ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỊCH SỬ I TRẮC NGHIỆM: II TỰ LUẬN: Câu 1: Trình bày trình, diễn biến thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất, lần thứ hai? Hiệp ước đánh dấu sụp đổ của nhà nước phong kiến Việt Nam? Hãy trình bày nội dung hiệp ước đó? *Thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ (1873 – 1874): - Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp bọn hải phỉ, Pháp cho tên lái bn Đuy-puy Hà nội gây rối khiêu khích triều đình Huế Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê huy đem 200 quân từ Sài Gòn kéo Bắc - Sáng ngày 20/11/1873, Pháp nổ súng cơng thành Hà Nội - 7000 qn triều đình đạo tướng Nguyễn Tri Phương chống cự khơng nổi, đến trưa thành Hà Nội thất thủ Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, bị giặc bắt, ông nhịn ăn, không Pháp chữa trị chết 73 tuổi - Sau chiếm thành Hà Nội, Pháp chiếm thêm tỉnh lân cận: Hải Dương, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định, Hưng n *Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai (1882 – 1884): - Pháp cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874, 3/4/1882 quân Pháp Ri-vi-e huy dẫn quân đổ lên Hà Nội - 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu yêu cầu yêu cầu nộp thành không điều kiện ba tiếng đồng hồ Không đợi trả lời, Pháp cho nổ súng công thành Hà Nội bất ngờ, quân ta anh dũng chống trả đến buổi trưa thành Hoàng Diệu thắt cổ tự tử để bảo toàn khí tiết - Triều đình Huế cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp lệnh cho quân ta rút lui lên mạn ngược Trong đó, quân Pháp tỏa chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định tỉnh khác thuộc đồng Bắc Kì *Hiệp ước Pa-tơ-nốt đánh dấu sụp đổ phong kiến Việt Nam: Triều đình Huế cơng nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì, việc phải thơng qua viên Khâm sứ Pháp Huế - Công sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình, nắm quyền trị an nội vụ - Mọi việc giao thiệp với nước (kể với Trung Quốc) người Pháp nắm Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc Kì Trung Kì - Ranh giới khu vực Trung Kì điều chỉnh: sáp nhập thêm tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh phía Bắc tỉnh Bình Thuận phía Nam nhằm xoa dịu dư luận lấy lịng vua quan phong kiến bự nhìn → Hiệp ước Pa-tơ-nốt chấm dứt tồn triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cỏch quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến Câu 2: Trình bày khởi nghĩa Hương Khê Vì nói: Khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? *Cuộc khởi nghĩa Hương Khê: - Thời gian: 1885 – 1896 - Nhà lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng - Địa bàn: gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Lực lượng: + + Chia thành 15 quân thứ (đơn vị), quân thứ có khoảng từ 100 – 500 người Chế tạo súng trường theo mẫu súng Pháp (Cao Thắng) - Kết quả: Nghĩa quân đẩy lui nhiều hành quân càn quét địch Sau chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa trì thêm thời gian dài tan rã + Cuộc khởi nghĩa thất bại + + - Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước sâu sắc, ý chí căm thù giặc, chiến đấu quật qường nhân dân ta + Cổ vũ, khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân + Đây khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương + *Khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương: - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn - Trình độ tổ chức quy củ, lực lượng đông đảo, tướng lĩnh tài ba huy - Thời gian tồn tại: dài khởi nghĩa phong trào Cần vương (12 năm) - Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích hình thức phong phú, linh hoạt Nghĩa quân tự chế tạo súng trường - Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc phong trào đấu tranh chống Pháp cờ Cần vương Câu 3: Trình bày sách kinh tế văn hóa mà Pháp thi hành Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914)? Mục đích sách gì? *Những sách kinh tế: - Nông nghiệp: + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm + Áp dụng phương pháp bóc lột nhân dân theo kiểu phát canh thu tơ - Công nghiệp: + Tập trung vào khai thác mỏ than kim loại Năm 1912, sản lượng khai thác than tăng gấp đôi so với năm 1903 Chỉ năm 1911, Pháp khai thác hàng vạn quặng kẽm, hàng trăm thiếc, đồng, hàng trăm kilôgam vàng bạc + Xây dựng số ngành công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi, - Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải để tăng cường bóc lột đàn áp Đường vươn tới nơi xa xôi hẻo lánh Đường thủy ven biển kênh rạch Nam Kì khai thác triệt để Đến năm 1912, hệ thống đường sắt nước ta có chiều dài 2059km - Thương nghiệp: Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngồi, có mặt hàng lên tới 120%, hàng hóa Pháp bị đánh thuế nhẹ miễn thuế Hàng hóa Việt Nam chủ yếu xuất sang Pháp - Tài chính: Đánh thuế nặng, tăng thêm loại thuế, thuế chồng thuế cũ để tăng ngân sách, đặc biệt thuế rượu, muối, thuốc phiện - Ngồi chúng cịn bắt phu đắp đường, đào sơng, xây cầu, dinh thự, đồn bốt → Mục đích: Khai thác thuộc địa, vơ vét, bóc lột sức người, sức của nhân dân ta, đáp ứng nhu cầu quốc, làm giàu cho tư Pháp *Những sách văn hóa: - Giai đoạn đầu trì giáo dục phong kiến - Mở số trường học sở y tế, văn hoá, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc bậc Trung học - Hệ thống giáo dục phổ thông gồm ba bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học (hạn chế) → Mục đích: Những sách thực dân Pháp tạo tầng lớp tay sai, nô dịch ngu dân, kìm hãm nhân dân ta vịng ngu dốt để đễ dàng thống trị lâu dài, người dân Việt Nam quên sứ mệnh giải phóng dân tộc khơng phải “khai hóa văn minh” ... Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? *Cuộc khởi nghĩa Hương Khê: - Thời gian: 188 5 – 189 6 - Nhà lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng - Địa bàn: gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,... tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích hình thức phong phú, linh hoạt Nghĩa quân tự chế tạo súng trường - Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc phong trào đấu tranh chống Pháp cờ Cần vương... Nam khai thác thuộc địa lần thứ ( 189 7 – 1914)? Mục đích sách gì? *Những sách kinh tế: - Nơng nghiệp: + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182 000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm