- Nếu thí sinh sa vào trình bày cảm nhận chung về nhân vật Trương Sinh hoặc viết chung chung về tác phẩm nhưng trong đó vẫn có nội dung trình bày về vấn đề mà đề bài đặt ra thì tùy trườ[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
KỲ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Chu kỳ 2011 - 2013
Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: ( 3.0 điểm):
Từ thực tế dạy học môn Ngữ Văn cấp THCS, anh ( chị) làm sáng tỏ ý kiến sau:
Ngữ Văn mơn học có khả đặc biệt việc giáo dục kỹ sống cho học sinh
Câu ( 4.0 điểm):
Bức thông điệp vấn đề gìn giữ hạnh phúc gia đình Nguyễn Dữ gửi gắm qua nhân vật Trương Sinh “ Chuyện người gái Nam Xương” Câu ( 3.0 điểm):
Với đề “ Cảm nghĩ em thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương” anh ( chị) định hướng cho học sinh làm nào?
……… hết ………
Họ tên thí sinh: Số báo danh:
(2)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
KỲ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Chu kỳ 2011 – 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
A HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc; đặc biệt khuyến khích viết thể sáng tạo phong cách cá nhân người làm
- Giám khảo cần đánh giá làm thí sinh cách tổng thể câu bài, tránh đếm ý cho điểm nhằm đánh giá cách xác kiến thức kỹ thí sinh
- Hướng dẫn chấm nêu ý thang điểm bản; đó, giám khảo thống để định ý chi tiết thang điểm cụ thể
- Nếu thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bảo đảm tính hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo vào thực tế làm điểm cách xác, khách quan, khoa học
- Điểm toàn 10,0 chiết đến 0,25 B HƯỚNG DẪN CHI TIẾT:
Câu 1: I Đáp án:
Bài làm cần bảo đảm yêu cầu sau: 1 Về kiến thức:
- Cần khái quát kỹ sống
- Làm rõ khả đặc biệt môn Ngữ Văn việc giáo dục kỹ sống cho học sinh:
+ Từ đặc trưng môn học ( môn học khoa học xã hội nhân văn)
+ Từ mục tiêu giáo dục mơn ( trang bị kiến thức, hình thành phát triển lực ngữ văn, bồi dưỡng tình cảm cho học sinh…)
+ Từ nội dung giáo dục môn + Từ phương pháp dạy học môn
Những nội dung cần làm sáng tỏ kiến thức chương trình, nội dung dạy học môn Ngữ Văn THCS
2 Về kỹ năng:
- Làm kiểu nghị luận chứng minh
- Biết kết hợp nhuần nhuyễn thao tác nghị luận
(3)II Biểu điểm:
- Đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ => 3.0 điểm
- Đảm bảo yêu cầu kiến thức hạn chế kỹ = > 2.0 điểm
- Bài viết cịn có sai sót kiến thức mắc lỗi kỹ => 1.0 điểm
- Nội dung viết sơ sài.=> 0.5 điểm Câu 2:
I Đáp án:
Bài làm cần bảo đảm yêu cầu sau: 1 Về kiến thức:
Thí sinh có nhiều cách trình bày cần phải bảo đảm yêu cầu bản, trọng tâm mà đề đặt Sau số gợi ý mang tính định hướng:
- Nhân vật Trương Sinh gắn liền với bi kịch đời Vũ Nương câu chuyện đổ vỡ hạnh phúc gia đình
+ Trương Sinh tội nhân việc đẩy Vũ Nương vào tình phải tìm đến với chết Từ đó, gây nên đổ vỡ hạnh phúc gia đình
+ Trương Sinh người phải trực tiếp gánh chịu hậu gia đình tan vỡ ( … ) Như vậy, nạn nhân đổ vỡ hạnh phúc gia đình khơng Vũ Nương, bé Đản mà Trương Sinh
- Từ nhân vật Trương Sinh, Nguyễn Dữ gửi đến hậu thơng điệp hạnh phúc gia đình
+ Trong sống gia đình, niềm tin bị đánh mất, hậu khơn lường xẩy người ta nhiều thứ có thứ quý giá người hạnh phúc gia đình
+ Đừng thói ghen tng vơ cớ, đừng để niềm tin mà làm tổ ấm
(4)- Bức thông điệp mà Nguyễn Dữ gửi gắm đằng sau câu chuyện Trương Sinh luôn có tính mẻ sâu sắc
2 Về kỹ năng:
+ Hiểu yêu cầu đề
+ Có kỹ triển khai luận điểm, luận cứ, bố cục sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả
II Biểu điểm:
- Đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ => 4.0 điểm
- Đảm bảo yêu cầu kiến thức hạn chế kỹ = > 3.0 điểm
- Bài viết có ý cịn có sai sót kiến thức mắc lỗi kỹ => 2.0 điểm
- Nội dung viết thể tính sơ sài.=> 1.0 điểm * Lưu ý:
- Các thang điểm chi tiết khác giám khảo vào thực tế làm để xác định.
- Thí sinh có nhiều cách diễn đạt khác miễn hợp lý
- Nếu thí sinh sa vào trình bày cảm nhận chung nhân vật Trương Sinh hoặc viết chung chung tác phẩm có nội dung trình bày về vấn đề mà đề đặt tùy trường hợp cụ thể giám khảo không cho 1/2 số điểm câu
- Đặc biệt trân trọng viết giàu cảm xúc, lập luận mạch lạc, chặt chẽ, thể phát hiện, khám phá mang tính chiều sâu
Câu 3:
Đề yêu cầu thí sinh định hướng cho học sinh làm đề cho Thí sinh có nhiều cách trình bày định hướng, miễn bám sát yêu cầu đề Sau số gợi ý:
a Định hướng chung: Yêu cầu học sinh xác định: - Kiểu bài: Biểu cảm
- Đối tượng biểu cảm: Tác phẩm văn học, cụ thể thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Hạ Tri Chương
- Nội dung biểu cảm: Cảm xúc, suy nghĩ thơ ( nội dung, nghệ thuật…)
b Định hướng cụ thể:
(5)- Đây thơ hay có sức lay động tim nhiều người, nhiều hệ:
+ Về nội dung: Bài thơ diễn tả cảm xúc nhân vật trữ tình ( nhà thơ) trạng đặc biệt: Trở quê sau quãng thời gian đằng đẵng xa quê, quãng thời gian khơng phải tính tháng năm mà đời người Đó hụt hẫng, ngậm ngùi người bị coi khách lạ q hương Cảm xúc dễ khơi dậy thổn thức nơi tâm hồn đồng điệu
+ Về nghệ thuật: Bài thơ Đường cô đọng, hàm súc, nghệ thuật đối lập, tương phản…Tất góp phần tơ đậm tình u sâu nặng, nỗi niềm đau đáu với quê hương nhà thơ
- Bài thơ khơi dậy người tình u, gắn bó bền chặt quê hương…
* Về kỹ năng: Xác định kỹ cần thiết, như: Xác định yêu cầu đề, lập ý, diễn đạt, dùng từ, đặt câu…
c Khái quát chung cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học