1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển ngành dệt may thành phố đà nẵng

115 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 614,18 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên Lê Thị Tú Nga MỤC LỤC Như ta phân tích chương ngành dệt may ngành dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, ngành giải nhiều việc làm cho người lao động Hiện ngun liệu cho ngành bơng xơ, nhiên ngành phải nhập 90% nguyên liệu đầu vào Vậy làm để chủ động nguồn nguyên liệu nước, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dệt may? .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BQ : Bình quân DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước EU : Các nước liên minh Châu Âu EURO : Đồng tiền chung Châu Âu FOB : Free on Board GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất ISO : Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế LN : Lợi nhuận NSLĐ : Năng suất lao động QĐ-TTg : Quyết định Thủ Tướng QĐ-UBND : Quyết định Ủy Ban Nhân Dân SA : Hệ thống quản lý theo mơ hình ISO SWOT : Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats SX : Sản xuất TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TW : Trung ương UBND : Ủy Ban Nhân Dân USD : Đồng tiền Mỹ VĐTNN : Vốn đầu tư nước VND : Việt Nam đồng WTO : Tổ chức thương mại giới XD : Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP Đà Nẵng Trang 33 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP Đà Nẵng 34 2.3 Cơ cấu kinh tế Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 35 2.4 Số lượng sở SX ngành dệt Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 40 2.5 Số lượng sở SX ngành may Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 40 2.6 Cơ cấu số sở dệt may phân theo ngành thời kỳ 1997-2011 41 2.7 Cơ cấu số sở dệt may phân theo nguồn vốn năm 2011 41 2.8 Tổng nguồn vốn sản xuất ngành dệt may 1997-2011 42 2.9 Nguồn vốn bình quân DN dệt may năm 2011 43 2.10 Cơ cấu nguồn vốn DN dệt may năm 2011 theo ngành 44 2.11 Cơ cấu nguồn vốn DN dệt may theo khu vực loại hình DN 44 2.12 Cơ cấu nguồn vốn DN dệt may theo khoản mục đầu tư 45 2.13 Lao động ngành dệt Đà Nẵng thời kỳ 1997 – 2011 47 2.14 Lao động ngành may Đà Nẵng thời kỳ 1997 – 2011 47 2.15 Cơ cấu lao động ngành dệt may theo ngành 1997- 2011 48 2.16 Lao động ngành dệt may theo giới tính 1997- 2011 49 2.17 Nhập hàng dệt may Đà Nẵng năm 2011 52 2.18 Sản lượng sản phẩm chủ yếu giai đoạn 1997 – 2011 53 2.19 Xuất số mặt hàng Đà Nẵng năm 2011 55 2.20 Giá trị sản xuất ngành dệt may thời kỳ 1997-2011 (Giá 1994) 57 2.21 NSLĐ ngành dệt may Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 61 2.22 Số DN dệt may phân theo qui mô doanh thu năm 2011 62 2.23 Doanh nghiệp dệt may phân theo lợi nhuận năm 2011 62 2.24 Hiệu kinh doanh DN dệt may năm 2011 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ tổng quan quy trình tạo sản phẩm may 12 1.2 Sơ đồ trình sản xuất sợi 13 2.1 Cơ cấu kinh tế Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 35 2.2 Giá trị sản xuất công nghiệp Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 36 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất CN Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 36 2.4 Số sở ngành dệt may Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 41 2.5 Số lao động ngành dệt may Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 46 2.6 Tốc độ tăng GTSX ngành dệt Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 58 2.7 Tốc độ tăng GTSX ngành may Đà Nẵng thời kỳ 1997-2011 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nước có kinh tế phát triển cao nhu cầu tiêu dùng trang phục may sẵn lớn nước ta với khả phát triển kinh tế nay, vài năm đến nhu cầu hàng may sẵn có xu hướng tăng cao Vì thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp dệt sản xuất trang phục mở rộng thị trường nước, mở triển vọng phát triển mạnh mẽ ngành dệt may Ngành dệt may ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động Ngành dệt may góp phần làm tăng giá trị sản xuất đóng góp phần khơng nhỏ cấu ngành cơng nghiệp chế biến nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung Việt Nam nước đơng dân, có cấu dân số trẻ, phát triển ngành dệt may phù hợp, không tạo công ăn việc làm cho lượng lớn lao động, tăng thu lợi nhuận, tích luỹ, góp phần nâng cao mức sống mà ngành chiến lược xuất chủ lực quốc gia Chính tầm quan trọng Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách ưu tiên phát triển ngành dệt may Đà Nẵng thành phố trực thuộc trung ương, phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa - khoa học cơng nghệ khu vực Miền Trung nên việc nhanh chóng xác định chủng loại sản phẩm công nghiệp chủ yếu, ngành cơng nghiệp mũi nhọn có biện pháp định hướng đầu tư phát triển phù hợp cần thiết Mục tiêu phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng xác định: Đến năm 2020, công nghiệp dệt may tiếp tục ngành có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp tồn thành phố, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế vùng nông thôn thành phố Sau năm 2015, Đà Nẵng trở thành trung tâm thiết kế thời trang sản xuất sản phẩm may mặc cao cấp phục vụ nhu cầu nước xuất Phát triển ngành dệt may khơng đóng góp quan trọng vào phát triển ngành công nghiệp, kéo theo tăng trưởng kinh tế mà cịn ngành góp phần lớn việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội lâu dài thành phố Đà Nẵng Thực tế trình phát triển, ngành dệt may thành phố Đà Nẵng có đóng góp nhiều việc góp phần làm tăng giá trị sản xuất kinh tế, tăng thu lợi nhuận, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục Với tầm quan trọng việc đề giải pháp để phát triển ngành dệt may yêu cầu có ý nghĩa chiến lược Từ lý luận thực tế tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề phát triển ngành dệt may từ trước đến có số đề tài nghiên cứu như: - TS Ninh Thị Thu Thủy, (2004), “Liên kết để phát huy ưu thành phần kinh tế phát triển ngành dệt may Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại Học Đà Nẵng, số 4(8)/2004, tr 38-42 Đề tài tác giả xem xét khía cạnh tổ chức sản xuất ngành, từ mối liên hệ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác chưa có liên kết, phối hợp chặt chẽ Cộng với phân tích phát triển thành phần kinh tế chưa bình đẳng, chưa có gắn kết để tạo động lực phát triển chung cho toàn ngành Tác giả đề phương hướng xếp lại hoạt động sản xuất, nhằm mở rộng quan hệ liên kết, phát huy cách hiệu mạnh thành phần kinh tế để thúc đẩy phát triển nâng cao khả cạnh tranh ngành so với địa phương khác [7, tr.38-42] - TS Ninh Thị Thu Thủy (2007), “Định hướng tổ chức lại sản xuất ngành dệt thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại Học Đà Nẵng, số 5(22)/2007, tr 112-117 Tác giả xem xét ngành dệt thành phố Đà Nẵng để yếu tổ chức sản xuất ngành dệt đây, nguyên nhân làm giảm hiệu kinh tế ngành dệt may Tác giả dùng tiêu hệ số liên kết xuôi liên kết ngược để xét nội vùng thành phố Đà Nẵng, bảng I/O liên vùng để thực trạng tổ chức sản xuất ngành dệt thành phố Đà Nẵng cịn nhỏ bé, trình độ cơng nghiệp thấp Ngồi tác giả cịn dùng tiêu tỉ lệ chun mơn hóa, tỉ lệ cung ứng nguyên liệu so với nhu cầu công ty dệt địa bàn để xem xét tổ chức nội ngành dệt Định hướng tổ chức sản xuất ngành dệt thành phố Đà Nẵng, nâng cao lực sản xuất cách đầu tư mở rộng đầu tư chiều sâu, tăng tính liên kết doanh nghiệp việc cung ứng nguyên liệu sản phẩm; đầu tư trang thiết bị công nghệ đại [8, tr.112-117] - Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Phát triển mơ hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp dệt may xu hướng hội nhập WTO”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại Học Đà Nẵng, số 15+16/2006, trang Tác giả xem xét khía cạnh đầu tư phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may Việt Nam Từ thực tế nguồn nhân lực thiếu số lượng hạn chế chất lượng, dẫn đến giảm khả cạnh tranh dệt may Việt Nam Để giải vấn đề này, tác giả đề giải pháp liên kết đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp sở đào tạo; phát triển mơ hình liên kết mơ hình liên kết trường nghề-doanh nghiệp, công ty đào tạo-doanh nghiệp liên kết với nước đào tạo đội ngũ cán [6] - Trần Tiên Dung (2007), “Nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ thành phố Hồ Chí Minh Tập Đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex)”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế TP HCM Với nghiên cứu này, tác giả phân tích nhân tố bên Tập Đoàn Dệt May Việt Nam, đưa ý kiến đánh giá thông qua ma trận lượng hóa bảng tính điểm Gồm có 20 yếu tố, là: lực, trình độ ban điều hành; tổ chức; vốn đầu tư, trình độ tay nghề cơng nhân; sách lương bổng; cơng tác đào tạo; chi phí ngun vật liệu, cơng nghệ sản xuất, phát triển hệ thống phân phối; thị phần; chất lượng sản phẩm; kỹ thiết kế thời trang; giá bán sản phẩm… Bên cạnh đó, tác giả phân tích nhân tố bên ngồi có tác động đến phát triển doanh nghiệp, tổng hợp thành 17 yếu tố đánh giá: tự thương mại; sách thuế xuất khẩu; sách thu hút vốn đầu tư; thu nhập, tiêu dùng người dân; công nghệ thông tin; hệ thống cung cấp nguyên phụ liệu, xúc tiến thương mại… Từ điểm mạnh điểm yếu tồn doanh nghiệp hướng khắc phục hạn chế nâng cao mạnh doanh nghiệp Đó cách tìm hiểu thị trường để từ có sở đề chiến lược giải pháp thực nhằm phát triển thị trường tiêu thụ nội địa khắc phục điểm yếu tồn Vinatex Các chiến lược đưa nâng cao lực sản xuất, định vị sản phẩm, đa dạng hóa hình thức thu hút vốn đầu tư, phát triển hoạt động Marketing Mỗi chiến lược có giải pháp thực kiến nghị để phát triển sản phẩm, thị trường tiêu thụ doanh nghiệp Vinatex [4] - Lê Thị Kim Oanh, Lê Thân Thương (2010), “Vải vụn Công ty cổ phần dệt may 29/3 thành phố Đà Nẵng Thực trạng giải pháp”, Luận văn cử nhân kinh tế, Trường Đại Học Duy Tân, Đà Nẵng Tác giả xem xét khía cạnh mơi trường sống bị tác động sản xuất tạo lượng vải vụn công ty dệt may 29/3, từ đề xuất phương pháp xử lý lượng vải vụn Các biện pháp đưa tái chế, đầu tư công nghệ chiều sâu, sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên, sản xuất mặt hàng từ vải vụn chỗ, phân loại nguồn, sản xuất dệt bền vững, kiểm sốt nhập cơng nghệ, hóa chất nhuộm… [5] - Trung tâm sản xuất Việt Nam (2008), “Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành dệt nhuộm”, Hà Nội Ngoài việc giới thiệu cơng đoạn sản xuất dệt may, cịn đưa phương pháp luận đánh giá sản xuất ngành dệt nhuộm Bên cạnh đề cập đến rào cản việc thực sản xuất từ phía tổ chức, phủ, rào cản công nghệ, kinh tế… Tác giả đưa biện pháp khắc phục rào cản loại cụ thể [11] - Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư TP Hồ Chí Minh (2008), “Tài liệu nghiên cứu ngành hàng dệt may Việt Nam” Tài liệu cho ta nhìn tổng quan thực trạng ngành dệt may Việt Nam giai đoạn từ trước năm 2000 đến sau 2006, ngành dệt, may; lực vấn đề lao động, nội địa hóa, thị trường… kế hoạch phát triển ngành Tài liệu phân tích ngành dệt may giới kèm với thị trường xuất trọng điểm EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản đặc tính tiêu thụ, sản phẩm, phân khúc thị trường, thuế quan…và điểm lưu ý xuất sang thị trường [12] - Cơng ty Cổ phần Chứng khốn phố Wall (2008), “Báo cáo phân tích ngành dệt may (tháng 7/2008)”, Hà Nội Trong báo cáo đề cập đến vị trí, đặc thù, cấu tổ chức, sản phẩm ngành dệt may phân tích nhân tố ảnh hưởng, phân tích SWOT, thơng tin cơng ty niêm yết, triển vọng phát triển ngành dệt may… [1] Các đề tài nghiên cứu có phân tích đề xuất giải pháp cho phát triển số mặt phát triển ngành dệt may, tổ chức sản xuất ngành dệt, đào tạo nhân lực ngành dệt may, liên kết phát triển doanh nghiệp dệt may, phát triển thị trường tiêu thụ…; chưa sâu nghiên cứu tình hình phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng khoảng thời gian dài, từ khâu cách thức tổ chức hoạt động, sử dụng vốn, nhân lực, cung ứng nguyên liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm ... chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển ngành dệt may Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp phát triển ngành dệt may thành phố Đà. .. triển thành phố Đà Nẵng? - Thực trạng phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng, thành tựu, hạn chế, hội, thách thức? - Để phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng năm đến cần giải pháp gì? Đối... thống hóa lý luận phát triển ngành dệt may, làm sở để nghiên cứu tình hình thực tế ngành dệt may thành phố Đà Nẵng - Đánh giá thực trạng phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997

Ngày đăng: 06/06/2021, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w