Luyen tap ve cau nghi van tu tu

21 6 0
Luyen tap ve cau nghi van tu tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tác giả: Không có gì sâu bằng những trưa thương nhớ, hiu quạnh bên trong một tiếng hò..  Câu nghi vấn chân thực...[r]

(1)(2) (3) Chỉ câu nghi vấn hai đoạn trích - Hình thức và chức câu nghi vấn hai đoạn trích có gì khác nhau? - Nguyễn Vũ (lật đạt và xọc xạch) – Kìa, thầy Cả Vũ Như Tô - Lạy Cụ lớn Nguyễn Vũ - Thầy có biết việc gì không? Vũ Như Tô - Bẩm Cụ lớn, không Duy có bà Đan Thiềm đây vừa bảo với chúng tôi Nguyên Quận công làm phản Nguyễn Vũ (hất hàm hỏi Đan Thiềm) - Thế nào? Đan Thiềm – Chúng tôi không rõ Nghe Quận công làm phản (Nguyễn Huy Tưởng – Vũ Như Tô) Gì sâu trưa thương nhớ Hiu quạnh bên tiếng hò! (Tố Hữu - Nhớ đồng) (4) Đoạn trích - “Thầy có biết việc gì không?” - “Thế nào?” Đoạn trích “Gì sâu trưa thương nhớ/ Hiu quạnh bên sông tiếng hò?” Hình thức: Có hình thức nghi Hình thức: Có hình thức nghi vấn: từ “gì”, “thế nào”, và vấn: từ “gì”, và dấu “!” cuối dấu “?” cuối câu câu Chức năng: Hỏi và đáp lại Chức năng: Xác nhận câu trả lời Vũ Như việc và biểu lộ cảm xúc Tô và Đan Thiềm tác giả: Không có gì sâu trưa thương nhớ, hiu quạnh bên tiếng hò  Câu nghi vấn chân thực  Câu nghi vấn tu từ (5) HOÀN THÀNH BẢNG SAU So sánh Câu nghi vấn chân thực Câu nghi vấn tu từ Giống Khác - Chức năng: - Hình thức: - Chức năng: - Hình thức: (6) So sánh Giống Khác Câu nghi vấn chân thực Câu nghi vấn tu từ Là câu có hình thức nghi vấn (có các từ: ai, gì, nào, sao, đâu, bao nhiêu, hả, chứ…) câu và thường có dấu “?”ở cuối câu - Chức năng: Nêu điều - Chức năng: Cầu khiến, chưa biết còn cảm thán, xác nhận hoài nghi để điều có tính khẳng trả lời, giải thích định phủ định - Hình thức: Nhất thiết - Hình thức: Không phải có dấu “?” cuối thiết phải có dấu “?” câu mà có thể dùng dấu “!” “.” cuối câu (7) 10 11 12 - Tìm hàm ý trả lời câu nghi vấn tu từ? - Hàm ý đó có nội dung khẳng định hay phủ định? (8) (9) “Những người này cố ý bưng tai cho đừng nghe thấy tiếng gọi phương xa Họ giữ trọn nghĩa thuỷ chung với nàng thơ cũ Nhưng họ đã bị ruồng rẫy mà không hay Có phải Nguyễn Giang bọn người xấu số ấy?” (Hoài Thanh - Một thời đại thi ca) Hàm ý khẳng định: Nguyễn Giang bọn người xấu số (10) “Cái xã hội Âu chẳng Âu, Hán chẳng Hán này,há không phải các nhân vật giả dối Âu chẳng Âu,Hán Chẳng Hán múa bút khua lưỡi mà gây nên ư?” (Ngô Đức Kế - Luận chánh học cùng tà thuyết Quốc văn – “Kim Vân Kiều” – Nguyễn Du) Hàm ý khẳng định cái xã hội Âu chẳng Âu, Hán chẳng Hán này các nhân vật giả dối, Âu chẳng Âu, Hán chẳng Hán gây nên (11) Nói chẳng biết hổ thầm Người ta há phải là cầm thú sao? (Nguyễn Đình Chiểu – Truyện Lục Vân Tiên) Hàm ý phủ định: Người ta không phải là cầm thú (12) Như trên đã nói, thái độ “nghệ thuật vị nghệ thuật” có lí do: là muốn thoát ly thực tế Tuy dù có muốn thoát ly thực tế nữa, thực là thực Một người nằm trên giường bệnh có thể tưởng tượng là mình khoẻ và tự khắc khoẻ hay không? (Đặng Thai Mai – Văn học khái luận) Hàm ý phủ định: người nằm trên giường bệnh không thể tưởng tượng là mình khoẻ và tự khắc khoẻ (13) Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm nào cho vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện Biết không? (Nam Cao – Chí Phèo) Hàm ý phủ định: Không cho tao lương thiện Không thể nào làm vết mảnh chai trên mặt này (14) Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn ngàn năm Tổ Quốc đẹp này chăng? (Chế Lan Viên – Tổ Quốc đẹp này chăng) Hàm ý phủ định: Tổ Quốc chưa đẹp này (15) Lớp trước nó đòi bán, ta không cho bán là ta có ý giữ cho nó, có phải giữ để ta ăn đâu? (Nam Cao – Lão Hạc) Hàm ý phủ định: ta không cho bán không phải là ta giữ để ăn (16) Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này? (Nguyễn Bính – Tương tư) Hàm ý phủ định: Nhà gần mà bên chẳng sang bên này (17) Há đây là sứ Phật Mà mặt đau thương? (Huy Cận – Các vị La Hán chùa Tây Phương) Hàm ý khẳng định: Xứ Phật có đau thương (18) 10 Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu? (Ca dao) Hàm ý phủ định: Núi không có chỗ tồn (19) 11 Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn? (Ca dao) Hàm ý phủ định: Biển không có nước (20) 12 Quê hương nước sôi lửa bỏng Lẽ nào ta lại sống bình yên? (Lê Anh Xuân – Gửi Bến Tre) Hàm ý phủ định: Ta không thể nào sống bình yên quê hương nước sôi lửa bỏng (21) Nhớ đồng Gì sâu trưa thương nhớ Hiu quạnh bên tiếng hò? Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng tre mát thưở yên vui Đâu ô mạ xanh mơn mởn Đâu nương khoai sắn bùi … Gì sâu trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! (Tố Hữu) - Trong bài thơ có bao nhiêu khổ có sử dụng câu nghi vấn tu từ? - Vai trò, tác dụng các câu nghi vấn tu từ đó? (22)

Ngày đăng: 08/06/2021, 01:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan