - Trong xã hội chúng ta có nhiều ngành nghề Các hãy kể cho cô và các bạn cùng biết bố mẹ làm nghề gì? Ngoài các còn biết nghề nào xã hội nữa? Hoạt động 2: Củng cố nhận biết số lượng - Ai giỏi lên tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 6? - Vở tập tô dùng để làm gì? Làm gì? - Muốn có sách cái cốc thì phải làm nào? - Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng (Bút, rau, củ quả…) Hoạt động 3: Nhận biết chữ số - Trong tháng 11 có ngày gì? 20/11 là ngày gì? - Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Hàng ngày đến lớp các cô giáo dạy các học bài, vui chơi…Các có yêu cô giáo mình không? Để biết ơn cô giáo các làm gì? - Hôm cô mình cùng trồng hoa để tặng cô giáo nhân ngày 20/11 tới nhé! - Bây cô mình cùng trồng hoa để tặng cô giáo nào! Hoạt động trẻ - Trẻ đứng quanh cô - Trẻ kể - tìm nhóm - Trẻ đếm - thêm vào - tìm nhóm quả… - Trẻ nói - 20/11 Ngày NGVN - Trẻ chú ý - Trẻ nói (16) - Các xếp cho cô số chậu trước nào Xếp theo thứ tự từ trái qua phải - Các hãy trồng cho cô bông hoa ra, các trồng tương ứng cây hoa là cái chậu - Cho trẻ đếm nhóm chậu, nhóm nhóm hoa (cho trẻ so sánh) - Nhóm chậu và nhóm hoa nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Vì biết? - trẻ xếp số chậu trước Xếp từ trái qua phải - Không - Nhóm chậu nhiều Vì cái chậu không có hoa - Muốn cho nhóm chúng mình phải làm - Trồng thêm cây hoa nào? - Cho thêm cây hoa vào nhóm hoa thêm là - Trẻ xếp thêm cây hoa vào chậu hoa - Các thấy nhóm có số lượng nào? - Bằng - Hai nhóm và cùng mấy? - Bằng - Để biểu thị cho tất các nhóm đối tượng có số lượng ta dùng thẻ số mấy? - Thẻ số - Để biểu thị cho tất các nhóm đối tượng có số lượng ta dùng thẻ số - Có nào biết số lên chọn cho cô xem - Trẻ thực - Cô giới thiệu đây là số - Cô đọc chữ số - Trẻ đọc - Cô nói đặc điểm số 7: Gồm nét nằm ngang và nét - Trẻ nói sổ thẳng - Cất nhóm hoa trước, vừa cất vừa đặt thẻ số tương ứng - Trẻ thực - Cất số chậu sau cùng * Cho trẻ chơi: tìm số theo hiệu lệnh cô thẻ số 1→7 - Trẻ chơi - Cô nói tên số nào trẻ nói tên số đó và giơ lên Cô nói đặc điểm các chữ số, trẻ giơ các chữ số và đọc - Trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 4: Nhận biết số thứ tự phạm vi 7: - Trẻ chơi - Cô cho trẻ xếp nhóm hoa và đặt thẻ số tương ứng với số bát xếp số từ 1→ từ trái qua phải - Trẻ thực - Số liền sau số là số 2, số liền sau số là số 3, số liền sau số là số 4, số liền sau số là số 5, số liền sau số là số 6, số liền sau số là số Số liền trước số là số - Trẻ chú ý 6, số liền trước số là số 5… Số liền trước số là số - Dãy số 1→ số nào bé nhất? Số nào lớn nhất? - Số là bé nhất, số là lớn => Dãy số này xếp theo thứ tự từ số số dãy số từ 1-7 lượng ít đến số số lượng nhiều - Các hãy xếp các đồ dùng số nghề theo - Trẻ chú ý thứ tự từ 1-7 - Cô cho trẻ bật qua các vòng lên xếp các đồ dùng giúp cô giáo - Trẻ chơi 1-2 lần Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi - Kiểm tra kết Hoạt động 5: Trò chơi: Tìm nhà - Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm và trẻ có các thẻ (17) số từ 5-7 Cô có ngôi nhà có gắn các thẻ số 5, 6, Trẻ - Trẻ chú ý vừa vừa hát có hiệu “Tìm nhà” trẻ tìm nhà có thẻ số tương ứng với thẻ số trên tay trẻ - Luật chơi: Bạn nào nhầm nhà phải nhảy lò cò vòng đúng nhà mình - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Hát: “Cô giáo miền xuôi” - Trẻ chơi Hoạt động 6: Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Thân cây Ổi Trò chơi: Gieo hạt, Chuyển Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm thân cây Ổi (Thân dài, thẳng, màu nâu, có lớp vỏ mỏng…) - Trẻ biết ích lợi thân cây Ổi - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây II Chuẩn bị: - Cây Ổi - Bóng, vòng thể dục, phấn, hột hạt… III Tổ chức hoạt động: Hoạt đông cô Hoạt động 1: Quan sát Thân cây Ổi - Cô cùng trẻ hát bài “Lý cây xanh” - Giới thiệu quan sát thân cây Ổi - Kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ - Cho trẻ đứng xung quanh cây Ổi quan sát và nêu lên nhận xét - Đây là cây gì? - Thân cây Ổi có đặc điểm gì? Màu gì? - Sờ thân cây thấy nào? - Thân cây Ổi có nhiệm vụ gì? - Trồng cây Ổi để làm gì? - Các ăn ổi chưa? - Muốn cây xanh tốt ta phải làm gì? - Khi lá rụng các phải làm gì? - Ngoài cây Ổi các còn biết cây ăn nào nữa? (Na, Hồng, Bưởi, Mắccoọc…) => Cô khái quát: Thân cây Ổi dài, to, sờ thấy nhẵn, Hoạt động trẻ - Hát lần - Cây Ổi - Thân cây dài, to, nhẵn, có lớp vỏ mỏng… - Vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi cây - Lấy - Trẻ trả lời - Tưới nước, nhổ cỏ… - Nhặt lá… - Trẻ kể (18) có lớp vỏ mỏng trên thân cây Thân cây mầu nâu Trồng cây Ổi lấy Muốn cây xanh tốt ta phải chăm sóc, tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu… Khi lá rụng thì nhặt lá cây cho vào thùng rác… - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Hôm các quan sát thân cây gì? Hoạt động 2: TCVĐ: “Gieo hạt, Chuyển quả” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 2-3 lần/1 trò chơi - Cô bao quát trẻ chơi và chơi cùng trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn… - Cô giới thiệu các góc chơi trên sân: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… - Cô cho trẻ các góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Nhắc trẻ chơi đoàn kết Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh, vào lớp - Trẻ chú ý - Thân cây Ổi - Trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ chọn góc và chơi theo ý thích - Trẻ chơi cùng - Trẻ thực ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy thứ 6/20/11/2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Dạy hát: Cô giáo miền xuôi NDKH: - Nghe hát: Em tươi xanh - TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát cô giáo miền xuôi thể tình cảm yêu mến và biết ơn cô giáo - Trẻ múa cùng cô các động tác theo bài cô giáo miền xuôi - Trẻ nghe cô hát hưởng ứng cùng cô (19) - Phát triển tai nghe nhạc qua trò chơi - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô giáo II Chuẩn bị: - Vòng thể dục (7 Cái) III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Hát: “Cô giáo miền xuôi” - Cô đọc câu đố: “Ai dậy bé vẽ Múa hát vui chơi Ai thương yêu bé Như mẹ nhà” - Cô giáo còn gọi là nghề gì? - Các còn biết nghề gì? => Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề có công việc và ích lợi riêng, nghề dậy học là nghề cao quý nhất, vì nghề dậy học là nghề trồng người, đào tạo nhân tài cho đất nước, có nhiều bài hát ca ngợi nghề giáo viên, đó có bài “Cô giáo miền xuôi” - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cả lớp hát cùng cô 1-2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân, hát… Cô bao quát và sửa sai cho trẻ - Cả lớp hát 1-2 lần Hoạt động 2: Nghe hát: “Em tươi xanh” - Cô cảm động vì các đã hát hay bài hát: “Cô giáo miền xuôi” để tặng cô giáo! Cô muốn hát tặng các bài hát để đáp lại tình cảm các đã giành cho cô - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Lần 1: Cô hát thể tình cảm - Lần 2: Cô hát, kết hợp động tác minh hoạ - Lần 3: Trẻ hát và hưởng ứng cùng cô lần Hoạt động 3: TCAN: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cách chơi: trên sàn có các vòng tròn làm chuồng các chú thỏ, trẻ làm chú thỏ quanh vòng tròn nghe cô giáo hát, hát nhỏ ngoài vòng tròn, hát to nhanh nhảy vào vòng tròn, chú thỏ vòng tròn chú thỏ nào không có vòng trònlà thua - Luật chơi: chú thỏ nào không có chuồng phải nhảy lò cò - Tổ chức chơi: chơi 2-3 lần So sánh số trẻ chơi và số vòng tròn Hoạt động 4: kết thúc: - Cho trẻ chơi Hoạt động trẻ - câu đố nói cô giáo - Nghề giáo viên - Trẻ kể - Nghe cô hát - Hát lần - Quan sát cô múa mẫu - Múa 1-2 lần - Nghe cô hát - Hưởng ứng cùng cô - Nghe cô nói cách chơi - Nghe luật chơi - Các chú thỏ nhảy ngoài (20) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Vệ sinh sân trường Trò chơi: Chuyền bóng; Cáo ngủ à Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú nhặt lá rụng, nhặt rác và vệ sinh sân trường vứt rác đúng nơi quy định - Trẻ biết vệ sinh sân trường… để bảo vệ môi trường xanh, đẹp - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thỏa mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động1: Vệ sinh sân trường - Kiểm tra sức khỏe và trang phục trẻ - Cô cho trẻ sân nhặt rác và dọn vệ sinh sân trường làm môi trường - Cho trẻ dọn vệ sinh: nhặt rác quanh lớp… - Các vừa làm gì? - Vì các phải dọn vệ sinh sân trường? - Muốn cho không khí lành, các phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sẽ, bảo vệ môi trường Hoạt động 2: TC: “Chuyền bóng; Cáo ngủ à” - Lần lượt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi nhăc nhở trẻ chơi đúng theo Hoạt động trẻ - Trẻ chỉnh quần áo trang phục - Trẻ xếp hàng sân Trẻ trả lời Nhặt dọn vệ sinh sân trường Trẻ lắng nghe Trẻ chơi (21) hướng dân cô Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các nhóm chơi trên sân - Chơi với: Bóng, vòng, phấn… Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh, dọn dẹp môi trường Trẻ chơi tự Trẻ vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: Tuần 2: Từ ngày 23/11 đến 27/11 (22) Ngày dạy: Thứ 2/23/11/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Cắt dán hình vuông to nhỏ NDKH: - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề - KPKH: Trò chuyện nghề I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng kéo cắt từ băng giấy thành hình vuông to nhỏ khác và dán hình vuông từ to đến nhỏ, từ thấp đến cao để tạo thành hình tháp chóp - Rèn kỹ dùng kéo cắt ước lượng, cắt theo nét gấp và dán thật phẳng đẹp - Giáo dục trẻ tính cẩn thận dùng kéo, tính kiên trì hoàn thành nhiệm vụ II.Chuẩn bị: - Mẫu cô - Băng giấy màu, hồ dán, kéo III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện số nghề - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Em bé đã chơi làm nghề gì? - Các biết nghề xây dựng làm công việc gì? Làm sản phẩm gì? - Ước mơ sau này định làm nghề gì? - Mỗi có ước mơ để đạt ước mơ đó thì các phải chăm ngoan, học thật giỏi Giờ cô mình cùng làm cô chú công nhân cắt dán các hình vuông để tạo thành hình tháp chóp nhé Hoạt động 2: Quan sát và trao đổi cách thực hiện: Cô cho trẻ quan sát tranh và nhận xét - Các có nhận xét gì tranh cô cắt dán? - Các hình xắp xếp nào? (hỏi cá nhân) => Hình to đến hình nhỏ hơn- hình nhỏ - Hình nào gọi là hình vuông? - Có tất hình tháp chóp? (Cho trẻ đếm) - Cô làm mẫu: Cô cầm băng giấy gấp đôi lại cho đầu mép trùng khít nhau, vuốt nhẹ cho phẳng, tay phải cầm kéo ngón tay cái, giữa, ngón trỏ làm điểm tỳ, cắt nhát thẳng theo đường gấp (hoặc đường kẻ) để tạo thành hình vuông Chọn băng giấy rộng để cắt hình vuông to nhất, chọn băng giấy hẹp để cắt hình vuông nhỏ sau đó chọn băng giấy hẹp để cắt hình vuông nhỏ Cắt xong hình vuông thì xếp lên giấy theo thứ tự từ to – bé trên - bé trên cùng Sau đó phết hồ vào mặt trái hình vuông to dán sau đó dán hình Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - Nghề thợ mỏ, thợ lề,… - Trẻ trả lời theo k/ nghiệm - xây nhà… - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu - Có nhiều hình vuông - Hình to dưới… Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu (23) vuông nhỏ sát mép trên hình vuông to cho thật cân đối…cứ dán đế hết - Cô hỏi trẻ cách cầm kéo cắt, dán Hoạt động 3: Trẻ thực - Cho trẻ thực bài mình - Khi trẻ thực cô chú ý quan sát giúp trẻ làm cho tốt, cô động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 4: Trưng bầy và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên cô trưng bầy - Cho trẻ nhận xét bài bạn mình - Cô nhận xét bài tất trẻ và động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ chơi - số trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô giáo vài trẻ trả lời Trẻ làm bài vào giấy Trẻ mang lên Trẻ nhận xét Trẻ chơi Trẻ thu dọn đồ dùng, vệ sinh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: Quan sát bầu trời Trò chơi: Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích: Chơi với bóng, vòng, phấn và đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu: - Trẻ dạo chơi tắm nắng, hít thở không khí lành - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và ngôn ngữ trẻ - Giáo dục trẻ trời nắng to ngoài phải đội mũ II Chuẩn bị: - Trẻ gọn gàng, đội mũ - Chuẩn bị số nguyên liệu để trẻ chơi tự III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát bầu trời - Kiểm tra sức khoẻ, cho trẻ đội mũ nón - Dẫn trẻ ngoài trời - trẻ ngoài - Cho trẻ quan sát bầu trời, nhìn đám mây thay - Trẻ liên tưởng đổi mô tả chúng đám mây giống hình gì - Cho trẻ thảo luận thời tiết lúc đó - trời nắng (hoặc âm u) - Hôm các thấy bầu trời nào? Âm u hay xanh? Những