Tín dụng Quốc tế

13 447 3
Tín dụng Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh: Creditium có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm. Trong tiếng Anh được gọi là Credit. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa là sự vay mượn. Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có phân công lao động, sản xuất và trao đổi hàng hoá. Trong quá trình trao đổi hàng hoá đã hình thành những sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mượn để thanh toán.

Chơng 5 Tín dụng Quốc tế Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh: Creditium có nghĩa là tin tởng, tín nhiệm. Trong tiếng Anh đợc gọi là Credit. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa là sự vay mợn. Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có phân công lao động, sản xuất và trao đổi hàng hoá. Trong quá trình trao đổi hàng hoá đã hình thành những sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mợn để thanh toán. - Nh vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng là một quan hệ kinh tế hình thành trong quá trình chuyển hoá giá trị giữa hình thái hiện vật và hình thái tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ tay ng ời này sang tay ng ời khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời hạn nhất định. Nói cách khác, tín dụng là sự chuyển nhợng quyền sử dụng một lợng giá trị nhất định dới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng và khi đến hạn ngời sử dụng phải hoàn trả lại cho ngời sở hữu với 1 lợng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị dôi ra này đợc gọi là lợi tức tín dụng. - Theo nghĩa rộng, quan hệ tín dụng gồm 2 mặt: huy động vốn và tiến hành cho vay. Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng, nhng dù ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản xuất hàng hoá, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Mục đích và tính chất của tín dụng do mục đích và tính chất của nền sản xuất hàng hoá trong xã hội quyết định. Sự vận động của tín dụng luôn luôn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế của phơng thức sản xuất trong xã hội đó. I Khái niệm chung về tín dụng quốc tế - Tín dụng quốc tế: (International credit) là một bộ phận quan trọng của quan hệ tài trợ quốc tế, nó bao gồm mọi quan hệ cung ứng vốn lẫn nhau giữa các nớc và các tổ chức quốc tế với điều kiện phải hoàn trả trong một thời hạn nhất định bao gồm cả gốc và lãi. - Nói một cách khác, tín dụng quốc tế là những quan hệ vay mợn giữa các chủ thể của các nớc với nhau và với các tổ chức tài chính, tiền tệ, tín dụng quốc tế. Tín dụng Quốc tế là một lĩnh vực không thể thiếu trong quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng giữa các nớc, là điều kiện thực hiện và thúc đẩy các mối quan hệ này phát triển. Mọi ngời đều biết, trong kinh doanh, vốn là điều kiện vật chất, là cơ sở để thực hiện các hoạt động kinh doanh. Lợng vốn lớn hay nhỏ không chỉ thể hiện quy mô kinh doanh của doanh nghiệp mà còn thể hiện vị thế và khả năng chiếm lĩnh thị trờng. Có vốn đầy đủ, kịp thời, doanh nghiệp mới có thể chớp đợc những cơ hội kinh doanh có hiệu quả nhất. Chính vì vậy, lựa chọn và huy động đợc nguồn tài trợ tín dụng Quốc tế hợp lý nhất, vừa giúp các cơ sở kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện đợc các mục tiêu kể trên, vừa góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Mặt khác, trong nền kinh tế thế giới hiện nay, cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt. Do vậy, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu còn sử dụng tín dụng nh là một đòn bẩy kinh tế, để độc chiếm nguồn hàng, độc quyền về thị trờng tiêu thụ, bằng các chính sách nh: ứng trớc tiền hàng, bán chịu hàng hóa dới nhiều hình thức khác nhau. Việc thực hiện các chính sách tín dụng