Đặc biệt là sự biến đổi hình thái của NST trong các quá trình phân bào nguyên phân và giảm phân để thấy được tính đặc trưng và ổn định bộ NST ở mỗi loài sinh vật.. Di truyền phân tử ADN,[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG SINH HỌC THCS I HỆ TỐNG KIẾN THỨC DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TRONG SINH HỌC THCS 1, Các quy luật di truyền: Gồm quy luật Quy luật di truyền Menđen và quy luật di truyền Moocgan 2, Di truyền tế bào (Nhiễm sắc thể - NST) Xét hình dạng cấu trúc, tính đặc trưng và chức NST tế bào Đặc biệt là biến đổi hình thái NST các quá trình phân bào nguyên phân và giảm phân để thấy tính đặc trưng và ổn định NST loài sinh vật Di truyền phân tử (ADN, ARN, Protein) Xét cấu trúc không gian và cấu trúc hóa học ADN (gen) Từ đó thấy tính đa dạng và tính đặc thù ADN (gen) thành phần, số lượng và trình tự xếp các nucleotit trên ADN, suy đa dạng các loài sinh vật Cũng qua di truyền phân tử để giải thích chất mối quan hệ gen và tính trạng sinh vật thông qua sơ đồ: ADN (gen) mARN Protein Tính trạng Biến dị: Gồm biến dị di truyền và biến dị không di truyền a, Biến dị di truyền: Sinh học xét khái niệm, nguyên nhân, chế phát sinh, các dạng và vai trò, hậu đột biến (Đột biến gen và đột biến NST) b, Biến dị không di truyền: Khái niệm, đặc điểm, tính chất và ý nghĩa thường biến Di truyền học người: Từ các phương pháp nghiên cứu di truyền người nhằm để phát hiện, phòng ngừa và chữa trị số bệnh và tật di truyền người 6.Ứng dụng các công nghệ sinh học vào đời sống, thực tiễn sản suất, chăn nuôi, chọn giống sinh vật II MỘT SỐ CÔNG THỨC TỔNG QUÁT VỀ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở SINH HỌC Các quy luật di truyền a Quy luật Di truyền Men Đen : - Quy luật phân ly : Bản chất phân ly là : Trong quá trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền (mỗi gen cặp gen) phân ly giao tử và giử nguyên chất thể chủng P - Công thức tổng quát cho quy luật phân ly Men Đen với phép lai cặp → F1 đồng tính và tính trạng F1 là tính tính trạng là: P luôn chủng trạng trội hoàn toàn → F2 phân ly tính trạng theo tỷ lệ trung bình : trội lặn Như dừng phép lai F1 thì ta có tính trạng F1 là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng Còn dừng phép lai F thì tương đương với tỷ lệ kiểu hình 3/4 là tính trạng trội, còn kiểu hình có tỷ lệ 1/4 là tính trạng lặn (2) Chú ý : Trường hợp trội không hoàn toàn thì P chủng F đồng tính tính trạng F lại không phải bố, mẹ P mà là tính trạng trung gian bố và mẹ P Chú ý : Sử dụng phép lai phân tích (Tức là lai với thể đồng lặn) để kiểm tra kiểu gen thể mang kiểu hình trội Nếu phép lai đó cho F 100% loại kiểu hình thì kết luận thể mạng kiểu hình trội đem lai là chủng (đồng hợp trội) Còn F1 phân tính theo tỷ lệ trội lặn → thì kết luận thể mang kiểu hình trội đem lai không chủng (Tức là dị hợp tử) - Quy luật phân ly độc lập : Bản chất quy luật phân ly độc lập là di truyền cặp tính trạng này không phụ thuộc vào di truyền cặp tính trạng hay nói khác "các cặp nhân tố di truyền đã phân ly độc lập quá trình phát sinh giao tử " - Công thức tổng quát cho quy luật phân ly độc lập Men Đen với phép lai cặp tính trạng tương phản: P chủng → F1 dị hợp cặp gen → F2 phân tính với tỷ lệ kiểu hình : : : Như dừng phép lai F thì tính trạng F1 là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng Còn dừng phép lai F2 thì: -Tỷ lệ kiểu hình tích tỷ lệ kiểu hình các tính trạng hợp thành nó Ví dụ : Nếu F2 xuất 9/ 16 vàng, trơn = 3/4 vàng x 3/4 trơn (Vì vàng, trơn là tính trạng trội) 3/16 vàng, nhăn = 3/4 vàng x 1/4 nhăn (Vì vàng trội, nhăn lặn) 3/16 xanh, trơn = 1/4 xanh x 3/4 trơn (Vì xanh lặn, trơn trội) 1/16 xanh, nhăn = 1/4 xanh x 1/4 nhăn (Vì xanh, nhăn là tính trạng lặn) - Tỷ lệ kiểu gen phép lai tích tỷ lệ phân ly kiểu gen các cặp gen Ví dụ : Xét phép lai ♂ AaBb x ♀Aabb Ta có : ♂Aa x ♀Aa tạo đời có tỷ lệ liểu gen AA : Aa : aa ♂ Bb x ♀bb tạo đời có kiểu gen Bb : 1bb Tỷ lệ phân ly kiểu gen đời là (1AA, 2Aa, 1aa) x (1Bb, 1bb) = 1AABb : 1AAbb : AaBb : 2Aabb :1 aaBb : 1aabb ⇒ - Khi các cặp gen phân ly độc lập thì đời con: Số loại kiểu gen tích số loại kiểu gen cặp gen (3) Số loại kiểu hình tích số loại kiểu hình các cặp tính trạng Số kiểu tổ hợp giao tử tích số loại giao tử đực với số loaị giao tử cái - Ví dụ : Xét phép lai ♂ AaBb x ♀ Aabb (Các cặp gen phân ly độc lập với nhau) Nên số loại kiểu gen, kiểu hình đời tích số loại kiểu gen, kiểu hình tạo cặp gen ♂Aa x ♀Aa tạo đời có loại kiểu gen , loại kiểu hình ♂ Bb x ♀bb tạo đời có loại kiểu gen, loại kiểu hình Vậy đời : Số loại kiểu gen là : x = kiểu gen Số loại kiểu hình là : x = kiểu hình Và số tổ hợp giao tử là : ♂AaBb giảm phân cho 22 = loại giao tử ♀ Aabb giảm phân cho 21 = loại kiểu giao tử ⇒ Số kiểu tổ hợp giao tử tạo là x = kiểu b Quy luật di truyền liên kết Moóc gan - Điều kiện để các gen liên kết với là: Các gen không alen cùng nằm trên NST tương đồng vị trí xác định gọi là lô cút trên NST tương đồng - Khi các gen cùng nằm trên NST phân ly cùng với quá trình giảm phân phát sinh giao tử và tạo nên nhóm gen liên kết Số nhóm gen liên kết số NST đơn bội (n) loài Ví dụ : Ở Ruồi giấm 2n = có nhóm gen liên kết (vì n = 4) - Chú ý : Cách viết kiểu gen liên kết và giao tử liên kết Ví dụ : Cơ thể dị hợp cặp gen mà liên kết hoàn toàn với thì kiểu gen liên kết có thể là : AB ab Ab aB giảm phân cho các giao tử là: AB và ab Ab và aB - Thường cặp gen dị hợp liên kết hoàn toàn với thì lai với cho tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình đời ít so với phân ly độc lập MenĐen (Đó là tỷ lệ kiểu hình đời như: : : : Tức là cho → loại kiểu hình) Di truyền Phân tử và di truyền tế bào : a Di truyền phân tử : (ADN → ARN → Prôtít) * ADN: Tìm hiểu kỹ cấu trúc không gian, cấu trúc hóa học, tính đặc trưng, đa dạng ADN và chức nó thì cần nắm số công thức tổng quát ADN để học sinh áp dụng giải bài tập di truyền phân tử - Công thức tính chiều dài phân tử ADN (gen) là : (4) Lgen = N x 3,4 A0 (N là tổng số Nuclêôtít ADN) Nugen = A + T + G + X = 2A + 2G Khối lượng: Mgen = N x 300 (đv.C) N Số vòng xoắn: C = 20 L = 34 ( N là tổng số Nu gen, L là chiều dài gen) - Nguyên tắc bổ sung ADN: (A = T ; G = X và ngược lại) Nên A + G = T + X → và đặc trưng cho loài Tỷ số (A+T) : (G+X) các ADN khác - Từ số lượng, tỷ lệ % các Nu trên mạch này ta dễ dàng suy số lượng, tỷ lệ % các Nu trên mạch theo NTBS (A = T, G = X và ngược lại) - Trên mạch đơn ADN các Nu liên kết với liên kết cộng hóa trị và số liên kết cộng hóa trị đó ADN (2 mạch) là: N - (N là tổng số Nu gen) - Giữa mạch đơn có liên kết Hiđrô các Nu theo NTBS nên tổng số liên kết H ADN là : Hgen = 2A + 3G - Khi ADN nhân đôi tạo ADN nên số phân tử ADN tạo ADN mẹ nhân đôi k lần là : 2k phân tử Trong quá trình này, môi trường cung cấp số Nu loại là: Loại A = T = A ADN ( 2k – 1); loại G = X = GADN.(2k- 1) * ARN : Có loại ARN đó là mARN, tARN và rARN có cấu tạo và chức khác tế bào Tuy nhiên chúng cấu tạo từ loại Nu là A,U,G,X ( khác với ADN là nó không có T mà có U) - Ngoài cấu tạo và chức ARN cần chú ý các công thức sau : + Vì các ARN thường có cấu trúc mạch nên phân tử ARN không có liên kết Hiđrô mà có liên kết cộng hóa trị : số liên kết này N -1 ( N là số NuARN) + Vì ARN tổng hợp dựa trên khuôn mẩu mạch ADN nên NTBS nó với mạch khuôn ADN là : A = U, G = X * Prô tít (Pr) - Ngoài cấu tạo và chức Pr thì cần nắm số công thức sau để giải bài tập: N + Tính số axit amin phân tử Pr - (trong đó N là số Nu ADN) + Các axit amin liên kết với liên kết pép tít tạo Pr bậc 1, nên số liên kết pép tít = số axit amin – (5) + Số phân tử nước giải phóng số liên kết pép tít + Bộ mã hóa : Cứ Nu trên mARN quy định 1axit amin (Trừ kết thúc) Như từ chất mối quan hệ các phân tử : ADN (gen) → mARN → Pr → Tính trạng để tìm các hệ (công thức tổng quát) trên để dễ dàng áp dụng giải nhiều bài tập di truyền phân tử b Di truyền Tế bào : (NST) Ngoài việc tìm hiểu cấu trúc, chức và biến đổi hình thái NST qua các kỳ phân bào thì cần nắm số công thức sau : - Bộ NST lưỡng bội loài là 2n ⇒ Bộ NST đơn bội là n - Cơ chế xác định giới tính các loài để giải thích tỷ lệ đực/cái : + Đa số các loài sinh vật kể người giới tính xác định kiểu XX và XY + Ở số loài giới tính xác định XX và XO - Trong phân bào nguyên phân: Từ tế bào qua k lần nguyên phân tạo 2k tế bào có số lượng NST và số lượng NST tế bào mẹ ban đầu Trong quá trình đó môi trường cần cung cấp số NST tương đương là : (2k – 1) 2n (2n là NST loài) - Trong phân bào giảm phân, phát sinh giao tử Từ tế bào mẹ sinh dục đực qua giảm phân tạo tế bào đơn bội và phát triển thành tinh trùng Còn từ tế bào mẹ sinh dục cái qua giảm phân tạo tế bào đơn bội có tế bào phát triển thành tế bào trứng tham gia thụ tinh và tế bào thể định hướng - Chú ý : Số lượng NST tất các tế bào giao tử đực, cái hay tế bào thể định hướng là n NST (đơn bội) - Với chế thụ tinh : Sự kết hợp theo nguyên tắc tinh trùng (n) (Giao tử đực) kết hợp với trứng (n) (Giao tử cái) ⇒ tạo thành hợp tử (2n) - Một thể có NST 2n thì số NST tế bào các thời điểm phân bào sau : * Ở phân bào nguyên phân Thời điểm phân bào Số NST có tế bào Kỳ trung gian (Lúc NST chưa nhân đôi) 2n đơn Kỳ trung gian (Sau đã nhân đôi), kỳ đầu, kỳ nguyên phân 2n kép Kỳ sau nguyên phân 4n đơn (6) Kỳ cuối nguyên phân 2n đơn * Ở phân bào giảm phân Thời điểm phân bào Số NST có tế bào Tế bào bắt đầu giảm phân ( NST chưa nhân đôi) 2n đơn Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau giảm phân 2n kép Kỳ cuối giảm phân 1, kỳ đầu, kỳ giảm phân n kép Kỳ sau giảm phân 2n đơn Kỳ cuối giảm phân n đơn Biến dị Ngoài kiến thức lý thuyết khái niệm, nguyên nhân, chế và hậu quả, ý nghĩa các loại biến dị đột biến gen, đột biến NST và thường biến, thì cần có số công thức sau : - Với đột biến gen, điển hình là các dạng: mất, thêm, thay cặp Nu Vì đột biến xẩy ảnh hưởng đến chiều dài, khối lượng, số Nu trên gen Cụ thể : Với dạng đột biến và thêm làm cho chiều dài, khối lượng và tổng số Nu trên gen giảm tăng lên Và số lượng loại Nu thay đổi Còn với dạng đột biến thay có thay khác cặp.(Ví dụ: cặp A-T thay G-X và ngược lại) thì ảnh hưởng đến số lượng loại còn các tỷ lệ trên không đổi - Với đột biến số lượng NST cần chú ý : + Khi đột biến với số lượng ít đã tạo thể dị bội với các dạng phổ biến sau : - Dạng thể : 2n -1 (2n là NST loài) - Dạng thể ba : 2n +1 (2n là NST loài) - Dạng thể không: 2n – (2n là NST loài) - Dạng thể kép: 2n-1- (2n là NST loài) - Dạng thể ba kép: 2n +1+1 (2n là NST loài) + Khi đột biến với số lượng nhiều (Toàn bộ NST bị đột biến) đã tạo các thể đa bội với các dạng phổ biến : - Dạng thể tam bội 3n (n là đơn bội loài) (7) - Dạng thể tứ bội n (n là đơn bội loài) Với việc xác định chế hình thành các dạng thể đột biến trên, có thể áp dụng dễ dàng và tính nhanh với bài tập trắc nghiệm số lượng NST các tế bào đột biến Ví dụ : Số lượng NST các thể đột biến người như: - Dạng thể dị bội : + Bệnh đao = 2n + = 47 NST (có NST 21) + Hội chứng Tơcnơ (XO) = 2n -1= 45 NST (có NST cặp 23) + Hội chứng Claifentơ (XXY) = 2n +1= 47NST (Có NST 23) III BÀI TẬP VẬN DỤNG Các bài tập quy luật di truyền Vận dụng quy luật phân ly và phân ly độc lập quá trình giảm phân phát sinh giao tử, để qua thụ tinh tìm tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình đời Bài tập số Ở loài thực vật giao phấn, kiểu gen AA quy định hoa đỏ, Aa quy định hoa hồng ; aa quy định hoa trắng Cho phép lai : P : Aa x aa F1 Cho F1 tạp giao với Tính theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình F2 nào ? (Trích đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hà Tĩnh, năm học 2010-2011) Hướng dẫn giải : P: Aa x Gt P : A, a F1 : ½ Aa Cho F1 tạp giao tức là Gt F1 : F2 aa a ; ½ aa Aa x aa ½A, ½ a; ½ Aa ; 1a ½ aa Vậy tỷ lệ Kiểu gen F2 là : 1Aa : 1aa Tỷ lệ kiểu hình F là : hồng : trắng Bài tập số Ở đậu Hà Lan, gen trội A quy định tính trạng có hoa nách lá, gen a quy định tính trạng có hoa ngọn, chiều cao cây gen B quy định, còn gen b quy định cây lùn Tính trạng hoa màu tím gen D quy định, còn gen d quy định hoa trắng Các tính trạng di truyền độc lập với (8) a Nếu cây có thân cao, hoa tím lai phân tích F : cao , tím : lùn, tím, thì kiểu gen cây cao, tím đem lai phân tích nào ? Viết sơ đồ lai b Cho phép lai: P: AaBbdd x AaBbDd Hãy xác định F1: - Tỷ lệ kiểu gen AaBbDd, AAbbdd là bao nhiêu? - Tỷ lệ kiểu hình hoa nách lá, thân lùn, màu tím là bao nhiêu? (Trích đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hà Tĩnh, năm học 2011-2012) Hướng dẫn giải: Ứng dụng kết phép lai phân tích và quy luật nhân tích xác suất Menđen vào việc xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình đời con, ta có : a Vì F xuất tỷ lệ : là kết phép lai phân tích thể dị hợp với thể đồng hợp tử lặn nên ta có kiểu gen thể có thân cao (Tính trạng trội) đem lai là Aa, còn hoa tím (Tính trạng trội) là DD (Vì F biểu 100% hoa tím) Vậy kiểu gen cây cao, tím đem lai phân tích là AaDD Ta có sơ đồ lai : P AaDD x aadd Gt P : 1/2 AD, ½ aD , ad F1 : Tỷ lệ kiểu gen : AaDd : 1aaDd Tỷ lệ kiểu hình : cao, tím : lùn, tím b Vì các gen phân ly độc lập nên chúng ta xét kiểu gen, kiểu hình đời cặp gen bố mẹ: ♂ Aa x ♀ Aa tạo đời có kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa và kiểu hình: 3/4 A- : 1/4 aa ♂ Bb x ♀ Bb tạo đời có kiểu gen: 1BB : 2Bb : 1bb và kiểu hình: 3/4 B- : 1/4 bb ♂ dd x D- : 1/2 dd ♀ Dd tạo đời có kiểu gen: 1Dd: 1dd và kiểu hình: 1/2 Vậy tỷ lệ kiểu gen AaBbDd đời = 2/4 x 2/4 x 1/2 = 1/8 Tỷ lệ kiểu gen AAbbdd đời = 1/4 x 1/4 x 1/2 = 1/32 Và tỷ lệ kiểu hình hoa nách lá, thân lùn, màu tím (A-bbD-) = 3/4 x 1/4 x 1/2 = 3/32 Bài tập di truyền và biến dị Bài tập số Gen B có chiều dài 5100 A và có số nucleotit loại Timin = 20% tổng số nucleotit gen a Tính số nucleotit loại gen B (9) b Gen B đột biến thành gen b, gen b ít gen B liên kết hidro chiều dài gen Đột biến trên thuộc dạng nào? Tính số nucleotit loại gen b (Trích đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hà Tĩnh, năm học 2011-2012) Giải a Vận dụng công thức tính chiều dài ADN và nguyên tắc bổ sung gen ta có: Lgen = N x 3,4 A ⇒ N= 2L 3,4 = 20 Số nucleotit loại T = 100 x 3000 = 600 5100 3,4 ⇒ = 000 (nucleotit) 3000 loại X = - 600 = 900 (N) Theo nguyên tắc bổ sung, số nucleotit loại gen B là : A = T = 600 (N) ; G = X = 900 (N) b Vì chiều dài gen gen b ít gen B liên kết H nên đột biến trên thuộc dạng đột biến thay cặp nucleotit và là thay cặp G-X cặp A-T (Vì theo cấu tạo phân tử ADN: A-T liên kết với = liên kết H, G-X liên kết với = liên kết H) Số nucleotit loại gen b là : - Loại Ab = Tb = (AB + 1) = 600 + = 601 (N) - Loại Gb = Xb = (GB – 1) = 900 – = 899 (N) Bài tập số : Số liên kết hiđrô gen thay đổi nào các trường hợp sau : a Mất cặp Nucleotit? b Thay cặp Nucleotit này cặp Nucleotit khác ? (Trích đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hà Tĩnh, năm học 2010-2011) Giải Bằng cách nhận dạng các đột biến gen xẩy nên ta có : a Khi cặp Nu thì số liên kết H gen giảm H đó là cặp A-T mất, và giảm H đó là cặp G-X b Khi thay cặp Nu này cặp Nu khác tức là thuộc dạng thay khác cặp Nu - Nếu thay cặp A-T G-X thì số liên kết H tăng H - Nếu thay cặp G-X A-T thì số liên kết H giảm H (10) Bài tập số : Ở loài thực vật có 2n = 20 hãy cho biết số lượng NST tế bào sinh dưỡng các thể đột biến sau: Thể (2n-1), thể ba (2n+1), thể tam bội, thể tứ bội ? (Trích đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hà Tĩnh, năm học 2011-2012) Hướng dẫn giải : Với cách nhận dạng các thể đột biến ta có : Số lượng NST tế bào các thể đột biến là : - Thể = (2n-1) = 20 -1= 19 - Thể ba = (2n +1) = 20 +1= 21 - Thể tam bội = 3n = x 20 = x 10 = 30 - Thể tứ bội = 4n = x 10 = 40 Bài tập số : Ở loài thực vật có 2n = 24, cho phép lai: P : ♂AAbb x ♀aaBB Hãy cho biết NST, kiểu gen F các trường hợp: a Đột biến xẩy nguyên phân đầu hợp tử, lai F sinh là thể tứ bội ? b Đột biến xẩy giảm phân hình thành giao tử P Con lai F sinh là thể tam bội? (Trích đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hà Tĩnh, năm học 2010-2011) Hướng dẫn giải : P : ♂AAbb x ♀aaBB GP : Ab F1 ; aB 100% AaBb a Do đột biến nguyên phân hợp tử F1, nên F1 đột biến tạo là thể tứ bội (4n) đó là : F1 AaBb (2n) đột biến F1 AAaaBBbb (4n) b Do đột biến giảm phân P để tạo nên F tam bội là 3n Để có F1 3n này là kết hợp giao tử bình thường (n) với giao tử đột biến (2n) với Nên ta có - Trường hợp 1: Đột biến giao tử bên ♂ P xẩy → xuất giao tử 2n (11) P: GP ♂AAbb x AAbb , O (2n) ♀aaBB ; aB (0) F1 : (n) AAaBbb (3n) - Trường hợp : Đột biến giao tử bên ♀ P xảy → xuất giao tử 2n P: ♂AAbb GP Ab x ; (n) F1 : ♀aaBB aaBB (2n) , O (0) AaaBBb (3n) Bài tập số : Một tế bào sinh dục ♂ và tế bào sinh dục ♀ loài nguyên phân 1số đợt Tất các tế bào giảm phân tạo 1280 giao tử Trong quá trình đó đã có 14592 NST bị tiêu biến cùng với các thể định hướng Tỷ lệ trứng thụ tinh chiếm 6.25 % trên tổng số trứng tạo thành Hãy xác định : a Số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng đã tạo số giao tử trên ? b Bộ NST lưỡng bội 2n loài ? c Số hợp tử tạo thành và hiệu suất thụ tinh tinh trùng là bao nhiêu? (Trích đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hà Tĩnh, năm học 2010-2011) Hướng dẫn giải : - Theo công thức tính số tế bào tạo sau nguyên phân k lần và số tế bào giao tử tạo sau giảm phân ta có : 2k + 4.2k = 1280 (giao tử) ⇒ 2k = 256 = 28 → k =8 a Nên số tế bào trứng tạo tế bào sinh dục ♀ nguyên phân và sau đó giảm phân là : 256 tế bào trứng → số tế bào sinh trứng là 256 (12) - Còn số tế bào tinh trùng tạo tế bào sinh dục ♂ trên nguyên phân giảm phân là : 4.2k = 4.256 = 1024 tế bào tinh trùng ⇒ Số tế bào sinh tinh là 1024 = 256 tế bào b Số tế bào thể định hướng là : x 256 = 768 tế bào Số NST các thể định hướng là 14592 nên ta có : 768 x n = 14592 → n = 19 Vậy NST lưỡng bội 2n loài là : 19 x = 38 c Số hợp tử hợp tạo thành là và hiệu suất thụ tinh tinh trùng là: - Số trứng thụ tinh là : 6, 25 256 100 = 16 (tế bào trứng) → Số tinh trùng thụ tinh là : 16 tinh trùng → số hợp tử tạo thành là 16 16 hợp tử và hiệu suất thụ tinh tinh trùng là 1024 = 1,5625 % Bài tập số : Một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp lần đã sử dụng nguyên liệu môi trường tương đương với 2480 NST đơn Tất các tế bào tạo thực giảm phân tạo giao tử Các giao tử tham gia thụ tinh với hiệu suất 6,25% đã tạo thành hợp tử Hãy xác định: a Bộ NST lưỡng bội (2n) loài b Giới tính thể nói trên ? (Trích đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hà Tĩnh, năm học 2011-2012) Hướng dẫn giải: a Áp dụng công thức tính số tế bào tạo sau nguyên phân k lần ta có: (25 – 1) 2n = 2480 ⇒ 2n = 80 b Từ 25 tế bào tạo sau nguyên phân tham gia giảm phân tạo x tế bào giao tử Nếu đó là các giao tử đực thì với hiệu suất 6,25 % đã tạo thành x x 6,25 : 100 = (hợp tử) Trái với đề : tạo hợp tử Vậy giới tính cá thể trên phải là cái, vì với (4 x 5):4 giao tử và hiệu suất thụ tinh 6,25 % đã tạo thành liệu bài ra) 6, 25 25 100 = (Hợp tử) (Phù hợp (13)