đám mây trên bầu trời nào? - Ngoài trời có gió không? - Hôm ngoài các cảm thấy nào? => Giáo dục trẻ trời nắng nhẹ tắm nắng tốt giúp thể tổng hợp vi ta D chống bệnh còi xương (24) Nhưng trời nắng to phơi nắng bị cảm, bị ốm Vì trời nắng to các phải đội nón Nếu trời lạnh thì nhắc nhở trẻ mặc áo ấm, giầy tất và đội mũ trước ngoài Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức chơi: Mỗi trò chơi, chơi từ 2- lần Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với bóng, vòng, phấn… - Cô giới thiệu các nhóm chơi: chơi với bóng, chơi với vòng, vẽ dụng cụ số nghề Xếp hình cô chú công nhân - Cô bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn vệ sinh môi trường - Nhận xét buổi chơi Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn, đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân Vào lớp - Trẻ nêu cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ lựa chọn theo ý thích - Trẻ chơi cùng - Nghe cô nhận xét - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện… TRÒ CHƠI MỚI Hãy tìm đồ vật có dạng hình này I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật - Củng cố nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác - Rèn luyện khả quan sát, nhanh nhẹn họat bát - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật II/ Chuẩn bị: - Một hình bìa: Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình trên xếp xung quanh lớp III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động1: Giới thiệu tên trò chơi - Cô giơ hình hỏi trẻ cô có hình gì? - Hình tròn, vuông, tam giác, => Chúng mình cùng chơi trò chơi hãy tìm đồ vật có chữ nhật dạng hình này Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi (25) - Cách chơi: Cho lớp ngồi hình chữ U Mỗi lần chơi - Lắng nghe cách chơi trẻ và đưa hình lên (ví dụ hình tròn) Yêu cầu trẻ chọn xung quanh lớp đồ chơi có dạng hình tròn các cháu khác theo dõi xem bạn nào tìm đầu tiên bạn nào bị nhầm Sau đó chọn cháu khác và yêu cầu tìm hình khác - Luật chơi: Tự tìm đồ dùng đồ chơi có có hình tương - Lắng nghe luật chơi ứng cô yêu cầu Ai tìm thấy trước tiên là thắng Hoạt động 3: Tổ chức chơi - Cô cho trẻ lên chơi mẫu - Lần lượt cho trẻ chơi - Khi trẻ đã biết cách chơi nâng cao yêu cầu cách - Thi đua chơi mmột lần chơi yêu cầu nhóm trẻ đó chọn hình lúc Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Nghe cô nhận xét ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy: Thứ 3/24/11/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Ném xa hai tay chạy nhanh NDKH: - KPKH: Trò chuyện nghề xây dựng - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề I Mục đích yêu cầu: 15m - Trẻ biết ném xa tay cách chính xác và biết phối hợp chân tay chạy nhanh 15 m cách nhịp nhàng - Rèn kỹ vận động, phát triển tay, chân trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện II Chuẩn bị: - Túi cát 4-6 túi - ống cờ làm đích III Tổ chức hoạt động: (26) Hoạt động cô Hoạt động 1: Gợi mở: - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Trong bài thơ bé chơi làm nghề gì? - Con nào có bố làm nghề xây dựng? - Ngoài các còn biết nghề gì? - Ước mơ sau này làm nghề gì? => Để đạt ước mơ đó thì chúng mình cần tập luyện, học tập thật giỏi chúng mình cùng tập luyện để rèn luyện sức khỏe Hoạt động Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa trước lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Cúi gập người trước - Bật: Chụm và tách chân b Vận động bản: Ném xa tay, chạy nhanh 15m - Đội hình hàng dọc cách 3-4 m: Cho trẻ đếm điểm danh –chuyển đội hình - Cô làm mẫu: + Lần 1: Tập hoàn chỉnh động tác + Lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác: Từ đầu hàng lên vạch chuẩn bị, hai tay cầm túi cát Khi có hiêụ lệnh “ném”, tay cầm túi cát đưa lên cao ngang đầu và dùng lực tay ném mạnh xa, ném xong tư chạy người cúi, đứng chân trước chân sau phối hợp chân tay chạy nhanh cuối có lá cờ cắm đích, xong quay lại nhặt túi cát để vào vị trí cuối hàng đứng - Cho trẻ nhanh nhẹn lên thực - Lần lượt cho trẻ lên thưc - Khi trẻ thưc cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng và chơi Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi Vào lớp Hoạt động trẻ Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời theo sở thích trẻ - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp Trẻ đếm 1-2 chuyển đội hình hàng thành hàng Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Cho trẻ nhanh nhẹn lên làm trước - Trẻ hứng thú tham gia Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ voà lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường Trò chơi vận động: Chuyền bóng; Dung dăng dung dẻ Chơi theo tự do: Bóng, vòng, phấn,… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xung quanh trường có các lớp học, sân chơi, các phòng chức năng, hàng rào, vườn cây… - Rèn kỹ vận động, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn trường lớp (27) II Chuẩn bị: - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ - Xung quanh sân trường sẽ, an toàn - Đồ chơi ngoài trời III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ vừa vừa hát: "Khúc hát dạo chơi" Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Hôm cô mình cùng dạo quanh sân trường nhé! Cô cho trẻ xếp thành hàng dạo quanh sân trường - Cô tập trung trẻ lại và hỏi: - Xung quanh sân trường có gì? - Cô gọi nhiều cá nhân trẻ - Khi dạo quanh sân trường chúng mình phải nào? => Xung quanh sân trường chúng mình có hàng rào, bồn hoa, sân chơi… Khi dạo các không bôi bẩn lên tường… giữ vệ sinh - Hôm cô mình cùng đâu? Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Chuyền bóng; Dung dăng dung dẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 4: Chơi theo ý thích: Chơi tự - Cô giới các góc chơi trên sân Bóng, vòng, phấn, hột hạt…Cô cho trẻ các góc chơi - Đảm bảo an toàn tuệt đối cho trẻ - Cô nhận xét chung, tuyên dương, dặn dò nhắc nhở trẻ Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân và nhở trẻ, vào lớp Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ dạo - Trẻ kể - Trật tự, không nghịch bẩn - Trẻ chú ý - Dạo chơi quanh sân trường - Trẻ chú ý - Trẻ nói - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ chú ý ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ 4/25/11/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (28) NDTT: Làm quen chữ cái u, NDKH: - Thơ “Chú đội hành quân mưa” - KPKH: Một số nghề I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u Nhận biết chữ cái từ chọn vẹn - Luyện phát âm cho trẻ đọc chữ cái - Giáo dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bị : - Tranh chú đội , Bác đưa thư Có từ tranh - Tranh lô tô đu đủ, xu hào, xu xu III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động Làm quen chữ cái u - Cô đọc câu đố : Chú hành quân Vai chú mang súng Mũ cài ngôi Đố bé là ? - Cô đưa tranh chú đội cho trẻ quan sát - Chú đội làm gì ? - Giới thiệu từ “Chú bôi đội” - Cô ghép từ Chú đội - Giới thiệu chữ u Cô phát âm - Cho trẻ tri giác chữ u in rỗng - Cô nhấn mạnh đặc điểm chữ u các nét rời - Cho trẻ tìm sản phẩm có tên chứa chữ u - Cho trẻ tìm chữ u xung quanh lớp Hoạt động 2: Làm quen chữ cái - Trò chơi: Trốn cô - Cô đưa tranh “Bác đưa thư” - Tranh vẽ ? Bác đưa thư làm công việc gì? - Cho trẻ hát bài: “Bác đưa thư vui tính” * Các bước cô làm tương tư trên - Tìm tên lớp các bạn có chứa chữ cái Hoạt động trẻ - Chú đội - Chú hành quân, vai mang súng Cho trẻ đọc - Trẻ phát âm - Trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ u - Trẻ lên tìm - Bác đưa thư - Trẻ hát lần * So sánh chữ cái u và chữ cái ư: - Khác nhau: Chữ có nét móc nhỏ trên đầu nét thẳng còn chữ u không có - Giống nhau: Đều có nét móc và nét thẳng Hoạt động 3: Chơi trò chơi: * Trò chơi: Giơ chữ theo hiệu lệnh cô - Giơ chữ theo hiệu lệnh cô - Cô phát âm chữ cái trẻ giơ chữ, cô nói đặc điểm chữ trẻ giơ chữ và phát âm chữ cái cô yêu cầu - Trẻ lên Quyền… tìm: Thuỷ, - Cho vài trẻ lên nhận xét - Chú đội hành quân mưa - Trẻ đọc lần (29) * Trò chơi: Thi nhanh - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ cầm chữ cái mà trẻ thích, thành vòng tròn quanh lớp và hát bài, cô phát âm chữ cái nào, trẻ có chữ cái đó nhảy vào vòng tròn và phát âm chữ cái cầm trên tay Trẻ nào nhầm sai phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi và cùng trẻ kiểm tra kết Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng và chơi - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ đếm kiểm tra kết Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái xẻng Trò chơi : Bịt mắt băt dê; Chuyển gạch Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và nêu đặc điểm cái xẻng , biết công dụng và cách sử dụng - Rèn khả quan sát và chú ý cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bi : - Cái xẻng - Một số đồ chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát: Cái xẻng - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục cho trẻ - Cho trẻ xếp hàng sân - Các có biết đây là cái gì ? - Cái xẻng có đặc điểm gì? (Hỏi 4-5 trẻ) - Cán xẻng làm gì? Dùng để làm gì? - Lưỡi xẻng làm gì? Dùng để làm gì? - Cái xẻng dùng để làm gì? - Cô dùng thử cho trẻ xem - Ai làm cái xẻng? => Cô củng cố lại: Cái xẻng gồm có phần lưỡi xẻng và cán xẻng Lưỡi xẻng làm sắt, dùng để xúc đất, cán xẻng làm gỗ (trẻ) dùng để cầm… - Giáo dục trẻ sử dụng dụng cụ lao động cẩn thận Hoạt động 2: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê; Chuyển gạch - Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Mỗi trò chơi chơi 2-3 lần - Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt, cô động viên khuyến khích trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ kiêm tra sức khỏe mình - Trẻ sân - Cái xẻng - Trẻ quan sát va nêu nhân xét - Trẻ trả lời - Trẻ thử - Cô chú công nhân - Chú ý lắng nghe - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi theo ý thích (30) Hoạt động 3: Chơi tự mình - Cô giới thiệu các góc chơi trên sân: bóng, vòng, phấn, hột hạt… và đồ chơi - Phân khu cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích mình - Cô quan sát đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng Vệ sinh cá nhân Vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy: Thứ 5/26/11/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Tách nhóm có đối tượng thành phần Gộp nhóm đối tượng và đếm NDKH: - AN: Cháu yêu cô chú công nhân - KPKH: Một số đồ dùng gia đình I Mục đích yêu cầu: - Củng cố đếm đến và nhận biết chữ số - Rèn cho trẻ kỹ tách và gộp nhóm có đối tượng thành phần theo các cách khác - Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết chơi II Chuẩn bị: - Cô và trẻ: cái chậu, bảng con, thẻ số từ 1→7, đồ dùng có số lượng - Ngôi nhà có từ 1→6 chấm tròn III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện nghề nghiệp Hoạt động trẻ (31) - Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Bài hát nói điều gì? - Bố mẹ làm nghề gì? - Con còn biết nghề nào xã hội nữa? - Mọi người làm công việc gì? - Nghề xây dựng, nghề giáo viên, nghề bác sỹ có đồ dùng gì? => Trong xã hội có rât nhiều ngành nghề Mỗi ngàng nghề có đồ dùng đặc trưng Hôm cô mình cùng siêu thị xem số đồ dùng số nghề nhé! Nào chúng ta cùng thôi! Hoạt động 2: Ôn củng cố số lượng Chữ số - Cô cho trẻ tìm và đếm các nhóm đồ dùng có số lượng là Cho trẻ cài thẻ số tương ứng + Tìm nhóm đồ nghề giáo viên + Tìm nhóm đồ dùng nghề nấu ăn + Đồ dùng bác sỹ - Cô hỏi tên, công dụng, phân loại đồ dùng nghề? - Cho trẻ đếm và kiểm tra bạn Hoạt động 2: Tách nhóm có đối tượng thành phần * Cô chia mẫu - trẻ thực cùng cô: - Các hãy xếp giúp các cô chú công nhân số chậu nào! - Con hãy đếm xem có bao nhiêu cái chậu? - Cô chia số chậu thành nhóm theo các cách: 1-6, đếm chậu nhóm, đặt thẻ số tương ứng cho nhóm Gộp lại và đếm, đặt thẻ số - Cô chia số chậu thành nhóm theo các cách: 2-5, đếm chậu nhóm, đặt thẻ số tương ứng cho nhóm Gộp lại và đếm, đặt thẻ số - Cô chia số chậu thành nhóm theo các cách: 3-4 đếm chậu nhóm, đặt thẻ số tương ứng cho nhóm Gộp lại và đếm, đặt thẻ số - Trẻ thực cùng cô - chia số số chậu thành nhóm theo các cách: 1-6, 2-5, 3-4 - Trẻ chú ý và trẻ thực theo cô * Tách theo ý thích: - Bây các hay chia số chậu thành nhóm theo ý thích các - Cô bao quát và hỏi trẻ chia nhóm chậu thành nhóm theo cách nào? - Các đã tách số chậu thành nhóm cách khác nhau? (1-6; 2-5, 3-4) Cô và trẻ cùng kiểm tra - Bạn nào tách giống thì giơ tay? * Chia theo yêu cầu cô: - Cô nói các cách chia: - Trẻ hát - Cô chú công nhân - Trẻ kể - Trẻ nói - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tìm - Trẻ nói - Trẻ đếm - Chậu - Trẻ đếm: 1-2-3-4-5-6-7 cái chậu - Trẻ chia số chậu làm phần, đếm số chậu nhóm và đặt thẻ số tương ứng Gộp số chậu nhóm, đếm và đặt thẻ số tương ứng - Trẻ chia số chậu thành phần theo ý trẻ - Trẻ giơ tay (32) + Chia theo tổ: Tổ hoa hồng: 1-6; Tổ hoa cúc: 2-5, Tổ hoa sen: 3-4 Luân phiên các tổ với + Trẻ thực - Cô bao quát trẻ thực và sửa sai cho trẻ - Các có đã tách cái chậu thành phần nhiều cách khác - Vậy có nhận xét gì số lượng chậu nhóm? => Mỗi nhóm chậu đã tách gộp lại thì số lượng ban đầu - Vậy số lượng chậu ban đầu là mấy? - Bây các hãy gộp nhóm lại với xem nó nào? - Ai có nhận xét gì số lượng nhóm bát gộp lại? Đếm số chậu gộp lại Hoạt động 4: Trò chơi: Tìm nhà - Lần chơi 1: tách số táo làm phần: 1-6, 2-5, 3-4 + Hôm các bác nông dân vừa thu hoạch táo xong, các hãy giúp các bác nông dân chia số táo thành phần làm hai phần, cô chia trẻ thành tổ, bật qua các vòng lên tách số táo thành phần chạy cuối hàng, bạn lên làm Trong thời gian chơi là phút, tổ nào tách xong trước là tổ đó thắng + Luật chơi: Không dẫm vào vòng, lần lên tách đĩa - Lần 2: Gộp số táo lại - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Cô bao quát trẻ chơi và chơi cùng trẻ Hoạt động 5: Kết thúc: - Cho trẻ chơi, số trẻ giúp cô dọn đồ dùng - Trẻ chia theo yêu cầu cô - Ít số lượng bát ban đầu - Là - Trẻ gộp nhóm chậu lại - Nhiều hơn, cái chậu - Nhiều, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái cuốc Trò chơi: Bịt mắt nghe tiếng; Chuyển gạch Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên, đặc điểm cái cuốc, công dụng và cách sử dụng - Luyện tai nghe “định hướng không gian” - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết II Chuẩn bị: - Cái cuốc - Một số đồ chơi ngoài thiên nhiên III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát: Cái cuốc Hoạt động trẻ (33) - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục cho trẻ - Cho trẻ xếp hàng sân - Cô đó các đây là cái gì? - Cái cuốc có đặc điểm gì? - Ai đã làm cái cuốc này ? - Cuốc dùng để làm gì? - Cô cầm cuốc dẫy cỏ cho trẻ xem - Giáo dục trẻ sử dụng phải cẩn thận Hoạt động 2: Trò chơi: Bịt mắt nghe tiếng; Chuyển gạch - Cô nói tên trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2-3 lần Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt Hoạt động 3: Chơi tự - Cô giới thiệu các góc chơi: bóng, vòng, phấn, hột hạt…,đồ chơi - Cô phân khu cho trẻ chơi Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát giúp trẻ chơi cho tốt, đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi - Cho trẻ chơi – vệ sinh - Trẻ kiểm tra trang phục mình - Trẻ theo hàng sân - Đây là cái cuốc - Trẻ kể - Chú thợ rèn - Trẻ trả lời - Cho 1-2 trẻ dùng thử -Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơivệ sinh- vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy thứ 6/20/11/2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (34) NDTT: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân NDKH: - Nghe hát: Lý hoài nam - TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, thể tình cảm yêu mến và biết ơn cô chú công nhân - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Phát triển tai nghe nhạc qua trò chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng cô chú công nhân, biết giữ gìn sản phẩm cô chú công nhân làm II Chuẩn bị: - Vòng thể dục (7 Cái), xắc xô III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Bố mẹ làm nghề gì? - Con biết những ngành nghề nào xã hội? => Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề có công việc và ích lợi riêng Các cô chú công nhân đã vất vất vả làm áo cho các mặc, làm nhà cửa, lớp học cho các học tập và vui chơi, cô chú công nhân còn làm cầu đường để nhân dân và người di lại Có nhiều bài hát ca ngợi các cô chú công nhân, đó có bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” mà hôm cô mình học đấy! - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cả lớp hát cùng cô 1-2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân, hát… Cô bao quát và sửa sai cho trẻ - Cả lớp hát 1-2 lần Hoạt động 2: Nghe hát: “Lý hoài nam” - Cô nghĩ nghe bài hát này các cô chú công nhân cảm động vì các đã hát hay bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” để tặng các cô chú công nhân! Cô muốn hát tặng các cô chú công nhân bài hát, đó là bài hát: “Lý hoài nam” - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Lần 1: Cô hát thể tình cảm - Lần 2: Cô hát, kết hợp động tác minh hoạ - Lần 3: Trẻ hát và hưởng ứng cùng cô lần Hoạt động 3: TCAN: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cách chơi: trên sàn có các vòng tròn làm chuồng các chú thỏ, trẻ làm chú thỏ quanh vòng tròn nghe cô giáo hát, hát nhỏ ngoài vòng tròn, hát to nhanh nhảy vào vòng tròn, chú thỏ vòng tròn chú thỏ nào không có vòng trònlà thua Hoạt động trẻ - câu đố nói cô giáo - Nghề giáo viên - Trẻ kể - Nghe cô hát - Hát lần - Quan sát cô múa mẫu - Múa 1-2 lần - Nghe cô hát - Hưởng ứng cùng cô - Nghe cô nói cách chơi - Nghe luật chơi (35) - Luật chơi: Chú thỏ nào không có chuồng phải nhảy lò cò - Tổ chức chơi: chơi 3-4 lần So sánh số trẻ chơi và số vòng tròn Hoạt động 4: kết thúc: - Cho trẻ chơi - Các chú thỏ nhảy ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Vệ sinh sân trường Trò chơi: Chuyền bóng; Cáo ngủ à Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú dọn vệ sinh sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định - Trẻ biết nhặt lá rụng để bảo vệ môi trường xanh, đẹp - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thỏa mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động1: Vệ sinh sân trường - Kiểm tra sức khỏe và trang phục trẻ - Cô cho trẻ sân nhặt rác và dọn vệ sinh sân trường làm môi trường - Cho trẻ vừa thôi - Các vừa làm gì? - Vì các phải dọn vệ sinh sân trường? - Muốn cho không khí lành, các phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sẽ, bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Trò chơi: “Chuyền bóng; Cáo ngủ à” - Lần lượt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi nhăc nhở trẻ chơi đúng theo hướng dân cô Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các nhóm chơi trên sân - Chơi với: Bóng, vòng, phấn… Hoạt động trẻ - Trẻ chỉnh quần áo trang phục - Trẻ xếp hàng sân Trẻ trả lời Nhặt dọn vệ sinh sân trường Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi tự (36) Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh, dọn dẹp môi trường Trẻ vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Tuần 3: từ ngày 1/ 12 đến ngày 5/ 12 Ngày dạy: Thứ ngày30/11/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Vẽ trang trí hình tròn NDKH: - KPKH: Trò chuyện số nghề xã hội - Cháu yêu cô chú công nhân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ các nét thẳng ngang, thẳng đứng, cong tròn để trang trí hình tròn theo yêu cầu cô - Rèn kỹ vẽ các nét, tô mầu cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức học và biết hoàn thành nhiệm vụ giao II Chuẩn bị: - Tranh mẫu cô - Giấy vẽ trẻ, bút chì - Bàn, ghế III Tổ chức hoạt động: (37) Hoạt động cô Hoạt động 1: Hát và trò chuyện số nghề: - Cô và trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Bài hát nói điều gì? - Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề nào đáng quý trọng - Hôm cô có mang đến món quà cô chú công nhân gốm tặng cô, các xem cô có tranh vẽ gì đây? Hoạt động 2: Quan sát mẫu và đàm thoại: - Chiếc đĩa có dạng hình gì? - Bên đĩa trang trí nào? - Có đường diềm, hoa và lá xung quanh - Các có muốn cùng cô chú công nhân nghề gốm trang trí đĩa này không? Các chú ý lên đây co hướng dẫn các trang trí đĩa thật đẹp nhé! Hoạt động 3: Cô làm mẫu - Cô vẽ mẫu: + Trước tiên cô vẽ trang trí đường diềm các nét xiên, sau đó cô vẽ bông hoa đĩa, các nét cong tròn sau vẽ song cô tô mầu để đĩa thêm đẹp - Cô hỏi lại trẻ cách vẽ Hoạt động 4: Trẻ thực hiện: - Hôm các chô chú công nhân nghề gốm làm nhiều đĩa chưa kịp trang trí cho đĩa để đem bán, các hãy giúp các cô chú công nhân nhé! - Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tô mầu và vẽ Trẻ vẽ - Khuyến khích trẻ vẽ nhiều sản phẩm thật đẹp Cô bao quát và hướng dẫn trẻ cần Hoạt động 5: Nhận xét và trưng bầy sản phẩm: - Cô cho trẻ mang bài lên nhận xét - Cô hỏi trẻ thích bài nào? Vì sao? - Cô nhận xét chung: cách trang trí, tô mầu Tuyên dương khuyến khích trẻ làm đẹp, Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi Và sân chơi Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Cô chú công nhân - Tranh cái đĩa - Dạng tròn - Trẻ nhận xét - Có ạ! - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ nêu nhận xét mình - Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa vàng Trò chơi: Mèo đuổi chuột, Lộn cầu vồng (38) Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm hoa vàng (hoa nhỏ mầu vàng) - Trẻ biết ích lợi hoa - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây II Chuẩn bị: - Cây hoa vàng - Bóng, vòng thể dục, phấn, hột hạt… III Tổ chức hoạt động: Hoạt đông cô Hoạt động 1: Quan sát Cây hoa Vàng - Cô cùng trẻ hát bài “Lý cây xanh” - Giới thiệu quan sát cây hoa Vàng - Kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ - Cho trẻ quan sát và nêu lên nhận xét cây hoa vàng - Cây hoa vàng có đặc điểm gì? - Thân cây có đặc điểm gì? Mầu gì? - Các có nhận xét gì cành cây và lá cây? - Hoa mầu gì? - Trồng cây hoa vàng để làm gì? - Muốn cây xanh tốt ta phải làm gì? - Ngoài cây hoa vàng vườn hoa còn có cây gì nữa? (hoa tím, thược dược…) - Các còn biết cây hoa nào nữa? => Cô khái quát: Cây hoa vàng có gốc, thân, cành, lá Cây nhỏ, thân ngắn, cành nhỏ, lá mầu xanh… Trồng cây để làm cảnh Muốn cây xanh tốt ta phải chăm sóc, tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu… - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây - Hôm các quan sát cây gì? Hoạt động 2: TCVĐ: “Mèo đuổi chuột, Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 2-3 lần/1 trò chơi - Cô bao quát trẻ chơi và chơi cùng trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn… - Cô giới thiệu các góc chơi trên sân: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… - Cô cho trẻ các góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Nhắc trẻ chơi đoàn kết Hoạt động trẻ - Hát lần - Gốc, thân, cành, lá - Thân cây dài, to, nhẵn, có lớp vỏ mỏng… - Cành cây nhỏ, lá mầu xanh… - Lấy - Trẻ trả lời - Tưới nước, nhổ cỏ… - Nhặt lá… - Trẻ kể - Trẻ chú ý - Cây Ổi - Trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ chọn góc và chơi theo ý thích - Trẻ chơi cùng (39) Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh, vào lớp - Trẻ thực TRÒ CHƠI MỚI: CHẠY TIẾP CỜ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi trò chơi: Chạy vòng qua ghế và cầm cờ đưa cho bạn - Rèn phản xạ nhanh và rèn thể lực cho trẻ - Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết tập thể II Chuẩn bị: - lá cờ - ghế học sinh - Kẻ vạch xuất phát III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi: - Chạy tiếp cờ - Trẻ chú ý nghe cô giới Hoạt động 2: Cách chơi – Luật chơi: thiệu trò chơi, cách chơi, luật - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm nhau, xếp thành chơi hàng dọc, cháu đầu hàng cầm cờ, có hiệu lệnh “hai ba” thì phải chạy nhanh phía ghế vòng qua ghế chạy đưa cờ cho bạn thứ và đứng cuối hàng Khi nhận cờ, bạn thứ phải chạy lên và phải vòng qua ghế chạy đưa cờ cho bạn thứ Cứ vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng Ai không chạy vòng qua ghế chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu - Luật chơi: Phải cầm cờ chạy và phải chạy - Trẻ chơi mẫu cùng cô vòng qua ghế - Trẻ chơi trò chơi Hoạt động 3: - Cô chơi mẫu: lần cùng 2-3 trẻ Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi: 3- lần - Khi trẻ chơi cô bao quát động viên khuyến khích trẻ - Trẻ chơi chơi Cô nhắc trẻ đoàn kết phối hợp nhịp nhàng - Cô nhận xét buổi chơi dựa vào kết chơi trẻ Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô cho trẻ chơi nhẹ nhàng Một số trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………………… Số trẻ nghỉ (Lý do):……………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày dạy: Thứ ngày 1/12/09 (40) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Bật sâu 25 cm NDKH: - Trò chơi ném bóng vào rổ - KPKH: Trò chuyện nghề sản xuất I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhún bật, chạm đất nhẹ nhàng hai chân - Khéo léo ném bóng vào rổ - Rèn kỹ vận động, nhanh nhẹn hoạt bát - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật II/ Chuẩn bị: - ghế ngồi trẻ - cái rổ, 15 bóng - Trẻ gọn gàng thoải mái III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện nghề sản xuất - Cô hỏi nghề bố mẹ trẻ - Các cô bác nông dân làm sản phẩm gì? - Chú thợ mộc làm sản phẩm gì? - Có bạn nào mẹ, chị làm nghề may? Nhgề may làm nhừng sản phẩm gì? - Sau này các ước mơ làm nghề gì? => Mỗi bạn có ước mơ khác bạn muốn làm chú thợ mộc, bạn thì làm cô thợ may…Muốn ước mơ đó trở thành thực từ bây các phải ngoan chăm học thường xuyên luyện tập thể dục thể thao… Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy xen kẽ, chuyển đội hình hàng Hoạt động 3: Trọng động Hoạt động trẻ - Trẻ kể - Gạo ngô, khoai, sắn, rau - Bàn ghế, giường tủ - Trẻ kể - Đi thường- Mũi chân- thường- Gót chân… * Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa trước lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Đứng cúi gập người trước - Bật tách và khép chân * Vận động bản: Bật sâu 25 cm - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Đội hình hàng ngang cách m - Cô tập mẫu lần: + Chuẩn bị bước lên ghế có hiệu lệnh bật thì hai tay đưa từ trước sau, chân nhún lấy đà bật chạm đất - Quan sát cô tập mẫu nhẹ nhàng mũi bàn chân đồng thời hai tay đưa trước để giữ thăng bằng, thường đến ghế (41) bước lên ghế và bật xuống… + Chọn hai trẻ lên tập mẫu cho trẻ quan sát - Lần lượt hàng trẻ lên tập (Cô quan sát sửa sai - Quan sát bạn tập cho trẻ Tăng số lần tập với trẻ yếu kém) - Thi đua luyện tập - Chọn hai trẻ giỏi lên tập mẫu lần cuối * Trò chơi: Ném bóng vào rổ - Cách chơi: Trẻ xếp hàng dọc có hiệu lệnh cô thì bạn đầu hàng nhặt bóng khéo léo ném bóng vào rổ chạy cuối hàng đứng bạn thứ hai ném bóng vào rổ…Đội nào ném nhiều bóng vào rổ là đội đó thắng - Luật chơi: Mỗi bạn ném bóng - Tổ chức chơi: 2- lần Sau lần chơi cho trẻ đếm kiểm tra số bóng đội - Nhận xét tuyên dương đội thắng Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 2- vòng, cho trẻ chơi - Hai trẻ lên tập - Nghe cô giới thiệu cách chơi - Nghe luật chơi - Thi đua chơi - Trẻ lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ; Mèo đuổi chuột Chơi theo tự do: Bóng, vòng, phấn,… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xung quanh trường có các lớp học, sân chơi, các phòng chức năng, hàng rào, vườn cây… - Rèn kỹ vận động, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn trường lớp II Chuẩn bị: - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ - Xung quanh sân trường sẽ, an toàn - Đồ chơi ngoài trời III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ vừa vừa hát: "Khúc hát dạo chơi" Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Hôm cô mình cùng dạo quanh sân trường nhé! Cô cho trẻ xếp thành hàng dạo quanh sân trường - Cô tập trung trẻ lại và hỏi: - Xung quanh sân trường có gì? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ dạo - Trẻ kể - Trật tự, không nghịch bẩn (42) - Cô gọi nhiều cá nhân trẻ - Khi dạo quanh sân trường chúng mình phải nào? => Xung quanh sân trường chúng mình có các lớp học, sân chơi… Khi dạo các không bôi bẩn lên tường… giữ vệ sinh - Hôm cô mình cùng đâu? Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 4: Chơi theo ý thích: Chơi tự - Cô giới các góc chơi trên sân Cô cho trẻ các góc chơi - Đảm bảo an toàn tuệt đối cho trẻ - Cô nhận xét chung, tuyên dương, dặn dò nhắc Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân và nhở trẻ, vào lớp - Trẻ chú ý - Dạo chơi quanh sân trường - Trẻ chú ý - Trẻ nói - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ chú ý ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………………… Số trẻ nghỉ (Lý do):……………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ngày 3/12/2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Tập tô chữ cái u,ư NDKH: - Thơ "Xe cứu hỏa" - Luyện đếm phạm vi viết số 1-7 I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên có chữ cái u, - Trẻ biết tô trùng khít nét in mờ, tô mầu tranh - Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút mở - Trẻ thuộc bài thơ: "xe cứu hỏa" - Luyện đếm phạm vi 7, biết viết số 1-7 - Giáo dục trẻ ý thức học II Chuẩn bị: - Viết tên số loại tên có chứa chữ u, - Tranh hướng dẫn tập tô, bút - Vở bé tập tô, bút chì đen, bút sáp mầu (43) III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ôn nhận biết phát âm chữ u, - Cô đọc câu đố: “Tên chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng ăn bổ lại vừa thơm” - Cho trẻ kể tên tên có chữ cái u, - Cô lấy chữ cái u, hỏi trẻ chữ gì? - Cô giới thiệu chữ u, viết thường - Chữ viết thường này để làm gì? Hoạt động 2: Tập tô chữ u - Cô treo tranh hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Dưới tranh có từ "gặt lúa", tranh còn có chữ gì? * Cô làm mẫu: - Tìm chữ u từ gặt lúa nối với chữ u viết thường - Tô mầu chữ u in rỗng - Tô chữ u in mờ trên dòng kẻ ngang, tô từ trái qua phải, tô theo chiều mũi tên - Tô tiếng lúa - Tô mầu tranh * Trẻ thực - Hỏi trẻ tư ngồi, cách cầm bút - Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô Hoạt động 3: Tô chữ - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Đây là đồ dùng gì chú công an cứu hỏa? Khi đâu sảy hỏa hoạn, cháy nhà là các chú công an cứu hỏa đến dập tắt đám cháy - Giới thiệu tranh * Cô làm mẫu - Đếm số ô hòm thư và viết số tương ứng vào chỗ chấm - Tìm và khoanh tròn chữ từ - Tô mầu chữ in rỗng - Tô chữ viết mờ - Tô mầu tranh * Trẻ thực - Cô quan sát sửa tư ngồi cho trẻ Hoạt động 4: Tô tranh phụ - Cô đọc câu đố nói xe cứu hỏa - Cho trẻ đọc bài thơ "xe cứu hỏa" - Đếm bài thơ có chữ u viết số vào chỗ chấm - Đếm xem bài thơ có chữ - Đếm xem có xe cứu hỏa - Tô mầu xe cứu hỏa Hoạt động cuả cô - Quả đu đủ - Trẻ gạch chân chữ u - Xu xu, dừa, dứa, chuối, su hào - Gạch chân chữ u, - Trẻ phát âm - Viết thư, viết bài - Bác nông dân gặt lúa - Đọc: gặt lúa - U viết thường, in rỗng - Quan sát cô làm mẫu - Ngồi ngắn - Hòm thư, chú công an - Bình cứu hỏa, dây dẫn - Quan sát tranh - Trẻ đếm - Quan sát cô làm mẫu - Đọc lần - chữ u- viết số - chữ (44) * Cô nhận xét mộ số bài (cách tô, nối, tô mầu tranh) - Nhận xétt bạn ngồi đúng thế, bạn ngồi sai tư Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ chơi, số trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng - xe cứu hỏa - Quan sát bài bạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜi Quan sát: Hoa cúc tím Trò chơi: Gieo hạt, Cáo ngủ à! Chơi tự do: I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm hoa cúc áo (hoa nhỏ mầu tím) - Trẻ biết ích lợi hoa - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây II Chuẩn bị: - Hoa cúc tím - số loại lá cây, hoa rụng, phấn vẽ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát hoa cúc tím - Cô cùng trẻ hát bài “mầu hoa” - Giới thiệu quan sát hoa cúc tím - Kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ - Cho trẻ đứng quan sát và nêu lên nhận xét cây hoa cúc tím - Cây hoa cúc tím có đặc điểm gì? - Thân cây có đặc điểm gì? - Lá cây nào? - Hoa mầu gì? - Cho trẻ ngửi - Trồng hoa để làm gì? - Ngoài cây hoa cúc tím các còn biết cây hoa nào nữa? (Hoa vàng, thược dược, hoa dừa cạn, tóc tiên ) - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây => Giáo dục: Cây hoa cúc tím có gốc, thân, cành, lá trồng hoa để làm cảnh cho sân trường thêm đẹp Muốn cây xanh tốt ta phải chăm sóc, bảo vệ Hoạt động 2: chơi trò chơi; gieo hạt , nhảy tiếp sức - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: chơi tự - Cô giới thiệu các góc chơi Hoạt động trẻ - Hát lần - Hoa nhỏ, mầu tím, trông giống cúc áo - không có mùi thơm - Làm cảnh, làm đẹp cho sống - Trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ chọn theo ý thích - Trẻ chơi cùng - Rửa tay vào lớp (45) - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh Ngày dạy: Thứ ngày 4/12/2009 HOAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Thơ: Cái bát xinh xinh NDKH: - Trò chuyện nghề sản xuất - Hát: cháu yêu cô chú công nhân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, từ hòn đất sét có công cha mẹ đã làm thành cái bát hoa - Trẻ thuộc bài thơ, đọc bài thơ thể tình cảm - Trẻ biết công việc và sản phẩm số nghề - Giáo dục trẻ biết ơn người lao động, biết giữ gìn sản phẩm lao động II Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Một số kiểu bát sứ III Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - trò chuyện nghề sản xuất: - Cô cùng trẻ hát lần - Chú công nhân xây dựng, cô - Trong bài hát nói đến ai? công nhân dệt - Cô công nhân dệt nên gì? - Mũ len, khăn len, áo len… - Cho trẻ kể nghề nông, nghề thợ mộc, nghề may => Có nhiều ngành nghề khác nhau, nghề có công việc và làm sản phẩm khác - Nghề nông làm hạt thóc gạo nuôi sống người - Nghề may làm quần áo đẹp Các cô chú công nhân nhà máy bát tràng lại làm cái bát xinh xinh, không biết cái bát đó làm từ nguyên liệu gì? Hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “cái bát xinh xinh” Hoạt động 2: Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe 1- lần, kết họp cho trẻ xem tranh minh họa - Lắng nghe cô đọc thơ - Cô đọc chậm thể tình cảm, yêu mến trân trọng nhấn mạnh vào cc từ láy “xinh xinh, rung rinh, nâng niu, công cha công mẹ” Họat động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn (46) - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cha mẹ bé công tác đâu? - Ai đã làm cái bát và làm đâu? => Nhà máy bát tràng là nơi chuyên làm các sản phẩm các loại đồ dùng sứ bát, đĩa, chén… - Cái bát làm từ nguyên vật liệu gì? => Muốn có cái bát cha mẹ bé và các cô chú công nhân nhà máy bát tràng đã phải làm việc vất vả từ hòn đất sét qua bàn tay khéo léo nặn thành cái bát hoa - Trích “Từ hòn đất sét… Thàh cái bát hoa” - Khi dùng bát bé phải nào? => Lòng biết ơn bé cha mẹ bé biết nâng niu giữu gìn sản phẩm bàn tay cha mẹ làm Nâng niu bé giữ… Bé cầm trên tay - Trẻ liên hệ lớp nhà có loại bát khác nhau, hoa văn khác (cho trẻ xem số kiểu bát) => GD trẻ đồ dùng đẹp, dễ vỡ nên dùng phải nhẹ nhàng cẩn thận Hoạt động 4: Dạy cho trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc lần Từng tổ đọc Nhóm, cá nhân đọc (Cô quan sát sử sai cho trẻ) Hoạt động 5: Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Cái bát xinh xinh - nhà máy bát tràng - Bố mẹ và các cô chú công nhân, làm nhà máy bát tràng - Từ hòn đất sét - Cẩn thận không làm rơi vỡ - Đọc lần - Ba tổ thi đua đọc - 1-2 cá nhân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜi Quan sát: Cây hoa thược dược Trò chơi: Gieo hạt, Bịt mắt nghe tiếng Chơi tự do: I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm hoa thược dược - Trẻ biết ích lợi cây - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây II Chuẩn bị: - Cây hoa thược dược - số loại lá cây, hoa rụng, phấn vẽ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát cây hoa thược dược: - Cô cùng trẻ hát bài “Lý cây xanh” - Giới thiệu quan sát hoa cúc tím - Kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ Hoạt động trẻ - Hát lần (47) - Cho trẻ đứng quan sát và nêu lên nhận xét cây Thược Dược - Cây hoa thược dược có đặc điểm gì? - Có nhận xét gì thân cây? - Lá cây nào? - Trồng cây hoa Thược dược để làm gì? - Ngoài cây hoa thược dược các còn biết cây hoa nào nữa? (Hoa vàng, cúc tím, hoa dừa cạn, tóc tiên ) - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây => Giáo dục: Cây hoa thược dược có gốc, thân, cành, lá trồng hoa để làm cảnh cho sân trường thêm đẹp Muốn cây xanh tốt ta phải chăm sóc, bảo vệ Hoạt động 2: TCVĐ: Gieo hạt , Bịt mắt nghe tiếng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: chơi tự - Cô giới thiệu các góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh - Hoa nhỏ, mầu tím, trông giống cúc áo - không có mùi thơm - Làm cảnh, làm đẹp cho sống - Trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ chọn theo ý thích - Trẻ chơi cùng - Rửa tay vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ngày 4/12/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Dạy hát: Bác đưa thư vui tính NDKH: Nghe hát: Xe luồn kim Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng KPKH: Trò chuyện số nghề I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát " Bác đưa thư vui tính " thể hiên phong cách âm nhạc vui tươi - Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp nhàng - Trẻ hứng thú nghe hát nhận làn điệu dân ca - Phát triển tai nghe nhạc qua trò chơi (48) - Giáo dục trẻ ý thức học II/ Chuẩn bị: - vòng thể dục để trẻ chơi trò chơi - Cô trẻ gọn gàng thoải mái III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động trẻ Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện số nghề - Cho trẻ kể số nghề trẻ biết (đồ dùng, sản phẩm) => Trong xã hội có nhiều nghề khác nghề có công việc khác nghề nộng làm hạt gạo nuôi sống người, nghề may làm quần áo đẹp, có nghề không làm sản phẩm nghề bưu tá bác đưa thư lại mang niềm vui đến cho người có bài hát hay nói bác đưa thư các có muốn nghe bài hát đó không? Hoạt động 2: Dạy hát: Bác đưa thư vui tính - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách - Ba tổ thi đua hát, vỗ tay - Nhóm, cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo phách Hoạt động Nghe hát: Xe luồn kim - Cô hát cho trẻ nghe 1- lần kết hợp làm điệu minh họa - Cho trẻ nghe băng lần Hoạt động 4: Trò chơi thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi 2- lần Cho trẻ so sánh số vòng, số thỏ số bào nhiều Hoạt động 5: Kết thúc Cho trẻ chơi - Trẻ kể - Nghe cô hát - Thi đua hát vỗ tay - Lắng nghe cô hát - Nhắc lại cách chơi, luật chơi và thi đua chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tưới nước cho bồn hoa Trò chơi: Gieo hạt; Chuyển Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú tưới nước cho bồn hoa - Trẻ biết lấy nước tưới cho bồn hoa, biết chăm sóc cây, nhổ cỏ cho cây - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết (49) - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây xanh và môi trường quanh lớp II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thỏa mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động1: Tưới nước cho bồn hoa - Kiểm tra sức khỏe và trang phục trẻ - Cô cho trẻ và đến bồn hoa Hôm cô mình cùng tưới nước để chăm sóc bồn hoa Bây cô mình cùng lấy nước nào! Khi tưới nước các phải nhẹ tay, chúng mình nhớ nhổ cỏ nhé! - Các vừa làm gì? - Vì các phải tưới nước cho bồn hoa? - Muốn cho không khí lành, các phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sẽ, bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Trò chơi: “Chuyền bóng; Chuyển quả” - Lần lượt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi nhăc nhở trẻ chơi đúng theo hướng dân cô Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các nhóm chơi trên sân - Chơi với: Bóng, vòng, phấn… Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh, dọn dẹp môi trường Hoạt động trẻ - Trẻ chỉnh quần áo trang phục - Trẻ xếp hàng sân Trẻ trả lời Nhặt dọn vệ sinh sân trường Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi tự Trẻ vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ********** (50) CH Ủ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Tuần 4: Từ ngày 7/12 đến ngày 11/12 năm 2009 Ngày dạy: Thứ 2/7/12/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: - KPKH: Phân loại đồ dùng sản NDKH: - Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề phẩm theo nghề I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác nhau, ngành nghề có loại đồ dùng khác và làm sản phẩm khác - Trẻ biết phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề - Rèn kỹ quan sát, ghi có chủ địmh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bị: - số đồ dùng số nghề - Lô tô, Đồ dùng, Sản phẩm số nghề - vòng thể dục III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện đồ dùng, sản phẩm số nghề - Cô và trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Bài hát nói ai? - Chú công nhân làm nghề gì? - Chú có đồ dùng gì? * Nghề thợ xây: - Cho trẻ quan sát đồ dùng qua tranh - Đồ dùng đó làm gì, sử dụng nào? - Các chú công nhân xây dựng xây gì? - Cô công nhân làm nghề gì? - Các cô làm sản phẩm gì? Hoạt động trẻ - Trẻ hát lần - Cô chú công nhân - Nghề xây dựng - Trẻ kể - Xây nhà, xây tường - Nghề dệt (51) * Nghề thợ mộc: - Các chú công nhân xây dựng đã xây dựng ngôi trường cho chúng mình học, còn đã làm lên bàn ghế cho chúng mình ngồi học? - Nghề mộc cần đồ dùng gì? - Cô đưa tranh có số đồ dùng cho trẻ quan sát - Sản phẩm nghề mộc là gì? - Cho trẻ chơi Kéo cưa lừa xẻ * Nghề y: - Hôm cô thấy lớp mình có số bạn bị ho Khi các bị ốm đã khám bệnh cho các con? - Bác sỹ còn gọi là nghề gì? - Nghề y cần đồ dùng gì? - Cho trẻ quan sát đồ dùng nghề y * Nghề may: - Cô thấy lớp mình có nhiều bạn có quần áo mới, đã may cho các quần áo đẹp vậy? - Nghề may cần đố dụng gì? - Cho trẻ quan sát đồ dùng nghề may - Nghề may làm sản phẩm gì? * Cho trẻ kể tên số đồ dùng, sản phẩm số nghề khác - Ước mơ sau này các thích làm nghề gì? - Mỗi bạn nhỏ có ước mơ khác nhau, trường mầm non hàng ngày hoạt động góc chúng mình tập làm nhiều nghề khác Điều đó thể bài thơ “ Bài thơ bé làm bao nhiêu nghề” => Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề có đồ dùng riêng, nghề làm sản phẩm khác Nhưng nghề nào đáng quí Bởi các cô chú phải làm việc vất vả tạo sản phẩm Vì chúng ta phải biết tự hào và kính trọng người lao động, biết quí trọng sản phẩm lao động Hoạt động 2: Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề * Cách chơi: - Chia trẻ làm đội xếp thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng bật liên tục qua các vòng tròn lên chọn lô tô theo yêu cầu và gài lên bảng gài sau đó cuối hàng, bạn thứ tiếp tục Cứ kết thúc đội nào chọn nhiều là đội đó chiến thắng * Luật chơi: - Chọn lô tô đồ dùng, sản phẩm đúng theo yêu cầu, lần lên chọn lô tô * Tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Khi trẻ chơi cô chú ý quan sát giúp trẻ chơi cho tốt Sau lần thay đổi yêu cầu - Quần, áo, mũ - Chú thợ mộc - Cưa, bào - Bàn ghế, giường, tủ - Bác sỹ - Nghề y - Ống nghe, tiêm, kéo - Cô thợ may - Máy khâu, thước, kéo, bàn là - Quần, áo, mũ - Trẻ kể - Trẻ đọc lần - Trẻ chú ý lắng nghe - Nghe cách chơi, luật chơi (52) - Kiểm tra kết đội - Cô động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Trẻ hứng thú tham gia HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái Liềm Trò chơi : Chuyền bóng; Cáo ngủ à Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và nêu đặc điểm cái Liềm, biết công dụng và cách sử dụng - Rèn khả quan sát và chú ý cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bi : - Cái Liềm - Một số đồ chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát: Cái Liềm - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục cho trẻ - Cho trẻ xếp hàng sân - Các có biết đây là cái gì ? - Cái Liềm có đặc điểm gì? (Hỏi 4-5 trẻ) - Cán Liềm làm gì? Dùng để làm gì? - Lưỡi Liềm có đặc điểm? Làm gì? - Cái Liềm dùng để làm gì? - Cô cho trẻ cầm thử - Ai làm cái Liềm? => Cô củng cố lại: Cái Liềm gồm có phần lưỡi Liềm, lưỡi Liềm có nhiều cưa nhỏ, sắc nhọn và cán Liềm Lưỡi Liềm làm sắt, dùng để cắt lúa, cắt cỏ… Cán Liềm làm gỗ dùng để cầm… - Giáo dục trẻ sử dụng dụng cụ lao động cẩn thận Hoạt động 2: Trò chơi: “Chuyền bóng; Cáo ngủ à” - Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Mỗi trò chơi chơi 2-3 lần - Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt, cô động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Chơi tự - Cô giới thiệu các góc chơi trên sân: bóng, vòng, phấn, hột hạt… và đồ chơi - Phân khu cho trẻ chơi Hoạt động trẻ - Trẻ kiêm tra sức khỏe mình - Trẻ sân - Cái Liềm - Trẻ quan sát va nêu nhân xét - Trẻ trả lời - Trẻ cầm thử - Cô chú công nhân - Chú ý lắng nghe - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi theo ý thích mình (53) - Cho trẻ chơi theo ý thích mình - Cô quan sát đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng Vệ sinh cá nhân Vào lớp TRÒ CHƠI MỚI Rồng rắn I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi rồng rắn, chơi đúng luật → phát triển vận động cho trẻ - Trẻ thuộc lời đồng dao → Phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, an toàn II Chuẩn bị: - Dạy trẻ thuộc lời đồng dao - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thỏa mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Gợi mở giới thiệu trò chơi: - Cô đọc câu đố: “Ai mặc áo trắng Có chữ thập xinh Tiêm thuốc chúng mình Sẽ mau hết bệnh” - Câu đố nói ai? Đó gọi là nghề gì? - Nghề y làm nhiệm vụ gì? => Nghề y làm nhiệm vụ phám chữa bệnh cho người Có nhiều các bài hát, bài thơ nói thầy thuốc, mà còn có các bài đồng dao đưa vào các trò chơi ngộ nghĩnh và đáng yêu Hôm cô giới thiệu với các trò chơi mới, để xem thầy thuốc trò chơi thể nào các cùng chơi trò chơi “Rồng rắn” Giới thiệu cách chơi: - trẻ làm thầy thuốc ngồi ghế, trẻ làm mẹ (đầu), trẻ còn lại tay bám áo tạo thành hàng dọc (làm rắn) bám vào mẹ vừa vừa đọc bài đồng dao Đọc hết bài đồng dao thì thầy thuốc đứng lên đuổi bắt mẹ nhà rồng rắn Trẻ đứng đầu làm mẹ phải dang tay để che chở cho con, các đằng sau phải bám chặt và chạy theo mẹ để không bị bắt - Luật chơi: Chỉ bắt bạn cuối cùng và mẹ rắn không đứt khúc Hoạt động 3: Tổ chức chơi: - cô cùng nhóm trẻ chơi mẫu lần - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần Sau lần cô động Hoạt động trẻ - Bác sỹ- nghề y - Khám chữa bệnh… - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ chú ý xem cô chơi mẫu - Trẻ chơi trò chơi (54) viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét sau chơi- cho trẻ chơi - Trẻ nhận xét mình, bạn ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ********** Ngày dạy: Thứ 3/8/12/09 HOẠT ĐỘNG CÒ CHỦ ĐÍCH NDTT: Bật xa 50cm NDKH: - KPKH: Trò chuyện số nghề - NDKH: Trò chơi “ Nhảy tiếp sức” - AN: “Em tập lái ô tô” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng lực thể để bật xa 50 cm, biết nhún chân để bật và chạm đất chân - Rèn khéo léo và nhanh nhẹn cho trẻ - Rèn tính đồng đội dẻo dai trẻ chơi trò chơi - Giáo dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bị: - Vạch chuẩn - Một số bông hoa có chữ cái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện - “Xúm xít, xúm xít ” - Cô và trẻ đọc bài thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề” - Trong bài thơ bé tập làm nghề gì? => Trong xã hội có nhiều nghề khác nghề nào quý, có ích cho xã hội - Ước mơ sau này lớn lên thích làm nghề gì? - Để thực ước mơ đó, từ bây chúng mình tập luyện giống các cô chú đội nhé Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ thường kết hợp các kiểu đi, chạy xen kẽ, chuyển đội hình hàng sau đó chuyển sang hàng Hoạt động trẻ - Quanh cô, quanh cô - Trẻ đọc bài thơ - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh (55) Hoạt đông 3: Trọng động: cô a, Bài tập phát triển chung: - Tay: tay đưa trước lên cao - Chân: Đứng đưa chân trước - Bụng: Cúi gập người trước - Bật: Bật tách khép chân - lần x nhịp - lần x nhip - Hàng ngày các cô chú tập luyện hăng say, thì - lần x nhịp vượt qua đèo, thì nhẩy qua suối, thì nhảy - lần x nhịp xuống hầm, xuống hào… - Chúng mình thi tập nhảy các cô chú đội nhé * Cô làm mẫu lần: - Lần 1: Cô làm mẫu chọn vẹn động tác - Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích Cô từ đầu hàng lên vạch chuẩn bị, có hiệu lệnh “Chuẩn bị” Cô đứng thẳng, đầu không cúi, tay đưa - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu thẳng trước Khi có hiệu lệnh “Bật” Cô dùng lực bật thật mạnh qua vạch xa và tiếp đất chân Bật xong cuối hàng đứng * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ nhanh nhẹn lên làm trước - Lần lượt cho trẻ lên thực - Khi trẻ thực cô chú ý quan sát, sửa sai và động viên, khuyến khích trẻ - Trẻ hứng thú lên thực b, Vận động bản: c Hoạt động 4: Trò chơi: Nhẩy tiếp sức - Hàng ngày các chú Bộ đội ngoài tập luyện các chú còn tham gia nhiều trò chơi Vậy hôm các cô chú Bộ đội tý hon thích chơi trò chơi gì? * Cô giới thiệu Cách chơi, Luật chơi * Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần tuỳ theo hứng thú trẻ - Khi trẻ chơi cô chú ý quan sát giúp trẻ chơi cho tốt và động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét buổi chơi Hoạt động 5: Hồi tĩnh: - Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng vào lớp - Nhẩy tiếp sức - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường Trò chơi vận động: Chuyển gạch; Mèo đuổi chuột Chơi theo tự do: Bóng, vòng, phấn,… I Mục đích yêu cầu: (56) - Trẻ biết xung quanh trường có các lớp học, sân chơi, các phòng chức năng, hàng rào, vườn cây… - Rèn kỹ vận động, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn trường lớp II Chuẩn bị: - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ - Xung quanh sân trường sẽ, an toàn - Đồ chơi ngoài trời III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ vừa vừa hát: "Khúc hát dạo chơi" Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Hôm cô mình cùng dạo quanh sân trường nhé! Cô cho trẻ xếp thành hàng dạo quanh sân trường - Cô tập trung trẻ lại và hỏi: - Xung quanh sân trường có gì? - Cô gọi nhiều cá nhân trẻ - Khi dạo quanh sân trường chúng mình phải nào? => Xung quanh sân trường chúng mình có hàng rào, bồn hoa, sân chơi… Khi dạo các không bôi bẩn lên tường… giữ vệ sinh - Hôm cô mình cùng đâu? Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Chuyển gạch; Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 4: Chơi theo ý thích: Chơi tự - Cô giới các góc chơi trên sân Bóng, vòng, phấn, hột hạt…Cô cho trẻ các góc chơi - Đảm bảo an toàn tuệt đối cho trẻ - Cô nhận xét chung, tuyên dương, dặn dò nhắc nhở trẻ Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân và nhở trẻ, vào lớp Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ dạo - Trẻ kể - Trật tự, không nghịch bẩn - Trẻ chú ý - Dạo chơi quanh sân trường - Trẻ chú ý - Trẻ nói - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ chú ý ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (57) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ********** Ngày dạy: Thứ 4/9/12/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Làm quen chữ cái i, t, c NDKH: - Trò chuyện số ngành nghề - Dán chữ cái i, t, c I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái i ,t, c - Trẻ nhận chữ cái i, t, c từ xung quanh lớp - Rèn kỹ quan sát và phát âm đúng, biết chơi trò chơi dán chữ - Giáo dục có ý thức học tập II Chuẩn bị: - Tranh có chứa chữ cái i, t, c - Một số chữ cái rời, bảng gài III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú: - “Xúm xít, Xúm xít ” => Cô nói: Các ạ! Trong xã hội có nhiều nghề Vậy các có biết Bố, Mẹ các làm nghề gì không? - Những nghề đó làm sản phẩm gì? - Bố, Mẹ các làm các ngành nghề khác và sau ngày làm việc mệt nhọc người lại quây quần bên mâm cơm để cùng thưởng thức sản phẩm mà chính tay mình làm - Cô có số sản phẩm mà Bố, Mẹ các làm Hoạt động 2: Làm quen với chữ cái i, t, c Hoạt động trẻ - Quanh cô, quanh cô - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ chú nghe cô giảng * Làm quen với chữ i: Cô đọc câu đố: “Con gì kêu cạp cạp Có mỏ bẹt màu vàng Hai chân ngắn có màng Đi lạch bạch lạch bạch” - Đố các biết đó là gì? - Cô treo tranh vịt - Đây là gì? Vịt đẻ hay trứng - Ở có từ “con vịt” - cô đọc - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ vịt - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học - Con vịt - Con vịt - Trẻ đọc - Trẻ đọc (58) - Cô giới thiệu chữ cái – Cô đọc mẫu: i - Chữ i có đặc điểm gì? - Cho trẻ tìm chữ i xung quanh lớp - Lớp mình có bạn nào có tên chứa chữ i * Làm quen với chữ t: - Cô có trang gì đây? - Dưới tranh có từ tôm – Cô đọc - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “con tôm” - Tìm chữ đã học, giới thiệu chữ - Nêu đặc điểm chữ - Với chữ t cô dạy trẻ tương tự - Trẻ tìm chữ o - Trẻ đọc lớp, tổ, cá nhân - Gồm có nét thẳng và trên có dấu chấm - Linh… - Cho số trẻ lên tìm - Con tôm - Trẻ đọc * So sánh: Chữ i, t: - Giống nhau: Đều có nét thẳng dọc - Khác nhau: Chữ i có chấm nhỏ trên, còn chữ t có nét ngang trên - Cho số trẻ nêu nhận xét * Làm quen với chử C: - Cô đọc câu đố: “Con gì có vẩy có vây Không bơi trên cạn mà bơi hồ” - Đố các biết đó là gì? - Cô treo tranh và đọc từ tranh - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “con cá” - Trẻ lên tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái – Chữ C – Cô phát âm - Trẻ quan sát chữ c và nêu nhận xét - Cô cho trẻ tìm chữ C xung quanh lớp Hoạt động 3: Trò chơi: “Chọn chữ nhanh” - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội bạn đững đầu hàng bật qua các vòng lên chọn chữ theo yêu cầu cô chạy cuối hàng và bạn lên chọn và hết Thời gian chơi tính phút Mỗi lần lên chọn chữ cái, không dẫm vào vòng - Luật chơi: Chọn chữ cái, không dẫm vào vòng, và nhầm chữ không tính - Tổ chức cho trẻ chơi lần - Khi trẻ chơi cô chú ý quan sát giúp trẻ chơi cho tốt - Kiểm tra kết đội chơi, tuyên dương trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ chơi - Con cá - Trẻ đọc - Trẻ tìm chữ o, a - Trẻ phát âm - Chữ c gồm nét cong tròn không khép kín - Trẻ lên tìm - Trẻ chú ý lăng nghe cô giới thiệu cách chơi , luật chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi - Đếm kiểm tra kết HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái xẻng Trò chơi: Chuyển vật liệu; Lộn cầu vồng Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: (59) - Trẻ quan sát và nêu đặc điểm cái xẻng , biết công dụng và cách sử dụng - Rèn khả quan sát và chú ý cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bi : - Cái xẻng - Một số đồ chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát: Cái xẻng - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục cho trẻ - Cho trẻ xếp hàng sân - Các có biết đây là cái gì ? - Cái xẻng có đặc điểm gì? (Hỏi 4-5 trẻ) - Cán xẻng làm gì? Dùng để làm gì? - Lưỡi xẻng làm gì? Dùng để làm gì? - Cái xẻng dùng để làm gì? - Cô dùng thử cho trẻ xem - Ai làm cái xẻng? => Cô củng cố lại: Cái xẻng gồm có phần lưỡi xẻng và cán xẻng Lưỡi xẻng làm sắt, dùng để xúc đất, cán xẻng làm gỗ (trẻ) dùng để cầm… - Giáo dục trẻ sử dụng dụng cụ lao động cẩn thận Hoạt động 2: Trò chơi: Chuyển vật liệu; Lộn cầu vồng - Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Mỗi trò chơi chơi 2-3 lần - Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt, cô động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Chơi tự - Cô giới thiệu các góc chơi trên sân: bóng, vòng, phấn, hột hạt… và đồ chơi - Phân khu cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích mình - Cô quan sát đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng Vệ sinh cá nhân Vào lớp Hoạt động trẻ - Trẻ kiêm tra sức khỏe mình - Trẻ sân - Cái xẻng - Trẻ quan sát va nêu nhân xét - Trẻ trả lời - Trẻ thử - Cô chú công nhân - Chú ý lắng nghe - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi theo ý thích mình ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (60) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy: Thứ 5/10/12/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Truyện: Thần sắt NDKH: - KPKH “Trò chuyện số nghề” - VH: “Bé làm bao nhiêu nghề” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện, biết hoàn cảnh người nông dân và biết người nông dân giúp đỡ nào, nhờ có sắt thì sống người hạnh phúc và sung sường - Trẻ biết kể truyện cùng cô - Rèn kỹ kể chuyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm lao động, biết giúp đỡ người khác II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung truyện - Địa điểm lớp học III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ đọc thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề” - Trò chuyện nghề xã hội - Có câu chuyên kể thần sắt là nguyên liệu đã giúp người nông dân làm lên công cụ để lao động cho sống giầu đẹp chúng mìng cùng lắng nghe cô kể câu chuyện Hoạt động 2: Cô kể truyện - Lần cô kể hoàn chỉnh - Lân cô kể cho trẻ nghe lần kết hợp xem tranh Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải trích dẫn: - Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện nói ai? - Vì anh nông dân chăm làm việc mà nhà nghèo? - Anh mơ thấy ai? Bụt nói gì với anh nông dân? => Anh nông dân chăm làm việc anh không có dao, cuốc… để làm việc mà làm việc công cụ thô sơ nên nhà nghèo - Trích: "Ngày xưa nhà cửa chật hep." - Hôm sau có đến nhà anh nông dân? - Mọi người mặc đồ nào? - Trẻ đọc - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể người thân - Trẻ kể - Trẻ lắng nhe - Thần sắt - Người nông dân - Bụt - Ngày mai có người xin ngủ nhờ hã cho nghủ đừng chê nhà chật hẹp - Một người mặc áo vàng cưỡi ngựa vàng, áo trắng cưỡi ngựa trắngvà áo đen… (61) - Người mặc áo đen - Anh cho ngủ? - Trích: "Quả nhiên thu xếp cho người đó ngủ" - Không thấy người và ngựa đâu - Sáng hôm sau có chuyện lạ gì xảy ra? thấy chỗ người đó ngủ có cục sắt đen sì - Làm dao, cuốc, cày - Anh nông dân lấy sắt làm gì? - Sung sướng - Nhờ chăm sống anh nào? - Trích: "nhưng lạ .sung sướng" => Cô GD trẻ biết chăm làm việc, biết giúp đỡ người Hoạt động Cho trẻ kê chuyện cùng cô - Cho trẻ kể 2- lần cùng cô Hoạt động 6:kết thúc: Cho trẻ ngoài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cái cuốc Trò chơi: Chuyền bóng; Dung dăng dung dẻ Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên, đặc điểm cái cuốc, công dụng và cách sử dụng - Luyện tai nghe “định hướng không gian”, phát triển vận động cho trẻ - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết II Chuẩn bị: - Cái cuốc - Một số đồ chơi ngoài thiên nhiên III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát: Cái cuốc - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục cho trẻ - Cho trẻ xếp hàng sân - Cô đó các đây là cái gì? - Cái cuốc có đặc điểm gì? - Ai đã làm cái cuốc này ? - Cuốc dùng để làm gì? - Cô cầm cuốc dẫy cỏ cho trẻ xem - Giáo dục trẻ sử dụng phải cẩn thận Hoạt động 2: TC: Chuyền bóng; Dung dăng dung dẻ - Cô nói tên trò chơi - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2-3 lần Khi trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi cho tốt Hoạt động 3: Chơi tự - Cô giới thiệu các góc chơi: bóng, vòng, phấn, hột Hoạt động trẻ - Trẻ kiểm tra trang phục mình - Trẻ theo hàng sân - Đây là cái cuốc - Trẻ kể - Chú thợ rèn - Trẻ trả lời - Cho 1-2 trẻ dùng thử -Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu (62) hạt…,đồ chơi ô phân khu cho trẻ chơi Cho trẻ chơi theo ý thích - Trẻ chơi chơi - Cô bao quát giúp trẻ chơi cho tốt, đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: Cô nhận xét Cho trẻ vào lớp - Trẻ dọn ĐDĐC, vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ 6/11/12/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Hát+VĐ: Em tập lái ô tô NDKH: - Nghe hát: Anh phi công - Trò chơi: Thỏ nghe hát nhẩy vào chuồng I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát thuộc bài hát: “Em tập lái ô tô” với tình cảm thiết tha - Trẻ biết hát kết hợp vận động bài: “Em tập lái ô tô” cách nhịp nhàng - Trẻ chú ý nghe chọn vẹn bài hát: “Anh phi công ơi” Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đoàn kết II Chuẩn bị: - Xắc xô, phách tre III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Hát+VĐ: “Em tập lái ô tô” - “Xúm xít” - Cho trẻ đọc bài thơ: “Cái bát xinh xinh” - Các vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ làm ra? - Ngoài nghề công nhân xã hội còn có nghề gì nữa? - Ước mơ sau này các muốn làm nghề gì? => Có bạn ước mơ muốn trở thành cô giáo dạy đàn em thơ, có bạn muốn làm chú đội bảo vệ Tổ quốc, có bạn muốn làm chú lái xe để đưa đón cô giáo mình và điều đó thể qua bài hát “Em tập lái ô tô ” Hoạt động trẻ - Quanh cô - Cả lớp đọc lần - Cái bát xinh xinh - Cô chú công và bố mẹ - Trẻ kể - Trẻ trả lời (63) - Cô hát cho trẻ nghe lần + Lần chọn vẹn bài hát + Lần kết hợp vận động theo bài - Cho trẻ hát lấn - Cho trẻ hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân và sử dung dụng cụ âm nhạc - Khi trẻ thực cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ Hoạt động 2: Nghe hát: Anh phi công - Có bạn muốn làm anh phi công bay vút trên bầu trời để bảo vệ vùng trời bình yên giống anh phi công và điều đó thể qua bài hát “Anh phi công ơi” mà hôm cô hát tặng các anh phi công - Cô hát lần + Lần 1: Hát chọn vẹn bài hát + Lần 2: Hát kết hợp làm động tác minh họa + Lần 3: Cho trẻ nghe băng Hoạt động 3: Trò chơi: Thỏ nghe hát nhẩy vào chuồng - Cô giới thiệu Cách chơi, Luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô và trẻ đếm số trẻ và số vòng- so sánh nhiều ít - Cô quan sát và giúp trẻ chơi cho tốt Hoạt động 4: Kết thúc: NX→ Trẻ ngoài chơi - Trẻ chú quan sát và lắng nghe - Trẻ chú ý hát và sử dụng cụ âm nhạc - Trẻ hứng thú tham gia - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chú ý và chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tưới nước cho bồn hoa Trò chơi: Gieo hạt; Bịt mắt nghe tiếng Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú tưới nước cho bồn hoa - Trẻ biết lấy nước tưới cho bồn hoa, biết chăm sóc cây, nhổ cỏ cho cây - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây xanh và môi trường quanh lớp II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thỏa mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động1: Tưới nước cho bồn hoa - Kiểm tra sức khỏe và trang phục trẻ - Trẻ chỉnh quần áo trang - Cô cho trẻ và đến bồn hoa Hôm cô mình phục (64) cùng tưới nước để chăm sóc bồn hoa Bây cô mình cùng lấy nước nào! Khi tưới nước các phải nhẹ tay, chúng mình nhớ nhổ cỏ nhé! - Các vừa làm gì? - Vì các phải tưới nước cho bồn hoa? - Muốn cho không khí lành, các phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sẽ, bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Trò chơi: “Gieo hạt; Bịt mắt nghe tiếng” - Lần lượt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi nhăc nhở trẻ chơi đúng theo hướng dân cô Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các nhóm chơi trên sân - Chơi với: Bóng, vòng, phấn… Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh, dọn dẹp môi trường - Trẻ xếp hàng sân Trẻ trả lời Nhặt dọn vệ sinh sân trường Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi tự Trẻ vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Tuần 5: từ ngày 14/12 đến ngày 18/12 năm 2009 (65) Ngày dạy Thứ hai ngày 14/12/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Thơ: Chú đội hành quân mưa NDKH: - KPKH:Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - AN: “Làm chú đội” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiếu nội dung bài thơ trên đường hành quân mặt trận các chú đội đã vượt lên khắc nhiệt tự nhiên mưa to đêm tối… - Trẻ thuộc bài thơ đọc thể âm điệu nhịp nhàng - Giáo dục trẻ kính yêu các chú đội II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa theo nội dung bài thơ - Trẻ gọn gàng thoải mái III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Hát trò chuyện chú đội - Cô cùng trẻ hát bài: “Làm chú đội” - Trẻ hát lần - Các vừa hát bài hát nói ai? - Nói chú đội - Chú đóng quân đâu? - Trên miền đất nước - Chú đội làm nhiệm vụ gì? - Bảo vệ tổ quốc => Các chú đội thường xuyên luyện tập để cầm tay súng để bảo vệ bình yên cho tổ quốc để các cháu nhỏ tung tăng cắp sách tới trường Để ca ngợi tinh thần vượt khó khăn gian khổ các chú đội nhà thơ Vũ Thùy Hương đã sáng tác bài thơ “Chú đội hành quân mưa ’’ Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc cho trẻ nghe lần, kết hợp xem tranh minh họa - Nghe cô đọc thơ - Đọc chậm vừa phải, nhấn mạnh vào các từ “ Áo dù có ướt, đi, đi…” Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Bài thơ sáng tác - Trong bài thơ nói chú đội làm gì? - Chú đội hành quân trời ntn? => các chú đội hành quân mặt trận răt vất vả trời mưa gió rét, đường trơn, đêm tối, áo ướt làm cho các chú bị lạnh và có bị ốm các chú mặt trận để diệt thù, lòng dũng cảm các chú thể - Chú đội hành quân mưa, Thùy Hương sáng tác - Đang hành quân mặt trận - Mưa to, đêm tối (66) “Mưa rơi, mưa rơi… … chú tới” - Ngôi trên mũ các chú ví cái gì? => các chú hành quân đêm tối ngôi trên mũ giống đèn nhỏ soi đường cho các chú hành quân - Dù vất vả các chú ntn? - Dồn dập bước là bước nhanh mạnh mẽ => Mặc dù gặp nhiều khó khăn gian khổ, khó khăn không làm cho các chú dừng bước các chú vượt lên “vẫn đi, chân dồn dập bước” - Các có yêu chú đội không? Vì sao? => Giáo dục trẻ kính yêu các chú đội, chăm ngoan học giỏi sau này làm chú đội Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc cùng cô lần - Cả lớp đọc 1-2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc (Cô quan sát sửa sai cho trẻ, chú ý ngắt nhịp 2/2 nhấn mạnh vào các câu áo dù có ướt, vẫn Hoạt động 5: Tô mầu khăn tặng các chú đội - Các có biết ngày 22/ 12 là ngày gì không? - Sắp đến ngày 22/12 các có quà gì tặng các chú đội Vậy chúng mình tô mầu cho khăn tặng các chú đội - Cho trẻ tô mầu khăn tặng - Kiểm tra xem đội nào tô đẹp Hoạt đông 6: Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Như đèn nhỏ -vẫn chân dồn dập bước - Có, vì các chú báo vệ tố quốc cho chúng học - Thi đua đọc - Ngày thamhf lập quân đội nhân dân Việt Nam - Thi đua dán hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hành TCVĐ: Gieo hạt, Rồng rắn Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên cây, đặc điểm bật và ích lợi cây hành - Rèn luyện và phát triển khả quan sát, phát triển ngôn ngữ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật - Tạo cho trẻ trạng thái thoải mái vui vẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây (67) II/ Chuẩn bị: - Cây hành vườn - Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi tự chọn III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát cây hành - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - Sửa quần áo - Cho trẻ vườn rau quan sát cây hành - cây hành - Đố lớp mình đây là cây gì? - Có, thân, lá - Cây hành có đặc điểm gì? Con có nhận xét gì lá - Lá xanh, mịn, dài, nhỏ… hành? (Lá hành mầu xanh, nhỏ, dài, mịn…) - Trồng cây hành để làm gì? - Lấy làm gia vị cho các món - Ngoài cây hành các còn biết loại cây ăn… làm gia vị cho các món ăn nữa? (Mùi, tía tô, húng…) - Muốn cây xanh tốt các phải làm gì? => Để có rau ăn chúng mình cần trồng rau, chăm sóc bảo vệ cây Hoạt động 2: trò chơi: “Gieo hạt, Rồng rắn” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Chăm sóc, bảo vệ - Trẻ nói cách chơi, luật chơi - Thi đua chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: trò chơi chơi từ 3-4 lần - Cô quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đúng luật - Chọn theo ý thíchcủa mình Hoạt động 3: Chơi theo ý thích: - Cô giới thiệu các nhóm chơi vẽ đồ dùng, sản phẩm số nghề, chơi với hột hạt, chơi với đồ - Chơi cùng chơi trẻ thích bóng, vòng - nghe cô nhận xét - Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết không tranh giành đồ dùng đồ chơi… - Trẻ rửa tay vào lớp - Nhận xét buổi chơi Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh cá nhân TRÒ CHƠI MỚI (TCHT) Người đưa thư I Mục đích yêu cầu: (68) - Trẻ biết chơi trò chơi: “Người đưa thư”, chơi đúng luật Củng cố các biểu tượng toán: Nhận biết số từ 1-10 các hình thức khác (Hình dạng các đồ vật, chấm tròn, chữ số) - Rèn chú ý, phát triển tư cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết II Chuẩn bị: - Chữ số; thẻ chấm tròn 1-10… - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thỏa mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Giới thiệu trò chơi: - Trò chơi: “Người đưa thư” Giới thiệu cách chơi – Luật chơi: * Cách chơi: - Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung Phát cho trẻ thẻ chấm tròn Chọn trẻ làm người đưa thư cầm thẻ số, vừa vừa đọc: “Này bạn Tôi đưa thư Từ nơi xa Đến nơi gần Nào bạn hãy cho tôi biết số nhà” Người đưa thư đọc đến câu cuối cùng và dừng lại bạn nào thì bạn giơ thẻ số nhà mình lên Người đưa thư chọn tất thẻ số có số lượng đồ vật và chữ số tương ứng đưa cho người đó Nếu sai không đưa thư mà phải đổi vai chơi cho người khác Nếu đúng trẻ đó lại tiếp tục đưa thư Mỗi người đưa thư đưa từ 2-3 số nhà Nếu đến số nhà mà làn không có thẻ có số lượng tương ứng thì nói: “Nhà bác không có thư” và tiếp tục sang nhà khác * Luật chơi: - Nếu người đưa thư sai không đưa thư mà phải đổi vai chơi cho người khác (Hoặc nhảy lò cò) Hoạt động 3: Tổ chức chơi: - Cô cùng nhóm trẻ chơi mẫu lần - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần Sau lần cô động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét sau chơi Cho trẻ chơi Hoạt động trẻ - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ chú ý xem cô chơi mẫu - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhận xét mình, bạn ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (69) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy: Thứ 3/15/12/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục NDKH: - KPKH: Trò chuyện nghề giúp đỡ cộng đồng - AN: Làm chú đội I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết trườn phối hợp chân tay nhịp nhàng, trèo qua ghế nằm sát ngực vào ghế, ôm ngang ghế đưa chân qua ghế - Trẻ biết số nghề giúp đỡ cộng đồng - Giáo dục trẻ có ý thức luyện tập II/ Chuẩn bị: - Ghế thể dục - Vòng tròn, chiếu III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện số nghề giúp đỡ cộng đồng - Cô đọc câu đố: “Nhiều anh có tên Anh hải đảo, anh lên núi đồi Anh miền đất xa xôi - Đoán câu đố nói chú Giữ yên mảnh đất bầu trời quê hương” đội - Chú đội làm nhiệm vụ gì? - Bảo vệ tổ quốc - Ngoài nghề đội các còn biết nghề gì giúp đỡ người nữa? - Công an, bác sỹ, cô giáo… - Nghề giáo viên làm nhiệm vụ gì? - Dạy học - Nghề y làm gì? - Khám, chữa bệnh - Sau này lớn các làm nghề gì? - Trẻ kể Hoạt động 2: Khởi động - Có nhiều bạn thích trở thành chú đội chúng - Trẻ vòng tròn kết hợp mình làm chú đội tý hon hành quân mặt trận, kết các kiểu chạy xen kẽ hợp hát bài làm chú đội - Trẻ thực các kiểu và chạy theo hiệu lệnh cô Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: hàng ngang (70) - Các cô chú đội hành quân xong để thể khỏe mạnh các chú còn tập thể dục rèn luyện sức khỏe - Tay: Tay đưa ngang gập vào vai - Chân: Ngồi khuỵu gối - Bụng: Đứng cúi gập người trước - Bật: Tách và khép chân * Vận động bản: - Đội hình hai hàng ngang cách m Các chú đội thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để giúp cho thể khỏe mạnh và các chú còn luyện tập trên thao trường để luôn sẵn sàng chiến đấu bảo vệ bình yên cho tổ quốc Bây các chú đội tý hon luyện tập trườn sấp kết hợp trèo qua ghế - Cô làm mẫu: + Lần 1: Làm hoàn chỉnh động tác + Lần 2: Phân tích động tác: Chuẩn bị nằm sát người xuống chiếu có hiệu lệnh thì tay đưa trước đồng thời chân co lên dùng sức má bàn chân phải đẩy người lên phía trước Cứ trườn chân tay trườn lên phía trước Khi trườn bụng luôn sát chiếu, không nhấc mông lên cao Hết chiếu ngồi dạy hai tay ôm ghế ngực sát vào ghế đưa chân qua ghế đứng thẳng dậy cuối hàng - Chọn trẻ lên tập cho lớp quan sát - Lần lượt cho hai trẻ lên tập - Tăng số lần tập với trẻ yếu kém * Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Hoạt động 4: Kết thúc: - Cô nhận xét chung Trẻ thu dọn đồ dùng… vào lớp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Quan sát cô làm mẫu - Thi đua luyện tập -Nhắc lại cách chơi luật chơi - Thi đua chơi - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường Trò chơi vận động: Gieo hạt; Kéo co Chơi theo tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ dạo chơi thoải mái quanh sân trường, biết quanh lớp có hàng rào, bồn hoa, vườn rau - Rèn kỹ vận động, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ (71) - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn trường lớp II Chuẩn bị: - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ - Xung quanh sân trường sẽ, an toàn - Bóng, vòng, phấn, hột hạt… III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ vừa vừa hát: "Khúc hát dạo chơi" - Trẻ hát Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Trẻ dạo - Hôm cô mình cùng dạo quanh sân trường nhé! Cô cho trẻ xếp thành hàng dạo quanh sân trường - Trẻ kể - Cô tập trung trẻ lại và hỏi: - Xung quanh sân trường có gì? - Trật tự, không nghịch bẩn - Cô gọi nhiều cá nhân trẻ - Khi dạo quanh sân trường chúng mình phải nào? - Trẻ chú ý => Xung quanh sân trường chúng mình có hàng rào, bồn hoa, vườn rau, sân chơi… Khi dạo các không bôi bẩn lên tường… giữ vệ sinh - Dạo chơi quanh sân trường - Hôm cô mình cùng đâu? Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Gieo hạt; Kéo co” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ chú ý - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ nói - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi Hoạt động 4: Chơi theo ý thích: Chơi tự - Cô giới các góc chơi trên sân Bóng, vòng, phấn, hột hạt…Cô cho trẻ các góc chơi - Đảm bảo an toàn tuệt đối cho trẻ - Trẻ trả lời - Cô nhận xét chung, tuyên dương, dặn dò nhắc nhở trẻ Hoạt động 5: Kết thúc: - Trẻ chơi - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân và - Trẻ chú ý nhở trẻ, vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy:Thứ ngày 16/12/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật (72) NDKH: - Bật liên tục qua vòng tròn - AN: Làm chú đội I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật - Trẻ nhận biết các đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật - Phát triển ngôn ngữ, khả ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ ý thức học II/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Một số đồ vật có dạng hình khối III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Cả lớp hát bài: “Làm chú đội” - Hát lần - Hôm trước chúng mình đã vẽ món quà gửi tặng các chú đội, các chú đội đã nhận món quà đó và gửi tặng quà các - Cô mở hộp cho trẻ xem đó là quà gì? - Bóng, hộp bánh kẹo - Cô lấy và cho trẻ nói tên, hình dáng - Quả bóng giống khối cầu, món quà đó hộp bánh khối chữ nhật Hoạt động 2: Phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật - Các chú còn tặng các nhiều các khối để các - Trẻ lấy rổ trước mặt học * Cho trẻ chơi thi xem nhanh: - Cô nói tên khối - Trẻ chọn khối giơ lên * Nhận biết khối cầu với khối trụ: - Cho trẻ chọn khối cầu và nhận xét - Đường bao cong tròn - Cho trẻ lăn khối cầu - Lăn nhiều phía - Vì khối cầu lăn nhiều phía? - Cho trẻ chọn khối trụ và nhận xét đặc điểm - Khối trụ đường bao cong có - Cho trẻ lăn khối trụ Vì lăn hai phía? hai mặt phẳng hai đầu - Đặt đứng khối trụ lên có lăn không? - Cho hai trẻ cùng đặt khối - Không lăn Đặt chồng hai khối cầu lên Đặt chồng hai khối cầu lên - Không đặt - Khối cầu và khối trụ có điiểm gì giống nhau? - Đặt - Có điểm gì khác nhau? - Đều lăn * Nhận biết khối vuông với khối chữ nhật: - Khối cầu lăn nhiều - Cho trẻ lầy khối vuông và nhận xét phía - Cho trẻ đếm các mặt khối vuông - Các mặt khối vuông giống hình gì? - Khối vuông có mặt, các - Cho trẻ lấy khối chữ nhật và nhận xét mặt giống hình vuông, các mặt (73) - So sánh khối vuông với khối chữ nhật + Giống nhau? + Khác nhau? Hoạt động 3: Luyện tập - “Nhắn tin” - Các chú đội đã xây xong doanh trại mình các chú chưa xây xong cổng các chu muốn nhờ các chọn thêm nguyên vật liệu để xây công giúp các chú đội để kịp khánh thành nhà mơíi trước ngày 22/12 - Cách chơi: Chia trẻ làm đội đội lên chọn các khối theo yêu cầu cô Khi có hiệu lệnh cô thì ba bạn đầu hàng bật liên tục qua các vòng tròn chọn khối chạy cuối hàng - Luật chơi: Mỗi lần xếp khối -Tổ chức chơi: Chơi lần 2-3 lần - Nhận xét kết đội Hoạt động 4: Kết thúc:Cô NX cho trẻ chơi - Đều có mặt - Khối vuông các mặt là hình vuông - tin gì - Lắng nghe cách chơi - Nghe luật chơi - Thi đua chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa quân tử TCVĐ: Gieo hạt, Kéo có Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên cây, đặc điểm bật và ích lợi cây hoa quân tử - Rèn luyện và phát triển khả quan sát, phát triển ngôn ngữ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật - Tạo cho trẻ trạng thái thoải mái vui vẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây II/ Chuẩn bị: - Cây hoa quân tử - Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi tự chọn III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát cây hoa quân tử - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - Sửa quần áo - Cho trẻ bồn hoa quan sát cây hoa quân tử - Đứng xung quanh cây (74) - Đố lớp mình đây là cây gì? - Cây hoa quân tử - Cây hoa quân tử có đặc điểm gì? - Có, thân, cành, lá… - Thân cây nào? (Nhỏ, ngắn…) - Thân cât ngắn, nhỏ… - Con có nhận xét gì lá cây? - Lá tròn, mầu xanh, nhẵn… - Ngoài cây hoa quân tử các còn biết cây - Trẻ kể hoa nào nữa? (Hoa vàng, hoa thược dược…) - Trồng cây hoa quân tử để làm gì? - Làm cảnh - Muốn cây xanh tốt ta phải làm gì? - Chăm sóc, bảo vệ… => Cây hoa quân tử: Gốc, thân, cành, lá… thân nhỏ ngắn, lá mầu xanh…Để có môi trường xanh đẹp chúng mình cần trồng cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây Hoạt động 2: trò chơi: Gieo hạt, Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: trò chơi chơi từ 3-4 lần - Trẻ nói cách chơi, luật chơi - Cô quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đúng luật - Thi đua chơi Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô giới thiệu các nhóm chơi vẽ đồ dùng, sản phẩm số nghề, chơi với hột hạt, chơi với đồ - Chọn theo ý thíchcủa mình chơi trẻ thích lái xe vòng - Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết không - Chơi cùng tranh giành đồ dùng đồ chơi… - nghe cô nhận xét - Nhận xét buổi chơi - Trẻ rửa tay vào lớp Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh cá nhân ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy: Thứ 5/17/12/09 (75) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: Tìm hiểu ngày thành lập quân đội nhân NDKH: - Văn học: “Chú đội hành quân mưa” - AN: “Cháu thương chú đội” - TH: Dán hoa tặng chú đội dân Việt Nam I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ngày 22/ 12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Trẻ biết chú đội đóng quân trên khắp miền đất nước, làm nhiệm vụ báo vệ tổ quốc - Giáo dục trẻ kính yêu các chú đội II/ Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh chú đội Hoa, giấy, hồ dán III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Tìm hiếu ngày 22/ 12 Cô đọc câu đố: “Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn” - Chú đội làm nhiệm vụ gì? - Ngoài nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc các chú đội còn làm gì nữa? - Các có biết ngày tết các chú đội là ngày nào? Đó là ngày gì? - Các có biết ý nghĩa ngày 22/12 không? - Ngày 22/12/1944, theo thị Hồ Chủ Tịch, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập khu rừng Cao Bằng đội gồm 34 chiến sỹ động chí Võ Nguyên Giáp huy Việc thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lịch sử quân đội ta nó bao gồm các vấn đề đường lối quân Đảng, vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân Qua nhiều năm chiến đấu nhiều kháng chiến, lực lượng lớn mạnh dần, đội đổi tên là quân đội nhân dân Việt Nam và từ năm 1944 trở chúng ta đã lấy ngày 22/12 làm kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Hàng năm vào ngày 22/12 các chú đội lại tổ chức mít tinh, biểu diễn văn nghệ, thi bắn súng và nhiều hoạt động khác Hoạt động 2: Quan sát tranh - Cô có tranh vẽ ai? - Chú đội làm gì? - Trang phục chú đội ntn? Hoạt động trẻ - Câu đố nói chú đội - Bảo vệ tổ quốc - Tăng gia sản xuất… - Ngày 22/12 Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Chú đội - Đang tập bắn súng - Quần áo màu xanh (76) - Các chú đội đóng quân đâu? - Bức tranh này các chú đội làm gì? - Cho trẻ đọc bài thơ: “Chú đội hành quân mưa” => Các chú đội đeo quân hàm màu xanh là chú đội biên phòng đóng quân biên giới, các chú bảo vệ cột mốc biên cương tổ quốc, chú đội hải quân mặc quần đen, áo trắng đóng quân trên đảo, làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển tổ quốc, Bộ đội không quân bảo vệ vùng trời => Từ thành lập đến lực lượng quân đội ta không ngừng lớn mạnh Các chú đội đã chiến đấu dũng cảm đánh thắng giặc Pháp, giặc Mỹ xâm lược giành lại hòa bình, độc lập cho dân tộc Có nhiều gương đã hy sinh dũng cảm Như bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai và nhiều chiến sỹ khác đã anh dũng hy sinh phần mộ các anh đặt nghĩa trang chân đồi A1 - Ngày các chú đội thường xuyên luyện tập để bảo vệ bình yên cho tổ quốc , cho các cháu tung tăng cắp sách tới trường Ngoài thời gian luyện tập các chú đội còn tăng gia sản suất , làm đường, làm trường học, giúp các bạn nhỏ vùng cao học chữ… Hoạt động 3: Hát cháu thương chú đội - Dán tranh tặng chú đội - Sắp đến ngày 22/12 các có món quà gì tặng chú đội chưa? Chúng mình cùng hát tặng các chú bài hát cháu thương chú đội - Các bạn nhỏ còn muốn dán bó hoa tươi thắm để gửi tặng các chú đội Cho ba tổ thi đua tổ dán bó hoa - Các đã dán bó hoa thật là đẹp bó hoa này chúng mình gửi qua đường bưu điện tới tận tay các chú đội Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ chơi - Biên giới, hải đảo - Hành quân mặt trận - Đọc bài thơ - Hát muá lần - Thi đua dán tranh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa vàng TCVĐ: Gieo hạt, Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên cây, đặc điểm bật và ích lợi cây hoa vàng - Rèn luyện và phát triển khả quan sát, phát triển ngôn ngữ (77) - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật - Tạo cho trẻ trạng thái thoải mái vui vẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây II/ Chuẩn bị: - Cây hoa vàng - Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi tự chọn III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát cây hoa vàng: - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - Sửa quần áo - Cho trẻ cổng trường quan sát cây hoa vàng Đứng xung quanh cây - Đố lớp mình đây là cây gì? - Cây hoa vàng - Cây hoa vàng có đặc điểm gì? - Có, thân, cành, lá - Thân cây nào? - Nhỏ, ngắn… - Con có nhận xét gì lá cây? - Lá xanh, ngắn… - Ngoài cây hoa vàng các còn biết cây hoa - Làm cảnh nào nữa? - Trồng cây hoa vàng để làm gì? => Cây hoa vàng: Gốc, thân, cành, lá, hoa… Thân nhỏ ngắn, cành nhỏ mầu xanh Lá cây mầu xanh… - Trẻ nói cách chơi, luật chơi Để có môi trường xanh đẹp chúng mình cần trồng - Thi đua chơi cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây Hoạt động 2: trò chơi: Gieo hạt, Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Chọn theo ý thíchcủa mình - Tổ chức cho trẻ chơi: trò chơi chơi từ 3-4 lần - Cô quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đúng luật Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Chơi cùng - Cô giới thiệu các nhóm chơi vẽ đồ dùng, sản - nghe cô nhận xét phẩm số nghề, chơi với hột hạt, chơi với đồ chơi trẻ thích lái xe vòng - Trẻ rửa tay vào lớp - Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết không tranh giành đồ dùng đồ chơi… Hoạt động 4: Kết thúc: - NX buổi chơi… thu dọn ĐDĐC, VSCN, vào lớp - Trẻ thực (78) ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày dạy thứ ngày 18/12/09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDTT: - Hát: Làm chú đội NDKH: - Nghe hát: Màu áo chú đội - Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Thơ: “Chú đội hành quân mưa” - Toán: đếm đến I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát: “Làm chú đội”, hiểu nội dung bài hát: Em thích làm chú đội để hành quân vác súng trên vai bảo vệ tổ quốc - Trẻ ngha hát: “Mầu áo chú đội”, đem đến cho trẻ tình cảm yêu mến và lòng biết ơn các chú độ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật - Giáo dục trẻ kính yêu các chú đội II/ Chuẩn bị: - Xắc xô, vòng TD III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Dạy hát: “Làm chú đội” - Cô đọc câu đố: “Chú hành quân Vai chú mang súng Mũ cài ngôi Đố bé là ai” - Chú đội - Chú đội làm nhiệm vụ gì? trang phục chú ntn? - Bảo vệ tổ quốc Chú đội - Có bạn nào ước mơ sau này làm chú đội để bảo mặc áo màu xanh vệ tổ quốc Hiểu ước mơ các bạn nhỏ nhạc sỹ - Trẻ giơ tay Hoàng Long đã sáng tác bài hát “Làm chú đội” - Cô hát lần (79) - Cả lớp hát 1-2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân… - Mời các chú đội - Mời các cô đội - Cá nhân Hoạt động 2: Đọc thơ: “Chú đội hành quân mưa” - Các chú đội thường xuyên luyện tập, và hành quân mặt trận, các chú hành quân đêm tối, gió rét khó khăn đó không ngăn cản bước chân các chú - Đọc bài thơ chú đội hành quân mưa Hoạt động 3: Nghe hát: Mầu áo chú đội - Các chú đội phải chịu nhiều hy sinh vất vả giãi nắng dầm mưa qua năm tháng, áo các chú không phai mờ màu xanh - Cô hát cho trẻ nghe lần - Lần 3: Cô hát trẻ đứng lên hưởng ứng cùng cô Hoạt động 4: Trò chơi thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chưc chơi: Chơi lần (Cô động viên khuyến khích trẻ chơi) Hoạt động 5: Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Nghe cô hát - Các bạn nam hát - Các bạn nữ hát - Hai cá nhân - Đọc bài thơ - Nghe cô hát - Nhắc lại cách chơi - Thi đua chơi - Làm chú thỏ nhảy ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tưới nước cho bồn hoa Trò chơi: Chuyền bóng; Nhảy tiếp sức Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú tưới nước cho bồn hoa Trẻ biết lấy nước tưới cho bồn hoa, biết chăm sóc cây, nhổ cỏ cho cây - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây xanh và môi trường quanh lớp II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng tưới hoa, đồ chơi ngoài trời - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thỏa mái III Tổ chức hoạt động: (80) Hoạt động cô Hoạt động1: Tưới nước cho bồn hoa - Kiểm tra sức khỏe và trang phục trẻ - Cô cho trẻ và đến bồn hoa Hôm cô mình cùng tưới nước để chăm sóc bồn hoa Bây cô mình cùng lấy nước nào! Khi tưới nước các phải nhẹ tay, chúng mình nhớ nhổ cỏ nhé! - Các vừa làm gì? - Vì các phải tưới nước cho bồn hoa? - Muốn cho không khí lành, các phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sẽ, bảo vệ môi trường Hoạt động 2: TCVĐ: “Chuyềnbóng; Nhảy tiếp sức” - Lần lượt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi nhăc nhở trẻ chơi đúng theo hướng dân cô Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các nhóm chơi trên sân: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… - Chơi với: Bóng, vòng, phấn… - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh, dọn dẹp môi trường Hoạt động trẻ - Trẻ chỉnh quần áo trang phục - Trẻ xếp hàng sân Trẻ trả lời Nhặt dọn vệ sinh sân trường Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi tự Trẻ vào lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY Tổng số trẻ học:……………… Số trẻ nghỉ (Lý do):…………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********** ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Đàm thoại với trẻ chủ đề vừa học: + Các vừa học chủ đề gì? (81) + Cho trẻ kể nghề người thân gia đình - Cho trẻ xem tranh, sách mình đã làm - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ: Bài bác đưa thư vui tính, làm chú đội, em tập lái ô tô - Cho trẻ đọc bà thơ: Bé làm bao nhiêu nghề; Chú đội hành quân mưa; Cái bát xinh xinh (82)

Ngày đăng: 08/06/2021, 04:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w