này đã góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Trên cơ sở đó, tín dụng quốc tế góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế dối ngoại nói riêng, góp phần ổn định sức mua của đồng bản tệ, cân bằng cán cân thanh toán Quốc tế, từng bớc nâng cao đời sống nhân dân. II Các loại hình tín dụng quốc tế - Căn cứ vào thời hạn tín dụng + Tín dụng có thời hạn rất ngắn + Tín dụng ngắn hạn + Tín dụng trung hạn + Tín dụng dài hạn - Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng + Tín dụng thơng mại + Tín dụng ngân hàng + Tín dụng của các công ty tài chính - Căn cứ vào đối tợng cấp tín dụng + tín dụng hàng hoá + tín dụng tiền tệ + tín dụng qua chữ ký ------------------------- 1/ Căn cứ vào thời hạn cho vay, có các hình thức tín dụng sau: Tín dụng có thời hạn rất ngắn, tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. - Tín dụng có thời hạn rất ngắn : Tín dụng qua đêm (Overnight Credit) là loại tín dụng vay hôm nay qua sáng mai sẽ trả cả vốn và lãi Tín dụng qua đêm đợc phát triển là do múi giờ của các nớc khác nhau, giờ này tại nớc này các ngân hàng đóng cửa nhng ở các nớc khác lại đang hoạt động. Do đó ngời ta vay tiền ở nớc này đang nghỉ để chuyển sang nớc khác đang hoạt động để kinh doanh kiếm lời trong các lĩnh vực giao dịch hối đoái, giao dịch trên thị trờng chứng khoán. Có những nớc có các ngành hoạt động kinh doanh 24 /24 tiếng đồng hồ không nghỉ nh Sòng bạc, Sở giao dịch hối đoái . Đây chính là nơi sử dụng tín dụng Overnight. Tín dụng Tomorrow Next (T/N Credit) là loại tín dụng cho vay có thời hạn 1 ngày. Tín dụng Spot Next (S/N Credit) Là loại tín dụng cho vay có thời hạn trong 2 ngày 2 loại tín dụng trên là sản phẩm cho vay của những nớc có 2 ngày nghỉ trong tuần và cũng là loại cho vay nóng của Ngân hàng. Thông thờng loại cho vay nóng rơi vào tay tầng lớp cho vay nặng lãi, nhng do phát triển ngày một rộng khắp của tín dụng ngân hàng, cho nên cho vay nặng lãi phải nhờng chỗ cho tín dụng ngắn hạn nói trên. - Tín dụng ngắn hạn : có thời hạn 60 ngày, 90 ngày, 180 ngày, 360 ngày là loại tín dụng chủ yếu của tín dụng ngắn hạn ở các n ớc. Nhu cầu vay ngắn hạn chủ yếu là nhằm phục vụ cho mục đích thanh toán của khách hàng khi mà trên tài khoản của họ tạm thời cha có tiền. Trong tổng lu lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại, tỷ trọng tín dụng không kì hạn và tín dụng ngắn hạn chiếm tới trên 70%. - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Loại tín dụng này phục vụ cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, đầu t mở rộng sản xuất với quy mô nhỏ, thu hồi vốn nhanh. Việc phân loại tín dụng căn cứ vào thời hạn trung hạn chỉ có ý nghĩa tơng đối, điều quan trọng là tín dụng mua sắm tài sản có thời hạn khấu hao ngắn, dới 5 năm hoặc 1 năm trở lên đợc coi là căn cứ phân loại thích hợp. - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay từ 5 năm trở lên. Loại tín dụng này đợc dùng để đầu t phát triển hạ tầng cơ sở của nền kinh tế quốc dân, đầu t chiều sâu để nâng cao năng suất lao động và tạo vị thế cho các ngành công nghiệp then chốt và khả năng hợp tác chuyên ngành và đa ngành, đồng thời góp phần đổi mới cơ cấu của nền kinh tế quốc dân. Tín dụng dài hạn thờng là tín dụng Nhà nớc, tín dụng quốc tế. Sự phát triển của tín dụng dài hạn sẽ định h ớng cho sự phát triển của các loại tín dụng khác . 2/ Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng: Tín dụng thơng mại, Tín dụng ngân hàng, Tín dụng của các công ty tài chính - Tín dụng th ơng mại : là loại hình tín dụng do các công ty xuất nhập khẩu ở các nớc tài trợ cho nhau nhằm duy trì và mở rộng các hoạt động thơng mại Quốc tế giữa các nớc. Tín dụng thơng mại đợc tồn tại dới các hình thức cơ bản sau đây: ứng trớc tiền mua hàng, Mua hàng chịu bằng chấp nhận hối phiếu, Tín dụng mở tài khoản. + ứng trớc tiền mua hàng: ứng trớc tiền mua hàng đợc coi là hình thức tài trợ vốn của ngời nhập khẩu đối với ngời xuất khẩu để nhập khẩu hàng hóa đợc thuận lợi. ứng trớc tiền hàng đợc thực hiện trớc khi giao hàng một khoảng thời gian nhất định (thời gian này do hai bên xuất nhập khẩu hàng hóa thỏa thuạn). Tỷ lệ ứng trớc so với tổng giá trị của hợp đồng cũng do hai bên thỏa thuận. Những khoản ứng trớc thờng đợc sử dụng trong các trờng hợp đặt mua máy móc, thiết bị lẻ, hoặc thiết bị toàn bộ đắt tiền và đòi hỏi một thời gian sản xuất lâu dài, nh đóng tàu thủy, thiết bị điện tử, máy móc tự động, hoặc đợc các nhà nhập khẩu ở các nớc công nghiệp phát triển sử dụng trong quan hệ mua bán với các nớc đang phát triển để nhập nguyên liệu, nông sản với giá thấp hơn so với thị trờng quốc tế, . Khoản ứng trớc này vừa có ý nghĩa ràng buộc bên đặt hàng thực hiện theo đúng điều kiện đã quy định trong hợp đồng mua bán, vừa có nội dung kinh tế là một khoản vốn của bên đặt hàng cho bên xuất khẩu vay để sản xuất mặt hàng đó. Nhờ khoản vốn ứng trớc này, nhà xuất khẩu hạn chế đợc việc vay vốn ngân hàng dể sản xuất và do đó phải thỏa thuận một số điều kiện thích ứng với khoản ứng trớc nh giảm giá hàng hóa. + Mua hàng chịu bằng chấp nhận hối phiếu Trong thơng mại quốc tế, hối phiếu xuất hiện từ quan hệ mua bán chịu hàng hóa, do đó nó là một công cụ lu thông của tín dụng thơng mại quốc tế. Nội dung của hình thức này đợc thể hiện nh sau: Ngời xuất khẩu sau khi tiến hành giao hàng cho ngời nhập khẩu ký phát một tờ hối phiếu có kỳ hạn, đòi tiền ngời nhập khẩu và gửi kèm với các chứng từ hàng hóa về ngân hàng nớc mình, để rồi đợc chuyển đén ngân hàng nớc ngời nhập khẩu và ngân hàng này sẽ thông báo cho ngời nhập khẩu biết. Chỉ khi nào ngời nhập khẩu ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu thì ngân hàng mới ký chuyển nhợng những chứng từ hàng hóa đó cho ngời nhập khẩu. Khi ngời nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu, tức là ngời nhập khẩu cam kết trả tiền vô điều kiện đối với tờ hối phiếu đó khi nó đến hạn, từ đó ngời nhập khẩu trở thành ngời mức nợ. Hối phiếu đã đợc chấp nhận thông thờng đợc chuyển trả lại cho ngời xuất khẩu. + Tín dụng mở tài khoản Đây là hình thức tài trợ của ngời xuất khẩu đối với ngời nhập khẩu. Nghiệp vụ này diễn ra theo trình tự nh sau: Ngời xuất khẩu đợc quyền mở một tài khoản để ghi nợ ngời nhập khẩu sau từng lần giao hàng, theo những điều kiện mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng. Đến dịnh kỳ thanh toán đã thỏa thuận, bên nhập khẩu dùng phơng thức chuyển tiền, hoặc phát hành séc để chuyển trả ngời bán. Số tiền chuyển trả bao gồm cả gốc và lãi trong thời gian chậm trả. Loại tín dụng này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp hai bên mua bán tin t- ởng nhau, hoặc dùng trong phơng thức hàng đổi hàng. Vai trò của tín dụng th ơng mại Tham gia vào quá trình điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp một cách trực tiếp, không cần thông qua trung gian nhờ đó có thể giảm đợc chi phí sử dụng vốn, góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá . Song tín dụng thơng mại không thể thay thế đợc các hình thức tín dụng khác vì: Nh ợc điểm Về quy mô tín dụng bị hạn chế. Ngời mua và ngời bán không thể cho vay với một khối lợng tín dụng vợt khả năng tài chính hoặc khối lợng hàng hoá thực có. Về phạm vi hoạt động của tín dụng chỉ giới hạn trong các doanh nghiệp có cung cầu hàng hoá phù hợp. Về thời hạn tín dụng thờng cũng rất hạn chế. Xuất phát từ đặc điểm ngời mua và ngời bán không phải là những đơn vị chuyên kinh doanh về tiền tệ, nên thời gian cho vay vốn phụ thuộc nhiều vào đặc điểm, chu kì kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó thời hạn cho vay thờng là ngắn