Kế toán nguyên vật liệu
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu 4
Chơng I: Cơ sở lý luận chung của công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 5
I Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất 5
1.1 Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất 5
1.2 Vai trò của kế toán trong việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu 6
1.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 7
1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu 7
1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu 8
1.3.3 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế 8
1.3.4 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán 9
1.4 Nội dung của công tác kế toán nguyên vật liệu 10
1.4.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 18
1.4.3.1 Kế toán tổng hợp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 18
1.4.3.1.1 Tài khoản sử dụng 18
1.4.3.1.2 Trình tự hạch toán 19
Trang 21.4.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ 21
1.4.3.2.1 Tài khoản sử dụng 21
1.4.3.2.2 Trình tự hạch toán 24
1.4.3.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 25
Chơng II: Thực trạng công tác nguyên vật liệu ở Công ty Đồng tháp 272.1 Một số điểm khái quát về Công ty Đồng tháp 27
2.1.1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Đồng tháp 27
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Đồng tháp 31
2.2 Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Đồng tháp 42
2.2.1 Đặc điểm vật liệu và phân loại vật liệu 42
2.2.1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu 42
Trang 32.2.3 Phơng pháp hạch toán tình nhập xuất nguyên vật liệu 51
2.2.3.1 Tình hình nhập xuất nguyên vật liệu 51
2.2.3.2 Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất nguyên vật liệu ở Công ty Đồng tháp 51
Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Đồng tháp 69
3.4.1 Hoàn thiện việc phân loại nguyên vật liệu 73
3.4.2 Hoàn thiện hệ thống danh điểm vật liệu 72
3.4.3 Hoàn thiện việc xây dựng định mức và dự trữ vật t 73
3.4.4 Tổ chức ứng dụng tin học vào công tác hạch toán kế toán 74
Kết luận 75
Trang 4Lời mở đầu
Trong xu thế đổi mới của cả nớc từ nền kinh tế tập trung quan liệu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho đạt kết quả cao nhất.
Vì vậy các doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất đều phải quan tâm tới các yếu tố đầu vào là t liệu lao động, đối tợng lao động và các yếu tố đầu ra là khâu tiêu thụ sản phẩm Một doanh nghiệp sản xuất nhất thiết phải có nguyên vật liệu, chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Do đó một trong những mối quan tâm của doanh nghiệp sản xuất là công tác tổ chức ghi chép, phản ánh chi tiết, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, nhập, xuất và tồn kho vật liệu, tính toán giá thành thực tế của vật liệu thu mua tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật liệu cả về số lợng, chất lợng về mặt hàng Mặt khác, nguyên vật liệu quyết định gần nh quyết định tuyệt đối số lợng, chất lợng sản phẩm sản xuất ra Song song với sự phát triển của xã hội, nhu cầu của con ngời ngày càng tăng, chủng loại hàng hóa phong phú và đa dạng thì vai trò của nguyên vật liệu là rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trờng Đồng thời là căn cứ đề ra các biện pháp giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những lý do trên và trong thời gian thực tập tại Công ty Đồng Tháp thuộc sở Công nghiệp Hà Nội em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Tổ chức côngtác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Đồng Tháp”, có nhiều phơng pháp
nghiên cứu nhng trong bản luận văn này em đã lựa chọn phơng pháp nghiên cứu lịch sử.
Ngoài lời mở đầu, kết luận thì luận văn gồm có ba chơng cơ bản sau:
Chơng I: Cơ sở lý luận chung của công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Chơng II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Đồng Tháp.Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Đồng Tháp.
Trang 5Chơng I: Cơ sở lý luận chung của công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Quản lý và hạch toán vật liệu là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống quản lý tài chính Nó có vai trò tích cực trong điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế sản xuất của doanh nghiệp Vật liệu là đầu vào của sản xuất, sự tiêu hao vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất quyết định đến chất lợng và giá thành của sản phẩm, nó là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến thành quả của doanh nghiệp trớc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng
I Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất.
1.1 Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất.
Trong doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất đều phải có ba yếu tố cơ bản là: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Nguyên vật liệu nào cũng là đối t-ợng lao động nhng không phải bất cứ đối tợng lao động nào cũng là nguyên vật liệu, chỉ khi đối tợng lao động đó thay đổi do lao động thì nó mới là nguyên vật liệu Ví dụ nh gỗ ở trên rừng không phải là nguyên vật liệu, nhng nếu chúng đợc dùng để cung cấp cho công nghiệp chế biến thì lại là nguyên vật liệu bởi gỗ đó đợc lao động của con ngời tác động vào.
Do đó, nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao động có ích của con ngời tác động vào.
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là cơ sở chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới, nên chất lợng của sản phẩm mới cao hay thấp bởi nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm đó.
Xét về mặt hiện vật, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ không giữ nguyên đợc hình thái ban đầu.
Xét về mặt giá trị, nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần giá trị vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.
Xét về mặt chi phí, nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chị phí sản xuất Giảm mức tiêu hao vật chất trong sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là một trong những nhân tố quyết định đến thành công của công tác tổ chức sản xuất kinh doanh Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất có ý nghĩa rất quan
Trang 6trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội Điều đó còn có ý nghĩa là cùng với một lợng nguyên vật liệu nh cũ có thể làm ra một khối lợng sản phẩm lớn hơn thúc đẩy tiến bộ khoa học trong sản xuất
Xét về mặt vốn: nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lu động của doanh nghiệp, đặc biệt với vốn dự trữ nguyên vật liệu Vì vậy việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý Vậy việc quản lý vật liệu phải bao gồm trên các phơng diện: số lợng, chất l-ợng, chủng loại và giá trị từ khâu cung cấp tới quá trình sử dụng.
Nh vậy, nguyên vật liệu có vị trí đặc biệt quan trọng mà không thể phủ nhận ợc trong quá trình sản xuất.
đ-1.2 Vai trò của kế toán trong việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng là công cụ quản lý kinh tế trực tiếp của mọi doanh nghiệp sản xuất Nếu kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp tốt sẽ góp phần đáng kể vào việc quản lý nguyên vật liệu ở doanh nghiệp đó.
Hạch toán kế toán vật liệu là việc ghi chép phản ánh đầy đủ tình hình thu mua, nhập, xuất nguyên vật liệu Thông qua tài liệu kế toán biết đợc chất lợng, số lợng, chủng loại vật liệu có đảm bảo hay không, số lợng thừa hay thiếu đối với sản xuất Từ đó ngời quản lý đề ra các biện pháp thiết thực nhăm phục vụ sản xuất đầy đủ, kịp thời, ngăn ngừa hiện tợng h hao, mất mát, lãng phí nguyên vật liệu.
Để thực hiện chức năng giám đốc của kế toán, xuất phát từ yêu cầu đặc điểm quản lý vật liệu, Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ kế toán vật liệu trong các mặt: số l-ợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.
Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời trị giá vật liệu xuất dùng cho các đối ợng khác nhau kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện và ngăn chăn kịp thời những trờng hợp sử dụng vật liệu sai mục đích lãng phí.
t-Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiện kịp thời các loại vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, cha cần dùng và có biện pháp giải phóng để hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại.
Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý lập các báo cáo về vật liệu tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua dự trữ, sử dụng vật liệu.
Trang 71.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.
1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu.
Trong qúa trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng một lợng nguyên vật liệu lớn, bao gồm nhiều chủng loại với công dụng khác nhau, đợc sử dụng ở nhiều địa bàn khác nhau Do đó để thống nhất công tác quản lý vật liệu giữa các bộ phận có liên quan đòi hỏi phải phân loại nguyên vật liệu thì mới tổ chức tốt việc hạch toán và quản lý vật liệu.
Căc cứ vào nội dung kinh tế và chức năng công dụng của nguyên vật liệu trong qúa trình sản xuất nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau.
Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phần mua ngoài) là đối tợng lao
động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm sắt, thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản, bông trong các doanh nghiệp dệt kéo sợi, vải trong các doanh nghiệp may Nguyên vật liệu cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm hàng hoá
Vật liệu phụ: là các loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu
thành nên thực thể chính của sản phẩm mà nó có thể kếp hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bề ngoài của sản phẩm, hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, phục vụ cho quá trình lao động phục vụ sản xuất cho việc bảo quản bao gói sản phẩm nh các loại thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu, xà phòng vv.
Nhiên liệu: về thực chất là một loại vật liệu phụ, nó có tác dụng cung cấp nhiệt
lợng trong qúa trình sản xuất, kinh doanh Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện vật tải, máy móc thiết bị phục vụ cho qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh xăng, dầu, than, hơi đốt
Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng chi tiết dùng để thay thế sữa
chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện đợc sử dụng
cho công việc xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp, không cần lắp) công cụ, và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản.
Phế liệu: là các loại nguyên vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm
nh gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
Trang 8Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi tiết của doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia ra từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn
1.3.3 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Đối với vật liệu nhập: tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế đợc tiến hành đánh giá nh sau:
Đối với vật liệu mua ngoài: giá thực tế là giá mua trên hoá đơn gồm cả thuế nhập khẩu và thuế khác nếu có cộng với chi phí thu mua thực tế nh (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, bảo hiểm, thuê kho bãi, tiều phạt, tiền bồi thờng, chi phí nhân viên ) trừ các khoản triết khẩu, giảm giá (nếu có).
Đối với vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến: giá thực tế vật liệu xuất thuê chế biến cộng các chi phí bỗ dỡ đến nơi thuê chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp cùng với số tiền trả đơn vị nhận gia công chế biến.
Giá thực tế vật liệu góp phần liên doanh: là giá vốn do hội Đồng liên doanh quyết định.
Đối với vật liệu xuất kho: khi xuất dùng nguyên vật liệu kế toán sử dụng giá thực tế để theo dõi tình hình luân chuyển vật liệu nên phải căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp chuyển vật liệu nên phải căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho thích hợp, chính xác Việc tính giá vật liệu xuất kho có lựa chọn từ một trong các phơng pháp sau:
+ Tính theo đơn giá bình quân tồn kho đầu kỳ: theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Số lượng xuất kho
Trang 9+ Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ(bình quân giá nguyên) về cơ bản phơng pháp này giống nh phơng pháp trên nhng đơn giá vật liệu đợc tính bình quân cho cả số tồn kho đầy kỳ và nhập trong kỳ.
+ Tính theo giá thực tế đích danh: phơng pháp này thờng áp dụng đối với loại vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc trng.
+ Tính theo giá thực tế nhập trớc xuất trớc (FiFo) Theo phơng pháp này trớc hết ta phải xác định đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo đơn giá nhập trớc, số còn lại (tổng số xuất kho – số xuất thực lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá của lần nhập sau.
Nh vậy giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng
+ Tính theo giá nhập sau xuất trớc: theo phơng pháp này trớc hết ta xác định đơn giá thực tế cảu từng lần nhập Sau đó căn cứ vào số liệu xuất kho, tính giá thực tế xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối rồi mới lần lợt để các lần nhập trớc để thực tế xuất kho Nh vậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu tính theo đơn giá của lần nhập đầu kỳ.
1.3.4 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán:
Trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán (loại giá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi toàn doanh nghiệp) để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất hàng ngày cuối tháng cần phải điều chỉnh giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào hệ số giá thực tế với giá thực tế hạch toán vật liệu
Đơn giá Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + giá thực tế VL nhập trong kỳ
Trang 10Tuỳ thuộc vào đặc điểm yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giá vật liệu có thể tính riêng cho từng thứ, từng nhóm hoặc cả loại vật liệu.
1.4 Nội dung của công tác kế toán nguyên vật liệu.1.4.1 Chứng từ kế toán
Kế toán tình hình nhập xuất vật liệu liên quan đến nhiều loại chứng từ kế toán khác nhau, bao gồm những chứng từ có tính chất bắt buộc lẫn những chứng từ có tính chất hớng dẫn hoặc tự lập.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐU41/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ tài chính, các chứng từ về kế toán vật liệu bao gồm.
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuât kho (mẫu 02-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)- Bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá (mẫu 08-VT)
Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nớc các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh.
- Phiếu xuất kho vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật t(mẫu 05-VT)
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)
Và các chứng từ kế toán khác tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động và các thành phần kinh tế khác nhau.
Trang 11Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải đợc lập kịp thời đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép, tính chính xác về số liệu của các nghiệp vụ kinh tế.
1.4.2 Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu.
Kế toán chi tiết vật liệu tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau.
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d vật liệu đợc sử dụng để hạch toán tình hình nhập xuất kho vật liệu Về mặt giá trị hoặc cả về mặt lợng và giá trị tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp.
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên có có thể sử dụng cụ thể bảng kê nhập xuất, các bảng kê này kê tổng hợp nhập xuất, tồn kho vật liệu phục vụ việc ghi chép đơn giản, nhanh chóng kịp thời.
Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu ở kho và ở phòng kế toán có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Sự kết hợp giữa thủ kho và kế toán nếu nhịp nhàng và hài hoà sẽ trách đợc sự trùng lặp và phức tạp trong quá trình hạch toán, chính sự kết hợp này đã hình thành nên các phơng pháp hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu và trình độ của đội ngũ cán bộ trong doanh nghiệp Kế toán chi tiết vật liệu có thể tiến hành theo các phơng pháp sau:
1.4.2.1 Phơng pháp thẻ song song.
ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi số lợng vật liệu vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn kho của từng loại vật liệu trên thẻ kho.
Trang 12ở phòng kế toán: sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập xuất, tồn của từng loại vật liệu cả về mặt số lợng, lẫn giá trị.
Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất vật liệu đợc thủ kho chuyển lên kế toán phải tiến hành kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu.
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu,kiểm tra
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ (thẻ) kế toán chi
Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu
Chứng từ nhập
Trang 13Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu
Tháng năm Danh
điểm vật liệu
Tên vật liệu Tồn đầu tháng
Nhập trong tháng
Xuất trong tháng
Tồn cuối tháng
NVL chính
-VL chính A Cộng:
NVL phụ
- VL phụ A- VL phụ B Cộng: Tổng cộng
1.4.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn, của từng loại vật liệu về mặt số lợng.
ở phòng kế toán: Để theo dõi từng loại vật liệu nhập, xuất về số lợng và giá trị kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển, chỉ ghi chép 1 lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất trong tháng và mỗi danh điểm vật liệu đợc ghi 1 dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển.
Trang 14Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhập vật liệu
Chứng từNgày Số
Tên vật liệu
Đơn vị
Đơn giá
Số ợng
l-Số tiền Có TK 331
152.1 152.2 152.3Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ đối chiếu
luân chuyển Bảng kê xuất (nếu có)Bảng kê xuất
(nếu có)Chứng từ
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu,kiểm tra
Trang 15Sổ đối chiếu luân chuyển
Mã VL
Tên VL
Đvị tính
Đơn giá
Tồn đầu kỳNhập trong kỳ Xuất trong kỳTồnSố l-
Giá trị
Số ợng
l-Giá trịSố ợng
l-Giá trịSố ợng
l-Giá trị
Đơn giá BQ
ở phòng kế toán : Nhân viên kế toán vật liệu có trách nhiệm định kỳ (3-5) ngày xuống kho để kiểm tra, hớng dẫn việc ghi chép của thủ kho và xem xét các chứng từ nhập xuất đã đợc thủ kho phân loại Sau đó ký nhận vào phiếu giao nhận chứng từ, thu nhận phiếu này kèm theo các chứng từ nhập xuất có liên quan.
Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất nhận đợc kế toán phải đối chiếu với các chứng từ khác có liên quan, sau đó căn cứ vào giá hạch toán đang sử dụng để ghi giá vào các chứng từ và vào cốt số tiền của phiếu giao nhận chứng từ Từ phiếu giao nhận chứng từ kế toán tiến hành ghi vào bảng luỹ kế nhập xuất tồn vật liệu.
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn đợc mở riêng cho từng kho và mỗi danh điểm vật liệu đợc ghi riêng 1 dòng.
Số d trên bảng luỹ kế phải khớp với số tiền đợc kế toán xác định trên sổ số d do thủ kho chuyển về.
Sơ đồ hạch toán chi tiết vậ liệu theo phơng pháp sổ số d.
Trang 16Đối chiếu kiểm traGhi hàng ngàyGhi cuối tháng
phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất)
Từ ngày đến ngày tháng năm.
Ngày tháng nămNhóm
- tồn
Trang 17Sổ số d
Năm Kho
Danh điểm VL
Tên vật liệuĐơn vị tính
Định mức dự trữ
Số d đầu nămSố d cuối tháng Số l-
Số tiền Số ợng
l-Số tiền
Số ợng
l-Số tiền
Bảng luỹ kế nhập, xuất tồn vật liệu
Nhóm VL
Tồn kho đầu tháng
Từ ngày đến ngày
Từ ngày đến ngày
CộngTừ ngày đến ngày
Từ ngày đến ngày
Tồn cuối tháng
Phơng pháp sổ số d có những u nhợc điểm sau.
+ Ưu điểm : Giảm bớt khối lợng ghi sổ kế toán, công việc đợc tiến hành đều
trong tháng, đảm bảo số liệu kế toán đợc chính xác và kịp thời.
+ Nh ợc điểm : Do kế toán chỉ ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán không thể
biết đợc só hiện có và tình hình tăng giảm của từng thứ vật liệu, mà phải xem số liệu trên thẻ kho Ngoài ra, việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn sẽ khó khăn
1.4.3 Kế toán tổng hợp vật liệu.
Trang 18Doanh nghiệp có thể áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên này phơng pháp kiểm kê định kỳ.
* Ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên : là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng
xuyên liên tục tình hình nhập-xuất tồn kho các vật liệu trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập-xuất vật liệu Việc xác định giá trị vật liệu xuất kho theo phơng pháp này đợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và các sổ kế toán Phơng pháp này đợc áp dụng phần lớn trong các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thơng mại kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn.
* Ph ơng pháp kê khai định kỳ : là phơng pháp không theo dõi thờng xuyên
liên tục tình hình nhập-xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ chỉ tiến hành một hoạt động hoặc ở doanh nghiệp thơng mại kinh doanh nhiều mặt hàng có giá trị thấp.
1.4.3.1.Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp khai thờng xuyên.
1.4.3.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng.
+ TK152 “Nguyên liệu, vật liệu” Tài khoản này dùng để ghi chép số liệu có và tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế (hay giá thành thực tế).
+Kết cấu tài khoản 152
Bên nợ ghi
+ Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tăng trong kỳ.
+ Số tiền điều chỉnh tăng giá nguyên vật liệu khi đánh giá lại.
Trang 19152.2- Vật liệu phụ152.3- Nhiên liệu
152.4- Phụ tùng thay thế
152.6- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản152.8- Vật liệu khác
TK151 Hàng mua đang đi đ“ ờng”
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vật liệu hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhập kho doanh nghiệp và hàng đang đi đờng cuối tháng trớc, tháng này, đã nhập kho.
Kết cấu chủ yếu của TK 151.
Phản ánh trị giá vật t, hàng hoá đang đi đờng cuối kỳ”
TK331 “ Phải trả ngời bán” đợc sử dụng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu và các khoản vật t, hàng hoá lao vụ, dịch vụ theo hợp Đồng kinh tế đã ký kết.
Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu còn sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác : TK111, TK112, TK141, TK128, TK222, TK411, TK6212, TK627, TK TK641, TK642.
1.4.3.1.2 Trình tự hạch toán.
Khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Trang 20(13) TK128,222
TK138(1381)(6)
(14) TK 338(3381)
(15) TK412
(8)Ghi chú
(1) Nhập kho hàng đang đi đờng kỳ trớc.(2) Nhập kho vật liệu do mua ngoài
Trang 21(3) Thuế nhập khẩu
(4) Nhận góp vấn liên doanh cổ phần cấp phát (5) Nhập kho tự chế hoặc thuê ngoài gia công(6) Nhận lại vốn góp liên doanh
(7) Phát hiện thừa khi kiểm kê(8) Chênh lệch tăng do đánh giá lại
(9) Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
(10) Xuất kho phục vụ sản xuất bán hàng, quản lý doanh nghiệp, xây dựng cơ bản.(11) Xuất bán.
(12) Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến.(13) Xuất góp vốn liên doanh
(14) Phát hiện thiếu khi kiểm kê.(15) Chênh lệch giảm do đánh giá lại.
1.4.3.2 Kế toán tổng hợp vậ liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
1.4.3.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 152 “Nguyên vật liệu” không dùng, để theo dõi tình hình nhập-xuất trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu đầu kỳ, cuối kỳ vào TK611 “Mua hàng”.
TK611 “ Mua hàng” Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế của số vật t hàng hoá mua vào và xuất trong kỳ.
TK611 Không có số d611 Có 2 tài khoản cấp 2TK611.1 Mua nguyên vật liệuTK611.2 Mua hàng hoá.
Ngoài ra kế toán cũng sử dụng các tài khoản liên quan nh phơng pháp kê khai thờng xuyên
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ kế toán tổng hợp vật liệu không căn cứ vào phiếu xuất kho để tính giá trị thực tế vật liệu xuất dùng mà căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu tồng kho đầu kỳ, nhập kho trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ.
Trang 22Gi¸ thùc tÕ Gi¸ thùc tÕ Gi¸ thùc tÕ Gi¸ thùc tÕ
Trang 23Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Trang 24(2) Mua trả tiền ngay
(3) Mua cha trả tiền bàng tiền vay.(4) Số tiền đã thanh toán
(5) Thuế nhập khẩu
(6) Nhận vốn góp cổ phần(7) Chênh lệch đánh giá tăng.
(8) Chiết khầu hàng mua đợc hởng giảm giá, hàng mua trả lại(9) Xuất dùng cho việc sản xuất kinh doanh
(10) Xuất bán
(11) Thiếu hụt mất mát.
(12) Chênh lệc đánh giá giảm.
(13) Kết chuyển giá thực tế tồn kho cuối kỳ.
1.4.3.2.2 Hạch toán vật liệu thừa thiếu sau kiểm kê.
ở kho: mỗi kỳ thủ kho và kế toán tiến hành kiểm kê kho, trờng hợp số lợng vật liệu ở kho không đúng với số lợng ghi trên sổ sách thì phải lập biên bản tìm biện pháp xử lý.
Trờng hợp nguyên vật liệu thừa thiếu phát hiện khi kiểm kê thực tế có sự chênh lệch giữa số thực tế nguyên vật liệu hiện có với số liệu trên sổ kế toán.
Kiểm kê vật liệu là công việc cần thiết để bản vệ an toàn cho vật liệu và phát hiện kịp thời những sai xót và vi phạm trong quản lý, sử dụng vật liệu.
Khi kiểm kê phát hiện vật liệu bị thiếu kế toán phản ánh:
(1) Nếu trị giá thiếu nằm trong hao hụt cho phép thì tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp.Có TK152
(2) Nếu trị giá thiếu không nằm trong định mức hao hụt cho phép và cha xác định đợc nguyên nhân, kế toán ghi
Nợ TK138.1 Tài sản thiếu chờ xử lý.Có TK152
Trang 25Sau đó kế toán căn cứ vào quyết định xử lý để phản ánh Nợ TK138.8- bắt bồi thờng.
Nợ TK821- Tính vào chi phí bất thờng
Có TK138.1-tài sản thiếu chờ xử lý.
Khi kiểm kê phát hiện có vật liệu thừa, kế toán phản ánh:
(1) Nếu thừa do nhầm lẫn trong tính toán ghi chép thì kế toán căn cứ vào tình hình thực tế đợc xác định để ghi.
1.4.3.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Khi sử dụng nguyên vật liệu, để đề phòng nguyên vật liệu bị h hỏng, kém phẩm chất kế toán lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Để hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồng kho, kế toán sử dụng tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
Kết cấu của TK 159
Bên nợ: Khoản dự phòng giảm giá đợc hoàn nhập Bên có: Khoản dự phòng giá đợc lập
D có: Khoản dự phòng giảm giá hiện có.
Tài khoản này phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thờng xuyên, liên tục của hàng tồn kho ở doanh nghiệp.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vầo cuối niên độ kế toán trớc khi lập báo cáo tài chính; khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tuân theo đúng các quy định của kế toán hiện hành Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho từng loại vật liệu tồn kho (vì mỗi loại vật liệu có tính chất khác nhau) nếu có
Trang 26bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thờng xuyên có thể xảy ra trong niên độ kế toán Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lợng, giá trị hàng tồn kho, xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho niên độ tiếp theo.
Quá trình hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
(3a) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
(3b) Lập dự phòng bổ xung vào xuối niên độ kế toán sau.
Chơng II
Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu ở Công ty Đồng tháp.
Trang 272.1 Một số điểm khái quát về Công ty Đồng tháp.
2.1.1 Sơ l ợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Đồng Tháp.
Công ty Đồng tháp tiền thân chỉ là một tổ chơ khí sản xuất nhỏ với mục đích sửa chữa các máy chế biến gỗ của từ nhân và sản xuất một số sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp nh máy tuối lúa, máy nghiền DKU thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc, ngày 11/5/1960, bộ phận này sát nhập cùng 12 cơ sở sản xuất khác và thành lập ra “xí nghiệp công t hợp doanh Đồng Tháp” do cục công nghiệp Hà Nội quản lý theo quyết định số 686/QĐUB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với sản phẩm truyền thống chuyên sản xuất các loại thiết bị chế biến gỗ gồm hai hệ xẻ và mộc
Có bề dầy hơn 40 năm sản xuất gia công máy móc, sản phẩm của Công ty Đồng Tháp phong phú về chủng loại, đa dạng về kiểu dáng và chất lợng ngày càng đợc nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng Tính đến nay sản phẩm đã cung cấp cho các ngành kinh tế quốc dân ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc và xuất sang 2 nớc bạn Lào và Campuchia cùng hàng loạt các loại phụ tùng, phụ kiện, thiết bị lẻ kèm theo Nhiều loại máy của Công ty Đồng tháp từng đợc tặng huy chơng Vàng và Bạc tại đại hội triển lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc.
Quá trình hoạt động của Công ty Đồng Tháp đã trải qua nhiều thăng trầm và có nhiều biến động Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu đợc tập trung ở 3 giai đoạn chính.
+ Từ năm 1960-1975:
Đây là những năm đầu hoạt động doanh nghiệp Đồng tháp sản xuất các sản phẩm phục vụ cho nhiều đơn vị khai thác lâm sản trên các tỉnh phía Bắc Cùng thời gian này đang diễn ra cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ Doanh nghiệp Đồng tháp sản xuất hàng loạt máy chế biến gỗ (không đóng mác) kịp thời chuyển phục vụ chiến trờng miền Nam, là cầu phao phục vụ đắc lực cho việc miền Bắc chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ.
+ Từ năm 1975-1985
Đây là những năm đầu sau giải phóng, cũng là thời kỳ sội động nhất của doanh nghiệp Đồng tháp Doanh nghiệp luôn luôn hoàn thành kế hoạch do cục công nghiệp Hà nội (nay là Sở công nghiệp) Mặt khác, doanh nghiệp Đồng Tháp tích cực
Trang 28cải tiến cũng nh đa nhiều đề tài thiết kế mới vào sản xuất, phát huy và duy trì tốt mặt hàng truyền thống từng đợc khách hàng cả nớc tin dùng.
+ Từ năm 1985 đến nay:
Đây là giai đoạn khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp nói cung và doanh nghiệp Đồng Tháp nói riêng Từ đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động và mạnh dạn hơn trong tình hình nhà nớc chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần Chuyển sang cơ chế mới còn rất nhiều bỡ ngỡ và bắt đầu từ nhu cầu cấp bách của thị trờng, doanh nghiệp Đồng tháp dần làm quên với nguyên tắc tự hoạt động, tự trang trải, tự tồn tại và phát triển.
Sự thay đổi của nhà nớc về cơ chế quản lý kinh tế đã làm cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Đồng Tháp nói riêng gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất và thiêu thụ sản phẩm Sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc, thêm vào đó giá cả vật t tăng vọt và khan hiếm, việc làm chỉ đảm bảo cho 1/3 công nhân, đồi sống cán bộ công nhân gặp rất nhiều khó khăn Trớc tình hình đó đòi hỏi mỗi ngời lao động trong doanh nghiệp, từ ngời quản lý đến những ngời trực tiếp sản xuất phải luôn phấn đấu để tự thích nghi, cùng nhau phấn đấu để cùng doanh nghiệp của mình, góp phần vực doanh nghiệp thoát khỏi sự bế tắc.
Tuy khó khăn nh vậy song doanh nghiệp luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc Doanh nghiệp dùng hình thức gia công chế biến, liên doanh liên kết tự tiêu thụ sản phẩm , tự xây dựng giá, tự tìm khách hàng đảm bảo hiệu quả, có lãi để cạnh tranh trên thị trờng Cùng thời gian này doanh nghiệp Đồng Tháp đã xin phép UBND thành phố Hà Nội và cấp quản lý trực tiếp, trực tiếp là sở công nghiệp Hà Nội cho phép thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc, lấy tên là “ Nhà máy cơ khí Đồng Tháp theo quyết định số 2835/QĐUB ngày 11/6/1992 của UBND thành phố Hà Nội”
Địa điểm của Công ty có u thế rất thuận lợi trong cả 2 lĩnh vực sản xuất và là dịch vụ Có thể xem đây là 2 nhiệm vụ quan trọng và cần thiết nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội trong nền kinh tế mở hiện nay Trụ sở chính của Công ty tr-ớc năm 1991 ở 20 phố Hàng Tre, quận Hoàn kiếm có mặt bằng 2500 m2 nay trở thành sở liên doanh khách sạn Đồng Tháp - Hoàng Gia (khách sạn Royal) Ngoài ra trụ sở của Công ty còn có ở số 8 hàng vôi với diện tích gần 100m2 làm nơi giao dịch, giới thiệu sản phẩm và 1 phân xởng đặt tại xã Liên Hà, Đan Phợng Hà Tây với nhiệm vụ sửa chữa lắp đặt máy cho các cơ sở lân cận cũng nh theo mọi yêu cầu của khách hàng.
Trang 29Năm 1991, thực hiện chủ trơng của nhà nớc về vấn đề bảo vệ môi trờng và cảnh quan độ thị, Nhà máy có khí Đồng Tháp đã rời đến số 1 phố vọng, sau đó chuyển đến địa điểm 129D Trơng Định, quan Hai Bà Trng, Hà Nội với cơ sở sản xuất chính với gần 6000m2.
Năm 1994, do nhu cầu mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh Nhà máy cơ khí Đồng tháp xin đổi tên thành Công ty Đồng Tháp và đợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt theo quyết định số 3491/QĐUB ngày 13/12/1994.
Tên đơn vị: Công ty Đồng Tháp.
Địa điểm: 129D Trơng định - quận Hai Bà Trng - Hà nội.Điện thoại: 8.631887-Fax:84.4.8632943.
Tài khoản: 710A-0015 Hội sở Ngân hàng công thơng Việt Nam.
Ngoài công việc sản xuất chính ra, Công ty đã xây dựng và đa vào sử dụng một khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao và đang có phơng hớng ký kết hợp Đồng liên doanh liên kết với các đối tác nhằm tận dụng hết mặt bằng sẵn có sao cho có hiệu qủa nhằm nâng cao đồi sống cán bộ công nhân viên, duy trì và phát triển Công ty vững mạnh.
Trang 30Bảng 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 1997 2000.–
Chỉ tiêu
Đ/vị tính
Thực hiện
Giá trị sản xuất CNDoanh thu
Nộp ngân sáchSản phẩm
Lợi nhậu thực hiệnThu nhập bq/ng-ời/tháng
Nhìn vào bảng 1 ta thấy: Hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm chính hiệu của Công ty tiêu thụ không liên tục qua các năm Trong 2 năm 1998, 1999 sản phẩm của Công ty bị mất dần thị trờng nh máy ca vòng đẩy CD7, CD7m và máy bào cuối 500 có nhiều lý do khác nhau về sự mất thị trờng này Nhng có lẽ lý do lớn nhất đó là sự xuất hiện của các cơ sở t nhân về sản xuất máy gia công chế biến gỗ cùng chủng loại với Công ty , do có chi phí đầu vào thấp dân đến giá thành hạ nên hầu hết các sản phẩm thuộc hệ xẻ của những cơ sở này chiếm lĩnh thị trờng Nếu nh trớc kia sản phẩm của Công ty chính lĩnh thị trờng cả 3 miền Bắc, Trung, Nam thì 2 năm này nó chỉ cung cấp chủ yếu cho thị trờng miền Bắc.
Nhng đến 2 năm sau là năm 2000, 2001 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã có những bớc nhảy vọt giá trị sản xuất công nghiệp thực hiện đợc ở năm 2001 là 5.000.000.000đ Thu nhập bình quân/ngời/tháng là 931.142đ cao hơn so với kế hoạch là 113,5%, nộp ngân sách đạt 73,665%(188.878.136đ) Doanh thu 6.700.000.000 = 74,44% so với kế hoạch Những chỉ tiêu trên đã khẳng định phần nào sự thích nghi và phát triển của Công ty trong nền kinh tế thị trờng.
Trang 31Giá trị sản xuất CNDoanh thu
Nộp ngân sáchSản phẩm chủ yếuThu nhập bình quân
đồngđồngĐồng máyĐồng
- Số lần luân chuyển (lần/năm)- Số ngày luân chuyển (ngày/lần)
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Đồng Tháp.
Trang 32- Làm dịch vụ khách sạn du lịch
2.1.2.2 Mặt hàng sản xuất kinh doanh
Các sản phẩm chủ yếu của Công ty là máy chế biến gỗ bao gồm:- Hệ sẻ: máy ca vòng đẩy CD7,CD7M
Máy ca đĩa,Máy ca lợn.- Hệ mộc:
Máy bào cuốnMáy bào thẩm
Máy phay đứng 120 Máy liên hợp
Máy đục lỗ vuông
Ngoài ra Công ty Đồng Tháp còn sản xuất một số phụ tùng kèm theo:- Máy mài hai đá: dùng để mài lỡi ca và dụng cụ bằng tay
- Bàn hàn lỡi ca: để hàn lỡi ca vòng
- Kìm bóp me: dùng để làm me của lỡi ca vòng- Bễ lò rèn : để rèn dụng cụ, hàn lỡi ca
Và các đồ gá định hình để cắt gỗ, làm phào, phục vụ cho sản xuất đồ mộc nội thất.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Là sự tập hợp các bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ trợ và các bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất cùng với mối quan hệ giữa các bộ phận đó với nhau trong quá trình sản xuất.
Các bộ phận sản xuất chính.
Phân xởng cơ khí gồm có: gò, rèn, hàn, tiện, phay, bào, khoan, lắp ráp, sơn
Bộ phận sản xuất phụ gồm có: các loại hàng nhận gia công sửa chữa các sản phẩm có doanh thu thấp, tận dụng các phế liệu của quá trình sản xuất.
Bộ phận sản xuất phụ trợ: phân xởng cơ điện
Bộ phận phục vụ gồm có : bộ phận vận chuyển, kho bán thành phẩm, bộ phận CKS.
Trang 33Sơ đồ 1
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên vật liệu
Gia công cơ khí
Nhập kho bán thành phẩm
Nguội lắp ráp
Thành phẩm
Trang 342.1.5.Biên chế tổ chức lào động của Công ty Đồng tháp hiện nay.
Với mô hình sản xuất kinh doanh đa dạng, Công ty đã tổ chức đầu mối chỉ huy và chỉ đạo theo hớng tinh giảm gọn nhẹ theo biên chế tổ chức lao động nh sau.
Tổng số cán bộ công nhân viên hiện có 150 ngời –Nữ 32 ngờiTrình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và tay nghề.
Trình độ đại học 28 ngời –Nữ 05 ngờiTrong đó: Kinh tế 14 ngời-Nữ 01 ngời
Kỹ thuật 14 ngời –Nữ 05 ngời
(Cơ khí chế tạo: 10 ngời, Điện 03 ngời, xây dựng 01 ngời)+ Trình độ trung cấp 32 ngời – Nữ 06 ngời
Trong đó: Kinh tế 08 ngời – Nữ 06 ngời Kỹ thuật 24 ngời- Nữ 01 ngời
+ Trình độ tay nghề (theo bậc thợ)- tổng số công nhân 68 ngời.Bậc 2/7: 04 ngời
Bậc 3/7: 06 ngời Bậc 4/7: 20 ngời Bậc 5/7: 25 ngờiBậc 6/7: 12 ngờiBậc7/7 : 01 ngời
Trình độ chính trị: Công ty có tổng số 25 Đảng viên trong đó:Trình độ cao cấp chính trị : 0 ngời
Trình độ trung cấp chính trị :03 ngờiTrình độ sơ cấp chính trị: 22 ngời
Do đặc thù sản xuất kinh doanh đa dạng và trên nhiều lĩnh vực nên tỷ lệ cán bộ quản lý có 25/150 ngời chiếm 06%
Trang 352.1.6 Mô hình quản lý và tổ chức quản lý.
Hiện nay Công ty Đồng Tháp quản lý theo 2 cấp: cấp Công ty và cấp phân ởng Cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, kiểu quản lý này hiện nay rất phù hợp, với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Mỗi một phòng ban có một chức năng, nhiệm vụ riêng.
x-* Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật Về điều hành hoạt động của doanh nghiệp Giám đốc có quyền hành cao nhất trong doanh nghiệp
Đồng chí giám đốc trực tiếp phụ trách.- Phòng tổ chức-hành chính-bảo vệ
- Trởng ban thi đua-khen thởng- Chủ tịch hội Đồng kỷ luật.
- Trởng ban quy hoạch cán bộ và đào tạo.
- Chỉ huy trởng lực lợng bảo vệ và an ninh quốc phòng.
*Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trực tiếp chỉ đạo khối kinh tế và nghiệp vụ gồm các phòng ban chức năng và bộ phận kinh doanh dịch vụ.
+ Phụ trách khối kinh tế, dịch vụ và kiến thiết cơ bản.
+ Chịu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm kế hoạch dài hạn của Công ty
+ Phụ trách công tác cung cấp vật t, nguyên nhiên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.
+ Chịu trách nhiệm công tác đối ngoại, giao dịch mở rộng thị trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Chỉ đạo công tác thông kê - kế toán, hạch toán của Công ty
* Phó giám đốc kỹ thuật - sản xuất: chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các mặt kỹ thuật công nghệ, chỉ đạo sản xuất thực hiện kế hoạch của Công ty
Trang 36+ Chỉ đạo công tác tiến bộ kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến và thiết kế sản phẩm mới
+ Chủ tịch hội Đồng và hội Đồng định mức.+ Trởng ban an toàn lao động
+ Chỉ đạo công tác sữa chữa, trung đại tu máy móc thiết bị.
+ Nghiên cứu chỉ đạo xây dựng các phơng án, đầu t chiều sâu và định hớng chiến lợc cho sản phẩm của Công ty
Dới quyền của giám đốc và phó giám đốc là hệ thống các phòng ban.
- Phòng kế hoạch-thơng mại: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, điều hành sản xuất, ký các hợp Đồng mua bán quản lý kho tàng, thống kê tổng hợp.
+ Chủ động năm chắc tình hình vật t, xây dựng kế hoạch mua bán vật t, dự phòng những loại vật t khan hiếm và chủ động tìm ngời, mua dự trữ đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
+ Công tác thơng mại: luôn nắm vững thị trờng, tiếp cận khách hàng, tìm u nhợc điểm của sản phẩm trong quá trình sản phẩm đó đợc khách hàng đa vào sử dụng và qua khách hàng nắm đợc nhu cầu thị hiếu.
- Phòng tài vụ: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh toàn bộ hoạt động của Công ty
, giám sát tình hình sử dụng vốn (vốn cố định, vốn lu động), tình hình tài chính và các hoạt động khác.
- Cửa hàng là nơi trng bày sản phẩm và một số phụ kiện của Công ty
- Phòng tổ chức-hành chính-bảo vệ: theo dõi công văn đi đén đón tiếp khách,
phụ trách quản lý nhân sự, theo dõi ngời đén đi, tình hình quỹ lơng, tình hình trang bị bảo hộ lao động, phòng còn quản lý bộ phận bảo vệ toàn Công ty
- Phòng kỹ thuât- công nghệ: Nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới và cải
tiến sản phẩm, xây dựng định mức vật t, nguyên nhiên vật liệu và định mức lao động cho sản phẩm mới, quản lý về chất lợng sản phẩm.
Trang 37- Phân xởng sản xuất trung tâm: có nhiệm vụ thực hiện chế tạo và hoàng
- Nhà khách có nhiệm vụ tiếp khách có quan hệ với Công ty
Các phòng ban là các đơn vị chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm tham mu, giúp việc cho giám đốc trong việc điều hành và quản lý doanh nghiệp và thực hiện chức năng chuyên môn nhằm chấp hành cũng nh thực hiện tốt các chế độ quản lý kinh tế, chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc, cơ quan chủ quản theo đúng pháp luật Các bộ phận của Công ty đã tạo đợc mối quan hệ mật thiết luôn hỗ trợ cho nhau giải quyết các vấm đề phát sinh kịp thời và chính xác mỗi bộ phận làm tròn trách nhiệm của mình, không chồng chéo lên nhau, cùng nhau tạo ra hiệu quả tốt trong quá trình quản lý và sản xuất kinh doanh.
Trang 382.1.7 Tổ chức công tác kế toán ở Công ty Đồng tháp.
Bộ phận Kế toán của Công ty gồm 06 thành viên
- Kế toán trởng Đồng thời là kế toán sản xuất và giá thành: là ngời giữ sổ cái,
tổ chức điều hành hệ thống kế toán, làm tham mu cho giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh Làm công tác tính giá và tổng hợp số liệu ghi sổ cái và lập các báo cáo tài chính theo quy định của nhà nớc.
- Kế toán phó kiêm kế toán thanh toán và kế toán tiền mặt, tiền gửi Có nhiệm
vụ theo dõi TK331, theo dõi việc thu chi bằng tiền vào các bảng kê số 1, nhật ký chứng từ số 1.
- Kế toán tiền lơng: theo dõi việc tính trả lơng, BHXH, KPGD cho các bộ công
nhân viên.
- Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn
- Kế toán tiêu thụ: theo dõi TK131 (thanh toán với ngời mua) cuối tháng vào
bảng kê số 11 rồi chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ.
- Đơn vị tiền tệ đợc sử dụng VNĐ Nếu có nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ thì đợc quy đổi VNĐ theo tỷ giá ngân hàng công bố tại thời điểm hoạch toán.
- Hình thức kế toán hiện đang áp dụng tại Công ty là Nhật ký - Chứng từ.
- Tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung Toàn bộ công biệc kế toán đợc tập trung tại phòng Kế toán tài chính của Công ty
Trang 39Sơ đồ 3
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.Kế toán trưởng
(kế toán tổng hợp)(kế toán giá thành)
Kế toán phó
Kiêm kế toán thanh toánKế toán tiền gửi, tiền mặt.
Kế toán tiền lương
bảo hiểm xã hội,
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán tài sản cố
Kế toán tiêu thụ
Trang 40Trình tự ghi sổ
Ghi cuối thángGhi đầu tháng
Ghi đối chiếu kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lấy số liệu trực tiếp ghi vào các bảng kê cuối tháng ghi thẻ và sổ kế toán có liên quan.
Nhật ký chứng từ đợc ghi hàng ngày dựa trên số liệu của chứng từ gốc, cuối tháng chuyển sổ tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ Căn cứ vào số liệu trên các bảng phẩn bổ, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ liên quan Cuối tháng khoá sổ, cộng các số liệu trên các nhật ký chứng từ và nghi vào sổ cái Đối với các chứng từ liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết đợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng sổ, thẻ kế toán và căn cứ vào đó lập bảng cân đối tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái Số liệu chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
2.2 Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Đồng tháp.
Chứng từ gốc
Nhật ký - Chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết