Lúc đó, thụy tướng bổng nhiên xuất hiện, nhiều người trong đại chúng thấy Đức Văn Thù hiện ra trên không trung, và Bồ tát Tịch Thiên bắt đầu đọc tác phẩm Nhập Hành Luận, từ trong trí tuệ[r]
(1)Tòch Thieân Boà Taùt taïo luaän Thích Tònh Nghieâm dòch chuù Đường Vào Boà Taùt Haïnh Taäp Chuù Tường Quang Tùng Thư Phaät lòch 2550, TL 2007 (2) (3) Nam Moâ Boån Sö Thích Ca Maâu Ni Phaät (4) (5) Lời Giới Thiệu – Geshe Kelsang Gyatso Lời Giới Thiệu Geshe Kelsang Gyatso Bộ luận trứ danh nhan đề Nhập Bồ Tát Hạnh (Phạn: Bodhisattvacharyavatara) laø moät kieät taùc cuûa Boà taùt Tòch Thieân (Phạn: Shantideva), bậc cao tăng lừng lẫy Phật giáo Ấn Độ vào kỷ thứ tám Bộ Thánh điển này là cẩm nang thực tiển, hướng dẫn chúng ta làm nào để thể nhập, thăng tiến, và hoàn thành đường đến Phật Nó là cô đọng tất lời dạy Đức Bổn Sư, và dẫn cách rõ ràng phương cách làm nào để áp dụng lời dạy Đức Thế Tôn vào sống thực tiển ngày Bộ sách này ngài Tịch Thiên đã là nguồn khích lệ (Anh: inspiration) mạnh mẽ cho tác phẩm Phật giáo vĩ đại khác, chẳng hạn Tám Bài Kệ Huấn Luyện Tâm Thức (Anh: Eight Verses of Training the Mind) cuûa ngaøi Langri Tangpa thuộc dòng Kadampa, và Bảy Điểm Huấn Luyện Tâm Thức (Anh: Training the Mind in Seven Points) cuûa Boà taùt Chekhawa Hai sách này giảng giải phương cách tán thán công đức người khác, tu tập pháp quán “sự bình đẳng mình và người”, “trao đổi mình và người”, cách thực tập “cho và nhận”, và phương cách chuyển đổi nghịch cảnh thành phương tiện giải thoát Tất lời giáo huấn này trích lục từ Nhập Bồ Tát Hạnh ngài Tịch Thiên Rất nhiều hành giả phái Kadampa đã thuộc nằm lòng lời dạy ngài, và ngài Tsong Khapa cùng các (6) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên đệ tử đã tán thán kiệt tác này Bồ tát Tịch Thieân Qua học hỏi nhiều kinh điển Phật giáo có thể làm cho chúng ta trở thành học giả tiếng, nhưng, chúng ta không chịu áp dụng lời dạy Đức Phật Pháp vào sống ngày, thì hiểu biết Phật pháp chúng ta mãi mãi nông cạn, và chúng ta không có đủ lực để giải vấn đề cho chính mình cùng người chung quanh Nếu hy vọng kiến thức suông Phật pháp giải vấn đề phiền lụy sống, thì giống người bệnh hy vọng lành bệnh cách đọc toa thuốc, mà không chịu uống thuốc, ngài Tịch Thiên đã nói phẩm thứ năm, kệ 109: Phaùp, phaûi cung kính haønh, Chæ noùi khoâng ích gì! Nếu đọc sách thuốc, Beänh taät laøm laønh? Mỗi người chúng ta khẩn thiết mong muốn xa lìa vấn đề khổ đau và phiền lụy Chúng ta thường thường tìm cách giải vấn đề này phương tiện vật chất bên ngoài, nhưng, dù chúng ta có thành công cách trên phương diện vật chất chúng ta đạt giàu có, lực, danh vọng bao nhiêu chúng ta không tìm giải thoát vĩnh viễn khỏi khổ đau và phiền lụy đời Phiền não, bệnh hoạn, khổ đau, và phiền lụy không hữu phía ngoài tâm chúng ta, mà chúng là “cảm giác khó chịu” (Anh: unpleasant feeling), và cảm giác này (7) Lời Giới Thiệu – Geshe Kelsang Gyatso là biểu khác cái tâm Chỉ có phương pháp hoán chuyển tâm thức có thể giúp chúng ta vĩnh viễn trừ diệt phiền não và hệ lụy này Những phương pháp đó đã giaûi thích moät caùch tæ mæ quyeån saùch naøy cuûa ngaøi Boà taùt Tòch Thieân Trên thực tế, tất vấn đề mà chúng ta va chạm ngày phát sinh từ tự cao và chấp trước quan niệm sai lầm đề cao quá đáng quan trọng chính mình Thế nhưng, vì chúng ta không hiểu rõ điều này, chúng ta thường thường đổ lỗi cho người chung quanh vấn đề chính chúng ta, và điều này làm cho kiện trở nên trầm trọng Từ hai quan niệm sai lầm này đã phát khởi vọng tưởng khác, chẳng hạn sân hận và tham luyến, làm cho vấn đề chúng ta càng lúc càng trở nên phức tạp Chúng ta khẳng định có thể giải tất vấn đề này cách thành tâm tu tập lời dạy trình bày sách này Ít nhất, chúng ta phải nên ghi nhớ nằm lòng bài kệ mà chúng ta nhận thấy có ích lợi nhất, và sau đó suy tư tường tận ý nghĩa chúng tâm chúng ta trở nên tĩnh lặng và sáng Chúng ta phải nên bảo trì tình trạng này cách liên tục không gián đoạn Nếu thực tập vậy, chúng ta thể nghiệm an lạc và ý nghĩa đời Chúng ta nên đọc sách này với tâm thái hoan hỷ, chuyeân chuù vaø khaùch quan Moät ñieàu cuõng raát quan troïng laø chuùng ta nên gia tăng thể hội mình cách đọc thêm các sách chú giải, chẳng hạn Meaningful to Behold Qua thành tâm tu tập điều dạy đây, chúng ta có thể chuyển đổi tánh mình quan tâm tự ngã chuyển thành tâm thái từ (8) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên bi, kieán giaûi laàm laïc chuyeån thaønh trí tueä saâu saéc, vaø cuoäc soáng phàm tục ích kỷ chuyển thành sống Bồ tát lợi tha Theo hướng này, chúng ta đạt đến tâm thái tuyệt đối an lạc giaùc ngoä, vaø ñaây chính laø yù nghóa chaân thaät cuûa cuoäc soáng người (9) Tiểu Sử Bồ Tát Tịch Thiên – Sách Đạt Cát Kham Bố Tiểu Sử Bồ Tát Tịch Thiên Sách Đạt Cát Kham Bố thuật Theo truyền thuyết, Tịch Thiên là thái tử nước Hiền Cương miền nam Ấn Độ, tên là Tịch Khải, cha ngài là vua Thiện Khải Từ nhỏ ngài đã tin tưởng Phật pháp, tôn kính Tam bảo, có lòng từ bi họ hàng quyến thuộc, cùng với tất người chung quanh, và thường hay bố thí giúp đỡ họ Lúc nhỏ, ngài đã có kiến thức vượt xa người, và đã am hiểu nhiều loại học vấn, kỹ nghệ gian Ngài đến cầu học với vị hành giả Du già tên Cổ Tô Lỗ, cầu khẩn tu học “Văn Thù Sư Lợi Nhuệ Lợi Trí Thành Tựu Pháp”, sau giai đoạn tinh tiến tu trì đã thấy Bổn tôn (các vị cổ đức Ấn Độ, ngài Luận sư Trí Tác Tuệ, Tôn giả Atisa, v.v , công nhận ngài Tịch Thiên là hóa thân Đức Văn Thù Tôn giả Atisa Bồ Đề Đạo Đăng Luận có viết: “Luận sư Tịch Thiên đích thân gặp Bồ tát Văn Thù, gia trì ngài và đã liễu ngộ chân đế”, lại có vị luận sư tên Bố Trát đã thuật lại tương tự vậy) Sau vua Thiện Khải băng hà, quần thần bèn chuẩn bị đại lễ đăng quang cho thái tử Vào đêm trước đại lễ cử hành, thái tử nằm mộng thấy Bồ tát Văn Thù Trong giấc mộng, Đức Văn Thù ngồi trên ngai vàng mà thái tử Tịch Khải đăng cơ, ngài nói với thái tử: “Này yêu, đây là bảo tòa ta, ta là thượng sư con, cùng ngồi chỗ với ta, e không hợp.” Lại có truyền thuyết cho thái tử nằm mộng thấy Đại Bi Độ Mẫu (hóa thân Đức Quán Aâm) dùng nước sôi để quán đảnh cho mình, (10) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên thái tử bèn hỏi Độ Mẫu lại dùng nước sôi làm lễ quán đảnh Độ Mẫu trả lời: “Nước dùng để quán đảnh nhà vua (lúc lên ngôi) và nước sắt sôi địa ngục có gì khác biệt Ta dùng nước sôi để quán đảnh cho con, là có ý nghĩa này.” Sau thức dậy, thái tử Tịch Khải hiểu đây là thọ ký và gia trì Bổn tôn, bèn phát tâm xuất ly, xả bỏ lạc thú gian, nhân đây âm thầm rời bỏ hoàng cung, lên đường tìm đạo Thái tử mình lang thang qua nhiều vùng đồi núi hoang vu, đến ngày thứ hai mươi mốt thì đến khu rừng rậm rạp, thái tử cảm thấy mệt mỏi và đói khát, trông thấy vũng nước bùn bèn vội vã lần đến bên cạnh định vốc nước uống, đột nhiên thấy thiếu nữ đẹp lộng lẫy ra, bảo thái tử là không nên uống nước đó, mà phải nên uống nước sạch, nói xong bèn dẫn thái tử đến dòng suối vắt, bên cạnh dòng suối có vị Du già sư ngồi kiết già, thực, vị Du già sư đó chính là hóa thân ngài Văn Thù, còn thiếu nữ xinh đẹp chính là Độ Mẫu hóa Sau uống nước suối no nê, thái tử bèn thỉnh cầu vị Du già sư truyền thọ pháp yếu thù thắng, y theo đó mà tu tập, và lần lần đạt cảnh giới trí tuệ thâm saâu thuø thaéng Sau đó, Tịch Khải bèn du lịch miền đông Ấn Độ, đến nước vua Ngũ Sư Có vị đại thần vua biết thái tử là người võ nghệ cao cường, bèn tiến cử thái tử cho nhà vua, từ đó thái tử trở thành vị đại thần vua Ngũ Sư Thái tử nhân đây đem sở học mình võ nghệ, v.v , truyền bá cho người Có đoạn thời gian, thái tử làm thị vệ cho nhà vua, có số quần thần đố kị, thấy ngài thường đeo bên mình kiếm gỗ mà ngài dùng để tu tập pháp Bổn tôn Văn Thù, bèn dèm pha với nhà vua: “Vị cận thần này là kẻ gian xảo, Bệ hạ neáu khoâng tin, haõy xem kieám cuûa haén, quyeát khoâng theå naøo 10 (11) Tiểu Sử Bồ Tát Tịch Thiên – Sách Đạt Cát Kham Bố hộ vệ Bệ hạ.” Nhà vua nghe xong, nửa tin nửa ngờ, bèn lệnh Tịch Khải đưa kiếm cho ông ta xem Tịch Khải nói với nhà vua: “Thưa Bệ hạ! Điều này làm tổn thương đến long thể ngài!” Thế nhưng, nhà vua không nghe, cưỡng bách Tòch Khaûi phaûi ruùt kieám khoûi voû, Tòch Khaûi khoâng coøn cách nào khác, bèn yêu cầu nhà vua che mắt phải lại, sau đó rút kiếm gỗ cho nhà vua xem Thanh kiếm vừa rút khỏi vỏ thì luồng ánh sáng chói lọi mãnh liệt phát từ kiếm laøm troøng maét traùi cuûa nhaø vua ñang chaêm chaêm nhìn vaøo noù rôi xuống đất Nhà vua cảm thấy vô cùng đau đớn, tâm chan hòa niềm hối hận, tự trách, đồng thời nhận thức Tịch Khải là vị hành giả đại thành tựu Nhà vua cùng quần thần vội vàng quỳ mọp xuống đất, hướng Tịch Khải cầu sám hối, quy y Tịch Khaûi beøn laøm pheùp gia trì cho nhaø vua, khieán cho maét traùi cuûa oâng ta bình phục cũ Nhờ có hội này mà tâm ý nhà vua chuyển biến, hoàn toàn tuân theo lời dẫn thái tử Trong địa hạt cai trị ngài, dựng cao cờ Phật giáo, hoằng dương Chánh pháp Có nhiều truyền thuyết khoảng thời gian mà Tịch Khải nước vua Ngũ Sư, dù nữa, sau Tịch Khải điều phục giáo hóa vua Ngũ Sư, ngài đã đến chùa Na Lan Đà miền trung Ấn Độ Sau Tịch Khải đến chùa Na Lan Đà, ngài bèn xuất gia với ngài Thắng Thiên, đương thời là vị thượng thủ năm trăm vị Ban trí đạt (Hán: ngũ bách ban trí đạt chi thủ) chùa, pháp danh là Tịch Thiên Khi ấy, ngài giấu kín công đức tu chứng mình, bí mật nghe đức Văn Thù giảng pháp, tinh tiến tu tập thiền quán, đồng thời tìm học thứ tự tu tập Bồ tát Đại thừa Ngài đã sưu tập tinh nghĩa trăm kinh luật luận, và đã biên soạn hai sách nhan đề Nhất Thiết Học Xứ Tập Yếu (gọi tắt Học 11 (12) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Taäp Luaän) vaø Nhaát Thieát Kinh Taäp Yeáu (goïi taét Kinh Taäp Luaän) Thế nhưng, người bên ngoài thấy ngài không quan tâm đến việc gì khác, ngoài việc ăn uống, ngủ nghỉ, và tản bộ, vì lý này, người châm biếm, đặt cho ngài biệt hiệu là “tam tưởng” Vị tăng tri chùa, cho Tịch Thiên không đầy đủ công đức tu hành chánh pháp, không đủ tư cách cư trú chùa, lại không tìm lý chính đáng nào để trục xuất ngài Sau đó ít lâu, chùa tổ chức đại hội tụng kinh, yêu cầu tất các tỳ kheo chùa phải đọc thuộc lòng các kinh điển mà mình đã học tập, có số muốn mượn hội này để làm nhục Tịch Thiên, khiến cho ngài phải tự động khoûi chuøa, beøn yeâu caàu Luaän sö Thaéng Thieân an baøi vieäc tuïng kinh cho Tịch Thiên, ngài bèn đồng ý chấp thuận Hôm đến phiên ngài tụng kinh, bọn người đó hội trường bèn đặt giảng đài thật cao, lại không có bậc thang để bước lên Hội trường chen chúc người tin tưởng vào tài Tịch Thiên, cùng người muốn đến xem ngài dỡ trò gì Tịch Thiên không quan tâm đến náo nhiệt chung quanh, ung dung bước lên giảng đài (?), sau lên đài, ngài bèn hỏi đại chúng: “Xin hỏi quý ngài muốn tôi đọc thuộc lòng kinh điển đã nghe qua, hay chưa nghe qua?” Những người đến để xem vui bèn cố ý yêu cầu Tịch Thiên đọc thuộc lòng kinh điển chưa nghe qua Lúc đó, thụy tướng bổng nhiên xuất hiện, nhiều người đại chúng thấy Đức Văn Thù trên không trung, và Bồ tát Tịch Thiên bắt đầu đọc tác phẩm Nhập Hành Luận, từ trí tuệ ngài lưu xuất, tụng đến bài kệ 34 phẩm thứ chín: Nếu pháp thực, không thực, Đều không trước tâm, Lúc đó không tướng khác, 12 (13) Tiểu Sử Bồ Tát Tịch Thiên – Sách Đạt Cát Kham Bố Khoâng duyeân, toái tòch dieät Thì ngài từ từ bay lên không trung, càng lúc càng cao, đến lúc không còn thấy bóng, từ không trung nghe văng vẳng lời tụng ngài, hết luận dứt Lúc ấy, các vị Ban trí đạt chứng “Bất vong đà la ni”, người tự ghi lại phần mình nhớ Vị Ban trí đạt xứ Khắc Thập Mễ La (Kashmir) nhớ ngàn bài kệ, vị Ban trí đạt Đông Ấn nhớ bảy trăm bài kệ, còn vị Ban trí đạt Trung Ấn nhớ ngàn bài kệ, nhân đây người khởi lên việc tranh luận hoài nghi Sau đó ít lâu, người nghe tin ngài Tịch Thiên cư ngụ tháp Cát Tường Công Đức vùng nam Ấn Độ (theo sử liệu Nepal, tháp Cát Tường Công Đức là tháp Phật Hương Ngân), liền phái hai vị Ban trí đạt danh đến thỉnh ngài trở chùa, ngài đã khéo léo chối từ, hai vị không còn cách nào laø yeâu caàu ngaøi xaùc nhaän tuïng vaên cuûa quyeån Nhaäp Haønh Luaän, Tòch Thieân beøn xaùc nhaän raèng baûn tuïng moät ngaøn baøi keä laø chính xác, nữa, còn cho họ biết là phòng ngài Na Lan Đà còn để cảo ba “Học Tập Luận”, “Kinh Tập Luận” và “Nhập Hành Luận”, và từ đó Nhập Hành Luận đã truyền bá rộng rãi Ấn Độ Khi Tịch Thiên đến tháp Cát Tường Công Đức, khu rừng sầm uất chung quanh có năm trăm vị tỳ kheo cư trú Tịch Thiên bèn dựng cái am tranh để tạm cư Trong rừng có nhiều dã thú, bọn chúng sống chung với các vị tu hành cách hòa mục Các vị tỳ kheo thường thường trông thấy đoàn thú rừng vào am Tịch Thiên, đó là kiện bình thường, vài người bọn họ lại cảm thấy dị thường Bọn họ theo dõi tình, thì phát giác thú 13 (14) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên vào am Tịch Thiên không thấy trở Bọn họ đến cạnh am cuûa Tòch Thieân len leùn nhìn vaøo thì thaáy ngaøi ñang nhai ngaáu nghiến miếng thịt to Các vị tỳ kheo suy đoán là Tịch Thiên phạm tội sát sanh, bèn đánh bảng tập hợp toàn thể các vị tỳ kheo sống rừng, chuẩn bị tuyên bố việc phá giới ác hạnh ngài, và dự định sau đó trục xuất ngài khỏi rừng Đang lúc bọn họ tập hợp thương nghị, thì thú rừng đã bị “mất tích” từ lâu, đột nhiên từ am Tịch Thiên Điều đáng kinh ngạc là các vị tỳ kheo sống lâu năm rừng phát giác thú đó, thần khí sung túc, thân thể lại tráng kiện xưa Sau chứng kiến kiện kinh dị này, người sinh khởi lòng tin tha thiết đối với ngài Thế nhưng, vì không muốn người biết chơn tướng mình, Tịch Thiên đã từ chối lời cầu thỉnh đại chúng lưu giữ ngài lại, và sau đó du hành phương nam Từ đó, ngài ăn mặc lam lũ, nhặt thực phẩm phế thải để ăn, mặt tu tập mật hạnh “ô thô ma” Vị vua vùng đó tên là Ca Để Tỳ Xá Lê, có tỳ nữ, có lần nàng làm đổ chậu nước tắm, nước vấy vào thân ngài Tịch Thiên, giọt nước đó bị chạm vào sắt nóng, bốc thành Nàng tỳ nữ thấy việc đó, còn hoảng kinh, thì ngài Tịch Thiên đã biến Lúc đó, có ngoại đạo danh tên là Hương Ca Đắc Ngõa tâu với nhà vua: “Hai ngày sau, chúng tôi vẽ Đàn thành Đại tự thiên trên không trung, các tín đồ Phật giáo không thể hủy hoại Đàn thành này, thì chúng tôi thiêu hủy kinh, tượng Phật giáo, v.v , và nữa, các tín đồ Phật giáo bị cưỡng gia nhập vào đạo chúng tôi.” Nhà vua là tín đồ Phaät giaùo, nghe xong beøn trieäu taäp taêng chuùng, loan baùo veà vieäc ngoại đạo khiêu chiến, nhưng, tăng chúng không có người 14 (15) Tiểu Sử Bồ Tát Tịch Thiên – Sách Đạt Cát Kham Bố nào dám là có thể phá hủy Đàn thành Nhà vua thấy tình thế, cảm thấy lo lắng; lúc đó, nàng tỳ nữ tâu với vua vị đạo sĩ kỳ dị mà nàng đã gặp, nhà vua bèn lệnh cho nàng phải cấp tốc tìm vị đạo sĩ Nàng tỳ nữ khắp nơi, rốt tìm thấây Tịch Thiên ngồi tĩnh tọa gốc cây ngoài đồng vắng, nàng liền đem lời vua thỉnh cầu hàng phục bọn ngoại đạo bạch lại với ngài Tịch Thiên nghe xong bèn nhận lời, bảo nàng hôm đó phải chuẩn bị sẵn bình nước lớn, hai vải và mồi lửa Sáng sớm ngày thứ ba, bọn ngoại đạo bắt đầu dùng đất màu để vẽ Đàn thành Đại tự thiên trên không trung, vừa vẽ xong cửa đông Đàn thành, thì ngài Tịch Thiên nhập Phong du già định, hiển thị thần thông, tức thời có mưa bão dội kéo đến, khoảnh khắc, phần Đàn thành mà bọn ngoại đạo vừa vẽ trên không trung bị phá hủy không còn dấu vết Bọn ngoại đạo run rẩy vì sợ hãi bị gió lên không trung, giống lá rụng, bay bốn phía Khi đó trời đất u ám, ngài Tịch Thiên phóng ánh sáng từ chặng lông mày, chiếu sáng nhà vua, hoàng hậu và người Trong gió mưa tầm tả, người áo quần tơi tả, lúc đó, nàng tỳ nữ bèn đem bình nước đã chuẩn bị trước cho người tẩy rửa, sau đó lại đem hai vải khoát lên người vua và hoàng hậu, dùng mồi lửa đốt lên đống lửa lớn để người sưởi ấm, Ai cảm thấy hân hoan vì đã hàng phục bọn ngoại đạo Sau vụ đó, nhà vua lệnh thiêu hủy tất đền thờ bọn ngoại đạo, và tất bọn họ quy y Phật pháp Vùng đất mà Tịch Thiên hàng phục bọn ngoại đạo, tại, gọi là vùng “Ngoại đạo thất bại” Sau đó, Tịch Thiên đã du hành đến xứ Mạn Ca Đạt miền đông Ấn Độ, đó ngài đã tranh biện với bọn ngoại đạo, và đã hiển thị thần thông chiết phục bọn chúng 15 (16) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Tại vùng phía tây cách Mạn Ca Đạt không xa, có năm trăm ngoại đạo tà kiến danh cư trú Lúc đó nạn đói hoạnh hành, bọn họ không tìm thức ăn, bị đói khát dầy vò khổ sở, không còn phương cách nào khác, bọn họ bèn thương nghị người nào có thể giải vấn đề ẩm thực thì tôn người đó lên làm thủ lãnh Ngài Tịch Thiên biết được, liền vào thành xin bát cơm, sau làm pháp gia trì, bèn đem đến cho boïn chuùng aên, boïn chuùng aên uoáng no neâ maø côm vaãn coøn chöa heát, nhaân ñaây, beøn toân ngaøi Tòch Thieân leân laøm thuû laõnh Ngaøi ñem Phật pháp giảng giải cho bọn họ nghe, khiến bọn họ vứt bỏ tà kiến, quy y Phật pháp, sau đó tất trở thành nhà tu chân chaùnh Lại có thời kỳ, có vùng Ấn Độ, mùa màng bị thất thu, bị nạn đói trầm trọng Trong vùng có ngàn người ăn mày không còn cách nào để xin thực phẩm, người bọn họ còn có cách bó tay chờ chết Đang lúc người tình trạng thoi thóp, ngài Tịch Thiên bèn dùng thần thông, khiến người nhóm ăn uống no đủ, sau đó ngài giảng pháp cho họ nghe nhân quả, luân hồi, ngũ giới, thập thieän, v.v , daãn hoï tieán nhaäp vaøo Phaät phaùp Trên đây là mẫu truyện nhỏ Bồ tát Tịch Thiên, người mà đời mình đã đem đến cho Phật pháp và chúng sinh bao nhiêu lợi ích Cho đến ngày hôm nay, kẻ có diễm phúc đọc luận này, theo đó mà suy tư, tu tập, chắn tìm đây niềm vui bao la bất tuyệt / 16 (17) Lời Dẫn Nhập – Thích Như Thạch Lời Dẫn Nhập Thích Nhö Thaïch Noùi moät caùch toång quaùt, noäi dung boä Nhaäp Haønh laø muoán rõ thứ lớp tu tập pháp môn Đại thừa: Thế nào phát tâm Bồ Đề và tu tập Bồ Tát hạnh Toàn luận phân làm mười phẩm Phẩm thứ Lợi ích tâm Bồ Đề, khuyến khích chúng sinh phát tâm Bồ Đề chân thực Phẩm thứ hai Sám hối tội chướng, kế đó tu tùy hỉ, khuyến thỉnh, và hồi hướng phúc đức rộng lớn Phẩm thứ ba Thọ trì tâm Bồ Đề, phát khởi tâm Bồ Đề nguyện cùng thọ giới Bồ Tát Phẩm thứ tư Không phóng dật, tu tập không phóng dật, hầu tránh vi phạm Bồ Tát học xứ Phẩm thứ năm Bảo hộ chánh tri, cho biết làm nào để thủ hộ (giữ gìn) Bồ Tát học xứ Phẩm thứ sáu Nhẫn nhục, dạy tu nhẫn nhục để trừ khử tâm lý chướng ngại tu tập Bồ Tát hạnh Phẩm thứ bảy Tinh tiến, vì muốn tăng trưởng Bồ Tát hạnh, phải tinh cần tu tập Phẩm thứ tám Thiền định, trước tiên tu tĩnh lự để đối trị hôn trầm, tán loạn (đặc biệt quở trách tham dục) Sau đó tiến thêm bước tu tập pháp môn tự tha hoán (trao đổi mình và người), để tăng trưởng tâm Bồ Đề tục Phẩm thứ chín Trí tuệ, vì muốn thông đạt thực tướng chư pháp, dẫn đến tâm Bồ Đề thắng nghiã, hầu có thể đoạn trừ phiền não, nên phải có trí tuệ Phẩm thứ mười Hồi hướng, đem tất công đức nghiệp lành hồi hướng đến tất chúng sinh Phần trên là đại ý nội dung luận này Nếu qui nạp laïi, coù theå chia laøm boán phaàn: 17 (18) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (1) Ba phẩm đầu là tông chủ yếu, chúng sinh chưa phát tâm, dẫn phát tục tâm Bồ Đề Nguyện và tâm Bồ Đề Haønh (2) Ba phaåm Khoâng phoùng daät, Baûo hoä chaùnh tri, Nhaãn nhuïc, dẫn, khuyến khích nào thủ hộ tâm Bồ Đề cùng nghiêm trì giới Bồ Tát, không ngoại duyên làm ô nhiễm, thoái thất (3) Ba phẩm Tinh tiến, Tĩnh lự, Trí tuệ, mặt giúp hành giả tăng tiến tâm Bồ Đề tục, mặt đem hành giả đến phát sinh tâm Bồ Đề thắng nghiã, tịnh không nhiễm Cùng y vào đây thực hành xuất gian Ba la mật, tăng trưởng phúc tuệ tư lương, tăng tiến lúc thành Phật (4) Cuối cùng là phẩm Hồi hướng, hồi hướng phát nguyện, và đây là phương cách tăng trưởng vô tận phúc đức Nếu từ khía cạnh khác, theo quan điểm chính ngài Tòch Thieân quyeån Hoïc Taäp Luaän, coù theå giaûi thích nhö sau: (1) Tông chủ yếu ba phẩm đầu là muốn dẫn phát loại ý nguyện tối thù thắng Nguyện đem thân thể, tài sản, thiện mình, hoàn toàn bố thí cho tất chúng sinh Hơn nữa, lại bắt đầu chân thành tu tập hạnh Bồ Tát (2) Ba phẩm Không phóng dật, v.v , chủ yếu muốn nói đến quá trình tu học, làm nào để thủ hộ thân thể, tài sản, thiện mình để thuận tiện cho việc lợi ích chúng sinh 18 (19) Lời Dẫn Nhập – Thích Như Thạch (3) Bốn phẩm cuối là muốn đạo hành giả, sau thủ hộ thân thể, tài sản v.v , làm nào tiến thêm bước công việc tịnh hóa cùng tăng trưởng Noùi moät caùch toång quaùt, noäi dung chuû yeáu cuûa boä Nhaäp Haønh naøy laø chæ daãn haønh giaû quaù trình tu hoïc haïnh Boà Taùt, làm nào tu tập lục độ vạn hạnh, để thuận tiện dùng phương thức bố thí, thủ hộ, tịnh hóa cùng tăng trưởng thân thể, tài sản, thiện v.v , việc lợi tế quần sinh Tịch Thiên quyeån Hoïc Taäp, phaåm Hoïc taäp boá thí, coù noùi: "Ñem thaân theå, taøi vật cùng thiện mình hoàn toàn bố thí cho tất hữu tình Hơn nữa, phải thủ hộ, tịnh hoá cùng tăng trưởng chúng Đây là yếu lĩnh Bồ Tát học xứ" Tại cuối phẩm đó, Tịch Thiên dẫn kinh Bảo Vân mà kết luận sau: "Thí xả là Bồ Đề Bồ Tát" Nhập Hành phẩm thứ ba, bài kệ 10, 11 nói: "Vì muốn thành tựu lợi ích tất hữu tình, bố thí thân mệnh mình không chút luyến tiếc Bố thí tất tài sản cùng thiện phúc đức Nếu có thể từ đáy lòng thí xả tất thân thể, tài sản, thiện căn, vượt qua tất khổ, thành tựu Niết Bàn" Do đây, có thể thấy Tịch Thiên chú trọng đến tu tập bố thí Từ cái nhìn ngài, chữ Xả là tổng trì hành trì Đại thừa lẫn Tiểu thừa Hành giả Tiểu thừa, vì xả ly tất tham luyến tam giới mà chứng diệu lạc Niết Bàn Hành giả Đại thừa, lại tiến thêm bước, xả bỏ luôn diệu lạc Niết Bàn, đạt tới cái gọi là "Trí không trụ ba cõi, Bi không trụ Niết Bàn", chính là cảnh giới vô trụ vô thượng Bồ Đề 19 (20) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Chính Tòch Thieân nghó raèng tu boá thí laø troïng yeáu nhaát quaù trình tu hoïc Boà Taùt haïnh, vì theá ngaøi khoâng laäp rieâng moät phaåm Boá thí, maø ñem quan nieäm "thí xaû taát caû" vaøo taát caû caùc phaåm khaùc Nhaân ñaây, moãi phaåm cuûa quyeån Nhaäp Haønh, coù thể thấy rõ ý nghĩa "thí xả tất cả" này 20 (21) Saùch tham khaûo Tieáng Anh: [Batchelor] Batchelor, Stephen: A guide to Bodhisattva’s Way of Life, Library of Tibetan Works and Archives, Dharamsala, 1979, reprint 1998 [Brassard] Brassard, Francis: The Concept of Bodhicitta in Santideva’s Bodhicaryavatara, SUNY Press 2000 [Crosby] Crosby, Kate and Andrew Skilton: The Bodhicaryavatara, Oxford University Press, Oxford, 1995 [Flash] Đức Đạt Lai Lạt Ma: The Flash of Lightning in the Dark of the Night, Shambala Publication, Boston, 1994 [Wisdom] ] Đức Đạt Lai Lạt Ma: Transcendental Wisdom, Ed By B Wallace, Snow Lion Publication, Ithaca, NY, 1994 [Elliott] Elliott, Neil: Guide to the Bodhisattva’s Way of Life, Tharpa Publication, Glen Spey, NY 2002 [Behold] Geshe Kelsang Gyatso: Meaningful to Behold, Tharpa Publication, London, 1998 [Cultivating] Gyatso, Ven Lobsang: Boddhicitta, Cultivating the Compassionate Mind of Enlightenment, Snow Lion Publication, New York, 1997 [Matics] Matics, Marion L : Entering the Path of Enlightment, George Allen & Unwin, Ltd, London, 1971 [Padma] Padmakara Translation Group: The Way of the Bodhisattva, Shambala Publication, Boston, 1997 [Sweet] Sweet, Micheal: Santideva and the Madhyamika: The Prajnaparamita Pariccheda of the Bodhicaryavatara, Ph.D Dissertation, Univ of Wisconsin, 1977 21 (22) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Wallace] Wallace, V and Wallace B : A Guide to Bodhi sattva’s Way of Life, Snow Lion Publication, Ithaca, NY, 1997 Tieáng Haùn: [Dieãn Nghóa] Thích Nhö Thaïch (Traàn Ngoïc Giao): Nhaäp Boà Taùt Hạnh Diễn Nghĩa (入菩薩行演義), Đế Thính Văn Hóa, Cao Hùng, Đài Loan, 1997 [Dòch Chuù] Thích Nhö Thaïch: Nhaäp Boà Taùt Haïnh Dòch Chuù (入 菩薩行譯註), Đế Thính Văn Hóa, Cao Hùng, Đài Loan, 1997 [Đạo Luận] Thích Như Thạch: Nhập Bồ Tát Hành Đạo Luận (入 菩薩行導論), Đế Thính Văn Hóa, Cao Hùng, Đài Loan, 1997 [Giaûng Kyù] Nhaäp Boà Taùt Haønh Luaän Giaûng Kyù (入菩薩行論講 記), Sách Đạt Cát Kham Bố truyền giảng Bản in chữ Hán từ website bffn.org [Quaûng Giaûi] Nhaäp Boà Taùt Haønh Luaän Quaûng Giaûi(入菩薩行 論廣解), Kiệt Thao Đại Sư quảng giải, Long Liên Pháp Sư dịch Hán văn Bản in chữ Hán từ website bffn.org [Toàn Tập] Tịch Thiên Bồ Tát Toàn Tập (寂天菩薩全集), Phương Quảng Văn Hóa, Đài Bắc, Đài Loan, 1998 Tieáng Vieät: [Nguyeân Hieån] Nguyeân Hieån: Nhaäp Haïnh Boà Taùt, Hoäi Phaät Hoïc Phoå Minh, Phaät lòch 2549, 2006 [Trí Hải] Thích Nữ Trí Hải: Nhập Bồ Tát Hạnh (Hợp đính hai phaàn vaên xuoâi vaø vaên vaàn), Tònh Luaät Temple, Waller, Texas, 2003 [Trí Sieâu] Thích Trí Sieâu: Boà Taùt Haïnh, Thanh Vaân, Montreal, Canada 22 (23) Lợi Ích Của Tâm Bồ Đề Vieäc laønh nhö caây chuoái, Sinh quaû lieàn cheát khoâ; Tâm Bồ Đề sinh quả, Khoâng cheát laïi xanh toát 23 (24) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên 24 (25) Phẩm một: Lợi ích tâm Bồ Đề Phaåm moät: Lợi ích tâm Bồ Đề (1) Lạy khắp mười phương Phật, Boà Taùt, Hieàn thaùnh taêng; Nương Pháp xin lược nói: Phật tử luật nghi hành Phật: Bản tiếng Phạn dùng chữ Sugata (Thiện Thệ), là bậc đã khéo đến chỗ giải thoát Phật tử: là tên gọi khác Bồ Tát (từ đây trở xuống nên hiểu theo nghĩa này) Luật nghi hành: còn gọi là học xứ hay Bồ Tát giới luật, tức là phương pháp tu tập hạnh Bồ Tát (2) Trong đây không gì mới, Toâi khoâng raønh aâm luaät, Đâu dám nói lợi người, Soạn luận để tự tu (3) Nhờ tu theo thiện pháp, Niềm tin dần tăng trưởng; Những người cùng duyên lành, Nhân đây, lợi ích (4) Thân người khó gặp được, Đã được, cố tu thiện, Nếu đời này không tu, 25 (26) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Đời sau khó gặp lại! [Behold] Thân người gọi là hạ mãn (nhàn hạ và viên mãn) có điều kiện sau: Không gặp tám nạn, đủ mười điều lành Tám nạn, tức là tám chỗ sau đây chướng ngại việc thấy Phật nghe Phaùp: (1) ñòa nguïc, (2) ngaï quæ, (3) suùc sinh, (4) chaâu Baéc Cu Loâ, (5) cõi trời trường thọ, (6) đui, mù, câm, điếc, (7) trí biện thông, (8) sinh thời không có Phật Trong mười điều lành, có năm điều thuộc cá nhân và năm điều thuộc hoàn cảnh Năm điều cá nhân: (1) sinh làm người, (2) sinh nơi có Phật Pháp hưng thịnh, (3) thân đầy đủ, (4) không phạm ngũ nghịch, (5) tin tưởng Tam Bảo Năm điều hoàn cảnh: (1) sinh luùc Phaät taïi theá, (2) sinh Phaät ñang giaûng Chaùnh Phaùp, (3) sinh luùc Chaùnh phaùp ñang höng thònh, (4) sinh nôi coù nhieàu chuùng sinh tu taäp Chánh pháp, (5) sinh nơi có người hộ trì Chánh pháp (5) Giống trời đêm mây, Phút chốc chớp ánh điện; Như vậy, nhờ Phật lực, Người đời sinh tâm lành Tâm lành: [Crosby] Tâm nghĩ đến làm việc công đức (merit) Công đức có ba loại: bố thí, trì giới và thiền định (6) Tâm lành thường yếu đuối, Taâm aùc raát haêng; Nếu bỏ tâm Bồ Đề, Laønh laøm thaéng aùc? Tâm Bồ Đề: tức là tâm cầu tu hành thành Phật, hầu có thể làm lợi ích tất chúng sinh 26 (27) Phẩm một: Lợi ích tâm Bồ Đề (7) Phaät nhieàu kieáp tö duy, Tâm Bồ Đề là nhất, Chuùng sinh nöông vaøo ñaây, Thuận lợi, thắng lạc (8) Muoán dieät khoå ba coõi, Cùng bất an, Muốn hưởng an lạc, Xin đừng bỏ tâm này! (9) Kẻ tù ngục sinh tử, Nếu phát Bồ Đề tâm, Tức khắc tên Phật tử; Trời người nên cung kính! Tức khắc tên Phật tử: [Diễn Nghĩa] Nhập Trung Luận nói: “Tâm Bồ Đề là nhân để thành Phật Hỏi: Tại kẻ phát tâm Bồ Đề lại xứng đáng gọi là Phật tử? Đáp: Chư Phật vì lợi ích tất chúng sinh mà phát tâm tu thành Phật Sau thành Phật, lại tiếp tục vô lượng thời gian, không gian, làm lợi ích chúng sinh Nay có người phát tâm Bồ Đề, nguyện thành Phật lợi ích chúng sinh, kẻ đó không đáng gọi là Phật tử hay sao?” (10) Taâm naøy thuoác luyeän kim, Chuyển thân nhớp nhúa này, Thaønh thaân Phaät voâ giaù; Xin gìn giữ tâm này! 27 (28) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Thuoác luyeän kim: [Dòch Chuù] Chaát lieäu luyeän kim (Anh: elixir) thù thắng là loại thuốc nước, dùng để luyện kim khí, có thể biến đồng thành vàng, lại có nghĩa là thuốc trường sinh Thí dụ này dẫn kinh Hoa Nghieâm, phaåm Ly Theá Gian (11) Đạo Sư dùng tuệ quán, Taâm naøy raát quí baùu; Muoán khoûi ba coõi, Xin giữ vững tâm này! Đạo Sư: tức là đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, có thể chung cho taát caû chö Phaät (12) Vieäc laønh nhö caây chuoái, Sinh quaû lieàn cheát khoâ; Tâm Bồ Đề sinh quả, Khoâng cheát laïi töôi toát [Diễn Nghĩa] Hỏi: Nhân lành hữu hạn có thể sinh lành vô hạn chăng? Đáp: Không thể Tất nhân lành, không có tâm Bồ Đề làm sở, là hữu hạn, đó có thể sinh lành hữu hạn mà thoâi (13) Coù keû phaïm toäi, Nương lực không sợ Nếu có chỗ cứu vớt, Kẻ sợ không nương? 28 (29) Phẩm một: Lợi ích tâm Bồ Đề Thế lực: tức là kẻ có lực, quốc vương, đại thần chẳng hạn Chỗ cứu vớt: tức là tâm Bồ Đề Kẻ sợ: tức là tất chúng sinh chìm đắm sinh tử (14) Tâm này kiếp lửa, Saùt na dieät toäi aùc; Di Laëc baûo Thieän Taøi: Tâm này đức vô lượng! Kiếp lửa: Trong đại kiếp có bốn thời kỳ: thành, trụ, hoại, không Trong thời hoại kiếp có ba đại tai hủy hoại gian: thủy tai, hỏa tai, và phong tai Hỏa tai phá hoại đến cõi sơ thiền, thủy tai phá hoại đến cõi nhị thiền, và phong tai phá hoại đến cõi tam thiền Kiếp lửa là muốn đến lửa hỏa tai này, nóng đến độ núi Tu Di gặp phải, bị cháy tan không còn tro bụi Như phần có câu: "Tu Di gặp lửa này, cháy tan không còn thừa", tức là cùng ý này (15) Tóm lược, tâm Bồ Đề, Được phân làm hai loại: Là tâm Bồ Đề Nguyện, Và tâm Bồ Đề Hành (16) Như người định đi, Và người đã dấn bước; Cuõng theá, neân hieåu raèng, Hai taâm khaùc nhö vaäy [Diễn Nghĩa] Đầu tiên, hữu tình khởi tâm Đại Bi, sau đó từ tâm Đại Bi này khởi lên ý nguyện tịnh: Vì muốn cứu độ tất 29 (30) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên chúng sinh thoát khỏi ba cõi, định tu hành thành Phật Đây là Nguyện tâm Sau khởi nguyện tâm, bèn tiến thêm bước, thọ Bồ Tát giới, tu tập lục độ vạn hạnh Đây là Hành tâm (17) Nguyện Tâm sinh tử, Tuy sinh lành lớn, Nhöng khoâng baèng Haønh Taâm, Tương tục tăng phước đức [Diễn Nghĩa] Đối với lợi ích Nguyện tâm, Học Tập Luận nói: "Trong sinh tử luân hồi, tâm Bồ Đề Nguyện, mặc dù chưa tiến nhập tâm Bồ Đề Hành, đã có thể sản sinh vô lượng an lạc Bởi không nên coi thường sức mạnh tâm này" Kinh Di Lặc Giải Thoát nói: "Thiện nam tử, thí kim cương, bị đập nát, còn quí tất món trang sức quí báu khác Không không tên Kim Cương, mà còn tiêu trừ tất nghèo khổ Thiện nam tử, thế, sinh khởi Kim Cương Bảo Nhất Thiết Trí Tâm (tâm Bồ Đề), nhiên chưa thực hành, phước đức đủ thắng tất Thanh Văn, Độc Giác Không không tổn hoại danh dự tâm Bồ Đề, mà còn có thể tiêu trừ tất khổ naõo cuûa luaân hoài" (18) Chừng nào nguyện độ hết, Chư hữu tình vô biên, Lập chí không thoái chuyển, Thoï trì Haønh Taâm naøy (19) Từ lúc đó trở đi, Duø nguû ngheâ, phoùng daät, Tương tục sinh phước đức, Lượng nhiều hư không! 30 (31) Phẩm một: Lợi ích tâm Bồ Đề Ở đây muốn nói đến tiềm lực bất khả tư nghị tâm Bồ Đề Hành Khi Bồ Tát phát nguyện thành Phật độ chúng sinh, quá trình tu tập lục độ vạn hạnh, nảy sinh lực lượng bất khả tư nghì, đồng hư không giới Lực lượng nghiệp lành này tiếp tục tăng trưởng, dù là đôi Bồ Tát tướng biếng nhác, buông lung Bởi thế, Bồ Tát dù lâu sinh tử, tiếp tục thăng tiến trên bước đường thành Phật độ sinh cuûa mình (20) Vì người tin Tiểu thừa, Phaät kinh Dieäu Tyù, Nói đến hợp lý, Lợi ích tâm này [Croby] Kinh Dieäu Tyù (Anh: The Question of Subahu, Phaïn: Subahupariprccha) là kinh Đại Bảo Tích Kinh Phật giáo Đại thừa [Batchelor] trích đoạn kinh kinh Diệu Tý sau: "Nếu hành giả kiên trì việc đem lợi ích đến vô lượng hữu tình, thì vô lượng thiện phát sinh từ tâm mong cầu lợi ích chúng sinh này tiếp tục tăng trưởng, là hành giả trạng thái tỉnh thức hay nguû nghæ" (21) Chỉ mong ước trị lành, Chúng sinh bệnh đau đầu, Khởi tâm lợi ích này, Được phước vô cùng tận 31 (32) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Diễn Nghĩa] Đức Bổn Sư kiếp quá khứ, đã làm gái vị trưởng giả, tên Từ đồng nữ Một hôm vì quá giận dữ, đã lấy chân đạp vào đầu mẹ mình Vì tội bất hiếu đó nên bị đọa địa ngục Trong địa ngục nhận chịu thống khổ, thường bị kiếm lửa bổ vào đầu Từ đồng nữ lúc thọ báo, thấy địa ngục có nhiều tội nhân chịu khoå coøn khoác lieät hôn mình Thoát nhieân loøng thöông xoùt (thieän caên quá khứ) nảy sinh, bèn phát nguyện rằng: "Nguyện có thể tiêu trừ thống khổ tội nhân, không, xin đem toàn thống khổ họ trút vào thân Con xin nhận chịu." Vừa phát xong lời thệ nguyện đó, tất tội chướng tiêu trừ Chẳng bao lâu, từ địa ngục sinh lên trời Đâu Suất (22) Huống chi trừ hữu tình, Vô lượng khổ đau, Lại thành tựu hữu tình, Vô lượng chư phước đức Vô lượng chư phước đức: Trong tất phước đức, có phước đức Phật thực là vô lượng vô biên Hai câu cuối có nghĩa là thành tựu chúng sinh viên thành Phật (23) Meï, cha, hay keû naøo, Có tâm vậy? Dù tiên, trời cõi Dục, Phaïm thieân cuõng khoâng coù! [Diễn Nghĩa] Trong Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận có moät baøi tuïng nhö sau: Như Phật tử đem tâm lợi tha, Trụ thành thục chư hữu tình, 32 (33) Phẩm một: Lợi ích tâm Bồ Đề Cha mẹ bạn bè, Con cái, người thân không Ngài Thế Thân giải thích sau: Ví người đời lo cho mình, lo cho cha meï mình, lo cho chính mình, Boà Taùt thaønh thuïc taát caû chúng sinh, vượt quá ba tâm này, không thể nào so sánh Bởi Bồ Tát lo cho chúng sinh, tâm đó thù thắng (24) Bọn họ chưa nghĩ, Giải thoát cho chính mình, Huống khởi tâm lợi ích, Giải thoát cho chúng sinh? (25) Kẻ khác còn chưa từng, Phát khởi tâm tự độ; Sinh taâm traân quí naøy, Ít có chưa gặp! (26) Tâm Bồ Đề trân quí, Nhân an lạc, Mưa cam lộ trừ khổ, Phước đức thực khôn lường! (27) Chỉ nghĩ lợi chúng sinh, Phước đức cúng Phật, Huoáng caàn cuø tinh tieán, Lợi lạc chư hữu tình 33 (34) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Diễn Nghĩa] Hỏi: Tại nghĩ lợi ích chúng sinh, lại phước đức cúng Phật? Đáp: Phật là bậc mà phước đức đã hoàn toàn viên mãn Ngài không còn tham cầu cúng dường nào Phật thọ nhận cúng dường hoàn toàn là từ tâm Đại Bi ngài, muốn cho chúng sinh có hội trồng trọt phước đức và thiện Nếu Phật còn thiếu thốn hay mong cầu, tức là nguyện Đại Bi cứu độ chúng sinh Phật chưa viên mãn Do đây, hành giả muốn lợi ích chúng sinh, là giúp Phật viên thành nguyện Đại Bi vô tận hay sao? Vì lợi ích chúng sinh, phước đức to đem tài vật cúng dường Phật Như phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện có nói: "Trong các cúng dường, cúng dường Pháp tối thù thắng Nghĩa là thuyết tu hành, nhiếp thọ chúng sinh, thay chúng sinh thọ khổ Như trên cúng dường tài vật công đức vô lượng, so với cúng dường Pháp, trăm phần không một, ngàn phần khoâng baèng moät v.v " (28) Chúng sinh muốn trừ khổ, Traùi laïi taêng theâm khoå! Keû ngu caàu vui, Gieát vui nhö gieát thuø! [Dieãn Nghóa] Hoûi: Traùnh khoå tìm vui laø taâm lyù chung cuûa taát caû chúng sinh Chúng sinh tự truy cầu khoái lạc, Bồ Tát cần gì phải lo nghĩ? Đáp: Bởi vì chúng sinh ngu si, thiển kiến, không hiểu rõ nhân Mặt khác, vì nhiều phiền não tập khí, biết truy cầu khoái lạc tạm thời, không biết nghĩ đến khoái lạc trường cửu vị lai Tuy muốn tránh khổ cầu lạc, vì không tự chủ được, lại tạo nhiều nghiệp ác Kết quả, tự hủy diệt cái nhân an lạc, tàn sát kẻ thù mình (29) Với kẻ thiếu niềm vui, Cuoäc soáng nhieàu khoå naõo, Taâm naøy ñem an laïc, 34 (35) Phẩm một: Lợi ích tâm Bồ Đề Dứt khổ đau, lại còn, (30) Trừ ngu si cho họ! Coù laønh naøo nhö vaày? Coù baïn naøo toát hôn? Có phước nào thế? (31) Coù keû chæ traû ôn, Còn người tán thán, Huống gì người chưa nhờ, Bồ Tát tự đến giúp! (32) Coù keû taâm boûn seûn, Đem chút cơm cho người, Để họ qua đói, Còn đời ca ngợi (33) Huống chi thường bố thí, Nieàm vui cuûa chö Phaät, Đến vô biên hữu tình, Laøm cho hoï maõn nguyeän! (34) Đối với Phật tử này, Neáu sinh aùc taâm, Phaät noùi: "Moãi nieäm aùc, Đọa địa ngục kiếp!" 35 (36) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (35) Người nào sinh kính tâm, Được lành vô lượng! [Diễn Nghĩa] Đối với vị Bồ Tát, phước điền to lớn chúng sinh, có người đối Bồ Tát sinh tâm sân hận, chắn nhận chịu vô biên ác báo Ngược lại, đối Bồ Tát sinh tâm kính tín, vô lượng lành Quả lành này không có công tiêu diệt tội bất kính trên, mà còn nhiều trăm ngàn vạn lần Vì vậy? Vì Bồ Tát ôm lòng từ bi, đối kẻ thù địch đến tàn hại mình, không không sinh tâm báo thù, mà còn tu tập an nhẫn, đem đức báo oán, làm cho kẻ thù tự cảm thấy hổ thẹn, cải đổi Giả sử Bồ Tát không giáo hóa kẻ thù, không làm cho họ tăng trưởng phiền não, tạo thêm ác nghiệp Ngược lại, kẻ tin tưởng, kính trọng mình, Bồ Tát ân cần giáo hóa, làm cho họ tăng trưởng thiện căn, phước đức, trí tuệ Nhân đây, kẻ kính tín Bồ Tát phước vô lượng, vô biên Bồ Tát gặp hoạn nạn, Tăng phước, không phạm lỗi [Diễn Nghĩa] Quảng Giải nói: Bồ Tát dù gặp tai nạn trọng đại, thân tâm không sinh tội quá Bởi vì tai nạn không thể nào tổn hoại Bồ Tát Ba nghiệp Bồ Tát đã tịnh, vì người khác ngài sinh tâm kính trọng, tin tưởng Lại nữa, vì Bồ Tát tu học tứ nhiếp pháp lợi lạc hữu tình, lại nỗ lực làm cho người hoan hỉ Nhân đây, lại giúp cho chúng sinh tăng trưởng tâm hoan hỉ, kính trọng và tin tưởng Chánh pháp (36) Nay xin kính laïy, Kẻ phát tâm Bồ Đề, Cùng qui y bậc, Ban keû thuø an laïc 36 (37) Phẩm một: Lợi ích tâm Bồ Đề [Dieãn Nghóa] Hoûi: Ñang luùc Boà Taùt sô hoïc leã kính mình, thì mình phải làm sao? Đáp: Kẻ lễ kính mình là Bồ Tát sơ học, nên coi họ đức Bổn Sư Hơn nữa, họ là sơ học, đã phát tâm Bồ Đề, đáng lễ kính, đó mình phải nên lễ kính họ Tuy thế, đem thân lễ kính họ, nhiều làm cho kẻ khác khởi tâm gièm pha, lúc đó đem tâm lễ kính Trong kinh Hoa Nghiêm, Bồ Tát Bảo Vân, là bậc tiền bối, ngài đối kẻ vào đạo là đồng tử Thiện Tài vaãn quì moïp kính leã 37 (38) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên 38 (39) Sám Hối Tội Chướng Xin kính daâng chö Phaät Hoa trời, sen tinh khiết, Ngan ngaùt dòu maøu töôi, Cùng vòng hoa đẹp 39 (40) (41) Phẩm hai: Sám hội tội chướng Phaåm hai: Sám hối tội chướng (1) Mong giữ tâm Bồ Đề, Con cuùng Nhö Lai, Phaùp vi dieäu khoâng nhieãm, Phật tử biển công đức [Diễn Nghĩa] Chữ cúng, đây có nghĩa là thiện cúng (khéo cúng) Cúng dường nghĩa thù thắng nó Phải gồm đủ sáu điều kiện: (1) có ý nguyện thành Phật, (2) muốn lợi ích tất hữu tình, (3) cúng vật phải chưng bày đẹp mắt, để người khác thấy sinh lòng hoan hỉ, (4) phải hiểu người cúng, cúng vật, kẻ cúng, ba là không tịch, (5) tâm tưởng không có phiền não tạp nhiễm, (6) hồi hướng Đại Bồ Đề (2) Hoa töôi quaû thôm ngoït, Cùng món thuốc hay, Vaät traân baùu theá gian, Nước làm tâm mát, (3) Nuùi traân baûo vuùt cao, Rừng đẹp màu yên tĩnh, Cây trời, hoa kỳ diệu Cành trĩu đầy ngon, 41 (42) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (4) Hương trời dịu gian Những hàng cây Như ý, Lúa bắp mọc tự nhiên, Cuøng bao nhieâu baûo ngoïc, (5) Hồ sen đầy hoa, Tieáng thieân nga ngaâm voïng; Lồng lộng tít chân trời, Bao nhieâu vaät voâ chuû (6) Những vật từ tâm tưởng, Kính daâng Phaät, Boà Taùt, Cầu xin Thắng Phước Điền, Thöông maø thoï nhaän! (7) Con bần cùng bạc phước, Khoâng coøn vaät naøo hôn, Xin Đức Phật từ bi, Thöông maø nhaän laáy! [Diễn Nghĩa] Trong phẩm này nói cúng dường, trừ hai bài kệ (9), (10) ra, mười chín bài kệ khác, nghĩa là (2)-(7), (11)-(22), toàn đề cập đến dùng quán tưởng cúng dường Tại thế? Có thể dùng ba lý để giải thích: (1) Xã hội Ấn Độ khoảng kỷ thứ tám, thứ chín, sinh hoạt vật chất thiếu thốn, là các vị xuất gia Trừ ba y ra, thực tế không có tài vật gì để cúng dường Tam Bảo 42 (43) Phẩm hai: Sám hội tội chướng (2) Tâm lượng tâm Bồ Đề rộng lớn vô lượng, vì trước phát tâm, trước tiên nên dùng tâm quán vô lượng tài vật cúng dường Mục đích là làm cho tâm tưởng trở nên quảng đại, trang nghiêm Đây là điều cần thiết cho phát tâm Bồ Đề sau này (3) Tâm Bồ Đề là kho phước đức to lớn Nếu trước không tích tập tư lương, e sợ sau này không thể phát khởi nỗi tâm Bồ Đề Giả sử có phát tâm nữa, cùng khó lòng mà làm cho nó tiếp tục tăng trưởng Trên lý luận, dùng quán tưởng tu cúng dường, sở duyên không bị hạn chế, đó, quán tưởng thành tựu, phước đức này so với đem phẩm vật cúng dường, nhiều vô lượng vô biên Nhưng trên thực tế, vì phàm phu tâm tưởng tán loạn, tu quán khó thành Do đó, dù có tu quán tưởng cúng dường nữa, chẳng qua là phô diển hình thức mà thôi, không có hiệu bao nhiêu Trái lại, đem phẩm vật cúng dường, là số lượng hữu hạn, khiếm khuyết công dẫn sinh tâm lượng quảng đại, lại dễ làm cho tư tưởng nhiễm ô, lại có công là hộ trì Tam Bảo, phá hoại bỏn sẻn, làm cho chúng sinh tập tu học tâm bố thí Do đó, trên thực tế, phàm phu, đem tài vật cúng dường Tam Bảo, phước đức to tu quán tưởng cúng dường (8) Nguyeän ñem thaân taâm naøy, Cuùng Phaät, chö Boà Taùt, Caàu khaån thöông xoùt cho, Con xin laøm noâ boäc! Con xin laøm noâ boäc: [Dieãn Nghóa] Theo nghóa roäng maø noùi, neáu vị xuất gia đem trọn đời mình phục vụ cho lý tưởng: học tập Phât pháp, phục vụ tăng đoàn Đợi đến sở học thành tựu, tùy duyên hoằng hóa, lợi ích quần sinh Nếu vậy, tức là đem thân tâm 43 (44) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên mình phụng hiến (làm nô bộc) cho Phật Pháp Đối với các vị gia, ý nghĩa tương tự (9) Được các ngài nhiếp thọ, Nguyện: không sợ, làm lành, Boû aùc, tònh thaân taâm, Đoạn trừ chư ác nghiệp! [Diễn Nghĩa] Suzuki Khai Ngộ Đệ Nhất có nói: "Lúc mà chúng ta buông bỏ tự ngã, chính là lúc tha lực hiển hiện" Nếu người hoàn toàn đem hết thân phụng hiến Tam Bảo, không còn ti hào nào tưởng nghĩ đến chính mình, thì đó chính là lúc họ hộ trì, ân sủng (thương xót) Tam bảo ý nghĩa khiết Khi mà hành giả đã buông bỏ ngã chấp, tâm tưởng không chút kháng cự, lúc đó từ bi gia hộ Tam bảo có hội thấm nhuần vaøo taâm cuûa hoï Coøn neáu nhö taâm haønh giaû coøn chuùt chaáp neâ, phaûn khaùng, dù không đáng kể, thì họ khó lòng mà tiếp nhận ánh sáng nhiệm maàu naøy Noùi nhö vaäy khoâng coù nghóa laø meâ tín, maø chính laø muoán noùi đến đức tin chất khiết nó Đây chính là lập trường Tịnh Độ Tông (10) Phòng đẹp huân mùi hương, Saøn pha leâ oùng aùnh, Cột báu ngọc sáng ngời, Màn trân châu rực rỡ (11) Bình taém naïm ngoïc quí Chứa đầy nước mát thơm, Xin taém Phaät, Boà Taùt, Veùo von hoøa tieáng nhaïc 44 (45) Phẩm hai: Sám hội tội chướng (12) Xin lau thân ngài, Baèng khaên thôm meàm dòu, Sau đó nguyện dâng lên, Áo đẹp màu tươi mát (13) Xin đem gấm lụa trời, Cuøng bao nhieâu vaät quí, Trang nghiêm đức Phổ Hiền, Vaên Thuø, Quaùn Theá AÂm (14) Nguyện đem nước hương trời Ướp lên thân chư Phật, Sáng đẹp màu hoàng kim, Mùi thơm lừng ba cõi (15) Xin kính daâng chö Phaät, Hoa trời, sen tinh khiết, Ngan ngaùt dòu maøu töôi, Cùng vòng hoa đẹp (16) Lại xin hiến mây trời, Höông thôm daâng ngaøo ngaït; Lại cúng dường thức ngon, Mùi vị thiên đường (17) Xin cúng đèn trân bảo, 45 (46) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Đặt trên đóa sen vàng, Vaø treân saøn thôm ngaùt, Xin rải đẹp lòng hoa (18) Xin dâng đấng Từ Bi Đài các tấu nhạc trời, Laàu cao öôm maøu ngoïc, Rộng lớn trời mây (19) Laïi xin cuùng chö Phaät Loïng ngoïc caùn naïm vaøng, Vaønh loïng theâu traân baûo, Nhan saéc maøu nghieâm trang (20) Con nguyện đem nhạc trời, Tiếng đẹp lòng êm dịu, Nhö maây tan nieàm khoå, Hiến dâng người trần (21) Xin nguyeän hoa traân ngoïc, Ăm ắp mưa trời, Rải khắp cúng dường Pháp, Chùa, tháp, cùng Phật tượng (22) Xin đức Văn Thù Khi xưa cúng dường Phật, Con nguyeän nhö vaäy, 46 (47) Phẩm hai: Sám hội tội chướng Cúng dường Phật Pháp Tăng [Crosby] Đức Văn Thù, tiền thân ngài là vua Ambararaja, đã cống hiến thì mình và tất cải nước cúng dường chư Phật, cùng khuyến khích người nước Câu chuyện này kể kinh Văn Thù Phật Sát Công Đức Trang Nghiêm (Manjuriksetra- gunavyuha Sutra) (23) Xin ñem haûi trieàu aâm, Tán ca Phật công đức; Nguyện mây trời âm nhạc, Giăng mắc Cửa Từ Bi (24) Hoá thân vi trần, Gaäp mình cuùi laïy, Chư Phật ba đời, Chaùnh Phaùp, Hieàn thaùnh taêng (25) Cuùi laïy thaùp chö Phaät, Gốc tâm Bồ Đề, Laïy baäc chaân tu haønh, Sư trưởng cùng ân nhân (26) Từ đến thành Phật, Xin qui y chö Phaät, Cuøng qui y Chaùnh Phaùp, Boà Taùt, chö Thaùnh chuùng 47 (48) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Diễn Nghĩa] Qui y Tam bảo có ba loại động tâm lý khác nhau: (1) Vì sợ khổ ba đường ác, muốn cầu Tam Bảo cứu hộ nên qui y (2) Vì sợ khổ luân hồi tam giới, muốn cầu giải thoát triệt đễ nên qui y (3) Vì muốn lợi lạc tất chúng sinh, muốn tu hành thành Phật nên qui y Ở đây nói đến qui y là thuộc loại thứ ba này (27) Trước chư Phật, Bồ tát, Chan chứa tâm Bồ Đề, Từ Bi, khắp mười phương, Chaép tay theä nguyeän: (28) Từ luân hồi đến nay, Đời này đời trước, Vì u meâ laøm aùc, Hoặc khuyến người làm ác, (29) Hoặc ngu si dẫn dắt, Thaáy vieäc aùc maø vui, Nay đã rõ tội mình, Trước Phật xin sám hối! (30) Do vô minh thúc đẩy, Ba nghieäp gaây thöông toån, Đến người thân, Tam Bảo, Sư trưởng và chúng sinh (31) Do xöa gaây nghieäp aùc, Nay thành người lỗi lầm, 48 (49) Phẩm hai: Sám hội tội chướng Tội lỗi khó thứ tha, Trước Phật cầu sám hối! (32) Con coù theå meänh chung, Trước sám tội; Làm thoát tội này? Xin Phật hãy cứu con! (33) Tử thần thật khó tin, Không đợi tội còn, hết, Duø beänh hay khoâng beänh, Khó ỷ lại tuổi trời (34) Xöa khoâng bieát raèng Cheát laø buoâng taát caû, Bởi vì thân thù, Gaây taïo nhieàu aùc nghieäp (35) Keû thuø thaønh hö voâ, Người thân không còn, Thaân roài seõ cheát, Tất là không! (36) Cuộc đời là huyễn mộng, Không luận việc gì, Gặp xong thành hoài niệm, Qua không trở lại 49 (50) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (37) Vả lại, đời này, Thân thù biệt ly, Chæ coøn laïi aùc baùo Đứng chờ dẫn đi! (38) Con vì khoâng hieåu roõ Chết đến mau vậy, Neân theo tham saân si, Taïo taùc nhieàu aùc nghieäp (39) Ngày tháng không chờ mong, Tuoåi xanh nhö buïi hoàng, Thời gian thân tàn lụi, Đời là không! (40) Trên giường trước đi, Hoï haøng gaàn keà, Laâm chung bao thoáng khoå, Oằn oại, nào hay? (41) Tử thần đã đến bên, Thaân baèng naøo ích gì? Chỉ có phước cứu, Maø naøo chòu tu? (42) Phoùng daät naøo hay, 50 (51) Phẩm hai: Sám hội tội chướng Chết đáng sợ vầy! Nên vì thân tạm bợ, Tạo ác nghiệp này (43) Như kẻ pháp trường, Phạm tội lòng kinh sợ, Mieäng khoâ ñoâi maét loõm, Dáng dấp đầy khổ đau (44) Huoáng chi bò thaàn cheát, Khủng bố, đến dẫn đi, Nieàm ñau naøo bieát? Tức tưởi sầu bi! (45) Ai là kẻ cứu con, Ra khỏi khổ đêm trường? Lòng đau, ngưỡng vọng, Boán phöông tìm tình thöông (46) Maø naøo coù hay! Thất vọng ưu hoài, Nếu không người cứu độ, Meânh mang traàn ai! (47) Lạy Phật đấng cứu thế, Từ bi hộ chúng sinh, Trừ diệt niềm sợ hãi, 51 (52) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Con xin qui y ngaøi! (48) Laïi qui y Chaùnh Phaùp Mà Phật đã chứng đắc; Trừ diệt khổ luân hồi, Xin qui y Boà Taùt (49) Run rẩy lòng lo sợ, Đem thân thờ Phổ Hiền; Laïi xin ñem thaân naøy, Cúng dường Văn Thù Tôn (50) Nức nở mắt lệ nhòa, Giập đầu cúi lạy, Đức Quán Âm từ bi, Xin thương người ngu muội! (51) Ngưỡng cầu Hư Không Tạng, Cùng đức Địa Tạng Vương, Taát caû chö Boà Taùt, Thương xót cứu hộ con! (52) Kính laïy Kim Cöông Trì, Chúng ma lòng sân độc, Chæ nhìn thaáy thaân ngaøi, Kinh sợ chạy tứ tán 52 (53) Phẩm hai: Sám hội tội chướng Kim Cöông Trì (Phaïn: Vajrapani), coøn goïi laø Kim Cöông Thuû, nghóa laø vò Boà Taùt caàm chaøy Kim Cöông Ñaây khoâng phaûi laø teân rieâng cuûa moät vò Boà Taùt, maø laø teân chung cuûa caùc vò hoä phaùp Boà Taùt caàm chaøy kim cöông Trong Maät giaùo, Kim Cöông Thuû coøn laø teân goïi khaùc cuûa ngaøi Phoå Hieàn (53) Xưa không tuân lời dạy, Đời này lòng sợ hãi, Nguyện nhờ qui y này, Deïp tan loøng quaùi ngaïi! (54) Vì lo bịnh thường, Còn tuân lời thầy thuốc, Huoáng chi beänh tham saân, Vô thỉ thường trói buộc? (55) Moät beänh saân coù theå, Giết hết Diêm Phù Đề; Nhöng thuoác trò beänh naøy, Khaép choán tìm khoâng thaáy, (56) Maø baäc Y Vöông, Coù phöông thuoác trò khoå, Thấy mà không tin, Thật là kẻ đáng trách! (57) Gaëp moät nguy hieåm nhoû, Coøn caån thaän phoøng hoä, 53 (54) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Huống chi sinh tử, Vô lượng kiếp hiểm nạn? (58) Phi lyù neáu nghó mình Khoâng cheát, roài buoâng lung, Thần chết đến, Đời này cáo chung! (59) Ai ban không sợ? Làm thoát khổ? Neáu nhö seõ phaûi cheát, Nay coøn phoùng daät? (60) Giờ đây chẳng còn chi, Trừ nỗi niềm dĩ vãng, Bởi vì nhiều tham luyến, Thường trái lời Phật dạy (61) Roài seõ boû thaân naøy, Cuøng baïn beø thaân thích, Một mình không định xứ; Nhoïc chi keát thaân thuø? (62) Làm mà thoát khỏi Sự ác gây khổ đau? Vì theá quyeát taâm, Ngày đêm nghĩ trừ khổ! 54 (55) Phẩm hai: Sám hội tội chướng (63) Con vì nhieàu voâ minh, Phạm giới Phật chế, Hoặc phạm vào tính tội, Cuøng bao nhieâu toäi khaùc Nói cách đơn giản, tội có thể phân làm hai loại: giá tội và tính toäi Tính toäi nhö gieát saùt, troäm caép, , baûn tính laø aùc, maø khoâng caàn phải đợi Phật chế Giá tội tức là điều giới Phật chế, với mục đích là tránh cho các đệ tử Phật không bị người gian và ngoại đạo khởi tâm gièm pha, kích bác, chẳng hạn uống rượu, hút thuốc v.v Ví dụ Ngũ giới, bốn giới đầu là tính tội, giới cuối là giá tội (64) Trước Phật chắp tay, Tâm đau, lòng sợ hãi, Giập đầu cúi lạy, Saùm hoái bao loãi laàm! (65) Cầu xin Phật tha thứ, Toäi aùc taïo xöa! Đã biết mình không lành, Xin nguyeän khoâng taùi phaïm! 55 (56) (57) Thọ Trì Tâm Bồ Đề Gioáng nhö moät keû muø, Trong rác ngọc quí, Con thực là diễm phúùc, Phát tâm Bồ Đề này! 57 (58) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên 58 (59) Phẩm ba: Thọ trì tâm Bồ Đề Phaåm ba: Thọ trì tâm Bồ Đề (1) Con haân hoan tuøy hæ, Sự lành diệt tội khổ, Đem đến cho hữu tình, Phước báo cùng an lạc [Wallace] Con hân hoan tùy hỉ công đức tất hữu tình, đã diệt khổ não luân hồi Nguyện cho kẻ chịu khổ não an lạc (2) Tuøy hæ tu Tam hoïc, Là nhân chứng Bồ Đề, Tùy hỉ chư hữu tình, Được thoát luân hồi khổ Tam học: tức là Giới học, Định học, Tuệ học (3) Tùy hỉ Phật Bồ Đề, Cuøng quaû vò Boà Taùt; Tùy hỉ phát tâm, Phước thiện biển lớn, Cùng hạnh lợi ích, Đem hữu tình an lạc 59 (60) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (4) Trước chư Phật mười phương, Chaép tay loøng khaån thieát, Thỉnh Ngài chiếu đèn Pháp, Độ chúng sinh ngu khổ! (5) Bieát Phaät muoán nhaäp dieät, Lieàn chaép tay khaån caàu, Xin trụ vô lượng kiếp, Đừng bỏ gian mê! (6) Từ việc thiện này, Tích tập phước đức, Nguyện hồi hướng hữu tình, Tieâu dieät taát caû khoå (7) Xin nguyeän laøm y sö, Thuốc men, người săn sóc, Trị liệu chư hữu tình, Đến hết bệnh khổ (8) Nguyện trời mưa thức ăn, Giải trừ bệnh đói khát, Trong kiếp tai nạn, Nguyeän thaønh côm no loøng 60 (61) Phẩm ba: Thọ trì tâm Bồ Đề Kiếp tai nạn: Mỗi tuổi thọ người giảm xuống đến mười tuổi, có ba tiểu tai xuất hiện: đói khát, tật dịch, và chiến tranh Ở đây, kiếp tai nạn có thể là muốn đến tiểu tai đói khát nầỵ (9) Xin nguyeän laøm kho baùu, Cứu vớt kẻ bần cùng; Nguyeän thaønh vaät caàn thieát, Hiện đến trên tay họ (10) Vì muốn lợi hữu tình, Nguyeän cho khoâng seûn tieác: Thaân, tieàn vaø vaät duïng, Những việc lành ba đời [Diễn Nghĩa] Hỏi: Tiểu thừa La Hán có sẻn tiếc thân mệnh, tài sản và thiện không? Đáp: Không Bỏn sẻn là phần phiền não Các vị Thanh Văn, Duyên giác đã trừ tam độc, đương nhiên khoâng coøn seûn tieác thaân meänh, taøi saûn, vaø thieän caên cuûa hoï Tuy vaäy, vaãn chưa đủ tư cách gọi là Bố thí ba la mật Đại thừa Nếu muốn tu thành Bố thí ba la mật, ngoài việc tiêu trừ tâm bỏn sẻn ra, còn phải tích cực sinh khởi ý nguyện hoan hỉ bố thí dến tất chúng sinh, và dùng tu hành này tăng trưởng thiện mình (11) Xả hết thoát khổ, Taâm thaønh Nieát Baøn; Nếu đợi chết buông, Chi cho bây giờ! (12) Con đã đem thân này, 61 (62) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Hoan hỉ thí hữu tình, Tuøy yù hoï vui loøng: Đánh, giết, mắng chửi, (13) Ñem thaân laøm troø vui, Lăng nhục, cười nhạo; Thân đã bố thí, Naøo coøn luyeán tieác gì! [Diễn Nghĩa] Bố Đại Hòa Thượng đã nói: "Nếu người đánh lão tăng, lão tăng lăn xuống đất Nếu có người mắng chưởi, lão tăng cười ha Họ không phải nhọc sức, lão tăng ít phiền não" Hỏi: Để mặc người đánh giết mình, là ngược với tông Học Tập Luận: "Dù đã bố thí thân mệnh, phải cẩn thận giữ gìn thân này", hay sao? Đáp: Không phải Học Tập Luận nói giữ gìn, có nghĩa là không nên để thân thể thọ nhận thương tổn cách vô ý nghĩa (14) Tất việc lợi ích, Xin tận lực thực hành; Nguyeän keû thaáy thaân con, Đều nhiều lợi lạc! (15) Những người trông thấy con, Sinh lòng tin ghét, Nguyện cho họ thường được, Thành tựu nhiều phước lợi! (16) Nguyeän keû huûy baùng con, 62 (63) Phẩm ba: Thọ trì tâm Bồ Đề Cuøng keû laøm toån haïi, Thaäm chí laøm nhuïc con, Đều tăng duyên Bồ Đề! (17) Bảo hộ người cô độc, Dẫn dắt kẻ lữ hành; Nguyện vì người qua bến Làm cầu, bè, thuyền, đò! (18) Những cần ốc đảo, Con nguyện thành ốc đảo, Cần đèn, hóa đèn, Cần giường, xin làm giường, Những cần nô bộc, Xin nguyeän laøm noâ boäc! (19) Nguyeän laøm bình nhö yù, Buøa chuù vaø thuoác linh, Xin laøm caây Maõn nguyeän, Làm bò, dâng sữa lành Ở đây, bình ý, bùa chú, thuốc linh, cây Mãn nguyện, bò, v.v tượng trưng cho thỏa mãn nguyện vọng chúng sinh (20) Con nguyện trở thành, Hư không và tứ đại, Làm tăng trưởng sống, 63 (64) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Cho vô lượng hữu tình! Ở đây muốn nói "Nguyện làm duyên giúp cho hữu tình tăng trưởng sống" (21) Laïi nguyeän laøm nguoàn soáng, Cho tất hữu tình, Đầy dẫy khắp hư không, Đến ngày họ thành Phật! Ở đây muốn nói "Nguyện làm nhân cho thành Phật hữu tình" [Dieãn Nghóa] Hoïc Taäp Luaän daãn kinh Thaùnh Voâ Taän YÙ: "Chuùng ta đối việc gì, nên vì hữu tình mà siêng tận tụy Nên nghĩ vầy: Ví tứ đại: địa, thủy, hỏa, phong, dùng các phương thức v.v , hữu tình hưởng dụng Như chúng ta nên đem thân tứ đại này, dùng tất phương thức v.v , mà trưởng dưỡng, thành thục tất hữu tình Bồ Tát vì hiểu rõ đạo lý vậy, cho nên nhiều lúc nhận chịu thống khổ, vì tưởng nghĩ đến hữu tình mà nhẫn thọ, không nề hà, nhaøm chaùn." (22) Như quá khứ chư Phật Từng phát tâm Bồ Đề, Đã tu tập, Những hạnh nguyện Bồ Tát (23) Vì muốn lợi chúng sinh, Con phát tâm Bồ Đề, Xin tu học, 64 (65) Phẩm ba: Thọ trì tâm Bồ Đề Taát caû chö haïnh nguyeän (24) Người trí siêng giữ gìn, Tâm Bồ Đề tịnh; Neáu muoán caàu taêng tieán, Nên ca ngợi phát tâm! Người có trí tuệ, sau phát tâm Bồ Đề, thọ giới Bồ Tát, luôn luôn suy tưởng đến lợi ích và công đức nó Nhân đây mà dẫn sinh tâm vui mừng, hãnh diện Nên tự khuyến khích và khen ngợi chính mình Đây không phải là cuồng si ngạo mạn, mà chính là giúp cho mình có thêm can đảm, tiếp tục dấn thân trên đường hành Bồ Tát hạnh (25) Con phước lớn, May mắn thân người, Laïi sinh nhaø Phaät, Làm đức Như Lai! Con đức Như Lai: đây cho người đã khởi tâm tín giải Tam bảo, đã phát tâm Bồ Đề tục, khác với Nhập Trung Luận, Bồ Tát đăng địa (phát tâm Bồ Đề thắng nghĩa) gọi là Như Lai (26) Từ đây phải làm, Xaùn laïn gia toäc Phaät! Không làm ô nhiễm Doøng doõi toân quí naøy (27) Gioáng nhö moät keû muø, 65 (66) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Trong rác ngọc quí, Con thực là diễm phúùc, Phát tâm Bồ Đề này! Đây là chứng thực phần giải thích bài kệ (24) Tác giả biểu lộ mừng rỡ đến độ kinh ngạc, bàng hoàng, kẻ tìm vật quí mà mình chưa dám mơ tưởng đến Nay đời mạt pháp, chúng ta có kẻ nào chân chính phát tâm này, nên sinh nieàm hoan hæ nhö vaäy! (28) Tâm Bồ Đề tôn quí, Là cam lộ bất tử, Núi báu trừ bần cùng, Thuoác trò taát caû beänh, (29) Laø traïm nghæ ngôi cho, Kẻ lang bạc sinh tử, Laø caàu qua coõi khoå, Dẫn người khỏi ác thú, (30) Taâm naøy laø aùnh traêng, Mát mẻ trừ nhiệt não; Tâm này là mặt trời, Sáng ngời dẹp ngu si! [Diễn Nghĩa] Trong bài kệ này, ánh trăng mát mẽ, mặt trời sáng ngời, là tâm Bồ Đề thắng nghĩa Bởi vì y vào tâm Bồ Đề tục, không thể nào đoạn phiền não chướng cùng sở tri chướng Nếu theo quan niệm phái Ưng Thành, Ánh trăng cho tâm Bồ Đề 66 (67) Phẩm ba: Thọ trì tâm Bồ Đề Bồ Tát từ địa thứ đến địa thứ bảy, có thể trừ phiền não chướng Muốn trừ sở tri chướng, phải nhờ đến Mặt trờí, tức là tâm Bồ Đề địa thứ tám đến địa thứ mười thành tựu (31) Là quậy sữa Chánh pháp, Sinh Diệu đề hồ Đề hồ: là món ăn ngon làm từ sữa bò Diệu đề hồ tượng trưng cho giáo pháp tối thượng đức Phật (32) Những kẻ lang bạc Muốn hưởng phúùc lạc, Tâm này đem đến Taát caû nieàm an laïc! (33) Nay trước Phật Thế Tôn, Dọn tiệc mời khách quí, Nguyeän caùc ngaøi hoan hæ, Hưởng món ngon thành Phật! 67 (68) (69) Khoâng Phoùng Daät Thân người khó gặp được, Như rùa mù biển, Trồi lên trên mặt nước, Đầu nhập bộng cây trôi 69 (70) (71) Phaåm boán: Khoâng phoùng daät Phaåm boán: Khoâng phoùng daät (1) Phật tử đã phát tâm, Phải kiên cố giữ gìn, Siêng đừng biếng nhác, Đừng vi phạm giới luật Thông thường, chữ giới luật người hiểu theo nghĩa hẹp Ở đây, giới luật phải hiểu theo nghĩa rộng nó là giới luật Bồ Tát, bao gồm ba tụ tịnh giới là nhiếp luật nghi, nhiếp thiện pháp, và nhiêu ích hữu tình Phần nhiếp luật nghi giới bao quát tất giới luật theo ý nghĩa thông thường nó; nhiếp thiện pháp giới bao quát tất việc lành gian, xuất gian, tức là Thập thiện, Tứ đế, Bát Chính đạo, Lục độ v.v ; còn nhiếp hữu tình giới là ứng dụng hai phần trên, tức là Bồ Tát đem tu học mình vào việc lợi ích cho chúng sinh Vì phạm vi giới luật là rộng lớn (2) Neáu nhö chöa nghó kyõ, Bốc đồng chẳng đắn đo, Tuy đã lập thệ nguyện, Cuõng neân suy xeùt laïi Cuõng neân suy xeùt laïi: Neân suy xeùt laïi coù neân daán thaân treân đường tu học Bồ Tát hạnh hay không? Nếu cảm thấy chưa đủ tâm chí, lực lượng v.v , nên tạm thời hoãn lại Đừng nên bốc đồng phút chốc, sau này nửa chừng không kham lại bỏ Nếu thế, đem lại nhiều 71 (72) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên báo không lành đời vị lai Thành thử, bậc hành giả Đại thừa trước hạ định thọ Bồ Tát giới, phải hiểu rõ Bồ Tát giới luật, cùng chí hướng và thệ nguyện người hành Bồ Tát hạnh (3) Làm mà xả được, Những điều Phật, Bồ Tát, Duøng trí tueä quaùn saùt, Mình suy ngẫm [Dịch Chú] Bởi vì chư Phật cùng chư Bồ Tát đã dùng trí tuệ quán sát cách thâm sâu, và đã khẳng định phát tâm Bồ Đề, thọ Bồ Tát giới, đem lại vô lượng phước báo Hơn nữa, mình đã suy ngẫm đắn đo trước thọ giới Phát tâm, thọ giới là điều lợi ích lớn lao cho mình, mình lại xả Bồ Tát giới luật (nghĩa là xả tâm Bồ Đề)? (4) Đã nguyện độ chúng sinh, Maø khoâng sieâng tu haønh, Tức là khinh hữu tình, Đời sau đâu? (5) Neáu phaùt taâm boá thí, Duø laø ít vaät queøn, Laïi seûn tieác khoâng cho, Kinh nói đọa ngạ quỉ ! [Batchelor] Kinh Chánh pháp Niệm Xứ (Saddharmasmrtyupasthana Sutra) nói: "Nếu mà không bố thí, dù vật quèn nhất, mà mình đã nghĩ cho (ý nghiệp), bị đọa ngạ quỉ Còn không bố thí vật mà mình đã hứa cho (khẩu nghiệp) bị đọa địa ngục" 72 (73) Phaåm boán: Khoâng phoùng daät [Diễn Nghĩa] Hỏi: Tại hứa cho vật mọn, sau đó vì bỏn sẻn không cho, lại đọa ngạ quỉ? Nếu vậy, báo là tàn khốc hay sao? Đáp: Kỳ thực, vật mọn đó, người thông thường chắn không màng đến Cần đến vật vậy, có kẻ bần cùng , khốn khổ mà thôi Nay kẻ nghèo khốn đến xin, đã hứa cho, lại vì keo kiết mà từ chối không cho Người loại keo bẩn hay sao? Hơn nữa, tâm họ hoàn toàn không có chút từ bi nào chúng sinh bần khổ Tâm nào cảnh đó, thọ báo địa ngục là điều đương nhiên, còn thắc mắc nỗi gì! Luận Du Già Sư Địa, phần Bồ Tát Địa, Giới phẩm, khai thị bốn giới đọa bổn nói: "Nếu Bồ Tát có tài sản, giả sử có người nghèo khổ, bơ vơ, đến cầu bố thí, Bồ Tát vì keo kiết, không khởi lòng thương xót bố thí phạm giới đọa thứ hai" Đã phạm giới trọng bổn, hủy hoại Bồ Tát giới thể, đọa ngạ quỉ là điều đương nhiên! (6) Huống mời chúng sinh đến, Buổi tiệc Vô Thượng Lạc, Sau đó lừa chúng sinh, Khoù maø sinh coõi laønh! Mời chúng sinh đến buổi tiệc Vô Thượng Lạc: nghĩa là phát nguyện trước tất chúng sinh là độ họ thành Phật Sau đó lừa chúng sinh: sau đó lại thoái thất tâm nguyện mình, hứa mà không làm Khó mà sinh cõi lành: Chỉ cần lừa người, tội báo đã không ít, lừa tất chúng sinh, tội báo khó mà tưởng tượng được! (7) Có người bỏ tâm này, Tu đắc Tiểu thừa, Nghieäp hoï khoù nghó baøn, 73 (74) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Chỉ có Phật biết [Diễn Nghĩa] Ở đây có công án ngài Xá Lợi Phất Trong quá khứ ngài đã phát tâm tu Bồ Tát hạnh, chứng đến lục trụ (Chánh tâm trụ) Sau vì bị ma thử thách không nhẫn được, nhân đó đã xả bỏ Bồ Đề tâm, tu hạnh Tiểu thừa Trải qua vô lượng kiếp gặp đức Bổn Sư, chứng A la hán Hỏi: Như có mâu thuẫn với bổn luận: "Sau đó lừa chúng sinh, khó mà sinh cõi lành" hay không? Đáp: Ngẫm kỹ, công án ngài Xá lợi Phất phù hợp với tông bổn luận (1) Xá Lợi Phất thực tâm hành Bồ Tát đạo, chưa có tâm dối chúng sinh (2) Dù xả tâm này, ngài tinh tiến tu hành, không rời Không Tánh Tuệ và tâm yếm ly (nhàm chán) sinh tử Nhờ đó sau này chứng Tiểu Kinh có nói ngài đã bị đọa ác đạo nhiều kiếp, và vô lượng kiếp có thể sinh năm cõi (trừ cõi trời) Điều này cho thấy, ngài không có tâm lừa dối chúng sinh, mà báo ngài nhận chịu đã khốc liệt vây Huống chi tu hành lại mang tâm lừa dối, báo còn khốc liệt biết đến chừng nào! (8) Trong Bồ Tát giới đọa, Toäi xaû taâm naëng nhaát! Vì xả tâm Bồ Đề, Mất hữu tình lợi lạc Giới đọa: Phạm giới này có thể đưa hành giả đến đọa lạc đời này và đời sau, cho nên gọi là giới đọa (9) Duø chæ phuùt giaây, Chướng ngại hạnh Bồ Tát, Vì tổn hữu tình lợi, Quaû aùc thuù voâ bieân! 74 (75) Phaåm boán: Khoâng phoùng daät Bài kệ (8): tự mình xả tâm Bồ Đề, bài kệ (9): làm kẻ khác thoái thất tâm Bồ Đề Vì làm tổn hoại lợi ích tất chúng sinh pháp giới này, đó phải nhận chịu ác báo vô lượng vô biên (10) Hoại niềm vui người, Tự thân còn bị tổn, Huống hủy an lạc, Cuûa taát caû chuùng sinh! (11) Neáu nhö khoâng quaû quyeát, Phaùt taâm, laïi taïo aùc, Leân xuoáng coõi luaân hoài, Khó mà chứng đạo quả! [Diễn Nghĩa] Hỏi: Xả bỏ tâm Bồ Đề nhiên phạm giới đọa, sau sám hối tịnh, không thọ lại Bồ Tát giới hay sao? Đáp: Được Phạm tội, có thể sau sám hối tịnh xong, thọ lại Bồ Tát giới Bất quá, sau phạm giới, sám hối làm cho tịnh, so với xưa không phạm giới, bảo trì giới thể tịnh, hai bên có khác biệt lớn Luận Du Già, phần Bồ Tát Địa nói: "Bồ Tát bổn trọng giới, tùy phạm giới, phạm tất cả, pháp, không thể tăng trưởng nhiếp thọ Bồ Đề tư lương rộng lớn Bồ Tát, không thể ý nhạo tịnh" Do đây biết rằng, sám hối tịnh, tối đa có thể làm tiêu diệt chủng tử ác báo, không bị đầu thai ác đạo, không thể tiêu trừ chướng đạo sau này Phải trải qua thời gian lâu dài (nhiều đời nhiều kiếp) có thể hoàn toàn khoâi phuïc ngoâi vò Boà Taùt cuûa mình Boà Taùt sô hoïc phaûi caån thaän ñieàu naøy, không nên vì phóng dật mà tùy tiện phạm giới 75 (76) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (12) Nay y lời thệ nguyện, Phải cung kính thực hành, Nếu mà không nỗ lực, Nhaát ñònh seõ traàm luaân! (13) Vì lợi ích hữu tình, Bao nhieâu Phaät xuaát theá, Maø vì toäi loãi, Với Phật thành vô duyên! Mà vô duyên: Con vì đã phóng dật và tội lỗi, cho nên đến không có phước báo chư Phật tự thân dạy dỗ và dẫn dắt (14) Neáu khoâng chòu caûi aùc, Nhö vaäy seõ thaêng traàm, Trong neûo aùc nhaän chòu, Sự khổ: bệnh, trói, đâm (15) Ngày nào gặp lại, Chö Phaät hieän theá gian, Làm người tin Chánh Pháp, Vaø bieát tu ñieàu laønh! (16) Duø ngaøy khoâng beänh, No cơm cùng vui sướng, Cuộc đời là vô thường, Thân này vật mượn! 76 (77) Phaåm boán: Khoâng phoùng daät Thân này vật mượn: Thân này vật mượn tạm, người chủ (tử thần) có thể đòi lại lúc nào (17) Nếu làm việc ác, Khó sinh làm người; Nếu không thân người, Laøm bieát tu thieän? (18) Được nhân duyên tu thiện Maø khoâng chòu gaéng tu, Một mai đọa đường ác, Khi đó làm sao? (19) Đã không biết tu thiện, Laïi coøn gaây aùc haønh, Trải qua ức kiếp, Khoâng nghe teân coõi laønh (20) Thân người khó gặp được, Như rùa mù biển, Trồi lên trên mặt nước, Đầu nhập bộng cây trôi Như rùa mù đáy biển: Trong kinh có công án sau: "Có rùa mù sống đáy biển, trăm năm trồi lên mặt nước moät laàn Treân maët bieån coù moät khuùc caây troâi, treân khuùc caây coù moät boäng cây, to đủ đầu rùa lọt vào Rùa mù trăm năm trồi lên lần, 77 (78) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên hy vọng đầu chui vào bộng cây" Cứ tưởng tượng, đến nào chui đầu vào bộng cây? Cơ hội gần tuyệt vọng! Thân người khó giống Bởi thế, truyền thống Phật giáo Tây Tạng chú trọng đến điều “thân người khó được” này; nữa, luật khuyến cáo hành giả phải mau phát Bồ Đề tâm, tu Bồ Tát haïnh ngay, keûo treã! (21) Saùt na taïo toäi naëng, Nhiều kiếp đọa Vô gián; Huống chi từ vô thỉ, Trồng hạt giống đọa lạc? (22) Chỉ thọ ác báo đó, Vẫn chưa thoát khổ, Vì luùc thoï quaû baùo, Laïi taïo theâm aùc nghieäp! (23) Nay đã thân người, Neáu khoâng chòu tu thieän, Tự khinh không gì hơn! Ngu si khoâng baèng! (24) Nay đã rõ điều này, Neáu vì ngu maø nhaùc, Khi thaân naøy maát ñi, Chaéc seõ nhieàu thoáng khoå (25) Khi mà lửa địa ngục, 78 (79) Phaåm boán: Khoâng phoùng daät Lâu dài đốt thân này, Lửa hối hận bừng cháy, Loøng caøng khoå ñau (26) Tấm thân lợi ích này, Khó đã được, Lại thêm đủ trí tuệ; Nếu lại đọa địa ngục, (27) Chaéc laø bò buùa chuù, Làm tâm mê hoặc? Ai làm thác loạn? Quaùi naøo taâm naøy? (28) Tham saân si khoâng coù, Tay chaân, duõng, trí tueä, Sao coù theå sai khieán, Con người nô lệ? (29) Phieàn naõo taâm naøy, Tuøy tieän toån haïi ta, Nếu không trừ diệt nó, Quả thực là đáng trách! Nếu không đáng trách: Nếu phiền não mà không khởi taâm saân haän, nghóa laø khoâng coi noù nhö keû thuø vaø tìm caùch tieâu dieät noù, mà cam chịu để nó sai khiến, làm mình đời đời kiếp kiếp đọa lạc, điều 79 (80) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên này thực là đáng trách Ở đây nói đến sân hận, không phải là khuyên hành giả khởi tâm phiền não, mà chính là khuyến khích hành giả nên nỗ lực hướng thượng, hướng thiện Nếu hành giả không khởi tâm này, không tìm động để thăng hoa chính mình (30) Dù Trời, A tu la, Cùng đến uy hiếp ta, Nhöng hoï cuõng khoâng theå, Neùm ta vaøo Voâ giaùn (31) Giặc phiền não tợn, Ném ta vào ngục lửa, Tu Di gặp lửa này, Cháy tan không còn thừa! (32) Keû thuø treân theá gian, Tuổi trời hữu hạn, Giaëc phieàn naõo taâm, Soáng laâu khoâng kyø haïn (33) Neáu chieàu loøng keû ñòch Họ có thể lợi mình, Coøn tuøy thuaän phieàn naõo Chæ gaëp thöông toån khoå! (34) Kẻ địch từ vô thỉ, AÅn nuùp taâm naøy, 80 (81) Phaåm boán: Khoâng phoùng daät Chæ tìm caùch haïi ta, Sao không sợ sinh tử? Ở sinh tử, tức là chung với kẻ thù phiền não này Kẻ thù này ngày đêm tìm đủ phương cách tàn hại pháp thân tuệ mệnh chúng ta Người có trí tuệ lẽ đâu không sợ? Nếu muốn an vui, phải tìm đủ cách giết kẻ thù này, thoát ly tam giới (35) Lũ cai tù sinh tử, Cuøng boïn quæ ñòa nguïc, Neáu coøn taâm naøy, Ta laøm an laïc? Lũ cai tù sinh tử: Ở đây muốn vô minh Nó là nguyên nhân chính giam nhốt chúng ta ngục sinh tử này (36) Nếu mà chưa giết được, Keû ñòch phieàn naõo naøy, Trong suốt đời, Theä nguyeän seõ tinh tieán! Bị người xúc phạm, Coøn sinh loøng buoàn giaän, Chöa gieát saïch voâ minh, Người trí không ngủ yên (37) Chiến sĩ trên chiến trường, Gắng sức diệt kẻ địch, Dù biết đối thủ, 81 (82) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Seõ cheát vì giaø beänh; Tuy vaäy vaãn khoâng maøng, Göôm giaùo ñaâm thaân khoå, Chưa đạt đến mục đích, Cöông quyeát khoâng troán chaïy! (38) Huống chi người tinh tiến, Quyeát chí muoán deïp tan, Keû ñòch phieàn naõo naøy, Nguồn gốc khổ; Cho neân duø gaëp phaûi, Trăm vạn khổ đau, Thề chẳng bao giờ, Nhuït chí sinh bieáng nhaùc! (39) Tráng sĩ vì chút lợi, Đánh trận bị thọ thương, Trở khoe vết thẹo, Như thưởng huân chương; Ta vì lợi lớn, Tu haønh coá sieâng naêng, Tạm thời gặp chút khổ, Coù gì laø ñau thöông? [Diễn Nghĩa] Trên bước đường tu hành gặp phải khổ nạn, chung qui, đây là chướng ngại hay là nghịch tăng thượng duyên (tức là nghịch cảnh làm tăng trưởng tiến mình trên bước đường 82 (83) Phaåm boán: Khoâng phoùng daät tu hành), là bất lợi hay là khích lệ, hoàn toàn là cái nhìn hành giả Đây là phương pháp dùng khổ tu đạo (40) Ngư phủ cùng đồ tể, Noâng phu, luõ phaøm tuïc, Chæ bieát lo thaân mình, Caàn cuø keá sinh nhai, Coøn nhaãn chòu noùng, laïnh, Sự nhọc nhằn gian khổ; Ta vì chuùng sinh vui, Sao laïi khoâng nhaãn nhuïc? (41) Tuy lập thệ nguyện, Độ chúng sinh thoát khổ; Theá nhöng chính thaân naøy, Vẫn chưa đoạn phiền não; (42) Lời nguyện không lượng sức, Phaûi chaêng laø cuoàng ngaïo? Vaäy phaûi dieät phieàn naõo, Vĩnh viễn không lùi bước! [Diễn Nghĩa] Kinh nói: "Tự mình chưa độ mà lo độ người, điều này không thể có được" Do thế, mình không bắt đầu siêng đoạn trừ phiền não, giống mình ngược lại bổn nguyện mình Vì vậy, tiêu diệt phiền não, phải thường tinh tiến tu tập, vĩnh viễn không lùi bước 83 (84) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (43) Nay phaûi neân quaùn saùt, Phieàn naõo nhö keû thuø! Phaûi oâm taâm haän naøy, Mới mong diệt phiền não (44) Chẳng thà bị đốt chết, Hoặc chịu khổ chặt đầu, Taâm quyeát khoâng khuaát phuïc, Tuøy thuaän quæ phieàn naõo! (45) Kẻ địch bị đánh đuổi, Ẩn núp nơi đất người, Chờ mạnh quay trở lại; Phieàn naõo khoâng phaûi theá Phiền não không phải thế: Phiền não bị đoạn trừ, vĩnh viễn không còn tung tích Như ánh sáng chiếu đến thì bóng tối tan ñi khoâng coøn daáu veát [Behold] Hoûi: Toâi hieåu roõ phieàn naõo laøm haïi chuùng sinh Nhöng chúng ta có thể nào diệt hết phiền não không? Đáp: Có thể Nếu goác cuûa phieàn naõo bò nhoå, thì taát caû phieàn naõo seõ bò tieâu dieät Nhö nhoå goác caây thì taát caû caønh laù seõ khoâ heùo heát Ñaây cuõng gioáng theá, neáu nhoå bật gốc phiền não là chấp trước, thì tất phiền não bị quét Vũ khí mà chúng ta cần là lưỡi kiếm trí tuệ, tức là chứng ngộ Không Tánh Nếu có cặp mắt trí tuệ này, chúng ta quét phieàn naõo (46) Neáu bò tueä nhaõn gieát 84 (85) Phaåm boán: Khoâng phoùng daät Coøn aån nuùp nôi naøo? Làm quay trở lại? Chæ vì mình bieáng nhaùc! Chỉ vì mình biếng nhác: Phiền não thực không phải khó đoạn chúng ta tưởng Chỉ vì ngu si biếng nhác, thành thử chúng ta phải bị lẩn quẩn vòng sinh tử luân hồi (47) Phiền não không ngoài, Ở trong, nơi khác, Laøm haïi chuùng sinh? Phieàn naõo nhö huyeãn aûo, Tâm đừng nên sợ hãi! Người trí cần siêng năng, Ngu gì địa ngục Chòu thoáng khoå voâ ích! Phieàn naõo khoâng nhö huyeãn aûo: Ñaây laø duøng trí tueä quaùn saùt phiền não không có tự tính Ở đây, ý nghĩa giống bài kệ kinh Kim Cương: "Tất pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, ảnh " Nếu hiểu rõ phiền não vốn không, thì tự nhiên nó không còn trói buộc mình Chúng sinh luân hồi sinh tử, vấn đề chấp trước tất là thực Bởi hành giả tu hạnh Bồ Tát, phải tâm quán sát chư pháp không có tự tính Đây là điều thiết yếu (48) Nghĩ xong nên tận lực, Viên mãn chư giới hành, Neáu khoâng nghe thaày thuoác 85 (86) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Beänh taät laøm laønh? Viên mãn chư giới hành: tức là nỗ lực tu hành, làm tròn tất hạnh nguyện mình Nếu không nghe lành: Nếu không nghe lời dạy Phật (thầy thuốc), tinh tiến tu hành, thì làm hết bịnh sinh tử trầm kha này? 86 (87) Hoä Trì Chaùnh Tri Tận lực quán sát kỹ, Caùi taâm buoâng lung naøy, Đã cột vào chánh niệm, Có còn đó hay không? 87 (88) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên 88 (89) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri (1) Người muốn giữ giới luật, Phải giữ vững tâm mình! Nếu không giữ tâm này, Không thể giữ giới luật (2) Nếu để tâm buông lung, Sẽ đọa ngục Vô gián! Trên đời, lũ voi điên, Cũng không hại đến (3) Neáu duøng daây chaùnh nieäm Troùi chaët taâm buoâng lung, Sợ hãi tiêu trừ, Phước thiện đến! (4) Cọp, sư tử, gấu, voi, Raén rít, keû ñòch thuø, Cuøng boïn quæ ñòa nguïc, Ác thần, loài la sát, (5) Chæ caàn buoäc taâm naøy, Laø nhieáp phuïc boïn chuùng! 89 (90) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Điều phục tâm này, Tất vâng lệnh! [Diễn Nghĩa[ Hỏi: Tại giữ gìn tâm mình lại có thể tiêu trừ sợ hãi ngoại cảnh? Đáp: Bởi vì tất sợ hãi tâm phát sinh Toàn là chấp trước thân tâm, giới là có thực mà sinh Nếu chúng ta thường thường tâm niệm Chánh Pháp, cùng quán sát pháp nghĩa vô thường, vô ngã, mình người bình đẳng, tất hữu tình mẹ mình v.v Đem pháp nghĩa này điều phục tự tâm, tự nhiên ngoại cảnh không còn tham luyến, vì không tham luyến nên không sợ hãi Không không sợ hãi mà còn điều phục, cảm hóa kẻ khác, là trời, ma, quỉ, súc sinh, làm cho họ qui y tín ngưỡng Phật Pháp Ngược lại, không khéo điều phục tâm mình, dễ bị sợ hãi luống cuống, mà gặp ngoại cảnh xâm hại (6) Đức Phật dạy rằng: Tất sợ hãi, Vô lượng thống khổ, Đều tâm này sinh! (7) Ai laø keû taïo ra, Địa ngục binh khí? Ai làm sàn ngục lửa? Yêu nữ từ đâu ra? [Diễn Nghĩa] Kinh Chánh Pháp Niệm Xứ nói: "Nay nói lược báo sát sinh sau: Chỗ đó (địa ngục) có bánh xe ngàn trục kim cương, vành bánh xe lửa cháy phừng phực Tội nhân vừa vào đến, thì vành xe này liền xuyên qua thân Chỗ thân bị chạm xúc bị chaùy tan v.v Quaû baùo troäm caép nhö sau: bò nguïc toát choäp laáy thaân, 90 (91) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri ném vào đống lửa cháy đỏ v.v Đối với kẻ tham dục phạm tà dâm: Do nghiệp phát động, nhìn thấy (yêu nữ hình thành) người nữ mà họ đã tằng tịu đời trước, liền tất tã chạy đến, kết bị yêu nữ (bằng sắt) chộp lấy thân thể mà nhai nuốt v.v Quả báo nói dối sau: Diêm la, ngục tốt kéo lôi tội nhân bắt nằm bẹp trên sàn lửa (giống người tục lấy vỉ sắt nướng thịt vậy) v.v " (8) Phật nói việc này, Đều tâm ác tạo; Vì theá ba coõi, Khoâng gì aùc hôn taâm! (9) Neáu dieät heát baàn cuøng, Mới thành Bố thí độ; Nay vaãn coøn keû ngheøo, Phật làm thành đạo? [Dịch Chú] Nếu phải trừ diệt hết tất bần cùng chúng sinh có thể viên mãn Bố thí ba la mật, còn nhiêu kẻ nghèo đói, chư Phật quá khứ làm viên mãn Bố thí ba la mật này? (10) Neáu taâm öa boá thí: Thân, tài sản, phước đức, Do đây tròn thí độ; Boá thí chæ taâm! [Diễn Nghĩa] Tu hành bố thí có thể làm lợi ích, cứu tế chúng sinh đói khát và bệnh khổ, đồng thời làm tăng trưởng công đức mình 91 (92) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Kỳ thực, mục đích chính bố thí là đối trị keo kiết sinh từ ngã chấp, tăng trưởng ý nguyện bố thí Vì chìa khóa chính để viên mãn bố thí, không phải là tiêu trừ tất bần cùng, mà chỗ hành giả có hoàn toàn đoạn trừ tâm bỏn sẻn mình, và đồng thời có dưỡng thành ý nguyện bố thí hay không? Kinh Vô Tận Ý nói: "Bố thí Ba la mật là gì? Là tâm xả tất tài vật và phước báo, bố thí cho kẻ khác" Do đây biết Bố thí ba la mật là hoàn toàn y vào chuyển biến tâm mình Lý luận trên có thể áp dụng vào Giới ba la mật (Kệ 11), và Nhẫn nhục ba la mật (Kệ 12 đến 14) (11) Phoùng sinh caù veà ñaâu Để chúng không bị hại? Khi đoạn hết ác tâm, Gọi là tròn Giới độ (12) Keû aùc nhö hö khoâng, Làm giết hết? Neáu dieät taâm saân naøy, Cũng đồng giết địch (13) Làm đủ da bò Lót đầy hết mặt đất? Da cần đủ lót giầy, Đồng lót đại địa Ñaây laø moät caâu chuyeän Kinh: Coù moät vò vua caûm thaáy raèng lĩnh thổ mình nhiều sỏi đá gập ghềnh, bèn lệnh quần thần phải tìm da bò lót hết mặt đất nước, dân chúng lại an toàn, mà không bị sỏi đá làm thương tổn Có vị đại thần có trí tâu rằng: Mệnh 92 (93) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri lệnh nhà vua không thể nào thi hành được, vì không thể nào tìm đủ da bò để lót hết mặt đất Chỉ có cách hay là cắt da bò vừa đủ bọc vào hai chân, thì đến đâu giống là mặt đất chỗ đó lót da bò Nhà vua cho là hợp lý, bèn lệnh cho nhân dân lấy da bò làm giầy mà mang Bài kệ này làm ví dụ dẫn khởi bài kệ (14) đây (14) Nhö vaäy khoâng theå naøo Cheá phuïc heát keû ñòch; Chæ caàn ñieàu phuïc taâm, Lo gì cheá keû khaùc! (15) Sinh moät nieäm minh ñònh, Đủ sinh lên Phạm thiên; Thaân, khaåu tu thieän, Tâm yếu ớt khó thành! Một niệm minh định: Trạng thái đạt đến sau rời bỏ hôn trầm và tán loạn, làm cho thân tâm đạt đến cảnh giới bình đẳng, an hòa Tâm yếu ớt: tức là tâm tư tán loạn, ủy mị (16) Tuy tuïng nieäm nhieàu naêm, Laïi tu chö khoå haïnh, Nếu tâm thường tán loạn, Phaät noùi tu voâ ích! Khổ hạnh: tức là mười hai mười ba hạnh đầu đà các bậc xuất gia, ngày ăn bửa, ngồi luôn mà không nằm, mặc y phấn tảo v.v Mục đích giúp cho các bậc xuất gia trở nên muốn ít biết đủ (thieåu duïc tri tuùc), chuyeân taâm tu thieàn ñònh 93 (94) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (17) Neáu khoâng roõ taâm naøy, Laø taïng Phaùp thaâm saâu, Cầu vui tránh khổ, Troâi daït voâ yù nghóa Cầu vui tránh khổ: Cầu vui có thể hiểu là kẻ phàm phu tu pháp lành để cầu lên cõi trời hưởng vui sướng Tránh khổ có thể hiểu là các bậc Tiểu thừa, tu tập thiền định cầu chứng Niết Bàn, để mau khoûi coõi khoå luaân hoài [Crosby] Tâm thâm sâu, tức Bồ Đề tâm, không thể nào cảm nhận bọn người phàm tục (nghĩa là kẻ không theo đuổi lý tưởng giải thoát) Tâm chứa đựng tất pháp với ý nghĩa là tất tượng không thể rời tâm v.v (Đây là lập trường phái Duy Thức) [Behold] Sự thâm sâu bí mật tâm, nhận thức trọng đại các pháp là chư pháp tự tính không (Đây là lập trường phái Trung Quaùn) (18) Nên khéo léo giữ vững, Phòng hộ đạo tâm này, Ngoài giới “giữ tâm” này, Cần gì các giới khác! [Diễn Nghĩa] Tất công đức cùng lỗi lầm, chúng ta có cẩn thận phòng hộ tâm mình hay không mà định Bởi chúng ta phải cẩn thận giữ gìn tâm niệm mình Phải dùng chánh tri cùng chánh 94 (95) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri niệm thủ hộ tâm mình, làm cho phiền não không sinh, tâm Bồ Đề không thoái Đây là cấm giới thù thắng Hỏi: Nếu vậy, tu mười hai hạnh đầu đà là vô ý nghĩa hay sao? Đáp: Không đúng Mười hai hạnh đầu đà có công dụng phụ giúp vào việc đoạn trừ phiền não Nếu mười hai hạnh đầu đà không giúp vào việc đoạn trừ phiền não, thì nghiêm trì hạnh đầu đà này cùng trở thành vô ý nghĩa (19) Trong đám đông hỗn loạn, Caån thaän che veát thöông; Thân lũ người ác, Phaûi che veát thöông taâm! (20) Nếu sợ vết thương đau, Còn cẩn thận gìn giữ, Huống sợ ngục Núi Éùp, Mà không giữ tâm này! Ngục Núi Ép: Căn Vãng Sinh Yếu Tập ngài Nguyên Tín, ngục Núi Ép còn gọi là địa ngục Chúng Hợp Ngục này, phía địa ngục Hắc Thằng (Dây Đen), có nhiều núi sắt Cứ hai núi, hai núi đứng đối Bọn đầu trâu mặt ngựa tay cầm binh khí xua đuổi tội nhân chạy vào kẽ hai núi Lúc đó hai núi tự nhiên ép chặt lại, laøm thaân theå cuûa toäi nhaân bò eùp naùt, maùu muû baày nhaày tung toeù treân maët đất; núi sắt từ trên không rớt xuống trên đầu tội nhân, ép thân thể thành bùn; đặt tội nhân lên mặt đá, lấy núi giập xuống, bỏ tội nhân vào cối sắt, lấy chầy mà giã Bọn ác quỉ cùng sư tử sắt, cọp sắt, chim ưng sắt v.v , xúm đến mà ăn v.v (21) Giữ gìn thế, Dù lũ người ác, 95 (96) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Hay vòng gái đẹp, Giữ giới, không thoái chuyển! (22) Chẳng thà lợi dưỡng, Danh dự, thân mệnh, Hoặc thà phước thiện, Quyết không hoại tâm này! (23) Chaép tay xin khuyeán thænh, Người muốn giữ tâm mình, Tận lực thường gìn giữ: Chaùnh nieäm vaø chaùnh tri! Chánh niệm: tức là nhận biết, lưu tâm và chú ý đến: (1) hoạt động cuả thân thể, (2) cảm giác, (3) hoạt động tâm, (4) hoạt động các pháp tư tưởng, ý niệm v.v , tức là bốn pháp thân, thọ, tâm và pháp (Tứ niệm xứ) Chánh tri: [Diễn Nghĩa] Trong phẩm này, kệ 108, ngài Tịch Thiên đã định nghĩa chánh tri cách rõ ràng sau: "Thường cẩn thận quán sát tình trạng thân tâm" Có thể thấy chánh tri là thấy rõ (minh giác), nhận biết trạng thái vi tế thân tâm mình cách rõ ràng Đây là loại nhận thức tức khắc tiền, mà không phải, số người lầm tưởng là tri kiến chính xaùc Töông phaûn cuûa chaùnh tri laø baát chaùnh tri, nghóa laø moät traïng thái tâm lý không chú ý, nhận biết cách không rõ ràng (24) Giống người bị bệnh, Không có sức làm việc; Nếu vô minh loạn tâm, Không sức thành nghiệp lành 96 (97) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri Phụ chú: Nếu tâm bị nhiễu loạn, không trụ chánh niệm và chánh tri, thì dù có tu thiện nghiệp khó thành tựu (25) Người tâm không chánh tri, Tu văn, tư, tu, Như nước bình nứt, Khoù truï chaùnh nieäm Khó trụ chánh niệm: Câu này là dịch từ chữ Hán, [Batchelor] và [Crosby] không dùng chữ chánh niệm (mindfulness) mà dùng chữ ký ức (memory), nghĩa là tâm không giữ điều đã học đã tu ký ức mình Còn [Behold] giải thích là: "Tâm thiếu chánh niệm và chánh tri" Từ đoạn văn trên, bài kệ này có thể giải thích là: "Người mà tâm không trụ chánh niệm và chánh tri, thì thành tu tập từ văn, tư, tu, thất thoát đi, nước đựng bình nứt" (26) Tín taâm, nhieàu hoïc vaán, Lại thường siêng tu tập, Chæ vì khoâng chaùnh tri, Ô nhiễm phạm tội đọa! Bài kệ này nói đến trọng yếu chánh niệm và chánh tri Kệ nói chánh tri, đã bao hàm chánh niệm Như kệ (27) nói: Keû taëc baát chaùnh tri, theo sau thaát chaùnh nieäm, nghóa laø neáu khoâng coù chánh tri, chắn đã chánh niệm Cho nên hành giả dù đủ tín tâm, lại đa văn quảng học, tinh tiến tu hành, không giữ chánh niệm, phiền não dễ sinh khởi, rốt bị đọa lạc 97 (98) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (27) Keû taëc "baát chaùnh tri", Theo sau "thaát chaùnh nieäm", Trộm phước đức đã tu, Làm cho đọa ác thú! Thất chánh niệm: Ở đây, chữ thất có nghĩa là mất; chánh niệm dẫn theo sau nó bất chánh tri (như đã giảng trên) (28) Boïn giaëc phieàn naõo naøy, Tìm hội cướp giật, Không đoạt thiện tài, Laáp neûo veà coõi thieän! Thông thường, thiện tài có nghĩa là phước báo tích tụ tu thiện, đây phải hiểu là Thất thánh tài (tín, giới, tàm, quí, văn, thí, tuệ) Bởi vì phiền não cướp đoạt phước đức tích tụ quá khứ, chưa đủ làm cho hành giả đọa lạc, mà phải hủy diệt Thất thánh tài, có thể làm cho hành giả đọa tam ác đạo, nói: "Lấp neûo veà coõi thieän" (29) Chớ nên để chánh niệm Rời xa cửa tâm hồn, Nếu rời, sợ đọa lạc, Lieàn quay veà chaùnh nieäm! (30) Nếu thường theo Thượng sư, Vì sợ đọa, nghe Pháp, Deã laøm cho haønh giaû, An truï chaùnh nieäm 98 (99) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri (31) Chö Phaät, chö Boà Taùt, Thaáy taát caû khoâng ngaïi, Những gì mình nói, làm, Các ngài thấy rõ (32) Suy nghó nhö vaäy xong, Kinh sợ, lòng tàm quí, Duyeân ñaây aét raát deã Ân cần thường niệm Phật [Crosby] Theo ngaøi Trí Taùc Tueä (Prajnakaramati), chuùng ta phaûi nên cảm thấy tàm quí nghĩ đến lỗi lầm mình, kính trọng Phật Pháp và khởi tâm sợ hãi nghĩ mình có thể vi phạm lời Phật dạy (33) Do an truï chaùnh nieäm, Chánh tri theo đến, Những gì xưa đã mất, Nay quay trở lại [Dieãn Nghóa] Noäi dung baøi keä naøy coù yù muoán noùi: Y chæ vaøo chánh niệm sinh chánh tri, và làm cho chánh tri an trụ Từ phương diện khác, đôi nhờ chánh tri quán sát và xem chừng, làm cho chánh niệm an định Hai bên y nhờ vào mà tồn tại, bên này khoâng coøn thì beân cuõng maát Nhö Quaûng Luaän noùi: "Chaùnh tri, moät caùch giaùn tieáp, cuõng coù theå laøm taâm an truï vaøo caûnh maø noù ñang duyeân" Thí chánh tri biết rõ tâm đang, là hôn trầm, tán loạn, đây cảnh tỉnh hành giả không nên tùy thuận vào hôn trầm, tán loạn mà an trụ vào cảnh duyên Tóm lại, yếu lĩnh tu hành có khéo léo 99 (100) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên hay không, toàn y vào mình có khéo giữ gìn cái dòng tâm niệm mình hay không? Trong Đại thừa, tất các công đức tu hành sinh khởi và tăng trưởng, hoàn toàn tùy thuộc vào hiểu rõ (chánh tri) này! (34) Tâm ý vừa khởi lên, Neáu bieát coù loãi laàm, Tức thời giữ chánh niệm, Traán ñònh nhö coät truï! Hành giả gặp cảnh giới tiền, nên giữ tâm mình cây cột đứng vững, an nhiên bất động, không trần cảnh nhiễm ô mình (35) Maét quyeát khoâng neân nhìn, Laùo lieân khoâng muïc ñích, Maø phaûi neân quyeát chí Nhìn thẳng, hướng xuống Ở đây muốn nói đến uy nghi bậc xuất gia Bất hành vi cử nào phải cẩn trọng Không nên dớn dác nhìn đông nhìn tây, khoâng neân boäp choäp, thoâ thaùo v.v (36) Để đôi mắt đỡ mệt, Cuõng neân nhìn chung quanh, Nếu thấy có người đến, Hoan hỉ mở lời chào 100 (101) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri [Diễn Nghĩa] Bởi vì không muốn kẻ không tin Phật Pháp gaây taïo aùc nghieäp Trong kinh coù noùi: "Boà Taùt tieáp daãn chuùng sinh, mieäng luôn luôn mở lời làm chúng sinh hoan hỉ" (37) Đi đường, xem nguy hiểm, Neân nhìn khaép boán phöông; Ngừng lại, nên quày đầu, Nhìn phía sau xem xeùt (38) Đã quán sát trước sau, Đi tới, quay về; Như thế, thời, Thận trọng trước làm! [Diễn Nghĩa] Trong tất uy nghi, trước tiên nên dùng chánh niệm và chánh tri nhận rõ hành vi và ngôn ngữ mình, xem chúng có thực lợi ích chúng sinh hay không, sau đó tiến hành công tác lợi ích cho hoï [Behold] Bồ Tát, ý thức tất hành vi mình quan trọng, không nên quan niệm cách cực đoan: "Mình là Bồ Tát giữ gìn hành vi, việc giao tiếp với chúng sinh không có gì quan trọng" Hành động chúng ta phải khiết, chúng ta phải lịch và nhã nhặn Nếu có đòi hỏi phải thích ứng với phong tuïc taäp quaùn ñòa phöông, cuõng nhö thoûa maõn nguyeän voïng cuûa quần chúng, chúng ta nên thực nguyện vọng họ, mà đừng nên nghĩ nó ngược với giới luật mình (39) Muốn thân an trụ, Nên giữ vững uy nghi; 101 (102) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Thỉnh thoảng nên quán sát, Thaân tö theá naøo! (40) Tận lực quán sát kỹ, Caùi taâm buoâng lung naøy, Đã cột vào chánh niệm, Có còn đó hay không? [Behold] Keä (39) noùi veà thaân nghieäp, keä (40) noùi veà yù nghieäp Bồ Tát không giữ thân nghiệp đoan chính, ý nghiệp phải khiết, không ngoại trần ô nhiễm Vì phải thường nên suy tư công đức Chánh Pháp (41) Người tinh tiến tu định, Sát na buông lỏng, Niệm niệm thường quán sát, Taâm ñang ñi veà ñaâu? [Diễn Nghĩa] Lúc quán sát hoạt động tâm, phát tâm an trụ cảnh sở duyên lành, nên làm cho tăng trưởng; cảnh sở duyên là vô ký, nên kéo tâm an trụ cảnh lành; sở duyên cảnh là ác, phải tức khắc tiêu diệt tâm niệm đó Tóm lại, phải khéo điều động tâm mình Phụ chú: Ở đây, cảnh sở duyên là cảnh giới mà tâm duyên đến, không phải bắt buộc phải là thực cảnh (42) Gặp hoạn nạn, vui mừng, Neân traán ñònh taâm mình; 102 (103) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri Kinh noùi luùc boá thí, Có thể bỏ giới nhỏ [Diễn Nghĩa] Giả sử mình muốn bố thí vô úy (sự không sợ) cho moät keû saép bò gieát ñang troán chaïy Tuy mình bieát roõ choã aån naáp cuûa naïn nhân, kẻ tìm giết đến hỏi, vì để bảo vệ sinh mệnh nạn nhân, mình vaãn coù theå noùi doái laø khoâng bieát (43) Nghĩ xong thực hành, Khoâng neân nghó vieäc khaùc, Taâm yù neân chuyeân nhaát, Trước nên xong việc này! [Diễn Nghĩa] Một đã xác định xong thứ tự tu học, cần phải tuân theo thứ tự mà tiến tu Không nên "nhảy lớp" pha trộn nhieàu phaùp moân moät luùc (44) Như thế, việc thành, Neáu khoâng, vieäc khoù thaønh; Phieàn naõo, baát chaùnh tri, Nhân đây không tăng trưởng [Dieãn Nghóa] Hai caâu cuoái cuûa baøi keä naøy coù theå giaûi thích nhö sau: Nếu công việc trước chưa hoàn tất, lại tiến hành công việc sau Chẳng hai việc trước sau không thành, mà còn vì tâm ý bất định, phiền não cùng bất chánh tri liền thừa hội sinh khởi, lực lượng càng lúc càng lớn [Behold] Nếu chúng ta khéo kiểm soát động mình, định công tác phải làm, sau đó thực hoàn tất Như 103 (104) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên chúng ta trì chánh tri mức cao độ Do chánh tri này, mà ngăn chận phiền não khác xâm nhập vào tâm mình Nếu thế, chúng ta có thể chuyển biến công tác ngày thành tu taäp cuûa mình (45) Leûo meùp voâ yù nghóa, Những chơi phóng dật, Neáu gaëp caûnh nhö vaäy, Quyeát chí khoâng tham luyeán! [Diễn Nghĩa] Trừ bài kệ (42), tình trạng đặc biệt khai duyên ra, trường hợp thông thường, bài kệ này đề cập đến hành động vô vị (như mách lẻo), làm tâm thái tán loạn (như xem màn hát vui hay việc dễ làm cho tâm bị kích thích), bị cấm Nếu hành giả ngẫu nhiên diện hoàn cảnh vậy, phải cẩn thận phòng hộ tâm mình, đừng để đánh chánh niệm (46) Không duyên cớ: đào đất, Nhoå coû, chaët caây coái, Hoặc trên đất vẽ hình, Nên nhớ lời Phật dạy, Sợ tội, nên làm! [Diễn Nghĩa] Hỏi: Tại phần giá tội đề cập đến vài điều đào đất, nhổ cỏ chẳng hạn (mà không đề cập đến tội khác)? Đáp: Nhân vì giới luật có nói: Những tội trộm cắp, sát sinh v.v , cư sĩ cùng chúng tăng phải học, còn tội đào đất, nhổ cỏ v.v , là học xứ Tỳ Kheo, mà không phải là học xứ cư 104 (105) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri só taïi gia Tuy vaät, keû taïi gia cuõng neân hoïc taäp moät soá ñieàu luaät cuûa caùc baäc xuaát gia (47) Nếu thân muốn di động, Hoặc miệng muốn mở lời, Trước nên quán tâm mình, An nhiên làm đúng lý [Dieãn Nghóa] Baûy baøi keä sau (47-53), yù chæ chuû yeáu laø: Khoâng luận tiến hành việc nào, phải quán sát động việc làm đó Y vào lực đối trị phiền não chánh niệm và chánh tri, mà hành giả có thể ngăn chận cùng đoạn trừ hành vi có thể đem đến phieàn naõo cho chính mình (48) Neáu taâm ñang sinh tham, Hoặc muốn sân hận, Nên tạm ngừng hành động, Traán ñònh nhö coät truï! (49) Luùc taâm traïng thaùi: Tán loạn, khinh người, Ngaïo maïn vaø khoe khoang, Hoặc muốn bươi lỗi người, Giả vờ lừa dối, (50) Hoặc mong người khen ngợi, Hoặc muốn hủy nhục người, Lời thô, đâm thọc, 105 (106) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Nên giữ vững tâm mình, Traán ñònh nhö coät truï! (51) Hoặc tham danh, lợi, kính, Hoặc muốn sai khiến người, Hoặc muốn người hầu hạ, Traán ñònh nhö coät truï! (52) Khi mở miệng muốn nói, Vì mưu lợi cho mình, Hoặc mong người lợi, Traán ñònh nhö coät truï! (53) Bôn chôn, lười, khiếp sợ, Vô sỉ, lời vô nghĩa, Hoặc có ý thiên vị, Traán ñònh nhö coät truï! Bôn chôn: tức là thiếu nhẫn nại (impatient) công việc Vô sæ: Voâ lieâm sæ, khoâng bieát trô treõn (shameless), maët daày (54) Neân quaùn taâm nhieãm oâ, Ham laøm vieäc voâ nghóa, Biết liền đối trị, Kiên giữ chánh niệm! [Diễn Nghĩa] Từ kệ (48) "Nếu tâm sinh tham" đến kệ (53) "Hoặc có ý thiên vị", tất tâm lý nhiễm ô, cùng tâm lý ưa 106 (107) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri thích hành vi vô nghĩa đào đất, nhổ cỏ, chặt cây chẳng hạn, tất phải quán sát cách tỉ mỉ Mỗi lúc phát tâm lý này khởi, kẻ dũng sĩ muốn khắc phục phiền não, phải học tập đối trị cách dùng chánh tri và chánh niệm, dùng phương pháp đặc thù khác quán bất tịnh, quán từ bi chẳng hạn Tùy bệnh mà cho thuốc Phải thường giữ gìn tâm mình, dùng đây làm phương tiện ngăn chận cùng diệt trừ tất ác nghiệp cùng tập khí mình (55) Tin saâu, loøng kieân quyeát, OÅn ñònh, kính, nhaõ nhaën, Hổ thẹn, sợ nhân quả, Tịch tĩnh, thường đem vui [Diễn Nghĩa] (1) Đối với tất học xứ, nên phải trừ diệt hiểu lầm cùng hoài nghi, phải hoàn toàn khẳng định sở học mình Đối Tam Bảo phải khởi lòng tin tưởng sâu đậm và vui vẻ học tập (2) Đối với học xứ cao thâm, cùng nghiệp lợi sinh, phải kiên định ý chí, không sợ hãi, rụt rè (3) Đối với Tam Bảo và học xứ sinh khởi lòng yêu thích Đối với tất người trên kẻ dưới, già trẻ, phải khởi lòng kính troïng, khieâm cung (56) Đối kẻ ngu, ấu trĩ, Tâm nên oán ghét, Bieát hoï nhieàu voâ minh, Nghĩ sinh lòng từ! (57) Vì mình và hữu tình, Làm lợi không phạm tội, Thường quán pháp hữu vi, Tất huyễn 107 (108) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Diễn Nghĩa] Vì muốn thực lợi ích cho chúng sinh, Bồ Tát ngoài việc tu pháp lành, hộ trì giới luật, bố thí v.v , còn phải thường thường dùng trí tuệ hiểu rõ Tính Không, cảnh tỉnh mình sau: "Tất việc đã làm, bất quá là huyễn hoá, kẻ huyễn hoá làm mà thôi" Dùng đây để đối trị lòng ngã mạn sinh chấp trước vào tu hành mình Bồ Tát dùng phương tiện để thủ hộ tự tâm (58) Neân suy nghó ñaén ño, Thân người khó được; Vậy nên giữ tâm này, Không động Tu Di! (59) Taâm! Neáu tham thaân naøy, Sao mi laïi khoâng maøng, Luùc cheát bò dieàu haâu, Tranh giaønh vaø caén xeù? [Behold] Nếu chúng ta không giảm thiểu tham trước thân thể mình, chúng ta khó lòng giữ tròn giới hạnh tịnh Vì sao? Vì muốn bảo hộ thân này mà chúng ta đã tổn hại kẻ khác cùng gây tạo nhiêu điều ác Bởi chúng ta phải tự hỏi lòng mình: Tại mình lại tham trước thân này vậy? Tại mình lại bảo hộ noù vaø nghó noù laø cuûa mình? Khi caùi cheát phaân ly chuùng ta khoûi thaân theå này, chúng ta mình không bạn bè thân thích Lúc đó bảo hộ thân này? Nếu chúng ta không bảo hộ nó lúc đó, bây lại bảo hộ nó cách quá đáng vậy? Người trí tuệ nên suy ngẫm kỹ, neân suy ngaãm kyõ! 108 (109) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri (60) Mi đối thân này, Sao chaáp meâ nhö vaäy! Noù vaø mi khaùc bieät, Mi caàn chi thaân naøy? [Diễn Nghĩa] Từ vô thỉ đến nay, giây phút mà thần thức thân trung ấm hòa hợp cùng tinh cha huyết mẹ để thành thân này, không hai bên (thân trung ấm và tinh cha huyết mẹ) khác không chút tương quan, tính chất lại hoàn toàn khác biệt Nếu thực đã vậy, bạn còn cần thân thô kệch này làm gì? Trước sau gì có ngày bạn và nó biệt ly, vĩnh viễn không gặp lại Bởi bạn nhận nó là bạn, vì nó mà bạn phải chịu oằn oại khổ đau thế, há là vô lý hay sao? (61) Đồ ngu, không nhận, Thaân caây saïch laøm thaân? Khổ chi mà giữ gìn, Bọc đồ dơ hôi thối! (62) Trước nên dùng ý quán, Bóc da rời khỏi thịt, Keá duøng kieám trí tueä, Cắt thịt rời khỏi xương [Behold] Sự bảo hộ hay chăm sóc thân thể cách quá đáng, mà Tịch Thiên đề cập đến, là tham trước chúng sinh Muốn đối trị tham nhiễm này, chúng ta phải phân tích thân thể này cách tường tận, để tìm xem phía có gì là quí báu, đáng để chúng ta quá phần tham luyến hay không? 109 (110) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (63) Lại chẻ lóng xương, Nhìn kỹ tủy; Phaûi suy ngaãm nhö vaày: Choã naøo laø tinh dieäu? Tinh diệu, đây có thể hiểu theo hai nghĩa: (1) Sự tinh diệu, nghĩa là gì mà chúng ta cho là tịnh, quí báu (2) Linh hồn, nghĩa là cái mà chúng sinh chấp là ngã Sự quán sát này có hai công năng: (1) Trừ vọng tưởng thơm thân thể này (chấp dơ là sạch) (2) Trừ diệt chấp ngã (hoặc chấp thân này là ngã, chấp thân có ngaõ) (64) Gắng sức tìm vậy, Vaãn khoâng thaáy tinh dieäu, Taïi coøn tham luyeán, Yêu giữ thân dơ này? (65) Chaát baån khoâng theå aên, Maùu khoâng theå uoáng, Lòng ruột không nút được, Coøn caàn chi thaân naøy? (66) Hoặc là tham thân này, Để cho sói, diều ăn? Hai câu này, có người giải thích là: “Vì tự thân chúng ta không thể hưởng dụng thân này, vì nuôi dưỡng nó để dành cho chồn sói ăn.” Sự thực, việc này không phải vô lý, giải thích có vẻ ngây 110 (111) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri ngô Thực hai câu này, ngài Tịch Thiên có ý mỉa mai lũ phàm phu ngu si tham mê thân thể mình cách thái quá Kế đó ngài cảnh tỉnh họ moät caùch nheï nhaøng: Lo laéng cuøng saên soùc thaân theå naøy khoâng phaûi laø không có lý, với điều kiện là: Kỳ thực, giữ thân này, Chæ vì muoán tu thieän! (67) Duø coù tham tieác thaân, Tử thần không vị tình, Đoạt xong, cho sói, diều, Lúc đó làm sao? (68) Đầy tớ không làm việc, Chuû nhaân khoâng traû tieàn; Duø nuoâi, thaân vaãn cheát, Nhọc nhằn để làm chi? [Behold] Nếu thân này không làm lợi ích cho chúng ta, thì nuôi nấng và chăm sóc này, giống nuôi tên đầy tớ lười biếng, không chịu làm việc Nếu chúng ta coi thân này tên đầy tớ, thay vì coi nó ông chủ mình, thì lúc đó chúng ta có thái độ thích đáng và thực tế việc nuôi nấng và chăm sóc nó (69) Đã trả lương cho nó, Bắt nó làm lợi mình; Neáu thaân naøy voâ ích, Quyeát khoâng cho gì caû! 111 (112) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Bắt nó làm lợi mình: Đại thừa Trang Nghiêm Kinh Luận nói: "Lợi người tức là lợi mình, nghĩa là Bồ Tát mưu cầu lợi ích cho chúng sinh tức là làm lợi mình Trừ việc này ra, chẳng có việc tự lợi nào khác đáng nói cả" Quyết không cho gì cả: Nếu chúng ta phát thân này không giúp ích gì cho mình việc tu tập hạnh lợi mình lợi người, lúc đó chúng ta nên có thái độ nghiêm khắc và tự trách (70) Coi thân thuyền đò, Làm phương tiện tới lui, Để làm lợi hữu tình, Tu thaønh thaân Nhö yù [Behold] Nếu muốn vượt qua biển sinh tử và đạt đến bờ bên kia, điều quan trọng là phải giữ gìn thân quí báu này, lúc chúng ta đạt đến mục đích và thành tựu viên ngọc Như ý, tức là Phật thân (71) Laøm chuû thaân taâm mình, Dung nhan thường vui vẻ, Không nhăn nhó, hầm hừ, Laøm baïn laønh chuùng sinh! (72) Dời đồ đừng sơ suất, Gây tiếng động ồn ào, Mở cửa đừng thô bạo, Nhã nhặn làm người vui (73) Nhö haïc, meøo, keû troäm, Vì muốn thành công, Nhẹ nhàng không tiếng động; 112 (113) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri Bồ Tát muốn lợi người, Cuõng neân laøm nhö theá [Dieãn Nghóa] Baøi keä naøy chæ laø moät thí duï ñieån hình veà việc dùng thái độ hòa hoãn để đạt thành mục tiêu mình Ba bài kệ (71) ~ (73) này muốn nói: Trong tất hành động, Bồ Tát phải học tập thái độ làm cho tất chúng sinh nhìn thấy mình khởi tâm hoan hỉ và hâm mộ (74) Nên khéo khuyên nhắc người; Đối với lời hay, đẹp, Neân cung kính tuaân haønh, Laøm hoïc troø chuùng sanh (75) Khi nghe lời cao nhã, Neân khen laø "kheùo noùi"; Thấy người làm điều lành, Tâm vui mừng ca ngợi (76) Thường khen công đức người, Nhưng người khen mình, Nên tự quán đức hạnh, Xem thực, hay không thực Thường khen công đức người: Nếu mình nghe có người tán thán công đức kẻ khác, nên hoan hỉ phụ họa, lại còn tán thán công đức họ 113 (114) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (77) Mọi việc làm người Laø nieàm vui khoù mua, Khi thấy công đức người, Neân sinh loøng tuøy hæ (78) Laøm theá, khoâng toån, Đời sau nhiều vui; Neáu ganh gheùt seõ khoå, Đời sau càng khổ hơn! Không tổn: Không tổn phước đức cùng hạnh Bồ Tát mình Đời sau càng khổ hơn: Vì tật đố, hủy báng, đọa tam ác đạo thọ khổ (79) Nói nên hợp ý, Nghĩa rõ, lời thích nghi, Loøng vui, khoâng tham giaän, Nhã nhặn, tâm từ bi (80) Mỗi thấy hữu tình, Maét vui, loøng roän raõ, Vì họ mình được, Thành Phật đường không xa [Batchelor] Khi nhìn thấy hữu tình, nên nhìn họ với lòng cởi mở, tràn đầy tình thương, nghĩ rằng: Nhờ kẻ này mà mình thành Phaät (81) Nhiệt thành thường tu thiện, 114 (115) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri Siêng đối trị phiền não, Thí bi, ân, phước điền, Thành tựu đại phước thiện Đối với hành giả học hạnh bố thí, có ba loại ruộng phước thù thắng: (1) Bi điền: tức là kẻ bần cùng, khổ sở, cô độc, bị áp v.v , (2) Ân điền: tức là cha mẹ, sư trưởng, thiện tri thức v.v , (3) Phước điền: tức là Tam Bảo (82) Đủ trí tuệ, tín tâm, Nên thường siêng tu tập; Những điều thiện nên làm, Chớ ỷ vào người khác! [Behold] Muốn tu tập Chánh Pháp trở nên kiên cố và có sở vững chải, chúng ta cần phải thấu rõ điều mình đã học, và có tín tâm vững pháp môn mình Ngài Tịch Thiên rõ là muốn tu tập đúng phương pháp, trước tiên phải nghiên cứu giáo lý, sau đó nắm vững phương pháp tu tập Nếu vậy, chúng ta có thể tự mình thực hành mà không cần nhờ vả vào kẻ khác (83) Tuần tự mà tu tập, Lục độ bố thí, ; Đừng chấp nhỏ bỏ lớn, Việc lớn nghĩ lợi người Đừng chấp nhỏ bỏ lớn: Ở đây việc nhỏ (thấp) Độ (Ba la mật) bậc thấp, còn việc lớn (cao) Độ (Ba la mật) bậc cao (thí bố thí là thấp so với trì giới, trì giới là thấp so với nhẫn nhục chẳng hạn) Các dịch trên ý muốn nói là trường hợp thông thường, trì 115 (116) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên giới cao bố thí, nhẫn nhục cao trì giới v.v Thế vì muốn thực bố thí to lớn, trường hợp đó có thể bỏ giới nhỏ Điều này có thể áp dụng cho các Độ (Ba la mật) khác Như trên đã bàn qua, hành giả trên đường hành Bồ Tát hạnh, công việc lợi sinh phải cân nhắc kỹ lưỡng hành động mình Tùy thời tùy chốn mà uyển chuyển hành động, không quá chấp nê, không tùy tiện loạn động (84) Đã hiểu rõ đạo lý, Nên siêng làm lợi người; Với bậc Đại Bồ Tát, Phật cho khai tiểu giới (85) Khi aên, thí ngaï quæ, Kẻ khổ, bạn đồng tu, Phần mình vừa đủ, Chỉ cần giữ ba y, Ngoài xả hết Kệ (85) cùng kệ (88) đến kệ (98) là số luật nghi trích từ giới luật bậc xuất gia Tuy vậy, các vị Bồ Tát gia có thể theo đây mà tu học, tăng trưởng uy nghi, phước đức cho chính mình Khi ăn vừa đủ: Theo giới luật, bậc xuất gia trước thọ trai, phaûi ñem phaàn aên cuûa mình chia laøm boán phaàn: (1) boá thí cho ngaï quæ vaø súc sinh, (2) bố thí cho kẻ ăn mày nghèo khổ, (3) bố thí cho các vị đồng tu, (4) còn lại phần mình tự hưởng dụng Chỉ cần xả hết: Những bậc xuất gia thiểu dục tri túc không tích trữ tài vật nào khác Ngoài ba y (tiểu y, trung y, đại y) và bình bát, vật khác đem bố thí cho kẻ khác Tuy nói vậy, đây là nói đến bậc 116 (117) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri tương đối cao Đối với bậc thấp, Phật cho phép tích trữ số vật dụng vừa đủ cho nhu cầu sinh hoạt họ (86) Chớ vì việc thiện nhỏ, Mà hủy hoại thân này! Vì chuùng sinh tu haønh, Sẽ chóng viên mãn [Behold] Chúng ta vì cần thân này để tu tập Chánh Pháp, không nên vì chút ích lợi nhỏ nhặt mà tùy tiện hủy hoại nó Phụ chú: Ích lợi nhỏ đây, là cầu hư danh, là cầu phước baùo nhaân thieân chaúng haïn (87) Bi nguyeän chöa tònh, Chöa neân thí thaân naøy, Đời này đời sau, Vì lợi lớn xả! Bi nguyện chưa tịnh: Đây muốn nói đến phàm phu học Bồ Tát hạnh, chưa hoàn toàn phá bỏ ngã chấp [Diễn Nghĩa] Đối phàm phu, đến ba y còn không nên xả, gì xả thân mệnh (Vì sao? Vì sợ xả xong lại sinh tâm hối tiếc, chí thoái thất đạo tâm) Ngài Uy Nguyệt giải thích sau: "Nếu hành giả chưa đủ tâm từ bi, chưa thể quán sát thân tâm bình đẳng, nên bố thí thân mệnh mình Đợi đến đạt đến cảnh giới đối tất chúng sinh, không luận thân thù, mực bình đẳng, lúc đó xả thân không muộn Vì sao? Vì không còn tâm hối tiếc, không còn sợ thoái đọa nữa" 117 (118) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (88) Đối với kẻ bất kính: Không bịnh mà trùm đầu, Coå quaøng khaên, caàm loïng, Caàm ñao, binh khí, gaäy, Chớ thuyết pháp cho họ Đối với bậc Bồ Tát xuất gia, có người cầu pháp mà thái độ không cung kính, không nên vì họ thuyết pháp Điều giới này giới luật Thanh văn (Tỳ Kheo, Tỳ Kheo ni), và giới luật Bồ Tát có đề cập đến Không phải người thuyết pháp bỏn sẻn, mà chính vì kẻ cầu pháp có thái độ vô lễ Giả sử có nói pháp, nước đổ lá môn, hoàn toàn vô ích, không thế, nhiều lại tăng thêm phiền não cho hai beân (89) Người nữ đến mình, Cuõng khoâng neân thuyeát phaùp; Đối người thiếu trí tuệ, Chớ nói pháp thâm sâu; Đối với Đại, Tiểu thừa, Đồng kính mà tu học Người nữ thuyết pháp: Nếu có người nữ mình đến tìm Tỳ Kheo (hoặc người nam mình đến tìm Tỳ Kheo ni) cầu pháp, nên cự tuyệt Trừ phi người nữ có người nam gia (và ngược lại) tháp tùng Mục đích điều giới này là ngăn ngừa gièm pha người đời các bậc xuất gia Đối với pháp tu học: Căn Phạm Võng Bồ Tát Giới, hành giả Đại thừa bỏ Đại thừa học Tiểu thừa phạm tội khinh cấu (tức là tội nhẹ) Nhưng Du Già Bồ Tát Giới, hành giả Đại thừa bỏ không học Tiểu thừa phạm tội khinh cấu Bồ Tát vì 118 (119) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri muốn quảng độ chúng sinh, phải nên học rộng nghe nhiều, chí đến kinh sách ngoại đạo còn phải nghiên cứu, chi giáo lý Đại thừa, Tiểu thừa là lời dạy chính đức Thế Tôn (90) Với người cao, Chớ nói pháp nông cạn; Đừng nên bỏ giới luật, Bùa chú lừa chúng sinh Đây là vấn đề mà giới luật gọi là tà mệnh tự hoạt, nghĩa là dùng phương tiện tà vạy, mưu cầu lợi dưỡng, làm phương tiện sinh nhai Điều này ngược với chánh mệnh Bát Chánh Đạo Người học Phật, không luận Đại, Tiểu thừa, mục đích chính là tìm cầu giải thoát tại, hầu mong vị lai làm mô phạm cùng phước điền cho trời người, đúng lý phải đem niềm tin Tam Bảo đến cho chúng sinh Nay mình vì chút lợi nhỏ lại lừa dối chúng sinh, ngược với nguyện vọng họ Thử hỏi, Phật Pháp và chúng sinh còn tai hại nào Bởi giới luật Đại, Tiểu thừa nghiêm cấm điều này (91) Xỉa răng, khạc nhổ, Neân ñi tìm choã khuaát; Không nên đại, tiểu tiện, Nơi đất sạch, nước (92) Ăn ngậm đầy miệng, Lớn tiếng, miệng há to, Lúc ngồi đừng duỗi chân, Xoa tay daùng boái roái 119 (120) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (93) Xe, giường, chỗ vắng vẻ, Chớ nên hẹn vợ người; Vieäc gì thieân haï nghi, Chớ để người đàm tiếu (94) Khi baøy toû yù mình, Đừng dùng ngón tay, Đối người phải lễ phép, Neân ñöa baøn tay phaûi Mỗi muốn bày tõ ý kiến mình (ngay đến việc sai bảo người khác) không nên dùng ngón tay trỏ, mà phải nên đưa baøn tay phaûi hieäu cho hoï bieát (95) Tỏ ý vung tay, Cử động nên từ từ, Khaûy ngoùn tay nheï tieáng, Cẩn thận giữ uy nghi Hành giả muốn kêu gọi chú ý người khác, không nên múa tay vung vít, lớn tiêng kêu la, mà nên nhẹ khảy ngón tay, âm vừa đủ nghe, cử động khoan thai, không chạc Chú ý đến uy nghi cuûa mình ( 96) Ngủ, chọn hướng thích nghi, Naèm nhö Phaät Nieát Baøn, Chaùnh nieäm vaø quyeát chí, Tænh giaác neân daäy lieàn 120 (121) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri Ngủ chọn Niết Bàn: Khi ngủ phải chọn hướng nằm thích nghi, nghĩa là nằm đức Phật ngài nhập Niết Bàn (quay phía tay phải v.v ) (97) Học xứ Bồ Tát, Kinh noùi nhieàu voâ taän, Nhưng phải tận lực mình, Tu trì haïnh tònh taâm! Tu trì hạnh tịnh tâm: Trước tiên, bảo trì chánh niệm cùng chánh tri, kế đó nghiêm trì giới luật, đồng thời tu quán Không Tánh, làm cho taâm caøng luùc caøng tònh (98) Mỗi ngày đêm sáu thời, Đọc tụng kinh Tam Tụ, Nương Phật, tâm Bồ Đề, Sám hối trừ chúng tội [Crosby] Kinh Tam Tụ, có lẽ nói đến Tam Tụ Pháp Kinh, là kinh Đại thừa ngắn, còn bảo tồn tiếng Phạn và tiếng Tạng Noäi dung bao goàm saùm hoái ba möôi laêm (35) vò Phaät, vaø keát thuùc baèng phần tùy hỉ công đức cùng hồi hướng [Behold] Sau thọ Bồ Tát giới, phải cố gắng không vi phạm giới luật Như trên đã bàn qua, phạm Bồ Tát giới báo nặng Tuy vậy, hành giả hoàn toàn không che dấu, và đem tâm chí thành khẩn thiết cầu sám hối, có thể sám hối tịnh điều mình đã phạm [Phụ Chú] Theo các nhà chú giải Tây Tạng, phạm trọng giới, hành giả có thể dùng Tứ Lực sám hối tội chướng mình Diễn Nghĩa 121 (122) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên dẫn kinh Tứ Pháp sau: "Phật nói: Này Từ Thị, Bồ Tát Ma tát thành tựu bốn pháp, diệt tội chướng chồng chất quá khứ Bốn pháp đó là gì? Tức là hối quá hạnh, đối trị hạnh, chế hạnh và y hạnh Lại (1) Hối quá hạnh: tức là sám hối cải đổi nghiệp ác đã tạo, (2) Đối trị hạnh: tức là đã lỡ tạo ác nghiệp xong, tu thiện nghiệp, cùng làm việc lợi ích khác, (3) Chế lực: nghĩa là đọc tụng cấm giới mà thành tựu không hủy phạm, (4) Y lực: nghĩa là qui y Phật, Pháp, Tăng bảo, cùng không buông bỏ tâm Bồ Đề Do y vào Tam Bảo lực cùng Bồ Đề tâm lực, định tiêu diệt hết tội chướng" Còn phạm tội nhẹ, có thể sám hối cách ngày ba thời tụng kinh Tam Tụ Nương vào uy lực Phật và tâm Bồ Đề, tội chướng này tiêu diệt (99) Vì mình, hay vì người, Tùy thời, tùy hành môn, Tất các học xứ, Đều phải siêng tu học [Behold] Trong lúc nào, vận dụng thân, khẩu, ý, phải tuân hành, học tập, mà không vi phạm lời giáo huấn cuûa Nhö Lai (100) Khoâng moät phaùp moân naøo Mà Phật tử không học, Neáu kheùo hoïc nhö vaäy, Không phước nào không đến! Không không học: Sau triệt ngộ tính chân thực các pháp, Bồ Tát vì muốn thực lợi lạc cho tất chúng sinh nên tinh tieán tu hoïc Khoâng coù moät phaùp moân naøo maø Boà Taùt boû qua khoâng học Nếu không, không cách nào độ thoát tất chúng sinh 122 (123) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri Không phước nào không đến: Nếu khéo học vậy, Phật còn có thể thành đạt, gì phước báo hữu lậu trời người, phước đức vô lậu Nhị Thừa (101) Trực tiếp, hay gián tiếp, Việc làm lợi người, Vì muốn lợi hữu tình, Hồi hướng Đại Bồ Đề [Behold] Bất công đức nào mà chúng ta góp nhặt được, dù là đốt nén hương, nên hồi hướng đến giác ngộ chúng sinh (102) Dù chết không rời Thiện tri thức tôn quí, Bậc am hiểu Đại thừa, Cùng giới hạnh tịnh (103) Neân kính troïng thaày hoïc, Giống Cát Tường Sinh; Còn học xứ khác, Xem kinh aét seõ bieát Cát Tường Sinh (Phạn ngữ Srishambhava): Kinh Hoa Nghiêm gọi là Đức Sinh đồng tử, là vị thiện tri thức thứ năm mươi mốt mà Thiện Tài đồng tử đến tham học (104) Trong kinh, nhiều học xứ, Phải tìm đọc kinh tạng, 123 (124) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Trước hết nên tìm đọc: Kinh Thaùnh Hö Khoâng Taïng [Crosby] Kinh Hư Không Tạng là phẩm Đại Tập Kinh, đó miêu tả tám điều vi phạm Bồ Tát: (1) giảng pháp thâm sâu cho kẻ thấp, làm cho họ thoái thất tâm Đại thừa, (2) giảng pháp Tiểu thừa cho kẻ cao (Đại thừa), (3) giảng pháp cao thâm, lại coi thường giới luật, (4) khuyến người khác đừng học pháp môn thấp, (5) chê người khen mình, bao gồm khoe khoang mình có thần thông, (6) khoa trương học vấn (Đại thừa), và cho chứng đắc mà có được, (7) lại với nhà quyền quí mưu cầu tài lợi, (8) ngoại cảnh ảnh hưởng làm thoái thất đạo tâm, lại còn tán thán kẻ phạm giới (105) Cũng nên siêng tìm đọc: Học Xứ Chúng Tập Yếu, Quyeån naøy chæ roõ raøng, Điều Phật tử cần tu Học Xứ Chúng Tập Yếu (Phạn ngữ: Shiksa Shamuccaya): Đây là toát yếu, trích lục từ kinh Đại thừa, chính ngài Tịch Thiên soạn Viết văn xuôi Nội dung phong phú Hiện còn tồn taïi baûn tieáng Phaïn (106) Hoặc đọc tóm lược: Nhaát thieát Kinh Taäp Yeáu; Đồng thời đọc Long Thọ, Hai quyeån teân gioáng ñaây 124 (125) Phaåm naêm: Hoä trì chaùnh tri Nhất Thiết Kinh Tập Yếu: Căn Hán truyền Phật giáo, này là toát yếu, trích lục từ các kinh điển Đại thừa, và chính ngài Tịch Thiên soạn Nhưng còn số học giả Tây phương chöa coâng nhaän ñieàu naøy [Crosby] Moät caùch khaùc, baïn neân xem sô qua quyeån treân (Hoïc Xứ Chúng Tập Yếu), và nên xem kỹ Nhất Thiết Kinh Tập Yếu soạn ngài Long Thọ (107) Choã kinh luaät khoâng caám, Tất tu học; Vì hoä trì chuùng sinh, Học xong nên thực hành! [Diễn Nghĩa] Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận nói: "Phàm điều mà chư Phật cấm đoán, chưa thể thực hành, không nên tu học Vì kẻ phát tâm tu học Đại thừa không nên tu học hai loại học xứ này Trừ hai học xứ này ra, tất học xứ khác phải tu hoïc" (108) Xin tóm lược lại: Muoán phoøng hoä chaùnh tri, Thường cẩn thận quán sát, Tình traïng cuûa thaân taâm! [Crosby] Tóm lại, đây là định nghĩa chánh tri: "Thường thường quán sát tình trạng thân tâm" (109) Phaùp, phaûi cung kính haønh, Chæ noùi khoâng ích gì! 125 (126) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Nếu đọc sách thuốc, Beânh taät laøm laønh? Học tức phải hành, học hành hợp Đây chính là thuyết "Tri hành hợp nhất" Vương Dương Minh vậy! 126 (127) An Nhaãn Ví nhö nhaø bò chaùy, Lửa lan đến nhà người, Đúng lý mau chặt, dọn, Cỏ rơm, vật nhạy lửa 127 (128) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên 128 (129) Phaåm saùu: An nhaãn Phaåm saùu: An nhaãn (1) Moät nieäm saân huûy dieät: Ngàn kiếp tích tụ, Bố thí, cúng dường Phật, Tất chư phước thiện! Tất chư phước thiện: Nếu chúng ta đã đem công đức tích tụ được, hồi hướng đến giác ngộ và đến lợi ích cho tất chúng sinh Công đức này bảo toàn, và không bị hủy diệt sân hận (2) AÙc khoâng gì hôn saân, Khoù khoâng gì hôn nhaãn, Nên phải dùng đạo lý, Nỗ lực tu an nhẫn! (3) Neáu oâm saân loøng, Taâm yù khoâng tòch tónh, Sự vui khó sinh, Uất ức, không ngủ (4) Tuy đem lợi, cung kính, Cung cấp cho kẻ dưới, Theá nhöng, neáu hay saân, 129 (130) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Deã bò hoï gieát haïi! Giả sử có vị thí chủ, thường đem tài sản (vật chất), cùng cung kính (tinh thần), đến bố thí cho kẻ nương tựa, cùng người thân mình Nhưng vị thí chủ này thường thường biểu lộ giận dữ, độc ác, thì kẻ thọ ơn cùng người thân khởi tâm muốn sát hại họ, gì kẻ khác [Behold] Một tai hại giận là cướp đoạt sáng suốt và óc phán đoán chúng ta Chỉ vì muốn trả thù kẻ đã hại mình, chúng ta nhiều không màng đến hiểm nguy chính mình Chúng ta đã đánh lựa chọn, và bị bão lòng lôi cuốn, không còn tự chủ Đôi giận điên cuồng này đưa chúng ta làm hành dộng mù quáng chính kẻ thân thuộc cùng người ơn mình Trong giận điên cuồng, chúng ta quên hết thương yêu và ân huệ to tát kẻ đối diện Sự điên cuồng này đem ta đến tàn hại tất cả, bất chấp đạo lý! (5) Sân làm người thân ghét, Duø cho, hoï khoâng gaàn! Nếu tâm nhiều giận hờn, An lạc khó trường cửu [Behold] Thường thường người cho giận phát sinh là đối diện với người mình không ưa Sự thật hoàn toàn trái ngược Chính giận chất chứa lòng đã biến người đối diện thành kẻ thù "tưởng tượng" mình Người hay giận hờn sống giới thù hận, bao vây kẻ thù phát sinh từ vọng tưởng chính mình Sống ảo tưởng mù quáng là tất người ghét mình, nhiều đưa họ đến điên loạn Họ trở thành nạn nhân huyễn tưởng chính mình 130 (131) Phaåm saùu: An nhaãn (6) Keû ñòch saân haän naøy, Ñem laïi nhieàu khoå naïn; Người tinh tiến trừ sân, Nay, sau hưởng an lạc! (7) Bị ép không muốn, Bò phaù ñieàu mong muoán, Do bất mãn này, Sân hận hại mình, người Bài kệ này ý nói, kẻ khác ép uổng mình làm điều mình không muốn, ngăn trở không cho mình làm điều mình muốn, mình trở nên sân hận mà làm điều càn rỡ, tổn hại hai beân [Behold] Muốn chinh phục giận dữ, chúng ta phải học tập phương pháp đối đáp, phản ứng với thất bại, bất mãn Nếu chúng ta mực mong ước việc thuận theo ý muốn mình, thì đây là phi lý Do đó chúng ta phải tập luyện thái độ thực tế và công bình đối diện với vấn đề phiền toái đời Sự luyện tập này bao gồm đề mục mà chúng ta muốn nói đến , tức là an nhẫn (8) Vaäy phaûi neân phaù heát, Maàøm moáng cuûa saân haän; Boïn naøy khoâng gì khaùc, Chỉ tàn hại đời ta! 131 (132) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (9) Gặp việc gì đừng, Làm tâm mình rối loạn, Öu naõo chaúng ích gì, Laïi coøn haïi vieäc laønh (10) Việc còn cách cứu, Taïi khoâng hoan hæ? Việc đã không cách cứu, Saàu lo naøo ích chi? (11) Khoâng muoán mình vaø baïn, Chòu khoå, bò khinh mieät, Hoặc nghe lời thô tục; Thế đối kẻ thù, Lại mong muốn ngược lại [Behold] Nếu kẻ thù ta vui sướng, cung kính, khen ngợi, chúng ta cảm thấy phiền muộn Từ phiền muộn đưa đến giận dữ, thù ghét (12) Nguoàn vui raát laø ít, Goác khoå laïi raát nhieàu, Khoâng khoå, khoù xuaát ly, Vì theá phaûi kieân nhaãn! [Behold] Kiên nhẫn chấp nhận khổ đau, ngoài giúp chúng ta giữ vững điềm tĩnh và an nhiên tâm hồn đối diện với hoàn cảnh khó khăn, nó còn giúp ta hiểu rõ cách khách quan 132 (133) Phaåm saùu: An nhaãn thực khổ đau đời Sự tĩnh lặng tâm hồn đem đến từ hiểu rõ khổ đau mà chúng ta nhận chịu là lỗi lầm chính mình, đã sinh ra, bước qua, và chết trạng thái vô tri và hỗn loạn (unknowing and confusion) Sự hiểu rõ này chính là tảng cho xả bỏ trần tục, phát sinh từ ước nguyện muốn đạt đến đời sống mỹ mãn và tự do, thoát ly tất bất mãn và khổ đau (13) Boïn daân Karnapa, Vô cớ chịu đốt, cắt; Người tu cầu giải thoát, Tại lại khiếp sợ? [Crosby] Ở vùng Karnata (hiện là tiểu bang Karnakata miền nam Ấn Độ), tín đồ nữ thần Durga tự nguyện nhận chịu cách phi lý thống khổ đốt, cắt , hay tệ Theo truyền thuyết, Durga là nữ thần tợn Bà là hóa thân vợ thần Siva Ngay đến gần đây, buổi tế máu (blood sacrifies) hiến dâng cho vị thần này còn diễn Ngoài ra, người nhóm này đã tự tàn hại mình, dùng lưỡi câu tự róc thịt, dùng hai tay bưng bình sắt nóng đỏ v.v , dùng đây phương tiện cầu ân sủng bà Lý phần lớn là muốn cầu tieàn taøi, cuûa caûi v.v (14) Không có việc nào, Taäp laâu maø khoâng quen, Tập nhẫn hại nhỏ, Mới nhẫn hại lớn! (15) Bị muỗi mòng cắn đốt, Hoặc bị khổ đói khát, 133 (134) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Cùng bệnh mụn nhọt, Chaúng leõ chöa chòu quen? (16) Đối với gió, nóng, lạnh, Bệnh, trói, bị đánh đập, Không nên quá nhu nhược, Càng nhu nhược càng khổ! (17) Coù keû thaáy maùu mình, Caøng cöông quyeát duõng caûm; Có kẻ thấy máu người, Lại kinh hoàng chết giấc! (18) Sự khác biệt là do, Dũng cảm hay khiếp nhược; Phải coi thường khổ, Đừng để khổ chướng ngại! (19) Người trí dù bị khổ, Không loạn, tâm sáng suốt, Chiến đấu với phiền não, Duø gaëp nhieàu khoå ñau [Crosby] Dù nhận chịu khổ đau, người trí không tâm tĩnh lặng cùng niềm tin mình bị rối loạn, đây là chiến đấu với phiền não Trong chiến đấu này khổ đau dễ dàng bị vượt qua 134 (135) Phaåm saùu: An nhaãn (20) Phải coi thường khổ, Haøng phuïc giaëc tham saân; Nếu trừ diệt vô minh, Mới là chân dũng sĩ! Còn chiến sĩ khác, Chỉ giết thây chạy [Behold] Kẻ nào nhận chịu tất khổ đau, và lại chinh phục bọn giặc sân hận và phiền não khác, xứng đáng gọi là bậc anh hùng Thường thường, tôn xưng này gán cho kẻ giết địch quân trên chiến trường Nhưng bọn địch này, dù không bị giết, chúng phải chết theo thời gian Do đó giết chúng, chẳng khác gì giết cái thây di động Trái lại bọn địch tâm (phiền não) không chết theo luật tự nhiên Nếu không có nỗ lực lọc lũ phiền não này khỏi tâm tưởng mình, chúng vĩnh viễn trói buộc chúng ta vòng sinh tử luân hồi Như chúng đã làm từ vô thỉ đến (21) Khoå haïi giuùp haønh giaû: Xả ly, trừ kiêu mạn, Gheùt aùc, öa vieäc laønh, Thöông xoùt keû traàm luaân [Crosby] Công đức khổ hại không gì so sánh Nó tạo kích động (shock) khiến cho hành giả thức tỉnh, từ đó sản sinh lòng thương xót kẻ trầm luân biển khổ, và khởi lòng tha thiết bậc Giác Ngộ (Phật) (22) Bệnh tật và hữu tình, Đều là duyên sinh, 135 (136) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Sao khoâng gheùt beänh taät, Mà lại ghét hữu tình Bệnh tật là duyên sinh, chúng ta không sân hận với chúng Phiền não chúng sinh là duyên sinh, chúng ta lại giận với họ? (23) Như người không muốn bệnh, Mà bệnh lại tìm đến; Cuõng vaäy, khoâng muoán saàu, Saàu nguøn nguït traøn daâng! [Dịch Chú] Giả có người không muốn bệnh tật, bệnh tật nghiệp lực cảm sinh, không hẹn mà lại Giống thế, chúng ta không muốn sầu não, mà vô minh phiền não lại đột nhiên tuôn trào nhö thaùc luõ Phụ chú: Bài kệ này giải thích thêm bài kệ (22) trên Bệnh tật không có ý làm hại ta; kẻ thù bên ngoài có vẻ tìm cách mưu hại ta, quán sát cho kỹ, tình lý họ hoàn toàn bị vô minh khoáng cheá (24) Tâm không nghĩ đến sân, Mà người tự nhiên sân; Saân haän khoâng nghó sinh, Mà lại tự sinh Bài kệ này, ý nghĩa sâu sắc so với bài kệ (23) trên phương diện phân tích tâm lý Một người giận hoàn toàn không tự chủ, nghĩ Tôi giận, mà giận nhiên đến Ngay đến giận 136 (137) Phaåm saùu: An nhaãn không hoàn toàn tự chủ, nghĩ Tôi sinh, mà lại đột nhiên sinh Điều này chứng tỏ sức mạnh vô minh không thể nghĩ bàn Như kinh Thắng Man, Thắng Man phu nhân đã bạch Phật rằng: "Vô minh trụ địa, lực lượng lớn nhất!" (25) Tất lỗi lầm, Vaø taát caû toäi aùc, Đều từ nhân duyên sinh, Toàn không chính mình! [Crosby] Ngay từ giai đoạn đầu, Phật giáo đã bác bỏ quan niệm nguyên nhân độc (như Thượng đế, Phạm thiên v.v ) sinh vạn vật Mỗi tượng phát sinh nhiều nguyên nhân cấu thành Tuy hành động cá nhân có thể phân loại thành thiện ác, hành động này, đời cá nhân đó, không thể tiên đoán cách chính xác Bởi vì này, quá trình hình thành, còn chịu ảnh hưởng nhân duyên khác (nghĩa là nghiệp khác mà hành giả đã, và gây tạo) (26) Taát caû nhaân duyeân naøy, Khoâng nghó seõ sinh saân; Sân não đã phát sinh, Không nghĩ là sinh [Behold] Những nhân duyên tập hợp sản sinh khổ đau không có ý nguyện sản sinh nó, và khổ đau sinh từ tập hợp các nhân duyên không nghĩ mình sinh Như thế, người sân, sân hận, tất kiện khác, hoàn toàn không tự chủ (nói cách triết lý hơn, là không có tự tính, vô ngã) Chúng hoàn toàn tùy thuộc vào nhân duyên Hành giả tu tập quán sát quan hệ 137 (138) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên lẫn vật, giảm trừ nhiều sân hận vô lý mình (27) Caùi goïi laø Vaät chuû, Cuøng caùi goïi laø Ngaõ, Vaät, Ngaõ cuõng khoâng nghó, Là sinh, mà sinh [Behold] Trường phái Số Luận nhận định hữu Vaät chuû coù moät soá tính chaát ñaëc thuø Caùc nhaø Soá Luaän cho raèng Vaät chuû là nguyên tố độc sinh vạn vật (thế giới và hữu tình) Vật này là nguyên nhân sinh vạn vật, lại có đặc tính: vô nhân, độc lập, và thường trụ Hơn theo phái Số Luận, Ngã độc lập tồn tại, Vaät chuû laø nguyeân nhaân sinh taát caû vaät maø chuùng ta nhaän bieát Ở đây Tịch Thiên muốn lập luận lập trường phái Số Luận là mâu thuẫn với thực Nếu Vật chủ và Ngã, phái Số Luận thừa nhận là vô nhân, và vô sinh, thì chúng không thể nào sinh khởi tùy thuộc vào ý niệm "Bây ta hữu với mục đích tạo tác phiền não" Như quá trình sinh khởi phiền não, hoàn toàn không có chủ động Do đó thừa nhận phái Số Luận hữu Vật chủ và Ngã với đặc tính trên hoàn toàn không thể có (28) Khoâng sinh neân khoâng quaû, Muoán sinh cuõng khoâng sinh, Ngã chấp trước sở sinh, Vĩnh viễn không ngừng nghỉ [Behold] Nếu Vật chủ là độc lập, nó không thể sinh vạn vật Nếu cái Ngã là độc lập, nó không thể xử dụng kinh nghiệm 138 (139) Phaåm saùu: An nhaãn vật đã sản sinh Làm hiệu (effect), cảm xúc có thể sinh từ vật gọi là thường trụ Và cái Ngã là thường hằng, nó thấy vật, nghe âm chẳng hạn, nó vĩnh viễn trạng thái đó Nếu có cải biến quá trình tương quan thì làm gọi là thường Vì lý này, ngài Tịch Thiên đã phủ nhận hữu cái mà phái Số Luận gọi là Vật chủ và Ngã (29) Nếu Ngã là thường trụ, Bất động, tựa hư không, Duø gaëp nhaân duyeân khaùc, Bản chất không biến đổi [Behold] Phái Thắng Luận thừa nhận hữu cái Ngã thường trụ mà tính nó là vật chất Tịch Thiên cho quan điểm là phi lý Vì cái Ngã thường trụ hư không, nó không có hành động tác dụng Phái Thắng Luận cho rằng, cái Ngã thường trụ, gặp điều kiện có thể sản sinh báo Tịch Thiên cho đây là điều không thể có Trước hết, vật thường trụ làm gặp phải cảnh ngộ điều kiện? Giả sử có gặp nữa, nó làm biến đổi được? Một vật gọi là thường chính vì nó không biến đổi Nếu nó biến đổi, gọi là thường hằng? (30) Động rồi, chưa động, Động có tác dụng gì? Nếu nói động là thế, Ngã, động nào tương can? [Behold] Nếu cái Ngã, dù đã bị tác động điều kiện khác, thường bất biến, tác động cái Ngã có tác dụng gì? Nếu chúng ta nói điều kiện tác động trên cái Ngã là 139 (140) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Như vậy, tương can (nhân quả) hai bên (cái Ngã và tác động) là gì? (31) Nhö vaäy, taát caû phaùp, Tùy duyên không tự chủ; Hiểu nên sân Moïi vaät nhö huyeãn hoùa! (32) Kẻ nào trừ sân nào? Trừ sân không đúng lý; Saân dieät, heát phieàn naõo, Trừ sân, không phi lý Từ cái nhìn tuyệt đối (Đệ Nhất Nghĩa), người huyễn, mà sân hận huyễn Căn chẳng có kẻ nào trừ diệt sân nào hết Nhưng từ cái nhìn tương đối (Thế Tục Đế), trừ diệt sân hận (như huyễn) đem đến an lạc (như huyễn) Do đó hành giả phải nỗ lực tu tập an nhẫn, trừ diệt sân hận (33) Nếu thấy oán hay thân Vô cớ đến hại mình, Nghó laø duyeân sinh, Vui nhaän nhö aên maät! (34) Khoâng muoán chòu khoå, Nếu khổ tự chọn, Thì tất hữu tình, Đều không bị khổ 140 (141) Phaåm saùu: An nhaãn [Behold] Bài kệ này có thể hiểu mặt chữ đã giảng, có thể giải thích sau: Bởi vì tâm thức hữu tình từ vô thỉ đã bị huân tập vô minh; nữa, họ chưa chứng giác ngộ để có thể nhìn thấy chân tướng vật, họ không có lựa chọn nào khác là oằn oại sinh tử (35) Do vì tâm điên đảo, Dùng gai, đinh tự tổn, Hoặc vì giành đàn bà, Tuyệt thực sầu bi (36) Thắt cổ, nhảy xuống vực, Uống thuốc, ăn đồ độc, Làm việc ngu si, Thöông toån thaân maïng mình (37) Keû tuïc tieác thaân maïng, Vì ngu còn tự sát! Huống chi đối người khác, Maø khoâng gaây thöông toån? [Behold] Thường thường người quí trọng thân thể mình vật nào trên giới này, họ bị giận chi phối, họ còn có thể tàn hại chính họ Nếu sức mạnh vô minh có thể đưa họ đến mức tuyệt vọng vậy, chúng ta có thể thấy rõ ràng sức mạnh đó có thể đưa họ đến tàn hại kẻ khác ác liệt (38) Đối với kẻ hại mình, 141 (142) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Nên sinh lòng từ bi! Dù không thể từ bi, Cuõng khoâng neân saân haän (39) Neáu boån tính keû ngu, Laø toån thöông keû khaùc, Giaän hoï thaät voâ lyù! Như ghét lửa vì, Tính nó là thiêu đốt (40) Nếu người tính hiền lương, Ngaãu nhieân maø phaïm toäi, Giaän hoï cuõng voâ lyù, Như ghét khói vì, Tính nó che đen trời (41) Bò gaäy goäc toån thöông, Không giận người cầm gậy, Hoï bò saân sai khieán, Đúng lý nên ghét sân! [Batchelor] Nếu chúng ta giận người cầm gậy đánh mình (dù thực chúng ta bị gậy đánh trực tiếp), người cầm gậy lại là nguyên nhân thứ yếu, vì họ bị sân hận khích động Nếu chúng ta nên giận sân hận họ, vì sân hận đó là nguyên nhân chuû yeáu nhaát (42) Xưa mình đã gây, 142 (143) Phaåm saùu: An nhaãn Tổn hại đến hữu tình, Nếu đã tổn hại họ, Đúng lý nên chịu tổn! Đúng lý nên chịu tổn: Đúng lý nhân quả, phải nhận chịu baùo bò toån haïi naøy (43) Gươm người và thân mình, Caû hai laø goác khoå, Gươm đâm, thân đón nhận, Vậy sân với đây? [Behold] Khi bị kẻ khác gây tổn hại, chúng ta phải nhớ đến hai nguyên nhân chính khổ đau mình: vũ khí kẻ địch và thân bất tịnh mình Chỉ nào hai vật này tiếp xúc khổ phát sinh Nếu chúng ta phải sân hận bên nào? Thay vì giận với kẻ địch, không giận với thân mình Nếu mình không giận với chính mình, mình lại giận với kẻ địch? Chúng ta phải nhận thức khổ đau này sinh là ác nghiệp mà chúng ta đã gây tạo quá khứ Chính chúng ta là kẻ độc đáng trách hậu ác liệt này (44) Mù quáng nên chấp trước, Thân người đầy ố trược, Dù rờ nhẹ đau, Giaän neáu bò toån? [Behold] Thân thể chúng ta vừa yếu ớt vừa dễ bị thương tổn Cho đến châm gai không chịu Nếu bị thương tổn vũ khí, đau đớn còn ác liệt nhiều Thế nhưng, 143 (144) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên chúng ta không đầu thai vào thân thể bất tịnh này, chúng ta không phải nhận chịu khổ sở đó Do thiếu trí tuệ và bị dẫn dắt vô minh, chúng ta đã tạo ác nghiệp, để ngày hôm phải thọ nhận cái thân mủ máu này, nguồn gốc nhiêu thống khổ Đã biết vậy, chúng ta không chịu tự trách mình, mà lại còn tiếp tục sân hận với người khác? (45) Người ngu không muốn khổ, Mà tạo toàn nhân khổ, Do loãi mình haïi mình, Sao coøn gheùt keû khaùc? (46) Ví nhö quæ ñòa nguïc, Cùng với rừng đao kiếm, Đều nghiệp mình sinh, Còn sân bây giờ? Rừng đao kiếm: Trong địa ngục có rừng cây sắt, mà lá cây là lưỡi gươm bén nhọn [Behold] Sự hành hạ địa ngục, không phải là kiện không quan hệ đến tâm thức ta, là trừng phạt địa ngục là cấu tạo từ không tưởng Tất kinh nghiệm khổ đau chúng ta là cấu tạo từ vọng tưởng chính mình Nếu chúng ta muốn chấm dứt thống khổ này, điều trước tiên là phải từ bỏ hành vi bất chính, và dẹp tan ảo mộng điên cuồng mình (47) Do nghiệp xưa phát động, Khiến người tổn hại mình, Nhân đây họ bị đọa, 144 (145) Phaåm saùu: An nhaãn Phaûi chaêng mình haïi hoï? [Behold] Kế đó ngài Tịch Thiên tìm xem ta bị người khác tổn hại, là kẻ thực lợi ích, là kẻ thực bị tổn hại Sự tổn hại mà đối phương đem đến cho ta là báo chính ta gây tạo quá khứ Nếu ta khéo dùng hội này tu tập nhẫn nhục, chúng ta không an vui, hạnh phúc tại, mà tương lai gặt hái lành Nếu kẻ hại ta chính là nguồn hạnh phúc cho ta Ngược lại, kẻ làm hại ta, vì nghiệp ác mà họ gây tạo, không khổ đau tại, mà còn gặt hái báo khổ đau vị lai Như vaäy, chuùng ta chính laø keû haïi hoï, vaø hoï chính laø keû ñem haïnh phuùc cho ta Biết thế, lại còn sân hận với người ân mình? (48) Nhờ họ, mình tu nhẫn, Tiêu diệt nhiều tội chướng, Keû ñòch vì mình nhaãn, Đọa ngục khổ lâu dài (49) Mình thọ khổ, tức là, Kẻ địch làm lợi mình; Này tâm, đồ thô bạo! Sao laïi saân haän hoï? [Behold] Nổi giận với người ân kém may mắn, tương lai mờ mịt thế, thật là hành động tim thô bạo và méo mó! Nếu mục tiêu đời ta là tìm tòi giải thoát từ khổ đau và thân chứng giác ngộ, thì sống vật chất này thật chúng ta không có nghĩa lý gì Chỉ có kho tàng nội đức hạnh là quan trọng Nếu kẻ thù đem đến cho ta bất hạnh, nhờ đó ta có thể tu tập 145 (146) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên và thành tựu hạnh Nhẫn nhục ba la mật, họ chính là người ơn tôn quí đã đem đến cho ta tất mãn nguyện Khi tôn giả Atisa từ Ấn Độ đến Tây Tạng hoằng pháp, có đầy tớ người Ấn Độ ngày ngày mắng nhiếc ngài Các vị đệ tử thưa với ngài rằng: “Gã này thật quá quắt, xin thầy tống cổ Ấn Độ cho rảnh nợ.” Atisa bèn nói với các đệ tử rằng: “Các nên nói Hắn ta tử tế Hắn chính là đối tượng cho ta tu nhẫn nhục Nếu không, ta làm có hội tu hạnh Ba la mật này.” (50) Nếu mình có công đức, Chắc không đọa địa ngục! Nếu mình tự gìn giữ, Kẻ địch đưọc lợi gì? [Behold] Hỏi: Tuy tôi tu tập nhẫn nhục có người đến làm hại, vì tôi đã làm cho họ sân hận, tôi có phải đọa ác đạo hay không? Đáp: Không Nếu chúng ta quán tưởng kẻ thù làm lợi cho mình, và tổn hại đó tu nhẫn nhục, chúng ta không tạo ác nghiệp gì mới, vì không gây ác nghiệp nên không phải chịu aùc baùo Hoûi: Neáu vaäy, keû laøm haïi chuùng ta cuõng khoâng nhaän chòu aùc baùo nào từ hành động họ, ít họ đem đến chúng ta hội tu tập nhẫn nhục, tăng trưởng phước báo Đáp: Điều này không đúng Người tạo tác hành động nhận chịu báo Không có lý gì kẻ làm tổn hại lại có thể nhận lấy thiện báo từ tu tập nhẫn nhục chúng ta Hắn đã tạo hành động bất thiện, làm có thể từ nhân ác mà nhận lấy lành (51) Nếu đem oán báo oán, Keû ñòch taêng thuø haän, Haïnh Boà Taùt mình toån, 146 (147) Phaåm saùu: An nhaãn Sự nhẫn nhục [Behold] Hoûi: Neáu coù keû haïi mình, ñieàu hay nhaát laø mình neân traû thù Chắc chắn họ lợi ích, vì lúc đó mình là đối tượng cho họ tu nhẫn nhục Đáp: Có nhiều lý để chứng minh quan niệm trên là sai lầm Thứ nhất, trả thù, chúng ta vi phạm Bồ Tát nguyện mình, làm suy giảm tâm Bồ Đề, và khiến cho hạnh Bồ Tát mình thoái sụt Thứ hai, không là chúng ta trả thù, kẻ địch nhân đó tu nhẫn nhục Điều chắn là, vì họ là kẻ khiêu chiến, phản ứng họ có thể trở nên táo bạo hơn, mà dù cho họ có tu nhẫn nhục nữa, hạnh Bồ Tát chúng ta bị thoái thất (52) Taâm voán khoâng hình theå, Không tổn hoại được, Vì taâm chaáp thaân naøy, Neân gaëp nhieàu khoå naïn [Behold] Hỏi: Có lý chính đáng cho giận và trả thù người khác dùng vũ khí thương tổn thân thể mình Bởi vì tâm thức chấp trước thân thể cách mạnh mẽ phần nó, nên thân thể bị thương tổn, tâm thức trở nên bực dọc và tìm cách trả thù Đáp: Lối lý luận thực phi lý Nếu đúng thế, chúng ta lại giận kẻ khác nói nặng chúng ta (53) Bò keû khaùc khinh mieät, Nói lời thô, ác độc, Không tổn hại đến thân, Taâm! Sao mi laïi saân? (54) Neáu noùi hoï gheùt mình, 147 (148) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Nhưng họ đời này, sau, Không thể tổn hoại mình, Sao laïi gheùt huûy baùng? [Behold] Phản đối: Bởi vì người khác nghe đến lời ác độc và phỉ báng này không thích mình Đáp: Sự ghét bỏ người khác mình, thực chẳng đem đến tổn hại gì đến mình, dù đời này đời sau Do đây chẳng có lý gì mà phải bực dọc (55) Neáu noùi gheùt keû ñòch, Vì sợ lợi dưỡng, Lợi này, chết mất, Chæ toäi baùo laø coøn! [Behold] Phản đối: Nếu kẻ khác không thích mình, mình bị danh dự, không lợi dưỡng và địa vị Do đó, muốn tránh tổn hại này, mình phải trả đũa lại sỉ nhục họ Đáp: Nếu ta trả thù nhục mạ đối phương mà phế bỏ tu tập nhẫn nhục, chúng ta càng gây thêm chướng ngại cho chính mình việc hoạch lợi dưỡng và danh dự Sự tu tập nhẫn nhục không ngăn chận chúng ta thu hoạch lợi dưỡng Sự thực, nó còn giúp chúng ta hoạch mong cầu Nếu chúng ta không trả thù, đương nhiên chúng ta, đời này, đời sau, tiếng tốt, địa vị và tài sản Hơn nữa, việc truy cầu vật chất, tuyệt đối không nên sân hận, vì chúng ta có tích tập bao nhiêu tài sản nữa, đến chết phải bỏ lại tất Vật độc còn sót lại với chúng ta là vết hằn sân hận tâm thức, và ác nghiệp đã tạo này dìu chúng ta vào tương lai mờ mịt (56) Chaúng thaø cheát hoâm nay, 148 (149) Phaåm saùu: An nhaãn Quyeát khoâng soáng taø meänh! Dù có sống lâu, Cheát chæ gaëp thoáng khoå (57) Duø moäng vui traêm naêm, Keû moäng roài phaûi tænh, Hoặc mộng vui phút chốc, Chung cuoäc moäng vaãn taøn (58) Hai keû moäng tænh giaác, Mộng vui không trở lại, Cuoäc soáng ngaén, daøi, Đến chết mộng tỉnh! Như hai người nằm mộng, giấc mộng đẹp có ngắn có dài, tỉnh thì cùng giống nhau, nghĩa là không gì Giống thế, đời có buồn vui, chết không còn gì, tỉnh giấc moäng keâ vaøng! (59) Dù nhiều lợi dưỡng, Hưởng an lạc lâu dài, Lúc chết bị cướp, Ra ñi baøn tay khoâng! (60) Nếu nói lợi nuôi thân, Làm tội, tu phước; Nhưng vì lợi mà sân, Phước hết, tội ác sinh 149 (150) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Behold] Hỏi: Hiện tích tập tài sản vật chất, nhờ đây mà có thể tự nuôi thân, lại có thể tịnh hóa chính mình cùng tu tập công đức, điều naøy khoâng phaûi laø quan troïng hay sao? (61) Nếu vì lợi mà sống, Do sân, bị thoái đọa, Laïi chuyeân laøm toäi aùc, Cuoäc soáng nghóa lyù gì? [Behold] Đáp: Như đã nói trên, việc truy cầu vật chất, chúng ta làm cho đức hạnh mình sút giảm, lại tạo nhiều tội ác, không sống đời vô nghĩa, lại còn chiêu caûm bao nhieâu aùc baùo vò lai (62) Báng làm người nghi mình, Nên mình sân người báng, Nhö vaäy khoâng saân, Kẻ hủy báng người khác? Báng làm người nghi mình: Sự hủy báng làm người khác giảm lòng tin chúng ta (nghĩa là làm chúng ta uy tín) [Behold] Hỏi: Chúng ta có thể không trả thù có người ngăn chận lợi dưỡng mình; chúng ta trả thù họ hủy báng danh dự mình, vì điều này làm kẻ khác tin tưởng chúng ta Đáp: Lối lập luận này là yếu ớt Nếu chúng ta trả thù bị người khác hủy nhục, chúng ta không trả thù kẻ khác bị hủy nhục, vì hủy nhục này làm người khác lòng tin họ (kẻ bị hủy nhục) 150 (151) Phaåm saùu: An nhaãn (63) Nếu đó là việc người, Bởi mình kham nhẫn, Nhö vaäy khoâng nhaãn, Baùng phieàn naõo sinh? [Behold] Thật là phi lý chúng ta có thể an nhẫn người khác bị làm nhục, mà không an nhẫn mình bị nhục Tất nhục mạ là phản ánh sinh khởi vô minh, đó không lý gì mà phải khởi tâm sân hận với nó (64) Đối với kẻ báng Pháp, Phá hoại tháp, tượng Phật, Mình cuõng khoâng neân saân, Vì Phaät khoâng thoï haïi [Behold] Nghi: Có lẽ chúng ta nên tu tập an nhẫn có kẻ đến haïi mình Nhöng neáu hoï huûy nhuïc Tam Baûo, chuùng ta seõ phaûi traû thuø Điều này chắn không sai lầm Đáp: Bởi vì chư Phật ngoài phạm vi tất hủy hoại, chúng ta không nên giận kẻ khác, dù họ là kẻ hủy báng Tam Bảo, phá hoại tháp tượng, ô nhục Chánh Pháp với phương pháp nào Những kẻ mà có thể làm hành động ngu xuẫn vậy, chắn đã hoàn toàn bị khống chế vô minh Đối với kẻ bất hạnh, yếu đuối chúng ta nên sinh lòng từ bi thương xót đúng (65) Đối kẻ hại sư trưởng, Cuøng thöông toån thaân baèng, Vì bieát laø duyeân sinh, 151 (152) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Theá neân khoâng saân haän [Behold] Cho đến người thân mình, sư trưởng, thân quyến, bạn bè bị người khác hãm hại, mình phải tự kềm hãm, không nên trả thù sinh sân hận, mà nên hiểu là tất là báo ác nghiệp đã tạo đời trước Dĩ nhiên, mình có thể phạm vi quyền lực mình, với thái độ ôn tồn, không giận dữ, cố gắng ngăn chận tai hại xảy đến cho người khác Tu tập nhẫn nhục, không có nghĩa là chúng ta để kẻ khác tự làm ác mà không can thiệp, mà có nghĩa là chúng ta hoàn toàn tự chủ, không tâm mình bị khống chế vô minh, mà trở nên điên cuồng giận dữ, hết lý trí (66) Vật vô tình, hữu tình, Đều tổn hại chúng ta, Sao sân hữu tình? Theá neân phaûi an nhaãn! Nếu chúng ta có thể nhẫn tổn hoại vô tình, mưa, gió, nóng, lạnh v.v , mà không sinh sân hận, thì quán sát nhân duyên hoà hợp không tự tính, chúng ta có thể an nhẫn tổn hại mà hữu tình đem đến cho chúng ta (67) Keû vì ngu laøm aùc, Người vì ngu sân, Trong ñaây keû naøo loãi? Keû naøo khoâng coù loãi? [Behold] Vì sân hận mà tổn hại người khác, vì sân hận mà trả thù, hai hành động hoàn toàn là nô lệ vô minh, không đáng khích lệ 152 (153) Phaåm saùu: An nhaãn (68) Vì ñaâu xöa taïo nghieäp, Ngày bị người hại, Tất nghiệp, Sao lại sân hận người? (69) Đã hiểu rõ thế, Neân thöông xoùt laãn nhau, Vì theá phaûi nhaát taâm, Tu hành chư phước thiện! (70) Ví nhö nhaø bò chaùy, Lửa lan đến nhà người, Đúng lý mau chặt, dọn, Cỏ rơm, vật nhạy lửa [Behold] Sự tham luyến người thân (một cách tổng quát, tất vật) thường là nguyên nhân sinh khởi giận dữ, chúng ta vì bênh vực họ mà sinh tâm thù hận Tịch Thiên đề cập đến vấn đề này baèng caùch ñöa thí duï sau ñaây: Khi moät ngoâi nhaø bò chaùy, coû khoâ chung quanh có thể dẫn lửa cháy lan đến nhà bên cạnh Nếu cỏ không bị cắt, lửa cháy lan đến các ngôi nhà hàng xóm và thiêu hủy tất tài saûn cuûa hoï (71) Vì tâm tham cảnh giới, Làm lửa sân bừng cháy, Sợ lửa đốt phước đức, Phải mau trừ diệt tham! 153 (154) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Behold] Cũng thế, mà vật chúng ta tham luyến bị xâm phạm, cỏ khô tham luyến dẫn lửa sân hận đến hại chúng ta, cùng đốt cháy tất phước đức mà chúng ta tu tập Để phòng ngừa khốc hại này, chúng ta phải tâm dứt bỏ tham luyến mình trần cảnh (72) Như người chờ tử hình, Chặt tay rồi, tha; Tu hành giải thoát, chịu, Chuùt khoå, chaúng may aø? [Behold] Hỏi: "Nếu tôi dứt bỏ người thân cùng bè bạn (nói tổng quát là không tham luyến trần duyên), tôi tiếp tục nhận chịu khổ đau (như biệt ly, cô đơn chẳng hạn)" Đáp: " Sự nhẫn chịu khổ đau đó, kẻ tù bị tử hình, nhờ can thiệp kẻ khác mà án giảm khinh thành tội bị chặt tay Kẻ tử tù đó định vui mừng khôn xiết Tương tự vậy, người nhận chịu khổ đau phải xa rời cảnh giới mình tham luyến, nên cảm thấy may mắn vì không bị cảnh giới đó trói buộc làm tâm sân hận mà đọa địa ngục" (73) Hieän taïi chuùt ít khoå, Mà còn không nhẫn được; Sao không trừ sân hận, Goác cuûa khoå ñòa nguïc? [Behold] Hỏi: Tôi không thể nào chịu đựng nhục mạ và phỉ báng Đáp: Nếu chúng ta không nhẫn chịu khổ đau nhỏ nhặt này, thì làm nhẫn chịu nỗi thống khổ địa ngục Nếu chúng ta 154 (155) Phaåm saùu: An nhaãn không nhẫn chịu khổ đau địa ngục, không sợ mà còn tiếp tục sân hận, gây tạo nguyên nhân cho đầu thai vào cõi đó (74) Vì duïc, maø ngaøn laàn, Đọa ngục chịu thiêu đốt, Nhưng lợi mình, người, Nay chưa thành tựu [Behold] Trong quá khứ, chúng ta vì ngu si, không hiểu luật nhân quả, tâm thức chúng ta lại bị nhiễm ô sân hận và tham luyến, chúng ta đã nhận chịu bao nhiêu khổ đau thiêu đốt địa ngục Điều đáng tiếc là, chịu nhiêu khổ đau thế, chúng ta chưa làm lợi ích gì cho người khác và cho chính mình (trên đường giải thoát) (75) An nhaãn, khoå khoâng nhieàu, Lại thành tựu lợi lớn, Vì chúng sinh trừ hại, Vui sướng nhận khổ này! An nhẫn khổ không nhiều: Sự khổ an nhẫn không phần (của khổ địa ngục) (76) Người khởi tâm hoan hỉ, Khen ngợi kẻ thù ta, Taâm! Sao mi khoâng khen, Để lòng mình hoan hỉ? 155 (156) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Behold] Sự giận thường thường đôi với ganh ghét, chúng ta phải nên vượt qua hai chướng ngại này Vì thế, kẻ thù chúng ta người khác ca ngợi, thay vì trở nên ghen tị, chúng ta nên vui vẻ và tùy hỉ hân hoan họ (77) Sự hoan hỉ phát sanh, Laø vui, khoâng phaûi toäi, Chư Phật cho phép, Lại là pháp nhiếp người! [Behold] Nếu chúng ta có thể tùy hỉ công đức kẻ khác cách chân thực, chúng ta vui đời này và đời sau Không chư Phật hài lòng với hành động chúng ta, mà tùy hỉ công đức này lại còn là phương pháp hay để kết bạn lành với chúng sinh (78) Nếu người vui, mà, Mình không muốn người vui, Thế đừng trả thù lao, Nay, sau maát an laïc [Behold] Nếu mình không thích thấy người khác vui, thì giống là mình không trả tiền công cho người làm, vì điều này làm họ vui Nếu người làm không làm việc cho mình, và vậy, và tương lai hai bên (chủ tớ) gặp nhiều khốn nạn Tương tự, tùy hỉ công đức người khác giống là trả tiền lương sòng phẳng cho người làm mình, điều này làm cho kẻ khác vui, phần mình nhiều lợi ích an lạc (79) Người khen công đức mình, Mình muốn họ vui, 156 (157) Phaåm saùu: An nhaãn Họ khen công đức người, Cớ mình không vui? (80) Xưa muốn hữu tình vui, Nên phát tâm Bồ Đề, Nay hữu tình vui, Vì laïi saân haän? Chúng ta đã phát hạnh nguyện lợi ích chúng sinh, và đã phát tâm Bồ Đề để kiên cố hạnh nguyện này Nếu thế, chúng ta nỡ nào sinh tâm ghen ghét với kẻ khác, họ với tất nỗ lực chính mình, thu hoạch ít vui sướng không đáng kể (81) Xưa muốn cho hữu tình, Thành Phật, thọ cúng dường, Nay thấy người lợi, Sao lại sinh tật đố? (82) Người thân, mình phải nuôi, Boån phaän phaûi chaêm soùc, Nay thấy họ tự lập, Khoâng vui, laïi saân haän? [Behold] Thí cha mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng cái, thấy chúng đã trưởng thành và có thể tự lập, cha mẹ nên vui mừng Họ luôn luôn sung sướng với thành tựu cái mình và không khởi tâm ghen ghét Chúng ta đối chúng sinh nên vaäy 157 (158) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (83) Không muốn người lợi, Haù muoán hoï thaønh Phaät? Ghen gheùt keû phuù quí, Há có Bồ Đề tâm? [Behold] Nếu chúng ta muốn dẫn dắt chúng sinh đến nơi an lạc, tự và giải thoát, không có lý nào mà lại trở nên ghen ghét và sân hận chúng sinh tìm niềm an ủi nhỏ nhặt cho chính họ Nếu chúng ta có tâm tưởng nhỏ nhen vậy, lại gọi là kẻ thực hành hạnh Bồ Tát Khi tâm chúng ta còn tràn ngập ghen ghét và ác cảm, tâm Bồ Đề chúng ta không tăng trưởng Nếu tâm ghen ghét, sân hận cùng điên đảo tăng gia phần, thì tâm Bồ Đề bị giảm sút phần Vì chúng ta thực tha thiết thực thi hạnh Bồ Tát mình, phải cấp tốc quét cặn bã này khỏi tâm thức chúng ta (84) Kẻ địch đã lợi, Hoặc thí chủ chưa cho, Caû hai, mình khoâng phaàn, Vieäc gì mình phaûi lo? [Batchelor] Việc gì đến mình, kẻ thù hay không lợi dưỡng? Hoặc là họ đã được; là thí chủ đã hứa, chưa đưa cho họ Trong hai trường hợp, mình chẳng phần nào (85) Sân hận phước lành, Tín tâm và đức hạnh, Taïi khoâng traùch mình, Tự gây bao chướng ngại? 158 (159) Phaåm saùu: An nhaãn [Behold] Một mặt khởi tâm ghen ghét, mặt khác lại mong nhận lợi dưỡng và hạnh phúc Đây chính là mâu thuẫn to tát chính mình Tại sao? Vì nguyên nhân chính cho gặt hái lợi dưỡng và hạnh phúc chính là đức hạnh chúng ta Khi mà lòng ghen tuông cùng tâm ích kỷ dậy, chúng đập nát hạnh phúc chúng ta, và hủy diệt hội cho hạnh phúc chúng ta tương lai Giữa tâm ác và lành, chúng ta phải chọn một, không thể lưỡng lự được! (86) Khi xưa làm ác, Taïi chöa hoå theïn? Nay laïi coøn ghen gheùt, Kẻ phước đức mình! (87) Giả sử người đau khổ, Thì mình vui gì? Chỉ mong người khác khổ, Chöa chaéc hoï seõ khoå! (88) Giả sử mình mãn nguyện, Người khổ, mình vui gì? Neáu noùi mình thoûa maõn, Khoâng gì toài hôn ñaây! [Behold] Khi kẻ thù chúng ta bị tổn hại, điều này đem đến vui sướng gì cho chúng ta? Phản đối: Nếu kẻ thù đau khổ, điều này làm tôi vô cùng thỏa mãn Đáp: Những ý tưởng không toại nguyện Ngược lại, không có tai hại nào là ý tưởng hạ tiện và thô bỉ đó đem đến cho chúng ta 159 (160) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (89) Nếu lưỡi câu sân hận, Beùn nhoïn moùc dính mình, Ñöa mình vaøo ñòa nguïc, Chắc đọa vạc dầu sôi! (90) Khen ngợi và vinh dự, Không đem phước, tuổi thọ, Sức lực, hay khoẻ mạnh, Khoâng laøm thaân an laïc [Behold] Hỏi: Nếu tôi không trả thù bị người hủy nhục, kẻ khác nghĩ nào? Danh vọng, và ca ngợi tôi bị tổn giảm Đáp: Để trả lời thắc mắc này, trước tiên nên quán sát giá trị cái gọi là danh vọng, ca ngợi v.v Chúng đưa đến cho chúng ta lợi ích thực tế nào? Dư luận kẻ khác có thể làm cho tâm linh chúng ta tiến không? Làm cho chúng ta sống lâu không? Làm cho chúng ta thoát khỏi bệnh hoạn (và già chết) không? Nếu nó không giúp gì cho chúng ta, thì hư danh đó chúng ta chẳng có nghĩa lý gì Tại chúng ta để nó làm xao động tâm hồn mình? (91) Nay hieåu roõ toån, ích, Danh voïng coù ích gì? Neáu chæ muoán thoûa loøng, Chi vui tửu sắc! [Batchelor] Nếu đã ý thức ý nghĩa đó (tức là tổn hại tâm sân hận, và lợi ích tâm tùy hỉ), thì chúng ta tìm giá trị gì khen, chê này Nếu tất điều mà 160 (161) Phaåm saùu: An nhaãn chúng ta mong cầu là chút khoái lạc cho tâm hồn, tốt nên tìm thú vui cờ bạc, rượu chè v.v (92) Neáu chæ vì hö danh, Maát cuûa, taùng thaân maïng, Lời khen đem gì? Khi chết, hưởng lạc? (93) Nhà cát bị sụp đổ, Treû khoùc, gaøo la; Maát danh, neáu bi thöông, Khaùc naøo luõ treû? (94) Thanh tạm bợ, vô tình, Khen ngợi nào đủ vui? Nếu nói người ưa mình, Người khen là niềm vui [Batchelor] Bởi âm tạm bợ là vật vô tình, nó không nghĩ là đã khen ngợi ta, vì nó làm cho kẻ khen ta vui sướng, lời khen này thật là niềm vui ta (95) Được khen, người vui, Đối mình có ích gì? Vui sướng riêng họ hưởng, Mình phần nào đâu? (96) Nếu người vui, mình vui, 161 (162) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Đối kẻ khác vậy; Người vui khen kẻ địch, Cớ mình không vui? [Behold] Hỏi: Thật là điều hợp lý chúng ta vui thấy người khác vui Trong kinh điển chưa nói đến: "Chúng ta nên hoan hỉ thấy chúng sinh vui?" Đáp: Điều này đúng Điều quan trọng là chúng ta phải suy tư cách sâu sắc hơn, trình độ chúng ta có thể hoan hỉ thấy kẻ thù mình vui sướng Thật là phi lý chúng ta còn tâm phân biệt, vui thấy bạn bè mình khen ngợi, và trở nên ghen tức thấy kẻ thù mình vui sướng (97) Vậy mình khen, Neáu sinh taâm hoan hæ, Sự vui này vô lý, Hành động trẻ con! (98) Khen ngợi làm tâm loạn, Tổn hoại tâm xả ly, Ghen ghét người có đức, Sẽ hoại thành lành [Crosby] Sự khen ngợi đưa đến cho ta (giả tưởng của) an ninh Chúng phá hoại ý thức ta khẩn cấp việc thoát ly sinh tử Hơn nữa, chúng tạo nên ghen ghét với kẻ có đức hạnh, và giận thành công họ (99) Vì có người, Tổn hoại danh dự mình, 162 (163) Phaåm saùu: An nhaãn Há đã chẳng cứu mình, Khỏi đọa ba đường ác? (100) Mình cầu giải thoát, Không cần lợi trói buộc, Taïi laïi sinh saân, Với người cởi trói mình? (101) Như mình bị đọa, Vì nhờ Phật gia hộ, Keû thuø thaønh vaät ngaên, Taïi laïi gheùt hoï? [Behold] (Keä 99-101) Keû thuø laø baäc thaày quí troïng nhaát cuûa chúng ta Họ dạy chúng ta hạnh nhẫn nhục, giúp chúng ta cắt đứt tham mê danh vọng, đoạn trừ cho chúng ta trói buộc sinh tử Họ ngăn chận chúng ta tạo thêm nhân duyên cho đầu thai vào cõi thống khổ này, và giúp cho chúng ta gây tạo nhân duyên cho giải thoát Nên coi họ bậc dẫn dắt tâm linh, đem đến cho mình bao nhiêu lợi lạc Nếu vậy, chúng ta dẹp trừ giận chúng ta người bạn cao quí này (102) Nếu địch ngăn phước mình, Ghét họ không đúng; Khoù laøm, khoâng hôn nhaãn, Taïi khoâng chòu nhaãn? [Behold] Hoûi: Taïi keû tu hoïc Phaät Phaùp phaûi nghæ raèng keû thuø là người bạn thân mình? Khi kẻ khác hại mình, họ làm gián 163 (164) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên đoạn tu tập, ngăn trở tích tập phước đức, và chướng ngại thực hành bố thí và các công đức khác mình, lúc đó không họ không phải là bạn mình, mà trả thù mình họ là hợp lý Đáp: Cơ hội tu tập hạnh nhẫn nhục (một yếu tố quan trọng trên đường thành Phật), đem đến cho chúng ta là "sự tử tế kẻ thù" (103) Neáu vì chính loãi mình, Không nhẫn tổn hại, Phải mình tự chướng, Tu nhẫn, nguồn phước đức? [Behold] Ñem cho chuùng ta moät cô hoäi tu taäp nhaãn nhuïc, keû aùc ôn đó giúp chúng ta tạo công đức vô lượng Nhưng chúng ta không nhaãn, cô hoäi hieám coù naøy seõ maát (104) Khoâng haïi, nhaãn khoâng sinh, Keû ñòch giuùp mình nhaãn, Họ là nguồn tu phước, Sao gọi là chướng phước? [Behold] Quả nhẫn nhục có thể mọc từ nhân nó, tức là kẻ thù ta Không có nhân (kẻ thù), (nhẫn nhục) không có Do đó, thật là lầm lẫn nghĩ kẻ thù chướng ngại tu haønh cuûa mình (105) Kẻ đúng lúc đến xin, Khoâng ngaên mình boá thí; Các vị thầy truyền giới, Khoâng ngaên mình xuaát gia 164 (165) Phaåm saùu: An nhaãn Chúng ta không thể cho kẻ thù là chướng ngại cho tu haïnh nhaãn nhuïc cuûa mình (106) Theá gian nhieàu aên maøy, Keû haïi mình thì ít, Nếu mình không kết oán, Chaéc khoâng haïi mình [Behold] Noùi moät caùch toång quaùt, haïnh nhaãn nhuïc cao hôn haïnh bố thí, vì đối tượng nhẫn nhục khó tìm đối tượng cho bố thí Vì sao? Keû aên maøy thì nhieàu (cô hoäi boá thí cuõng nhieàu), nhöng "coù kẻ (thực tình) đến dạy cho chúng ta nhẫn nhục"? (107) Keû thuø raát khoù gaëp, Nhö baùu hieän nhaø ngheøo; Hoï giuùp mình thaønh Phaät, Phải mừng gặp họ! [Crosby] Vì họ (kẻ thù) giúp mình con đường giải thoát, mình nên có thái độ họ giống kẻ nghèo (tỉ dụ mình) không tốn sức lực nào mà tìm kho tàng (tỉ dụ kẻ địch) nhà mình (108) Nhờ địch nên nhẫn thành, Vì theá thaønh quaû naøy, Neân daâng hieán keû ñòch, Vì hoï laø nhaãn duyeân 165 (166) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Behold] Chúng ta phải thường nhớ đến từ bi kẻ thù, kẻ đã làm cho chúng ta sân hận Phải cảm thấy vui mừng vì tìm họ Chính họ là người làm mình có hội tu tập nhẫn nhục Vì thế, công đức hay báo lành nào có được, trước nên hồi hướng đến họ (109) Neáu ñòch khoâng yù giuùp, Không đáng mình cúng dường, Vaäy cuõng chaúng neân cuùng, Chaùnh Phaùp, nguoàn tu thieän [Behold] Hỏi: Tôi không có lý gì thờ phụng kẻ thù Họ không có ý giúp tôi tu tập nhẫn nhục Đáp: Nếu phản đối này là đúng, thì chúng ta chẳng nên thờ phụng (Phật) Pháp Nó (vì vô tâm nên) chẳng có ý muốn đem đến cho chúng ta đức hạnh (110) Vì ñòch chæ haïi mình, Nên mình không cúng dường, Neáu hoï nhö löông y, Mình laøm tu nhaãn? [Behold] Hoûi: Ñaây laø ñieàu khoâng gioáng Keû thuø coù yù haïi chúng ta, (Phật) Pháp không có ý nghĩ đó Đáp: Chính vì ý muốn hãm hại kẻ thù, chúng ta có hội tu tập nhẫn nhục Nếu giống bậc lương y, mong làm lợi ích cho bệnh nhân, (và nếu) kẻ thù đem lại an lành, chúng ta không có hội tu tập nhẫn nhuïc (111) Phải nhờ người sân ác, Mới tu nhẫn nhục; Keû ñòch laø nguoàn nhaãn, 166 (167) Phaåm saùu: An nhaãn Phaûi cuùng nhö Chaùnh Phaùp! [Batchelor] Sự nhẫn nhục (của mình) sinh ra, tùy thuộc vào tâm sân hận kẻ thù, (như thế) họ phải đáng thờ phụng Chaùnh Phaùp (112) Chuùng sinh vaø chö Phaät, Là phước điền thù thắng, Keû naøo kính caû hai, Sẽ đạt đến bờ Giác! [Batchelor] Do đó đức Phật dạy phước điền chúng sinh đồng phước điền Phật Vì kẻ làm họ (chúng sinh) vui lòng, đã đến viên mãn (thành Phật) (113) Chúng sinh, Phật là, Nhaân duyeân giuùp thaønh Phaät! Kính Phaät, khinh chuùng sinh, Leõ naøo coù lyù naøy? [Crosby] Khi mà truyền thọ phẩm hạnh để thành Phật đến với chúng ta từ phước điền chúng sinh và phước điền Phật Lyù gì maø chuùng ta khoâng cung kính chuùng sinh nhö cung kính Phaät? (114) Trên phương diện trí, đức, Chuùng sanh khoâng baèng Phaät, Laøm duyeân giuùp thaønh Phaät, Chuùng sanh, Phaät baèng nhau! 167 (168) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Behold] Ngaøi Tòch Thieân trình baøy lyù luaän cuûa mình, khoâng coù yù muốn nói phẩm hạnh chúng sinh đồng với phẩm hạnh bậc Giác Ngộ, mà muốn nói chúng sinh và Phật giống điểm là hai là nguyên nhân cho giác ngộ (của chúng ta), và trên phương diện này, hai đáng là đối tượng cho chúng ta tôn thờ [Dieãn Nghóa] Noùi moät caùch toång quaùt, neáu chuùng ta boá thí taøi vaät, an vui (vô úy), và Phật Pháp đến kẻ khác, đây gọi là tu hạnh bố thí Nhưng Bồ Tát vì thấy chúng sinh là quí báu vô hạn, và cảm ơn lợi ích mà chúng sinh đem đến, đó các ngài coi hành động bố thí mình chính là cúng dường đến chúng sinh Các ngài nhận thức chúng sinh là đối tượng để mình tu tập hạnh bố thí, trì giới, nhẫn nhục, v.v và giúp cho mình gặt hái lành Giác Ngộ Do đó các ngài thờ phụng họ (chúng sinh) ngang hàng với Tam Bảo (115) Nên cúng bậc tâm từ, Bởi vì họ tôn quí, Kính Phật, phước điền lớn, Bởi vì Phật tôn quí [Batchelor] Bất công đức nào sinh từ tôn thờ kẻ có tâm từ bi là nhân vì tôn quí họ Và giống vậy, công đức sinh tin tưởng vào đức Phật là nhân vì tôn quí đức Phật (116) Chuùng sanh giuùp thaønh Phaät, Nên nói đồng chư Phật, Nhöng chuùng sinh keùm Phaät Biển công đức vô biên Họ (chúng sinh) nói là đồng với chư Phật trên phương diện họ giúp kẻ khác thành tựu đức hạnh Phật (thành Phật) Nhưng trên 168 (169) Phaåm saùu: An nhaãn phương diện phước đức, họ không thể nào Phật, là bậc có vô biên biển công đức (117) Với bậc ít phần, Công đức chư Phật, Tuy cuùng vaät ba coõi, Cũng chưa gọi là đủ! [Batchelor] Dù chúng ta đem ba cõi cúng dường đến bậc có phần nhỏ công đức chư Phật, chưa bày tỏ hết tôn thờ chúng ta đến với họ (118) Hữu tình đủ công đức, Sinh khởi Pháp thù thắng, Đức này đồng chư Phật, Vậy phải cúng hữu tình! [Behold] Một cách tổng quát, chúng sinh không có đức hạnh to lớn chư Phật, họ chia xẻ phần việc làm phước điền cho chúng ta Bởi vì chúng ta nhờ vào phước điền này tu hành thành Phật, nên chúng ta phải tôn thờ chúng sinh tôn thờ chư Phật (119) Chư Phật đối hữu tình, Thành thật làm lợi ích; Neáu muoán baùo ôn Phaät, Xin làm hữu tình vui! 169 (170) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Crosby] Hơn nữa, chư Phật, bậc Thành Thực, đã đem vô biên hạnh phúc đến cho hữu tình, có cách nào báo ân chư Phật hay là làm cho hữu tình vui (120) Lợi sinh đủ báo, Ôn Phaät, baäc vì ta, Xaû thaân vaøo ñòa nguïc, Vì theá duø bò haïi, Kieân quyeát tu phaùp laønh! [Behold] Trong quá khứ đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, vì lợi ích cho chúng sinh mà đã bỏ nhiêu thân mệnh Vì chúng ta không nên làm hại kẻ là đối tượng thương yêu ngài (nghĩa là tất chúng sinh) Giả sử mình bị hại, không nên tìm cách trả đũa, mà nên đem vui sướng, lợi ích, và tình thương đến cho kẻ thù Nếu chúng ta có thể thực hành điều này, tất chư Phật hài lòng (121) Chö Phaät vì chuùng sinh, Coøn khoâng tieác thaân meänh, Mình coøn ngaõ maïn, Không phục vụ hữu tình? [Batchelor] Vì chúng sinh mà chư Phật còn không đoái hoài đến thân mệnh (của các ngài) Tại mình, kẻ ngu si lại đầy ngã mạn, không chịu hành động kẻ tôi tớ cho chúng sinh? (122) Chuùng sinh vui, Phaät vui, Chuùng sinh khoå, Phaät buoàn, Laøm chuùng vui, Phaät vui, Haïi chuùng sinh, haïi Phaät 170 (171) Phaåm saùu: An nhaãn (123) Nếu toàn thân bỏng lửa, Được vui, tâm nào vui? Nếu thương tổn hữu tình, Laøm khieán Phaät vui? [Batchelor] Như vui không làm tâm mình vui, toàn thân mình bị lửa cháy Cũng vậy, hữu tình đau khổ, tâm chư Phật không thể nào vui (124) Vì xöa haïi chuùng sinh, Laøm cho Phaät ñau buoàn, Nay giập đầu sám hối, Caàu Phaät tha heát toäi! (125) Muoán laøm Nhö Lai vui, Nên làm lợi gian, Mặc cho người giẫm đầu, Thaø cheát, vui loøng Phaät! [Batchelor] Từ ngày hôm nay, để làm Phật vui lòng, xin phục vụ hữu tình pháp giới, và định ngừng dứt tổn hại Mặc cho hữu tình đá và giẫm vào đầu con, dù phải bỏ thân này, xin laøm vui loøng chö Phaät (126) Chư Phật đấng Đại Bi, Xem chuùng sinh nhö mình; Chúng sinh, Phật đồng thể, Sao khoâng kính chuùng sinh? 171 (172) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Batchelor] Điều không còn nghi ngờ là bậc với tâm từ bi xem tất chúng sinh đồng chính mình Hơn nữa, kẻ thấy Phật tính này chính là tính chúng sinh, họ thấy dược Phật Tại mình không kính trọng hữu tình? [Behold] Một phương pháp hay để phát triển và trì tâm Bồ Đề là pháp quán niệm gọi là hoán tự tha (xem phẩm thứ tám) Chư Phật từ bi đã tu thành pháp quán này, đã phá trừ tất nhỏ nhen ích kỷ, và thương xót chúng sinh còn chính mình Vì đức Bổn Sư Thích Ca đã hoàn toàn thành thạo pháp trao đổi tự tha này, đó chúng sinh là thân ngài Nếu chúng ta thấu hiểu hữu tình trên phương diện này không khác biệt với bậc Giác Ngộ, và chúng ta kính trọng chúng sinh, Giác Ngộ đến với chúng ta cách nhanh chóng Bởi chúng ta nên tiếp tục cúng dường và khởi lòng từ bi vô hạn đến với họ (127) Laøm chuùng vui, Phaät vui, Không lợi chính mình, Lại trừ gian khổ, Theá neân phaûi an nhaãn [Behold] Keû naøo tu taäp nhaãn nhuïc bò haïi, vaø kính troïng taát caû chúng sinh Phật, làm cho chư Phật vui lòng, và thành Phật đoạn trừ phiền não cho tất chúng sinh Do đây, chúng ta nên tu tập ba loại nhẫn sau: vui vẻ nhận chịu thống khổ chính mình, phải luoân luoân suy tö Chaùnh Phaùp, keàm haõm (taâm saân haän) quyeát khoâng traû thuø (128) Nhö baày toâi cuûa vua, Tuy tổn hại nhiều người, 172 (173) Phaåm saùu: An nhaãn Bậc trí đủ sức, Nhöng vaãn khoâng phuïc thuø, [Behold] Ví nhö baày toâi aân suûng cuûa vua, caäy quyeàn theá nhieãu hại nhiều người, bọn họ nước ngoài dễ bị người khác trả thù, ngược lại họ nước (dưới bảo hộ nhà vua) không dám xaâm phaïm hoï (129) Vì boïn hoï ñoâng nhieàu, Lại vua hậu thuẫn; Sức kẻ địch yếu, Cũng không coi thường họ! [Batchelor] Họ (người trí) thấy bầy tôi vua không phải cô thế, vì họ vua làm hậu thuẩn Cũng vậy, dù chúng sinh yếu đến hãm hại mình, mình không nên coi thường họ (130) Kẻ địch nương tựa vào, Chö Phaät, cuøng nguïc toát; Hãy làm hữu tình vui, Gioáng nhö daân haàu vua! [Batchelor] Vì kẻ hại mình hậu thuẫn bọn ngục tốt cùng sủng ái tất chư Phật Bởi thế, mình nên hành động bầy tôi hầu hạ nhà vua (tức hữu tình) , và làm cho hữu tình vui (131) Baïo chuùa noåi saân, Không làm đọa địa ngục, Nếu xúc phạm hữu tình, AÉt thoï ñòa nguïc khoå! 173 (174) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (132) Duø laøm cho vua vui, Khoâng giuùp ta thaønh Phaät, Neáu laøm chuùng sinh vui, Ắt thành Vô Thượng Giác! [Batchelor] Ngay vị vua đó tử tế, họ không thể ban cho mình vị Phật Quả vị này là thành mà mình có cách làm hữu tình vui (133) Taïi vaãn chöa thaáy, Quả báo làm người vui: Đời sau thành Phật, Đời này hưởng vinh hoa! [Batchelor] Tại mình chưa thấy tương lai mà mình thành Phật, danh hay tiếng tốt, cùng vui sướng đời này, là kết làm hữu tình vui (134) Đời đời tu nhẫn nhục: Thân đẹp, không bệnh hoạn, Danh dự, tuổi thọ dài, Vui đồng Chuyển Luân Vương! [Crosby] Sự bình an, không bệnh hoạn, vui sướng và sống lâu, vui sướng và tài sản Chuyển Luân Vương, đây là kiện mà kẻ tu tập nhẫn nhục thu gặt còn vòng sinh tử 174 (175) Tinh Tieán Ở chúng phiền não, Ngaøn laàn neân nhaãn naïi; (Như) Sư tử lũ chồn, Khoâng bò phieàn naõo haïi! 175 (176) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên 176 (177) 177 (178) (179) Phaåm baûy: Tinh tieán Phaåm baûy: Tinh tieán (1) Nhaãn xong caàn tinh tieán, Tinh tiến chứng Bồ Đề! Không gió, đèn không động, Không siêng, phước không sinh [Behold] Sự biếng nhác lừa bịp chúng ta, làm cho chúng ta lang thang vòng sinh tử Nếu chúng ta có thể bẻ gãy ảnh hưởng biếng nhác và dốc toàn lực vào tu học Phật Pháp, chúng ta nhanh chóng rời khỏi vòng khổ đau và bất mãn Thành tựu giác ngộ giống xây ngôi nhà lớn, đòi hỏi cố gắng không ngừng thời gian lâu dài Nếu chúng ta tinh tiến (nỗ lực) mình bị gián đoạn biếng nhác, chúng ta không hoàn tất công tác (thành Phật) chúng ta (2) Sieâng laø hay laøm thieän, Nếu không lười biếng, Ham thấp hèn, Tự khinh và chán nản, [Behold] Tinh tieán laø taâm ham thích laøm vieäc thieän vaø tích taäp công đức Nó là địch thủ chính lười biếng Tinh tiến không có nghĩa là siêng làm công việc gian, mà là siêng công diệt trừ vô minh và tu tập công đức Tinh tiến có bốn loại: (1) tín nhạo, (2) kiên nghị, (3) hoan hỉ, và (4) phóng xả Bốn loại tinh tiến giống việc làm cho tâm ham thích tu thiện (1) tín nhạo là 179 (180) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên nỗ lực vượt qua tất các chướng ngại ngoại cảnh, (2) kiên nghị là nỗ lực vượt qua chướng ngại tâm nhút nhát và buồn bả, (3) hoan hỉ là công (tác dụng) chính việc tu thiện, (4) phóng xả là công thăng tiến và hoàn mãn tu hành chúng ta, mà không thỏa mãn với thành mà mình đã gặt (3) Tham mê lười vui, Bieáng nhaùc, ham nguû nghæ, Khoâng nhaøm khoå luaân hoài, Càng lúc càng lười biếng! (4) Sao vaãn chöa bieát mình, Đang lưới vô minh, Lăn lộn ngục sinh tử, Ắt vào miệng tử thần? [Crosby] Bị đánh kẻ đặt bẫy (vô minh), bạn đã bước vào lưới sinh tử Ngay đến giây phút này, bạn chưa nhận thức là bạn vào miệng chết hay sao? (5) Có sinh có tử, Baïn leõ naøo khoâng thaáy? Những kẻ tham ngủ nghỉ, Như bò thấy đồ tể [Padma] Bạn không thấy cái chết đến dẫn người người hay sao? Vậy mà bạn còn ngái ngủ, bò bên cạnh kẻ đồ tể 180 (181) Phaåm baûy: Tinh tieán (6) Lối thoát bị chận ngăn, Tử thần nhìn đăm đăm, Lúc đó nào có thể, Tham nguû cuøng tham aên? (7) Cái chết đến nhanh chóng, Kịp thời nên chuẩn bị, Sắp chết siêng năng, Đã trễ, siêng ích gì? Kịp thời nên chuẩn bị: Tích tập công đức trước giây phút đó (cái chết) đến (8) Sắp làm, bắt đầu, Hoặc làm chưa bao lâu, Tử thần đột nhiên đến, Ô hô, đời còn đâu! [Behold] Cuộc đời chúng ta đầy dẫy việc mà chúng ta dự định Có việc chưa bắt đầu, có việc vừa bắt tay vào, lại có việc còn dở dang Tuy thế, không luận tình trạng công việc nào mà mình xúc tiến, cái chết đến bất ngờ Hoàn toàn không có chuẩn bị tư lương, chúng ta cảm thấy kinh sợ Lúc đó có hối hận đã trễ (9) Ưu sầu đôi mắt đỏ, Gioøng leä tuoân nhaït nhoøa, Hoï haøng nhìn tuyeät voïng, Bóng tử thần 181 (182) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Padma] Từ khổ đau thăm thẳm lòng, dòng lệ chảy dài từ đôi mắt đỏ, bạn nhìn người thân trăn trối, và thấy bóng tử thần đến (10) Nhớ tội lòng áo não, Nghe tieáng nguïc keâu gaøo, Cuồng loạn, thân phẩn uế, Khi đó phải làm sao? [Crosby] Hành hạ tội lỗi quá khứ bạn, và nghe tiếng gào thét, chấn động địa ngục, sợ hãi, phẩn uế đầy thân thể Khi đó bạn làm sao? (11) Lúc chết niềm lo sợ, Như cá nằm trên thớt; Huoáng nghieäp xöa daãn daét, Thoï khoå nôi ñòa nguïc? [Padma] Ngay bạn còn sống, mà còn cảm thấy sợ hãi cá oằn oại trên mặt đất Cần gì phải nói đến thống khổ không thể nhẫn chịu nơi địa ngục, tạo nghiệp ác baïn xöa (12) Như trẻ bỏng nước sôi, Raùt ñau, thaân thoáng khoå, Đã tạo nghiệp địa ngục, Sao lại còn nhởn nhơ? 182 (183) Phaåm baûy: Tinh tieán [Batchelor] Sao mình còn có thể nhởn nhơ vầy, mà mình đã tạo nghiệp ác (sẽ đưa đến báo là) thân thể nhạy cảm thân trẻ (của mình) gặp phải nước sôi hỏa ngục (13) Lười, mà mong lành, Nhu nhược, hay than van, Chết đến còn phóng dật, Ắt chịu khổ thiêu đốt! [Behold] Chúng ta mong chóng giác ngộ mà không chịu nỗ lực, mong vui sướng mà không chịu làm lành Hơn nữa, vì không muoán nhaän chòu nghòch caûnh, duø laø moät chuùt khoù chòu, chuùng ta mong huûy diệt tất khổ đau Và lúc sống miệng tử thần, chúng ta lại mong sống lâu cõi trời Không cần biết chúng ta có mơ ước bao nhiêu, tơ tưởng này không trở thành thực Nếu chúng ta không chịu nỗ lực hàng phục tâm mình, tất vui sướng mà chúng ta mơ ước là mộng ảo (14) Nhờ bè thân người, Vượt qua biển khổ lớn, Beø naøy khoù gaëp laïi, Đồ ngu! Chớ tham ngủ! (15) Bỏ pháp vui cao thượng, Nguoàn hoan laïc voâ bieân, Tham vui phù phiếm, Nguoàn goác cuûa khoå ñau [Behold] Tại thú vui tầm thường khiêu vũ, ca hát v.v lại là nguồn gốc khổ đau? Bởi thú vui phù phiếm này 183 (184) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên là chướng ngại cho đường giải thoát tâm linh chúng ta Nếu chúng ta muốn có niềm vui vĩnh cửu, chúng ta phải tu tập Phật Pháp; và chúng ta muốn chấm dứt khổ đau, chúng ta phải tức khắc buông xả bám víu gian Nói vậy, không có nghĩa là việc theo đuổi giải thoát tâm linh, chúng ta không thể có giải khuây âm nhạc, theo đuổi công tác (nghề nghiệp) hợp với Chánh Pháp Trong luận này, ngài Tịch Thiên thường thường nhấn mạnh rằng: Sự thiện hay ác hành động, hoàn toàn động phát sinh từ tâm chúng ta Nếu động là chính đáng, phục vụ nhân loại chẳng hạn, thì có nhiêu hoạt động trên gian này mà chúng ta có thể tham dự, mà không phải sợ chúng ta lãng phí thì giờ, tự gây tạo khổ đau cho chúng ta tương lai Ở đây nói nhàn hạ, lười biếng, là hoàn toàn đề cập đến động ích kỷ, làm tổn hại đến kẻ khác v.v (16) Không sợ, tích phước đức, Tu định, lòng tự tại, Quán mình, người bình đẳng, Siêng tu tự tha hoán! Tự tha hoán: (hoặc hoán tự tha) là pháp quán trao đổi mình và người, trình bày rõ ràng phẩm thứ tám [Dịch Chú] Tâm chúng ta phải hoàn toàn không còn sợ hãi, dự việc tích tập tư lương phước đức và trí tuệ Siêng tu tập thiền định, làm cho tâm tưởng càng lúc càng tự (với ngoại cảnh) Quán sát, suy ngẫm bình đẳng vốn có ta và người; và nỗ lực bố thí vui chúng ta, thay người khác chịu khổ (17) Không nên sợ, thoái lui, Nghó mình khoâng thaønh Phaät; 184 (185) Phaåm baûy: Tinh tieán Như Lai, đấng nói thực, Đã dạy này: [Dịch Chú] Chúng ta không nên tự ti mặc cảm, nhút nhát rụt rè, nghĩ rằng: Mình làm mà có thể chứng Vô Thượng Bồ Đề? Bởi vì đức Phật, bậc nói lời chân thực, kinh Diệu Tý Thỉnh Vấn, đã dạy nhö vaày: (18) Nhö luõ muoãi, moøng, ong, Tất loài côn trùng, Neáu phaùt taâm tinh tieán, Đều chứng Vô Thượng Giác! (19) Huống mình sinh làm người Saùng suoát, roõ thieän aùc, Hành trì không ngừng, Leõ naøo khoâng thaønh Phaät? [Batchelor] dẫn đoạn kinh Diệu Tý Thỉnh Vấn (Phạn: Subahupuriprccha Sutra): "Hơn nữa, Bồ Tát phải viên mãn tu tập mình sau: Họ phải suy ngẫm loài vật sư tử, cọp, chó, sói, diều hâu, cò, quạ, cú, côn trùng, ong, muỗi, v.v (trong đời vị lai) thành Vô Thượng Bồ Đề, mình đã sinh làm người, lẽ nào lại không phấn khởi việc truy cầu Vô Thượng Bồ Đề, dù là phaûi traû giaù baèng caû sinh meänh cuûa chính mình?" (20) Nếu nói mình sợ Phaûi boá thí chaân, tay; Thật chưa rõ trước sau, 185 (186) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Kẻ ngu sợ vớ vẩn! [Dòch Chuù] Neáu nhö noùi, thaønh Phaät phaûi boá thí tay, chaân v.v các phận thân thể, mà đây là điều mà bạn sợ hãi nhất, đó bạn không dám nguyện thành Phật Đây là vì bạn ngu xuẩn, không biết rõ lợi, hại, trước, sau Do đó sinh lầm lẫn và khiếp sợ Phụ chú: Lợi, hại, trước, sau có thể hiểu sau: Lợi, tức là thành Phật; hại, tức là sinh tử luân hồi; trước, tức là bố thí vật tầm thường; sau, tức là bố thí thân thể (21) Đã qua vô lượng kiếp, Ngaøn laàn bò chaët, caét, Đâm, đốt, bị phanh thây, Maø vaãn chöa thaønh Phaät (22) Mình tu Bồ Đề, Chòu khoå chæ coù haïn, Nhö trò beänh ung nhoït, Bị mổ, tạm thời đau (23) Vì muoán trò laønh beänh, Löông y duøng chuùt khoå; Muốn diệt khổ sinh tử, Phaûi nhaãn tu haønh khoå! (24) Y Vương không dùng đến, Lối trị bệnh tầm thường, Mà dùng ngào, 186 (187) Phaåm baûy: Tinh tieán Trò côn beänh traàm kha [Crosby] Tuy lối trị liệu (tầm thường) đó thích đáng, nó không phải là phương pháp mà bậc Y Vương (Phật) dùng để trị bệnh Ngài trị bệnh cho kẻ mang bệnh trầm kha đức hạnh dịu dàng (sweet conduct) chính mình (25) Ban đầu, Phật dùng, Côm, rau ñem boá thí, Lần lần tâm rộng lớn, Boá thí thaân theå mình [Behold] Phần trên, ngài Tịch Thiên có nói đến niềm sợ hãi kẻ phàm tục chúng ta, nghĩ đến hy sinh thân thể mình cho kẻ khác Ở đây, Tịch Thiên muốn nhấn mạnh là chính đức Phật không đề nghị chúng ta hy sinh thân thể mình, hay vật gì, mà tâm chúng ta chưa huấn luyện và chuẩn bị sẵn sàng để làm việc này Sự tập luyện đó cần phải có thời gian tính Bắt đầu, hành giả cần bố thí vật tầm thường cơm, áo v.v Đợi đến tâm ý hành giả trở nên rộng lớn, lúc đó hành giả có thể học tập nguyện hạnh chư vị Đại Bồ Tát v.v (26) Moät roõ thaân mình, Tầm thường cây cỏ, Lúc đó thí xương thịt, Ñaâu coøn khoù khaên gì? [Dịch Chú] Một Bồ Tát đã chứng ngộ Không Tánh, đối thân thể mình sinh khởi cảm giác là nó tầm thường rau cỏ, không có gì đáng coi trọng thái quá 187 (188) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (27) AÙc nghieäp laøm thaân khoå, Vọng tưởng khiến tâm sầu, Đoạn ác, tiêu nỗi khổ! Coù trí, dieät nieàm ñau! [Wallace] Nếu dứt bỏ ác, không còn khổ đau, có trí tuệ không còn sầu lo Bởi vì đau khổ tâm hồn là vọng tưởng, và đau đớn thân xác là tội lỗi (28) Có phước, thân vui sướng, Coù tueä, taâm an laïc, Boà taùt vì chuùng sinh, Trong sinh tử không nhàm! [Wallace] Vì có phước đức nên thân thể vui sướng, vì có trí tuệ nên tâm thần an lạc Còn gì mà có thể làm khổ đau cho vị Bồ Tát với tâm từ bi, kẻ vì chúng sinh mà sinh tử (29) Tâm Bồ Đề có thể: Diệt trừ ác nghiệp, Tích tụ biển phước đức, Vì theá thaéng Thanh vaên! (30) Theá neân queân nhoïc nhaèn, Cưỡi ngựa Bồ Đề Tâm, Caøng luùc caøng an laïc, Người trí há sờn lòng? 188 (189) Phaåm baûy: Tinh tieán [Batchelor] Thế nên cưỡi ngựa Bồ Đề Tâm, trừ diệt tất chán nản và nhọc nhằn Kẻ đã biết tâm này là đưa họ từ an lạc vào an lạc, làm có thể trở nên nản lòng? (31) Muốn làm lợi hữu tình, Boán duyeân giuùp tinh tieán: Tin saâu, loøng kieân nghò, Buoâng xaû, taâm hoan hæ; Sợ khổ, nghĩ lợi ích, Coù theå sinh loøng tin (32) Muốn trừ bệnh biếng nhác, Khéo dùng bốn trợ duyên: Tín, nghò, xaû, hoan hæ, Nỗ lực tăng tinh tiến! (33) Phát nguyện muốn trừ Lỗi lầm mình người, Muốn trừ lỗi lầm, Phaûi tu voâ soá kieáp! [Behold] Ngay lúc mà Bồ Tát bắt đầu phát tâm Bồ Đề, họ phát nguyện trừ tất ác nghiệp và lỗi lầm chính mình, tất chúng sinh, dù là phải trải qua vô tận thời gian (34) Nếu hành giả chưa từng, Tinh tieán dieät loãi laàm, Trong tâm há không sợ, 189 (190) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Vô lượng báo khổ? [Behold] Theá nhöng, chuùng ta ñang tu taäp haïnh Boà Taùt, neáu nhìn vấn đề cách thẳng thắn, thực tế là bi đát Tịch Thiên đã mô tả sau: Hiện nay, chưa có đủ, dù là phần nhỏ nhất, lực cuûa caùc vò Boà Taùt, vaø vì theá ñang phaûi chòu bieát bao nhieâu thoáng khoå Khi nhận thức vô lượng ác nghiệp mà đã tạo, đem đến cho khổ đau ác liệt ba ác đạo, tim lẽ nào không nát vì lo sợ? (35) Phaùt nguyeän muoán mau thaønh, Công đức cho mình người, Muốn thành công đức, Phaûi tu voâ soá kieáp! [Crosby] Mình phải tích tập công đức, cho mình và cho người Muốn tu tập công đức này, dù phải trải qua vô số kiếp chưa thành tựu (36) Thế chưa từng, Tu phần công đức, Quả là lạ lùng, Phí đời vô nghĩa! [Wallace] Con chưa tu tập phần công đức nào Quả thật là lạ lùng Cuộc đời này mà có được, đã bị lãng phí caùch voâ yù nghóa (37) Xưa chưa cúng Phật, Chöa laäp hoäi boá thí, 190 (191) Phaåm baûy: Tinh tieán Chưa vâng lời Phật, Chöa maõn nguyeän keû ngheøo, Chưa lập hội bố thí: Chưa đem bốn (quần áo, thuốc men, thức ăn, và chỗ ở) cúng dường đến chúng tăng cách rộng lớn (38) Chưa từng: thí vô úy, Giúp người khổ vui, Vì theá chòu thai khoå, Cùng lão, bệnh, tử khổ! Thí vô úy: Bố thí không sợ đến kẻ sống sợ hãi (như an ủi, cho họ biết là mình có đủ lực để bảo vệ họ v.v , giúp cho họ dẹp tan niềm lo sợ) (39) Từ xưa đến đời nay, Vì khoâng tin Phaät Phaùp, Neân gaëp khoán khoå naøy! Nếu đã hiểu vậy, Ai daùm boû nieàm tin? (40) Phật nói lành, Nieàm tin laø caên baûn, Goác cuûa nieàm tin laø: Thường nghĩ đến nhân quả! [Wallace] Đức Phật đã dạy niềm tin là gốc lành, và gốc niềm tin lại là thiền định (quán sát) hậu nghiệp lực 191 (192) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Crosby] Không biết ngài Tịch Thiên có nghĩ đến bài kệ đặc biệt nào không? Nhưng đem bài kệ này cùng hai bài kệ (42), (43), so sánh với hai bài kệ 117, 118 kinh Pháp Cú thấy tương tự: 117 Nếu có kẻ làm ác, không nên để họ tiếp tục làm (điều ác này), không nên để họ có ý ham thích (điều ác này), vì khổ đau là tích tập ác nghiệp 118 Nếu có kẻ làm lành, nên để họ tiếp tục làm (điều lành này), nên để họ có ham thích (điều lành này), vì vui sướng là tích tập thiện nghiệp (41) Do toäi xöa, maø nay: Sinh nhiều sợ hãi, Thoáng khoå, loøng khoâng vui, Bao cầu không toại! (42) Những kẻ vững niềm tin, Do làm điều lành, Bất luận đến nơi nào, Phước đức nảy sanh! (43) Keû aùc caàu vui, Bất luận đến nơi nào, Tội báo tiền, Khoå naõo, nhieàu saàu ñau! 192 (193) Phaåm baûy: Tinh tieán Đến nơi nào: Trong hai bài kệ (42), (43), chữ "đến nơi nào" là muốn nơi tới lui đời, đầu thai vào cõi khác đời vị lai (44) Do xöa tu nghieäp laønh, Sinh vào hoa sen lớn, Ngaùt thôm vaø maùt meû, Thưởng thức lời Pháp hay, Taâm nhuaän, thaân saéc dieäu, AÙnh saùng Phaät, hoa khai, Sinh thaønh Boà Taùt, Trước Phật hưởng an lạc! Tâm nhuận, thân sắc diệu: Thân tâm hoạch tưới mát phước đức và trí tuệ mà phát sinh óng ánh, sáng ngời [Crosby] Quang cảnh đây miêu tả kinh Cực Lạc Trang Nghieâm (Phaïn: Sukhavativyuha Sutra), laø moät hai quyeån kinh tiếng Đại thừa Trong đó mô tả kẻ tin tưởng vào đức A Di Đà bảo đảm vãng sinh cõi Cực Lạc, sinh vào hoa sen và trở thành Bồ Tát Ở đó, hào quang và lời Pháp vi diệu Đức A Di Đà, họ tu hành thành Phật, mà không còn sợ trở ngại nào (45) Do xöa nhieàu nghieäp aùc, Dieâm Vöông, luõ nguïc toát, Lột da làm đau đớn, Lửa đun thép lỏng sôi, Tưới vào thân không da, 193 (194) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Kiếm lửa đâm thân thể, Đống thịt xương nhầy nhụa, Tung tóe trên sàn lửa! (46) Bởi nên ngưỡng mộ, Cung kính tu phaùp laønh, Theo kinh Kim Cöông Traøng, Laøm thieän, taêng loøng tin [Crosby] Kinh Kim Cöông Traøng (Phaïn: Vajradhvaja), baûn tieáng Phạn đã thất lạc, trừ đoạn mà Tịch Thiên đã trích lục và biên vào Học Tập Luận Phương pháp tu tập mà ngài đề cập đến đây, mô tả theo lời dạy kinh [Batchelor] trích đoạn ngắn kinh này từ Học Tập Luận: "Này chư thiên tử, thí mặt trời chiếu rọi, không phải vì người mù không thấy, bị núi cao che chướng, mà làm cho nó sợ hãi, thoái lui (không chiếu sáng) Tương tự thế, Bồ Tát vì chúng sinh, các ngài tùy giáo hóa làm cho họ giải thoát, mà không sợ hãi thoái lui gặp chúng sinh khó dạy, khó nghe." (47) Nên tự lượng sức mình, Coù neân laøm hay khoâng? Chöa neân, haõy taïm gaùc, Đã làm, không lùi bước! (48) Nếu lùi, thì đời sau, Quen neát, taêng toäi khoå, Nghieäp laønh luùc chín muoài, 194 (195) Phaåm baûy: Tinh tieán Yếu ớt không thành [Batchelor] Nếu mình lùi bước, thì thói quen xấu này tiếp tục đời sau Do đây, tội ác và khổ tăng gia Hơn nữa, các nghiệp khác, đến lúc muốn thành quả, yếu ớt và không hoàn thành (49) Nên sinh lòng tự tin, Vào lực tu hành, Đoạn ác và tu thiện; Nghĩ mình nên tự lực, Haõnh dieän vieäc laøm! [Dịch Chú] Đối ba phương diện: tu tập thiện nghiệp, đoạn trừ phiền não, và lực (tu hành chính mình), chúng ta phải có lòng tự tin và tự trọng Nên nghĩ: "Mình nên tự lực việc tu hành tất học xứ", và đây là lòng tự tin trên đường tu tập hạnh Bồ Tát (50) Keû phaøm bò nghieäp troùi, Không thể tự lợi mình, Thế nên phải tận lực, Cứu vớt kẻ phàm ngu! Thế nên phàm ngu: Chúng sinh đã không tinh tiến mình việc lợi ích kẻ khác, nên mình phải nỗ lực tinh tiến việc cứu vớt họ (51) Keû tuïc coøn sieâng laøm, Sao mình laïi ngoài khoâng? Neáu vì kieâu khoâng laøm, 195 (196) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Tốt đừng nên kiêu! Baøi keä naøy dòch theo [Batchelor] vaø caùc baûn tieáng Anh, coøn baûn tieáng Haùn dòch laø: Keû khaùc sieâng laøm vieäc, Sao mình lại đứng không, Chớ vì mạn tu hành, Tốt nên trừ mạn! Vaø giaûi thích nhö sau: Keû khaùc coøn baän roän vieäc phaøm tuïc cuûa hoï, baïn laïi coù theå nhaøn nhaõ khoâng tu thieän phaùp Theá nhöng, khoâng neân vì kieâu maïn maø tu haønh thieän nghieäp Luùc tu thieän nghieäp, toát nhaát laø khoâng neân coù taâm kieâu maïn (Nghe cuõng coù lyù) (52) Quaï gaëp raén hoi hoùp, Dũng cảm đại bàng; Tín tâm khiếp nhược, AÉt bò vieäc nhoû haïi! Ở đây, quạ ví với phiền não nhỏ nhặt, còn rắn ví với tín tâm Lúc bình thường thì quạ sợ rắn Nhưng rắn chết (ví cho tín tâm thoái sụt), thì quạ công rắn cách hùng mãnh chim đại bàng Cũng thế, hành giả tín tâm không kiên cố, thì dù chướng ngại nhỏ nhặt, có thể làm cho hành giả đọa lạc (53) Khiếp nhược bỏ tinh tiến, Làm tăng phước đức? Tự tin và cảm, Chướng lớn không ngại! 196 (197) Phaåm baûy: Tinh tieán Chướng lớn đây ví nghịch cảnh, phiền não to lớn Khi hành giả tín tâm kiên định, thì dù gặp nghịch cảnh to tát, không làm cho hành giả thoái sụt trên đường tu hành mình (54) Bởi thế, tâm kiên định, Hăng hái diệt tội đọa! Neáu bò thua toäi naøy, Làm vượt ba cõi? (55) Mình phaûi thaéng taát caû, Đừng để nghiệp thắng mình! Mình đã là Phật, Nên giữ niềm tự tin! (56) Kẻ đầu hàng ngã mạn, Là người không tự tin; Người dũng không khuất phục, Bởi phiền não ngã mạn, Còn kẻ ngã mạn, Bị thua ngã mạn! [Dịch Chú] Những kẻ bị khống chế ngã mạn là kẻ phàm phu phiền não, mà không phải là người đầy đủ lòng tự tin chân chính Những dũng sĩ có lòng tự tin không bị khuất phục phiền não ngã mạn Ngược lại kẻ kiêu mạn không thoát khống chế ngã maïn (57) Neáu maïn sinh kieâu Sẽ đọa vào đường ác, 197 (198) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Làm người: thân hạ tiện, Nô bộc, ăn đồ thừa, Làm người thân hạ tiện: Giả sử có sinh làm người, ñi nieàm hoan laïc cuûa theá gian (nghóa laø khoâng sinh vaøo nhaø quyeàn quí, giaøu coù, maø sinh vaøo choã baàn cuøng, haï tieän) (58) Ngu, xaáu, thaân oám yeáu, Nơi nơi bị người khinh; Có gì đáng thương bằng, Kẻ kiêu căng tự phụ! Có gì tự phụ: Những kẻ vì kiêu căng mà tự cho mình là kẻ khác, làm có thể xem là người tự tin? Còn có việc nào đáng thöông xoùt hôn nhö vaày! (59) Vì muoán thaéng ngaõ maïn, Giữ vững lòng tin mình, Đây là người thắng lợi, Bậc anh hào tự tín! Nếu chân thực diệt hết, Keû thuø kieâu maïn naøy, AÉt seõ thaønh Phaät quaû, Vieân maõn chuùng sinh nguyeän! [Crosby] Họ là kẻ có niềm tin và là kẻ chiến thắng Họ thực là kẻ anh hùng, kẻ đã hãnh diện chiến thắng kẻ địch kiêu mạn Họ, kẻ đã tiêu diệt kiêu ngạo lòng kiên quyết, sẳn sàng đem thành chiến thắng họ đến ban bố cho chúng sinh 198 (199) Phaåm baûy: Tinh tieán (60) Ở chúng phiền não, Ngaøn laàn neân nhaãn naïi; (Như) Sư tử lũ chồn, Khoâng bò phieàn naõo haïi! Sư tử não hại: Như sư tử bầy chồn, bình tĩnh trấn định, mà không bị phiền não nhiễu loạn (61) Như người gặp nguy hiểm, Lo giữ đôi mắt mình, Nếu đối diện phiền não, Giữ tâm đừng bị mê! (62) Chẳng thà bị đốt chết, Thậm chí bị chặt đầu, Quyết định không nhường bước, Quî luïy giaëc phieàn naõo! (Trong tất thời, xứ, Khoâng laøm chuyeän voâ nghóa.) Trong taát caõ voâ nghóa: theo [Batchelor], hai caâu naøy xuaát số in, không đây là lời chính ngaøi Tòch Thieân vieát (63) Nhö keû ñam meâ; Bồ tát đối việc thiện, Phải khởi lòng ham muốn, 199 (200) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Yeâu thích taâm khoâng nhaøm! [Crosby] Chuùng ta neân say söa coâng vieäc maø chuùng ta làm Chúng ta nên mê mẩn công việc đó, không biết nhàm chán, giống kẻ đắm mình khoái lạc "truy hoan" (64) Keû phaøm tham caàu vui, Chưa vui! Hai lợi, đem niềm vui, Khoâng laøm, laøm vui? Hai lợi: tức là tự lợi, lợi tha Không làm, làm vui: Nếu không thực thi công việc tự lợi, lợi tha, thì làm có vui đời, cùng báo an lạc đời vị lai? (65) Duïc laïc nhö chuùt maät, Trét trên lưỡi dao bén, Laïi tham meâ khoâng nhaøm! Còn như, đối niềm vui, Tòch dieät cuûa chö Phaät, Taïi laïi sinh nhaøm? Dục lạc giống chút mật trét trên lưỡi dao bén Kẻ liếm nó, chút ít vị ngọt, bị nguy hiểm đứt lưỡi Cũng thế, kẻ theo đuổi dục lạc gian, hưởng chút ít khoái lạc, bị nguy hiểm đọa lạc ba ác đạo (66) Muốn thành tựu lành, Xoâng pha loøng vui veû, Như voi, trời oi bức, 200 (201) Phaåm baûy: Tinh tieán Xuoáng ao, loøng haân hoan! (67) Khi thaân taâm meät moûi, Taïm nghæ, sau laøm tieáp, Laøm xong lieàn gaùc beân, Kế đến làm việc khác Tạm nghỉ sau làm tiếp: Tạm nghỉ ngơi, sau đó lại tiếp tục công việc hoàn tất (68) Kẻ chiến binh kỳ cựu, Gaëp ñòch traùnh laøn göôm; Nhö theá, neù voâ minh, Kheùo troùi giaëc phieàn naõo! Như phiền não: Chúng ta phải nên tránh né tổn hại vô minh, và kiên diệt trừ nó, giống đánh gươm với kẻ thieän ngheä (69) Đánh trận bị rớt kiếm, Sợ giết, liền nhặt lên; Nhö vaäy, maát chaùnh nieäm, Sợ đọa, liền nhiếp tâm! (70) Như độc theo mạch máu, Nhanh choùng chaûy khaép thaân, Vô minh thừa hội, Toäi aùc che laáp taâm 201 (202) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (71) Như người, kiếm kề cổ, Đi cầm bát dầu đầy, Sợ tràn bị giết; Giữ giới vầy! [Crosby] Bồ Tát gánh vác lời thệ nguyện mình, giống kẻ cầm bát đầy dầu, vì sợ bị giết kẻ cầm gươm, phải hoàn toàn chăm chú (không dám cho dầu tràn ngoài) Trong kinh có kể câu truyện sau: Có kẻ lệnh phải bưng bát đầy dầu qua đám đông tụ hợp để xem moät hoa haäu vuøng nhaûy muùa vaø ca haùt Tuy cuõng muoán nhìn trộm người đẹp, gã phải chăm chú vào công việc bưng bát dầu mình, vì theo sau là tên lính, có nhiệm vụ là chém đầu gã, gã để dầu tràn ngoài, dù là giọt (72) Nhö raén chui vaøo loøng, Phaét daäy, mau xua ñuoåi! Như thế, ma ngủ đến, Tỉnh táo, mau tiêu trừ! (73) Moãi laøm ñieàu loãi, Phải nên tự trách mình, Từ trở sau, Quyeát ñònh khoâng taùi phaïm! (74) Nên lúc nào, Tinh tieán tu chaùnh nieäm, 202 (203) Phaåm baûy: Tinh tieán Theo ñaây caàu thaày laønh, Viên thành chánh đạo nghiệp! (75) Vì muoán laøm vieäc laønh, Trước bắt tay nên: Nhớ lời, không phóng dật, Haêng haùi laøm vui veû! Nhớ lời không phóng dật: Nhớ lời dạy tinh tiến Ở đây, có thể là phẩm thứ tư "Không Phóng Dật", là lời dạy đức Phật trước ngài nhập Niết Bàn: "Nỗ lực, không phóng dật" (76) Nhö boâng vaûi nheï bay, Theo gioù thoåi ñoâng taây; Thaân taâm neáu haêng haùi, Quả thiện chóng tròn đầy! 203 (204) (205) Tĩnh Lự Thanh khieát aùnh traêng trong, Mát rượi mùi chiên đàn, Chiếu dài trên mặt đá, Loøng haân hoan nheø nheï, Gió rừng êm, lặng lẽ Trong tòch mòch thoåi qua, Người du già hạnh phúc, Vút bay lòng lợi tha! 205 (206) (207) Phẩm tám: Tĩnh lự Phaåm taùm: Tĩnh lự (1) Đã phát khởi tinh tiến, Taâm neân truï thieàn ñònh; Người tâm ý tán loạn, Ở miệng vô minh! [Diễn Nghĩa] Hỏi: Tâm ý tán loạn có lỗi lầm nào? Đáp: Kinh Bát Nhã nói: "Người tâm ý tán loạn, dễ nghĩ việc xằng bậy Muốn tu tập thiền định gian còn khó khăn, gì tu tập Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề." Bởi phải khởi lòng định: “Trước thành tựu Vô Thượng Bồ Đề, định không để tâm mình tán loạn" (2) Thaân taâm neáu coâ tòch, Tán loạn không sinh, Theá neân xa theá gian, Buoâng xaû loøng tuïc luïy! [Diễn Nghĩa] Làm nào để đoạn trừ tán loạn? Có thể từ hai phương diện hạ thủ: (1) Phải rời xa ồn náo đời, không cùng người thân tới lui, để làm cho thân thể trở nên an tĩnh, (2) Sau đó tìm cách diệt trừ tâm tham muốn dục lạc và tâm sân hận v.v , làm cho nội tâm trở nên tịch tĩnh Đây gọi là trừ diệt tán loạn (3) Tham hoï haøng taøi saûn, Khoù maø boû theá gian, 207 (208) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Vì vaäy neân xaû heát, Theo trí tu thieàn quaùn! [Behold] Nguồn gốc tất mê luyến là ngã chấp ngu si chúng ta Nhân đây chúng ta có cảm tưởng rằng: Muốn tăng trưởng an tĩnh tâm hồn, trước tiên phải nên đoạn trừ ngã chấp Sự thực không phải Bằng cách quán tưởng lỗi lầm và bất lợi tham luyến gia đình, tài sản v.v , chúng ta có thể tạm thời xả chấp trước Như đủ cho chúng ta tu tập thiền định Còn việc đoạn trừ ngã chấp đến với tăng trưởng trí tuệ, và trí tuệ lại tùy thuộc vào tu tập thiền quán (4) Caùc phaùp quaùn coù chæ, Mới diệt phiền não, Đã biết, nên tu chỉ, Chæ thaønh xaû tham Các pháp quán có chỉ: Những pháp quán đó có (pháp) Chỉ, là đình tâm tán loạn và hôn trầm [Behold] Hỏi: Tại trước tiên phải đoạn trừ tham luyến gian? Đáp: Bởi vì đoạn trừ chủng tử cùng tập khí ba cõi, phải nhờ vào trí tuệ (thắng quán) thực quán sát chư pháp thực tướng Thắng quán lại cần có tâm cảnh tính dẫn đến trạng thái tu có khinh an làm sở có thể sinh khởi Nhưng điều kiện tất yếu tâm cảnh tính là phải đoạn trừ hôn trầm và điệu cử Nhân đây, chúng ta muốn tu thành công, trước tiên chúng ta phải đoạn trừ nguyên nhân chính điệu cử: tham ái gian cùng với sân haän tham aùi sinh 208 (209) Phẩm tám: Tĩnh lự Phụ chú: Tâm cảnh tính, tức là tâm trụ trên cảnh cố ñònh, laø moät baûy phaùp thieàn ñònh, (5) Thân mình vốn vô thường, Lại tham kẻ vô thường, Traûi qua traêm ngaøn kieáp, Không gặp người mình thương [Behold] Nếu vì tham luyến chúng ta kẻ (vô thường) khác mà tạo các tội lỗi, chúng ta thọ nhận đầu thai vào cõi, mà trải qua trăm ngàn đời, chúng ta không còn gặp lại đối tượng đáng yêu và khả ái (6) Chưa gặp, lòng ray rứt, Khoâng theå nhaäp thieàn ñònh, Duø gaëp, khoâng thoûa maõn, Ray rứt lòng xưa Ray rứt lòng xưa: Giống xưa, vì tham ái mà khổ (7) Nếu tham luyến hữu tình, Ắt chướng thực tính tuệ, Laïi phaù taâm yeám ly, Chung cuoäc gaëp saàu khoå! Thực tính tuệ: Trí tuệ thấy thực tính các pháp [Crosby] Họ không còn thấy chân tướng vật, và đánh khẩn cấp (thoát ly sinh tử) tâm linh Tâm hồn họ bị gặm 209 (210) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên nhấm phiền muộn, phát sinh từ tham luyến kẻ mà họ yêu thích (8) Nếu tơ tưởng họ, Qua đời vô nghĩa, Người bạn vô thường này, Sẽ hoại pháp chân thường! [Behold] Nếu tâm mình ham thích việc gian và lưu luyến đời này, chúng ta đánh hội quí báu và có đời người hoàn thiện này Tuy đối tượng tham luyến ta là giả tạm, họ lại có lực phá hoại đường giải thoát chúng ta Chỉ vì người bạn tạm bợ này mà chúng ta đánh hội tu tập Chánh Pháp và thành tựu giác ngộ vĩnh viễn cho chính mình (9) Haønh vi gioáng phaøm ngu, Sẽ đọa ba ác đạo; Tâm muốn đến cảnh thánh, Caàn gì gaàn phaøm ngu! (10) Mới vừa là bạn thân, Phuùt choác bieán thaønh thuø, Vieäc vui cuõng buoàn giaän, Khó vừa lòng phàm ngu! (11) Nói thực thì giận hờn, Laïi khuyeân boû ñieàu thieän, Nếu không nghe lời họ, Sân nộ, đọa ác thú! 210 (211) Phẩm tám: Tĩnh lự Sân nộ đọa ác thú: Nếu không nghe lời họ, họ trở nên sân hận, và nhân đây bị đọa tam ác đạo [Dieãn Nghóa] Dieäu Bình (moät baûn chuù giaûi tieáng Taïng) daãn kinh Tam Ma Ñòa Vöông noùi: Phaøm phu khoù thaân caän, Tuy noùi Phaùp cho hoï, Khoâng tin, maët noåi saân, Đây là phép người phàm, Biết rồi, gần họ! (12) Cao hôn thì ghen gheùt, Baèng thì caïnh tranh, Thaáp hôn thì khinh mieät, Khen ngợi thì giả vờ, Ngược ý, sinh buồn giận, Gaàn keû tuïc ích gì? [Behold] Hỏi: Tại ngài Tịch Thiên nói cách trắng trợn vậy? Đáp: Vì ngài muốn cho chúng ta biết rõ không có lợi ích gì việc tới lui với người đời Thay vì chính mình bị rối rắm và tán loạn việc đời, chúng ta nên tìm nơi cô tịch và chuyên tâm vào việc tu tập thiền định, tăng trưởng nhân duyên giải thoát cho chính mình (13) Đánh bạn với người ngu, AÉt sinh vieäc baát thieän, Khen mình, chê lỗi người, 211 (212) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Ham noùi chuyeän theá gian (14) Vì gần người thân, Chỉ là tự hại mình! Hoï khoâng ích gì mình, Mình không lợi họ (15) Nên rời xa lũ ngu; Gaëp hoï, vui veû chaøo, Khoâng neân quaù thaân maät, Baát quaù, thuaän leã nghi! (16) Gioáng nhö ong laáy maät, Vì pháp mà khất thực, Xong rồi, người lạ, Chưa gặp qua [Diễn Nghĩa] Hỏi: Loại người nào bị gọi là phàm ngu? Đáp: Học Tập Luận dẫn kinh Bảo Vân nói: "Có mười loại ác tri thức không thu thập lợi ích việc tu học Phật Pháp: (1) kẻ phá giới, (2) kẻ taø kieán, (3) keû thieáu uy nghi, (4) keû soáng taø meänh, (5) keû ham thích naùo động, (6) kẻ ham biếng nhác, (7) kẻ ham mê sinh tử, (8) kẻ ngược hạnh Bồ Đề, (9) kẻ ham mê bạn bè quyến thuộc, (10) kẻ nhiều phiền não Hơn nữa, kinh Bảo Vân có nói: Tuy chúng ta phải xa lánh hạng người nhiều tổn hoại này, không nên họ sinh khởi ác ý, sân hận, phiền não, sinh tâm khinh miệt" (17) "Mình giàu, cung kính, Kẻ khác thích mình." 212 (213) Phẩm tám: Tĩnh lự Neáu kieâu caêng nhö vaäy, Lúc chết nhiều sợ hãi [Diễn Nghĩa] Nếu mình hoạch lợi dưỡng và cung kính mà sinh tâm kiêu mạn, đây là nhân cho đọa vào địa ngục Kinh Di Lặc Sư Tử Hống nói: "(1) vì đa văn (nghe nhiều) sinh khởi kiêu mạn, từ đó mà phóng dật, (2) vì lợi dưỡng sinh khởi kiêu mạn, từ đó mà phóng dật, (3) vì bạn bè (với kẻ quyền thế) sinh khởi kiêu mạn, từ đó mà phóng dật, (4) vì học thức cùng cải sinh khởi kiêu mạn, từ đó mà phóng dật Ca Diếp! Đây là chỗ mà người xuất gia vì kiêu mạn mà sinh bốn loại phóng dật Nếu người xuất gia có đủ bốn loại phóng dật sinh từ kiêu mạn, phải đọa vào địa ngục" (18) Naøy taâm! Mi neân bieát: Baát luaän tham vieäc gì, AÉt seõ bò khoå baùo, Ngaøn laàn hôn choã tham! [Diễn Nghĩa] Ngài Công Đức Quang Giới Luật Bản Tụng nói: "Kẻ biếng nhác tiêu dùng vật gì thành món nợ" Ý muốn nói kẻ giới hạnh tịnh, không siêng tu tập văn tuệ, tư tuệ; là, tu học học xứ viên mãn, lại không chịu truy cầu tiến Những kẻ biếng nhác thế, chỗ tiêu dùng vật tín thí trở thành món nợ Trong tương lai phải bồi thường thí chủ trăm lần, ngàn lần nhiều hơn, đầu thai làm nô lệ, làm người mắc nợ thí chủ Giả kẻ phạm giới mà thọ dụng tín thí, ác báo càng trở nên nghiêm trọng Kinh Phật Tạng nói: "Tỳ Kheo phá giới trăm ngàn vạn ức kiếp cắt thịt bồi thường thí chủ Nếu đầu thai làm súc sinh, phải kéo, chở vật nặng Những Tỳ Kheo này, vật cúng dường nhỏ sợi tóc chẻ thành ngàn ức 213 (214) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên phần, còn không thể tiêu được, là thức ăn, quần áo, giường chiếu, cuøng thuoác men " (19) Người trí nên tham, Tham sinh lòng lo sợ, Phaûi kieân taâm hieåu roõ, Vaät tính voán laø khoâng! [Diễn Nghĩa] Đối với lỗi lầm lợi dưỡng và cung kính, Học Tập Luận dẫn kinh Tăng Thượng Ý Nhạo Thỉnh Vấn nói: "Này Di Lặc, Bồ Tát sơ học nên biết lợi dưỡng cung kính có thể sinh tham dục Nên phải quán sát chúng có thể phá hoại chánh niệm Phải nên suy gẫm được, lợi dưỡng và cung kính có thể làm cho chúng ta trở nên kiêu mạn tuyệt vọng Sau đã quán sát thế, phải nên giảm thiểu tham dục, không sinh phiền não Vì sao? Vì thiểu dục không đem đến lỗi lầm" (20) Duø mình giaøu tieàn cuûa, Được nhiều người ca ngợi, Danh lợi dù bao nhiêu, Đến chết, không theo mình! (21) Nếu có người chê mình, Khen ngợi nào đáng vui? Nếu có người khen mình, Chê bai nào đáng buồn? [Behold] Không lý gì mà chúng ta phải vui kẻ khác khen ngợi, phải buồn bị chê bai Vì sao? Bởi vì không có khen ngợi nào mà có đủ sức mạnh làm cho chúng ta thăng tiến, tăng 214 (215) Phẩm tám: Tĩnh lự trưởng đức hạnh cho chúng ta Tương tự, không có chê bai nào có thể làm cho chúng ta sa ngã Hơn nữa, luôn luôn có kẻ khen ngợi, và đồng thời có kẻ chê bai chúng ta Nếu vậy, vui khen, và buoàn bò cheâ, coù nghóa lyù gì? (22) Phaät coøn khoâng theå laøm, Vừa lòng hết chúng sinh, Huoáng chi mình phaøm tuïc? Bởi đừng nên lo! Bởi đừng nên lo: Bởi thế, chúng ta phải bỏ ý định tới lui với keû phaøm tuïc [Behold] Hỏi: Bỏ chúng sinh tìm cô tịch, không phải là hành động quá đáng hay sao? Nếu mục đích chúng ta là tu tập hạnh Bồ Tát, đáng lý chúng ta phải chung với người phàm để làm lợi họ? Đáp: Đây là quan niệm sai lầm Hiện chúng ta chưa có thể hoàn toàn làm chủ tâm chính mình Như chúng ta làm nào để thỏa mãn tất nguyện vọng tất chúng sinh? Mỗi người có quan niệm và ý hướng khác nhau, nhiều lại trở nên xung đột, mâu thuẫn Ngay đức Phật còn không thể thỏa mãn hết nguyện vọng họ, chi phàm phu mê loạn chúng ta? Tạm thời, nên bỏ ý định tới lui với họ, maø neân chuyeân taâm tu taäp thieàn ñònh vaø quaùn saùt Khoâng Taùnh Ñieàu naøy tăng gia lực cho chúng ta việc cứu giúp kẻ khác Sau chúng ta đạt đến chứng ngộ, lúc đó chúng ta có thể hòa đồng vớI họ mà làm công tác lợi sinh Nếu chúng ta còn tiếp tục tớI lui với họ, không chúng ta không giúp gì cho họ, mà nhiều họ vì vô minh, lại nhân chúng ta mà tạo nghiệp nặng! (23) Khinh thường kẻ bần cùng, Cheâ bai keû giaøu sang, 215 (216) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Baûn tính khoù laøm baïn, Gaàn hoï coù gì vui? Khinh thường giàu sang: [Wallace] Họ quở trách kẻ không nhận cúng dường và khinh miệt kẻ nhận cúng dường (24) Như Lai dạy rằng: Đừng làm bạn phàm ngu! Nếu không làm lợi họ, Uất ức lòng không vui [Diễn Nghĩa] Hỏi: Bổn luận phần trước có nói: “Nên làm cho hữu tình hoan hỉ, phải xem trọng lợi ích người khác.” Thế đây lại nói không nên cùng người tục tới lui Điều này không phải trước sau mâu thuẫn hay sao? Đáp: Không phải Phần trên muốn nói là trên phương diện hạnh nguyện, cần phải xem lợi ích ngườI là chính Còn đây muốn nói là: Giả sử tâm mình còn ích kỷ và sân hận, tới lui với kẻ khác, không không lợi ích cho người, mà lại còn tạo thành nhân duyên đọa lạc cho chính mình Do đó hai phần trên không có trái ngược Do đây, mình chưa đủ lực lợi ích chúng sinh, "chỉ cần mình đem tâm cầu lợi ích cho chúng sinh mà tu hành", thì không thể nói là mình hoàn toàn không đoái hoài đến chúng sinh Bồ Đề Tâm Thích nói: Tuy không sức lợi người, Thường ôm lòng cứu độ, Người giữ ý nguyện này, Tức làm lợi chúng sinh (25) Chừng nào vào rừng Sống với cây, chim, thú, 216 (217) Phẩm tám: Tĩnh lự Chúng không nói lời ác, Ở chung, tâm thường vui [Wallace] Rừng cây không nói lời quở trách, (mình) phải tìm cách làm vừa lòng chúng Khi nào mình có thể đến chung với người bạn này niềm vui sướng (26) Chừng nào gốc cây, Động núi, chùa hoang vắng; Nguyeän khoâng coøn quyeán luyeán, Dứt lòng tham hồng trần! (27) Chừng nào đến chốn, Trời đất rộng thiên nhiên, Khoâng chaáp laø cuûa mình, Tự không tham luyến! (28) Chừng nào không lo, Bình baùt, vaøi vaät nhoû, Tấm y chẳng người thèm, Hoặc chẳng cần che thân (29) Chừng nào đến rừng thây, Thấy cảnh, hiểu rằng: Xương người cùng thân mình Đều là pháp hoại diệt! 217 (218) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Behold] Để tăng trưởng tâm chúng ta việc sống và thiền định cảnh cô tịch, trước tiên chúng ta nên suy tư vô thường và chết Điều này tăng gia ham thích chúng ta việc tu tập Chánh Pháp Nếu chúng ta quán sát đương nhiên cái chết, nó đến với chúng ta, và kiện là có tu tập Chánh Pháp có thể làm lợi ích Lúc đó động lực cho tu tập tăng gia nhiều (30) Thân này nát rữa, Mùi thối làm nôn mửa, Choàn, soùi chaúng daùm gaàn, Cuoái cuøng chæ laø theá! [Diễn Nghĩa] Kinh Tứ Niệm Xứ nói: "Giả sử vị Tỳ Kheo bãi tha ma, nhìn thấy thây chết thối rữa còn thừa lại thịt, xương, gân , vị Tỳ Kheo đó nên đem thân mình và thây chết so sánh, nói rằng: Thực vậy, thân thể chúng ta có tính chất thế, kết cục thế, không thể nào tránh được" (31) Luùc soáng, taám thaân naøy, Xöông, thòt gaén lieàn nhau, Đến chết, xương tản mác, Huống gì bạn, người thân? [Wallace] Nếu mảnh xương thân này phải rời ra, kẻ mà mình yêu thích, nào có gì thân phận mảnh xương này? (32) Sinh cuõng moät mình, Cheát ñi cuõng moät mình, 218 (219) Phẩm tám: Tĩnh lự Khoå, chaúng chia seû, Thaân quyeán naøo ích chi? (33) Như lữ khách qua đường, Rời đây đến nơi kia; Trên đường sinh tử dài, Bỏ thân này đến (34) Nên sớm vào rừng tu, Đừng đợi đến chết, Tiếng người thân nức nở, Bốn người khiêng thây (35) Không thân không oán, Một mình ẩn núi rừng, Thân này đã mất, Đến chết chẳng người lo (36) Bốn bề không bóng người, Khóc la, làm hại, Coù theå tu nieäm Phaät, Mà không người chướng ngại! [Crosby] Trong truyền thống Phật giáo, trạng thái tâm thức chết có ảnh hưởng trọng đại đến sống đời sau Để đầu thai vào cõi lành, tốt trước chết nên tu pháp Lục niệm (37) Thế nên mình, 219 (220) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Ít sự, dễ an lạc, Trong rừng vắng tịch tĩnh, Đình tâm tán loạn! (38) Đã bỏ hết lòng tục, Taâm phaûi chuyeân nhaát, Vì muoán nhaäp ñaúng chí, Sieâng haøng phuïc phieàn naõo! Đẳng chí: tiếng Phạn gọi là Tam Ma Bát Đề (Samadhi), tức là traïng thaùi ñònh naøy, thaân taâm bình ñaúng an hoøa neân goïi laø ñaúng, tu định có thể đem đến trạng thái bình đẳng này nên gọi là đẳng chí (39) Đời này đời sau, Tham duïc ñem tai haïi, Đời này: trói, chém, giết, Đời sau: đọa địa ngục! Từ bài kệ (39) này bài kệ (85) là phần quán tưởng lỗi lầm tham dục [Behold] Trong phaàn naøy, ngaøi Tòch Thieân thaûo luaän moät caùch cặn kẽ lỗi lầm tham luyến, và cho chúng ta biết rõ tham luyến này trói buộc chúng ta vào đời đầy truy cầu, bất mãn và khổ đau Bởi vì tham mê sắc dục là hình thức phổ biến tham luyến, nên ngài Tịch Thiên đã nhấn mạnh trói buộc tham dục thái quá Bởi vì thính giả đầu tiên ngài là bậc Tỳ Kheo, thành thử ngài đã tập trung vào đề tài tham luyến đàn ông đàn bà, và đưa món thuốc trị là mô tả nhớp nhúa thân thể người đàn bà, mà người phàm tục 220 (221) Phẩm tám: Tĩnh lự cho là hấp dẫn Tuy thế, Tịch Thiên đã nêu rõ, "ở đây không nên hiểu là có thân thể đàn bà là nhớp nhúa, có đàn ông thèm khát dục vọng (nghĩa là quán ngược lại, thân thể đàn ông là nhớp nhúa, và đàn bà có thèm muốn dục vọng)" Khi đã hiểu rõ điều này, độc giả nên làm cải đổi cần thiết đọc đoạn văn sau (40) Vì maø khaån caàu, Trước ông tơ, bà nguyệt? Vì maø khoâng kò, Taïo toäi vaø aùc danh? [Crosby] Theo phong tục Ấn Độ, người làm mai mối, phần lớn là người giai cấp hạ tiện Kẻ mê gái này không còn biết giữ thể diện Vì muốn người nữ mà họ mong cầu, họ đã không ngần ngại việc khúm núm, van xin kẻ (mai mối) mà bình thường phải tôn trọng họ, cầu mong ông tơ bà nguyệt này tới lui, liên lạc với kẻ mà họ tơ tưởng đến (41) Duø hieåm vaãn lao vaøo, Tieâu hao bao taøi saûn, Chæ caàn gaùi vaøo loøng, Ñeâ meâ hoàn tieâu taùn! (42) Tấm thân không tự chủ, Ngoài xương chẳng có gì! Thay vì khoå tham luyeán, Chi baèng tu Nieát Baøn! 221 (222) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Crosby] Nàng không là gì, ngoài khúc xương không liên hệ nhau, không có khác biệt (indifference) Tại bạn không (còn thèm) muốn ôm ấp nó (những khúc xương đó) và cảm thấy khoái lạc? (43) Mới về, tay nâng cằm, Keà nhau, nhìn e leä, Khi xöa: thaáy, chöa thaáy, Maøn the che myõ dieän! [Crosby] Khi xưa, bạn đã nhìn khuôn mặt ấy, đã nâng khuoân maët naøng leân, naøng cuùi xuoáng daùng daáp theïn thuøng; là khuôn mặt che màn the mà bạn không thấy rõ [Behold] Sự thèm muốn đàn ông thực là lạ lùng và ấu trĩ Trong cổ tục Ấn Độ, người phái nữ gặp người phái nam, mặt họ che màn the Ngay đến buổi hôn lễ, mặt người vợ che lại, và họ trước mặt người chồng dáng điệu e ấp thẹn thùng Cuối cùng, mà người chồng gỡ màn che mặt người vợ cưới mình, háo kỳ này tăng gia lòng thèm muốn họ việc ân ái với người vợ (44) Xöa khuoân maët yeâu kieàu, Nay phô bày trước mắt, Dieàu haâu boùc maøn che, Đã thấy, sợ chạy? [Wallace] Khuôn mặt xưa đã làm bạn ngất ngây (trong đau khổ) đã rõ ràng, bạn đã thấy nó bị diều hâu bóc ra, baïn laïi chaïy troán? (45) Ngày trước người nhìn trộm, 222 (223) Phẩm tám: Tĩnh lự Ghen tuông lo giữ gìn; Thaây naøng, dieàu aên, Đồ kiết! Sao không giữ? [Wallace] Này kẻ ghen tuông! Cái mà ngày xưa bạn đã lo giữ gìn người khác nhìn trộm, bây bị diều thú ăn, bạn không giữ? (46) Nay nhìn đống tử thi, Dieàu, thuù tranh caáu xeù, Xöa, khoå töng tiu naøng, Nay, dieàu ræa, thuù böôi! [Batchelor] Tại mình lại dâng hiến hương hoa, chiên đàn cùng món trang sức cho cái vật mà bây là món ăn cầm thú? (47) Nếu thấy đống xương trắng, Nằm yên còn sợ! Sao không sợ gái đẹp, Di động quỉ nhập thây? (48) Xưa che đậy tham, Nay lõa lồ sợ? Nếu nói ghét đồ dơ, Sao tham che đậy? Che đậy: đây, che đậy có thể hiểu theo hai nghĩa: Một là che đậy lớp da, lớp da bị diều, thú bóc đi, phô bày toàn xương, gân, máu, mủ Hai là che đậy quần áo Xưa quần áo che kín thân 223 (224) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên thể không thấy da thịt, tham Nay làn da phô bày trước mắt (thân bầm đen, ứ máu chẳng hạn), không tham? Nếu nói che đậy: [Crosby] Nếu bạn không dùng nó (thây chết lớp da bị bóc đi, gân, xương lòi ngoài ), bạn lại cọ xát với nó nó che đậy (bởi lớp da) (49) Phẩn uế cùng nước bọt, Do thức ăn bài tiết, Neáu khoâng thích phaån ueá, Sao lại tham nước bọt? (50) Boïn meâ gaùi khoâng thích Chaên goái nhung meàm maïi, Vì không mùi đàn bà; Lũ ngu, tham đồ dơ! [Crosby] Không cảm thấy khoái lạc với gối nhung (nhồi bông) vì noù khoâng ræ (oozing out) chaát hoâi thoái Keû ñang yeâu (noùi chung cho caû hai phái) bị đồ dơ bẩn làm mê loạn (51) Boïn daâm tieän cho raèng: Goái chaên meàm maïi, Khoâng thaønh moäng uyeân öông; Đối gối chăn sinh hờn (52) Nếu nói ghét đồ dơ, Sao laïi xieát vaøo loøng, Người nữ, lớp da bọc, 224 (225) Phẩm tám: Tĩnh lự Thòt, gaân buoäc loùng xöông? [Wallace] Nếu bạn không tham mê chỗ dơ bẩn, bạn ôm vào lòng (người đàn bà), kẻ là xương, cột với sợi gân, và trét (đắp) lên lớp thịt (53) Thaân voán nhieàu baát tònh, Ngày ngày thấy biết, Tham chưa đủ, Còn tham thân người? [Crosby] Ê, thân bạn đã đầy nhóc chất bẩn thỉu! Hãy thỏa mãn với đồ dơ mình! Đồ tham cứt đái! Bỏ quên ả đi! Thứ đó cùng là bọc đồ dơ khác! (54) Neáu noùi tham laøn da, Maét nhìn, tay vuoát ve, Nay laïi khoâng thích, Voâ taâm, chieác thaây ma? [Wallace] Baïn ham thích nhìn noù vaø vuoát ve vì noù laø xaùc thòt Taïi bạn lại thích xác thịt, mà tính nó là không có ý thức (nói nôm na laø khoâng coù linh hoàn) (55) Neáu noùi yeâu taâm naøng, Tâm nào rờ thấy được? Rờ không phải tâm, Xieát ghì thaät voâ nghóa! 225 (226) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Xiết ghì thật vô nghĩa: Sao lại đắm mê ân ái vô nghóa naøy? [Behold] Hỏi: Những cái thây chết thực không có tâm thức, tôi yêu nàng vì nàng có tâm hồn Đáp: Đúng Nhưng tâm hồn nàng không thể rờ mó Sao bạn lại dính líu giao hợp vô nghĩa vậy? Chúng ta nên nhớ rằng, không thân đàn bà là dơ bẩn, mà chính thân đàn ông dơ bẩn Chúng ta nên hiểu vậy, vaø khoâng neân nghó moät chieàu (56) Không biết người bất tịnh, Coøn chöa phaûi kyø laï, Khoâng bieát mình baát tònh, Điều này lạ kỳ! [Behold] Suy ngẫm việc này (sự bất tịnh mình và người), chúng ta nên tìm cách đối trị tham luyến không thể kiềm thúc chúng ta kẻ khác (bằng cách tu bất tịnh quán) (57) Taâm tham caáu ueá naøy! Sao lại bỏ đóa sen Nắng ban mai nở nhụy, Ngược lại tham đàn bà? (58) Tại không dám rờ, Vùng đất bị trét phân? Mà lại tham rờ rẫm, Choã dô, ræ caáu ueá? 226 (227) Phẩm tám: Tĩnh lự (59) Nói không ưa nhớp nhúa; Thai ngheùn laày luïa, Choã caáu ueá sinh ra, Sao ôm vào lòng? Bạn nói bạn không ưa chất nhớp nhúa Thế họ (đàn bà) đã thai nghén chồ lầy lụa, và sinh từ chỗ cấu uế, mà bạn thích ôm vào lòng? (60) Phaån ueá sinh gioøi truøng, Dù ít nhờm tởm, Bieát theá coøn tham, Phaån ueá sinh thaân naøy? [Crosby] Có phải bạn không thích giòi sinh từ phẩn uế là vì nó quá nhỏ? Chắc chắn là bạn thèm muốn thân thể (đàn bà), là từ chỗ phẩn uế sinh ra, vì thân xác họ to lớn! (61) Không không khinh ghét Thaân caáu ueá cuûa mình, Laïi vì tham baát tònh, Thèm thân dơ người! (62) Theá gian moùn traân haøo, Thức ăn và rau cải, Nhai xong nhổ trên đất, Mặt đất thành cấu nhơ (63) Thân này nhớp vậy, 227 (228) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Nhìn kyõ, neáu coøn nghi, Nên đến rừng thây chết, Nhìn đống thây thối rữa! (64) Thaây cheát boùc laøn da, Keû nhìn sinh khuûng khieáp, Bieát roài laïi coøn, Haùo saéc, loøng hoan hæ? [Wallace] Đã biết lớp da bị bóc đem đến sợ hãi khủng khiếp, bạn lại còn tham mê cái đồ bất tịnh đó! (65) Thân thoa mùi chiên đàn, Hương không từ thân ra, Sao ngu si theøm muoán, Thân nhớp mượn mùi hương? [Behold] Phản đối: Xin làm ơn im lặng chút Tôi muốn phát biểu vài lời! Khi người đàn bà xức dầu thơm, son phấn, và các món trang điểm khác Lúc đó là họ hấp dẫn hay sao? Đáp: Câu nói bạn đáng buồn cười Những món dầu thơm, phấn thơm này, v.v chẳng có quan hệ gì với thân thể họ Mùi thơm toát là từ vật chiên đàn, v.v Chẳng lẽ bạn bị họ hấp dẫn vì vật mà họ thoa lên thân thể? Giả sử bọn họ không thoa vật này, và không tắm rửa đoạn thời gian, lúc đó bạn nhìn thấy thân thể họ nhö theá naøo? (66) Thaân voán muøi xuù ueá, Đúng lý, nên nhờm tởm! 228 (229) Phẩm tám: Tĩnh lự Luõ phaøm phu tham duïc, Sao ñieåm toâ thaân naøy? [Behold] Lúc đó thân thể bọn họ tiết mùi tự nhiên nó (là hôi thối) Nếu thân đàn bà nhơ nhớp và hôi thối vậy, phải điều tốt là không nên tham luyến thân thể đó! (67) Thaân tieát muøi gì, Nếu hương thuộc chiên đàn? Sao vì muøi höông laï, Lại tham thân đàn bà! [Behold] Phản đối: Ồ, không phải Nếu họ (phụ nữ) tắm rửa, thoa xức dầu thơm, trang sức thân thể họ món nữ trang, và mặc lên quần áo lộng lẫy Chẳng lẽ bạn không thấy người đàn bà là đẹp hay sao? Đáp: Những lộng lẫy đó có phải là chính họ hay không? Chắc chắn, bày vẽ đó có tính chất tạm thời mà thôi Sắc đẹp mà bạn nhìn thấy đó là giả tạo Họ (đàn bà) dùng xà phòng và nước rửa mùi hôi thân thể Kế đó xức dầu lên tóc, đánh phấn, và trang điểm khuôn mặt họ Sau đó, lại mặc lên quần áo sang trọng và mang đồ trang sức lộng lẫy, chúng ta chiêm ngưỡng caùi dung nhan goïi laø myõ mieàu cuûa hoï Neáu theá, chuùng ta ñem moät hình nộm gỗ trang điểm, thì hình nộm đó cách lộng lẫy Xin nhìn kỹ thân thể đàn bà xem chất nó là gì, không có món hương phấn này! (68) Thaân voán laø loõa loà, Toùc roái, moùng daøi dô, Răng vàng, bựa hôi thối, Thoạt nhìn thấy nôn ọe! 229 (230) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Behold] Nếu họ trạng thái thiên nhiên, mà không trang điểm đã mô tả trên, chúng ta thấy gì? Chỉ là hình dạng đáng kinh sợ: trần truồng, nhớp nhúa, với mái tóc bù xù, móng tay đen nhớp, vaø haøm raêng vaøng kheø hoâi thoái! Phụ chú: Ngài Tịch Thiên đã phí nhiều thì mô tả baát tònh cuûa thaân theå naøy Ngaøi laøm theá khoâng phaûi coù muïc ñích laø muoán tô lên tranh bệnh hoạn, mà chính là muốn giúp chúng ta đối trị bệnh tham luyến, chấp trước thân thể mình (69) Tham duïc, vaät haïi mình, Sao lại trang sức nó? Ô hay, bọn người ngu, Tự hôn mê điên loạn! [Behold] Như ngài Tịch Thiên đã nói, chúng ta bị tràn ngập đam mê, ngã mạn, và tiếp tục theo đuổi đối tượng dục lạc, giống chúng ta mài giũa món binh khí bén nhọn, để ngày nào đó, chúng quay lại giết mình Không lý gì mà tiếp tục tham dự vào truy hoan, mà chung làm hại chúng ta Đây lại chính là việc mà người trên giới miệt mài đeo đuổi Họ hoàn toàn lầm lẫn, mê muội Không còn biết đâu là thiện, ñaâu laø aùc, ñaâu laø saïch, ñaâu laø dô! (70) Nếu lòng sinh nhờm tởm Đống xương nơi rừng thây, Sao laïi tham xöông traéng, Tới lui chốn thị thành? 230 (231) Phẩm tám: Tĩnh lự [Wallace] Chæ nhìn thaáy moät vaøi thaây cheát nôi nhaø moà baïn coøn cảm thấy nhờm tởm Sao bạn lại vui thích chốn thành thị, là nhà mồ tràn đầy thây di động (71) Thân đàn bà dù nhơ, Muốn phải trả giá: Đời này, lăn lóc đau! Đời sau, xuống địa ngục! [Behold] Hơn nữa, nhớp nhúa thân thể không phải là vấn đề độc việc tham muốn thân thể người khác Chúng ta phải hiểu rằng, vì muốn hưởng thú vui xác thịt, chúng ta càng lúc càng trói buộc chúng ta chặt vào bất mãn vòng luân hồi Như đã nói trên, chúng ta tiêu hao tài sản, làm việc ác đức, và nhọc nhằn việc tìm cầu vật chất để cung phụng nó Bởi vì việc này, đời chúng ta gặp hoạn nạn, và đời sau vào đường ác, nơi đó thống khổ đọa đày chờ đợi chúng ta (72) Treû, khoâng laøm tieàn, Lớn làm hưởng dục? Tích tụ, đến bạc đầu, Dục lạc nào hưởng được? [Behold] Khi chuùng ta coøn treû, chuùng ta khoù maø coù cô hoäi tích tuï cải Khi chúng ta lớn chút nữa, chúng ta lại phải bỏ bao nhiêu nỗ lực để tìm người vợ Rốt cuộc, chúng ta tìm người vợ rồi, chúng ta lại phải nhọc nhằn làm lụng để cấp dưỡng gia đình, chúng ta ít có thì cùng họ chung vui Mà nhiều khi, diện họ làm cho chúng ta càng thêm đau khổ mà thôi Đây là chuyện thực nhiều người 231 (232) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (73) Keû tham daâm ti tieän, Saùng ngaøy laøm vieäc moûi, Tối khí lực mòn, Nguû laên nhö thaây cheát Kẻ tham dâm ti tiện: từ bài kệ này đến bài kệ (78), ý muốn kẻ ngoài việc sinh nhai ra, đầu óc lẩn quẩn việc trai gái tầm thường, mà không có ý tưởng cao xa nào khác (74) Hoặc phải xứ người, Đường dài gian nan, Tuy muoán gaëp maët nhau, Hàng năm không gặp được! [Behold] Có người vì muốn tìm cách sống cho gia đình, đã phải phiêu lưu đến xứ người, làm lính Khi xa cách, họ phải chịu khổ đau chia ly với người họ yêu, cùng nỗi đau hành hạ thèm muốn xác thịt Không muốn lìa xa người mà họ yêu, đây chính là tham luyến chúng ta đã dẫn chúng ta đến kinh nghieäm khoå ñau naøy (Ñaây chính laø ñieàu maø nhaø Phaät goïi laø aùi bieät ly khoå) (75) Hoặc có người mưu lợi, Vì ngu baùn thaân mình, Tuy chưa thấy điều lợi, Theo gioù nghieäp noåi troâi [Behold] Lại có kẻ lầm lẫn việc làm nào để tìm tiền, đã bán thân cho kẻ khác, rốt bị cưỡng vào công tác lao động nặng nề Trong tình trạng thế, không còn chút tự do, vì 232 (233) Phẩm tám: Tĩnh lự hoàn toàn bị khống chế người chủ, và đôi bị trôi dạt đến nơi chốn mà họ không muốn, tùy thuộc vào hành động và ý muốn chuû nhaân hoï (76) Hoặc có kẻ bán thân, Tùy người khác sai khiến, Theâ thieáp laâm boàn, Ra đồng gốc cây [Crosby] Họ (người vợ) đã phải sinh rừng rậm hay đồng hoang, nơi mà người chồng làm việc (nô lệ) cho kẻ khác (77) Keû noâ leä duïc laïc Vì tìm keá sinh nhai, Dấn thân chiến trường; Vì lợi thành nô lệ [Crosby] Vì để tìm cách sinh sống, họ (trở thành lính và) chiến trường nhận chịu nguy hiểm tính mệnh Lại có kẻ vì kiêu hãnh mà thành nô lệ Họ là người ngu làm trò cho đam mê chính mình (78) Vì tham duïc: caét thaân, Hoặc nằm trên chông nhọn, Hoặc tự đâm thân mình, Hoặc lấy lửa đốt thân [Crosby] Có người là nạn nhân khát vọng mình, thân thể họ bị chặt, cắt Có kẻ bị tên bắn, có kẻ bị đốt chết và bị giết gươm daùo 233 (234) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Phuï chuù: Trong ñaây, neáu theo Batchelor, thì chính naïn nhaân cuûa dục vọng đã tạo cảnh này cho chính mình, tức là tự đâm, tự đốt v.v Còn theo các dịch khác, có thể hiểu theo hai nghĩa, là họ tự làm tổn hại, là họ bị kẻ khác làm tổn hại (79) Trải qua khổ tích giữ, Mới biết là họa; Tham làm tâm điên đảo, Đường giải thoát mịt mùng! [Wallace] Coi cải bất hạnh không cùng, vì phiền muộn tích tụ, giữ gìn và mát chúng Những kẻ mà tâm quyến luyến tài sản, vì tâm tưởng tán loạn, (sẽ) không có hội giải thoát từ khổ đau sống gian này (80) Tham duïc sinh laém khoå, Nhiều hại, ít phước lợi, Nhö thuù keùo xe, Chỉ vài nắm cỏ (81) Lợi này quá nhỏ nhoi, Súc sinh có được; Người vì lợi bôn ba, Hoang phí thaân quí naøy! Người vì thân quí này: Cái may mắn tạm thời này (chỉ thân người) khó tìm được, đã bị hoang phí kẻ đánh mục tiêu (sự giải thoát) chính mình 234 (235) Phẩm tám: Tĩnh lự (82) Duïc laïc roài seõ maát, Tham, dễ đọa địa ngục, Vì chút vui sướng tạm, Chìm coõi khoå laâu daøi! [Behold] Tài sản mà chúng ta đã cố gắng cách vất vả để tích tụ có nghĩa lý gì? Bất luận là mình tích tụ bao nhiêu nữa, cuối cùng chúng Nếu chúng ta trở nên quá tham luyến tiền này, chúng ta chắn sa đọa vào ba đường khổ Từ vô thỉ đến chúng ta đã bỏ nhiêu nỗ lực để tích tập khoái lạc cõi luân hồi, rốt nỗ lực đó đã đem gì đến cho chúng ta? Nếu mà chúng ta bỏ nhiều nỗ lực việc tu tập Chánh Pháp, chắn chúng ta đã giác ngộ (thành Phaät)! (83) Chæ caàn ít phaàn khoå, Cũng đủ thành Phật đạo! Keû duïc so Boà Taùt, Khổ nhiều, không Bồ Đề! Chỉ cần ít phần khổ: Chỉ cần phần ngàn vạn phần (sự khoå cuûa keû tham duïc) [Diễn Nghĩa] Bồ Tát làm việc lợi ích chúng sinh, cần khoảng thời gian ngắn ngủi, tự nguyện nhẫn thọ chút ít khổ đau lợi sinh, nỗ lực ít oi có thể chứng Bồ Đề (Thế nhưng) kẻ phàm phu tham dục, vô lượng kiếp bị nghiệp lực cưỡng bức, nhận chịu vô lượng khổ sở chỗ địa ngục Vô Gián, v.v không có nhân duyên chứng Vô Thượng Bồ Đề Nói cách khác, ý nghĩa tu chứng Bồ Đề trọng đại mà thọ khổ chút ít, 235 (236) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên còn truy cầu dục lạc gần không có ý nghĩa gì, trái lại thống khổ thực vô cùng (84) Nghĩ đến khổ địa ngục, Mới biết các khổ khác: Độc, lửa, binh, kẻ ác, Khoâng baèng khoå ñòa nguïc! Khi liên tưởng đến thống khổ địa ngục (cùng các đường ác), ta biết không có đao kiếm, thuốc độc, lửa dữ, vực thẳm, kẻ thù, có thể so sánh với nguy hiểm tham dục (85) Theá neân, nhaøm duïc laïc, Vui thích A lan nhaõ, Khoâng tranh, khoâng phieàn naõo, Tịch tĩnh núi rừng! A lan nhã: tức là nơi tu hành tịch tĩnh (86) Thanh khieát aùnh traêng trong, Mát rượi mùi chiên đàn, Chiếu dài trên mặt đá, Loøng haân hoan nheø nheï, Gió rừng êm, lặng lẽ Trong tòch mòch thoåi qua, Người du già hạnh phúc, Vút bay lòng lợi tha! 236 (237) Phẩm tám: Tĩnh lự [Wallace] Những kẻ (Du Già) hạnh phúc, mơn trớn gió rừng nhè nhẹ và im lặng, bước trên tảng đá đẹp, rộng rãi cung điện, mát lịm ánh trăng tựa gỗ chiên đàn, và suy ngẫm việc lợi ích cho keû khaùc (87) Nhà trống, động, gốc cây, Tùy ý đó đây, Boû heát taâm tham luyeán, Bước chân theo trời mây! (88) Tự bước vân du, Khoâng raøng buoäc thaân thuø, Vương hầu chưa hưởng, Biết đủ nhàn du! (89) Nghĩ đến công đức này, Rời xa trần duyên, Dứt hết tâm phân biệt, Tu quán Bồ Đề tâm (90) Trước hết nên quán sát: Mình, người vốn bình đẳng, Đồng tránh khổ cầu vui, Thương người thương mình! (91) Tay, chaân khaùc nhau, Xem thân, đồng; Chuùng sinh khaùc bieät, 237 (238) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Caàu vui cuõng gioáng mình [Wallace] Gioáng nhö thaân theå, coù nhieàu boä phaän nhö tay, chân v.v , phải bảo vệ là toàn thể Cũng thế, chúng sinh khác biệt, cùng tính là khổ đau và vui sướng [Diễn Nghĩa] Trong việc tu tập tâm Bồ Đề, phẩm này đề hai phương pháp: (1) quán mình người bình đẳng, (2) trao đổi mình và người (tự tha hoán) Trước tiên phải nỗ lực tu tập quán mình người bình đẳng Học Tập Luận nói: "Sau tu tập thành thạo pháp quán mình người bình đẳng, có thể sinh tâm Bồ Đề kiên cố" Nếu trước tiên tu tập và sinh khởi tâm xem mình và người bình đẳng, thì tự nhiên tâm trao đổi mình người sinh khởi cách dễ dàng Nếu tâm bình đẳng không sinh, tâm sân hận không thể trừ diệt; đương nhiên, tâm trao đổi mình người lại càng không thể sinh khởi Do đó, trước tiên phải tu quán mình người bình đẳng (92) Tuy khổ mình chịu, Khoâng toån thöông keû khaùc, Vì mình chaáp coù ta, Sự khổ thành mình, Nên không nhẫn chịu được! (93) Như người thọ khổ, Tuy không hại đến mình, Vì quán người là ta, Sự khổ thành mình, Nên không nhẫn chịu được! 238 (239) Phẩm tám: Tĩnh lự [Behold] Phản đối: Sự khổ mà tôi nhận chịu không tổn hại đến kẻ khác, và khổ họ không thương tổn đến tôi Như vậy, chẳng có lý gì mà tôi phải tìm cách diệt trừ khổ cho người khác, gioáng nhö tìm caùch dieät khoå cho chính mình Toát hôn, toâi neân tìm caùch giải vấn đề cho chính mình trước Đáp: Quả đúng là khổ đau mà mình kinh nghiệm không tổn hại đến kẻ khác, và ngược lại Thế nhưng, khổ đau kẻ khác không khác gì khổ đau chính mình Nếu nhö thaân theå chuùng ta bò caét vaø chuùng ta caûm thaáy ñau khoå, chæ laø vì chuùng ta thöông thaân naøy, vaø khoâng theå nhaãn chòu thaáy noù bò toån haïi Neáu nhö chuùng ta thöông yeâu keû khaùc nhö thöông yeâu chính mình, chuùng ta không thể nào nhẫn chịu thấy người khác nhận chịu thống khoå! (94) Nên trừ khổ cho người, Người khổ mình khổ, Nên làm lợi cho người, Xem người chính mình! [Behold] Nguyeân nhaân chính naøo ngaên chaän chuùng ta vieäc chấp nhận thống khổ người khác không khác gì với thống khổ mình? Chúng ta nên cùng tra cứu vấn đề này Như màu xanh và màu vàng thì lúc nào khác Không thể nào nhận thức rõ màu vàng trở thành nhận thức rõ màu xanh Thế ta và người không phải Chúng ta không phải khác biệt và đặc thù chúng ta cảm tưởng Mặc dù vậy, chúng ta ôm chặt cái ta việc liên quan đến mình, và gán ghép cái họ cho việc liên quan đến kẻ khác Bởi vì chúng ta ngoan cố và vội vả việc phân biệt mình người, chúng ta phải bị chìm đắm biển sinh tử Vì sao? Bởi vì thái độ phân biệt lầm lẫn chúng ta, chúng ta cảm thấy ghen tuông, tham luyến và giận v.v kẻ khác, và tùy thuộc vào tâm vô minh này, chúng ta đã tạo nghiệp ác nặng nề Điều này chẳng dẫn chúng ta đâu, ngoài thống khổ và bất mãn 239 (240) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Nếu chúng ta suy ngẫm rõ ràng, chúng ta thấy là ta và người khoâng phaûi gioáng nhö maøu vaøng vaø maøu xanh, maø gioáng nhö (hai) quaû núi này và núi khác Khi chúng ta trên núi phía đông, lúc đó núi phía tây gọi là núi khác Nhưng chúng ta qua nuùi phía taây, chuùng ta seõ goïi noù laø quaû nuùi naøy, coøn quaû nuùi phía ñoâng maø chúng ta vừa rời khỏi, trước gọi là núi này, bây trở thành núi khác Điều này đưa đến vài câu hỏi quan trọng: Quả núi phía đông có phải vừa là núi này, vừa là núi khác? Nếu đúng là thế, thì điều này đúng với núi phía tây Nếu hai núi luôn luôn khác nhau, thì nào thực là này, nào thực là khác? Phải chaêng ñaây chæ laø vaán deà quan nieäm, vaø laø ñieàu maø chuùng ta coù theå thay đổi được? Nếu chúng ta quán sát kỹ lưỡng cái ta và người, chúng ta nhận thấy tương tự Ta và người lại tương tự cao và thấp Thí dụ đứa trẻ tám tuổi, vừa là cao mà vừa là thấp So với niên hai mươi tuổi thì nó gọi là thấp, so với đứa trẻ ba tuổi thì nó gọi là cao Do đó, chúng ta không thể nào nói nó là vĩnh viễn này hay Cao và thấp không phải luôn luôn là tượng khác màu vàng và màu xanh Tương tự, ta và người không phải luôn luôn khác màu vàng và màu xanh Quả là lầm lẫn chúng ta bám víu vào quan niệm lầm lạc hai bên (ta và người) là khác Nếu chúng ta suy ngẫm thí dụ này cùng lý luận tương tự, và chúng ta quán sát lỗi lầm thái độ ích kỹ cùng công đức lòng lợi tha, hy vọng chúng ta nỗ lực tu tập pháp quán mình và người bình đẳng, có thể thành tựu pháp quán trao đổi mình và người Nếu chúng ta không chuẩn bị tâm lý cuûa mình nhö theá, chuùng ta seõ gaëp khoù khaên vieäc tu taäp, vaø teä hôn không có hy vọng thành công 240 (241) Phẩm tám: Tĩnh lự Vì khả phát triển tâm Bồ Đề quí báu này tùy thuộc vào nhận thức bình đẳng vật mà chúng ta trước đã có thói quen cho là khác biệt Bởi vậy, chúng ta nên nỗ lực việc tu tập pháp quaùn (bình ñaúng) naøy! (95) Hai bên, mình và người, Cầu vui nhau, Mình, người nào khác biệt, Sao chæ caàu mình vui? (96) Hai bên, mình và người, Ghét khổ nhau, Mình, người nào khác biệt, Sao chæ lo laéng mình? (97) Nếu nói, khổ người, Không tổn hại đến mình, Theá neân mình khoâng lo, Neáu theá, khoå töông lai, Khoâng toån haïi hieän taïi, Cớ mình lại lo? [Behold] Phản đối: Tôi đã nói Chẳng có lý gì mà tôi phải lo lắng cho khổ người khác Nó chẳng tổn hại gì đến tôi Đáp: Thế bạn lại nỗ lực trừ diệt khổ già bệnh đến tương lai, nữa, lo trừ diệt việc phiền muộn (discomfort) ngày mai ngày mốt? Khi mà khổ đau tương lai chẳng tổn hại đến chúng ta tại? 241 (242) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (98) Nghó mình seõ thoï khoå, Ñaây laø nghó sai laàm! Keû cheát laø thaân naøy, Người sinh là thân khác [Crosby] Bài kệ này đề cập đến thuyết luân hồi mà tất các tông phái Phật giáo công nhận Tuy có đầu thai, không có linh hồn hay cái ngã thường bất biến Do đó, người chết đời này không phải là với kẻ sinh đời sau Ở đây có khó khăn việc hòa giải thuyết luân hồi và thuyết vô ngã, và đã trở thành đề tài giáo lý cho các tông phái Phật giáo (tương tự Thiên chủ giáo, vấn đề vị Thượng đế toàn thiện, mà lại sáng tạo việc ác) Các tông phái đã đưa các giải đáp khác Một thí dụ sớm cho vấn đề này là lửa thắp sáng lửa khác Hai bên không phải là một, lại là phần liên tục Trong kệ (97)-(98), vấn đề đặt ra: Tại phải làm điều thiện để bảo đảm việc sinh vào cõi lành, mà đời sống cõi đó, không phải là kẻ làm việc thiện hưởng thụ? Phụ chú: Nói nôm na, kẻ làm lành đời này và kẻ hưởng phước đời sau là hai kẻ khác nhau, mình phải làm để người khác hưởng? (99) Cho raèng thaân mình khoå, Thế nên tự phòng hộ, Chaân khoå khaùc tay khoå, Sao tay che chở chân? (100) Lo mình không lo người, Chaáp ngaõ neân nhö vaäy! 242 (243) Phẩm tám: Tĩnh lự Ñaây laø ñieàu phi lyù, Thế nên đoạn trừ! [Behold] Phản đối: Tôi đã nhấn mạnh là diệt trừ khổ đau kẻ khác là không thích đáng, vì tôi không có liên hệ gì với họ Điều này không đúng cho thí dụ vừa đưa (kệ 99) Diệt trừ khổ não cho bàn chân cho đời sống vị lai mình là điều thích đáng, vì chúng ta chấp trước vào cái chân tôi đau đời sau tôi đau khổ Đáp: Chấp trước vào hữu độc lập cái ngã mình và cái ngã người khác là điều phi lý Điều quan trọng là phải chấm dứt cái gọi là cái ngã độc lập này Bởi nó là nguyên nhân chính làm cho chúng ta oằn oại vũng lầy sinh tử từ vô thỉ đến nay! (101) Tâm là tương tục, Nhö haït xaâu chuoãi, Thân là tích tụ, Như lính đội quân, Vốn không người thọ khổ, Ai là kẻ trừ khổ? [Behold] Phản đối: Lý mà tôi nói là khổ bàn chân phải trừ diệt bàn tay, và khổ đau tương lai phải trừ diệt tại, vì chúng cùng là tổ hợp và liên tục Điều này không đúng cho ta và người khác Đáp: Chẳng có cái gì gọi là tổ hợp độc lập ta và người bạn suy diễn Một tổ hợp bao hàm nhiều phận mà trên đó chúng ta gán ghép nhãn hiệu gọi là tổ hợp Thí dụ, xâu chuỗi là tổ hợp trăm lẻ tám hạt chuỗi Tương tự, tụ hợp nhiều người lính với thì gọi là quân đội Thông thường, chuùng ta baùm víu maïnh meõ vaøo caùi goïi laø ngaõ rieâng bieät cuûa moãi vaät, vaø gọi tên “chuỗi ta”, mà thực không có xâu chuỗi nào hữu cách độc lập hết Cái gọi là chuỗi, thực là nhãn 243 (244) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên hiệu tâm lý (mental label) mà ta gán ghép trên phận nó Nếu chúng ta quán sát kỹ lưỡng các phận rời rạc này, và tìm cái gọi là chuỗi, điều này không thể có Tương tự, cái gọi là quân đội, không phải là vật hữu độc lập, dù chúng ta có làm đủ cách tìm nó người lính (102) Đã không người thọ khổ, Caùc khoå khoâng khaùc bieät, Phải trừ diệt khổ, Caàn gì phaûi phaân bieät! Nếu đã không còn khác biệt ta và người, thì không còn cái gọi là khổ ta và khổ người Mục đích chúng ta là phải trừ diệt khổ, mà không còn phải phân biệt ta và người (103) Khoâng neân tranh luaän raèng: Cần gì đoạn khổ người? Muốn trừ phải trừ hết, Nếu không không trừ! Muốn trừ không trừ: Nếu muốn trừ khổ, phải trừ tất khổ cho mình và người Còn không trừ khổ cho người, thì không nên trừ khổ cho chính mình Vì sao? Vì mình và người không còn sai biệt! (104) [Phản đối] Tâm Bi đem đến khổ, Tại cưỡng sinh? [Đáp] Nếu thương chúng sinh khổ, Khoå mình laøm taêng? 244 (245) Phẩm tám: Tĩnh lự [Crosby] Bạn có thể lý luận rằng: Tâm từ (bi) đem đến cho chúng ta bao nhiêu thống khổ, lại cưỡng nó sinh khởi? Trả lời: Nếu mà mình thấy chúng sinh thọ nhiêu là thống khổ, thì tâm từ bi đem đến cho mình thống khổ này có gì gọi là lớn lao? (105) Khổ mình trừ Khổ nhiều người khác, Vì lợi lạc mình, người, Người lành vui nhận khổ! (106) Boà Taùt Dieäu Hoa Nguyeät, Tuy bieát vua muoán haïi, Nhưng vì lợi tự, tha, Khoâng tieác thaân meänh mình! [Crosby] Caâu truyeän cuûa Dieäu Hoa Nguyeät (Phaïn: Supaspacandra) kể phẩm thứ ba mươi lăm kinh Tam Muội Vöông (Phaïn: Samadhiraja Sutra) Trong truyeän, coù moät vò thaùnh taêng teân là Diệu Hoa Nguyệt, không nghe lời cảnh cáo các vị đồng tu, du hành đến xứ còn dã man Ngài đến kinh đô xứ này và bắt đầu giảng Phật Pháp Ngài đã thu hút chú ý người, đó có hàng ngàn người nhà vua, các vị đại thần, cùng vợ họ Tất cải đạo vào Phật Pháp Nhà vua, tên Suradatta, ghen tị với dung nhan tuấn tú ngài, và cảm thấy ghen tuông đến cực độ, thấy các cung phi mình đã bị thu hút Diệu Hoa Nguyệt và mực ca ngợi ngài Nhà vua lệnh cho các người của ông hạ sát Diệu Hoa Nguyệt, họ đã từ chối và khuyên nhà vua nên chấm dứt dự định tàn nhẫn này Tuy vậy, nhà vua cuối cùng tìm gã sát nhân nguyện ý làm công việc tàn ác đó, cách bằm thân ngài Diệu Hoa Nguyệt thành mảnh vụn trước mặt đại chúng Nhà vua giả vờ không có việc gì xảy ra, và tiếp tục làm công tác 245 (246) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên thường nhật mình Cho đến tuần lễ sau, nhà vua có dịp ngang qua choã maø thaân theå naùt vuïn cuûa Dieäu Hoa Nguyeät coøn vöông vaõi treân maët đất, thì thấy mảnh thịt đó, không không đổi màu, mà lại còn đỏ thắm và tươi rói Lúc ấy, cõi lòng nhà vua tràn ngập hối hận, vì ông nhận thấy mình đã tàn hại vị thánh nhân Nhà vua lăn lộn khóc lóc, sám hối tội ác mình, cùng kêu gào sợ hãi ác báo địa nguïc maø mình seõ nhaän chòu Trong nhaø vua khoùc than keå leå nhö theá, trên không trung các vị thiên thần ca vang lời tán tụng công đức Diệu Hoa Nguyệt Điều may mắn là sau đó nhà vua đã đến trước Tăng đoàn phát lồ sám hối tội lỗi mình, và phát tâm qui y Tam Bảo Vị vua này, trải qua vô lượng kiếp, đời sau đã thành Phật, tức là đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni (107) Nhö vaäy, tu taâm mình, Vui diệt khổ cho người, Địa ngục tìm đến, Nhö vòt vaøo ao sen! [Crosby] Giống Bồ Tát Địa Tạng, bậc mà mục tiêu độc là diệt trừ khổ cho chúng sinh, nguyện ý vào địa ngục dội (như A Tỳ chẳng hạn), cách vui vẻ, là thiên nga vùng vẫy hồ sen mát mẽ Ngăn chận khổ đau là điều quan trọng các ngài, khổ dội vũ trụ không làm cho các ngài chùn bước Bồ Tát Quan Thế Âm đã mô tả là đã vào địa ngục A Tỳ để cứu độ chúng sinh (Phẩm thứ hai, Kinh Ca Lăng Taàn Giaø Trang Nghieâm, Phaïn: Karandavyuha Sutra) (108) Thấy hữu tình giải thoát, Tâm vui biển lớn! Vui này há không đủ, Tại độ mình? 246 (247) Phẩm tám: Tĩnh lự [Crosby] Những kẻ mà lòng vui sướng rạt rào biển lớn nhìn thấy chúng sinh giải thoát, đích thực là kẻ thành tựu mãn nguyện Đối họ, giải thoát vô vị có nghĩa lý gì? Phụ chú: Sự giải thoát vô vị tức là giải thoát cho chính mình mà không nghĩ đến chúng sinh, các hành giả Tiểu thừa chẳng hạn (109) Tuy làm việc lợi người, Cuõng khoâng neân kieâu ngaïo! Chuyên tâm làm lợi người, Khoâng mong caàu thieän baùo! (110) Vieäc aùc nhoû nhaët, Cũng nên tự giữ gìn, Như thấy người khổ, Tu tập từ bi tâm! [Wallace] Như thế, giống tâm trạng mình, tự gìn giữ bị khinh miệt, chúng ta sinh khởi tâm bảo hộ và tâm từ bi chúng sinh [Behold] Mình và người hy vọng không thọ khổ, đây là tâm lý chung tất Bởi mình nên tu tập quán mình người bình đẳng Phải làm cách nào? Thí có người nói nặng mình chút, lời nói chẳng đáng gì, đem đến chúng ta nhiều thống khổ Lúc đó tâm chúng ta tự động tìm cách giải trừ, hầu mong thoát khỏi tổn hại này Cũng vậy, khổ nạn có thể đem đến tổn hại đến chúng sinh, dù là lớn lao hay nhỏ nhặt, chúng ta phải tìm cách phòng hộ, làm cho họ tránh thoát thương tổn Giả mình không đủ 247 (248) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên sức thực hiện, ít phải tu tập tăng trưởng tâm bình đẳng, bồi dưỡng tâm từ bi Niệm niệm nghĩ đến thương xót và cứu độ chúng sinh (111) Tuy tinh cha, huyeát meï, Voán khoâng phaûi thaân mình, Vì taäp khí neân chaáp, Nhaän tinh huyeát laø mình (112) Như đối thân người, Sao khoâng xem laø mình? Thân mình đổi thân người, Nhö theá cuõng khoâng khoù! [Behold] Phản đối: Tôi không thể làm cho cái tâm đã bám chặt vào cái Ta, đồng chính nó với thân người khác Làm tôi có thể nghĩ cặp mắt người khác là mình? Làm tôi có thể thấy thống khổ kẻ khác là thống khổ mình? Làm tôi có thể tìm cầu hạnh phúc cho người khác tìm cầu hạnh phúc cho chính mình? Điều này tuyệt đối không thể Đáp: Đây không phải là lỗi chúng ta chúng ta nghĩ Chúng là lời kẻ chưa có kinh nghiệm Hiện chúng ta quá quen thuộc với chấp ngã, và kinh nghiệm chúng ta dựa vào chấp trước này Bởi vì tập khí quá khứ mà chúng ta bám vào tinh cha, huyết mẹ, từ đó sinh xương thịt chúng ta, mà nhận đó là cái ngã chính mình Nếu chúng ta tập luyện thành thạo, thì không còn vấn đề việc đồng mình và người Thực sự, thân này ta là thuộc kẻ khác Như đã giải thích phẩm thứ tư: "Thân này vật mượn", giống chúng ta mượn từ kẻ khác Thogme Zangpo, Ba Mươi Bảy Pháp Thực Hành Của Bồ Tát đã cho thân này quán trọ, mà tâm thức chúng ta 248 (249) Phẩm tám: Tĩnh lự là kẻ lữ hành tạm trú đó thời gian Khi mà ông chủ Tử Thần đến, chúng ta phải dọn khỏi lữ quán (thân này) và mình Nếu thực thân này là chúng ta (như chúng ta cảm tưởng), thì chúng ta đã có thể đem nó theo chúng ta chết! (113) Thaân mình, loãi laàm nhieàu, Thân người, công đức to, Bieát roài, neân tu taäp, Thương người, bỏ chấp ta! [Crosby] Chúng ta nên nhận thức chúng ta có nhiều lỗi lầm, còn công đức người khác thì bao la biển lớn Kế đó quán tưởng buông xả cái ngã mình và chấp nhận (cái ngã của) người khác (laø mình) (114) Mọi người công nhận, Tay chaân laø boä phaän; Hữu tình là cái ta, Taïi khoâng coâng nhaän? [Dịch Chú] Hữu tình là phận chúng sinh giới, nghĩa là tất chúng sinh đồng trên phương diện thể, không thể chia cắt Mỗi chúng sinh, toàn thể, nhỏ bé giọt nước biển lớn, thiếu giọt nước đó, biển không còn là biển dáng dấp nguyên thỉ nó Cũng vậy, thiếu chúng sinh, thì cái Toàn Thể [chúng sinh đó], không còn là Một, dạng nguyeân sô cuûa noù (115) Do taäp khí neân nhaän, Taám thaân naøy laø ta, 249 (250) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Tại đối thân người, Laïi cho laø xa laï? [Batchelor] Do tập khí (thói quen), cái thân vô ngã này, ý niệm cái ta sinh khởi; tương tự vậy, nó (cái ý niệm ta đó) không sinh khởi chúng sinh khác? (116) Vì làm lợi người, Cuõng khoâng sinh kieâu ngaïo! Như tự cho mình ăn, Chưa cầu thiện báo (117) Người hại mình việc nhỏ, Đã lo tự phòng hộ, Cũng thế, đối người khổ, Nên khởi lòng cứu độ! (118) Boà Taùt Quaùn Theá AÂm, Tuôn trào lòng Đại Bi, Gia trì danh hieäu mình, Diệt chúng sinh sợ hãi [Wallace] Vì theá, vò Baûo Hoä Quaùn theá AÂm gia trì danh hieäu ngaøi, để trừ diệt sợ hãi kẻ đứng trước công chúng (119) Thấy khó không lùi bước, Mọi việc quen; Nhö xöa, chæ nghe teân, Lòng đã sinh sợ hãi, 250 (251) Phẩm tám: Tĩnh lự Do nhaân duyeân gaàn guõi, Laâu daàn thaáy quyeán luyeán, Nay neáu phaûi xa nhau, Loøng caûm thaáy muoän phieàn [Diễn Nghĩa] Hỏi: Như ngài đã nói, coi người mình, chắn lợi ích vô cùng Nhưng tâm thái thực là quá sùng cao, tôi không thể nào thực Đáp: Không nên mặc cảm tự ti Muốn tu tập tâm bình đẳng này, là khó khăn Tuy vậy, không nên vì mà khiếp sợ thụt lùi Chỉ cần kiên trì ý chí tu tập, làm chủ tâm mình, từ từ cải đổi, tự nhiên đến lúc nào đó thành tựu Cũng giống lúc xưa chúng ta có kẻ thù, mà nghe đến tên họ, chúng ta liền cảm thấy khiếp sợ hay giận Nhưng vì nhân duyên nào đó, ta phải miễn cưỡng gần gũi với họ Trãi qua đoạn thời gian, hai bên càng lúc càng hiểu rõ hơn, quan hệ từ từ phát sinh tình cảm Lúc đó, xa vắng họ, chúng ta nhiều lại cảm thấy cõi lòng tràn ngập niềm nhung nhớ (120) Nếu muốn mau chóng, Cứu hộ mình và người, Nên tu “tự tha hoán”, Bí tuyệt vời! [Behold] Nếu kẻ biết khó không lùi bước, tu tập đến trình độ có thể sinh khởi tâm mình người mình đẳng, có thể thành tựu tự lợi, lợi tha cách nhanh chóng Pháp tu này là yếu nghĩa cứu cánh Đại thừa, là thâm sâu Đây không phải là pháp mà kẻ phàm tục, đặc biệt là kẻ có tính Tiểu thừa, có thể tin hiểu Vì không muốn hành giả Tiểu thừa nghe đến pháp môn này, sinh tâm bất tín và lo sợ Hoặc tệ nữa, lại còn phỉ báng Do 251 (252) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên đó, phải coi pháp này bí thù thắng, để mình bí mật tu tập, mà không thể tùy tiện truyền thọ cho người khác Phuï chuù: YÙ muoán noùi, phaùp moân tu taäp naøy raát laø thuø thaéng, chæ nên tìm kẻ có thích hợp để truyền dạy, không có nghĩa là để riêng mình tu tập mà không truyền dạy cho người khác (121) Vì tham luyeán thaân mình, Việc nhỏ sợ hãi; Ai chaúng gheùt thaân naøy, Nhö keû thuø tai haïi! Từ kệ (121) đến kệ (124) là nói đến diệt trừ ái chấp chính mình [Diễn Nghĩa] Nếu không tu phép hoán tự tha, hành giả tham trước thân thể Vì tham trước thân mình nên phập phồng lo lắng, sợ nó bị thương tổn Do đó, cần gặp ít hoàn cảnh khó khăn hiểm nạn không đáng kể, đủ làm cho kinh hồn vía Không có vậy, mà vì muốn chăm sóc, giữ gìn thân thể, chúng ta lại còn tạo nhiều ác nghiệp, đây mà thọ nhận báo khốc liệt Nếu đã biết thế, không luận trường hợp nào, phải tâm đoạn trừ ái chấp thân mình, tu tập pháp trao đổi mình người (122) Ngaøn keá muoán trò laønh: Đói, khát, thân bệnh tật; Beøn gieát: thuù, caù, chim, Hoặc làm chuyện cướp giật (123) Hoặc vì cầu lợi, kính, 252 (253) Phẩm tám: Tĩnh lự Đến nỗi giết mẹ cha, Troäm caép vaät Tam Baûo, Do đây đọa Vô gián! (124) Ai là người có trí, Laïi chaêm soùc thaân naøy? Ai khoâng coi nhö thuø! Ai chaúng khinh mieät noù! [Crosby] Người nào có trí tuệ mà lại muốn cái ngã (cái thân) vậy, săn sóc nó, thờ phụng nó, mà không coi nó kẻ thù? Ai mà coù theå kính troïng noù? (125) “Neáu cho, mình coøn gì?” Tự lợi, đọa ngạ quỉ! “Mình hưởng, còn gì cho?” Lợi tha, sinh trời người! [Wallace] Neáu coù keû chæ lo cho mình maø nghó nhö sau: “Neáu mình cho, thì còn gì mà hưởng?” Đây là cảnh giới loài ngạ quỉ Nếu họ lo lắng cho kẻ khác mà nghĩ rằng: “Nếu mình hưởng thụ, thì còn gì kẻ khác?” Đây là cảnh giới cõi trời [Diễn Nghĩa] Bài kệ này (125) đến kệ (128), phân biệt bốn trường hợp lợi, hại, được, mất: (1) tự hưởng thụ, bố thí cho người; (2) hại chính mình hại người; (3) tự tìm địa vị cao cho mình, tiến cử kẻ khác; (4) tự mình cực nhọc làm lợi cho người, sai sử người khác làm lợi cho mình (126) Vì mình mà hại người, 253 (254) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Seõ thoï khoå ñòa nguïc; Tổn mình làm lợi người, Tất thành tựu [Dịch chú] Nếu tổn hại tính mệnh, tài sản người khác, chắn phải đọa ác đạo chịu thống khổ; vì người khác mà hy sinh tính mệnh, tài sản mình, vậy, tất phước báo trí tuệ, cùng nghiệp lợi sinh mình thành tựu viên mãn (127) Muoán caàu quyeàn theá cao: Ti tiện, đọa ác đạo; Nhún mình, tiến cử người: Được kính, sinh thiện báo! [Batchelor] Vì mong kẻ khác, chúng ta đọa vào ác đạo, xấu xí và ngu si Nhưng thái độ này chuyển qua kẻ khác (nghĩa là mong cho người khác mình), chúng ta sinh vào cõi lành hưởng cung kính (128) Sai người phục vụ mình, Sau bò laøm noâ boäc; Nhọc mình làm lợi người, Sau thaønh baäc vöông haàu! (129) Tất vui trên đời, Đều lợi người sanh! Tất khổ trên đời, Đều tự lợi thành! 254 (255) Phẩm tám: Tĩnh lự (130) Đâu cần phải dài lời, Phàm ngu cầu tự lợi, Mâu Ni lợi tha, Khác biệt xa vời vợi! [Wallace] Cần gì nói nhiều! Hãy nhìn vào khác biệt kẻ ngu si lo lợi mình, và các vị Thánh (Muni), bậc lo lợi ích cho kẻ khaùc (131) Nếu không chân thực đem, Vui mình thay khổ người, Không không thành Phật, Sinh tử không vui Sinh tử không vui: vòng luân hồi, thường bị đọa tam ác đạo, sinh làm người lại bị tàn tật, ti tiện, chẳng hạn (132) Không cần luận đời sau, Đời này nào, Nếu tớ không làm việc, Chuû khoâng traû thuø lao? [Behold] Nếu chúng ta không chịu diệt trừ thái độ ích kỷ, chúng ta nhận chịu khổ báo đời sau Không thế, đời này chúng ta gặp nhiều bất mãn Thí kẻ đầy tớ không quan tâm đến hạnh phúc chủ mình, không chịu phục vụ, và người chủ chẳng quan tâm đến hạnh phúc tôi tớ, không chịu trả tiền lương Nếu hai, bên nào chẳng điều mà họ muốn từ bên 255 (256) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (133) Lợi người, vui, Neáu khoâng, seõ maát vui; Hại người làm họ khổ, Kẻ ngu tự chôn vùi Kẻ ngu tự chôn vùi: Kẻ ngu định nhận chịu tai nạn dội (134) Những gian tai hại, Khổ não và sợ hãi, Đều ngã chấp sinh; Sao vaãn coøn tham aùi? (135) Chöa queùt saïch ngaõ chaáp, Ắt không thể trừ khổ! Như lửa chưa dập tắt, Sẽ dễ bị đốt bỏng (136) Nếu muốn: không tự hại, Và diệt khổ cho người, Queân mình giuùp keû khaùc, Thương người thương mình! (137) Naøy taâm! Mi neân bieát: Ta đã thuộc người khác, Mi phaûi raûi loøng thöông, Đừng nên nghĩ tự lợi! 256 (257) Phẩm tám: Tĩnh lự [Behold] Một chúng ta đã trao đổi mình với người khác, chúng ta nên tập quen dòng tư tưởng sau: "Hiện mình đã hoàn toàn thuộc kẻ khác, mình không còn có lựa chọn công việc lợi ích cho chính mình" Chúng ta phải là tâm ý chúng ta hiểu rõ điều này Từ bây giờ, chúng ta phải làm cho cái tâm này luôn luôn biết làm chuyện lợi ích cho chúng sinh Thái độ này phải thấm nhập vào tất các ý tưởng và hành động chúng ta (138) Chớ dùng thân kẻ khác, Để làm lợi cho mình, Cuõng khoâng neân ñem chuùng, Laøm aùc, haïi chuùng sinh Thân kẻ khác: Ở đây chữ thân, ý nghĩa bao gồm sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý (139) Nên cung kính hữu tình, Vaät gì laø cuûa mình, Có được, đem hết, Làm lợi ích chúng sinh! (140) Đem mình đổi chỗ người, Tuøy baäc: thaáp, baèng, cao, Kế đó quán tật đố, Caïnh tranh vaø kieâu ngaïo [Dịch Chú] Trước tiên, quán tưởng tùy địa vị, ba đối tượng thấp hơn, với và cao mình Kế đó đem ba đối tượng này trao đổi vị trí với mình (nghĩa là tưởng mình là họ, họ là mình) Sau đó đem địa vị 257 (258) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên sau trao đổi này, không chút dự, thân mình (trước đổi địa vị, nghĩa là cái ngã cũ mình là kẻ khác, đối tượng cho quán tưởng mình giờ), dẫn sinh ganh ghét, cạnh tranh, và kiêu ngạo Mượn đây làm phương tiện để hiểu rõ tâm tật đố, cạnh tranh và kiêu mạn chính mình để tìm cách đối trị Tiến thêm bước nữa, thông cảm với ghen ghét, cạnh tranh và kiêu mạn kẻ khác mà tha thứ cho họ [Bachelor] Từ kệ (141) đến kệ (154) là thực tập pháp trao đổi mình và người Vai trò mình và người (họ) trao đổi Do đó, đây “mình” phải hiểu là người khác, và “họ” phải hiểu là chính mình Từ kệ (141)-(146) là quán tật đố, kệ (147)-(150) là quán tranh thắng, kệ (151)-(154) là quán ngã mạn (141) Họ kính, mình không; Mình cuûa ít, hoï giaøu; Họ khen, mình chẳng; Hoï vui, mình khoå ñau [Flash] Trước tiên, chúng ta phải quán sát phẩm hạnh mà mình kẻ khác Đồng mình (cái ta mới) với chúng sinh thấp mình, mình thấy mình ghen tị với phẩm hạnh cái ta ngã mạn xưa Họ kêu gào: Thật là bất công, kính trọng còn mình thì khoâng! (142) Mình laøm vieäc nhoïc nhaèn, Hoï ngaøy ngaøy nhaøn nhaõ; Họ, người xưng dương, Mình, tieáng taêm taøn taï 258 (259) Phẩm tám: Tĩnh lự [Flash] Nếu chúng ta cảm thấy so sánh này xấu hổ, chúng ta không nên thất vọng vì mình thiếu dức hạnh cao đẹp Chúng ta nên nhớ tất hữu tình có khả cho giác ngộ, và chúng ta thành Phật chúng ta nỗ lực tinh tiến Bởi không có lyù gì phaûi tuyeät voïng caû (143) (Mình) Baát taøi phaûi laøm sao? (Hoï) Taøi hoïc duø theá naøo, Hoï vaãn thua moät soá, So laïi, mình vaãn cao [Dòch Chuù] Neáu nhö mình chaúng coù taøi caùn gì heát, mình phaûi laøm đây? Sự thực, mình và người khác có sở học Tuy có thể họ mình, có nhiều người khác họ Còn mình số người Đâu phải tuyệt vọng! [Flash] Điều lỗi không phải chỗ chúng ta thua kém kẻ khác, mà tâm thái bi quan (negative emotion) Những quan niệm và thua có giá trị tương đối Chúng ta bảo cái ta cũ mình: Bạn tôi vì toâi thua keùm Neáu baïn muoán luùc naøo cuøng hôn toâi, baïn phaûi nhaãn naïi với tôi tôi truy cầu giác ngộ Phẩm hạnh bạn có gì là hay neáu noù khoâng ích gì cho toâi? Baèng phöông phaùp naøy, chuùng ta thaáy phẩm hạnh mình cao người khác, chúng ta nên trao đổi địa vị mình và người, và dùng phương tiện này diệt trừ tâm lý kiêu mạn (144) Giới hạnh, kiến giải mình, Thụt lùi vô minh, Xin xót thương cứu hộ, Tuy khoå neân nguyeän tình! 259 (260) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Behold] Quả thực là giới hạnh và kiến giải tôi trở nên sút kém, đây không phải lỗi chính tôi Tôi không tự chủ vấn đề này Đó là lực lượng vô minh làm cho tôi thụt lùi Vị có thực tâm từ bi, nên tận lực giúp đở tôi Dù có gặp nhiều khốn khổ, vò aáy cuõng neân vui loøng maø nhaän chòu [Batchelor] Sau trau dồi ý tưởng đó, chúng ta thử quán xét vị Bồ Tát địa vị cao này (tức là cái ngã cũ mình) có xứng đáng với phẩm hạnh họ hay không? (145) Nhöng hoï khoâng giuùp mình, Traùi laïi coøn mieät khinh, Họ có công đức, Naøo coù ích gì mình? (146) Khoâng thöông xoùt chuùng sinh, Cửa ác đạo gập ghình, Lại còn khoe công đức, Muốn người hiền minh [Dịch Chú] Họ chúng sinh ngu si, vô phước, bị hãm cửa ác đạo, thấy không thấy, hoàn toàn không có chút từ bi Trái lại họ lại chuyên tâm ý khoe khoang tài học họ Ý muốn cho là họ cao siêu kẻ có học vấn khác (147) Vì muốn thắng kẻ, Lợi có thể mình, Dù tranh mong được, Tài lợi và cung kính 260 (261) Phẩm tám: Tĩnh lự [Behold] Bây chúng ta đổi chỗ với kẻ có địa vị, khả năng, trí tuệ ngang hàng với mình Đồng mình với họ, đem cái ta gắn vào kẻ đó, và quay lại quán xét cái ngã mình, với tâm trạng cạnh tranh sau: Để cho mình vượt kẻ ngang hàng với mình, mình tìm đủ cách để đoạt tài lợi và cung kính cho riêng mình, dù phải tranh giành Phụ Chú: Từ bài kệ này (147) đến kệ (150) là quán sát tâm thua kẻ mình (148) Tự khen công đức mình, Laøm noåi tieáng theá gian, Che không cho người biết, Đức kẻ đồng hàng [Dịch Chú] Một mặt, mình tuyên dương công đức mình, laøm cho tieáng taêm cuûa mình truyeàn khaép moïi nôi; moät maët, mình seõ che đậy không cho người khác biết ưu điểm cùng công đức họ (149) Che lỗi, để cúng, Còn họ thì không được; Được danh lợi, cung kính, Còn họ thì không [Dịch Chú] Lại che đậy lỗi lầm minh, làm cho mình người cúng dường, làm cho họ không phần nào hết Lại làm cho mình từ đây sau, danh vị, tài lợi, người cung kính, không cho họ phần nào hết (150) Laïi mong cho hoï bò 261 (262) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Long đong, nhiều hoạn nạn, Bị kẻ khác cười chê, Xuùm maø traùch maéng (151) Nghe nói tên quèn đó, Muoán cuøng mình caïnh tranh Tài nghệ và học thức, Doøng doõi haù baèng mình? [Dịch Chú] Cuối cùng chúng ta đồng mình với kẻ mình, vaø nhìn xuoáng quaùn saùt caùi ngaõ cuõ cuûa mình nhö sau: Nghe noùi caùi teân không biết trời cao đất dầy này muốn cùng mình thua cao thấp Có thực là kiến thức, tài nghệ, dung nhan, dòng dõi, và giàu có baèng mình hay khoâng? Phụ Chú: Bài kệ (151) đến (154), đối kẻ cao mình, quán sát kieâu maïn (152) Khi nghe người cùng nhau, Ca tụng công đức mình, Lòng đê mê, khoái lạc, Như lên trời trường sinh [Dịch Chú] Mình phải tìm hội cho bội phục vĩ đại mình Phải làm cho thấy người cùng ca tụng công đức mình Lúc đó mình cảm thấy đê mê, ngây dại Tâm hồn bay vút cao trên đĩnh trời khoái lạc (153) Duø haén coù taøi vaät, Mình tìm cách đoạt hết; 262 (263) Phẩm tám: Tĩnh lự Neáu laøm coâng cho mình, Chỉ trả lương đủ sống (154) Laøm haén thieáu an laïc, Thường thường gặp họa hại; Trong sinh tử, ngã chấp Bao laàn haõm haïi mình [Diễn Nghĩa] Trong hai câu bài kệ, chữ ngã chấp, nguyên văn là chữ đây (kẻ này, cái này), đó Diệu Bình giải thích sau: "Tại bạn lại sân hận Bồ Tát đó, và lại ngược đãi vậy? Bởi vì quá khứ đã trăm nghìn lần đốt, đâm, cheùm, gieát mình Laøm cho mình thoáng khoå muoân vaøn Baát quaù, cuõng coù chú giải đem hai câu này phối hợp với phần giải thích" Bản chú giải mà Diệu Bình đề cập là Phật Tử Chánh Đạo, cùng Diệu Giải Đại Hải Hai này đem chữ đây giải thích là "ngã chấp" Người viết (Thích Như Thạch) nghĩ lối giải thích này hợp lý (155) Tâm! Mi muốn lợi mình, Nhöng qua bao soá kieáp, Từng chịu bao gian nan, Chaáp ngaõ chæ taêng khoå! [Crosby] Trong vô lượng kiếp, mi (tâm) miệt mài việc truy cầu khoái lạc cho chính mình, nỗ lực phi thường này, rốt cuoäc chæ ñem laïi cho mi thoáng khoå Phụ Chú: Từ đây đến kệ (158) là phần khuyến tu pháp tự tha hoán 263 (264) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (156) Cho neân phaûi taän tuïy Siêng làm lợi chúng sanh! Đức Phật nói: Nếu muốn, Được ích, phải phụng hành! (157) Nếu mi từ xưa xa, Chỉ làm việc lợi tha, Nay chaéc khoâng gaëp khoå, Mà đã chứng Phật Đà! (158) Nếu mi đối tinh-huyết, Cha mẹ tụ hợp lại, Coù theå chaáp laø ta, Vaäy cuõng neân quaùn saùt Keû khaùc cuõng laø ta! [Diễn Nghĩa] Bồ Tát sơ học lúc chưa tu tâm, nghe nói đến hạnh Bồ Tát rông lớn khó tu tập, tâm liền sinh cảm giác lo lắng, sợ hãi Đây là điều thường tình Kỳ thực, các vị đại Bồ Tát, lúc bắt đầu tu tập, có cảm nghĩ là mình bất lực Bất quá, họ kiên theo đuổi lý tưởng mà họ mong đạt đến, tu tập không ngừng nghĩ, lúc thành công thôi Lúc đó họ các vị đại Bồ Tát khác, tự nhiên dễ dàng vượt qua khó khăn mà lúc ban đầu tưởng là ghê gớm Cho nên, lúc bắt đầu tu hành là giai đoạn quan trọng Nếu hành giả phát lực thời mình là hữu hạn, buông xuôi không dám tiếp tục trên đường tu hạnh Bồ Tát, thì đây là điều đáng tiếc Và vậy, đường đạo càng lúc caøng nghìn truøng xa caùch! 264 (265) Phẩm tám: Tĩnh lự (159) Nên vì người, dò xét, Xem vaät gì cuûa mình, Neáu coù, ñem heát, Làm lợi ích chúng sinh (160) Mình vui, người khác buồn, Mình cao, người khác thấp, Lo mình, chẳng lo người, Sao không tự đố kị? [Wallace] Nên khởi tâm đố kị chính mình này: Mình vui sướng người khác khổ não, mình địa vị cao sang người khác thấp hèn, mình nhàn nhã người khác làm việc cực nhọc Phụ chú: Nếu mình địa vị ưu đãi, thường thường mình không nghĩ đến kẻ khác Do đó, dùng phương pháp quán sát này để khởi lòng thương xót đến tha nhân (161) Rời xa vui sướng, Thay người khác chịu khổ, Thường nên quán sát tâm, Xem mình coù loãi gì? (162) Nếu người khác làm lỗi, Cúi đầu, mình tội, Loãi mình nhoû nhaët, Trước người thành thực hối! 265 (266) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Crosby] Dù là người khác làm lỗi, nên đem trút hết lên đầu (caùi ngaõ cuõ cuûa mình), vaø duø haén chæ phaïm ít loãi laàm, neân baùo caùo toäi trạng cho các vị trưởng lão (great sage) Thông thường chữ great sage (đại thánh) là cho Phật, dùng nghĩa đó đây thực không hợp lý Theo ngài Nghĩa Tịnh, ghi chép ngài sinh hoạt các tự viện Ấn Độ, chữ great sage là cho các vị chấp chưởng kỷ luật chùa (163) Nêu cao danh dự người, Che daáu teân tuoåi mình, Ñem thaân laøm noâ boäc, Siêng làm lợi chúng sinh! (164) Thaân naøy nhieàu loãi laàm, Đức mỏng có gì khoe, Nên che giấu đức mình, Đừng để biết đến (165) Xưa biết lợi mình, Việc làm hại người, Nay vì muốn lợi người, Nguyeän chòu taát caû haïi (166) Đừng tướng hăng, Haùch dòch vaø kieâu caêng, Phải nàng dâu mới: E sợ, cẩn thận! 266 (267) Phẩm tám: Tĩnh lự (167) Kiên làm lợi người, Đừng thương tổn chúng sinh, Nên ngừng việc vọng động, Neáu phaïm seõ trò toäi! [Diễn Nghĩa] Như phần trên đã nói qua, không trên phương diện tư tưởng và động phải kiên trì ý nguyện lợi tha, mà trên phương diện hành vi phải (nghĩa là phải thực dấn thân thực thi hạnh nguyện cũa mình) Cũng giống điều phục ngựa rừng, phaûi duøng chaùnh nieäm, chaùnh tri ñieàu phuïc thaân taâm, laøm cho chuùng phaûi nhẫn nại tu hành Nếu cái tâm ích kỷ tự lợi ngóc đầu trỗi dậy, phải nhanh nhẹn kiềm chế nó Nếu vì động tâm mà hành vi vượt ngoài phạm vi chính đáng, phải tìm cách trị phạt nó (làm cho nó quay trở chánh nieäm) (168) Đã răn dạy thế, Neáu vaãn chöa laøm thieän, Tội lỗi mi, Lúc đó bị phạt! [Dịch Chú] Tuy đã dùng lời ôn hòa ân cần khuyên răn dạy dỗ mi (tâm) thế, mi còn bướng bỉnh không tuân lời, tiếp tục ích kỷ lo cho riêng mình, ta tìm phương pháp nghiêm khắc trừng trò ngöôi (169) Xöa bò mi khoáng trò, Nay ta đã giác ngộ, Bất luận đến nơi nào, Đều phá kiêu mạn mi! 267 (268) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (170) Tâm! Chớ nên nghĩ rằng: Mi còn quyền lợi; Ta đã bán đứng mi! Chớ than, phải tận lực Ta đã tận lực: Vì ta lúc tu tự tha hoán, đã bán mi cho kẻ khác, nên than vãn, nên tận lực mà phục vụ chúng sinh (171) Neáu ta hôi phoùng daät, Chưa đem mi cho người, Mi chaéc seõ ñem ta, Maø baùn cho nguïc toát [Wallace] Nếu ta không vui vẻ đem mi cho người khác (nghĩa là tu tự tha hoán), mi đã tống ta đến bọn ngục tốt (guardians of hell) (172) Mi đã bao phen, Laøm ta khoå trieàn mieân, Nay nhớ oán hận xưa, Quyeát gieát taâm ích kyû! [Wallace] Mi đã nhiều lần đối xử với ta (tống ta vào địa ngục), mi đã làm ta đau khổ lâu dài Nay nhớ đến thù hận xưa, ta hủy diệt mi, đồ nô lệ cho ích kỷ chính mình! (173) Mi muốn hạnh phúc, Khoâng neân chæ yeâu mình, Nếu muốn che chở, 268 (269) Phẩm tám: Tĩnh lự Nên che chở người khác [Diễn Nghĩa] Bài kệ này là tổng kết năm bài kệ trên (168)(172) Nếu chúng ta muốn thường hoan hỷ khoái lạc, không nên tham ái chấp trước vào cái ngã mình Nếu mình muốn vĩnh viễn xa rời sợ hãi và thống khổ, chúng ta phải ái hộ (thương yêu và đùm bọc) kẻ khác, thường thường che chở và chăm sóc họ Quảng Nghĩa nói: "Chỗ này dùng phương pháp uyển chuyển và hòa bình để tự khuyên nhắc mình" (174) Neáu caøng laém aân caàn, Che chở thân dơ này, Nó càng thêm đọa lạc, Vô dụng và bạc nhược Nó càng thêm bạc nhược: Sau này, nó biến thành vô dụng và bạc nhược, càng lúc càng không thể đảm nhận thống khổ cho chúng sinh (175) Ái dục càng tăng trưởng, Taát caû vaät theá gian, Cũng không biết vừa đủ! Ai thoûa maõn loøng duïc? [Wallace] Khi mà nó (cái thân) đã đọa lạc thế, vật chất nhiều đất này không thể làm cho nó vừa đủ Ai có thể thỏa mãn dục vọng cho nó được? (176) Caàu duïc chöa thoûa maõn, Phiền muộn, không vừa ý; 269 (270) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Người nào không tham cầu, Phước báo vô cùng tận! [Wallace] Đối kẻ dục vọng không thỏa mãn, phiền muộn và bất mãn tăng trưởng Còn đối kẻ không còn tham cầu, có giàu có (thịnh vượng) không bợn nhơ (không tâm tham cầu mà được) (177) Dục tăng trưởng tâm tham, Đừng cho nó hội! Đừng tham mê vật dục, Đây là tài sản thực [Dịch Chú] Tham mê hưởng lạc làm tăng trưởng tham dục thân thể, vì không cho cái thân này có hội hưởng lạc Chỉ có cái tâm tịnh, không tham trước vào vật đáng yêu (khả ái) nào, thực là tài sản thực mà chúng ta có thể y nhờ (178) Tấm thân dơ, gớm ghiếc, Nằm đơ, đợi người khiêng, Đốt xong thành tro bụi, Sao laïi chaáp laø ngaõ? [Crosby] Cái hình dạng ghê tởm nhơ nhớp này, nằm và bị lôi người khác, chấm dứt đời tro tàn (bị hỏa táng), mình lại chấp trước vào nó? (179) Baát luaän soáng hay cheát, Thaân naøy coù ích gì? Chẳng khác gì cây đá, 270 (271) Phẩm tám: Tĩnh lự Sao không trừ ngã mạn? [Wallace] Duø laø soáng hay cheát, caùi vaät naøy coù ích gì cho mình? Có gì khác biệt nó và cục đất (cùng vật tương tự)? Tâm à! Mi chưa trừ diệt chấp trước vào cái TA! (180) Haàu haï taám thaân naøy, Voâ nghóa tích taäp khoå, Với thân tựa gỗ này, Nhọc gì tham với sân? Với thân tham với sân: Cái thân này giống cây gỗ, vừa vô tình lại vừa bất nghĩa Mình đâu phải nhọc sức vì nó mà khởi tham với giận? (181) Duø laéng lo, chaêm soùc, Hay quaêng dieàu, thuù aên, Thaân chaúng bieát tham, saân, Khoå gì oâm aáp noù? (182) Khen, ñaâu laøm thaân vui, Cheâ, ñaâu laøm thaân giaän, Thaân voán khoâng hay bieát, Laøm chi phaûi aân caàn? [Crosby] Khi cái thân này bị đối xử tệ bạc, tôi giận dữ; cái thân này sùng bái, tôi vui mừng hớn hở Nếu cái thân này tự noù khoâng bieát vui hay giaän, toâi ñang vì maø vui giaän nhö theá naøy? 271 (272) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Phuï chuù: Nghóa laø mình lo cho caùi thaân, chaúng khaùc gì mình lo cho moät vaät voâ tri voâ giaùc, moät cuïc goã Hôi ñaâu maø nhoïc! (183) Keû naøo thích thaân mình, Mình xem hoï laø baïn; Ai cuõng yeâu thaân hoï, Sao khoâng thöông chuùng sinh? Nếu người khác thích thân thể mình, thì mình coi họ bạn Nếu người khác thích thân thể họ, mình lại không coi họ là bạn mình? (Vì thân mình và thân người nào có gì khác biệt, hai là thaân.) (184) Nên rời tâm tham chấp, Vì người, xả thân mình! Thaân naøy nhieàu loãi, Kheùo duøng, nhö beø quí [Crosby] Do đó, tôi xả bỏ thân này, làm lợi ích cho chúng sinh, không chút ân hận Vì lý đó, thân này có nhiều lỗi lầm, tôi dùng nó công cụ việc lợi ích chúng sinh (185) Đã nhàm thói phàm phu, Nay neân theo Thaùnh hieàn! Nhớ lời, không phóng dật, Sieâng caàn, ít nguû nghæ [Diễn Nghĩa] Bài kệ này ý muốn nói: Cần phải trừ vọng niệm Giả muốn dùng "Mình người bình đẳng" và "Tâm hoán tự tha" làm cảnh sở duyên, để tu tập thành tựu chuyên vào cảnh, phải 272 (273) Phẩm tám: Tĩnh lự nên đoạn trừ chướng ngại thiền định là tâm tán loạn, làm cho thân tâm trở nên tịch tĩnh Viễn ly gian là phương pháp làm cho thân thể tịch tĩnh, và đoạn trừ vọng niệm là phương pháp làm cho tâm hồn tịch tĩnh Quảng Thích giải thích sau: “Bài kệ này là kết thúc đoạn vaên: Buoâng xaû loøng tuïc luïy phía treân” (186) Nhö Boà Taùt taâm bi, An nhaãn vieäc laøm; Neáu khoâng sieâng tu haønh, Ngày nào thoát khổ? [Dịch Chú] Mình phải giống các vị Bồ Tát đại từ, đại bi, nhẫn nại, nỗ lực việc tu hành giới, định, tuệ Nếu mà không an nhẫn tu hành, ngày nào có thể độ mình độ người thoát khỏi vực sâu khổ não sinh tử? (187) Vì muốn trừ nghiệp chướng, Hồi tâm tránh đường tà, Nöông caûnh duyeân thuø thaéng, Thường siêng tu tam muội Cảnh duyên: là cảnh mà mình duyên theo đó để tu tập thiền định, người tu niệm Phật thì danh hiệu A Di Đà là cảnh sở duyên, người tu sổ tức quán thì thở là cảnh sở duyên 273 (274) (275) Trí Tueä Phaät vì Trí Tueä noùi, Những phẩm phần trên; Người muốn trừ diệt khổ, Neân tu Khoâng Taùnh Tueä! 275 (276) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên 276 (277) Phaåm chín: Trí tueä Phaåm chín: Trí tueä (1) Phaät vì Trí Tueä neân, Nói phẩm trên; Người muốn trừ diệt khổ, Neân tu Khoâng Taùnh Tueä! Nói phẩm trên: tức là năm pháp Ba la mật đầu: bố thí, trì giới, thiền định Không Tánh Tuệ: còn gọi là Không Tuệ, là trí tuệ thấy rõ Thực Tướng các pháp (tức là các pháp không có tự tính, không phải là độc lập, thường hằng, vĩnh viễn an trụ, kẻ phàm phu lầm tưởng Thực sự, các pháp nhân duyên sinh, nhân duyên hoà hợp tức có, nhân duyên ly tán tức không) Thông thường, muốn tu hành thành Phật, cần phải viên mãn hai phương diện, tức là phước đức và trí tuệ Nếu thiếu hai, không thể thành tựu Do đó phước tuệ ví hai cánh chim, hai bánh xe, thiếu không thể Phần phước đức tức là từ bố thí thiền định, còn phần trí tuệ tức là Trí tuệ Ba la mật Nếu có năm Ba la mật đầu, hành giả tích tập vô lượng phước đức, không thể thoát ly khỏi luân hồi, có Trí tuệ Ba la mật có công lĩnh đạo hành giả thoát ly sinh tử Do đó kinh Bát Nhã Ba La Mật có nhiều chỗ tán thán phần Trí tuệ này, cho Trí tuệ Ba la mật kẻ lĩnh đạo, không có Trí tuệ, năm Ba la mật giống năm kẻ mù, hoàn toàn không biết phương hướng Nhưng phải neân hieåu raèng Trí tueä thieát yeáu, neáu khoâng coù naêm Ba la maät kia, chắn Trí tuệ khó mà viên mãn, và có nữa, 277 (278) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên đọa vào cảnh giới Nhị thừa, khó lòng sinh khởi tâm Đại Bi, và lúc đó không còn tác dụng lớn việc độ sinh Do đó, hành giả muốn viên mãn Phật, phải toàn tu Lục độ, mà không bỏ sót phần nào Nếu có thể hy vọng thành bậc Lưỡng Túc Tôn (2) Phật thường nói Nhị Đế: Thaéng Nghóa vaø Theá Tuïc; Thắng Nghĩa vượt tâm cảnh, Thế Tục tức vọng tâm Phật thường Thế Tục: [Batchelor] Thế Tục Đế, là thực tương đối (relative truth), hay thực theo truyền thống, tập tục, thiết lập từ nhận thức vọng tâm, chẳng hạn chấp vật là có tự tính, độc lập, thường v.v Thắng Nghĩa Đế, là thật tuyệt đối, thể ngộ các bậc Giác Ngộ, tức là thể ngộ các pháp không có tự tính, hoàn toàn nhân duyên hòa hợp mà sinh diệt Bậc Giác Ngộ, đây có thể hiểu là, theo Tiểu thừa, tức từ Sơ trở lên, còn theo Đại thừa tức từ Sơ địa trở lên Nhưng đây, thực tương đối và tuyệt đối, không nên hiểu là hai thực thể hoàn toàn khác biệt, mà hai là hai mặt khác cùng vật Thắng Nghĩa vọng tâm: [Wisdom] Thắng Nghĩa Đế không thể nào nhận thức trực tiếp tâm phân biệt (vọng tâm) Khi ta trực tiếp thể ngộ Thắng Nghĩa vật, lúc đó hình tướng tương đối vật tạm thời ẩn đi, đó nói Thắng Nghĩa (tuyệt đối) siêu vượt nhận thức tục Vì tâm phân biệt bị ô nhiễm vô minh, đó nó không thể ngộ tuyệt đối Thật là phi lý chúng ta nói tuyệt đối không thể hội nhận thức nào Khi bổn luận nói rằng: thực tướng không là đối tượng nhận thức, điều này muốn nói đến nhận thức là tâm phân biệt Câu Thắng Nghĩa vượt tâm cảnh, định đặc tính Thắng Nghĩa, còn câu Thế Tục tức vọng tâm, 278 (279) Phaåm chín: Trí tueä định đặc tính Thế Tục Đối tượng tâm phân biệt gọi là Thế Tục Đế (3) Thế gian hai loại người: Người đời, Du Già Sư, Kiến giải người đời Bò Du Giaø luaän phaù Người đời, Du Già Sư: Có hai nghĩa: (1) Ở đây người đời bao gồm từ kẻ bình dân dốt nát kẻ tu pháp ngoại đạo, còn Du Già Sư là cho tất kẻ tu học Phật Pháp, (2) Người đời bao gồm tất kẻ, ngoại đạo kẻ tu học Phật Pháp chưa kiến đạo, còn Du Già Sư là kẻ từ kiến đạo (Tiểu thừa: Sơ quả, Đại thừa: Sơ địa) trở lên (4) Du Giaø tueä nhieàu baäc, Baäc treân duøng thí duï, Mọi người đã công nhận, Mà luận phá bậc dưới; Tuy kieán giaûi khaùc nhau, Đều vì cầu thăng tiến, Không chấp trước thí dụ, Thuaän theá gian tu haønh Du Già bậc dưới: [Sweet] Không quan niệm sai lầm cuûa phaøm phu bò caùc vò Du Giaø Sö luaän phaù, maø caû caû haøng ngũ các vị Du Già, kẻ có kiến giải cao thâm luận phá vị coù kieán giaûi noâng caïn Theo quan ñieåm cuûa phaùi Trung quaùn (Öng Thaønh phái), các tông phái Phật giáo có thể phân thành cấp bậc từ thấp đến cao sau: (1) Tiểu thừa Tỳ Bà Sa, (2) Kinh Lượng Bộ, (3) 279 (280) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Duy Thức (ở đây gọi là Duy Tâm), (4) Trung Quán (Tự Tục phái), (5) Trung Quaùn (Öng Thaønh phaùi) Tuy kiến tu hành: [Dịch Chú] Đến đây ngoại đạo cật vấn: Nếu các pháp không có tự tính, Bồ Tát làm nào tu hành thành Phật? Trung Quán trả lời: Chỉ cần dùng thí dụ các vật huyễn (như vật mộng, vật biến nhà huyễn thuật v.v ) mà bạn và tôi công nhận, có thể giải thích điều này: “Bồ Tát tu pháp bố thí không có tự tính (kinh Bát Nhã gọi là bố thí huyễn), chứng Phật không tự tính.” Bởi vậy, lúc vì muốn thành Phật mà tu các pháp boá thí nhö huyeãn, v.v , khoâng caàn phaûi tra xeùt theâm veà phöông dieän Thaéng Nghóa cuûa chuùng Phụ chú: Trên phương diện Thắng Nghĩa các pháp vô tự tính, khoâng Phaät, khoâng chuùng sinh, nhöng treân phöông dieän Theá Tuïc, caùc pháp nhân duyên sinh, có Phật, có chúng sinh, v.v (5) Người đời nhìn tục, Chấp đó là chân thực, Khoâng bieát laø huyeãn hoùa, Neân tranh Du giaø sö [Batchelor] Hỏi: Người đời và Du Già Sư nhận thức tất tượng giống Tại lại phải tranh luận vấn đề này? Đáp: Tuy hai, tượng tương tự, người đời nhìn thấy vật, liền nhận định chúng là có thực Họ không biết vật hữu, là huyễn ảo Ngược lại, các vị Du Già Sư nhận thức vật, không chấp trước vào vật ấy, vì các ngài đã hiểu rõ huyễn hoá chúng Đây chính là chỗ tranh luaän cuûa hai beân (6) Sự vật nhận thức được, 280 (281) Phaåm chín: Trí tueä Đều không phải chân thật; Chuùng chæ laø hö nguïy, Nhö dô cho laø saïch [Sweet] Những kiện hình sắc, âm thanh, cảm nhận cách trực tiếp (từ giác quan chúng ta), không có nghĩa là chúng thực hữu Bởi vì nhận thức trực tiếp là phương tiện theo tập quán tri thức (nghĩa là không nhìn chân tướng vật) Nếu nhận thức trực tiếp có thể nhận rõ thực tướng các pháp, thì tất chúng ta đã giác ngộ mà không cần nỗ lực Như tu học Phật Pháp đâu còn nghĩa lý gì? Chính nhận thức trực tiếp hoàn toàn theo tập quán chúng sinh, cho nên nhận thức sai lầm, chẳng hạn thân thể chúng ta là nhơ nhớp, mà vì người nhìn quen, công nhận là Tương tự, nhận thức vô thường mà lại cho là thường, không có ngã lại cho là có ngã v.v (7) Muốn dẫn đạo người đời, Phật nói pháp vô thường; [Nghi] Sự thực, tất pháp, Khoâng phaûi saùt na dieät, Nếu nói: “Pháp không thực”, Há không ngược tục? [Batchelor] Hỏi: Nếu tất lượng không có tự tính chân thực Tại đức Phật lại nói tự tính vật là sát na sinh diệt? Đáp: Câu này phải giải thích rõ Phật dạy các pháp vô thường là vì muốn dẫn dắt kẻ chấp vật là có thực, từ từ thâm nhập Phật Pháp Trên thực tế, các vật không phải là sát na sinh diệt Hỏi: Nếu vậy, vì người đời không thấy sát na sinh diệt, lại nói 281 (282) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên hữu các vật là huyễn giả (deceptive), điều này há là mâu thuẫn (với cái nhìn gian) hay sao? (8) [Trung quaùn] Du Giaø thaáy khoâng laàm, So “tuïc”, goïi laø “chaân”; Neáu khoâng, quaùn baát tònh Ngược lối nhìn gian [Batchelor] Đáp: Hiện tượng sát na sinh diệt này, không hiển cho người phàm thấy, chúng lại hiển các hành giả Du Già thấy rõ vô ngã các pháp Vì không có lỗi lầm các ngài nói tượng là huyễn giả Hỏi: Điều này há chẳng mâu thuẫn với câu: "Thấy tự tính sát na sinh diệt vật là thấy thực tướng vật?" Đáp: So với cái thấy vật là vô thường người đời, cái thấy sát na sinh diệt vật các hành giả Du Già có thể nói là thấy thực tướng vật Nếu không, so với các hành giả Du Già, người đời nhìn chân tướng vật, thì thấu triệt nhơ nhớp thân thể người đàn bà các hành giả Du Già, trở thành mâu thuẫn với quan điểm người đời là thân thể đàn baø laø thôm saïch (9) [Nghi] Neáu taát caû nhö huyeãn, Cúng Phật không phước? [Trung quán] Cúng Phật “huyễn” phước, Giống cúng Phật “thực” ! [Sweet] Ở đây, đối phương bắt đầu đặt câu hỏi từ quan điểm tôn giáo: Nếu tất tượng là huyễn, Phật huyễn Nếu thế, cúng huyễn Phật công đức gì? Tịch Thiên trả lời rằng: Giống quan niệm kẻ chấp thực hữu, cho cúng thực Phật sinh công đức thực, thì đây cúng huyễn Phật sinh công đức 282 (283) Phaåm chín: Trí tueä huyễn Sự khác biệt Tịch Thiên và phái chấp thực hữu là trên phương diện thể, còn trên phương diện nhân hai bên giống Phụ chú: Ở đây nói đến tranh luận phái chấp thực hữu và phái Trung Quán Phái thực hữu chấp có thực Phật, thực công đức Họ phản đối phái Trung quán cho tất huyễn, Phật huyễn, cúng Phật làm gì có thực công đức? Tịch Thiên trả lời rằng, cúng huyễn Phật, theo lý nhân quả, huyễn công đức Ở đây nói thực công đức, giả công đức, người đọc không nên hiểu lầm là có hai loại công đức là giả và thực Nên theo cái nhìn Trung Quán, tất là giả Các ngài tùy thuận theo lời nói đối phương mà lập luận Thực sự, chứng minh phần dưới, tất các pháp là vô tự tính, duyên sinh Tuy huyễn giả, không khỏi luật nhân Chớ nên hiểu lầm huyễn ảo là không tội không phước, không nhân không quả, số người lầm tưởng Tạo tội huyễn, đọa địa ngục huyễn, thọ thống khổ huyễn Sự thống khổ nhö huyeãn, nhöng cuõng vaãn laø voâ cuøng khoác lieät [Tiểu thừa] Hữu tình huyễn, Cheát roài, laøm sinh? Hữu tình làm sinh: Đối phương cho huyễn ảnh (người huyễn) bị diệt, không thể tái sinh người huyễn khác (10) [Trung quán] Các duyên đã tập hợp, Tuy huyeãn cuõng seõ sinh! Ñaâu phaûi vì truï laâu, Hữu tình thành có thực? 283 (284) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Sweet] Ngaøi Tòch Thieân cho raèng: "Khoâng luaän nhaân vaø quaû laø huyễn ảo hay thực hữu, luật nhân tiếp tục hữu nhân duyên còn hữu Cũng giống người bị bùa chú uống thuốc kích thích, thấy hình ảnh huyễn ảo trước mắt họ Khi nào hiệu lực bùa chú thuốc kích thích còn tồn tại, huyễn cảnh còn tiếp tục diện Cũng thế, nhân và duyên huyễn, keû phaøm phu nhö huyeãn seõ coøn tieáp tuïc laên chuyeån coõi luaân hoài nhö huyễn" Đối phương lại lập luận rằng: "Sự liên tục hữu tình không thể là huyễn ảo Vì sao? Vì họ đã luân hồi từ vô lượng kiếp đến nay, và vì huyễn cảnh chúng ta biết là phút chốc" Tịch Thiên cho rằng: "Sự hữu hữu tình kéo dài từ vô thỉ đến nay, là vì các nhân duyên cho sinh diệt còn tiếp tục huyễn không dứt Sự lâu dài thời gian không phải là điều kiện đủ để chứng minh hữu chân thực chúng sinh Cũng chúng ta nhớ lại giấc mơ từ xa xưa, không có nghĩa là giấc mơ đó có thực là giấc mơ mà chúng ta vừa gặp ngày hoâm qua" (11) [Duy tâm] Người huyễn làm thiện ác, Vô tâm, không tội phước; [Trung quán] Với kẻ có tâm huyễn, Ắt sinh tội phước huyễn! [Sweet] Phái chấp thực hữu tiếp tục công kích, muốn chứng tỏ là huyễn ảo mà phái Trung Quán chủ trương, đem đến hủy diệt giới luật Phật Pháp, cấm sát sinh, cấm tà dâm chẳng hạn Phái chấp thực hữu cho chúng sinh huyễn, chắn họ không có tâm thức, họ tạo tội, vì không có tâm thức, hoï seõ khoâng phaïm toäi naøo heát (cuõng gioáng nhö nhaø aûo thuaät bieán hieän người huyễn và sai nó giết người chẳng hạn) Tịch Thiên trả lời rằng: Tâm chúng sinh không thực Nhưng đem tâm huyễn tạo tội ác nhö huyeãn, seõ thoï nghieäp baùo nhö huyeãn 284 (285) Phaåm chín: Trí tueä Phụ chú: Tất các quan niệm nhân người phàm có thể áp dụng đây Chỗ khác biệt là người phàm chấp trước tất là thực, còn các nhà Trung Quán, không ngược lại quan niệm gian, các ngài hiểu rõ là tất huyễn mộng Chỉ nào hành giả thể ngộ thể tính huyễn các pháp, thì không chấp trước vào tu hành mình, và có thể tự công việc độ sinh (12) [Duy tâm] Chú thuật không tình thức, Khoâng theå sinh taâm huyeãn; [Trung quaùn] Caùc nhaân duyeân sinh ra, Các vật huyễn [Sweet] Ở đây đối phương (phái Duy Tâm) cho rằng, giống voi huyễn tạo nhà huyễn thuật, không thể có tâm thức, vì chú thuật, linh dược v.v không có lực sinh tâm thức cho huyễn cảnh mà chúng tạo Cũng người huyễn không có tâm thức Tịch Thiên trả lời rằng, vật huyễn và người phàm không giống chỗ là hai bên tạo điều kiện khác Vật huyễn tạo chú thuật v.v , còn người huyễn sinh từ vô minh v.v Điều kiện sau (vô minh) sinh tâm thức, còn chú thuật v.v không có lực này (13) Moät duyeân sinh taát caû, Tuyeät nhieân khoâng vaät naøy! [Crosby] Tất tông phái Phật Giáo phủ nhận hữu nguyên nhân độc sinh tất Giống chú thuật không phải là nguyên nhân độc tạo huyễn cảnh, tâm thức không phải là nguồn gốc độc huyễn cảnh Ở đây phái Trung Quán chận 285 (286) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên đứng điều mà phái Duy Tâm muốn tuyên bố là Tâm là nguồn gốc (nguyên nhân) độc sinh tất huyễn cảnh [Tiểu thừa] Nếu theo Thắng Nghĩa Đế Hữu tình Niết Bàn, Mà theo Thế Tục Đế Tất luân hồi, (14) Vaäy Phaät cuõng luaân hoài, Haïnh Boà Taùt ích gì? [Sweet] Đối phương (các tông phái Tiểu thừa) công nhận là Niết Bàn và luân hồi là hai thực thể hoàn toàn khác biệt Thế nhưng, theo phái Trung Quán, tất các pháp không tự tính, và bổn tính là tịch diệt Do đó, chúng sinh từ vô thỉ đã có bổn tính giải thoát (Niết Bàn) Vì chúng sinh, trên phương diện tịch diệt đã giải thoát, nhưng, trên phương diện tương đối, vì sức mạnh vọng tưởng, họ biến là trồi ngụp vòng luân hồi Phái chấp thực hữu cố ý đưa đến kết luận là: Nếu trên phương diện thể luân hồi và Niết Bàn là một, thì không có chứng ngộ Niết Bàn thực sự, vậy, đức Phật cùng tiếp tục bị luân hồi Nếu thế, tu hạnh Bồ Tát có nghóa lyù gì? [Trung quán] Các duyên chưa đọan, Tuy huyeãn cuõng khoâng dieät! (15) Các duyên đoạn diệt, Theá tuïc, cuõng khoâng sinh! 286 (287) Phaåm chín: Trí tueä [Sweet] Để trả lời, ngài Tịch Thiên đơn giản xác nhận hành luật nhân trên phương diện tương đối Ngay vật huyễn hữu lâu dài, điều kiện sinh chúng còn tiếp tục hành Cũng vậy, vô minh và phiền não chưa diệt trừ, hữu tình tiếp tục luân chuyển vòng sinh tử Do đó, hành giả muốn thoát khỏi sinh tử, phải tìm cách diệt trừ nguyên nhân nó, tức là vô minh v.v cách nỗ lực tu hành, đặc biệt là phải luôn luôn quán sát thực tướng chư pháp [Duy tâm] Loạn thức là không, Laáy gì duyeân huyeãn caûnh? [Wisdom] Nhân vì phái Trung Quán phủ nhận thực hữu các pháp, nhận thức vật huyễn (huyễn cảnh) không có tự tính Khi phái Duy Thức nghe đến vật không có tự tính, liền cho vật đó hoàn toàn không hữu Do đó hỏi rằng: Nếu nhận thức huyễn cảnh không hữu, vậy, huyễn cảnh nhận thức cái gì? (16) [Trung quaùn] Neáu khoâng coù huyeãn caûnh Tâm thức duyên chỗ nào? [Dịch Chú] Nếu các bạn không chủ trương có ngoại cảnh huyễn, tâm thức duyên vào chỗ nào (để có nhận thức)? [Duy tâm] Sở duyên khác thực cảnh, Cảnh tướng tức tâm thể [Batchelor] Dù ngoại cảnh không thực hữu, tâm thức thực hữu Bởi vì ảnh tượng vật trình trước tâm thức, và chính là tâm thức, đó nó nhận thức tâm thức 287 (288) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Wisdom] Trong thực tế, vật không ngoài tâm, nó trình Hiện tượng, sắc tướng chẳng hạn, hữu cách lấy cái tâm nhận thức nó làm bổn chất Như thế, nó không hữu vật ngoài tâm, mà không phải hoàn toàn không có (17) [Trung quaùn] Huyeãn caûnh neáu laø taâm, Vaät naøo thaáy vaät naøo? Đức Phật có dạy rằng: Tâm không tự thấy tâm, (18) Như lưỡi dao bén nhọn Không thể tự cắt mình [Wisdom] Kinh điển đã phủ nhận kiện là vật tự nhận thức chính mình Như kinh Bảo Kế (Phạn: Ratnakuda Sutra), đức Phật có dạy tâm không thể tự thấy tâm Tâm không tự thấy tâm, giống lưỡi gươm không thể tự cắt chính nó [Duy tâm] Tâm thức lửa đèn, Có thể chiếu tự thân [Dịch Chú] Cũng giống lửa đèn, có thể chiếu ngoại cảnh, đồng thời lại chiếu chính mình Tâm thức thế, vừa nhận thức ngoại cảnh, đồng thời vừa nhận thức chính mình (19) [Trung quán] Lửa đèn không tự chiếu, Như ám không tự che 288 (289) Phaåm chín: Trí tueä [Batchelor] Lửa đèn không tự chiếu chính mình Vì vật nuốn chiếu, đầu tiên phải che bóng tối Lửa đèn không phải Khi ta thắp đèn lên, ánh lửa chưa bị che bóng tối Phụ chú: Như có thể nói là lửa đèn bị chiếu chính nó? [Duy tâm] Thủy tinh, xanh nhờ duyên, Vật xanh, không nhờ duyên, [Dịch Chú] Như màu xanh thủy tinh, phải nhờ vào vật xanh khác ánh Trái lại màu xanh lưu ly vốn là tự thân nó có sẵn (mà không nhờ vào vật ngoài) (20) Thức giống vậy, Nhờ, không nhờ duyên [Dịch Chú] Cũng thế, chúng ta có thể thấy được, có số tâm thức phải nhờ vào ngoại duyên hữu (như nhãn thức, nhĩ thức, v.v ), còn tự chứng phần thì không cần (nhờ ngoại duyên) [Sweet] Phái Duy Thức thừa nhận tâm không thể nhận thức chính nó nhận thức vật khác, lại thừa nhận là thức có hai công Một mặt, tâm thức nhận thức vật khác phải tùy thuộc vào số nhân duyên, giống màu xanh thủy tinh là phản chiếu vật xanh khác; mặt khác, nó có thể nhận thức chính nó mà không nhờ vả vào yếu tố khác, giống màu xanh lưu ly là bổn tính saün coù cuûa löu ly [Trung quaùn] Neáu khoâng coù tính xanh, Không tự thành tính xanh 289 (290) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Sweet] Nhưng phái Trung Quán không thừa nhận tương tự naøy, vì theo hoï, caû maøu xanh cuûa löu ly cuõng phaûi tuøy thuoäc vaøo caùc nhân duyên khác Màu xanh lưu ly không thể tự tạo chính nó, vì Phật giáo không thừa nhận vật có thể tự sinh chính nó (21) Nếu nói thức biết rõ, Cho là đèn tự chiếu; Tự tâm vốn sáng suốt, Do đâu mà thức biết? [Sweet] Dù chúng ta có chấp nhận chất đèn là tự chiếu sáng, điều này không thể dẫn đến kết luận là tâm thức có thể tự nhận thức chính mình Bởi vì đèn chiếu sáng là đối tượng cho nhận biết tâm thức, tâm thức không thể nào nhận thức chính nó cách tương tự nó nhận thức đèn Vì sao? Tâm thức không thể bị nhận thức trước có nhận thức, vì nó chưa sinh ra; là sau có nhận thức, vì niệm tâm đó đã mất; là đồng thời với nhận thức, vì nó không thể có trước chính nó để sinh nhận thức (22) Neáu taát caû moïi vaät Đều không thấy tâm thức, Taâm saùng hay khoâng saùng, Nói đến vô nghĩa! (Như) Nói gái thạch nữ, Là đẹp hay không đẹp [Sweet] Thật là điều phi lý chúng ta tranh luận hữu tự chứng phần, vì chúng ta không nhận biết nó Cũng giống chúng ta bàn luận sắc đẹp đứa gái thạch nữ (người đàn bà không thể sinh con) là đẹp hay xấu Tự chứng phần và gái 290 (291) Phaåm chín: Trí tueä thạch nữ, là kiện hoàn toàn không hữu, vì hai không thể xác nhận là có thực cảm nhận nào chúng ta (23) [Duy tâm] Nếu không tự chứng phần, Tâm làm nhớ biết? [Dịch Chú] Nếu nhãn thức v.v lúc nhận biết vật, không có tự chứng phần làm chứng nhận, ý thức làm có thể nhớ lại nhận biết quá khứ [Trung quaùn] Vì taâm, caûnh lieàn nhau, Nên biết chuột, độc [Dòch Chuù] Vì taâm vaø caûnh lieàn (töông quan nhaân quaû), đó từ nhớ lại hoàn cảnh đã trải qua quá khứ, đẫn đến kinh nghiệm tâm thức, mà không cần đến tự chứng phần Thí gấu nằm ngủ mùa đông, ngủ bị chuột cắn, lúc đó gấu hoàn toàn không hay biết Đến mùa xuân lúc tỉnh dậy, độc phát sinh, biết là bị chuột cắn Do đây mà biết là không cần tự chứng phần có thể nhớ lại kinh nghiệm quá khứ (24) [Duy taâm] Taâm thoâng, xa thaáy vaät, Gần nên tự thấy mình [Dịch Chú] Như kẻ có tha tâm thông, có thể biết tâm thức kẻ xa Như vậy, tâm thức lại càng có thể thấy rõ vật gaàn nhaát laø chính noù [Trung quaùn] Boâi maét thuoác nhìn xa, Thaáy vaät, khoâng thaáy thuoác 291 (292) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Dịch Chú] Chưa Như kẻ thoa lên mắt loại linh dược, có thể nhìn thấy kho tàng nằm sâu lòng đất, họ lại không thể thấy linh dược đã thoa trên mắt mình (25) Ở đây không phủ nhận: Thaáy, nghe, vaø hieåu bieát; Chấp thực, gốc khổ, Là điều muốn trừ diệt! [Dịch Chú] Ở đây chúng tôi (phái Trung Quán) phủ nhận tự chứng phần, chúng tôi không phá hoại tác dụng thấy, nghe, hiểu biết, v.v Trong ý nghĩa tương đối (Thế tục đế), thấy, nghe, hiểu biết, v.v , tự thân chúng không đem đến khổ Điều mà chúng tôi muốn phá trừ là chấp trước, cho thấy, nghe, hiểu biết v.v là thực hữu Đây chính là nguồn gốc khoå ñau! (26) [Duy tâm] Huyễn cảnh không ngoài tâm, Cũng không đồng với tâm [Dịch Chú] Huyễn cảnh không phải là vật ngoài tâm (và hoàn toàn khác biệt với tâm), không thể nói nó là hoàn toàn đồng với tâm [Trung quán] Nếu thực, không khác? Không khác, không thực! [Dịch Chú] Nếu mà hình sắc v.v là có thực, thì ngoại cảnh hiển đó phải là chân thực Nếu vậy, tâm và cảnh làm lại không khác biệt (và ngược lại tông Duy Thức) Còn tâm, cảnh là một, thì cảnh ngoài tâm chắn phải là giả 292 (293) Phaåm chín: Trí tueä Phụ chú: Nếu ngoại cảnh là chân thực, thì cảnh phải khác với tâm, vì hai (tâm, cảnh) có tự tính khác biệt (27) Huyễn cảnh không có thực, Taâm thaáy bieát cuõng theá [Dòch Chuù] Cuõng gioáng nhö hình saéc cuûa huyeãn caûnh maø chuùng ta thấy không phải là thực có, sáu tâm thức thấy biết (như mắt, tai, ) là giả mà không thực hữu [Duy tâm] Luân hồi nương thực pháp, Neáu khoâng, nhö hö khoâng! [Dịch Chú] Luân hồi (pháp giả) cần phải y tựa vào pháp có thực (tâm thức) để tồn tại, không nó giống hư không, hoàn toàn troáng roãng, khoâng coù taùc duïng (28) [Trung quán] Không thực nương thực, Laøm coù taùc duïng? [Dịch Chú] Giả sử nói pháp không thực cần phải nương vào pháp có thực có thể có tác dụng Nhưng tâm pháp (là pháp có tự tính), không có quan hệ gì với luân hồi (là pháp không có tự tính), luân hồi làm có tác dụng nhân nghiệp báo? Tâm không trợ duyên, Ắt thành thể cô độc; 293 (294) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Dịch Chú] Lại nữa, bạn lại chủ trương là tâm thức không có ngoại cảnh làm trợ duyên cho nhận thức, và đây tâm thức trở thành cá thể cô độc, tự mình nhận thức chính mình (29) Nếu tâm rời đối tượng, Chúng sinh thành Phật! Lập nghĩa Duy thức, Cuoái cuøng coù ích gì? [Dịch Chú] Nếu tâm rời đối tượng (không còn chấp trước) và tồn độc lập, chắn nó không còn bị nhiễm ô trần cảnh Nếu thế, tất chúng sinh thành Phật hay sao? Như vậy, tông nghĩa Duy Thức: Vạn pháp thức biến hiện, chung có ý nghĩa và lợi ích gì? (30) [Duy taâm] Tuy bieát phaùp nhö huyeãn, Làm trừ phiền não? Như huyễn sư biến nữ, Đối huyễn nữ sinh tham [Sweet] Phái Duy Thức muốn phản kích lại điều mà phái Trung Quán tuyên bố: Thấy rõ tất pháp huyễn, có thể đoạn trừ phiền não Họ (Duy Thức) cho dù chúng ta có hiểu rõ tất pháp là không, không tự tính v.v , chúng ta không thể đem hiểu biết đó diệt trừ phiền não Giống nhà huyễn thuật (huyễn sư) biến người nữ lộng lẫy, ông ta biết người nữ đó hoàn toàn là huyễn ảo, tâm tham dục ông ta bừng cháy nhìn thấy đối tượng mình (31) [Trung quán] Huyễn sư đối chỗ biết, 294 (295) Phaåm chín: Trí tueä Chưa đoạn phiền não tập, Quaùn Khoâng chöa thuaàn thuïc, Thaáy caûnh vaãn coøn tham [Sweet] Tịch Thiên trả lời rằng: Nhà huyễn thuật đó không thể nào so sánh với các hành giả Trung Quán, kẻ đã thể ngộ Không Tánh Huyễn sư đó có khái niệm hời hợt huyễn ảo kẻ mà ông ta đã biến Nhưng ông ta chưa hàng phục tập khí chấp thực mình Do hiểu biết yếu ớt huyễn ảo bị tràn ngập vô minh, vì ông ta đối người nữ huyễn đó khởi tâm tham muốn (32) Neáu tu taäp Khoâng Taùnh, Ắt đoạn chấp thực có! Lại quán “Không” không thực, Đoạn trừ chấp “Không” ! [Dịch Chú] Nếu tu tập pháp quán chư pháp không có tự tính thời gian lâu dài, đoạn trừ tập khí vô minh là chấp trước các pháp là thực có Nếu lại có thể tiến thêm bước, tu tập quán sát bổn thân Không Tánh là không có tự tính, thì tương lai đoạn trừ chấp trước vào có thực Không Taùnh (33) [Duy tâm] Quán pháp không chân thực, Không pháp chân thực, Không thực không chỗ nương, Làm trụ trước tâm? [Dịch Chú] Đương lúc chúng ta quán sát pháp nào đó, và phát là nó không có thực tính, lúc đó lý trí nhận định là pháp đó 295 (296) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên không thực tồn Nếu pháp không thực đã rời khỏi chỗ nương tựa nó là pháp có thực, vậy, pháp không thực làm trước tâm là pháp có thực [Crosby] Bài kệ này có thể coi là phần lập luận phái Trung Quán Sự không có thực pháp là phủ nhận hữu pháp đó Chúng ta không thể phủ nhận vật đó chưa hữu Do đó không thể có hữu vật chưa hữu, vì tảng không hữu là hữu Phụ chú: Nói cách khác, vật chưa hữu, làm có thể phủ nhận hữu nó? (34) [Trung quán] Nếu pháp “thực”, “không thực”, Đều không trụ trước tâm, Lúc đó không tướng khác, Khoâng duyeân, toái tòch dieät [Dịch Chú] Đương lúc pháp thực tồn là pháp có thực và pháp không thực không trình trước cái tâm quán sát pháp tính, lúc đó tâm Thắng Nghĩa (đệ nghĩa tâm) cùng không trình hành tướng thực hữu khác Như vậy, tâm không không còn chỗ duyên, nhân đây tiến nhập vào cảnh giới bất nhị, tối tịch diệt (35) [Nghi] Nếu Phật không tâm thức, Làm độ chúng sinh? [Trung Quaùn] Ma Ni, caây Nhö yù, Voâ taâm, laøm maõn nguyeän; Do phước và túc nguyện, Phật thị độ sinh 296 (297) Phaåm chín: Trí tueä [Dòch Chuù] Hoûi: Neáu Phaät khoâng coù taâm phaân bieät, ngaøi laøm có thể thuyết pháp độ sinh? Đáp: Giống ngọc Ma Ni (thường goïi laø ngoïc Nhö YÙ) vaø caây Nhö YÙ, chuùng khoâng coù taâm phaân bieät, có thể làm thỏa mãn nguyện vọng chúng sinh Giống vậy, phước đức chúng sinh và nguyện lực chư Phật, các vị Phật không có tâm phân biệt này, tiếp tục thị thuyết pháp độ chuùng sinh (36) Như xây tháp diệt độc, Xaây xong lieàn meänh chung, Tuy chết đã lâu đời, Sức diệt độc còn [Batchelor] Thí dụ, người Bà La Môn tên Sanku xây tháp Garuda Ông ta dùng bùa chú gia trì làm cho tháp có công diệt trừ chất độc Tuy ông ta qua đời đã lâu, công diệt độc tháp Garuda vaãn coøn toàn taïi (37) Tu tập hạnh Bồ Đề, Vieân thaønh thaùp Chaùnh Giaùc, Boà Taùt nhaäp dieät, Vẫn làm lợi chúng sinh! [Batchelor] Tương tự, Bồ Tát tùy thuận thứ đệ tu tập hạnh Bồ Đề, cuối cùng viên mãn phước tuệ và thành Phật (cũng xây xong tháp Chính Giác) Tuy các ngài đã nhập diệt, còn gián tiếp làm lợi ích chúng sinh (38) [Tiểu thừa] Cúng dường vô tâm Phật, 297 (298) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Làm báo? [Trung quán] Cúng hiện, quá khứ Phật, Kinh nói phước nhau! [Dịch Chú] Hỏi: "Cúng dường Phật (bậc không có tâm mong cầu) cùng các vật vô tâm khác (như tháp, tượng, xá lợi ) làm có phước báo?" Đáp: "Do vì phước đức nhân duyên sinh từ đáy lòng chính mình Bởi kinh Di Lặc Sư Tử Hống có nói: "Cúng dường đức Phật còn thế, đã nhập Niết Bàn, công đức đêu giống nhau." (39) Cuùng, duøng taâm “chaân”, “tuïc”, Kinh nói phước; Ñem taâm huyeãn cuùng Phaät, Phước cúng Phật thật! [Dòch Chuù] Trong kinh coù noùi: "Khi cuùng Phaät, baát luaän laø ñem tâm chấp thực tâm thể ngộ Tính Không, có thể có báo gioáng nhö ñem leã vaät vaø taâm cung kính cuùng Phaät" Nhaân ñaây, gioáng nhö bạn (phái chấp thực) đem tâm chấp thực cúng Phật báo nào, thì chuùng toâi (phaùi Trung Quaùn) ñem taâm theå ngoä caùc phaùp nhö huyeãn cúng Phật, phước báo giống Phụ chú: Theo giải thích đức Đạt Lai Lạt Ma, đem tâm chấp có và tâm thể ngộ Tính Không cúng Phật, có phước báo, phước đức có hai tâm có khác biệt Nếu giải thích theo tinh thaàn cuûa kinh Baùt Nhaõ, ñem ít vaät cuùng Phaät, neáu haønh giaû hieåu roõ Tính Không, phước báo vô lượng, còn ngược lại, đem cải nhiều vô lượng cúng Phật, tâm còn chấp trước, thì phước báo sinh có hữu hạn mà thôi 298 (299) Phaåm chín: Trí tueä (40) [Tiểu thừa] Thấy Đế tức giải thoát, Caàn gì thaáy Khoâng Taùnh? Thấy Đế (kiến đế), còn gọi là Kiến Đạo, tức là thấy chân lý Ở đây tức là thể ngộ lý vô thường, vô ngã, tức là các bậc thánh Tiểu thừa từ Sơ trở lên [Trung quaùn] Kinh Baùt Nhaõ coù noùi: Nếu không chứng “Không Tuệ”, Quyết không chứng Bồ Đề! Bồ Đề: đây chung cho tam thừa Bồ Đề (Thanh Văn Bồ Đề, Duyên Giác Bồ Đề, và Phật Bồ Đề (Vô Thượng Bồ Đề) (41) [Tiểu thừa] Đại thừa giáo không thành [Dịch Chú] Đại thừa không phải Phật nói, vì kinh Bát Nhã không đáng tin [Trung quán] Tiểu thừa nào thành? [Dịch Chú] Nếu nói Đại thừa không Phật nói, còn Tiểu thừa nhö theá naøo thaønh laäp? [Tiểu thừa] Hai giáo công nhận [Dịch Chú] Bởi vì bạn (Đại thừa) và chúng tôi (Tiểu thừa) coâng nhaän kinh A Haøm laø Phaät noùi [Trung quán] Trước tin Tiểu thừa 299 (300) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Baïn cuõng khoâng coâng nhaän, Tiểu thừa Phật nói [Crosby] Những giáo phái Tiểu thừa không công nhận kinh diển Đại thừa Phật nói, Đại thừa trái lại công nhận kinh điển Tiểu thừa lẫn Đại thừa Bởi vậy, phải có thời diểm cá nhân bắt đầu chấp nhận học thuyết Do đây, phái Trung Quán lập luận rằng: "Sự kiện cá nhân (hay nhóm người) không thừa nhận quyền uy kinh điển, không ảnh hưởng gì đến giá trị chân thực kinh điển đó" (42) Nöông gì tin Tieåu giaùo, Đại giáo vậy; Neáu caû hai coâng nhaän, Mà giáo thành chân thực, Phệ Đà chân thực [Dịch Chú] Bạn dùng lý nào để tin kinh điển Tiểu thừa là Phật nói, chúng tôi (Đại thừa) dùng lý đó để tin kinh điển Đại thừa là Phật nói Nếu vì hai bên công nhận mà giáo điển là chân thật, thì giáo điển Phệ Đà (của Bà La Môn) chân thực [Sweet] Theo ngài Trí Tác Tuệ, nên vào phương diện nội dung, thay vì quá chú trọng vào phương diện lịch sử, việc phán định kinh là Phật nói hay không Có bốn điều kiện để xác nhận kinh là Phật nói: (1) ý nghĩa chính đáng, (2) biểu dương Chánh Pháp, (3) làm nhân cho diệt trừ vô minh, (4) hiển công đức Niết Bàn Nay, kinh điển Đại thừa gồm đủ bốn điều kiện này, các hành giả Tiểu thừa nên tôn trọng Đại thừa kinh là Phật nói Tiểu thừa cho kinh điển họ số ngoại đạo thừa nhận là Phật nói Tịch Thiên trả lời rằng: Nếu ngoại đạo công nhận là có giá trị, 300 (301) Phaåm chín: Trí tueä thì kinh điển Phệ Đà Bà La Môn có giá trị Điều này đương nhiên không các vị Tiểu thừa chấp nhận (43) [Tiểu thừa] Đại giáo nhiều tranh luận, Cho neân khoâng coâng nhaän [Trung Quán] Tiểu giáo tranh Đại giáo, Ngoại đạo tranh Tiểu giáo, Tieåu giaùo tranh luaän nhau, Chỗ tranh không nhận! [Sweet] Trung Quán: Nếu các bạn (Tiểu thừa) cho kinh điển Đại thừa có nhiều điểm cần phải tranh luận, đó cần phải bị phủ nhận là lời Phật nói Nếu vậy, các bạn nên phủ nhận kinh điển chính mình, vì chúng là chỗ tranh luận bọn ngoại đạo, và người chính nhóm các bạn (chỉ các giáo phái Tiểu thừa tranh chấp với giáo lý) (44) Neáu bieân vaøo Kinh taïng, Thì nhaän laø Phaät noùi, Tam tạng Đại thừa giáo, Sao baïn laïi khoâng nhaän? [Wisdom] Điểm chính bài kệ này là: Vì phần lớn các kinh Đại thừa tương tự kinh Tiểu thừa (xem chú thích kệ 42), kinh Đại thừa phải công nhận là Phật nói (45) Neáu baïn vì khoâng hieåu Một kinh Đại thừa Mà phủ nhận Đại thừa Phật nói, 301 (302) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Nay neân vì moät boä, Đại thừa đồng Tiểu thừa, Maø phaûi chaáp nhaän raèng, Đại thừa Phật nói! (46) Các ngài Đại Ca Diếp, Chưa lường hết lời Phật! Ai vì baïn khoâng hieåu, Mà phế bỏ Đại thừa? [Dịch Chú] Các vị A La Hán ngài Đại Ca Diếp v.v còn chưa thể thấu triệt hết tất lời Phật nói Ai vì bạn không hiểu kinh điển Đại thừa, mà nhận không nên tin tưởng, thọ trì kinh Đại thừa (47) Neáu taêng laø giaùo boån, Taêng cuõng khoù an truï! Kẻ chấp pháp là thực, Khó mà chứng Niết Bàn! [Sweet] Chân thực tăng là gốc giáo pháp (giáo bổn) Những kẻ chấp trước vào pháp là có thực, (họ) không thể là chân thực tăng, và (chắc chắn) khó mà chứng đắc Niết Bàn [Crosby] (1) Trong lịch sử Phật giáo, tăng đoàn đã trải qua nhiều rạn nứt Những rạn nứt này là kết tranh chấp giới luật Mỗi giáo phái giải thích giới luật theo quan điểm tông phái mình Sự khác biệt này đưa đến là giáo phái này không chấp nhận điều luật giáo phái khác Đây là điều mà tăng đoàn gọi là không thiết lập cách vẹn toàn (2) Những vị La Hán, theo Tiểu thừa là bậc chứng ngộ, họ bám víu vào thực thể (chấp 302 (303) Phaåm chín: Trí tueä pháp là có thực), và không hoàn toàn thấu triệt lý Không Tánh Vì lý này, theo kinh Bát Nhã Ba la Mật, họ không thể chứng Bồ Đề (theo ý nghĩa Đại thừa) Nhân đây, "sự giác ngộ" họ không thiết lập cách vẹn toàn (48) [Tiểu thừa] Nếu quán pháp Tứ Đế, Như vô thường, vô ngã, Sẽ chứng đắc giải thoát, Cần gì chứng Tính Không? [Dịch Chú] Muốn đoạn trừ vô minh, chứng đắc giải thoát, cần tu pháp Tứ Đế là đủ, không cần phải chứng Bát Nhã Không Tuệ [Trung quán] Kiến đạo giải thoát, Đoạn hành thế, Bọn họ đoạn hoặc, Nghieäp baùo vaãn hieän haønh! [Dịch Chú] Nếu nói cần pháp Tứ Đế giải thoát, thì kẻ diệt trừ phiền não hành nên giải thoát Sự thực, các vị đó đoạn trừ phiền não hành, chủng tử phiền não (tập khí) còn Do đó, nghiệp duyên có thể kết hợp với chủng tử, và đưa đến công sinh thân đời sau [Crosby] Trong hậu kỳ văn học Phật giáo Ấn Độ, các vị A La Hán, mô tả là có hành động hoàn toàn bị khống chế tập khí họ Chẳng hạn, các vị đại đệ tử đức Phật, ngài Đại Ca Diếp, là người thuộc giai cấp cao, chưa đoạn hết tập khí kiêu mạn Hơn nữa, ngài là tu khổ hạnh nỗi tiếng, nghe tiếng nhạc liền tự động nhảy múa, vì đời quá khứ ngài sinh loài khỉ Lại ngài Kiều Phạm Ba Đề, làm thân trâu nhiều đời, 303 (304) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên đó còn thói quen nhơi cơm bò nhơi cỏ Lại còn ngài Madhavasistha, đời trước làm khỉ, đó còn thói quen thích leo cây, leo tường Lại còn có câu truyện vị Bích Chi Phật, đời trước đã làm kỹ nữ, đó còn thói quen làm dáng và ẻo lả gaùi (49) [Tiểu thừa] Nếu không còn ái thủ, Quyết định không hậu hữu [Trung quaùn] AÙi khoâng nhieãm oâ naøy, Nhö si, laøm khoâng? Ái thủ: tức là hai chi ái (tham luyến) và thủ (bám lấy) Thập Nhị Nhân Duyên Hậu hữu: tức là thân đời sau [Dịch Chú] Tiểu thừa cho A La Hán đã đoạn trừ ái và thủ (là nguồn gốc cho thọ sinh đời sau), họ không còn hậu hữu, theo phái Trung Quán, A La Hán đã đoạn trừ nhiễm ô ái, chưa đoạn nhiễm ô ái (ái không nhiễm ô) Phụ chú: Vô minh phân làm hai loại: nhiễm ô vô minh và phi nhiễm ô vô minh Ái tương tự, phân làm hai loại nhiễm ô và phi nhiễm ô A La Hán, theo Đại thừa, đoạn nhiễm ô vô minh chưa đoạn phần phi nhiễm ô Đối với ái Tuy vậy, nên nhớ ái và vô minh có khác biệt Vô minh là thể, còn ái là tác dụng vô minh (50) Do duyeân thoï, sinh aùi, La Haùn vaãn coøn thoï, Vì tâm còn sở duyên, Thọ tâm 304 (305) Phaåm chín: Trí tueä [Dịch Chú] Nếu chấp thọ còn và làm trợ duyên, định đưa đến tham ái Các vị La Hán, tạm thời trừ phiền não hành, tâm thức còn chủng tử tham ái Nhân đây, tâm chấp pháp là thực có họ còn thọ duyên, đó tương lai có thể sinh khởi tham ái (51) Nếu không chứng "Không Tuệ", Tâm diệt, lại sinh, Giống Vô Tưởng Định, Vaäy phaûi tu Khoâng Taùnh! [Dịch Chú] Nếu tu tập Tứ Đế mà không triệt ngộ trí tuệ Tính Không, phiền não tâm sở tạm thời đình hoạt động, tương lai có thể sinh khởi trở lại, giống Vô Tưởng Định Do đó phải nỗ lực tu tập Tính Không, hầu có thể trừ diệt phiền não đến tận goác reã (52) Vì muốn độ kẻ ngu, Bồ Tát bỏ tham, sợ, Bi, Trí truï luaân hoài, Tức là ngộ Không quả! [Crosby] Ở sinh tử để làm lợi ích cho chúng sinh bị khổ đau vô minh, là thoát ly từ hai cực đoan: tham ái và sợ hãi Đây là thành tu tập Không Tánh (53) Chớ nên khởi vọng động, Phá trừ lý Không Tánh; Tâm đừng nên sinh nghi, Đúng lý tu Không Tánh! 305 (306) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (54) Khoâng Taùnh coù theå trò: Phiền não, sở tri chướng; Người muốn mau thành Phật, Sao khoâng tu Khoâng Taùnh? Phiền não, sở tri chướng: (1) phiền não chướng: tham sân si phiền não thường thường sinh khởi, làm chướng ngại thành đạo, (2) sở tri chướng: tham sân si chướng ngại làm cho cảnh hiểu biết (sở tri cảnh) không thể hiển hiện, còn gọi là trí chướng, tức là tham sân si chướng ngại laøm cho trí tueä khoâng theå hieån hieän (55) Chấp thực sinh khổ, Nên sợ chấp này! Chứng "Không" diệt khổ, Sao lại sợ Không Tánh? (56) Thực ngã còn, Đối vật sinh sợ; Nay đã không thực ngã, Ai là người sợ hãi? [Dịch Chú] Chỉ cần có chút ít tồn thực ngã, đương nhiên có sợ hãi là ngoại cảnh đến tổn hại mình Nay đã hiễu rõ là không có cái ngã chân thực tồn tại, là người sợ hãi? Thân sợ? Tâm sợ? Hay là lục phủ ngũ tạng sợ? (57) Raêng, toùc chaúng phaûi ngaõ, Ngaõ chaúng phaûi maùu, xöông, 306 (307) Phaåm chín: Trí tueä Chẳng phải đàm, nước bọt, Cuõng chaúng phaûi muû, maät, (58) Chẳng phải mỡ, mồ hôi, Cuõng chaúng phaûi phoåi, gan, Ngaõ chaúng phaûi noäi taïng, Chẳng phải đại, tiểu tiện, (59) Thòt, da khoâng phaûi ngaõ, Maïch maùu, khí, hôi aám, Trăm khiếu và sáu thức, Taát caû khoâng phaûi ngaõ! Trăm khiếu: nói chung là các khoảng trống thân thể [Sweet] Ở đây, ngài Tịch Thiên bắt đầu đoạn văn (kệ 57-69), muốn chứng minh là cái ngã không hữu Đầu tiên là lập luận là cái ngã không có thân thể vật chất (kệ 57-59) Ở đây ngài không dùng lập luận, mà phô bài các phận thân thể, cho chúng ta thấy phi lý chúng ta cố gắng đồng cái ngã với phận nào thể mình Phần cuối kệ (59), phá sáu thức là ngã, là muốn phá lập luận phái Số Luận, đồng ngã với thức (60) Thanh Thức là thường, Mọi thời nghe tiếng, Neáu khoâng coù aâm thanh, Lyù gì goïi nghe thanh? 307 (308) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Dịch Chú] Nếu thức là thường hằng, thì lúc nào nó nghe thấy âm Giả không có âm nào làm đối tượng cho nó, thì làm gọi là nó nghe âm được? (61) Không thức mà biết được, Caây cuõng coù theå bieát; Vì theá neân hieåu raèng, Khoâng caûnh thì khoâng bieát! [Sweet] Ở đây, Tịch Thiên bác bỏ lập luận phái Số Luận cho ngã là động lực chính cho nhận thức thường (eternal) Tịch Thiên bắt đầu cách cho thức đồng với cái ngã, vì kẻ đó phải thường nghe âm (vì ngã là thường) Số Luận cho âm không luôn luôn hữu, người nghe (cái ngã) luôn luôn hữu và không biến đổi Phái Trung Quán không đồng ý, cho nhận biết âm không thể rời âm mà có Nếu nhận biết không cần đối tượng, thì cây gỗ hay vật vô tri có thể nhận biết vật Do đây, bác bỏ lập luận Số Luận cho hiểu biết có thể hữu mà không cần đối tượng (62) Nếu nói thức biết sắc, Lúc đó không nghe? Neáu noùi khoâng gaàn, Ắt thức không có! [Batchelor] Số Luận phản đối: "Khi không có âm không có nghĩa là không có người nghe Bởi vì không có âm thanh, cái thức nghe lúc trước quay sang nhận thức hình sắc v.v " Trung Quán: "Nếu thế, cái thức lúc thấy hình sắc đó lại không nghe? Nếu cho âm không hữu gần đó cho nên không nghe, chứng tỏ lúc đó 308 (309) Phaåm chín: Trí tueä thức không hữu Như thức không thường hữu các bạn (Số Luận) đã quyết" (63) Tự tính là nghe thanh, Làm thành nhãn thức? [Số luận] Một người làm cha, [Trung quán] Giả danh không chân thực [Dịch Chú] Trung Quán: "Hơn nữa, tính thức là nhận thức âm thanh, lại trở thành nhãn thức có công nhận thức hình sắc?" Số Luận: "Cũng giống người, lúc gọi là cha, lúc gọi là con." Trung Quán: "Nhưng tên gọi cha, là giả danh, khoâng phaûi nhö chuû tröông cuûa caùc baïn (Soá Luaän), cho raèng nhaõn thức, thức, v.v là chân thực." (64) Ba đức Ưu, Hỉ, Ám, Chẳng phải cha; Nhãn thức không tính nghe, Vì khoâng thaáy tính aáy Ưu, Hỷ, Ám: Phái Số Luận chủ trương ba đức Ưu (Suffering), Hỷ (Joy), và Ám (Confusion) là ba tính chất vũ trụ Nếu ba đức này quân bình thì gọi là Vật chủ Vật chủ là sinh tất các vật vũ trụ (Vật chủ và Ngã là hai thực thể khác biệt, Vật chủ không sinh Ngã, mà Ngã không sinh vạn vật vì nó thường bất biến) Khi cái Ngã này tiếp xúc với Vật chủ, phát sinh cảm thức (thức), quan nhận thức (căn), và đối tượng nhận thức (vật, còn gọi laø traàn), maø caùi ngaõ seõ caûm thoï [Batchelor] Trung Quán cho rằng: "Trong trường hợp này, Vật chủ (phái Số Luận cho chân thực hữu) không thể nào là cha 309 (310) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (giả danh) Hơn nữa, nhãn thức (nhận thức hình sắc) không thể có tính chất nghe âm thanh, vì nhãn thức không thể nào tìm cái tính chất nghe đó." (65) [Soá luaän] Nhö dieãn vieân nhieàu daïng [Trung quán] Thức đó không thường [Số luận] Tuy dạng khác, thể đồng [Trung quán] Sự đồng chưa có! [Batchelor] Số Luận: "Giống diễn viên có thể đóng nhiều vai trò, cái thức nghe âm đó, lúc khác có thể thấy hình sắc." Trung Quán: "Nếu thức đó không phải là thường hằng, vì nó tiếp tục biến thành cái khác." Số Luận: "Tuy thức đó hiển nhiều hình thức khác (nghe thanh, thấy sắc), thể nó là một, là đồng nhất." Trung Quán: "Sự đồng kiểu đó, chúng tôi chưa nghe thấy!" (66) Hình dạng không thực, Tự tính là gì? Nếu nói tức là thức, Chuùng sinh seõ thaønh moät! [Dịch Chú] Trung quán: "Nếu bạn (Số Luận) cho thức đó (thể không biến đổi) hiển nhiều dạng (nghe thanh, thấy sắc) khác nhau, và các dạng đó là không thực, thế, thể các dạng đó là gì? Nếu nói thể các dạng khác đó chính là thức, tâm chúng sinh (dạng khác nhau) là (thể chúng là đồng nhaát)." (67) Taâm, khoâng taâm laø moät, 310 (311) Phaåm chín: Trí tueä Đều là thường hữu; Neáu sai khaùc laø giaû, Sự đồng nương chỗ nào? [Dịch Chú] Trung Quán: "Hơn nữa, vật hữu tình (có tâm) và vật vô tình (không tâm) là một, vì hai dều là thường hữu Nếu các bạn (Số Luận) cho các vật biểu (hữu tình, vô tình) là huyễn giả, chỗ cộng đồng y chúng làm có thể là chân thực (thức) được?" (68) [Trung quaùn] Khoâng taâm khoâng phaûi ngaõ, Khoâng taâm nhö laø bình [Ni kiền tử] Lúc hợp lại có tâm [Trung quaùn] Bieát thaønh, khoâng bieát dieät [Batchelor] Hai bài kệ sau (68, 69) là biện phá phái Ni Kiền Tử Ni kiền Tử chủ trương cái ngã là vật thường hằng, độc lập, và tính là vật chất Phái này cho cái ngã nhận thức vật là vì nó có cái tâm riêng biệt (độc lập với cái ngã) [Batchelor] Trung Quaùn: "Vaät (voâ tri) khoâng theå laø ngaõ, vì noù không thể cảm thức (biết) vật, giống cái bình" Ni Kiền Tử: "Tuy chất nó không phải là tâm, nó có thể cảm thức vật, vì nó có cái tâm (độc lập với nó) Khi hai bên (ngã và tâm) tạm thời hợp lại, thì có cảm thức( biết)" Trung Quán: "Đây là điều phi lý Vì cái ngã hợp với cái tâm (biết), thì cái ngã (không biết) không còn hữu Như làm các bạn (Ni Kiền Tử) có thể nói là thường cho được?" Phụ chú: Cái ngã không thể vừa biết vừa không biết Ni Kiền Tử chủ trương cái ngã không biết (vì không tâm) là thường Nay cái 311 (312) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên ngã đã biết, thì cái ngã không biết phải không hữu Đây là mâu thuaãn cuûa hoï (69) Nếu ngã không biến đổi, Tâm đối ngã ích gì? Voâ tri, khoâng taùc duïng, Hö khoâng cuõng thaønh ngaõ! [Batchelor] Trung Quán: "Dù là cái ngã không biến đổi, làm cái ngã vô tri, xuyên qua cái tâm biết nhận thức, từ vật không biết nhận thức lại có thể nhận thức vật? Lại nữa, nhận cái ngã là vật không biết nhận thức vì nó là vật chất, lại không có tác dụng vì nó thường không biến đổi, hư không là cái ngaõ (nhö baïn chuû tröông)!" (70) [Hỏi] Nếu ngã không thực hữu, Nghiệp báo thực phi lý! Kẻ làm xong đã diệt, Ai laø keû thoï baùo? [Batchelor] Hỏi: "Nếu cho cái ngã không thường hằng, liên hệ nhân và (nghiệp báo) đâu còn ý nghĩa gì? Vì sát na sau cái nghiệp tạo ra, thì cái ngã vừa tạo nghiệp đó đã không còn, là kẻ nhận thọ báo đó?" Phụ Chú: Từ bài kệ (70) đến kệ (77), phái Trung Quán biện phá nghi ngờ hữu cái ngã (71) [Trung quán] Người làm, người thọ khác, Báo đến, kẻ làm mất; 312 (313) Phaåm chín: Trí tueä Tôi, bạn đồng ý, Tranh nhau, nghóa lyù gì? [Batchelor] Trung Quán: "Căn nghiệp (đời này) và báo (đời sau) là hai thực thể khác Bạn chủ trương cái ngã thường (không tạo nghiệp, không thọ báo), chúng tôi chủ tröông khoâng coù caùi ngaõ taïo nghieäp, khoâng coù caùi ngaõ thoï baùo Chaúng phải bạn và chúng tôi chung quan điểm? Sao còn thắc mắc nỗi gì?" (72) Taïo nhaân lieàn thaáy quaû, Ñieàu naøy khoâng theå coù! Y vào tương tục, Phaät noùi keû laøm thoï [Batchelor] Ngoại đạo lại tiếp tục cật vấn: "Còn hành động (nhân) mà gặt báo liền đời này? Chúng không thể nào có hai thực thể khác biệt, bên tạo nghiệp, bên thọ báo!" (Phụ chú: Ý ngoại đạo là muốn chứng tỏ có cái ngã là chủ nhân tạo nghiệp thọ báo) Trung Quán: "Nhân và không thể nào hữu cùng lúc, cha và không thể nào sinh cùng lúc" Ngoại đạo: "Thế đoạn kinh (Phật giáo) có nói sau: Một kẻ đã tạo nghiệp thọ báo nào? Này các Tỳ Kheo, nghieäp thieän aùc maø caùc oâng taïo vaø tích tuï seõ khoâng hieän quaû baùo treân vật khác đất, sõi, mà báo trên thân tứ đại các ông đời vị lai Nếu vậy, các bạn (Trung Quán) đã không mâu thuẫn với lời kinh là kẻ tạo nghiệp thọ báo hay sao?" Trung Quán: "Đây là Phật vào tương tục cá nhân mà nói nghiệp báo Thực không có cái ngã thường bất biến các bạn (ngoại đạo) chủ trương." (73) Tâm quá khứ, vị lai, 313 (314) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Đều không, không phải ngã, Taâm hieän taïi neáu laø, Dieät ñi, ngaõ cuõng maát! [Batchelor] Ngoại đạo: "Tại bạn (Trung Quán) cho không có cái ngã thường bất biến?" Trung Quán: "Tâm quá khứ, tâm vị lai không phải là ngã Vì tâm quá khứ đã diệt, và tâm vị lai chưa sinh Chúng không tồn Nếu nói tâm là ngã, thì tâm này biến thành quá khứ (diệt đi), cái ngã không còn Lập luận tương tự, có thể chứng minh năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) không phải là ngã." (74) Ví nhö thaân caây chuoái, Boùc ñi, khoâng coøn gì; Nhö vaäy duøng tueä quaùn, Tìm ngã, thấy không thực! (75) [Hỏi] Hữu tình là không, Khởi lòng bi với ai? [Trung quaùn] Boà Taùt coøn voâ minh, Vaãn thaáy coù chuùng sinh, Vì muốn cứu vớt họ, Neân laäp nguyeän thaønh Phaät Boà Taùt thaønh Phaät: Boà Taùt vì coøn voâ minh neân vaãn coøn thaáy có chúng sinh (như huyễn), vì muốn cứu độ chúng sinh (như huyễn) này, các ngài đã phát nguyện tu hành thành Phật (76) Người không, đắc quả? 314 (315) Phaåm chín: Trí tueä Neáu noùi taâm si ñaéc, Vì dieät chuùng sinh khoå, Không nên trừ si này! [Dịch Chú] Hỏi: "Nếu hữu tình không có thực, là kẻ phát tâm thaønh Phaät?" Trung Quaùn: “Chuû tröông cuûa chuùng toâi laø treân phöông diện Thắng Nghĩa Đế, không có Phật, không có chúng sinh Nhưng trên phương diện danh ngôn (Thế Tục Đế), vô minh (thấy có chúng sinh khổ não) mà lập nguyện, có thể thành Phật Do đó, vì muốn diệt trừ khổ não chúng sinh mà phát tâm thành Phật, đó là phân biệt, xuất phát từ vô minh, không nên trừ diệt phát tâm này.” Phụ chú: Không phải số người chủ trương không Phật, khoâng chuùng sinh, roài khoâng chòu tu haønh, laøm thieän Ñaây laø ñieàu laàm laãn, đưa đến đọa lạc (77) Ngaõ maïn laø goác khoå, Lại tăng trưởng ngã chấp; Hỏi: “Làm trừ mạn?” Đáp: “Nên tu vô ngã!” [Batchelor] Trung Quán: “Tuy không nên diệt trừ phát tâm (phát khởi từ vô minh), phải trừ diệt ngã chấp, vì đây là nguồn gốc tăng trưởng ngã mạn và thống khổ.” Hỏi: “Thế chẳng có phương pháp nào đối trị ngã chấp?” Trung Quán: “Có Quán vô ngã chính là phương pháp hay để đối trị chấp ngã.” (78) Baøn chaân vaø baép chaân, Bắp đùi, mông và bụng, Lưng, ngực và đôi vai, 315 (316) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Taát caû khoâng phaûi thaân [Wisdom] Trong phaàn giaûi thích phaùp voâ ngaõ, taùc giaû thaûo luaän bốn niệm xứ: thân, thọ, tâm, pháp Những đối tượng này đem quán sát, và chứng minh là chúng không có thực [Behold] Đối với kẻ phàm phu chúng ta, cái thân vật có thực, và chúng ta chấp vào, bám vào (hình như) có thực đó Sự lầm lẫn này là nguồn gốc sinh tử luân hồi Nếu cái thân là có thực, chúng ta phải tìm nó từ phận, là từ tổng hợp các phận, từ nơi khác với hai chỗ này Thế nhưng, chứng minh phía dưới, chúng ta không thể tìm cái thân (có thực) nhö vaäy Phụ chú: Từ kệ (78) đến kệ (105) là phần giải thích pháp vô ngã: (1) Từ kệ 78-87: thân niệm xứ; (2) kệ 88-101: thọ niệm xứ; (3) kệ 101 đến hai câu đầu kệ 105: tâm niệm xứ; (4) hai câu cuối kệ 105: pháp niệm xứ (79) Baøn tay vaø baép tay, Hai nách, đầu, nội tạng, Taát caû khoâng phaûi thaân, Trong ñaây laø thaân? (80) Nếu nói thân khắp, Taát caû caùc boä phaän, Moãi boä laø phaàn rieâng, Thân phải chỗ nào? 316 (317) Phaåm chín: Trí tueä [Wisdom] Ngoại đạo: “Cái thân, là thực thể riêng biệt, khác biệt với tất phận, lại khắp tất phận.” Trung Quán: “Bạn cho cái thân khắp tất phận, lại cho thân này tự nó không có phận, nó phải chỗ nào?” (81) Neáu noùi moät thaân naøy, Phân các phần; Vaäy coù bao boä phaän, Laø coù baáy nhieâu thaân! (82) Trong, ngoài, không thân, Tay laøm coù thaân? Ngoài tay không gì khác, Laøm maø coù thaân? [Batchelor] Nếu cái thân không ngoài, không trong, làm mà tay, chân, v.v có thân này? Hơn nữa, cái thân này không thể khác biệt với tay, chân, v.v Làm mà có cái thân hữu, mà lại hoàn toàn khác biệt với các phận nó? (83) Khoâng thaân, vì ngu meâ, Đối tay nghĩ có thân, Như hình dạng đá, Lầm tưởng là người thật (84) Khi chúng duyên tụ hợp, Thấy hình đá giống người; Như đối tay, chân, Mà thấy thực có thân 317 (318) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Dịch Chú] Bất lúc nào, các nhân duyên cho nhầm lẫn tụ hợp đầy đủ, thì tảng đá bị nhìn lầm thành hình người Cũng vậy, tay, chân, các phận và các hoạt động sinh lý (tâm thức) đầy đủ, cái tổ hợp các phận đó, bị nhìn lầm và bị chấp là người thực (85) Bàn tay ngón hợp, Đúng lý là vật gì? Ngoùn tay loùng thaønh, Loùng laïi coù theå phaân (86) Phaàn laïi phaân thaønh traàn, Traàn phaân thaønh phöông phaàn, Phöông traàn khoâng boä phaän, Nhö khoâng, khoâng vi traàn Phương phần: tức là phương hướng Vi trần là phần nhỏ vật chất Khi phân chia vi trần thì thành hư không Phương phần không hữu Như vi trần (atom) không thực hữu, đó nói: "Phương phần không (có) phận, (hư) không, (vì thế) không (có) vi trần (có thực)" Nếu vi trần không có thực, thì cái thân (là tổng hợp vi trần) không có thực (87) Vì người có trí, Ai tham thaân huyeãn naøy? Nhö vaäy, thaân neáu khoâng, Sao còn tham hình tướng? (88) Tính khổ có thực, Sao khoâng toån nieàm vui? 318 (319) Phaåm chín: Trí tueä Sự vui có thực, Sao khoâng vôi noãi saàu? Từ đây đến kệ 101 là quán thọ niệm xứ (89) Neáu noùi vì khoå nhieàu, Neân khoâng caûm giaùc vui; Nếu đã không cảm giác, Sao laïi goïi laø vui? [Sweet] Trung Quán: "Nếu khổ là có thực, nó không thương tổn kẻ vui sướng? Nếu ăn món ngon là thực vui sướng, nó không làm kẻ đau khổ trở nên vui sướng?" Đối phương: "Khổ vui thực hữu, nó bị che lấp sức mạnh cảm giác đối ngược, đó không cảm giác nó" (Phụ chú: tức là đối kẻ vui, khổ diện, không cảm nhận được, và ngược lại.) Trung Quán: "Làm không cảm giác lại gọi là thọ?" (90) Nhö noùi coù ít khoå, Há đã chẳng trừ khổ? Nếu nó là vui thừa, Ít khoå aét laø vui! [Dịch Chú] Nếu cái khổ thọ đó, lúc vui sướng nhiều, còn tồn cảm giác ít khổ Như vậy, là vui sướng đã tiêu trừ phần lớn khổ hay sao? Nếu nói khổ ít là vui đã tiêu trừ phần lớn khổ, và còn thừa lại ít vui Nếu khổ ít há đã thành vui sướng! Tại có thể nói là khổ? (91) Nếu nghịch duyên, 319 (320) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Khổ thọ không sinh khởi, Phải khổ, vui, Đều là vọng tưởng? [Dòch Chuù] Neáu nhö gaëp nghòch duyeân cho neân khoå thoï khoâng thể sinh khởi, điều này chứng tỏ khổ thọ tùy nhân duyên mà sinh diệt, hoàn toàn không có tự tính Nhân đây biết phân biệt cảm giác là không có thực, hoàn toàn là chấp trước sai lầm (vọng tưởng) (92) Theá neân tu Khoâng quaùn, Đối trị chấp thực có, Trong ruoäng toát "quaùn tueä", Troàng moùn ngon Du Giaø [Batchelor] Sự thấm nhuần lý Không Tính, trưởng sinh từ quán sát tâm, là món dinh dưỡng nuôi sống hiểu rõ thực cho caùc haønh giaû Du Giaø (93) Neáu caên, caûnh caùch nhau, Laøm sinh caûm xuùc? Neáu khoâng caùch, thaønh moät, Beân naøo gaëp beân naøo? Bên nào gặp bên nào: Căn tiếp xúc với cảnh? hay cảnh tiếp xúc với căn? Nếu hai đã là một, không còn đây, kia, thì làm còn có tieáp xuùc? (94) Traàn, traàn khoâng vaøo nhau, Không trống, lượng nhau, 320 (321) Phaåm chín: Trí tueä Không vào thì không hợp, Không hợp làm gặp? [Sweet] Bị phái Trung quán cật vấn trên (kệ 93), ngoại đạo bèn đổi hướng cho họ chấp nhận trần (atom of the sense faculty) và cảnh trần (atom of the object) không có phận (part) Nhưng Tịch Thiên tiếp tục cật vấn: "Nếu hai bên không có phận, trần và cảnh trần không có khoảng trống, và có kích thước Như vậy, chúng không thể tiến nhập (penetration) vào Nếu không có tiến nhập, làm có tiếp xúc? Nếu không có tiếp xúc, laøm sinh caûm xuùc?" (95) Khoâng phaàn maø gaëp nhau, Vieäc naøy khoâng coù lyù! Neáu thaáy, xin chæ cho, Vaät khoâng phaàn maø gaëp! [Sweet] Nếu hai bên (căn, cảnh) không có phận, thì không thể nào tiếp xúc Vì tiếp xúc có nghĩa là có chỗ tiếp Nay đã không có phận, làm mà tiếp được? Điều này dẫn đến kết luận: Ngoại đạo ngụy biện tiếp xúc và cảnh là phi lyù (96) Ý thức không sắc thân, Gaëp caûnh, khoâng coù lyù, Tụ không thực có, Khoâng gaëp caûnh, nhö treân [Sweet] Làm ý thức, không phải là vật chất (không có sắc thân), làm có thể hợp với trần và cảnh trần (cả hai là vật 321 (322) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên chất)? Điều này không thể có, là vì liên hợp cần phải có tiếp xúc Mà điều này (sự tiếp xúc) không thể xảy tâm và vật (Phụ chú: Điều này đã đề cập kinh Lăng Nghiêm, Phật biện phá hòa hợp căn, trần, thức.) Đến đây ngoại đạo phản đối: "Tuy không có tiếp xúc căn, trần, thức Nhưng ít chúng tạo thành tập hợp (aggregation) làm phát sinh hiệu là cảm thức" Trung Quán: "Ngay tập hợp này không thực có (như đã biện phá trên)" Do đây biết lập luận ngoại đạo là giả thiết phi lý và ngoan cố (97) Nếu xúc không có thực, Thọ từ chỗ nào sinh? Sao ñuoåi theo traàn lao? Khoå naøo haïi keû naøo? [Batchelor] Đến đây, đã thấy rõ thức không hữu, đó cảm giác không có thực (Nghĩa là cảm giác mà chúng ta nhận thấy là hư huyễn.) Đã biết thế, còn miệt mài trần lao sinh tử, theo đuổi thú vui giả tạo? Chung qui, có cái khổ nào hại kẻ nào? Phụ chú: Nghĩa là chẳng có cái khổ nào nào hại mình, vì tất khổ đau là mộng huyễn (98) Nếu biết: không người thọ, Và không lãnh thọ, Đã thấy điều chân thực, Sao chưa dứt ái kiến! 322 (323) Phaåm chín: Trí tueä [Crosby] Nay đã biết không có người cảm thọ, và cảm thọ không thực có Đã biết rõ thực Ồ, tham ái, mi không tự vỡ thành mảnh! (99) Thaáy nghe hay caûm xuùc, Tính mộng huyễn; Thọ với tâm cùng sinh, Neân taâm khoâng thaáy thoï Thọ với thấy thọ: Ở đây tác giả bác bỏ có thực cái tâm nhận thức cảm xúc Vì tâm và thọ sinh cùng lúc, cho nên tâm không không nhận thức cảm thọ đó (hai bên không có tương quan nhân quaû), Phụ chú: theo Sweet, kiện tâm không nhận thức cảm thọ (vì hai sinh khởi cùng lúc), không giải thích rõ ràng phần này, có thể giả định là có liên hệ nhân tâm và cảm xúc, thì cảm xúc phải sinh trước tâm (để tâm cảm nhận được) Điều này trái ngược với tiên đề là hai cùng sinh khởi đồng thời (100) Niệm sau nhớ được, Mà không thọ niệm trước; Khoâng bò vaät khaùc thoï, Cũng không thể tự thọ [Batchelor] Ý thức có thể nhớ cảm thọ quá khứ, và mong ước cảm thọ tương lai, không thể trực tiếp kinh nghiệm (Phụ chú: vì cảm thọ quá khứ đã diệt, và cảm thọ tương lai chưa đến) Bởi vì không có kẻ cảm thọ và vật cảm thọ (cả hai không thực có), đó cảm thọ không thể tự cảm thọ chính nó Hơn nữa, tâm quá khứ, tại, vị lai không thể kinh nghiệm 323 (324) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên cảm thọ, thì không (bất vật nào) có thể trực tiếp kinh nghiệm cảm thọ này (101) Vì không có người thọ, Thọ không thực có; Ai noùi huyeãn thoï naøy, Hại uẩn vô ngã! Ai noùi voâ ngaõ: Nhö theá, caùi caûm giaùc khoå laïc nhö huyeãn hoùa này, làm tổn hại lợi ích cái thân vô ngã (do năm uẫn tụ hợp mà thành) được! (102) Ý không căn, Cũng không sắc, Không giữa, không ngoài, Cũng không chỗ khác, (103) Chaúng thaân, chaúng khaùc thaân, Chẳng hợp chẳng ly, Cũng không có thực tính, (Do ñaây maø nhaän bieát) Hữu tình tính Niết Bàn! [Sweet] Lập luận đây giống lập luận phần trên Nhưng đây đem tâm làm đối tượng phân tích Cái tâm này không tìm từ chỗ nào, dù là căn, cảnh, v.v Như chứng tõ là cái tâm này không thực có, và là vật tưởng tượng Do đó sinh tử luân hồi không có thực Hữu tình thực là đã giải thoát, vì tính họ là Niết Bàn Tuy vậy, vì nhận thức sai lầm thực và khát vọng khổ đau đã lôi kéo họ chìm ngập sinh tử Nhưng vì 324 (325) Phaåm chín: Trí tueä cái tâm nhiễm ô này là huyễn giả, cho nên hữu tình có hội giải thoát (104) Rời cảnh đã có thức, Duyên gì mà sinh thức? Thức, cảnh đồng thời, Đã sinh đợi duyên? (105) Thức sinh sau cảnh, Duyên gì mà sinh? Phần này là phá “sự thực có” năm thức (mắt, tai, mũi, lưỡi, thaân) [Batchelor] Ngoại đạo: "Tuy ý thức có thể là huyễn giả, năm thức: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, không nhận thức năm cảnh?" Trung Quán: "Thử quán xét xem thức này có trước, có sau, xuất đồng thời với cảnh Nếu thức có trước cảnh (ly cảnh), thì thức này (khi không có cảnh) nhận thức cái gì? Nếu cùng cảnh sinh đồng thời, thức đã sinh thì đâu còn phải cần duyên với cảnh để sinh thức Còn cảnh có trước thức sinh Thì thức sinh, cảnh đã diệt (Ở đây nói tượng xảy sát na), thì lúc đó thức này duyên với cảnh nào? (Thức không còn đối tượng để nhận thức.)" Vậy không thể biết được, Các pháp là thực sinh [Batchelor] Từ lập luận trên, có thể kết luận rằng: Tất tượng (pháp) không thực có 325 (326) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (106) [Phản đối] Nếu không Thế Tục Đế, Làm có Nhị Đế? Neáu Tuïc phaân bieät, Làm chư hữu tình, Chứng đắc Niết Bàn? [Dịch Chú] Phản đối: "Các bạn (Trung Quán) cho các pháp không có tự tính, là không có Tục Đế Nếu không có Tục Đế, làm thành lập Nhị Đế (Chân Đế, và Tục Đế)? Hơn nữa, Tục Đế tồn là chấp trước phân biệt, mà phân biệt phàm phu, toàn là hư vọng điên đảo Nếu vậy, hữu tình làm chứng Nieát Baøn?" (107) [Trung quaùn] Ñaây laø phaân bieät, Chúng Tục Đế; Sau ngoä Tính Khoâng, Duøng giaû danh an laäp, Đây gọi là Tục Đế, Neáu khoâng, khoâng theá tuïc [Dịch Chú] Trung Quán: "Những pháp chủ quan phân biệt an lập mà cho là có thực, vốn không phải là thực tồn Đây không phải là điều mà chúng tôi gọi là Tục Đế Mà phải hiểu rõ các pháp là không tự tính, sau đó dùng danh ngôn an lập (Phụ chú: nghĩa là tất các pháp hữu hoàn toàn là giả danh, không có tự tính), đây gọi là Tục Đế Nếu không hoa trời (do mắt nhậm nhìn thấy), không thể thành lập Tục Đế được." Phụ chú: Ở đây nên phân biệt rõ tục và Thế Tục Đế Thế tục tức là vật theo quan niệm gian, nghĩa là kẻ phàm 326 (327) Phaåm chín: Trí tueä phu chấp trước vật đêu có thực (tự tính), hữu cá thể độc lập Trong đó Thế Tục Đế, theo lập trường Trung Quán, không bác bỏ hữu các vật mà phàm phu cho là có, các ngài nhìn vật qua đôi mắt kẻ đã thể ngộ Tính Không, nghĩa là các vật hữu không có tự tính (như huyễn) Do đo các ngài không ngược lại gian, cái nhìn các ngài sâu sắc phàm phu raát nhieàu! (108) Phaân bieät, choã phaân bieät, Nöông maø toàn taïi, Vì quán sát Đều nương vào tên gọi Maø theá gian coâng nhaän [Batchelor] Phản đối: "Tâm (phân biệt) cùng vật (chỗ phân biệt) nương vào mà tồn (hoàn toàn không có tự tính) Nếu vật không thành lập, thì tâm không hữu Như vậy, phân tích bạn (Trung Quán) không có giá trị." Trung Quán: "Đúng Bởi vì vật không có thực, tâm không có thực Nhưng không có nghĩa là phân tích không có giá trị Vì tâm phân tích là nhận thức theo Thế Tục Đế, và tùy thuận theo lý luận hợp lý mà gian công nhaän." (109) [Phản đối] Nếu tâm phân tích Không, Laïi bò ñem phaân tích, Phaân tích neáu bò phaân, Seõ thaønh loãi voâ cuøng! [Dòch Chuù] Neáu chuùng ta duøng lyù trí phaân tích vaø thaønh laäp taát caû pháp là không tự tính, lúc đó cái lý trí đã ngộ Không Tánh này lại bị 327 (328) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên đem phân tích, và phân tích này lại có thể bị phân tích Như vậy, phân tích không ngừng nghỉ (và thành lỗi vô cùng!) (110) [Trung quaùn] Ngoä choã phaân laø khoâng, Lý trí không chỗ tựa, Không tựa nên không sinh, Goïi ñaây laø Nieát Baøn [Dịch Chú] Sau chúng ta đã phân tích, và thể ngộ chư pháp là Không Tánh, thì cái lý trí phân tích đó không còn chỗ y tựa (cảnh) Cảnh (chỗ tựa, sở y) đã không có, thì tâm (kẻ tựa, y) không sinh Không không sở, đây là chỗ mà chúng ta gọi là traïng thaùi voán coù (baûn nhieân) cuûa Nieát Baøn (111) Phái Tâm Cảnh Thực Có, Lyù raát khoù an laäp; Nếu cảnh thức thành, Nương đâu lập thức có? [Dịch Chú] Phái Thực Hữu chủ trương tâm cảnh có thực Lập luận khó mà thành lập Nếu nói ngoại cảnh thực có là tâm thức thành lập Nếu thế, họ y vào đâu mà thành lập tâm thức là thực có? (Phía trên đã biện phá tự chứng phần cùng các thức khác khoâng theå thaønh laäp.) (112) Nếu thức cảnh thành, Nöông ñaâu maø laäp caûnh? Tâm cảnh đối đãi thành, Cả hai không thực 328 (329) Phaåm chín: Trí tueä (113) [Phản đối] Không con, không cha, Khoâng cha, sinh con? [Trung quán] Cha đối đãi thành, Nhö theá, khoâng taâm caûnh [Dịch Chú] Phản đối: "Nếu người không con, không thể goïi keû aáy laø cha Neáu vaäy, neáu khoâng cha, laøm maø sinh?" (Phuï chú: Đối phương lập luận, muốn chứng minh là hai, tâm, cảnh, là y để thành lập cái kia.) Trung Quán: "Đã không không cha, cha là đối đãi mà có Như vậy, không có tâm và cảnh thực tồn tại." (114) [Phản đối] Như mầm từ hạt sinh Nhờ mầm biết có hạt, Thức từ cảnh sinh Sao khoâng bieát coù caûnh? [Sweet] Trong trường hợp nhận thức sinh từ đối tượng nó, và đối tượng cảm nhận nhận thức, giống trường hợp cha trên, vì hai bên tùy thuộc vào nhau, bên này không thể hữu không có bên kia, không bên nào là thực có Tuy kiện này là hiển nhiên vậy, đối phương muốn chứng tỏ là hữu nhận thức thành lập nguyên nó, tức là vật nhận thức Cũng giống hữu hạt chứng minh hữu mầm (115) [Trung quán] Do thức khác với mầm, Neân bieát roõ coù haït, Nhöng luùc taâm roõ caûnh, Nương đâu biết có thức? 329 (330) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Sweet] Tịch Thiên cho tương tự hai trường hợp là không thỏa đáng Bởi vì hữu hạt không thể biết mầm, mà từ nhận thức suy luận hữu hạt, xuyên qua hữu mầm Tuy thế, không thể chứng nghiệm nhận thức là thực hữu; vì chúng ta đã biết, nhận thức không thể tự chứng nghiệm, hay chứng nghiệm nhận thức khác, hay vật khác, là nó thực hữu, đã chứng minh phần trên (116) Người đời thấy được, Mọi vật có nhân; Nhö reã sen, coïng sen, Do nhaân khaùc sinh [Batchelor] Hai bài kệ (116-117) đả phá phái Tự Nhiên cho vật không nhân mà sinh ra, sách họ có nói: "Tất vật, mặt trời mọc lên, nước chảy xuống đồi, tròn trịa hạt đậu, nhọn gai, và lông đuôi gà v.v không tạo ra, chúng sinh tính tự nhiên" Trung Quán: "Lập luận này không thể chấp nhận được, vì đôi sản sinh vật từ tập hợp các nhân nó nhìn thấy rõ ràng tất người Hơn nữa, có thể suy luận mà biết khác biệt vật là khác biệt nhaân taïo noù." (117) [Hoûi] Ai laøm nhaân khaùc bieät? [Trung quán] Do nhân trước sai khác [Hoûi] Taïi nhaân sinh quaû? [Trung quán] Do lực nhân trước 330 (331) Phaåm chín: Trí tueä [Sweet] Sự khác biệt nhân lại từ khác biệt nhân chúng, và dọc theo dòng sinh tử luân hồi không cùng tận Cái sức nhân sinh từ nhân nó v.v (118) [Ni kiền] Trời Tự Tại là nhân; [Trung quán] Gì là Trời Tự Tại? Nếu gọi là đại chủng, Vieäc gì chæ chaáp teân? Từ đây đến kệ (142) là phá cái nhân thường trụ Đại chủng: tức là yếu tố cấu tạo nên vạn vật Có nhiều chủ trương khác đại chủng tứ đại (đất, nước, lửa, gió), lục đại (đất, nước, lửa, gió, không gian, và thức) v.v [Batchelor] Phái Ni Kiền Tử và phái Thắng Luận chủ trương trời Tự Tại là nguồn gốc vạn vật Trời Tự Tại có năm đặc tính: thiêng liêng, tịnh và tôn kính, thường trụ, nhất, và là kẻ sáng tạo vạn vật Trung Quán: "Nếu bạn cho trời Tự Tại là nhân; xin lỗi, là trời Tự Tại?" Ni Kiền Tử: "Ngài là yếu tố vĩ đại đất, nước, lửa, gió và không gian." Trung Quán: "Như vậy, nguyên tố này là nhân cho vật mà chúng tạo Nếu thế, bạn vì phải nhọc sức gán cho nó cái tên Tự Tại làm gì? Dù nữa, lời bạn vừa nói mâu thuẫn với định nghĩa bạn trời Tự Tại." (119) Các đại chủng không tâm, Chẳng thường, trời, Nhơ nhớp, bị giẵm đạp, Chẳng phải trời Tự Tại 331 (332) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Batchelor] Vì đất, nước v.v là đầy dẫy (khác với nhất), không thường (khác với thường trụ), vật nhơ nhớp (khác với tịnh), bị người và động vật giẵm đạp (khác với thiêng liêng và tôn kính), chúng không thể là trời Tự Tại (120) Trời hư không, Laïi cuõng chaúng phaûi ngaõ; Neáu noùi khoâng nghó baøn, Vậy trời có nghĩa gì? [Batchelor] Hư không là trời Tự Tại vì nó bất động (vô tri), và cái ngã không phải là trời Tự Tại (như đã phá trên) Hơn nữa, chúng ta không thể nghĩ bàn trời Tự Tại, bạn uổng công mô tả cái vật không thể nghĩ bàn này với mục đích gì? (121) Trời đó muốn sinh gì? Ngã và trời Tự Tại, Đại chủng há không thường? Thức sinh từ chỗ biết thức Chỗ biết: (Hán: sở tri) tức là cảnh vật làm đối tượng cho nhận [Batchelor] Lại nữa, trời Tự Tại sinh gì? Ni Kiền Tử: "Ngài tạo cái ngã, vi trần đất v.v tạo tương tục (continuity) chính Ngài." Trung Quán: "AØ, bạn đã thừa nhận vật là thường hay sao? Nếu bạn đã thừa nhận vậy, bạn lại mâu thuẫn với chính bạn, nói chúng "được sinh ra" Hơn nữa, nhận thức không sinh trời Tự Tại, mà nó là nhận thức (cognition), sinh từ chuỗi nhận thức từ vô thỉ." 332 (333) Phaåm chín: Trí tueä (122) Laïi duyeân voâ thæ nghieäp, Vật nào trời sinh? Nếu nói trời vô thỉ, Vật hữu thỉ? [Batchelor] Vui và khổ sinh từ hành động thiện, ác Nếu vậy, trời Tự Tại sinh vật nào? Nếu trời, làm nhân cho vạn vật, là vô thỉ, vui, khổ (quả) là hữu thỉ (có bắt đầu)? Tương tự, trời không có cùng tận (vô chung), khổ, vui không thường hữu? Theo lập luận bạn, chúng phải nên hữu vậy, trên thực tế, chúng là tượng tương đối, luùc coù luùc khoâng (123) Trời không nương vật khác, Sao không thường tạo tác? Nếu trời tạo tất cả, Trời còn nhờ vào đâu? [Batchelor] Ni Kiền Tử: "Không cần thiết là trời lúc nào sáng tạo vật Tuy Ngài là thường, Ngài phải tùy thuộc vào các nhân duyên khác để tạo vạn vật." Trung Quán: "Như theo lập luận bạn, trời không thể nương nhờ vào vật nào cả, vì tất vật trời tạo Như vậy, trời còn phải nương vào đâu để tạo tác?" (124) Nếu nhờ duyên hợp sinh, Sinh nhân không phải trời, Duyên hợp, trời phải sinh, Không hợp, trời không sinh 333 (334) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên [Batchelor] Nếu trời phải tùy thuộc vào số điều kiện nào đó, thì điều kiện này đầy đủ, trời không đủ lực sinh tạo vật (vì điều kiện này đã là nhân sinh vật đó), và không có điều kiện này (hoặc không đầy đủ), thì trời chẳng thể sinh vaät naøo heát! (125) Ý muốn không tự tại, Duyên sinh lực khác, Nếu nhờ ý sinh, Sao gọi Tự Tại Thiên? [Crosby] Trung Quán: "Nếu bạn cho trời tạo không ý muốn trời, tức là trời bị lệ thuộc vào điều kiện khác là chính mình Chính trời tạo vật ý muốn mình, ngài phải lệ thuộc vào dục vọng Nếu vậy, làm có thể gọi là trời Tự tại?" (126) Vi traàn, nhaân vaïn phaùp, Phần trên đã phá xong; Số Luận tự cho rằng: Vaät chuû, chuùng sinh nhaân [Batchelor] Hơn nữa, phái Thắng Luận cho vi trần là nhân sinh vạn pháp, điều này không thể chấp nhận, đã bị biện phá phần trên Phái Số Luận cho vạn vật phân làm hai loại: cái ngã vaø vaät chuû cuøng taát caû vaät maø noù sinh ra.Trong hai vaät naøy, caùi ngaõ khoâng phải là nhân (vì nó thường bất biến), Vật chủ (thường hằng, không có phận, vật chất, không thể nhìn thấy được, và taïo vaïn vaät) laø nhaân cuûa taát caû vaïn vaät (127) Hæ laïc, Öu vaø AÙm, 334 (335) Phaåm chín: Trí tueä Ba đức quân bình, Nói đó là Vật chủ; Nếu quân bình mất, Hiện giới, chúng sinh [Batchelor] Soá Luaän cho raèng traïng thaùi quaân bình (balanced state) ba đức ưu, hỷ, ám là Vật chủ, và ba đức quân bình, tạo giới, chúng sinh (128) Moät theå maø ba tính, Phi lý, không hữu! Như đức không, Vì noù laïi coù ba [Batchelor] Vật chủ mà bạn chủ trương không thể nào hữu, vì khoâng theå naøo coù moät vaät khoâng boä phaän (partless) maø laïi coù ba tính chất khác Tương tự, cái gọi là đức không hữu, vì tự nó lại có ba đức (và trở thành vô cùng) (129) Nếu không có ba đức, Khoâng thanh, höông, vò, xuùc, Khoâng caûm giaùc khoå vui, Trong vật không tâm [Batchelor] Nếu không có ba đức, tượng tạo chúng không hữu; nữa, vật vải, cùng vật tương tự khác (như hình sắc, âm v.v ) không có tính chất khổ, vui v.v vì chuùng khoâng coù taâm (130) Nói pháp đủ nhân tính, 335 (336) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Treân haù chaúng xeùt qua? Neáu cho vui laø nhaân, Maø vaûi khoâng phaûi nhaân [Batchelor] Số Luận: "Những vật vải, v.v có tính chất khổ, vui v.v vì ba đức ưu (khổ), hỷ (vui), ám chính là nhân tạo vải." Trung Quán: "Thế nhưng, vật vải chẳng hạn, tương tự thân thể (là tổ hợp các phận), đã bị biện phá là không có thực phần phân tích cái thân trên Hơn nữa, truyền thống các bạn cho là ba đức ưu, hỷ, ám là nhân vải, v.v Làm có thể được? Vải không thể nào sinh từ khổ, vui; mà ngược lại, đã biết, khổ, vui sinh từ vải v.v " (131) Nếu vải sinh vui, Khoâng vaûi, aét khoâng vui; Thường tính vui, Chung cuoäc khoâng theå coù! [Batchelor] Hơn nữa, trên đã phân tích, vải (nhân khổ, vui) không thường (không có thực), đó khổ, vui (quả) không thường (không có thực) (132) Sự vui thường còn, Luùc khoå khoâng vui? Neáu noùi vui giaûm suùt, Vui laïi nhieàu ít? [Batchelor] Cảm giác vui, khổ v.v không thể nào chấp nhận là thường hằng, vì chúng là tượng Nếu vui luôn luôn hữu, bị đau khổ, nó 336 (337) Phaåm chín: Trí tueä không hữu? Số Luận: "Khi đau khổ phát sinh, chúng ta không thể nhận vui vì nó trở nên vi tế (nhỏ, ít)." Trung quán: "Nếu vật là thường, lại có lúc nhỏ (ít), có lúc lớn (nhiều)?" (133) Từ nhiều biến thành ít, Sự vui không thường! Nhö vaäy khoâng nhaän, Tất pháp vô thường? [Batchelor] Nếu nó lúc trở thành nhiều, lúc trở thành ít, cái cảm giác đong đưa nhiều ít này phải là vô thường Nếu vậy, bạn lại không chấp nhận tất pháp là vô thường? (134) Nhieàu, ít khoâng khaùc vui, Rõ ràng vui không thường; [Batchelor] Số Luận: "Tuy trạng thái vui (lúc ít, lúc nhiều) là vô thường, thể nó là thường." Trung Quán: "Vì trạng thái (ít, nhiều) vui không khác gì thân vui; nữa, trạng thái này là vô thường, vui vô thường." Neáu nhaän: nhaân laø coù, Khoâng nhaân quyeát khoâng sinh [Dịch Chú] Nếu bạn (Số Luận) chủ trương rằng: Nếu là sinh, nhân phải có (ẩn tàng) Bởi vì lúc giai đoạn nhân, không có vật (quả), không có sinh Sinh, bất quá là hiển cuûa quaû ñang aån taøng nhaân maø thoâi (135) Tuy khoâng nhaän hieån quaû, 337 (338) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Laïi nhaän coù aån quaû, Trong nhaân neáu coù quaû, Ăn cơm tức ăn phẩn [Batchelor] Tuy bạn không thừa nhận có hiển (quả đã hiển giai đoạn nhân), bạn lại thừa nhận ẩn (tuy chưa hiển hiện, đã ẩn tàng nhân) Như ăn cơm, laø aên phaån hay sao? Phụ chú: Cơm là nhân, còn phẩn là Nếu y theo lập luận phái Số Luận là đã nhân (136) Neáu theá tieàn mua vaûi, Mua haït boâng vaûi maëc; Nói người ngu không thấy, Lời người trí nói [Batchelor] Lại nữa, bạn nên dùng tiền mua vải, mua hạt bông vải mà mặc (vì hạt bông vải đã có vải) Số Luận (ngoan cố): "Tuy thực là thế, người ngu trên giới không mặc hạt bông vải Vì họ không thấy quần áo đó." Trung Quán: "Ngay Kapila (tổ phái Số Luận), người mà các bạn thừa nhận là Kẻ Biết Sự Thực (Knower of Truth), mặc quần áo mà không mặc hạt bông vải Nếu thế, đây là thực cho ông ấy!" (137) Theá gian cuõng neân bieát, Taïi khoâng thaáy quaû? Sự thấy phi lượng, Chỗ thấy không thực! 338 (339) Phaåm chín: Trí tueä [Batchelor] Trung Quán: "Hơn nữa, truyền thống các bạn, kẻ Biết Sự Thực (quả), phải hữu kẻ phàm phu (nhân) Tại kẻ phàm phu không thấy vải hạt bông vải? Đúng lý, họ phải nên biết điều này (vì họ đã có sẵn kẻ Biết Sự Thực)." Số Luận: "Quả thực kẻ Biết Sự Thực đã nhân nó (phàm phu) Nhưng còn giai đoạn nhân (phàm phu), tất tâm thái họ không có giá trị (không thấy thực) Do đó họ không hiểu (là vải hữu hạt bông vải)." Trung Quán: "Trong trường hợp này, (chẳng hạn thực phẩm, quần áo, kẻ biết thực, v.v ) mà phàm phu thấy rõ ràng là sai lầm, vì chúng (quả) là đối tượng cái tâm mê (của họ)." (138) [Số luận] Nếu nhận thức sai, Keát quaû haù chaúng giaû? Vậy tu Không Tánh, Cuõng thaønh sai laàm [Dịch Chú] Đến đây ngoại đạo túng thế, bèn quay cật vấn: "Nếu nhận thức chính xác (lượng) là sai lầm (phi lượng), không thể dùng nó làm chuẩn tắc Nếu vậy, hiểu biết nó (lượng quả) há là hư giả? Nhân đây mà biết rằng, các bạn y vào điều hiểu biết được, cùng tu tập Không Tánh, chắn sai lầm, hoàn toàn không có ý nghĩa." (139) [Trung quán] Chưa biện giả, lập thực, Chưa biết là không thực, Chỗ phá thực đã giả, Không thực giả [Dịch Chú] Trung Quán: "Đúng Lúc tu tập Không Tánh, không thể biện biệt rõ ràng pháp (chấp là có thực) sinh 339 (340) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên cách hư vọng vô minh, không thể nào thấy Không Tánh, sau pháp (chấp là có thực) đó bị trừ khiển Hơn nữa, pháp hư vọng đã bị khiển trừ, cái Không Tánh hiển hiện, sau chấp có đó bị tiêu dieät, cuõng laø giaû Chaúng qua, Khoâng Taùnh cuøng Khoâng quaùn laø giaû, chúng có công là quét chấp trước." (140) Như người mộng chết, Trong moäng bieát khoâng con, Ngăn tưởng có con, Sự ngăn là giả Trong mộng biết không con: Có hai trường hợp, (1) Nếu ông ta có con, ông biết đứa mộng đó không phải là đứa thật mình ngoài đời, (2) Nếu ông ta không con, ông ta biết đứa mộng không thực hữu [Dịch Chú] Giả như, có người nằm mộng thấy mình chết Lúc đó, mộng, lý trí người đó biết đứa đó không tồn Cái trí mộng, có công tiêu trừ vọng tưởng chấp trước là có con, cái trí đó là giả (141) Nhö vaäy xeùt chö phaùp, Bieát khoâng theå khoâng nhaân, Cũng không cách biệt, Hoặc hợp chư nhân duyên, (142) Khoâng vaät khaùc sinh, Không không đi; Kẻ ngu si chấp thực, Khác gì huyễn hoá! 340 (341) Phaåm chín: Trí tueä [Dòch Chuù] Sau phaân tích nhö vaäy, coù theå bieát roõ laø caùc phaùp không thể từ nhân khác sinh (không có tha sinh), không thể không nhaân maø sinh (khoâng coù voâ nhaân sinh), cuõng khoâng coù phaùp naøo toàn taïi trên các nhân khác biệt (không có tự sinh), tồn tụ tập các duyên có tự tính (không có cọng sinh) Khi hình thành không lưu trụ, lúc hoại diệt chẳng tiêu tán đến chỗ khác Thế phàm phu vì vô minh (che mờ đôi mắt) mà chấp thực vật chẳng khác nào huyễn hoá này Phụ chú: Ở đây xác nhận lại lập trường phái Trung Quán, đã trình bày Long Thọ Trung Quán Luận, phẩm Nhân Duyên, keä (3): Chư pháp không tự sinh, Cũng không từ tha sinh, Khoâng coäng, khoâng voâ nhaân, Cho neân bieát voâ sinh (143) Vật huyễn, cùng vật Do nhaân duyeân bieán hieän, Nên tường tận quán sát, Từ đâu đến, đâu? [Batchelor] Bất luận là ngựa, voi, biến nhà huyễn thuật, là vật (sắc, thanh, v.v ) tạo tác nhân duyên, chúng ta nên quán xét: trước tiên chúng từ đâu đến, chúng đâu, và cuối cùng chúng đâu Sau quán xét tinh tường, chúng ta thấy hai thực không đến và (nghĩa là hai nhö moäng huyeãn) (144) Duyên hợp thấy vật, 341 (342) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Khoâng nhaân aét khoâng thaáy; Hư ngụy ảnh tượng, Trong đó nào có thực? Trong đó nào có thực: Trong đó nào có tự tính thực tồn tại? (145) Nếu pháp vốn đã có, Naøo coøn caàn gì nhaân? Neáu phaùp voán khoâng coù, Taïi coøn caàn nhaân? [Batchelor] Làm gì phải cần nhân cho các vật vốn đã có? (Nếu nó vốn đã có), thì nó đã hữu Làm gì phải cần nhân cho vật không có? (Nếu nó vốn không có), thì nó không là cho vật naøo (146) Dù dùng ức vạn nhân, Khoâng, khoâng bieán thaønh coù! Luùc khoâng, thaønh coù, Neáu thaønh laø theá naøo? [Wisdom] Dù là hàng triệu nhân không thể làm cho vật Không Có trở thành Có Nếu từ trạng thái Không Có chuyển thành trạng thái Có, nó phải thoát ly không thoát ly Không Có nó Trong trường hợp sau (không thoát ly), Có và Không Có hoàn toàn khác biệt, làm Không Có có thể trở thành Có Đây là điều không thể Còn trường hợp đầu (thoát ly), thì ngoài cái trạng thái Có và Không Có ra, làm nó (Không Có) có thể trở thành Có 342 (343) Phaåm chín: Trí tueä Phụ chú: Khi Không Có thoát ly cái trạng thái Không Có nó, nghĩa là từ trạng thái Không Có biến sang trạng thái khác Nhưng ngoài trạng thái Có và Không Có ra, không có trạng thái thứ ba nào khác Như Không Có phải biến thành vật gì trước nó trở thành Có? Nó không thể trực tiếp chuyển thành Có, vì tính nó là Không Có, hoàn toàn khác biệt với cái Có (147) Luùc khoâng neáu khoâng coù, Lúc nào thành có? Luùc caùi coù chöa sinh, Vẫn chưa rời cái không, (148) Nếu chưa rời cái không, AÉt khoâng sinh caùi coù; [Sweet] Trong hai baøi keä naøy, Tòch Thieân bieän phaù veà khaû naêng tánh sinh, với tiên đề là không hữu là có tự tính, đây là chủ trương phái Thắng Luận và số ngoại đạo khác Tịch Thiên lập luận: “Nếu thế, không hữu luôn luôn làm chướng ngại cho hữu.” Đối phương trả lời rằng: “Sự không hữu biến thực thể sinh ra.” Tịch Thiên: “Nhưng thực thể là không hữu, nó không thể sinh Hơn nữa, cái không hữu không thể bị tác động cái hữu Như cái không hữu không thể nào bị dời chỗ (nghĩa là làm cho hữu.)” Coù cuõng khoâng thaønh khoâng, Neáu khoâng, thaønh khoâng-coù Ngược lại, hữu không thể nào biến thành không hữu, vì nó biến thành hai tính (vừa có vừa không) 343 (344) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Phụ chú: Ở đây biện luận dài dòng, vấn đề là vì ngoại đạo chấp trước vào vật (dù hữu hay không hữu) có tự tính Nếu chấp nhận tự tính là có, thì tất tượng gian biến thành mâu thuaãn vaø phi lyù (149) Đã không tự tính sinh, Cũng không tự tính diệt, Vì theá chö chuùng sinh, Chung quy, khoâng sinh dieät! [Dịch Chú] Theo đây, không có sinh diệt vật có tự tính Như thế, tất chúng sinh vĩnh viễn không (có tự tính) sinh, không (có tự tính) diệt Chúng đã (từ vô thỉ) hữu traïng thaùi voâ sinh dieät (150) Chuùng sinh nhö moäng huyeãn, Xeùt kyõ nhö caây chuoái, Nieát Baøn, khoâng Nieát Baøn, Bản tính không khác [Sweet] Tất tượng vốn là tịch tĩnh Niết Bàn, vì chúng không sinh diệt Một mặt khác, khổ, vui, v.v , sinh tử luân hồi hoàn toàn không có thực, giống mộng huyễn Khi tượng (hình có thực) bị phân tích, chúng ta phát giác chúng giống thân cây chuối (được tạo lớp vỏ mà không có cái lõi cứng chắc, nghĩa là không thực) Tương tự, vì chất vừa là tịch tĩnh Niết Bàn, vừa là mộng huyễn, cho nên trên phương diện thể, không có khác biệt kẻ giải thoát (Niết Bàn) và kẻ luân hồi (không Niết Bàn); vậy, trên phương diện Thế Tục Đế, từ phương diện tâm lý, có khác biệt Tâm kẻ luân hồi bị nhiễm ô và ràng buộc sinh tử, 344 (345) Phaåm chín: Trí tueä còn tâm kẻ giải thoát thì hoàn toàn tự và không còn bị ràng buộc luân hồi (151) Vaäy chö phaùp Khoâng, Có gì được, gì mất? Ai là người cung kính? Ai người khinh miệt mình? (152) Khổ, vui từ đâu sinh? Đáng gì mà vui, khổ? Neáu tìm boån tính, Gì là ái, sở ái? Nếu tìm sở ái: Nếu tìm tính chân thực các pháp, là người tham ái? Vật tham ái là gì? (153) Xét kỹ kẻ trên đời, Ai là người chết? Ai sinh, seõ sinh? Ai laø thaân, laø baïn? (154) Sao khoâng cuøng chaáp nhaän, Taát caû nhö hö khoâng! Người đời muốn tìm vui, Nhân vì thương với thù, Buồn, vui điên đảo! 345 (346) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Người đời điên đảo: Những kẻ truy cầu vui sướng, bị tranh giành làm cho ưu phiền, bị khoái lạc làm cho mê loạn (155) Öu khoå truy caàu, Tranh đoạt, tàn hại nhau, Vì taïo nhieàu toäi aùc, Vất vưởng niềm đau! Vì tạo niềm đau: Vì tạo nhiều ác nghiệp, họ trải qua đời đau khổ, và thường luyến tiếc chuỗi ngày vui sướng xa xưa (156) Tuy sinh cõi lành, Hưởng thọ nhiều khoái lạc, Chết vào ác đạo, Chòu thoáng khoå laâu daøi (157) Ba coõi nhieàu gian hieåm, Trong ñaây naøo thaáy Chaân? Chaân, voïng nhieàu maâu thuaãn; Nếu không thấy Chân, (158) Seõ chòu khoå khoâng cuøng, Vô biên biển lớn; Chân: tức là chân thực tính vật (ultimate truth) [Batchelor] Trong dòng sinh tử đầy dẫy khổ đau, và (sự hiểu biết về) chân thực thì không có Hơn nữa, hiểu biết hữu (có tự tính) và hiểu biết Tính Không mâu thuẫn với Nếu 346 (347) Phaåm chín: Trí tueä sinh tử này mà chúng ta không thể ngộ chân lý (Không Tánh) này, chúng ta bị tiếp tục trôi lăn biển luân hồi , mà thống khổ không thể nào diễn tả hay thí dụ Bieån khoå, khoù laøm laønh, Tuổi đời lại ngắn ngủi (159) Lao khoå vì thaân meänh, Nhận chịu đói mệt, Ngủ nghỉ, bị người hại, Baïn ngu, laøm phi nghóa [Dịch Chú] Vì muốn trì sống, mình phải nỗ lực làm việc Mình đã nhận chịu đói khát và mệt mỏi Lại cần phải ngủ nghỉ để giải trừ mệt nhọc Có lúc lại bị kẻ khác làm tổn hại Lại có lúc lại bị người bạn ngu si dẫn dụ làm việc vô nghĩa (160) Thaân voâ nghóa choùng taøn, Quán tuệ khó được; Đời này có pháp nào, Trừ diệt thói tán loạn? Quán tuệ: Trí tuệ quán sát Không Tánh Thói tán loạn: tiếng Hán gọi là trạo cử, nghĩa là trạng thái tâm thường phân tán, không thể tập trung, chướng ngại cho tu tập thiền định (161) Đời này ma tìm cách, Dẫn dụ đọa ác đạo; Đời này nhiều bọn tà, 347 (348) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Ngăn cản đường Chánh Pháp Ngăn cản đường Chánh Pháp: Ngăn trở làm cho chúng sinh không tiêu trừ nghi ngờ Tính Không (162) Thân người thực khó được, Đời Phật lại khó gặp! Dòng mê không dễ đoạn, OÂ hay, khoå trieàn mieân! Dòng mê: tức là phiền não (163) Luaân hoài thoáng khoå, Vì meâ khoâng thaáy bieát; Chuùng sinh chìm bieån khoå, Ô hay, thật đáng thương! (164) Như kẻ thường tắm gội, Lại thường vào lửa, Cực khổ đến vậy, Vẫn cho là khoái lạc [Dịch Chú] Có số ngoại đạo tu khổ hạnh, vì muốn truy cầu giải thoát, ngày tắm (dưới dòng sông Hằng) nhiều lần; tắm xong, lại bước vào lửa (hoặc trên than nóng đỏ, qua vòng lửa v.v ) Tuy họ thống khổ khốc liệt vậy, mà họ tự hào (?) cho đó là khoái lạc (đời này? đời sau?) 348 (349) Phaåm chín: Trí tueä Phuï chuù: Batchelor cho raèng coù hai nhoùm khaùc nhau, moät nhoùm thường tắm gội, còn nhóm thường vào lửa (165) Chúng sinh qua đời, Giả vờ không chết, Đời này gặp giết hại, Đời sau vào ác đạo! Chúng sinh không chết: Ngoài ra, có số người (nếu không nói là hầu hết) qua đời cách nhởn nhơ (carefree), giả vờ mình không già không chết Gặp giết hại: bị tử thần giết chết (166) Đám mây phước đức này, Mà tích tập, Khi naøo seõ truùt xuoáng, Mưa an lạc lợi sinh, Diệt hết lửa khổ não? (167) Khi naøo taâm khoâng duyeân, Thành kính tập phước đức, Với chúng sinh chấp có, Giaûng noùi lyù Khoâng Taùnh [Wisdom] Nguyện thể ngộ tảng, đường, và thành tu tập Không chấp trước vào tự tính, mà hiểu rõ hữu theo Thế Tục Đế chúng Với hợp trí tuệ và từ bi, khởi lên lòng thương xót chúng sinh, nguyện sớm giác ngộ, và giảng nói Tính Không cho tất chúng sinh, kẻ vì chấp trước, bị phiền não làm chìm ngộp sinh tử luân hồi 349 (350) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Như vậy, Bồ Tát nguyện đem tất công đức từ tu tập Không Tánh, hồi hướng làm cho chúng sinh an vui 350 (351) Hồi Hướng Người bệnh khổ thân tâm, Ở tất nơi, Nguyện họ nhờ phước này, Được vui biển lớn 351 (352) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên 352 (353) Phẩm mười: Hồi hướng Phẩm mười: Hồi hướng (1) Soạn Nhập Hành này, Tất chư phước thiện, Hồi hướng đến chúng sinh, Đều nhập Bồ Đề hạnh [Behold] Moät caùch toång quaùt, khoâng luaän chuùng ta tu hoïc Phaät Pháp hay làm công tác có ý nghĩa nào, hồi hướng công đức việc làm này là điều trọng yếu Một tu học có ý nghĩa, bắt đầu và kết thúc nó có ý nghĩa đặc thù Sự bắt đầu hành động, điều quan trọng là động chính đáng, và kết thúc hành động đó, điều trọng yếu là hồi hướng tất công đức mà nó đã gây tạo Động đầu tiên hành động xác định hành động là chính hay tà Thí như, chúng ta tu hành vì vui sướng tạm thời cho đời này, mong tiếng tăm, cúng dường chẳng hạn, thì đây là tà vạy Nếu động chúng ta là mong đầu thai lại cõi người, cõi trời, đây là tu hành kẻ bậc thấp Nếu động cao là mong cầu khỏi sinh tử, chứng đắc Niết Bàn, đây là tu hành bậc trung Sau hết, chúng ta tu hành với ước vọng là thành Phật độ chúng sinh, thì động này là bậc cao Thành thử, chúng ta có thể thấy rằng, tầm vóc tu hành mình là động đầu tiên chúng ta Do đây, điều quan trọng là phải có động cao đẹp trước chúng ta bắt đầu đường tu hành chính mình, v.v (2) Người bệnh khổ thân tâm, 353 (354) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Ở tất nơi, Nguyện họ nhờ phước này, Được vui biển lớn (3) Nguyeän keû luaân hoài, Không an lạc, Nguyện họ được, Vui Bồ Đề không dứt [Crosby] Khi nào còn vòng sinh tử, nguyện niềm vui họ không chấm dứt Nguyện tất chúng sinh vui từ chö vò Boà Taùt (4) Nguyeän cho caùc ñòa nguïc, Ở tất giới, Những chúng sinh đó Đều vui Cực Lạc! [Crosby] Cực Lạc (Phạn: Sukhavati), là cõi Tịnh Độ thiết lập hạnh nguyện đức A Di Đà Tất chúng sinh vãng sinh đó hưởng vui sướng, và hội tu tập không ngừng Nhân đây, họ sớm viên thành Phật (5) Nguyeän nguïc baêng aám aùp, Vaø nguyeän maây Boà Taùt, Truùt xuoáng möa cam loä, Làm mát nhiệt não Ngục băng: tức là tên gọi chung cho tám địa ngục lạnh 354 (355) Phẩm mười: Hồi hướng [Crosby] Nguyện cho kẻ khổ sở lạnh lẻo ấm áp Nguyện cho kẻ khổ sở nóng làm mát mẻ biển nước rưới từ đám mây thù thắng các vị Bồ Tát (6) Nguyện cho rừng đao kiếm, Biến thành vườn hoa đẹp, Nguyeän caây göôm, ñao nhoïn, Đều mọc cành ý Rừng đao kiếm: rừng cây sắt (trong địa ngục), mà lá cây là đao kiếm bén nhọn [Crosby] Nguyện cho họ thọ nhận rừng đao kiếm là khu vườn lộng lẫy cõi trời, và nguyện bụi gai đem thống khổ, mọc cành ý làm mãn tất nguyện (7) Địa ngục thành vườn vui, Hoà sen thôm ngaøo ngaït, Trong vườn thiên nga, nhạn, Loài chim đẹp hoà ca (8) Lửa thành trân bảo, Saét noùng thaønh pha leâ, Nuùi eùp nhieàu khuûng boá Bieán thaønh cung ñieän Phaät! Sắt nóng thành pha lê: Sàn sắt nóng đỏ biến thành sàn pha lê óng ánh, mát rượi Núi ép: đã giảng phẩm Hộ Trì Chánh Tri 355 (356) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên (9) Đá lửa, binh khí nhọn, Bieán thaønh traän möa hoa, Ñao kieám gieát haïi nhau, Thaønh hoa thôm vung raûi [Crosby] Trong truyện đức Phật, binh khí khốc hại mà Ma Vương dùng để công ngài, sau ngài thành Chính Giác, biến thành trận mưa hoa Trong thần thoại Ấn Độ, Kama, vị thaàn cuûa tình yeâu vaø muøa xuaân, trang bò vuõ khí laø moät caây cung, maø moãi mũi tên là đóa hoa thơm (10) Đối với chúng sinh, Trồi ngụp sông lửa, Thịt da cháy hết, Phôi maøu xöông traéng beäch, Nguyện họ nhờ phước này, Được thân sắc vi diệu, Bên ao trời thơm mát, Cùng thiên nữ đùa vui [Wallace] Nguyện nhờ công đức này, kẻ mà thịt da họ đã bị rơi sạch, kẻ mà xương màu trắng hoa lài, và kẻ chìm ngập dòng sông Vaitarani, mà dòng nước cháy rực lửa đỏ, có thân sắc cõi trời và chung với các thiên nữ bên dòng soâng Mandakini (11) Taïi ñòa nguïc, Chim caét, quæ, dieàu haâu, Đột nhiên sinh sợ hãi? 356 (357) Phẩm mười: Hồi hướng Ai có diệu lực này, Trừ u ám sinh vui? (Chuùng sinh ñòa nguïc) Nghĩ xong, nhìn trời cao, Vui thaáy Kim Cöông Thuû; Nguyện nhờ niềm vui này, Toäi dieät, theo chaân ngaøi! [Wallace] Nguyện cho ngạ quỉ, quạ và diều hâu nhiên dớn dác lo sợ, nhìn lên phía trên thấy đức Kim Cương Thủ, và phân vân: "Ánh sáng rực rỡ đã đánh tan bóng tối địa ngục và đem đến niềm vui sướng?" Nguyện họ với ngài, và nhờ niềm vui này mà họ rời xa tội lỗi (12) Nguyeän chuùng sinh ñòa nguïc, Thấy mưa hoa nước thơm, Từ lưng trời trút xuống, Dập tắt lửa ngục dữ; Thaáy roài, loøng hoan hæ, Khoâng bieát nhaân duyeân naøo? Nghĩ thế, nhìn trời cao, Vui thaáy Quaùn Theá AÂm [Crosby] Một mưa trút xuống hoa sen đỏ cùng với nước thơm, làm dập tắt lửa địa ngục Chúng sinh địa ngục bàng hoàng tự hỏi: Điều gì xảy ra? Thốt nhiên họ vui mừng khôn xiết Nguyện cho họ nhìn thấy Kẻ Đang Cầm Hoa Sen Đỏ 357 (358) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Kamalapani (Người Tay Cầm Hoa Sen Đỏ), là chữ đồng nghĩa với chữ Padmapani, tên gọi khác đức Quán Thế Âm, vị Bồ Tát Từ Bi, hình dạng tay cầm đóa sen (13) Nguyeän chuùng sinh ñòa nguïc, Haân hoan thaáy Vaên Thuø: Các bạn mau đến đây, Treân khoâng hieän Vaên Thuø, (Sáng ngời năm búi tóc) Đã sinh Bồ Đề tâm, Sức mạnh diệt chư khổ, Ñem vui, hoä chuùng sinh, Làm tan hết sợ hãi; Ai maø mong xa ngaøi? [Crosby] Mau lên, mau đến đây! Này các bạn, hãy quăng sợ hãi Chúng ta còn sống Hãy nhìn, "vị hoàng tử áo nhà tu" đã đến với chúng ta, sáng ngời, đem lại an lành Với quyền lực ngài, tất khổ não bị tiêu trừ, dòng suối an vui trào vọt, tâm Bồ Đề nẩy sinh, cùng với lòng từ bi Ồ, ngài là bà mẹ từ bi tất chuùng sinh Phụ chú: Các dịch cho đọan này và đoạn ngài Văn Thù, riêng Crosby lại cho "vị hoàng tử áo nhà tu" là ngài Địa Tạng, còn đoạn ngài Văn Thù (14) Ngài cung Đẹp Lòng, Thiên nữ ca tụng, Trăm vị thần đội mão, Đồng lạy trước tòa sen, 358 (359) Phẩm mười: Hồi hướng Mưa hoa đầy mái tóc, Từ bi mắt lệ nhòa [Crosby] Nhìn xem chỗ này! Hàng trăm vị thiên thần đội mão, sụp lạy tòa sen ngài Đôi mắt ngài ướt đẫm hạt lệ từ bi Một trận mưa hoa rải xuống trên mái tóc ngài Trong cung điện Đẹp Lòng, thiên nữ hòa vang lời ca tụng, thánh thót lưng trời Nguyện địa ngục, kẻ nhìn thấy ngài, từ cõi lòng họ gào thét lên lời nghẹn ngào vui sướng (15) Nguyeän chuùng sinh ñòa nguïc, Do sức thiện này, Đều thấy đức Phổ Hiền, Maây Boà Taùt voâ ngaïi, Mưa trời hương phưng phức, Maùt meû loøng an laïc, Đã thấy các ngài, Raøo raït nieàm hoan hæ Mây Bồ Tát: có thể hiểu là các vị Bồ Tát, theo phía sau đức Phổ Hiền, nhiều mây trời giăng mắc [Crosby] Nguyện nhờ công đức này, chúng sinh địa ngục, vui mừng thấy đám mây lành, mát mẻ, tỏa mùi hương trời phưng phức, mưa xuống an lạc Và trên đám mây lành này, các vị Bồ Tát thân, mà đức Phổ Hiền là thượng thủ (16) Nguyện bàng sinh không sợ, Sự sát hại lẫn nhau, Nguyện cho ngạ quỉ được, 359 (360) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Bắc Câu Lô khoái lạc Bàng sinh: nói chung là các loài động vật khác với người Được Bắc Câu Lô khoái lạc: Được khoái lạc châu Bắc Câu Lô [Crosby] Bắc Câu Lô, còn gọi là Uất Đan Việt (Phạn: Uttarakuru), là châu phía bắc tiểu giới mà chúng ta sống Chúng sinh nơi đó hưởng vui sướng tự nhiên lâu dài (17) Nguyện đức Quán Âm, Tay rưới sữa cam lộ, Làm ngạ quỉ no, Mát mẻ, thường tắm gội Mát mẻ, thường tắm gội: (Loài ngạ quỉ) thường tắm gội mát mẻ dòng sữa cam lộ đức Quán Thế Âm [Crosby] Đức Quán Âm, mô tả phẩm thứ ba kinh Karandavyuha, là ngài làm cho loài ngạ quỉ no đủ tám dòng sữa chảy từ các đầu ngón tay, ngón chân và các lỗ chân lông ngaøi (18) Nguyện kẻ mù thấy, Kẻ điếc thường nghe; Nhö meï Phaät Ma Da, Saûn phuï sanh khoâng ngaïi Như mẹ Phật không ngại: Ma Da (Mahadevi), là mẹ đức Bổn Sư Thích Ca, sanh ngài từ bên hông bà, mà không có đau đớn nào 360 (361) Phẩm mười: Hồi hướng (19) Kẻ trần truồng áo, Kẻ đói cơm no, Kẻ khát nước trong, Cam Loä muøi vi dieäu (20) Nguyện kẻ nghèo của, Người khổ an vui, Nguyện kẻ tuyệt vọng, Phaán chaán, yù kieân coá! (21) Nguyeän cho keû taät beänh, Mau thoát khỏi khổ, Laïi nguyeän cho taät beänh, Vónh vieãn khoâng coøn sinh! (22) Nguyện kẻ nhát không sợ, Kẻ tù giải thoát, Kẻ yếu, sức cường tráng, Thường nghĩ giúp đỡ (23) Nguyeän keû ñi kinh doanh, Nơi nơi an lạc, Chỗ cầu tất lợi, Không nhọc, thành tựu (24) Nguyện cho người thương thuyền, Thoûa maõn taâm mong caàu, 361 (362) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Đến bến đưọc bình an, Haân hoan gaëp beø baïn (25) Nguyện kẻ lạc đường, Mau gặp đoàn buôn, Không còn sợ cọp, cướp, Thuận lợi, thân không mệt (26) Xin trời thương bảo hộ, Kẻ nơi hoang hiểm, Cùng kẻ già, cô độc, Cuoàng ñieân vaø ngu si [Wallace] Nguyện các vị trời bảo hộ kẻ ngu si, cuồng điên, trí, bất lực, trẻ nhỏ, người già, kẻ bị bệnh hiểm nguy, và kẻ nơi hoang hiểm (27) Nguyện sinh thân người, Đủ tín, từ, ái, tuệ, Thức ăn tràn đầy, Thường thường nhớ quá khứ Nguyện sinh thân người: Nguyện chúng sinh thoát khỏi tám nạn, nơi không có hội tu học Phật Pháp Thức ăn tràn đầy: Thức ăn (có chính mệnh) và đức hạnh thù thắng Thường thường nhớ quá khứ: Nguyện họ đời, thường thường chánh nieäm 362 (363) Phẩm mười: Hồi hướng [Crosby] Năng lực nhớ quá khứ là dấu hiệu chứng ngộ cao độ Đây là mười lực đức Phật (28) Thoï duïng khoâng cuøng taän, Nhö Kho Taøng Hö Khoâng, Khoâng tranh giaønh gieát haïi, An nhiên hưởng tuổi trời [Crosby] Kho Taøng Hö Khoâng (Phaïn: Gaganaganja) laø teân cuûa vị Bồ Tát Ngài gọi tên này là vì tâm bố thí ngài hư không, vô lượng và khiết (29) Nguyện kẻ nghèo nàn, Hưởng vinh quang; Nguyện kẻ tật nguyền, Tướng trang nghiêm, tráng kiện (30) Nguyện người nữ yếu đuối, Thaønh thaân nam huøng traùng; Kẻ nghèo công danh, Ngaïo maïn thaønh khieâm toán (31) Nguyện tất hữu tình, Được nhờ công đức này, Đều đoạn tất ác, Thường ưa làm phước thiện (32) Nguyện không xả Bồ Đề, 363 (364) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Daán thaân haønh Boà Taùt, Chư Phật thường hộ niệm, Đoạn hết nghiệp ma! Đoạn hết nghiệp ma: tức là đoạn trừ tất hành động tà ác, làm chướng ngại đường tu hành hành giả Phụ chú: Câu cuối bài kệ này, [Crosby] dịch là: "Chấm dứt ngón đòn lừa bịp Ma Vương", và dẫn đoạn giải thích sau: Ma vương tìm cách phá hoại đức Phật, cách đưa ba người gái ông ta hóa thành cô gái đẹp lộng lẫy (tượng trưng cho tham dục), đến dụ dỗ Phật, sau đó đưa đội quân ma (tượng trưng cho khiếp sợ), đến dọa nạt Ngài, và ông ta còn tìm cách làm cho Phật sinh lòng hoài nghi, cách yêu cầu Ngài phải tìm kẻ chứng minh cho giác ngộ Ngài (33) Nguyện cho chư hữu tình, Tuổi thọ dài vô lượng, Sống đời an lạc, Khoâng coøn nghe tieáng cheát (34) Nguyeän taát caû moïi nôi, Mọc rừng cây Như ý, Voâ soá Phaät, Boà taùt, Giảng lời Pháp vi diệu (35) Nguyện cho khắp mười phương, Khoâng soûi caùt, choâng gai, Đất phẳng tựa lưu ly, 364 (365) Phẩm mười: Hồi hướng Trơn láng không chướng ngại (36) Nguyện đệ tử Phật, Chư vị đại Bồ Tát, Đều dùng diệu công đức, Trang nghiêm Phật đạo tràng! [Crosby] Nguyện chư vị Bồ Tát ngồi đầy “vòng” (của buổi) tập hội Nguyện họ trang nghiêm mặt đất (của đạo tràng) ánh hào quang sáng ngời họ Phụ chú: Theo Crosby, chữ "vòng" là dịch từ chữ Mandala, là danh từ dùng để mô tả vòng tròn chư Phật và chư đại Bồ Tát, và đôi với kẻ tùy tùng, đạo tràng họ Đây là đối tượng cho pháp thiền quán Đại thừa Mỗi vị Phật, Bồ Tát, có màu sắc riêng mình, và thường miêu tả là vây bọc vòng hào quang (37) Nguyện tất hữu tình, Thường nghe tiếng chim, Caây, hö khoâng, aùnh saùng, Nói lời pháp vi diệu (38) Nguyện họ thường gặp Phật, Cuøng chö vò Boà Taùt, Đem vô lượng mây lành, Cúng dường Thầy chúng sinh (39) Nguyeän phong ñieàu vuõ thuaän, 365 (366) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Ngũ cốc tràn đầy, Vua hieàn toân Chaùnh Phaùp, Thế hưng long Vua hieàn toân Chaùnh Phaùp: Nguyeän cho caùc vò vua hieàn, y theo lời dạy Phật Pháp, mà lèo lái quốc gia (40) Nguyện thuốc thành thần dược, Chú thuật linh nghiệm, Boïn daï xoa, la saùt, Đều khởi lòng từ bi [Crosby] Nguyện thuốc men thành linh dược (potent), và lời chú các Thầy pháp thuật có hiệu lực Nguyện bọn xoa, la sát cùng bọn quỉ dữ, bị cảm phục lòng từ bi Thaày phaùp thuaät (mutterer), laø chæ cho caùc nhaø tu (Phaät giaùo), tu sĩ ngoại đạo, các nhà huyễn thuật, là người tụng lời chú có tính chất tôn giáo huyễn thuật (41) Nguyeän chuùng sinh khoâng khoå, Khoâng beänh, khoâng taïo toäi, Không sợ, không bị khinh, Khoâng khoâng an laïc! (42) Nguyeän taát caû chuøa chieàn, Đọc tụng hưng thạnh, Tăng già thường hòa hợp, Phật hanh thông! 366 (367) Phẩm mười: Hồi hướng Phật hanh thông: Tăng thành biện (43) Nguyeän caùc vò tyø kheo, Thường nơi tịch tĩnh, Sau trừ tán loạn, Khinh an tu phaùp laønh [Dịch Chú] Nguyện các vị Tỳ Kheo muốn tu tam học, có thể nơi tịch tĩnh, không người quấy rầy Đoạn trừ tất tán loạn và hoân traàm Thaân taâm khinh an, coù theå tu taäp taát caû thieän phaùp (44) Nguyện chư ni lợi, Khoâng tranh, khoâng bò haïi; Nhö theá, chuùng xuaát gia, Giới đủ không khiếm khuyết! (45) Nguyeän keû phaïm sinh hoái, Thường sám chư tội lỗi, Meänh chung sinh coõi laønh, Không còn khuyết giới hạnh! (46) Người trí tôn sùng, Hóa duyên đầy đủ, Thân tâm tịnh, Danh dự khắp mười phương Hoá duyên: chữ hoá duyên có hai nghĩa: (1) Giáo hoá nhân duyên, nghĩa là chư Phật, Bồ Tát, chư thiện tri thức, thị đến đây, vì 367 (368) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên nhân duyên giáo hoá chúng sinh đầy đủ Nếu nhân duyên đã hết, các ngài thị diệt độ, và đến cõi khác tiếp tục giáo hoá chúng sinh (2) Những kẻ cúng dường Tam Bảo, kết duyên lành với Phật Pháp, đó cúng dường cho Tam Bảo gọi là hoá duyên Ở đây, người đọc có thể hiểu theo hai nghĩa (47) Nguyện rời đường ác khổ, Cùng gian nan, Dùng thân trời này, Mau choùng thaønh Chaùnh Giaùc! Dùng thân trời này: tức là phần trên đã nhắc nhắc lại nhiều lần: "Thân người khó gặp, Phật Pháp khó nghe" Thông thường, chúng ta cho cõi trời thù thắng cõi người Điều này đúng, nói theo phương diện hưởng thọ phước báo Nhưng từ phương diện tu hành thành Phật, có cõi người là thù thắng Do đó tất chư Phật thị gian thành Phật Câu này là dịch theo ý [Batchelor] và [Wallace], còn [Dịch Chú] lại dịch là: "Dùng thân trời Sắc Cứu Cánh thù thắng (mà thành Phật)" Điều này nghe không ổn, và ngược lại với tông bổn luận là ca thán thân người khó Theo các dịch từ tiếng Phạn, bài kệ này dịch là: "Nguyện tất chúng sinh pháp giới thành Phật đời, mà không phải bị đọa lạc ác đạo, và không phải bỏ nhiều công lao cố gắng thành Phật" [Crosby] giaûi thích nhö sau: Nguyeän voïng mong cho chuùng sinh thành Phật đời, ví cõi Cực Lạc, thay vì phải trải qua vô lượng kiếp hành Bồ Tát đạo, mà trên đường tu hành này, hành giả phải chịu đựng khổ nạn lớn lao, cùng phải bỏ nhiều công lao cố gắng thành Phật 368 (369) Phẩm mười: Hồi hướng Phụ Chú: Từ kiện tiếng Phạn, có thể thấy tư tưởng cầu sinh cõi Cực Lạc có lẽ thịnh hành Ấn Độ khoảng kỷ thứ bảy, thứ tám trở (48) Nguyện cho chư hữu tình, Ân cần cúng dường Phật! Nhờ phước Phật vô biên, Thường thường an lạc (49) Bồ Tát mãn nguyện, Thành tựu lợi chúng sinh, Nguyện hữu tình được, Phật từ bi hộ niệm! (50) Nguyện Thanh văn, Độc giác, Hưởng vui Niết bàn; Được tất trời người, Kính, cúng dường, thờ phụng Baøi keä naøy dòch theo [Crosby] vaø [Wallace], coøn baûn tieáng Taïng thieáu hai caâu cuoái (51) Trước đắc Sơ địa, Nguyện nhờ ơn Văn Thù, Thường nhớ quá khứ, Xin xuaát gia laøm taêng! Xin xuaát gia laøm taêng: Theo [Dòch Chuù], Hoïc Taäp Luaän, phaåm thứ nhất, Tập Bố Thí Học, dẫn kinh A Súc Như Lai Bản Nguyện Thọ 369 (370) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Quyết, nói: "Nếu không đời đời xuất gia, là kẻ lừa dối chư Phật, Xá Lợi Tử, chư Bồ tát Ma tát xuất gia, Xuất gia là pháp tối thượng" Đoạn kinh này Tịch Thiên đã có nhiều quan hệ Ngoài ra, kinh Hoa Nghiêm, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện đoạn cuối có nói: "Khi vì Bồ Đề tu hành, tất cõi nhớ quá khứ, thường xuất gia tu tịnh giới" Cũng có thể xem là có quan hệ với bài tụng naøy (52) Nguyện ăn uống đạm bạc, Chæ trì saéc thaân, Đời đời được, Nôi tu haønh tòch tónh Nguyện ăn uống sắc thân: Nguyện đầy đủ sức lực tư (posture) nào (53) Đời nào muốn xem kinh, Hoặc hỏi nghĩa Phật Pháp, Nguyện không chướng ngại, Thấy Đức Văn Thù (54) Nguyện khắp mười phương, Thành biện lợi hữu tình, Nguyeän laøm moïi vieäc laønh, Nhö Vaên Thuø vieân maõn Nguyện làm viên mãn: Nguyện làm việc lành viên mãn, đức Văn Thù (đã làm) [Batchelor] dịch: "Nguyện đời sống giống đức Văn Thù" 370 (371) Phẩm mười: Hồi hướng (55) Cho đến tận hư không, Nôi naøo coù chuùng sinh, Nguyện đến nơi đó, Dieät khoå ñau cho hoï! [Dịch Chú] Khi nào hư không giới còn tồn tại, nào chúng sinh còn tồn tại, nguyện tiếp tục lại gian, nỗ lực trừ diệt khổ ñau cho taát caû chuùng sinh (56) Nguyeän truùt vaøo thaân naøy, Taát caû khoå chuùng sinh, Nhờ đức Bồ Tát, Chúng sinh hưởng an lạc! Nhờ đức Bồ Tát: Nguyện nhờ uy lực tăng đoàn các vò Boà Taùt (57) Nguyện thuốc lành trừ khổ, Gốc an lạc, Giáo pháp hộ trì, Trường cửu gian! Thuốc lành: đây thuốc lành là cho giáo pháp chư Phật, cho nên gọi nó là gốc an lạc (58) Kính lạy đức Văn Thù, Nhờ ơn sâu Ngài, Khieán sinh taâm laønh! Cùng lạy thiện tri thức, 371 (372) Đường Vào Bồ Tát Hạnh – Tịch Thiên Cũng nhờ ơn các ngài, Tam học tăng trưởng! Tam học: tức giới, định, tuệ đã nói phần trên 372 (373)