1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGU VAN 6 T 5

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 12,42 KB

Nội dung

-Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu văn bản tự sự. -Biết viết đoạn văn , bài văn tự sự[r]

(1)

Bài 5 Tập làm văn:

BÀI VIẾT SỐ – KỂ CHUYỆN A/ Mục tiêu cần đạt:

1/Kiến thức: Biết kể câu chuyện có ý nghĩa Biết thực viết có bố cục ba phần lời văn hợp lí

2/Kĩ năng:Vận dụng lí thuyết văn kể chuyện kết hợp kể truyền thuyết học

3/Thái độ:

B/ Chuẩn bị GV HS: Giáo viên : Đề, đáp án

Học sinh : Giấy , bút, Kiến thức học C/ Tổ chúc hoạt động dạy học :

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra chuẩn bị HS

3 GV nhấn mạnh số điều cần nhớ làm

Tiến hành chép đề lên bảng cho HS làm thời gian 90’ Đề: Kể lại truyền thuyết học lời văn em

Đáp án- Biểu điểm:

A Hình thức: (2 đ)

- Bố cục đầy đủ ba phần: MB, TB, KB

- Trình bày đẹp, khoa học, khơng sai tả - Làm theo yêu cầu đề

- Bài làm phải trình bày đầy đủ việc theo diễn biến câu chuyện B Nội dung: (8 đ)

* Mở bài: (2đ)

- Giới thiệu câu chuyện, nhân vật, việc * Thân bài: (5đ)

Kể diễn biến câu chuyện theo trình tự thời gian (không gian) - Kể lời văn em

Kết : (2đ)

- Nêu ý nghĩa truyện - Cảm nghĩ em

D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà:

- GV thu bài, nhắc lại số điểm làm - Nhắc nhở tinh thần, thái độ HS làm

- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị mới: “Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ”

(2)

Tiếng việt: TỪ NHIỀU NGHĨA

VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức:

-Từ nhiều nghĩa

-Hiện tượng chuyển nghĩa từ 2/Kĩ năng:

-Nhận diện từ nhiều nghĩa

-Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp

-Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt nghĩa thực tiễn giao tiếp thân

-Trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng từ nghĩa

3/ Thái độ:

B/ Chuẩn bị GV v HS:

Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : SGK , soạn

C/ Tổ chúc hoạt động dạy học : 1: Kiểm tra cũ

- Nghĩa từ gì?

- Cho biết: “Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái” giải nghĩa cách nào?

2:Giới thiệu

Tiếng Việt ta giàu đẹp Cùng từ ngữ cảnh khác có nghĩa khác Do đâu mà có tượng từ gọi tên gì?

GV ghi tên lên bảng

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu khái niệm từ nhiều

nghĩa

Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, ghi thơ “Những chân”

- Hãy cho biết nghĩa từ “Chân”? HS: Quan sát

I Từ nhiều nghĩa

1) Đọc “ những chân

Từ “ chân” có nghĩa phận số đồ vật, tác dụng nâng đỡ phận khác

2 Nghĩa từ điển:

(3)

Nêu nghĩa từ chân

GV ghi nghĩa từ chân lên bảng - Tìm số từ khác có nhiều nghĩa từ “Chân”?

HS: tìm thêm VD

- Các từ: “Com-pa”, “Bút” có nghĩa?

- Qua ví dụ trên, em nhận xét số lượng nghĩa từ?

GV chốt ý cho HS ghi

HĐ2: Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ

Yêu cầu HS tìm mối quan hệ nghĩa từ “Chân”

HS: Quan sát nghĩa (GV) ghi bảng, tìm mối liên hệ

Giảng: Các nghĩa từ có chung điểm từ điểm chung có thay đổi nghĩa Ta nói từ “Chân” có tượng chuyển nghĩa

- Thế “chuyển nghĩa”?

- Thế nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? - Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa?

GV cho ví dụ để HS phát câu trả lời

HS: Nhắc lại kiến thức

GV tổng kết ý cho HS nắm HĐ 3: Tổng kết

Nhắc lại kiến thức toàn HĐ4: Luyện tập

Gọi HS đọc BT1

Hoạt động nhóm, nhóm 1từ Đọc BT1

Thảo luận 3nhóm Nhóm 1:Đầu Nhóm 2: Mũi Nhóm 3: Tay

Đọc thực Phát biểu Gọi HS đọc BT2

Thực cá nhân

Đọc BT3hướng dẫn làm câu a BT3b, nhà làm

- Chân 1: Là phận thể người động vật dùng để đứng chạy nhảy

- Chân3: Là phận đồ vật tiếp giáp với mặt nền, mặt đất

=> Từ Chân từ nhiều nghĩa

3 tìm ví dụ:

VD1:Từ nghĩa: ăn, người, mắt, mũi, súng, lang…

VD2:Từ nghĩa: Ghi đông, kẽm, ổi, táo, com pa, xe đạp

* Ghi nhớ : Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa

II Hiện tượng chuyển nghĩa từ -chân( người, động vật )nghĩa gốc -chân(đồ vật, vật )nghĩa chuyển

* Ghi nhớ: ( sgk / 56 ) III Luyện tập

BT1/56: từ phân thể người chuyển nghĩa

* Đầu: - đau đầu, nhức đầu - Đầu sông, đầu đường - Đầu cầu, đầu dây * Mũi:- mũi, sổ mũi

- Mũi kim, mũi kéo - Mũi đất

* Tay: - Cánh tay, đau tay - Tay ghế, tay vịn - Tay anh chị, tay súng

BT2/56: Từ phận cối chuyển nghĩa

* Lá: phổi, gan, lách * Quả: tim, thận BT3/57:

a Từ vật chuyển thành hành động

(4)

cân muối – muối dưa D/ Củng cố - Hướng dẫn HS tự học nhà:

1/Củng cố:

Thế no l từ nhiều nghĩa?Từ nhiều nghĩa?Nghĩa chuyển?Nghĩa gốc? 2/Hướng dẫn HS tự học nhà:

- Nắm kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ. - Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa

- Về nhà học bài, làm BT3b,

- Xem trước trả lời câu hỏi bài: “Lời văn, đoạn văn tự sự”

Taäp làm văn

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A/ Mục tiêu cần đạt:

1/Kiến thức:

-Lời văn tự sự:dùng để kể người kể việc

-Đoạn văn tự sự:gồm số câu, xác định hai dấu chấm xuống dòng 2/Kĩ năng:

-Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu văn tự

-Biết viết đoạn văn , văn tự 3/Thái độ;

B/ Chuẩn bị GV HS:

Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : SGK , soạn

C/ Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

Nêu cách làm văn tự sự? Bài

Lời văn, đoạn văn tự đóng vai trị quan trọng việc hình thành văn hồn chỉnh Khi viết lời văn tự ta phải viết nào, cần ý điều gì? Ghi tựa lên bảng

Hoạt động GV- HS Nội dung học

HĐ1: Tìm hiểu lời văn giới thiệu nhân vật Gọi HS đọc đoạn văn (SGK/58)

- Cho biết đoạn giới thiệu nhân vật nào?

I Lời văn, đoạn văn tự sự

1 Lời văn giới thiệu nhân vật:

Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua Tuaàn:

(5)

Giới thiệu điều gì?

- Trong câu văn giới thiệu thường dùng từ gì?

HS: Mỗi HS đọc đoạn

Trả lời câu hỏi tìm hiểu lời kể nhân vật GV nhấn mạnh từ “có, là”

→Đoạn làm tương tự

- Theo em, lời văn giới thiệu nhân vật thực nhiệm vụ gì? Giới thiệu điều nhân vật

HĐ 2: Tìm hiểu lời văn kể việc

- Đoạn miêu tả hành động nhân vật nào? Đó hành động gì?

- Kết hành động?

HS: Thuỷ Tinh, dâng nước đánh ST-Khi kể việc ta cần kể gì? HS: Phát biểu HĐ3: Cách xây dựng đoạn

- Xác định số câu đoạn văn Nhận xét cách mở đoạn kết đoạn

- Nhắc lại chủ đề văn tự sự?

Yêu cầu HS nêu chủ đề đoạn 1, 2, tìm câu chủ đề đoạn

- Mỗi đoạn văn thường diễn đạt ý? HS: Tìm chủ đề câu chủ đề

HĐ4: Luyện tập Gọi HS đọc BT1

Chia nhóm, nhóm thực câu Đọc thực theo yêu cầu

Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3: c Đọc BT2 Chọn câu đúng, giải thích HS: Đọc chọn câu

Hùng, Mị Nương: ( họ tên, lai lịch, tính nết )

Đoạn 2: Giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh: ( họ tên, lai lịch, tài )

- Trong lời văn giới thiệu nhân vật thường dùng từ : là, có

2 Lời văn kể việc:

Trong lời văn kể việc thường dùng

những từ hành động để kể hành động nhân vật

3 Cách xây dựng đoạn:

Đoạn 1: Vua Hùng kén rể

Đoạn 2: Việc cầu hôn Sơn Tinh, Thủy Tinh

Đoạn3: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh

* Ghi nhớ: SGK / T89 II Luyện tập

BT1/60: ND đoạn văn

a Việc SD chăn bị giỏi cho phú ơng Câu chủ đề: “Cậu chăn bò giỏi” b Thái độ gái phú ông SD

Câu chủ đề: “Hai cô chị …tử tế” c Tính nết trẻ Dần

Câu chủ đề: “Và tính … trẻ lắm”

BT2/60: Câu câu b kể có thứ tự logic

D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: 1/Củng cố:

Văn tự chủ yếu văn kể gì?Thế câu chủ đề? 2/Hướng dần H S tự học nhà:

- Nhận diện đọan truyện dân gian học, nêu ý đọan phân tích tính mạch lạc câu đọan

(6)(7)

Ngày đăng: 08/06/2021, 03:40

w