áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp B.. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C.[r]
(1)TRƯỜNG PTDT NT Lăk Lớp: Họ và tên : Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÍ Đề THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể phát đề) Lời phê thầy cô giáo ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng các câu sau: Câu (0,5 điểm) Hút bớt không khí vỏ hộp đựng sữa, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì: A áp suất bên hộp giảm, áp suất bên ngoài hộp lớn làm nó bẹp B áp suất bên hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C việc hút mạnh đã làm bẹp hộp D hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp Câu (0,5 điểm) Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần dừng lại là do: A Ma sát nghỉ B ma sát trượt C ma sát lăn D trọng lực Câu 3: (0,5 điểm)Thả vật rắn vào chất lỏng Vật lên trọng lượng vật: A Nhỏ lực đẩy Ácsimet B Lớn lực đẩy Ácsimet C Bằng lực đẩy Ácsimet D Bằng lớn lực đẩy Ácsimet Câu (0,5 điểm) Hai lực nào sau đây là hai lực cân : A Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần B Hai lực làm vật chuyển động chậm dần C Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động D Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc (2) Câu (0,5 điểm) Khi đổi m/s ? A 144 km/h B 14,4 km/h C 0.9 km/h D km/h Câu 6: (0,5 điểm) An kéo vật nặng 200N trên quảng đường dài mét Công mà An đã thực là: A 1000 N B 1000 Pa C 100 J D 1000 J Câu 7: (0,5 điểm) Vì hành khách ngồi trên ô tô chuyển động thẳng thấy mình bị nghiêng sang bên trái? A Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc B Vì ô tô đột ngột rẽ sang C Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái D Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc phải Câu 8: (0,5 điểm) Chuyển động học là: A thay đổi vị trí vật so với vật khác B thay đổi phương chiều vật C thay đổi kích thước vật so với vật khác D thay đổi hình dạng vật so với vật khác II/ Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2,0 đ) Thế nào là lực đẩy Ác-si-mét ? Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét và giải thích ký hiệu cá đại lượng dùng công thức đó ? Bài 2: (1,5 điểm) Hãy Giải thích: a) Vì ta thường dùng dầu, mở để tra vào xích xe đạp? b) Vì lặn sâu người ta phải mặc áo lặn ? Bài 3: (2,5 điểm).Cho khối nhôm hình lập phương có cạnh là 5cm treo vào đầu mọt lò xo và nhúng chìm nước Biết trọng lượng riêng nước là 10000N/m3 và trọng lượng riêng nhôm là 27000N/m3 Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét lên khối nhôm Bài làm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: VẬT LÝ ĐỀ 3: I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Đáp án A C A D B D B C II/ Tự luận (6 điểm) Bài 1: (2,0 điểm ) - Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chổ ( 1,0 đ ) (3) - Công thức FA=d.V ( 0,5 đ ) - d là trọng lượng riêng chất lỏng ( 0,25 đ ) - V là thể tích phần chất lỏng bị chíêm chỗ ( 0,25 đ ) Bài 2: ( 1,5 điểm) a) Để làm giảm ma sát có hại xích xe đạp với phận đĩa và líp xe chuyển động ( 0,75 đ ) b) Vì càng lặn sâu áp suất nước biển càng lớn nên người ta phải mặc áo lặn để bảo vệ thể và tính mạng ( 0,75 đ ) Bài 3: ( 2,5 điểm) - Tính thể tích khối nhôm Vn=a3=53=125cm3=0,000125m3 ( 0,75 đ ) - Lý luận vì khối nhôm nhúng chìm nước nên thể tích khối nhôm thể tích nước bị chiếm chổ, nên V nước bị chiểm chổ là 0,000125m3 ( 0,5 đ ) - Viết công thức FA=d.V ( 0,5 đ ) - Tính FA= 10000 0,000125= 1,25N ( 0,75 đ ) Tổng: 10 điểm (4)