Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU NHẬN DIỆN SAI SÓT TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NGUYÊN VẬT LIỆU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU NHẬN DIỆN SAI SÓT TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NGUYÊN VẬT LIỆU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết sử dụng luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ ràng nguồn gốc tài liệu Tác giả Lê Thị Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHẬN DIỆN SAI SÓT VÀ CÁC MƠ HÌNH NHẬN DIỆN TRÊN BCTC 10 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SAI SÓT TRONG BCTC CỦA DOANH NGIỆP 10 1.1.1 Khái niệm sai sót gian lận 10 1.1.2 Phân loại hành vi gian lận BCTC 13 1.1.3 Các động hội thực gian lận BCTC 15 1.1.4 Các phƣơng thức thực gian lận phổ biến BCTC 16 1.1.5 Tổng quan trách nhiệm Kiểm toán viên gian lận nhầm lẫn 19 1.2 CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG GIẢI THÍCH CHO HÀNH VI GIAN LẬN TRÊN BCTC 26 1.2.1 Lý thuyết giải thích hành vi gian lận 26 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu hành vi gian lận 27 1.3 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIAN LẬN TRÊN BCTC 30 1.3.1 Mơ hình P – score 30 1.3.2 Mơ hình F-score 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37 2.1 MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Mơ hình nghiên cứu 37 2.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 38 2.2 ĐO LƢỜNG CÁC BIẾN CỦA MƠ HÌNH 46 2.2.1 Biến phụ thuộc 46 2.2.2 Các biến độc lập 46 2.3 CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 48 2.3.1 Chọn mẫu nghiên cứu 48 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 THỐNG KÊ MƠ TẢ CÁC BIẾN SỐ TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 55 3.1.1 Mô tả yếu tố độc lập mơ hình nghiên cứu 55 3.1.2 Mức độ sai sót doanh nghiệp ngành vật liệu có niêm yết sàn chứng khoán 57 3.2 KIỂM ĐỊNH PHÂN PHỐI CHUẨN CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG MƠ HÌNH 57 3.3 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN SỐ TRONG MƠ HÌNH HỒI QUY 62 3.4 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NHÓM DOANH NGHIỆP CÓ SAI SĨT VÀ KHƠNG CĨ SAI SĨT 63 3.4.1 Kiểm định Independent Sample t-test 64 3.4.2 Kiểm định Wilcoxon – Mann – Whiteney 66 3.5 PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 68 3.5.1 Kiểm định ý nghĩa hệ số 68 3.5.2 Độ phù hợp mơ hình hồi quy 69 3.5.3 Phân tích dự báo mơ hình 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 73 4.1 KẾT LUẬN 73 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 76 4.2.1 Khuyến nghị nhà đầu tƣ 76 4.2.2 Khuyến nghị với KTV 79 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI 83 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu 83 4.3.2 Định hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CPTTP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ISA Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ACFE Hiệp hội nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ KTV Kiểm toán viên DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Bảng tóm tắt biến độc lập 47 2.2 Bảng danh sách 60 doanh nghiệp ngành nguyên vật liệu 49 3.1 Thống kê mơ tả yếu tố mơ hình nghiên cứu 55 3.2 Ma trận tƣơng quan biến số mơ hình 63 3.3 Giá trị phân tích thống kê kiểm định T-test 64 3.4 Giá trị kiểm định T-test 65 3.5 Giá trị thống kê mô tả (Ranks) 66 3.6 Giá trị kiểm định Wilcoxon 67 3.7 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy tổng thể 68 3.8 Ma trận tƣơng quan biến số mơ hình 69 3.9 Mức độ dự báo mơ hình 69 3.10 Kiểm định Wald hệ số hồi quy 70 4.1 Tóm tắt so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu tƣơng tự 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 3.1 Tỉ lệ số lƣợng doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để huy động vốn 56 3.2 Mức độ sai sót doanh nghiệp ngành vật liệu có niêm yết sàn chứng khốn 57 3.3 Biểu đồ phân phối chuẩn mức độ sai số doanh nghiệp 58 3.4 Biểu đồ phân phối chuẩn Các khoản kế tốn dồn tích RSST 58 3.5 Biểu đồ phân phối chuẩn Thay đổi khoản phải thu trung bình tổng tài sản 59 3.6 Biểu đồ phân phối chuẩn Thay đổi hàng tồn kho trung bình tổng tài sản 59 3.7 Biểu đồ phân phối chuẩn tỷ số thay đổi doanh thu tiền 60 3.8 Biểu đồ phân phối chuẩn Sự thay đổi tỷ suất sinh lời 60 3.9 Biểu đồ phân phối chuẩn Phát hành cổ phiếu năm 61 3.10 Biểu đồ phân phối chuẩn Tỷ lệ tài sản có tính khoản trung bình tổng tài sản 61 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo cáo tài (BCTC) cơng cụ nhằm trì tính minh bạch hoạt động kinh doanh, phận bắt buộc phải công khai công ty niêm yết công ty đại chúng Một vấn đề tồn từ lâu giới nhƣ Việt Nam BCTC cơng bố có sai sót, vấn đề nghiêm trọng xã hội ảnh hƣởng lớn tới kinh tế Nhiều trƣờng hợp gian lận BCTC làm suy yếu niềm tin vào thị trƣờng vốn Việt Nam nhƣ giới Đặc biệt hàng loạt công ty hàng đầu giới bị phá sản bị đẩy đến bờ vực phá sản bê bối kế tốn, gian lận cơng bố thơng tin BCTC thời gian gần Điểm danh 10 vụ bê bối đình đám doanh nghiệp giới vụ gian lận BCTC chiếm số 10 vụ Đầu tiên gian lận kế tốn WorldCom thiệt hại ƣớc tính 107 tỷ USD tài sản rịng, tiếp bê bối kế tốn Enron thiệt hại ƣớc tính 74 tỷ USD, gian lận kế tốn Olympus thiệt hại ƣớc tính 1,7 tỷ USD, bê bối kế toán Health South thiệt hại ƣớc tính tỷ USD, gian lận tài Tyco International thiệt hại ƣớc tính tỷ USD1 Ở Việt Nam, năm gần xảy nhiều vụ gian lận thông tin BCTC Một ví dụ điển hình gian lận BCTC công ty Bông Bạch Tuyết (BBT), Công ty Cổ phần Dƣợc Viễn Đơng (DVD), có lẽ phải kể đến hàng loạt sai phạm nghiêm trọng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu giai đoạn 2011-2014 đƣợc Kiểm Toán Nhà Nƣớc phát : Ngọc Vũ (theo CNNMoney / List25) 10 vụ bê bối đình đám doanh nghiệp giới ngày 16/10/2015 73 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thực nghiệm Chƣơng cho kết đƣợc tổng hợp nhƣ sau: - Mối tƣơng quan biến RSST mức độ sai sót tƣơng quan dƣơng, giá trị sig beta0.05 (sai số >5%) không thỏa mãn mặt thống kê khơng đƣợc tính có tác động đến mức độ sai sót Thực tế qua quan sát biến số có ảnh hƣởng đến mức độ sai sót nhƣng khơng lớn, mức tƣơng quan ngƣợc chiều Kết trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả Skousen et al (2009) - Trong trình hoạt động trình phát hành phiếu (ISSUE) có ảnh hƣởng đến khả sai sót BCTC doanh nghiệp, ảnh hƣởng không lớn Mối tƣơng quan dƣơng Kết trùng với cơng trình nghiên cứu trƣớc Nhìn chung, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy doanh nghiệp thời điểm thực hành vi sai sót thƣờng có chất lƣợng khoản dồn tích thấp, nhƣ hiệu tài tài phi tài có xu hƣớng xấu 75 Bảng 4.1 Tóm tắt so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu tương tự Mã biến RSST CHREC CHINV Dấu kỳ vọng + + + Dấu kết Dấu Các nghiên cứu tƣơng nghiên cứu nghiên tự tƣơng tự cứu + + + Benish (1997 1999) + Francis & Krishnan (1999) + Dechow et al (1996) + Loebecke et al (1989) + Feroz et al (1991) Persons (1995) + + Summers & Sweeney (1998) + Loebecke et al (1989) + Feroz et al (1991) + Persons (1995) + Summers & Sweeney (1998) + Persons (1995) + Barton & Simko(2002) + + SOFTASSETS + + CHCASHSA LES + + Dechow et al (2012) - Summers & Sweeney (1998) Skousen et al (2009) CHROA ISSUE + + Dechow et al (1996) + 76 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam non trẻ so với nƣớc phát triển khác, nhiên kênh huy động vốn quan trọng kinh tế Do đó, thơng tin BCTC doanh nghiệp niêm yết có trung thực hay khơng yếu tố quan trọng giúp ổn định phát triển kinh tế thị trƣờng, đồng thời bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ tham gia vào thị trƣờng chứng khốn Và đặc biệt tạo dựng lịng tin cho công chúng vào minh bạch thông tin thị trƣờng Việt Nam Dựa vào kết thực nghiệm Chƣơng với hƣớng dẫn VSA 240, luận văn đề số giải pháp nhằm nâng cao khả phát sai sót BCTC doanh nghiệp ngành nguyên vật liệu niêm yết nhằm mục đích giúp cho nhà đầu tƣ KTV nhƣ sau: 4.2.1 Khuyến nghị nhà đầu tƣ Ngành nguyên vật liệu đƣợc phân chia thành nhóm vật liệu nhƣ: Hóa chất (nhựa NTP), Cao su, Sợi Phân bón DPM, Lâm nghiệp (khai thác Gỗ sản xuất Giấy); kim loại (thép, quặng) hay nguyên vật liệu xây dựng (xi măng) Chỉ nói riêng nhóm hàng nguyên,vật liệu dệt may, da, giày theo số liệu Hải Quan Việt Nam tính đến hết tháng 12/2016 nƣớc nhập 18,3 tỷ USD nhóm hàng nhập nhóm liên tục tăng qua năm 2013-2016 Trong năm hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng đƣợc ký kết, tiêu biểu nhƣ Hiệp định CPTPP, ngành đƣợc mở rộng Bởi năm tới dự báo ngành thu hút đầu tƣ lớn từ cá nhân nhƣ tổ chức Tuy nhiên tiềm phát triển ngành chƣa đủ để thu hút đầu tƣ Một yếu tố quan trọng khác minh bạch của thị trƣờng tài nhƣ độ xác thơng tin đƣợc công bố thị trƣờng Đặc biệt thơng tin báo cáo cáo tài cần đƣợc đảm bảo tính trung thực để 77 thu hút đầu tƣ nhƣ trì lịng tin nhà đầu tƣ với thị trƣờng Để tránh rủi ro có, nhà đầu tƣ nên tự trang bị cho kiến thức bản, nhƣ nâng cao hiểu biết kế tốn, tài Đồng thời nên thu thập thông tin cần thiết để tự bảo vệ trƣớc hành vi gian lận BCTC ngày đƣợc thực cách tinh vi doanh nghiệp Để giảm thiểu rủi ro mức thấp có thể, nhƣ địi hỏi quyền lợi đáng cho mình, nhà đầu tƣ nên thận trọng việc đánh giá thông tin BCTC Nhà đầu tƣ cần theo dõi BCTC doanh nghiệp nhiều thời kỳ, liên hệ thơng tin tài với kỳ trƣớc phần nhận định tình hình tài doanh nghiệp Với kết nghiên cứu nhƣ trình bày Chƣơng 3, đánh giá tính trung thực thơng tin BCTC doanh nghiệp, nhà đầu tƣ nên quan tâm đến thơng tin liên quan đến khoản kế tốn dồn tích, yếu tố đại diện cho hiệu tài doanh nghiệp Đây thƣờng khoản mục đƣợc doanh nghiệp sử dụng để thực hành vi gian lận Ví dụ nhƣ khoản mục hàng tồn kho, nhà đầu tƣ cần phải đánh giá cách toàn diện thay đổi khoản mục hàng tồn kho có phù hợp với tốc độ tăng trƣởng doanh thu không, việc lập dự phịng có đƣợc thực khơng, thực có với thực tế hay khơng Hay xét đến biến động doanh thu, trƣờng hợp doanh thu tăng dấu hiệu đáng mừng, nhà đầu tƣ cần sáng suốt đánh giá dòng tiền tăng từ doanh thu chủ yếu tiền hay tín dụng, cần phải kết hợp xem xét đến tiêu khoản phải thu để từ đƣa đánh giá xác biến động Bên cạnh đó, giải trình doanh nghiệp có phát sinh chênh lệch lợi nhuận trƣớc sau kiểm tốn BCTC đƣợc cơng bố Các nhà đầu tƣ 78 cần thận trọng việc đánh giá tính trung thực thơng tin giải trình có liên quan Bởi doanh nghiệp có xu hƣớng gian lận, thƣờng dùng nhiều cách thức lý giải nhằm đánh lừa nhà đầu tƣ Những giải trình chênh lệch liên quan đến khoản mục nhƣ ghi nhận doanh thu, hàng tồn kho, trích lập dự phịng, khoản trích trƣớc… cần đƣợc nhà đầu tƣ xem xét đánh giá kỹ Đồng thời nhà đầu tƣ nên thận trọng doanh nghiệp chuẩn bị phát hành cổ phiếu Hồn tồn xảy khả sau doanh nghiệp thao tác thông tin BCTC, thổi phồng lợi nhuận nhằm đẩy có giá cổ phiếu lên cao Các nhà đầu tƣ nên sử dụng thêm tiêu dòng tiền từ hoạt động kinh doanh thay quan tâm đến tiêu lợi nhuận Vì tiêu dịng tiền từ hoạt động kinh doanh không chịu ảnh hƣởng việc lựa chọn phƣơng pháp, sách kế tốn Việc kết hợp xem xét hai tiêu này, giúp nhà đầu tƣ đánh giá cách tồn diện tình hình sức khỏe tài doanh nghiệp Tuy nhiên, việc dựa vào thông tin BCTC doanh nghiệp chƣa đủ Các thông tin phi tài liên quan góp phần hồn thiện tranh tổng thể doanh nghiệp, giúp nhà đầu tƣ có nhiều thơng tin việc đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp Các nhà đầu tƣ nên cập nhật thƣờng xuyên thông tin liên quan đến tình hình doanh nghiệp nhƣ biến động mơi trƣờng kinh doanh, hoạt động thị trƣờng chứng khoán… Từ đó, giúp nhà đầu tƣ hiểu đƣợc động cơ, hay áp lực dẫn đến hành vi gian lận doanh nghiệp Trong mối quan hệ với doanh nghiệp, nhà đầu tƣ cần chủ động để kịp thời đƣa đề xuất, yêu cầu nhà quản lý phải thơng báo kịp thời thức có thay đổi việc lựa chọn sách kế toán, phƣơng pháp khấu hao,… Tuy nhiên, thông tin cần đƣợc nhà đầu tƣ kiểm chứng lại định đầu tƣ Bên cạnh đó, việc thận trọng đánh giá lại thơng tin thực cần thiết môi trƣờng thông tin Việt Nam chƣa thật minh 79 bạch đáng tin cậy Thực tế cho thấy có khơng doanh nghiệp sẵn sàng thực hành vi gian lận, lừa dối nhà đầu tƣ Ngoài ra, nhà đầu tƣ nên thƣờng xuyên theo dõi, yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin liên quan đến tình hình nội doanh nghiệp nhƣ thay đổi cổ đơng lớn, giám đốc tài chính, kế tốn trƣởng… Khi có thay đổi cách thƣờng xuyên thành phần quan trọng 4.2.2 Khuyến nghị với KTV Mục tiêu tổng thể KTV thực kiểm toán BCTC theo VSA 200 là: “Đạt đƣợc đảm bảo hợp lý liệu BCTC, xét phƣơng diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu gian lận hay nhầm lẫn hay không, từ giúp KTV đƣa ý kiến việc liệu BCTC có đƣợc lập phù hợp với khn khổ lập trình bày BCTC đƣợc áp dụng, khía cạnh trọng yếu hay khơng” Để đạt đƣợc mục tiêu kiểm tốn địi hỏi KTV cần trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp suốt q trình thực kiểm tốn, nhƣ sử dụng xét đốn chun mơn cách phù hợp Gian lận vấn đề nhức nhối toàn xã hội, chúng đƣợc thực ngày tinh vi Đây thách thức lớn ngƣời làm nghề kiểm tốn Để phát hành vi gian lận doanh nghiệp, địi hỏi KTV trƣớc tiên cần phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao phẩm chất, đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp Gian lận vấn đề mà KTV đặc biệt trọng kiểm toán KTV phải xem xét đến vấn đề bƣớc lập kế hoạch kiểm toán để kịp thời xác định đánh giá xác rủi ro BCTC có sai sót trọng yếu gian lận, nhằm xây dựng chƣơng trình kiểm tốn cho hiệu hữu hiệu Để thực đƣợc điều giai đoạn KTV chƣa có tiếp xúc với doanh nghiệp, đối tƣợng có liên quan nhƣ hệ thống kiểm sốt nội bộ, KTV dựa vào BCTC doanh nghiệp để nhận diện 80 yếu tố dẫn đến rủi ro BCTC có sai sót trọng yếu khơng Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm luận văn mơ hình dự báo sai sót BCTC, KTV hồn tồn dựa vào BCTC chƣa kiểm tóan để tính tỷ số có liên quan đến mơ hình F-score Cụ thể nhƣ tính biến dồn tích RSST, thay đổi hàng tồn kho, thay đổi khoản phải thu, tỷ lệ tài sản có tính khoản trung bình tổng tài sản, thay đổi doanh thu tiền thay đổi tỷ suất sinh lời, phát hành cổ phiếu Bên cạnh việc tính tốn tỷ số có liên quan đến mơ hình F-score, giai đoạn KTV tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, KTV cần phải thực thủ tục kiểm tốn để tìm hiểu mơi trƣờng hoạt động kinh doanh, nhƣ hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Cụ thể KTV cần tìm hiểu ngành nghề kinh doanh, quy định pháp lý chi phối, rủi ro kinh doanh mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh liên quan đến doanh nghiệp Ngồi ra, KTV đánh giá hệ thống kiểm sốt nội thơng qua việc tìm hiểu mơi trƣờng kiểm sốt, hệ thống thơng tin - truyền thơng, thủ tục kiểm sốt có đƣợc thiết kế đầy đủ chƣa đƣợc doanh nghiệp áp dụng cách hiệu không… Những hiểu biết cung cấp thơng tin hữu ích, giúp KTV nhận diện đánh giá yếu tố liên quan đến áp lực, hành vi hội dẫn đến rủi ro hành vi gian lận BCTC, qua biết đƣợc xu hƣớng điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp đƣợc kiểm tốn, từ thiết kế chƣơng trình kiểm tốn phù hợp Nếu nhƣ giai đoạn chƣa tiếp xúc với doanh nghiệp, việc tính tốn số F-score dựa thông tin BCTC giúp KTV đánh giá đƣợc BCTC có tồn sai sót khơng Đến giai đoạn tiếp xúc với khách hàng, kết hợp tìm hiểu mơi trƣờng hoạt động kinh doanh hệ thống kiểm soát nội giúp KTV có nhìn tổng qt doanh nghiệp đƣợc kiểm tốn, từ giúp khoanh vùng rủi ro để tập trung nguồn lực Sau KTV có đánh giá tổng quan tình hình 81 doanh nghiệp đƣợc kiểm tốn thơng qua việc tính số F-Score tìm hiểu vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, KTV cần đặc biệt trọng việc thiết kế chƣơng trình kiểm tốn doanh nghiệp sai sót Một chƣơng trình kiểm tốn phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp góp phần giúp KTV phát sai sót hành vi gian lận Chẳng hạn nhƣ doanh nghiệp lĩnh vực thƣơng mại, rủi ro gian lận thƣờng tập trung ởthời điểm ghi nhận doanh thu, cách thức ghi nhận hàng tồn kho Hay doanh nghiệp bất động sản, xây dựng rủi ro gian lận liên quan đến khoản ƣớc tính mức độ hồn thành tiến độ cơng trình xây dựng, ảnh hƣởng đến doanh thu, giá vốn kỳ Trong q trình thực kiểm tốn, KTV cần phải đặc biệt ý khoản mục mang tính chất ƣớc tính BCTC để nhận diện hành vi gian lận BCTC Với khoản mục cần có tham gia kiểm tốn KTV có nhiều kinh nghiệm trình độ chun mơn cao, nhƣ chƣơng trình kiểm tốn cần thiết kế thêm thủ tục chi tiết khoản mục này.Vì theo kết nghiên cứu thực nghiệm nhƣ trình bày Chƣơng 3, khoản mục liên quan đến kế tốn dồn tích hiệu tài doanh nghiệp có mối quan hệ với hành vi gây sai sót BCTC Các khoản kế tốn dồn tích chất mang tính xét đốn chủ quan nên công cụ hữu hiệu mà doanh nghiệp sử dụng để thực hành vi gian lận, làm ảnh hƣởng đến tính trung thực thông tin BCTC Các thủ tục kiểm tốn khoản ƣớc tính kế tốn nhìn chung đƣợc quy định cụ thể VSA 540 kiểm tốn khoản ƣớc tính kế tốn Tuy nhiên, khơng phải KTV thực tốt thủ tục kiểm tốn này, tính chất phức tạp khoản ƣớc tính Do cần thiết phải có phân cơng cho KTV có nhiều kinh nghiệm kiến thức chuyên môn sâu 82 Ngoài ra, KTV cần đánh giá việc lựa chọn áp dụng sách, phƣơng pháp kế tốn doanh nghiệp đƣợc kiểm tốn, đặc biệt sách có liên quan đến khoản mục mang tính xét đoán chủ quan KTV cần nắm đƣợc phƣơng pháp kế toán mà nhà quản lý lựa chọn lý lại chọn phƣơng pháp đó, ví dụ nhƣ phƣơng pháp tính giá vốn hàng bán, hay giá trị hàng tồn kho Một điều quan trọng KTV cần có liên kết việc lựa chọn phƣơng pháp kế toán kết tác động đến lợi nhuận Nếu KTV không hiểu rõ mối quan hệ dẫn đến bỏ sót động thực hành vi gian lận BCTC Khi KTV hiểu đƣợc chất nghiệp vụ phát sinh, nhƣ mục đích lựa chọn phƣơng pháp kế toán, dễ dàng xác định đƣợc doanh nghiệp có thực hiên hành vi gian lận khơng Từ KTV dựa vào mối quan hệ mức độ rủ i ro, trọng yếu chứng để xác định đƣợc mức độ trọng yếu, sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phù hợp, thực thủ tục kiểm toán cần thiết nhằm mang lại hữu hiệu hiệu cho kiểm toán Việc trao đổi thơng tin, thảo luận thành viên nhóm cần đƣợc thực thƣờng xuyên suốt trình thực kiểm toán Điều giúp thành viên nhóm hình dung đƣợc tranh tổng qt doanh nghiệp đƣợc kiểm toán cách rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn cho thấy khoản mục liên quan đến khoản kế toán dồn tích hiệu tài có mối quan hệ hành vi gian lận dựa khoản mục thƣờng ảnh hƣởng đến tài khoản khác, việc thảo luận nhóm giúp tăng khả phát gian lận Thảo luận nhóm thủ tục hữu ích góp phần nâng cao hiểu biết, nhƣ xét đoán nghề nghiệp KTV, đồng thời tạo hội cho thành viên có nhiều kinh nghiệm nhóm kiểm tốn trao đổi ý kiến cách thức trƣờng hợp xảy khả BCTC có sai sót trọng yếu gian lận Từ đó, KTV dễ dàng việc xem xét biện pháp xử 83 lý thích hợp trƣờng hợp BCTC có sai sót trọng yếu gian lận Và có phân cơng trách nhiệm phù hợp cho thành viên nhóm 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu chƣa có điều kiện để kiểm định hết tất mơ hình gốc nghiên cứu Dechow cộng (2012) nghiên cứu dựa thơng tin tài sẵn có, yếu tố ngồi bảng cân đối kế tốn yếu tố liên quan đến thị trƣờng tài chƣa đủ sở để thu thập số liệu mức độ công bố thông tin doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chƣa đƣợc đầy đủ Dữ liệu bảng cân (Balanced Panel) đƣợc sử dụng luận văn, tác giả thu thập liệu cho doanh nghiệp có đủ liệu năm nên kết có ý nghĩa doanh nghiệp hoạt động liên tục năm Với doanh nghiệp chƣa hoạt động đủ năm kết luận văn chƣa thực có ý nghĩa Đồng thời liệu nghiên cứu liệu thứ cấp tính xác chƣa đƣợc đảm bảo 4.3.2 Định hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Nghiên cứu xem xét đến hai khía cạnh đại diện cho chất lƣợng khoản kế tốn dồn tích, hiệu tài doanh nghiệp đến hành vi sai sót BCTC Do đó, nghiên cứu xem xét thêm khía cạnh khác tác động đến hành vi sai sót BCTC nhƣ hoạt động bảng cân đối kế toán, hay hoạt động thị trƣờng chứng khoán… Ngoài ra, nghiên cứu cần mở rộng phạm vi nghiên cứu cho loại hình doanh nghiệp khác với tất ngành để đƣa mơ hình phù hợp riêng với ngành 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việt Nam quốc gia thời kỳ phát triển, kinh tế khởi sắc cuối năm 2017 tăng trƣởng vƣợt mức kỳ vọng Một yếu tố cốt lõi phát triển Việt Nam cải thiện đƣợc môi trƣờng đầu tƣ từ thu hút khối lƣợng lớn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Mặc dù mơi trƣờng đầu tƣ có nhiều cải thiện, nhƣng thấy cịn tồn số văn pháp lý chƣa đƣợc chặt chẽ, có tiêu chuẩn kế tốn kiểm tốn Một thị trƣờng tài hiệu địi hỏi minh bạch thơng tin đƣợc công bố, đặc biệt thông tin báo cáo cáo tài để trì niềm tin thu hút đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc Bài luận văn thực nghiên cứu việc áp dụng số F-score việc dự báo sai sót BCTC cho doanh nghiệp ngành nguyên vật liệu niêm yết thị trƣờng chứng khoản Việt Nam Với liệu sử dụng 240 mẫu quan sát tƣơng ứng với 60 doanh nghiệp đƣợc thu thập khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2016, gồm 96 mẫu quan sát có sai sót BCTC (những doanh nghiệp có phát sinh chênh lệch lợi nhuận trƣớc sau kiểm toán lớn 10%), 144 mẫu quan sát khơng có sai sót BCTC Mơ hình có độ xác lên tới 80 %, đóng góp nghiên cứu xây dựng mơ hình logistic để nhận biết có hay khơng sai sót báo cáo tài Bên cạnh việc xây dựng mơ hình nhận diện sai sót báo cáo tài ngành nguyên vật liệu, nghiên cứu đƣa khuyến nghị cho đối tƣợng sử dụng báo cáo tài ngành nhƣ nhà đầu tƣ, tổ chức tài quan chức để tránh đƣợc rủi ro Hạn chế nghiên cứu mẫu nghiên cứu việc sai phạm báo cáo tài chƣa đủ lớn nghiên cứu giới hạn ngành nguyên vật liệu Tuy nhiên nghiên cứu phần giúp đƣợc đối tƣợng sử dụng thông tin BCTC nhận biết đƣợc có hay khơng sai phạm xuất bất thƣờng khoản mục BCTC Những hạn chế đƣợc khắc phục nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tài (2012), “Trách nhiệm kiểm toán viên liên quan đến gian lận trình kiểm tốn BCTC”, Chuẩn mực kiểm tốn số 240 [2] Hồng Thị Thanh Huyền (2016) “Dự đốn khả sai phạm BCTC công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn Thạc sĩ ngành Kế toán, Đại học Đà Nẵng [3] Trần Thị Giang Tân cộng (2014) “Giải pháp nâng cao khả phát gian lận BCTC doanh nghiệp niêm yết kiểm toán BCTC doanh nghiệp kiểm toán độc lập” Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, số 26, trang 74-94 [4] Trần Nguyễn Nguyên Trân (2014) “Nghiên cứu sai sót báo cáo tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ ngành Kế toán, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [5] Beasley, M (1996) “An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud.” The Accounting Review,71(4), 443–465 [6] Beneish, M.(1997) “Detecting GAAP violation: Implications for assessing earnings manage - ment among firms with extreme financial performance.” Journal of Accounting and Public Policy, 16(3), 271–309 [7] Beneish, M.(1999) “Incentives and penalties related to earnings overstatements that violate GAAP.” The Accounting Review, 74(4), 425–457 [8] Aghghaleh, S F., Mohamed, Z M., & Rahmat, M M (2016) Detecting Financial Statement Frauds in Malaysia: Comparing the Abilities of Beneish and Dechow Models Asian Journal of Accounting and Governance, 7, 57-65 [9] ACFE Report 2014, available at: < http://www.acfe.com/rttn.aspx> [10] Altman, E I (1968) “Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy.” The Journal of Finance, 23(4), 589-609 [11] Loebbecke, J K., M M Eining, and J J Willingham (1989) “Auditors’ Experience with Material Irregularities: Frequency, Nature, and Detectability, Auditing.” A Journal of Practice & Theory, 9(1), 128 [12] Persons, O S (1995) “Using financial statement data to identify factors associated with fraudulent financial reporting.” Journal of Applied Business Research, 11(3), 38- 46 [13] Summers, S L., and Sweeney, J T (1998) “Fraudulently misstated financial statements and insider trading: an empirical analysis.” Accounting Review, 131- 146 [14] Igor Pustylnick (2011) “Empirical Algorithm of Detection of Manipulation with Financial Statements.” Journal of Accounting , Finance and Economics Vol No December 2011 54-56 [15] Dechow, P M., R G Sloan, and A P Sweeney (1996) “Causes and Consequences of Earnings Manipulation: An Analysis of Firms Subject Enforcement Actions by the SEC.” Contemporary Accounting Research, 13(1), 1-36 [16] Dechow, P M., Weili Ge., Larson,C R., R G Sloan (2012) “Predicting Material Accounting Manipulations.” [17] Francis, J., & Krishnan, J (1999) “Accounting accruals and auditor reporting conservatism.” Contemporary Accounting Research, 16(2), 135–165 [18] Feroz, E., Park, K., Pastena, V (1991) “ The final and market effects of the Sec’s accounting and auditing enforcement release.” Journal of Accounting Research,21, 813-841 [19] Jones(1991), Earnings Management During Import Relief Investigation, Journal of Accounting Research Vol 29 No Autumn 1991, USA [20] Barton, J., and P Simko (2002) “The balance sheet as An Earnings Management Constrait.” [21] Skousen, C J., Smith, K R., and Wright, C J (2009) “Detecting and predicting financial statement fraud: The effectiveness of the fraud triangle and SAS No 99.” Advances in Financial Economics, 13, 53 - 81 [22] Lou, Y I., & Wang, M L (2011) Fraud risk factor of the fraud triangle assessing the likelihood of fraudulent financial reporting Journal of Business & Economics Research (JBER), 7(2) [23] Healy, Paul (1985) “The effect of bonus schemes on accounting decisions.” Journal of Accounting and Economics 7: 85-107 [24] Richardson, S., Sloan, R., Soliman, M., Tuna, (2005) “Accrual reliability, earnings persistence and stock prices.” Journal of Accounting and Economics, 39, 473-485 ... nghiên cứu a Đối tượng Luận văn nghiên cứu sai sót BCTC doanh nghiệp ngành nguyên vật liệu niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam Sai sót bao gồm gian lận sai sót khơng cố ý Tuy nhiên, sai sót. .. bất cập đề tài ? ?Nghiên cứu nhận diện sai sót BCTC doanh nghiệp ngành nguyên vật liệu niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam? ?? đƣợc lựa chọn để nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu góp phần khơng... túng BCTC doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn xây dựng mơ hình nghiên cứu phát sai sót BCTC để dự đốn khả sai sót BCTC doanh nghiệp ngành nguyên vật liệu niêm yết thị