1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

thuoc nam

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 830,5 KB

Nội dung

Bạc hà Đây là một loại cây thân thảo sống lâu năm, toàn cây có mùi thơm hắc vì có chứa tinh dầu menthol Mô tả Lá mọc đối, hình trứng, mép khía răng, xanh đậm có lông cả hai mặt.. Hoa nhỏ[r]

(1)Nhân trần Nhân trần, các tên gọi khác: hoắc hương núi, chè nội thuộc họ Mã đề Đặc điểm Cây thân thảo, cao 0,3-1 m[5], thân cây mọc thẳng, cây đơn hay phân cành, nhánh, lá phía mọc đối, lá phía trên có mọc cách, phiến lá hình trứng nhọn, mép cưa thưa, cuống lá ngắn 3-15 mm[5] Cụm hoa mọc kẽ lá xếp thành chùm, hình bông, dài 30-40cm Tràng hoa mầu tía hay lam, chia nở thành van, nhiều hạt nhỏ Lá mùi thơm, vị cay, đắng Mùa hoa tháng 4-9 nhân trần vị đắng, tính hàn, có công dụng nhiệt, lợi thấp, lợi mật, dùng để chữa các chứng hoàng đản, tiểu tiện bất lợi, viêm loét da phong thấp (2) Cam thảo đất Tên cây: Cam thảo đất, cam thảo nam, dã cam thảo, kham (Tày), t`rôm lạy (K`ho) Mô tả: Cây cỏ, sống năm, cao 40 - 70cm; gốc hóa gỗ, phân cành đối xứng, cành non vuông Lá mọc vòng hay đối, mép khía Hoa nhỏ màu trắng, mọc tập trung kẽ lá Quả nang nhỏ, hình cầu, nhiều hạt nhỏ Phân bố: Cây mọc hoang khắp nơi, ruộng hoang, ven đường bãi sông Bộ phận dùng: Toàn cây, củ rễ Thu hái quanh năm, tốt vào mùa xuân, hạ, rửa Dùng tươi hay phi, sấy khô Thành phần hóa học: Rễ chứa alcaloid, chất đắng, amellin Công dụng: Hạ nhiệt, chống viêm, lợi tiểu Chữa cảm sốt, nóng nhiều, ho, viêm họng, phát ban, sởi, mụn nhọt, lở ngứa, say sắn giải độc thể, kinh nguyệt quá nhiều Ngày - 12g dược liệu khô 20 - 40g cây tươi, dạng thuốc sắc Nếu ho khan, dùng tươi (3) Bạc hà (rau thơm) Bạc hà Đây là loại cây thân thảo sống lâu năm, toàn cây có mùi thơm hắc vì có chứa tinh dầu menthol Mô tả Lá mọc đối, hình trứng, mép khía răng, xanh đậm có lông hai mặt Hoa nhỏ màu trắng hay tím hồng, tụ tập kẽ lá, tràng hình môi Toàn cây có tinh dầu mùi thơm Loài Mentha piperita L Thành phần hóa học Toàn cây chứa tinh dầu có L-menthol 65 – 85%, menthyl acetat, L-menthon, L- apinen, L- limonen Tác dụng thảo dược Bạc hà kích thích giúp tiêu hóa làm cho ăn dễ tiêu, chữa đau bụng ngoài, sát trùng mạnh, chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi (4) Rau muống Rau muống là loài thực vật thuộc họ Bìm bìm là loại rau ăn lá Miêu tả Cây mọc bò, mặt nước trên cạn Thân rỗng, dày, có rễ mắt, không lông Lá hình ba cạnh, đầu nhọn, đôi hẹp và dài Hoa to, có màu trắng hay hồng tím, ống hoa tím nhạt, mọc 1-2 hoa trên cuống Quả nang tròn, đường kính 7-9 mm, chứa hạt có lông màu hung, đường kính hạt khoảng mm Dược lý VỊ THUỐC TỪ RAU MUỐNG Khi bị chảy máu mũi, dùng rau muống tươi nghiền nát với đường đỏ uống giúp cầm máu Nếu có mụn nhọt, dùng rau muống tươi đánh nhuyễn với mật ong đắp vào chỗ đau Rau muống còn gọi là vô tâm thái, ung thái, uông thái Là lá cây rau muống, thực vật thuộc họ bìm bìm Tính hàn, vị Thành phần chính: calci, phôt-pho, sắt, caroten, vitamin B2, acid nicotic, nicotic Trong rau muống đỏ có chất giống chất insulin Người bị tiểu đường có thể ăn thường xuyên Tác dụng: Thanh nhiệt giải độc.Thông tiện lợi thủy Ngưng chảy máu, hoạt huyết Chủ yếu dùng cho chảy máu mũi, ỉa máu, phân rắn, nước tiểu đục, mưng nhọt, bị ngã, rắn cắn Cách dùng: đun canh mà ăn, xào khô, xào cho nước Ðun nước rửa giã nát đắp bên ngoài (5) Rau má Rau má lôi công thảo Đặc điểm Thân cây rau má gầy và nhẵn, là loại thân bò lan, màu xanh lục hay llục ánh đỏ, có rễ các mấu Nó có các lá hình thận, màu xanh với cuống dài và phần đỉnh lá tròn, kết cấu trơn nhẵn với các gân lá dạng lưới hình chân vịt rau má có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng) Khi ăn dạng tươi loại rau, người ta cho nó giúp cho việc trì trẻ trung Nước sắc từ lá rau má coi là có tác dụng hạ huyết áp Loại nước sắc này coi là loại thuốc bổ dưỡng để có sức khỏe tốt ,đắp lá dùng để điều trị chỗ đau, hạ sốt Nó còn dùng điều trị các chứng phù; viêm quản, tĩnh mạch, phế quản; các bệnh trĩ, phong, giải ngộ độc sắn và lợi tiểu [1] có tác dụng bổ dưỡng cho não và các tuyến nội tiết và nước chiết từ rau má giúp cải thiện các vấn đề hệ tuần hoàn và da[3] (6) Tía tô Tía tô giống húng Cây thảo, Lá mọc đối, mép khía răng, mặt tím tía, có hai mặt tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co đầu cành, màu trắng hay tím Quả bế, hình cầu Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông Bộ phận dùng Cả cây, trừ rễ Phơi mát sấy nhẹ cho khô Công dụng cây Tía tô Là cây rau thơm quen thuộc người Cây trồng nhiều nông thôn và thân lá, cành, hạt làm thuốc Có thể dùng tươi hay khô (phơi khô mát) Tía tô vị cay, mùi thơm, tính ấm có công dụng: trị cảm lạnh, nôn mửa, cảm sốt, sốt rét, nhức đầu, lợi tiểu, mồ hôi, bụng trướng, táo bón, dị ứng, trúng độc, đau khớp xương (7) Huyết dụ cây này còn có tên là phật dụ, thiết thụ Theo Đông y, huyết dụ vị nhạt, tính mát, vừa làm mát máu, cầm máu vừa làm tan máu ứ và giảm đau Nó thường dùng để chữa các trường hợp bị thương và phong thấp gây đau nhức - Chữa ho máu, chảy máu cam và chảy máu da: Lá huyết dụ tươi 30 g, lá trắc bá (sao cháy) và cỏ nhọ nồi vị 20g, sắc uống - Chữa bạch đới, lỵ, rong huyết, viêm dày, viêm ruột, trĩ nội, hậu môn lở loét máu: Huyết dụ tươi 40 g, lá thuốc bỏng (sống đời), lá băn (xích đồng nam) 20 g, sắc uống - Chữa bị thương ứ máu hay phong thấp đau nhức: Dùng huyết dụ lá, hoa, rễ 30 g, huyết giác 15 g, sắc uống (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17)

Ngày đăng: 07/06/2021, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w