Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Định ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vii CHƯƠNG .5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỐI VỚI XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.2.3 Đối tượng, nội dung mục đích sách XĐGN 14 1.2.3.1 Đối tượng 14 1.2.3.2 Nội dung mục đích sách xố đói giảm nghèo .15 3.3.2.2 Đối với Chính quyền địa phương .98 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CT Cơng trình DTTS Dân tộc thiểu số EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm nội địa Ha Héc-ta HDI Chỉ số phát triển người HĐND Hội đồng nhân dân KP Kinh phí NGO Tổ chức phi phủ Nhóm Nhóm nghèo Nhóm Nhóm cận nghèo Nhóm Nhóm trung bình Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm giàu NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NSĐP Ngân sách Địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương SL Số lượng SLLT Sản lượng lương thực SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh Tr.đ Triệu đồng iv UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới XD Xây dựng XĐGN Xóa đói giảm nghèo v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Tình hình đất đai tỉnh KonTum Một số tiêu tỉnh năm 2005-2009 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2009 Sự biến động lãi suất tín dụng ưu đãi từ năm 1996 đến Hạn mức cho vay tín dụng ưu đãi từ năm 1995 đến Kết cho vay tín dụng ưu đãi giai đoạn 2006-2010 Mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi theo vùng nhóm tiêu Hiệu xác định đối tượng sách hỗ trợ tín dụng cho 23 24 26 33 34 35 36 37 2.9 2.10 2.11 hộ nghèo Tình hình thực mục tiêu hỗ trợ nhà giai đoạn 2004-2008 Tình hình hỗ trợ đất theo Quyết định 134 giai đoạn 2004-2008 Kết hỗ trợ đất sản xuất theo định 134 giai đoạn 2004- 41 42 43 2.12 2008 Kết thay hình thức hỗ trợ đất sản xuất giai đoạn 2004- 44 2.13 2.14 2.15 2.16 2008 Kết hỗ trợ nước sinh hoạt cho hộ phân tán Kết xây dựng cơng trình nước sinh hoạt tập trung Nguồn vốn từ ngân sách trung ương giai đoạn 1999-2005 Kết đầu tư xây dựng công trình CSHT giai đoạn 1999- 45 46 52 53 2.17 2.18 2005 Tổng hợp phân bổ nguồn vốn giai đoạn 2006-2010 Kết đầu tư xây dựng cơng trình CSHT giai đoạn 2006- 55 56 2.19 2010 Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại kinh tế giới phát triển nhanh chưa có, nhiều quốc gia đạt tăng trưởng thần kỳ từ đời sống dân cư nâng cao rõ rệt Tuy vậy, xu hướng tồn cầu hóa tăng trưởng bất bình đẳng làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, không quốc gia mà quốc gia Một phận dân cư giới đối mặt với bần cùng, nghèo đói Khơng đảm bảo nhu cầu tối thiểu sống Đói nghèo tượng mang tính tồn cầu Đói nghèo trở ngại thách thức to lớn phát triển kinh tế xã hội giới ngày Bởi đòi hỏi cộng đồng quốc tế quốc gia phải tập trung giải vấn đề đói nghèo Nếu vấn đề đói nghèo khơng giải khơng mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt hịa bình, ổn định, cơng xã hội … đạt Đối với nước ta vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đặt chiến lược phát triển lâu dài nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Đồng thời định hướng để xây dựng xã hội phồn vinh kinh tế, lành mạnh xã hội, ổn định trị Trên thực tế sách XĐGN nước ta thời gian qua đạt thành tựu đáng kể coi “Điểm sáng” XĐGN giới Tuy vậy, tỷ lệ nghèo đói nước ta cao, phận dân cư phải sống cảnh nghèo đói, đặc biệt vùng nơng thơn, miền núi vùng cao Kon Tum tỉnh miền núi, vùng cao biên giới cao nguyên Trung Bộ Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh A TôPơ (Nước CHDCND Lào) tỉnh Ratanakiri (Campuchia) Điều kiện kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân hầu hết dựa vào nguồn thu từ nơng, lâm nghiệp nên mức sống cịn thấp, từ vấn đề XĐGN tỉnh Kon Tum quan tâm giải thời gian qua, Kon Tum đạt thành tựu to lớn cơng giảm nghèo Để có kết vậy, Kon Tum nỗ lực nhiều thể việc đưa loạt giải pháp có nhóm giải pháp sách cơng đói nghèo Ban đầu số sách đơn lẻ, sau xây dựng thành chiến lược XĐGN hai giai đoạn, giai đoạn 2001-2005 giai đoạn 2006-2010 với nhóm sách khác nhằm tạo hội cho người nghèo cải thiện thu nhập cải thiện khả tiếp cận dịch vụ xã hội hỗ trợ người nghèo chống đỡ với rủi ro, tránh nguy bị tổn thương Việc triển khai hệ thống sách XĐGN thời gian qua có tác động tích cực đến cơng đói nghèo Kon Tum Đặc biệt, bước sang kỷ 21, cụ thể giai đoạn 2011-2015, Kon Tum phải đương đầu với loạt thách thức cơng đói nghèo như: (i) nghèo đói tập trung số vùng có điều kiện kinh tế xã hội phát triển, trình độ dân trí thấp tốc độ giảm nghèo chậm thời kỳ trước; (ii) khoản hỗ trợ ưu đãi cho tỉnh nghèo dần bị cắt giảm; (iii) biến đổi khí hậu tác động nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh có ngành nơng nghiệp nơi tạo thu nhập chủ yếu cho đại phận người dân nông thơn Để chống đỡ với thách thức này, địi hỏi Kon Tum cần xây dựng cho chiến lược giảm nghèo hệ thống sách XĐGN có tính khả thi hiệu lực cao Muốn vậy, điều cần phải phân tích, đánh giá cách nghiêm túc sách thực để tìm điểm bất cập Tiếp đến, sở kết phân tích, đánh giá tỉnh Kon Tum xây dựng hệ thống sách XĐGN theo hướng khắc phục điểm yếu phát huy tác động tích cực sách, sửa đổi sách khơng phù hợp, bổ sung sách cịn thiếu để hệ thống sách XĐGN tác động có hiệu đến người nghèo, giúp họ khắc phục khó khăn để tự vươn lên nghèo, hưởng cách công thành công đổi Tất điều có tiến hành nghiên cứu đánh giá có hệ thống đầy đủ q trình triển khai thực sách XĐGN Kon Tum qua giai đoạn Chính vậy, em chọn đề tài luận văn Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum Mục đích nghiên cứu Dựa vào khung lý thuyết công đói nghèo WB phương pháp đánh giá sách đói nghèo, tiến hành đánh giá sách XĐGN nhằm tác động tích cực tiêu cực sách đến cơng giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum Trên sở đó, đề xuất định hướng hoàn thiện giải pháp hồn thiện sách XĐGN Kon Tum đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu luận văn nhằm đánh giá số sách XĐGN giảm nghèo chủ yếu thực thời gian qua, xem xét tác động sách đến kết giảm nghèo Do đó, đối tượng nghiên cứu số sách XĐGN có liên quan trực tiếp đến công giảm nghèo Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chính sách XĐGN vấn đề rộng lớn liên quan đến đối tượng người nghèo, có nhiều sách khác có tác động trực tiếp gián tiếp đến giảm nghèo Kon Tum, nhiên phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu sâu sách lớn Trung ương áp dụng địa bàn tỉnh như: Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo; sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt (Thuộc chương trình 134); sách đầu tư xây dựng CSHT xã nghèo (Thuộc chương trình 135); Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo; sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo Về mặt lãnh thổ: Trên địa bàn tỉnh Kon Tum Về mặt thời gian: Tập trung giai đoạn 2006-2010 giải pháp hoàn thiện sách XĐGN đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu làm rõ nội dung đề tài, em sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp thống kê, phương pháp phân tích định tính, phương pháp phân tích thực chứng chuẩn tắc, phương pháp suy luận logic, dẫn giải q trình phân tích … Trong đó, thống kê suy luận logic, dẫn giải trình phân tích hai phương pháp chủ đạo giúp em hồn thành đề tài Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu ba chương Chương Cơ sở lý luận sách xóa đói giảm nghèo Chương Phân tích kết thực đánh giá sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum Chương Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Kon Tum đến năm 2015 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỐI VỚI XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1.1 Quan niệm đói nghèo 1.1.1.1 Quan niệm đói nghèo nước tổ chức quốc tế Trên giới có nhiều định nghĩa nghèo đói khác Nhà kinh tế học người Mỹ (GalBraith) chia sẻ: “Con người bị coi nghèo khổ mà thu nhập họ dù thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đồng Khi khơng thể có mà đa số cộng đồng coi cần thiết tối thiểu để sống cách mức” [10, tr.32] Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 đưa định nghĩa cụ thể nghèo đói sau: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” [17, tr.107] Tuy nhiên cách xác định (Cách tiếp cận) sử dụng tiêu chí tham khảo giản đơn để hình dung tình hình nghèo đói giới mà sử dụng làm sở xây dựng sách, giải pháp giảm nghèo Quan niệm nghèo đói mang tính kinh điển hơn, triết lý tiến sĩ A.Sen (Người giải thưởng Nobel kinh tế năm 1998) cho rằng: “Nghèo đói thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng” [10, tr.33] Quan điểm nhìn nhận vấn đề nghèo đói tồn diện xét cho tồn người nói chung, người giàu, người nghèo nói riêng, khác để phân biệt họ hội lựa chọn người sống mà rõ ràng người giàu có nhiều hội lựa chọn hơn, người nghèo hội lựa chọn Cùng với xu hướng phát triển chung nhân loại, quan niệm nghèo đói mở rộng khơng bị bó hẹp riêng góc độ kinh tế, nhiều tổ chức phát triển gắn thêm giá trị nhân quyền, tham gia, dân chủ, trao quyền, bình 108 lược) tăng cường công tác trợ giúp pháp lý nhân dân, xác định rõ mục đích, phương châm hoạt động trợ giúp pháp lý, trách nhiệm cấp quyền, tham gia phối hợp tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp biện pháp đảm bảo để tổ chức thực hoạt động trợ giúp pháp lý cách có hiệu - Trên sở xác định trợ giúp pháp lý sách trọng tâm, phận cấu thành Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, cần nhận thấy mối liên hệ, tính liên kết tính tổng thể trợ giúp pháp lý với Chiến lược toàn diện xố đói giảm nghèo cơng cụ quan trọng tạo môi trường xã hội để thực công xã hội, thực thi dân chủ sở tiếp cận với pháp lý phận đáng kể nhân dân người nghèo, đối tượng sách người dân tộc thiểu số Theo hướng này, mặt sách tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, cần có quan tâm đạo để bảo đảm cân đối hài hòa phát triển kinh tế nâng cao dân trí, nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật người dân Căn vào hồn cảnh tình hình cụ thể địa phương mà đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, tư vấn pháp luật cho người dân để nâng cao lực người dân, tạo điều kiện cho họ tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội phát triển kinh tế để đảm bảo tính khả thi thực quyền cơng dân lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Các nội dung việc hồn thiện sách trợ giúp pháp lý bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện thể chế trợ giúp pháp lý xây dựng ban hành Pháp lệnh trợ giúp pháp lý; Phát triển nhân lực làm công tác trợ giúp pháp lý xây dựng đội ngũ luật sư công, xác định rõ chức danh tiêu chuẩn người thực trợ giúp pháp lý, vấn đề đào tạo bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ trợ giúp pháp lý người thực trợ giúp pháp lý; Kiện toàn tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý từ trung ương đến địa phương; Xác định chế phối hợp Chính phủ với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao với tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động trợ giúp pháp lý; Các điều kiện đảm bảo sở vật chất, nhân sự, kinh phí, phương tiện làm việc cho tổ chức trợ giúp pháp lý 3.3.4.3 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật 109 Các biện pháp cụ thể vấn đề cần đề kế hoạch khả thi với lộ trình, tiến độ cụ thể hướng đến loại đối tượng định Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật trợ giúp pháp lý có đặc điểm riêng có phối hợp đặt kế hoạch tổng thể công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Bộ Tư pháp có hiệu cao Ngồi nỗ lực chuyên viên, cộng tác viên trung tâm trợ giúp pháp lý, cần có kế hoạch cụ thể phối hợp với tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để tổ chức thành hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật thường xuyên với việc trợ giúp phương tiện thơng tin đại chúng Ngồi việc đa dạng hóa hình thức tuyên truyền xây dựng chuyên mục tư vấn, giải đáp pháp luật báo chí đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, thành phố để người biết, hịm thư trợ giúp nơi cơng cộng; thành lập câu lạc trợ giúp pháp lý, cần có nghiên cứu đầu tư vào việc thiết kế chương trình, nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhóm đối tượng trợ giúp pháp lý vào đặc điểm tâm lý khả tiếp thu người dân tộc, trẻ em phụ nữ nạn nhân bạo lực, buôn bán phụ nữ 3.3.5 Với dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo - Cần điều tra khảo sát kỹ nơi định làm để việc xây dựng mô hình có sở thực tiễn tính khả thi Bước đầu xây dựng, không nên tham nhiều, làm rộng, phải biết giới hạn phạm vi làm cách đồng để tạo hiệu rõ ràng, minh chứng tính ưu việt giống trồng, vật ni, kỹ thuật thích hợp với trình độ tiếp thu người dân địa phương - Đối tượng xây dựng mơ hình nên hộ trung bình, muốn vươn lên, không nên dựa vào hộ Kết đạt loại hộ trung bình tạo sức kéo hộ có điều kiện tương tự hộ nghèo dự thúc đẩy mạnh hộ giàu tự học hỏi vận dụng để làm tốt - Lực lượng cán địa phương, cán sở yếu tố định cho thành công Cán quản lý, cán kỹ thuật địa phương tham gia vào dự án làm quen, tự học tập, bồi dưỡng, nắm bắt nội dung cần thiết trình triển khai Nhờ vậy, sau dự án kết thúc, địa phương, sở trì mở rộng diện ứng dụng công nghệ thục giai đoạn sau 110 - Ban điều hành dự án người thực cần nắm bắt kịp thời vấn đề nảy sinh mạnh dạn bổ sung, điều chỉnh nội dung cần thiết trình thực Đây tiền đề tốt cho việc mở rộng dự án sau - Để mở rộng kết thực dự án, số nội dung cần quan tâm là: Tập trung làm tốt số mơ hình có tính “Điểm sáng” nơi dự định mở rộng diện tiếp thu mùa, vụ đầu tiên; Hướng dẫn quy trình thích hợp với trình độ tiếp thu dân Tập huấn thực tế để người dân thấy rõ tự xác định khả năng, mức độ làm theo; Địa bàn áp dụng cần có điều kiện tối thiểu giao thông, thuỷ lợi khả tiêu thụ sản phẩm Không nên vội vàng đưa dự án vào nơi khó khăn, chưa có điều tra chuẩn bị; Cùng với chuẩn bị địa bàn, cung cấp giống, vật tư dịch vụ kỹ thuật kịp thời điều kiện cần thiết để thu hút người dân tham gia; Để mở rộng mơ hình, khơng nên hỗ trợ theo kiểu cho khơng bình qn mà nên giảm dần mức độ từ lúc mở đầu đến mở rộng sản xuất Phương châm nên để người dân thấy kết “Điểm sáng” để tự họ thấy cần phải làm Trên tinh thần này, hỗ trợ mang tính dẫn hướng, khơng nên để người dân ỉ lại, nặng xin cho mà thiếu phần trách nhiệm cộng đồng; Việc chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp có kết tốt có mơ hình trình diễn hộ nông dân Từ đây, tổ chức mạng lưới nông dân nòng cốt kỹ thuật viên sở tác nhân quan trọng để thực có hiệu nội dung đổi công nghệ sản phẩm mơ hình Các kỹ thuật chuyển giao theo phương thức “Từ nông dân đến nông dân” để đem lại hiệu cao, có khả mở rộng nhanh sản xuất Đây kinh nghiệm đáng quý rút để phát triển sản xuất, góp phần xố đói giảm nghèo vùng cao khó khăn - Hỗ trợ kỹ thuật Thiếu kiến thức sản xuất, phòng chống dịch bệnh cho trồng gia súc nguyên dẫn đến tình trạng nghèo đói Để tăng hiệu sản xuất vươn lên thoát nghèo, người nghèo cần hỗ trợ kỹ thuật thông qua lớp tập huấn về: Kiến thức, kỹ thuật nuôi trồng Kiến thức 111 chọn giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh Kiến thức bệnh tật cách phòng chống, chữa trị bệnh tật - Nội dung khoá tập huấn phải cụ thể, phù hợp với tình hình kinh tế (Ngành nghề sản xuất, loại dịch bệnh), phù hợp với văn hố địa phương khơng nên áp dụng cách máy móc nội dung cho tất địa phương Trước tổ chức tập huấn cần tiến hành khảo sát đánh giá nhu cầu để xây dựng nội dung tập huấn phù hợp với trình độ, nhu cầu người dân địa phương Nội dung tài liệu tập huấn cần biên tập đơn giản, dễ hiểu có nhiều hình ảnh minh hoạ nhằm giúp cho việc tiếp cận người dân dễ dàng đạt hiệu cao Đồng thời, việc tổ chức lớp tập huấn phổ biến kiến thức, quyền địa phương (Cán khuyến nông, thú y ) phải trực tiếp tham gia hướng dẫn việc nuôi, trồng, chữa trị bệnh tật cho người nghèo cần thiết người nghèo yêu cầu Bên cạnh việc quan tâm đến nội dung cần quan tâm đến thời gian tổ chức khoá tập huấn Thực tế từ toạ đàm cho thấy, nhiều khoá tập huấn tổ chức vào thời điểm khơng thích hợp (Vào mùa vụ) dẫn đến việc lao động bận làm việc nên không tiếp cận Cuối cùng, cần quan tâm nhiều đến chất lượng hiệu khố tập huấn khơng phải tiêu kế hoạch số lớp tập huấn tổ chức, số người tham gia tập huấn Để nâng cao hiệu lớp tập huấn cần thực số biện pháp: Kéo dài thời gian giảm bớt nội dung khố tập huấn phần lớn người nghèo có trình độ văn hố tương đối thấp nên khả tiếp thu chậm Trong trình tập huấn cần kết hợp buổi hướng dẫn lớp thơng qua tài liệu thuyết trình với hướng dẫn cụ thể thực địa cách chăn nuôi, giống trồng, phát trị bệnh… trình độ dân trí người dân tương đối thấp nên khơng có hướng dẫn cụ thể người dân khó tiếp thu làm theo Sau thời gian định kể từ kết thúc tập huấn, cần tổ chức thu thập ý kiến phản hồi người dân khả áp dụng kiến thức vào thực tế, hiệu việc áp dụng kiến thức tập huấn để hoàn thiện nội dung, thời gian cách thức truyền đạt cho khoá tập huấn 112 - Bình ổn thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, giá lên xuống bất thường dẫn đến làm ăn thua lỗ rủi ro lớn mà người nghèo gặp phải Vì vậy, bình ổn thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người nghèo giải pháp quan trọng giúp đỡ họ thoát nghèo 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa kinh tế - xã hội, trị nhân văn sâu sắc XĐGN trở thành mục tiêu thiếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các kỳ Đại hội Đảng đưa định hướng để thực tốt XĐGN Từ năm 1992 đến công XĐGN nước ta đạt thành to lớn, cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân Kon Tum tỉnh cịn nhiều khó khăn tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội, thời gian qua tỉnh có nhiều bước tiến trình XĐGN Tuy vậy, mức độ nghèo đói Kon Tum cịn trầm trọng, thành tựu XĐGN chưa thật vững Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực vừa làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiển đói nghèo sách XĐGN vận dụng vào thực tiễn tình hình XĐGN tỉnh Kon Tum Trên quan điểm bám sát mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài kết hợp nhiều phương pháp Cụ thể là: - Đề tài tổng hợp, lựa chọn hệ thống hóa sở lý luận đói nghèo sách XĐGN tác giả, tổ chức nước Từ vận dụng vào địa bàn nghiên cứu tỉnh Kon Tum - Đề tài làm sáng tỏ sách XĐGN áp dụng địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua, tìm tồn nguyên nhân dẫn đến đói nghèo tỉnh làm sở đưa giải pháp hồn thiện sách XĐGN tỉnh Kon Tum đến năm 2015 - Trên sở phân tích, đánh giá sách XĐGN từ đưa giải pháp hồn thiện sách XĐGN cho phù hợp với địa bàn tỉnh Kon Tum Tuy thời gian có hạn phạm vi đề tài rộng nên đề tài chưa sâu nghiên cứu kỹ hơn, cụ thể hơn, số liệu chưa thật đầy đủ Các phân tích, đánh giá chưa thật cụ thể Điều quan trọng để giải pháp hồn thiện sách XĐGN địa bàn tỉnh Kon Tum có khả thực thi vấn đề tổ chức thực quan ban ngành địa phương nỗ lực vươn lên thân người nghèo tỉnh quan trọng Ngoài việc đề phương hướng mục tiêu XĐGN tỉnh huy động tối đa nguồn lực XĐGN cần khơi dậy tinh thần tương trợ cộng đồng nỗ lực tự cứu mình, tự vươn lên người nghèo Như mong đẩy lùi 114 đói nghèo cải thiện đời sống người nghèo làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội Kon Tum Kiến nghị Đối với Nhà nước Hình thành hệ thống quan chuyên trách điều hành công tác XĐGN từ TW đến địa phương Kịp thời bổ sung, sửa đổi sách khơng cịn phù hợp; đồng thời hướng dẫn, đạo, kiểm tra, theo dõi, giám sát hoạt động XĐGN địa phương nhằm mạng lại hiệu cao Đầu tư xây dựng, đào tạo, tăng cường đội ngũ cán XĐGN cán khuyến nông cấp xã, xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo, xã có nhiều đồng bào DTTS sinh sống Đối với quyền sở Xây dựng chương trình kế hoạch hành động sát với thực tế địa phương Khơi dậy phòng trào XĐGN Kết hợp với tổ chức, đoàn thể để làm tốt cơng tác XĐGN Động viên, khuyến khích khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia làm tốt công tác XĐGN Đồng thời nghiêm trị tổ chức, cá nhân gian dối, gây lãng phí kinh phí thực chương trình XĐGN Đối với hộ gia đình nghèo Ln có ý chí tự lực vươn lên, thành viên gia đình đồn kết vượt qua khó khăn, đẩy lùi nghèo đói Xóa bỏ tâm lý mặc cảm tự ti khó khăn tìm giúp đỡ từ bên Nhưng đồng thời bỏ tư tưởng ỷ lại trông chờ vào giúp đỡ cách thụ động 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chung Nhóm cơng tác Chun gia phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi Chính phủ (11/1999), Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000: Tấn cơng nghèo đói, Hà Nội Báo cáo số 24/BC-UBND ngày 22/01/2011 UBND tỉnh KonTum, Báo cáo tổng kết giai đoạn 2006-2010 định hướng giai đoạn 2011-2015 chương trình mục tiệu Quốc gia giảm nghèo địa bàn tỉnh KonTum Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (1999), Hệ thống văn pháp luật hành xóa đói giảm nghèo, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2003), Tài liệu tập huấn cán XĐGN cấp xã, NXB LĐ-XB, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, NXB LĐ-XB, Hà Nội Bộ Lao động TB & XH (2008), Tài liệu cẩm nang giảm nghèo, Tài liệu dùng cho cán làm công tác giảm nghèo cấp xã PGS TS Bùi Quang Bình (10/2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Cục thống kê tỉnh KonTum (2010), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình Cục thống kê tỉnh KonTum (2010), Niên giám thống kê tỉnh KonTum năm 2009 10 Đàm Hữu Đắc (2006), “Xói đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững nước ta nay” - Tạp chí Cơng sản Bộ Lao động Thương binh & Xã hội Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 11 Mạc Đường (2003), “Đói nghèo nỗi sĩ nhục lớn nhân loài người”, Tạp chí khoa học xã hội 12 Đánh giá chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo (CT MTQG XĐGN) chương trình 135 (10/2004) Bộ Lao động TB & XH Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 116 13 Edwin Shanks Carie Turk (2002), Cùng người nghèo hồn thiện sách tham vấn cộng đồng dự thảo Chiến lược Toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Tập 1: Cách tiếp cận, phương pháp ảnh hưởng, Hà Nội 14 Edwin Shanks Carie Turk (2002), Cùng người nghèo hồn thiện sách tham vấn cộng đồng dự thảo Chiến lược Toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam-Tập 2: Tổng hợp kết phát hiện, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 TS Nguyễn Thị Hoa (2010), Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Hồi (2007), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất lao động 18 TS Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nghị Quyết số 12/NQ-HĐND ngày 11/7/2007 Hội đồng nhân dân tỉnh KonTum chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 20062010 địa bàn tỉnh KonTum 20 Ngân hàng giới (2000), Việt Nam cơng nghèo đói, Báo cáo chung nhà tài trợ, Hà Nội 21 Ngân hàng giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới: Thế giới cơng đói nghèo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Ngân hàng giới (2003), Báo cáo nghèo, Hà Nội 23 Quyết định số 39/QĐ-UBND ngày 25/7/2007 UBND tỉnh KonTum việc ban hành chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 địa bàn tỉnh KonTum 117 24 Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 25 Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 26 Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 27 Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 Thủ tướng phủ sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 20112020 28 Thủ tướng Chính phủ (11/2003), Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 29 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh KonTum lần thứ XIV (Nhiệm kỳ 2011 2015) Phụ lục Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn [6] Hộ đói Giai đoạn Vùng thành thị Vùng nơng thơn 13kg 8kg gạo/ 1993- gạo/người/ người/ 1995 tháng trở tháng trở xuống xuống 19961998 19982000 20012005 20062010 20112015 13kg gạo/người/ tháng trở xuống 45.000 đồng/người/tháng trở xuống Vùng thành thị 20kg gạo/người/ tháng trở xuống 25kg gạo/người/ tháng trở xuống 90.000đồng/ người/tháng trở xuống 150.000 đồng/người/ tháng trở xuống 260.000 đồng/ người/tháng trở xuống 500.000 đồng/ người/tháng trở xuống Hộ nghèo Vùng nông Vùng nông Vùng nông thôn đồng thôn miền bằng, núi, hải thôn trung du đảo 15kg gạo/người/ tháng trở xuống 20kg 15kg gạo/người/ gạo/người/ tháng trở tháng trở xuống xuống 70.000 55.000 đồng/ đồng/ người/ người/ tháng trở tháng trở xuống xuống 100.000 80.000 đồng/người đồng /tháng trở /người/ xuống tháng trở xuống 200.000 đồng/người/ tháng trở xuống 400.000 đồng/người/ tháng trở xuống Phụ lục Các dự án XĐGN giai đoạn 1998-2000 theo QĐ số 133/1998/QĐ - TTG Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xã nghèo Hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Định canh định cư, di dân kinh tế Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn khuyến nông - lâm - ngư Hỗ trợ tín dụng cho người nghèo Hỗ trợ người nghèo y tế Hỗ trợ người nghèo giáo dục Hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề Đào tạo cán làm công tác xóa đói giảm nghèo, cán xã nghèo Nguồn: Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia giai đoạn 1998 - 2000 Phụ lục Các dự án thuộc Chương trình 135 theo QĐ 135/1998/QĐ – TTg 1 Dự án xây dựng sở hạ tầng bao gồm nội dung quy định QĐ 135/1998/QĐ - TTg ngày 31/7/1998 phần xây dựng sở hạ tầng dự án định canh định cư quy định Quyết định số 133/QĐ - TTg ngày 23/7/1998 Thủ tướng Chính phủ Dự án xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao Dự án quy hoạch bố trí lại dân cư nơi cần thiết Dự án ổn định phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm Dự án đào tạo cán xã, bản, làng, phum, sóc Nguồn: Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa Phụ lục Các sách dự án XĐGN giai đoạn 20012005 A Nhóm sách Chính sách hỗ trợ y tế Chính sách hỗ trợ giáo dục Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp đối tượng yếu Hỗ trợ người nghèo nhà Hỗ trợ công cụ đất đai sản xuất cho người nghèo B Nhóm dự án xóa đói giảm nghèo Dự án tín dụng cho người nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Dự án hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Dự án xây dựng mơ hình xóa đói giảm nghèo xã nghèo Nhóm dự án XĐGN cho xã nghèo nằm ngồi chương trình 135 Dự án xây dựng sơ hạ tầng xã nghèo Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề xã nghèo Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác XĐGN cán xã nghèo Ổn định dân di cư xây dựng vùng kinh tế xã nghèo Định canh định cư xã nghèo Nguồn: Chương trình việc làm xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 Phụ lục Các sách dự án XĐGN giai đoạn 20062010 Theo QĐ số 20/2007/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập - Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số - Dự án khuyến nông - lâm - ngư - Dự án dạy nghề cho người nghèo - Dự án nhân rộng mơ hình xóa đói giảm nghèo - Quỹ phát triển cộng đồng - Dự án hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã nghèo đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo xã nghèo Tạo hội đề người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội - Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo - Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo - Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nước sinh hoạt - Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo Dự án nâng cao lực nhận thức - Dự án nâng cao lực cho cán làm công tác XĐGN cấp - Hoạt động truyền thơng xóa đói giảm nghèo - Hoạt động giám sát, đánh giá Nguồn: Chương trình việc làm xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 ... XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH KON TUM 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trị địa lý: Kon Tum tỉnh miền núi vùng... ĐăkGlei 406 632,4 TP Kon Tum Đăk Tô 135 29 264,4 135 28,5 29 Đăk Hà 180 540,0 Sa Thầy 32 96,0 Ngọc Hồi 40 120,0 Kon Rẫy 22 43,8 KonPLong 24 54,8 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Kon Tum 100 264,4 100 28,5... Tổng dân số tồn tỉnh năm 2009 432.865 người, dân số Kon Tum chiếm 0.46% dân số tồn quốc, so với vùng Tây Ngun dân số Kon Tum chiếm 7,85% Kon Tum tỉnh có mật độ dân số thấp 45người/km (So với 257người/km2