1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Đề kiểm tra Tiếng Việt 9 học kì I_2019-2020 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 55,87 KB

Nội dung

Xác định đúng vấn đề: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ cuối bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của Phạm Tiến Duật.. 0.5.[r]

(1)

Tiết 74 KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT NS: 10/12/19

Họ tên GV đề: Đặng Thị Hòa

Tổ: Ngữ văn – Tiếng Anh – CD Trường THCS Phan Bội Châu A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Nắm vững số kiến thức TV học ơn tập chương trình lớp 9: phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp, cách phát triển từ vựng TV, BPTT

2 Kĩ năng:

- Làm bài, phân tích, đọc hiểu

- Khái quát số kiến thức TV học phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp, cách phát triển từ vựng TV, BPTT

3 Thái độ:

- Trung thực làm

- Yêu mến, cảm phục người chiến sĩ lái xe; thấu hiểu gian khổ mà người lính phải chịu đựng

- Yêu quê hương, đất nước

4 Năng lực:

- Năng lực chung : Năng lực tư duy, tự học, sáng tạo, …

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học, cảm thụ thẩm mĩ

B MA TRẬN:

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Đọc hiểu - Văn thơ tích hợp Tiếng

Việt

- Nhận biết tác phẩm tác giả - Nhận biết lời dẫn đoạn thơ - Nhận biết người bà vi phạm phương châm hội thoại

- Xác định lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp

- Hiểu lí người bà vi phạm phương châm hội thoại

- Xác định BPTT hai câu cuối đoạn thơ

- Đặt câu văn có từ dùng theo nghĩa gốc câu có từ hiểu theo nghĩa chuyển

Số câu: Số điểm:6

Số câu : Số điểm : Tỉ lệ %: 60

Số câu: Số điểm:

TL: 20%

Số câu: Số điểm:

TL: 20%

Số câu: Số điểm : 2,0

TL: 20% Tạo lập văn

bản: VB nghị luận

Viết đoạn văn phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 40

Số câu: Số điểm:

(2)

Tổng số câu Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm:

TL: 20%

Số câu: Số điểm:

TL: 20%

Số câu: Số điểm:

TL: 60%

Số câu: Số điểm: 10

TL: 100%

C ĐỀ:

I/ Đọc - hiểu văn bản: ( điểm)

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới:

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: "Bố chiến khu bố việc bố,

Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên !" Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn

Một lửa chứa niềm tin dai dẳng

(Ngữ văn – Tập 1)

Câu 1: Đoạn thơ trích thơ nào? Do sáng tác ? (1,0đ)

Câu 2: Người bà đoạn thơ vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì người bà lại vi phạm phương châm hội thoại ấy? (1,0đ)

Câu 3: Tìm lời dẫn đoạn thơ cho biết lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp (1,0đ)

Câu 4: Xác định tên biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn trích (1,0đ)

Câu 5: Đặt câu văn có từ “ngọn” dùng theo nghĩa gốc câu văn có từ “ngọn” dùng theo nghĩa chuyển.(2,0đ)

II/ Tạo lập văn bản: (4 điểm)

Câu 6: Viết đoạn văn (khoảng 250 -300 chữ) phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ sau:

“Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.”

(Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật)

D HƯỚNG DẪN CHẤM: I/ Đọc- hiểu văn ( điểm) Câu 1 (1,0đ) Mỗi ý 0,5đ

- Tác phẩm: Bếp lửa

- Tác giả: Bằng Việt

Câu - Người bà đoạn thơ vi phạm phương châm hội thoại chất (0,5điểm)

- Lí bà khơng muốn cháu báo khó khăn nhà để bà yên tâm công tác (0,5điểm)

Câu 3 – Xác định lời dẫn (0,5 điểm):

(3)

Câu 4. Xác định biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn trích (1,0đ): - Điệp ngữ (Một lửa): 0,5 điểm

- Ẩn dụ (ngọn lửa): 0,5 điểm

Câu 5.

Mức độ 1: 2,0 điểm Đặt hai câu văn, đó:

- câu văn có từ “ngọn” dùng theo nghĩa gốc - câu văn có từ “ngọn” dùng theo nghĩa chuyển

Mức độ 2: 1,0 điểm - Đặt câu

Mức độ 3: điểm

- Học sinh không đặt câu đặt câu không theo yêu cầu

II/ Tạo lập văn bản:( điểm)

Tiêu chí Điểm

a Cấu trúc đoạn văn

Đảm bảo thể thức đoạn văn (Hình thức đoạn văn, cấu trúc đoạn văn )

0.5

b Vấn đề cảm nhận

Xác định vấn đề: Phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ cuối “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

0.5

c Lập luận Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn theo định hướng phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích

- Xác định biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ phân tích tác dụng:

+ Điệp ngữ: “khơng có” liệt kê: kính, đèn, mui, thùng -> Thể tàn phá chiến tranh, nhấn mạnh tổn thất nặng nề xe (mất mát, biến dạng,…) gian khổ, thiếu thốn người lính phải gánh chịu

+ Đối lập “khơng” “” -> Tinh thần bất khuất, lạc quan,… người lính

+ Hốn dụ : “trái tim”: lịng u Tổ quốc khẳng định ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước người lính

0.5

0,75

0,25 0,5

d Sáng tạo Diễn đạt độc đáo, có cảm nhận riêng vấn đề đặt 0,5

e Chính tả, dùng từ, đặt câu

Bảo đảm chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.5

Họ tên:………

Lớp: …… Số thứ tự: …. KIỂM TRA TIẾTTIẾNG VIỆT

(4)

Thời gian : 45 phút I/ Đọc - hiểu văn bản: ( điểm)

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới:

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: "Bố chiến khu bố việc bố,

Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên !" Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn

Một lửa chứa niềm tin dai dẳng

(Ngữ văn – Tập 1)

Câu 1: Đoạn thơ trích thơ nào? Do sáng tác ? (1,0đ)

Câu 2: Người bà đoạn thơ vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì người bà lại vi phạm phương châm hội thoại ấy? (1,0đ)

Câu 3: Tìm lời dẫn đoạn thơ cho biết lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp (1,0đ)

Câu 4: Xác định biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn trích (1,0đ)

Câu 5: Đặt câu văn có từ “ngọn” dùng theo nghĩa gốc câu văn có từ “ngọn” dùng theo nghĩa chuyển.(2,0đ)

II/ Tạo lập văn bản: (4 điểm)

Câu 6: Viết đoạn văn (khoảng 250 -300 chữ) phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ sau:

“Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.”

(Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật)

(5)

Ngày đăng: 08/02/2021, 08:14

w