hạn. - Tín dụng ngân hàng: Trong quan hệ kinh tế, thơng mại giữa các n- ớc, tín dụng ngân hàng là loại tín dụng đợc sử dụng phổ biến nhất. Các khoản tín dụng này do các ngân hàng đợc phép hoạt động về ngoại hối thực hiện hoặc bằng đồng tiền của nớc cho vay, hoặc bằng ngoại tệ huy động đợc trên thị trờng tiền tệ thế giới. Tín dụng ngân hàng bao gồm nhiều loại khác nhau, nhng nếu căn cứ vào vào ngời vay vốn thì có thể kể tới hai loại sau: Tín dụng ngân hàng cấp cho nhà xuất khẩu, tín dụng ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu + Tín dụng ngân hàng cấp cho nhà xuất khẩu Ngân hàng cho các thơng nhân xuất khẩu vay dới các hình thức nh: chiết khấu, cầm cố hàng hóa, cho vay trong quá trình sản xuất, . Chiết khấu hối phiếu: là hình thức ngân hàng cho vay trên cơ sở các hối phiếu đã đợc chấp nhận. Khi cha đến kỳ hạn thanh toán của hối phiếu, nhà xuất khẩu có thể mang hối phiếu đến ngân hàng xin chiết khấu. Thực chất đây là hoạt động mua đứt, bán đoạn hối phiếu giữa nhà xuất khẩu và ngân hàng. Căn cứ vào thời hạn l u hành còn lại của hối phiếu (tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của hối phiếu), căn cứ vào số tiền của hối phiếu, căn cứ vào lãi suất cho vay và khả năng thanh toán của con nợ ghi trên hối phiếu mà ngân hàng quyết định số tiền chiết khấu lớn hay nhỏ. Mức chênh lệch còn lại giữa số tiền ghi trên hối phiếu và số tiền chiết khấu mà ngân hàng hởng sẽ phát cho nhà xuất khẩu. Ví dụ: Hối phiếu có mệnh giá: 10000 USD lãi suất chiết khấu: 7%/năm Kỳ hạn còn lại của hối phiếu: 3 tháng Số tiền chiết khấu hối phiếu: 10.000 x 7% x 3/12 = 175 (USD) Giá bán của hối phiếu sẽ là: 10.000 - 175 = 9.825 (USD) Đến kỳ hạn thanh toán của hối phiếu, ngân hàng sẽ trực tiếp đi đòi nợ từ con nợ ghi trên hối phiếu (nhà nhập khẩu hoặc ngân hàng chấp nhận). Ngân hàng chiết khấu sẽ phải gánh chịu mọi rủi ro nếu khả năng thanh toán của con nợ hối phiếu khó khăn. Đây là hình thức tín dụng khá phổ biến ở các ngân hàng các nớc. Ngoài ra, ngân hàng còn cho nhà xuất khẩu vay dới các hình thức khác nh: cho vay để chuẩn bị hàng hó xuất khẩu, cho vay cầm cố chứng từ, . + Tín dụng ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu Các ngân hàng cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu dới các hình thức nh: cho vay để mở L/C, chấp nhận hối phiếu, cho vay để thanh toán tiền hàng nhập khẩu . Trong các hình thức đó, chấp nhận hối phiếu là hình thức phổ biến hơn cả. Thực tế cho chúng ta thấy, việc chấp nhận trả tiền hối phiếu của ngời nhập khẩu không đợc tín nhiệm bằng sự chấp nhận trả tiền hối phiếu của ngân hàng. Vì vậy, ngời xuất khẩu thờng yêu cầu ngời nhập khẩu phải nhờ ngân hàng chấp nhận hối phiếu mà họ ký phát. Trong trờng hợp này, nhà xuất khẩu thờng chuyển thẳng hối phiếu cho ngân hàng cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu để chấp nhận trả tiền chứ không phải chuyển cho ngời nhập khẩu. Đến kỳ hạn trả tiền của hối phiếu, nếu nhà nhập khẩu có tiền thì ngân hàng thu tiền của nhà nhập khẩu để trả cho nhà xuất khẩu. Trờng hợp này ngời nhập khẩu chỉ phải trả thủ tục phí chấp nhận. Nếu đến kỳ hạn trả tiền của hối phiếu, nhà nhập khẩu không có tiền thì ngân hàng phải sử dụng vốn của mình để trả tiền cho nhà xuất khẩu. Nh vậy, nghiệp vụ chấp nhận này của ngân hàng là một nghiệp vụ tín dụng. Ngân hàng phải dùng tiền của mình để trả nợ thay nhà nhập khẩu và phải chịu mọi rủi ro, tổn thất có thể xảy ra. Trong nghiệp vụ chấp nhận, theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, ngân hàng có thể chấp nhận theo từng chuyến giao hàng riêng biệt, cũng có thể chấp nhận bao, tức là chấp nhận một hạn ngạch nhất định cho nhiều chuyến giao hàng trong một thời gian nhất định. Một hình thức chấp nhận cũng khá phổ biến trong ngoại thơng là tái chấp nhận. Tái chấp nhận là một hình thức chấp nhận, trong đó ngời xuất khẩu không chuyển hối phiếu đến ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chấp nhận trả tiền mà chuyển đến một ngân hàng hạng nhất mà hai bên đã thoả thuận yêu cầu chấp nhận. Nh vậy, trong tái chấp nhận có hai ngân hàng tham gia, một là ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu, hai là ngân hàng hạng nhất đợc hai bên thoả thuận trong hợp đồng. Ngân hàng hạng nhất là ngời trả tiền khi hối phiếu đến hạn thanh toán. Trình tự tái chấp nhận thờng bao gồm những bớc sau: - Ngời nhập khẩu đề nghị ngân hàng phục vụ mình tìm một ngân hàng hạng nhất (hay theo sự quy định của hợp đồng) và đợc ngân hàng này đồng ý đứng ra chấp nhận hối phiếu. Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu gửi cho ngân hàng chấp nhận một bản cam kết trả tiền. - Sau khi nhận đợc cam kết trả tiền, ngân hàng chấp nhận mở một L/C không thể huỷ bỏ gửi ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu, trong đó cam kết trả tiền hối phiếu của ngời xuất khẩu ký phát, nếu ngời xuất khẩu thực hiện đầy đủ những quy định trong L/C. - Hoàn thành giao hàng, ngời xuất khẩu ký phát hai bản hối phiếu nh nhau và hoàn tất bộ chứng từ gửi hàng theo đúng yêu cầu của L/C và gửi toàn bộ bộ chứng từ cùng hối phiếu cho ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu chấp nhận trả tiền hoặc xin chiết khấu. - Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu thanh toán ngay cho ngời xuất khẩu, nếu họ yêu cầu bằng cách chiết khấu bản thứ hai của hối phiếu, còn bản thứ nhất của hối phiếu và bộ chứng từ gửi hàng thì gửi cho ngân hàng chấp nhận yêu cầu chấp nhận. - Sau khi chấp nhận hối phiếu, ngân hàng chấp nhận chuyển trả hối phiếu cho ngời xuất khẩu và chuyển bộ chứng từ gửi hàng cho ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu. - Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chuyển bộ chứng từ gửi hàng cho ngời nhập khẩu với điều kiện ngời nhập khẩu ký bản cam kết trả tiền khi hối phiếu đến hạn thanh toán, hoặc ký phát một kỳ phiếu cho ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu. - Trớc khi đến hạn trả tiền, ngời nhập khẩu chuyển trả cho ngân hàng phục vụ mình số tiền ghi trên hối phiếu, hoặc ghi trên kỳ phiếu, ngân hàng này chuyển trả tiền cho ngân hàng chấp nhận và thu hồi lại bản cam kết trả tiền. Khi hối phiếu đến hạn trả tiền, bất cứ ngời nào đang cầm phiếu đều có quyền xuất trình cho ngân hàng chấp nhận để lấy số tiền ghi trên hối phiếu đó. So với tín dụng thơng mại, tín dụng NH có nhiều u điểm nổi bất, đó là: Thứ nhất, về khối l ợng vốn cho vay : tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn tối đa nhu cầu vốn đối với các đơn vị xin vay, vì ngân hàng có thể huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế dới nhiều hình thức và với khối lợng lớn hơn nhiều lần vốn tự có của ngân hàng. Đây là điểm rất khác biệt so với khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác trong nền kinh tế. Thứ hai: về thời hạn cho vay: (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn). Sở dĩ ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vay theo nhiều thời hạn khác nhau vì ngân hàng huy động vốn theo nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác ngân hàng còn có thể điều chỉnh các nguồn vốn, sử dụng một phần vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Thứ ba: về phạm vi cho vay: tín dụng ngân hàng không những đầu t vào các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, mà còn có thể đầu t vào nhiều lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế - xã hội. Chính bởi những u điểm nêu trên mà tín dụng ngân hàng đã trở thành một hình thức tín dụng phổ biến trong nền kinh tế. - Tín dụng của các công ty tài chính Trong nền kinh tế hiện nay, ngoài ngân hàng là là các tổ chức chuyên kinh doanh về tiền tệ, các công ty tài chính cũng dợc hình thức và phát triển khá rộng khắp với nhiều nghiệp vụ tín dụng khác nhau. Trong hoạt động tín dụng quốc tế, các công ty tài chính này thờng thực hiện một số nghiệp vụ tín dụng nh: Factoring, forfaiting, tín dụng thuê mua, . 3. Căn cứ vào đối t ợng cấp tín dụng : Theo tiêu thức này, tín dụng quốc tế bao gồm 3 loại: Tín dụng hàng hóa, tín dụng tiền tệ, tín dụng qua chữ ký. - Tín dụng hàng hóa: Tín dụng hàng hóa là loại hình tín dụng mà đối tợng cấp tín dụng đợc thể hiện dới những hình thái hiện vật cụ thể nh: máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, hàng tiêu dùng, . Quan hệ tín dụng này thờng đợc thể hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hóa giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu, hoặc dới hình thức tín dụng thuê mua giữa các công ty cho thuê tài chính quốc tế với các nhà nhập khẩu. - Tín dụng tiền tệ: là hình thức tín dụng mà đối tợng cấp tín dụng là tiền tệ. Quan hệ tín dụng này thờng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ chức, các công ty tài chính, tín dụng Quốc tế với các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu và giữa các nhà xuất nhập khẩu hàng hóa với nhau (ví dụ: trờng hợp nhà nhập khẩu ứng trớc tiền hàng cho nhà xuất khẩu). - Tín dụng qua chữ ký: Trong hình thức tín dụng này, tại thời điểm "ký hợp đồng tín dụng", ngời cho vay không cấp tiền (hoặc hàng) mà chỉ cam kết sẽ trả nợ thay cho ngời vay khi ngời vay không hoàn trả đợc nợ vay của một hợp đồng tín dụng khác. Hình thức tín dụng này có nhiều dạng khác nhau nh: mở L/C, xác nhận L/C, bảo lãnh tín dụng, đồng bảo lãnh tín dụng, tái bảo lãnh vay vốn, chấp nhận hối phiếu thay cho ngời mắc nợ. III Những vấn đề cơ bản của tín dụng quốc tế 1. Thời hạn tín dụng Thời hạn tín dụng là 1 yếu tố quan trọng để xác định giá cả của mỗi khoản tín dụng. Bên vay nợ bao giờ cũng muốn thời hạn tín dụng càng dài càng tố để có đủ thời gian sử dụng vốn vay có hiệu quả, đảm bảo khả năng hoàn trả nợ. Thời hạn tín dụng có 2 loại: - Thời hạn tín dụng chung - Thời hạn tín dụng trung bình ----------- a/ Thời hạn tín dụng chung: Là khoản thời gian kể từ khi bắt đầu cấp tín dụng cho đến khi hoàn trả xong khoản tín dụng đó kể cả gốc và lãi. Thời hạn này bao gồm 3 thời kỳ: thời kỳ cấp tín dụng, thời kỳ u đãi (thời kỳ ân hạn), thời kỳ trả nợ. - Thời kỳ cấp tín dụng (Drawing period) Thời kỳ cấp tín dụng là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu cấp tín dụng cho đến khi cấp xong khoản tín dụng đó. Khoảng thời gian này dài hay ngắn tùy thuộc vào đặc điểm của đối tợng vay vốn và ph- ơng thức cấp tín dụng. + Nếu toàn bộ khoản tiền vay đợc cấp làm 1 lần thì thời hạn cấp tín dụng = 0. + Nếu toàn bộ khoản tín dụng đợc cấp là 2 lần trở lên thì thời hạn cấp tín dụng sẽ > 0. - Thời kỳ u dãi (thời kỳ ân hạn) (Grace period) Thời kỳ u đãi là khoảng thời gian tín từ khi cấp xong toàn bộ khoản tín dụng cho đến khi bắt đầu hòan trả tiền. Khoảng thời gian này dài hay ngắn là tùy thuộc vào thời gian dự trữ, thời gian ổn định để đa vào sản xuất kinh doanh của đối tợng vay vốn. đây là khoảng thời gian duy nhất trong suốt thời gian vay mà số tiền vay đợc sử dụng toàn bộ. - Thời kỳ hoàn trả. Là khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu hoàn trả cho đến lúc hoàn trả xong toàn bộ tiền vay (bao gồm cả gốc và lãi). Thời kỳ này dài hay ngắn tùy thuộc vào đặc điểm luân chuyển vốn của đối tợng vay, vào khả năng trả nợ của ngời đi vay và khả năng cấp tín dụng cảu ngời cho vay, thùy thuộc vào phơng thức trả nợ. + Nếu toàn bộ khoản nợ vay đợc trả 1 lần thì thời kỳ trả nợ = 0. + Còn nếu toàn bộ khoản nợ vay đợc trả làm nhiều lần thì thời kỳ trả nợ sẽ lớn hơn 0. Ví dụ 1: 1 HĐXNK có tổng giá trị 100tr USD, giao hàng làm 2 lần cách nhau 2 tháng, mỗi lần 50tr, 4 tháng sau khi giao hàng lần 2 trả 30tr, 2 tháng sau khi trả lần 1 trả 30tr, 2 tháng sau khi trả lần 2 trả nốt 40tr. trong ví dụ trên ta có: - Thời kỳ cấp tín dụng: 2 tháng - Thời kỳ u đãi: 4 tháng - Thời kỳ trả nợ: 4 tháng Thời hạn tín dụng chung: 10tháng Ví dụ 2: Có 1 khoản tín dụng 200 trUSD cấp trong 2 năm (95-96), mỗi năm là 100tr và trả trong 5 năm (2000 - 2004) mỗi năm trả 40tr. Thời kỳ cấp tín dụng: 2 năm (95 - 96) u đãi: 3 năm (97 - 99) trả nợ: 5 năm (2000 - 2004) Thời hạn tín dụng chung: 10 năm b/ Thời hạn tín dụng trung bình Để xác định giá cả thực tế của 1 khoản tín dụng, làm cơ sở để so sánh với các khoản tín dụng khác, điều quan trọng đối với bên đi vay cũng nh bên cho vay là phải xác định đợc thời hạn tín dụng trung bình của khoản tín dụng. Thời hạn tín dụng trung bình là khoảng thời gian mà trong đó toàn bộ số tiền vay đợc sử dụng. Ph ơng pháp xác định thời hạn tín dụng trung bình nh sau: * Tr ờng hợp 1: Nếu xác định chính xác đợc thời điểm cho vay và thời điểm trả nợ thì có thể tính đợc thời hạn tín dụngt trung bình theo công thức: Trong đó: T: là thời hạn tín dụng trung bình V i : là mức d nợ thực tế trong kỳ hạn i T i : là thời hạn nợ thực tế trong kỳ hạn i V: Tổng số nợ vay n: số thời kỳ nợ. Ví dụ1: lấy ví dụ 1 của phàn (a) Với dữ liệu của ví dụ 2 ở phần (a) ta tính đợc thời hạn tín dụng trung bình theo công thức: T = (50 x2 + 100x4 + 70x2 + 40x2)/ 100 - 7,2 tháng T = ( V i x T i ) / V T = ( V i x T i ) / V Tr ờng hợp 2 : Nếu không xác định chính xác thời điểm cho vay và thời điểm trả nợ, chúng ta có thể xác định thời hạn tín dụng trung bình theo công thức: V i : Mức d nợ bình quân. Tức là: thời hạn tín dụng trung bình = Tổng thời hạn tín dụng trung bình của các thời kỳ: cấp tín dụng, u đãi và thời kỳ hoàn trả. Ví dụ 2: Lấy dữ liệu của VD 2 phần (a) Trong đó: - Tổng thời hạn u đãi : 3 năm - Tổng thời hạn đi vay trung bình đ ợc tính nh sau : (Bảng tính) Biết: thời kỳ cấp tín dụng là 2 năm, mỗi năm 100tr Thời gian D nợ đầu kỳ Cho vay D nợ cuối kỳ D nợ bình quân =(đ+c)/2 1995 0 100 100 50 1996 100 100 200 150 200 200 200 / 200 = 1 (năm) Thời hạn cấp tín dụng trung bình là 1 năm. - Tổng thời hạn hoàn trả trung bình: Biết: trả làm 5 lần, mỗi lần 40tr (2000 - 2004) Bảng tính thời hạn hoàn trả trung bình: Thời gian D nợ đầu kỳ Trả nợ D nợ cuối kỳ D nợ bình quân =(đ+c)/2 2000 200 40 160 180 2001 160 40 120 140 2002 120 40 80 100 2003 80 40 40 60 2004 40 40 0 20 200 500 500 / 200 = 2,5 (năm) Thời hạn hoàn trả trung bình là: 2 năm 6 tháng. Vậy: Thời hạn tín dụng trung bình: 3 +1 + 2,5 = 6,5 (6 năm 6 tháng) Qua ví dụ trên ta thấy rằng: thời hạn tín dụng chung và thời hạn tín dụng trung bình là khác nhau. - Thời hạn tín dụng chung: cho ta thấy khoảng thời gian tính từ lúc cấp tín dụng đến khi hoàn trả xong khoản tín dụng đó mà không thấy rõ đợc tình hình sử dụng thực tế khoản tín dụng này nh thế nào. T = ( V i x) / V [...]... vay + Trờng hợp 1: Nếu toàn bộ khoản tín dụng đợc cấp 1 lần và trả 1 lần thì thời hạn tín dụng trung bình là lớn nhất và bằng thời hạn tín dụng chung + Trờng hợp 2: Nếu toàn bộ khoản tín dụng đợc cấp và trả nợ từ 2 lần trở lên thì thời hạn tín dụngt rung bình bao giờ cũng nhỏ hơn thời hạn tín dụng chung 2 Phí suất tín dụng (Credit cost) Khi sử dụng 1 khoản tín dụng, bên đi vay trả cho bên cho vay 1... Vậy phí suất tín dụng là gì? - Khái niệm: Phí suất tín dụng là tỷ lệ phần trăm (%) tính theo tháng, hoặc năm của quan hệ so sánh giữa tổng số chi phí và tổng số tiền vay thực tế đợc sử dụng Tổng chi phí vay (tháng hoặc năm) Phí suất tín dụng = x 100 % Tổng số tiền vay thực tế đợc sử dụng ý nghĩa: Phi suất tín dụng cho ta biết trong 1 năm (hoặc 1 tháng) để sử dụng 100 đồng tiền vay thực tế ngời vay phải... mỗi khi đàm phán ký kết một hợp đồng tín dụng, cả hai bên đều rất quan tâm đến yếu tố này Lãi tiền vay đợc tính căn cứ vào kim ngạch của khoản tín dụng, thời hạn sử dụng vốn vay, lãi suất vay Đối với mỗi khoản tín dụng khác nhau thì lãi suất và phơng pháp tính lãi, trả lãi cũng khác nhau (ví dụ: có thể tính lãi theo phơng pháp tính lãi đơn, hoặc tính theo phơng pháp tính lãi ghép, lãi có thể phải trả... hình tín dụng và điều kiện cụ thể của các bên tham gia hoạt động tín dụng mà ngoài tiền lãi vay, ngời đi vay còn phải chi trả những khoản chi phí khác có liên quan đến hợp đồng tín dụng đó Để đánh giá đợc mức chi phí hay (giá cả) thực tế mà ngời đi vay phải bỏ ra cho việc sử dụng 1 đơn vị tiền vay trong 1 khoảng thời gian nhất định (tháng or năm), ng ời ta tính toán và phân tích phí suất tín dụng Vậy... hạn tín dụng trung bình: cho ta thấy rõ khả năng sử dụng thực tế toàn bộ khoản tín dụng trong thời gian là bao lâu Và đây chính là 1 căn cứ hết sức quan trọng để giúp ngời đi vay có đợc 1 phơng pháp lựa chọn các nguồn tài trợ có hiệu quả nhất, đặc biệt là trong quan hệ tín dụng thơng mại Ví dụ: Trong nhiều trờng hợp, nhà nhập khẩu nhận đợc những bức điện chào hàng có giá cả hàng hóa, thời hạn tín dụng. .. giá cả, chất lợng hàng, thời hạn tín dụng chung mà để lựa chọn càn phải căn cứ vào thời hạn tín dụng trung bình thì mới có quyết định đúng đắn nhất - Nếu các điều kiện chung giống nhau thì ngời đi vay bao giờ cũng muốn thời hạn tín dụng trung bình càng dài càng tốt, còn ngời cho vay thì mong muốn ngợc lại - Nếu thời hạn tín dụng chung không thay đổi, thời hạn tín dụng trung bình dài hay ngắn là phụ... tố của phí suất tín dụng - Tổng chi phí vay: Các yếu tố phát sinh trong quan hệ tón dụng gồm có: lãi tiền vay, phí bảo hiểm tín dụng, hoa hồng trả cho môi giới, chi phí về dịch vụ t vấn, chi phí đàm phán, ký kết hợp đồng tín dụng và các chi phí dấu mặt khác + Lãi tiền vay: là yếu tố chính cấu thành nên tổng chi phí vay và cũng là yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả của khoản tín dụng đối với bên... đồng tín dụng, lãi suất bao giờ cũng là một yếu tố đợc thể hiện công khai, cụ thể, rõ ràng Ngoài lãi tiền vay, khi sử dụng nguồn vốn tín dụng, ngời đi vay còn phải trả các khoản chi phí khác, tuy không lớn bằng lãi vay, song nó cũng là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn vay Những chi phí đó là + Phí bảo hiểm tín dụng: loại phí này thông thờng do bên cho vay đóng cho tổ chức bảo hiểm tín. .. lớn, số tiền bị khấu trừ ngay khi nhận tiền vay càng nhiều thì phí suất tín dụng sẽ càng lớn Qua phân tích trên, cho chúng ta thấy rằng: phí suất tín dụng là căn cứ quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng và cũng là một tiêu chí quan trọng để lựa chọn nguồn tài trợ vốn đầu t Ví dụ: Công ty UNIMEX nhận đợc 1 khoản tín dụng: 500.000USD KHoản tiền này ngân hàng cấp làm 3 lần Lần cấp thứ nhất... suất tín dụng bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng lãi suất tín dụng Dấu bằng xảy ra khi ngời đi vay không phải trả khoản chi phí nào khác ngoài lãi tiền vay và số tiền vay thực tế đợc sử dụng bằng số tiền vay ghi trên hợp đồng Các trờng hợp còn lại thì sẽ xảy ra dấu lớn hơn Nếu các khoản chi phí khác mà ngời đi vay phải chi trả càng lớn, số tiền bị khấu trừ ngay khi nhận tiền vay càng nhiều thì phí suất tín . toán Quốc tế, từng bớc nâng cao đời sống nhân dân. II Các loại hình tín dụng quốc tế - Căn cứ vào thời hạn tín dụng + Tín dụng có thời hạn rất ngắn + Tín dụng. dụng ngắn hạn + Tín dụng trung hạn + Tín dụng dài hạn - Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng + Tín dụng thơng mại + Tín dụng ngân hàng + Tín dụng của các công

Ngày đăng: 12/12/2013, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan