Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng quản lý và kinh tế dược ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn quản lý và kinh tế dược bậc cao đẳng đại học chuyên ngành Y dược và các ngành khác
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC MỤC TIÊU Trình bày được: Khái niệm tuân thủ điều trị Hậu tuân thủ điều trị Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị Quản lý tuân thủ điều trị Phương pháp đo lường tuân thủ điều trị KHÁI NIỆM • Là mức độ bệnh nhân làm theo hướng dẫn y tế WHO 2001 • Là mức độ hành vi – sử dụng thuốc, điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt – bệnh nhân tuân theo khuyến cáo từ nhân viên y tế hai bên thống Haynes Rand THUT NG ã ôTuõn theo iu tr -Patient compliance ằ giới thiệu thức vào năm 1975 thư vin Y khoa Quc gia Hoa K ã ôTuõn theo - Compliance » dần thay «Tuân thủ- adherence »: thay đổi hiểu biết mối quan hệ người bệnh người hành nghề • Năm 1997, tuân thủ (adherence) định nghĩa trình hành vi bị ảnh hưởng mạnh mẽ môi trường người bệnh sống bao gồm hệ thống thực hành chăm sóc y tế • Tn thủ (adherence) đầy đủ phụ thuộc vào kiến thức, động lực, kỹ người bệnh nguồn lực cần thiết để thực theo khuyến cáo cán y tế PHÂN BIỆT MỘT SỐ THUẬT NGỮ Vrijens B, De Geest S, Hughes DA, Przemyslaw K, Demonceau J, Ruppar T, et al A new taxonomy for describing and defning adherence to TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KÉM Hậu tuân thủ điều trị kém: Giảm hiệu điều trị • Tăng nguy gặp ADR • Cần thêm tư vấn/ thăm khám bác sĩ • Tỷ lệ nhập viện cao • Tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong • Tốn cho cơng tác quản lý bệnh tật Demonceau J, Ruppar T, Kristanto P, Hughes DA, Fargher E, Kardas P, et al Identification and Assessment of Adherence-Enhancing Interventions in Studies Assessing Medication Adherence Through Electronically Compiled Drug Dosing Histories: A Systematic Literature Review and Meta-Analysis Drugs 2013 May;73(6):545–62 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TTĐT yếu tố tuân thủ điều trị (WHO, 2003) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TTĐT Ví dụ Yếu tố Xã hội/Kinh tế Đặc điểm hệ thống y tế Tình trạng sức khoẻ Liệu pháp điều trị Người bệnh Nghèo đói, trình độ giáo dục, thất nghiệp, chi phí thuốc cao, tuổi, văn hoá, Dịch vụ y tế kém, hệ thống phân phối thuốc yếu, cán y tế không đào tạo đầy đủ, tư vấn ngắn, lực giáo dục người bệnh hệ thống y tế yếu Mức độ nghiêm trọng bệnh/triệu chứng, mức độ tiến triển mức độ nặng bệnh, bệnh mắc kèm Chế độ sử dụng thuốc phức tạp, khoảng thời gian điều trị, thất bại điều trị trước, hiệu lập tức, tác dụng phụ Quên, áp lực tâm lý, thiếu động lực, không đủ kiến thức kỹ quản lý triệu chứng điều trị bệnh, Hiểu sai không chấp nhận/thừa nhận bệnh TN THỦ CĨ CHỦ ĐÍCH VS KHƠNG CHỦ ĐÍCH Khái niệm Có chủ đích (intended ) Là việc khơng tn thủ xuất phát từ chủ tâm người bệnh (ví dụ hoài nghi tác dụng thuốc) Yếu tố thúc đẩy Niềm tin, sở thích cảm nhận riêng người bệnh Giải pháp cải thiện Các kỹ thuật tạo động lực tuân thủ (thái độ) Không chủ đích (unintended) Là việc người bệnh mong muốn tuân thủ số nguyên nhân thực (VD: nhiều bệnh măc kèm) Đa dạng (người bệnh không hiểu hướng dẫn, hay quên,…) Tăng cường kiến thức, hiểu biết giải nguyên nhân khác quan (VD: đơn giản hoá đơn thuốc…) TĂNG CƯỜNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ • Tiếp cận SIMPLE • Simplifying regimen characteristics • Imparting knowledge • Modifying patient beliefs and behaviours • Provide communication and trust • Leaving the bias • Evaluating adherence TRUYỀN ĐẠT KIẾN THỨC • Tăng cường thảo luận nhân viên y tế người bệnh • Các hướng dẫn phải đơn giản dễ hiểu • Sử dụng kỹ thuật đánh giá mức độ hiểu người bệnh • Chia sẻ nguồn thơng tin trực tuyến tin cậy • Sẵn sàng cho câu hỏi • Giao tiếp lời nói thường xuyên, đặc biệt người mù chữ • Tích hợp gia đình bạn bè người bệnh vào trình chăm sóc dược THAY ĐỔI NIỀM TIN, HÀNH VI CỦA NGƯỜI BỆNH • Rất khó khăn để thay đổi niềm tin, hành vi người bệnh Đặc biệt niềm tin/ hành vi trở thành lối sống • Chỉ kiến thức khơng đủ sức mạnh để thay đổi niềm tin, hành vi người bệnh • Cần thiết phải tìm hiểu thơng tin: • Niềm tin có • Ý định • Tự tin vào lực thân THAY ĐỔI NIỀM TIN, HÀNH VI CỦA NGƯỜI BỆNH • Độ nhạy cảm • Tính nghiêm trọng • Tin tưởng vào hiệu hành vi sức khỏe • Xác định khó khăn gặp phải • Tin tưởng vào khả thân GIAO TIẾP VÀ TIN TƯỞNG • Có nhiều phương pháp giao tiếp với bệnh nhân khác nhau: • Tư vấn trực tiếp • Email/ Điện thoại/ Tin nhắn • Tư vấn hộ gia đình • Tư vấn trực tiếp bác sĩ – bệnh nhân phương pháp sử dụng thường xuyên nhất, có nhiều vấn đề • 50% vấn đề tâm lý tâm thần bị bỏ lỡ bác sĩ thiếu giao tiếp thích hợp; • Trung bình, bác sĩ cắt lời bệnh nhân sau khoảng 18s mô tả tình trạng bệnh • 54% vấn đề 45% mối lo ngại bệnh nhân không bác sĩ tìm hiểu, khơng bệnh nhân tiết lộ • 71% bệnh nhân cho biết mối quan hệ xấu với bác sĩ lý dẫn đến khiếu kiện sau Davenport S, Goldberg D, Millar T How psychiatric disorders are missed during medical consultations Lancet 1987 Aug 22; 2(8556):439-41 GIAO TIẾP VÀ TIN TƯỞNG • Lắng nghe chủ động • Cần tìm hiểu: • Cảm xúc, mối quan tâm bệnh nhân • Quan điểm bệnh nhân yếu tố tâm lý • Cung cấp cho bệnh nhân thơng tin: • Lợi ích • Tác hại • Các ảnh hưởng khác tới lối sống/ sinh hoạt • Khuyến khích bệnh nhân tham gia thảo luận • Giao tiếp hiệu với người nhà/ người chăm sóc bệnh nhân giúp tăng cường tuân thủ điều trị, đặc biệt người mắc bệnh mạn tính XĨA BỎ ĐỊNH KIẾN • Các nghiên cứu trước tập trung tìm kiếm yếu tố nhân học đặc điểm tính cách liên quan tới tn thủ điều trị • Khơng có chứng mối quan hệ giới tính, học vấn, trình độ, tình trạng nhân, thu nhập Với việc tuân thủ điều trị • Mức độ tuân thủ cá nhân thay đổi theo thời gian phương pháp điều trị khác chứng minh yếu tố nhân học đóng vai trị nhỏ hành vi tn thủ, có ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ • Các biện pháp đánh giá thường gặp: • Bệnh nhân tự báo cáo • Đếm viên • Đo lường nồng độ thuốc (trong máu/ nước tiểu) • Bộ câu hỏi Morisky: • Bạn có qn uống thuốc khơng? • Bạn có bất cẩn lúc dùng thuốc khơng? • Khi bạn cảm thấy khỏe hơn, bạn có ngừng dùng thuốc khơng? • Đôi khi, bạn cảm thấy tệ hơn, bạn có ngừng uống thuốc khơng? CƠNG CỤ VÀ THIẾT BỊ CNTT GIÚP TĂNG CƯỜNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ SM S Intern et Tăng cường tuân thủ điều trị Thiết bị nhắc điện tử Ứng dụng điện thoại Điện thoại MEMS, IDAS (hệ thống theo dõi kiến thuốc, hệ thống quản lý dược thông minh) Hệ thống phân phối T rao đổi qua Digital Video T ương lai Staessen, J., 2015 La technologie comme Journal de pharmac Email H ộ p đ ự n g t h u supportốa c Memo patch Cảm biến thuốc Microchip phân phối thuốc l’observance therapeutique dans les pharmacies ouvertes au public THIẾT BỊ NHẮC ĐIỆN TỬ SMS Internet E-mail Ứng dụng điện thoại Điện thoại Đối tượng đích Người sử dụng điện thoại di động Người sử dụng máy tính/ điện thoại thơng minh Người sử dụng máy tính/ điện thoại thông minh Người sử dụng điện thoại thông minh Người sử dụng điện thoại/ĐT thông minh Hiệu Hiệu Hiệu Ít Hiệu Hiệu Ít Hiệu Kết nối với hệ thống vi tính Khơng Có Có Có Khơng Theo dõi/ Giám sát Chỉ người bệnh trả lời Có khả Nếu người bệnh trả lời Khả theo dõi trực tiếp Hạn chế Khả tiếp cận Cao Hạn chế Hạn chế Cao Hạn chế Bất lợi Gây mệt mỏi, tác dụng lâu dài Chi phí Staessen, J., 2015 La technologie comme support a l’observance therapeutique dans les pharmacies HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MEMS, IDAS • MEMS (Medication Event Monitoring System) : Hệ thống theo dõi kiện thuốc Chai thuốc MEMS chứa vi chíp điện tử ghi lại ngày thời gian lần mở chai Giả định việc mở lọ thuốc đồng nghĩa với hành động uống thuốc MEMS cung cấp hồ sơ chi tiết hành vi tuân thủ người bệnh Dữ liệu lưu trữ vi chíp điện tử IDAS : Intelligent Drug Administration System: Hệ thống quản lý dược thông minh Hệ thống bao gồm thẻ điện tử gắn vào vỉ thuốc Khi thuốc lấy khỏi vỉ, ngày ghi lại Dữ liệu lưu trữ internet HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MEMS, IDAS Chai vỉ dễ vận chuyển hành vi người bệnh bị ảnh hưởng Ưu điểm : hành vi tuân thủ ghi nhận Bệnh nhân đối mặt với hành vi tuân thủ điều trị Ngoại trừ thuốc vỉ, người bệnh khơng uống thuốc khác Nhược điểm : Không ghi lại số lượng viên thuốc dùng Người bệnh mở chai tị mị Vấn đề: Việc theo dõi người bệnh giảm dần theo thời gian Giải pháp : Dược sĩ tiếp tục theo dõi sâu HỆ THỐNG PHÂN PHỐI Hộp đựng thuốc • Hộp thuốc đưa tín hiệu người bệnh phải điều trị Hộp thuốc tự cấp phát gói đựng thuốc • Ưu: • Người bệnh cảnh báo vào thời điểm phải sử dụng thuốc • Người bệnh nhắc nhở họ quên uống thuốc => tăng cường tuân thủ điều trị • Nhược : • Chi phí đóng gói lại thiết bị TRAO ĐỔI QUA VIDEO KỸ THUẬT SỐ • Ưu: • Khắc phục vấn đề khoảng cách: người bệnh có thắc mắc, họ khơng phải di chuyển hỏi dược sĩ bác sĩ • Nhược : • Yêu cầu thiết bị, sở hạ tầng TƯƠNG LAI • Memopatch (Miếng dán ghi nhớ) • Miếng dán da điện tử có tác dụng tạo tín hiệu nhắc nhở sử dụng thuốc • Cảm biến thuốc, vi điện tử phân phối thuốc • Đang giai đoạn phát triển… CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ... Trình bày được: Khái niệm tuân thủ điều trị Hậu tuân thủ điều trị Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị Quản lý tuân thủ điều trị Phương pháp đo lường tuân thủ điều trị KHÁI NIỆM • Là mức độ... việc tuân thủ điều trị • Mức độ tuân thủ cá nhân thay đổi theo thời gian phương pháp điều trị khác chứng minh yếu tố nhân học đóng vai trị nhỏ hành vi tn thủ, có ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ •... HƯỞNG TỚI TTĐT yếu tố tuân thủ điều trị (WHO, 2003) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TTĐT Ví dụ Yếu tố Xã hội /Kinh tế Đặc điểm hệ thống y tế Tình trạng sức khoẻ Liệu pháp điều trị Người bệnh Nghèo đói,