Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 0+1

13 28 0
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 0+1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỜ ĐÀU ĐÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỜNG HỊ CHÍ MINH Đổi tượng nghiên cứu 1.1 Khái niệm tu tường tư tường Hồ Chí Minh 1.1.1 Khái niệm tư tưởng Tu tưởng hệ thông quan điêm, quan niệm, luận điểm xây dựng tảng trièt học (thể giới quan phương pháp luận) quán, đại diện cho ỷ chí, nguyện vọng giai câp, dân tộc, hinh thành sở thực tiễn định trở lại đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo thực 1.1.2 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Định nghĩa nhà khoa học: "Tu tuởng Hồ Chi Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc nhứng đề trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta; đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai câp, giải phóng người" - Hai phương thức tiếp cận tu tưởng Hồ Chí Minh: + Tư tưởng Hố Chí Minh nhận diện hệ thống tri thức tổng hợp, gồm: tư tuởng triết học, tư tưởng kinh tế, tu tưởng trị, tư tưởng văn hóa, đạo đức nhân văn + Tu tuởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điềm cách mạng Việt Nam, gồm: tu tuởng vể vần để dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội; Đằng cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc đoản kết quốc tế; dân chủ; nhà nước dân, dân, dân; đạo đức, nhân văn, văn hóa Giáo trình vận dụng phương thức tiếp cận thứ hai để giới thiệu nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Đỗi tưng nghiền cứu nhiệm vụ mơn học tu tường Hồ Chí Minh 1.2.1 Đơi tượng nghiên cửu - Là hệ thống quan điểm, lý luận Hổ Chí Minh cách mạng Việt Nam thời đại mà nển tàng tư tưởng độc lập tự do; mổi quan hệ biện chứng lý luận thực tỉễn hệ thống quan điềm Hồ Chí Minh; đạo đức, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh nhu q trình thực hóa tư tưởng Hổ Chí Minh đời sổng xã hội - Là văn kiện Đằng tác phẩm Hồ Chí Minh q trình chi đạo thực tiễn cách mạng; Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, phát triên sáng tạo qua giai đoạn cách mạng 1.2.2 Nhiệm vụ môn học tư tường Hồ Chí Minh - Làm rõ sở, trình hinh thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhẳm khảng định đời tu tưởng Hồ Chí Minh tất yếu khách quan nhằm giải vấn đề lịch sử dân tộc đặt - Chỉ nội dung, chất cách mạng khoa học, đặc điểm quan điễm hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh - Làm rõ vai trò tảng, kim nam hành động tư tưởng Hồ Chí Minh đối cách mạng Việt Nam giá trị to lớn kho tàng lý luận thể giớ - Làm rõ trình nhận thức, vận dụng phát triền tư tưởng Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng Đảng Nhà nước ta 10 1.3 Mồi quan hệ với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin môn học Đường lổi cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Mơn tư tưởng Hồ Chí Minh với môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin có quan hệ biện chứng, thơng nhất: + Chủ nghĩa Mác - Lênin đóng vai trị thể giới quan phương pháp luận tư tưởng Hô Chi Minh, định chất cách mạng, khoa học + Tu tuởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam: Hồ Chí Minh vận dụng phát triên sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Môn tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó chặt chể với môn Đường lổi cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: + Hồ Chi Minh người cộng sản đầu tiên, người sáng lập rền luyện Đảng Cộng sản Việt Nam + Tu tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng, sỞ khoa học để xây dụng đường lổi cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 2.1 Co sở phương pháp luận - Đảm bảo thồng nguyên tắc tính Đảng tỉnh khoa học Quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý luận gắn liển với thực tiễn -Quan điểm lịch sử - cụ thể -Quan điểm toàn diện hệ thống Quan điểm kế thừa phát triển Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn đạo cách mạng Hồ Chí Minh 11 2.2 Các phương pháp cụ thể - Phải lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung nghiên cứu, trọng phương pháp lịch sử phương pháp logic Phải vận dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội - nhân văn, trị học - Kết hợp sử dụng phương pháp cụ thể khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đổi chiều, thổng kê Ý nghĩa việc học tập môn học sinh viên 3.1 Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Bồi dưỡng, cổ lập trường, quan điểm cách mạng vững vàng dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tu tưởng Hồ Chí Minh Tich cực, chủ động đâu tranh phê phán quan điếm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tu tưởng Hổ Chí Minh; bảo vệ đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước ta; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyêt để đặt sống 3.2 Bồi dưöng phẳm chất đạo đức cách mạng rèn luyện bàn lĩnh trị - Hồ Chí Minh gương sáng ngời đạo đức cách mạng - Tu tưởng Hơ Chí Minh giáo dục đạo đức, tu chất, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, đảng viên, nhân dân - Giúp sinh viên nâng cao lòng ty hào Bác, Đảng, Tồ quốc; tự nguyện: "Sốồng, chiến đẩu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại" Sinh viên biết vận dụng nhữmg điều học vào sống, tu dưỡng rèn luyện thân, đóng góp thiểt thực hiệu cho công xây dụng đất nước 12 o3/0S |2013 CHƯƠNG1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN TƯ TƯỜNG HỊ CHÍ MINH Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh s1.1 Co sò khách quan 1.1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chỉ Minh - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: + Trưóc Pháp xâm lược: Việt Nam nước phong kiên độc lập, tự chủ với kinh tể nơng nghiệp lạc hậu, trì trệ Xã hội tồn mâu thuẩn bản: mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiển + Khi thực dân Pháp xâm luợc Việt Nam: Triều đình nhà Nguyễn bước khuất phục, lần luợt ki kết hiệp ước đầu hằng, thừa nhận bảo hộ thực dân Pháp toàn cõi Việt Nam Xã hội Việt Nam xuất thêm mâu thuẫn mới: mâu thuẩn toàn thể dân tộc Việt Nam Với thực dân Pháp Trong hại mâu thuẫn đó, mâu thuẩn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp mâu thuẫn + Trong 20 năm đầu xâm lược, phong trào nông dân tự động chống Pháp diễn + Cuối kỷ XIX, khỏi nghĩa vũ trang chổng thực dân Pháp danh nghĩa "Cần vương" sĩ phu, văn thân phong kiên lẫnh đạo diển rằm rộ lan rộng nước + Đầu ki XX, ảnh, hường từ trào lưu cải cách Nhật Bản Trung Quốc, phong trào yêu nuớc nhân dân ta chuyển dần sang xu 13 hướng dân chủ tư sån, theo hai khuynh hướng: bạo động Phan Bội Châu cải lương Phan Chu Trinh Tiểp đến, năm 1930, diễn cách mạng tư sản tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng Nguyễn Thái học đứng đầu Như vậy: Từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đến năm 30 thể kỷ XX, phong trào yêu nước nhân dân ta diễn duới nhiều cờ khác nhau, với nhiều hình thức đấu tranh khác cuối tất phong trào thất bại Điều chứng tị đường chưa đáp ứng yêu cầu lịch su Các giai tấng xã hội chưa đủ sức đảm đương nhiệm vụ lịch sử Yu cầu lịch sử đặt là: cần phải có đường cứu nuớc để giải phóng dân tộc - Bối cảnh thời đại: + Hồ Chí Minh buớc lên vũ đài trị điều kiện chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc (từ giai đoạn tư chủ nghĩa chuyển sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa) Các nước để quốc thi hành hai sách lớn: tăng cường bóc lột giai cấp vơ sản nước đầy mạnh xâm lược vũ trang thơn tính thuộc địa Hai sách đẩy mâu thuẫn bàn lòng xã hội tư (mâu thuẫn vô sản với tư bản) lên cao; đồng thời làm nåy sinh mâu thuẫn thời đại mâu thuẫn nước đế quốc với dân tộc thuộc địa + Sự thẳng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 làm thức tinh dân tộc châu Á Đôi với nước Nga, cách mạng vơ sản, lật đồ nhà nuớc tu sản, thiết lập quyền Xơ viết Nhung cịn cách mạng giải phóng dân tộc nhiều dân tộc để quốc Nga giải phóng, dẫn đn đời Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ-Viết năm 1922 + Tháng năm 1919, Quôc tế Cộng sản đời, trở thành trung tâm tập hợp lực lượng cách mạng đạo phong trào cách mạng vô săn thể giới Šự đời Quốc tế Cộng sản có tác động đến nhiều phong trào cách mạng vô sản phong trào giải phóng dân tộc tồn thể giới, có Việt Nam 14 Gutge 1.1.2 Những tiển đểtư tuởng- ý luận 1.1.2.1 Giả trị trngyền thống dân tộc Tu tuởng Hồ Chí Minh, trước hết bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, kể thừa phát triển giá trị văn hóa dân tộc Đó giá trị tiều biểu như: - Chủ nghĩa yêu nước vàý kiên cường, bất khuất đầu tranh dựng nước giữ nước, ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc -Ý thức tự lực, tự cường; tinh thần nhân nghĩa; truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái; tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc; tinh thần thủy chung, khoan dung, độ lượng, thông minh, sáng tạo, cần củ, dũng cảm, q trọng người hiền tài, ln tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú thêm tinh hoa văn hóa dân tộc - Tinh thần lạc quan u đời, niềm tin vào mình, tin vào tất thắng chân lý nghĩa dù phải vượt qua mn ngàn khó khăn, gian khổ để đến thắng lợi cuối Đây nhữmg động lực mạnh mẽ dân tộc Trong đó, chủ nghĩa yêu nước truyền thồng tình cảm thiêng liêng, cao quý, cội nguồn sáng tạo, chuẩn mực đạo đúc dân tộc để Hồ Chi Minh tiếp thu, kế thừa tỉm thấy đường cứu nước cho dân tộc: "Lúc đầu chủ nghĩa yêu nước chưa phải chủ nghĩa cộng sản giúp tin theo Lênin theo Quốc tế Il"; để Hồ Chí Minh nhận thủc đuợc: “Dân ta có lịng nổng nàn u nước Đó trun thông quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thấn ây lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mě, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhẩn chim bè lũ bán nước cướp nước" 1.1.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại - Văn hóa phương Đơng: Hổ Chí Minh tiếp thu tư tuởng Nho giáo, Phật giáo, tu tuởng triết học phương Đông (Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử ) tư tuởng tiến khác văn hóa phương Đơng 15 + Nho giáo: Hồ Chi Minh tiếp thu, kế thừa mặt tích cực Nho giáo, như: triết lỷ hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời, tư tuởng xã hội bình trị triết lý nhân sinh, đề cao văn hố lễ giáo Tuy nhiên, Hồ Chí Minh phê phán mặt tiêu cực Nho giáo (nhu: bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đảng cấp, trọng nam khinh nt, chi đề cao nghề đọc sách, coi trọng thi cử) + Phật giáo: tôn giáo vào Việt Nam từ sớm có ảnh hưởng lớn Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp thu chịu ảnh hưởng lớn tư tuởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khỗ cứu nạn, thương nguời thể thương thân, để cao nếp sống đạo đức, sạch, chăm làm điều thiện, coi trọng lao động Khi trở thành người Mác-xít, Hồ Chí Minh tiếp tục tìm hiếu chủ nghĩa tam dân Tơn Trung Son vi thấy đó: “những điều thích hợp với điều kiện nước ta" Tư tưởng- văn hoá phương Tây: + Trước 1911: Hồ Chí Minh tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hoá Pháp, văn hoá dân chủ cách mạng phương Tây nhà trường + Sau 1911: Hồ Chí Minh sống hoạt động phương Tây Người tiếp thu tr tuởng tự do, bình đẳng nhà khai sáng Pháp (Voltaire, Rousso, Montesquieu), tiếp thu giá trị Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Đại cách mạng tư sản Pháp 1791; giá trị quyềển sồng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Tuyên ngồn độc lập (1776) nước Mỹ; + Hồ Chí Minh quan niệm Tơn giáo văn hố Trong Thiên chúa giáo, Giêsu guơthg sáng đức hy sinh người Hồ Chí Minh tiếp thu điểm tích cực Thiên chúa giáo lịng nhân ái, đức hi sinh Hồ Chí Minh tiếp thu' văn hóa phương Đơng phương Tây cách có chọn lọc, biện chứng phục vụ cho cách mạng Việt Nam: tư tưởng tich cực phát huy: tư tuởng chưa phù hợp cải biến cho phù hgp; tư tưởng xầu, lạc hậu kiên loại bỏ 16 1.1.2.3 Chủ nghĩa Mảc - Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc lỷ luận trực tiếp, định chất cách mạng khoa học tu tường Hồ Chí Minh; sở giới quan phương pháp luận tư tưởng HỒ Chi Minh - Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lêin có chọn lọc, khơng rập khn, máy móc, giáo điều Từ đó, vận dụng sáng tạo phát triển để giäi vấn đề cụ thể cách mạng Việt Nam - Vai trò chủ nghĩa Mác-Lênin tu tưởng Hồ Chí Minh thể hiện: định chất thể giới quan khoa học tu tưởng Hồ Chí Minh; quyêt định phương pháp hành động biện chứng Hồ Chí Minh; tu tưởng Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam, tư tuởng Việt Nam thời đại Chù nghĩa Mác - Lênin giúp Hồ Chí Minh tổng kểt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để tìm đường cứu nước Người nhận thức: "Trong đấu tranh vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, hiều có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới" 1.2 Nhân tổ chủ quan - Khả tư trí tuệ Hồ Chí Minh - Phẩn chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn: + Tu độc lập, tự chủ đầu óc phê bình tinh tường sáng suốt giúp Hồ Chí Minh biết tiếp thu kế thừa, biết cải biển biết loại bð + Bản lĩnh kiên định, đức tính khiêm tốn, ham học hỏi, nhạy bén với + Cótinh thần khổ cơng học tập để chiểm linh đnh cao trì thức nhân loại + Có tâm hồn nhà yêu nước chân chính, chiển sỹ cộng sản nhiệt thành cách mạng, trái tim yều nước, thương dân Tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm tổng hịa điều kiện khách quan chủ quan, truyễn thông văn hóa dân tộc tỉnh hoa văn hóa nhân loại 17 Quá trình hình thành phát triển tư tường Hồ Chí Minh 2.1 Thời kỳ trước năm 1911: thời kì hình thành tư tường yều nước chí hướng cứu nước - Hồ Chỉ Minh lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung (nắm 1901 cha đổi tên Nguyễn Tất Thành), sinh ngày 19/5/1890 Làng Hoàng Trủ, lớn lên Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, gia đình nhà nho yêu nước - Nghệ An månh đẳt giàu truyền thống yêu nước, chông ngoại xâm; quê hương nhiều anh hùng tiếng lịch sử dân tộc, như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung lănh tụ yêu nước thời cận đại, như: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Ngay từ nhỏ Hồ Chí Minh phäi chứng kiến sống nghèo khỗ, bị đàn áp, bị bóc lột đển cực đồng bào ta; chứng kiển thất bại phong trào Cần Vương phong trào yêu nước dân chủ tư sản vị anh hùng tiền bổi đầu thể kỉ XX; chứng kiển nông dân bị thứ thuể khóa, tơ tức, xâu, phu nặng nể, cơng nhân bị bóc lột Khi Huế: Hồ Chí Minh chứng kiển tội ác Pháp, thái độ ươn hèn, bạc nhược vua quan triều đình nhà Nguyễn; làm quen tiếp thu tu tuởng văn hóa phương Tây trường Quốc học Huế - Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống dân tộc, hấp thụ vốn văn hóa Quốc học Hán học, tiếp xúc với văn hóa phương Tây - Buớc đầu phể phán đường cứu nước không thành bậc tiền bổi như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám => Tấá điều kiện thơi thủc Hơ Chi Minh tìm conđườngmới đê cu nước, cu dân 2.2 Thời kỳ từ 1911-1920: thời kỳ tim thấy đường cứu nước, giài phóng dân tộc - Ngày 5/6/1911, Hồ Chí Minh rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước, xác định điểm tới nước Pháp -> khác với vị tiền bổi 18 - Hành trình Người đến nhiều quốc gia, nhiều vùng khác thể giới Từ chù nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đồng cảm với dân tộc cảnh ngộ, dần hinh thành ý thức đoàn kết quốc tế dân tộc thuộc địa vô sản giới - Tim thấy đường cứu nước đắn: Con đường cách mạng vô sản = Độc lập dân tộc + Chủ nghĩa xã hội (7/1920) > Đây thời kỳ Hồ Chí Minh có chuyển biến vượt bậc tư tưởng hành động: Từ giác ngộ chủ nghĩa dân tộc tiên đên giác ngộ chủ nghĩa Mác- Lênin; từ người yêu nước trở thành người cộng sản; tử chiến sỹ chống thực dân phát triễn thành chiến sỹ cộng sản Việt Nam đầu tiên; từ người cộng sản Việt Nam trở thành người chiển sỹ cộng sản quốc tế;, buớc chuyền biển tư tưởng cứu nước Hồ Chí Minh: “Muỗn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản" 2.3 Thời kỳ từ năm 1921-1930: hình thành co tu tường cách mạng Việt Nam - Từ 1921 đển 1930 Hồ Chỉ Minh có hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn nuớc Pháp (1921 - 1923), Liên Xô (1923 - 1924), Trung Quốc (1924- 1927), Thái Lan (1928 - 1929) Đây thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh cách nạng Việt Nam hình thành - Các văn kiện, tác phẩm Hồ Chí Minh viết thời kì chứa đựng nhiều tu tưởng lớn, đặc biệt đường cách mạng Việt Nam, đánh dấu hình thành tư tuởng Hồ Chí Minh Tư tuởng biểu nội dung sau: + Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản Việt Nam trải qua hai cách mạng kê tiếp nhau, không đút đoạn: Trưóc làm dân tộc cách mạng (cách mạng giải phóng dân tộc), sau làm thể giới cách mệnh (cách mạng xã hội chủ nghĩa), tức từ đầu xác định mục tiêu độc lập dân tộc, mục tiều xã hội chủ nghĩa 19 + Cách mạng muốn thẳnh công trước hết phải có Đảng lãnh đạo, đuợc trang bị học thuyểt Mác - Lênin + Khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa phận cách mạng vò sản thể giới + Cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ giành thẳng lợi trước cách mạng vơ sản quốc + Xác định kẻ thủ dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân, nhân lao động toàn giới chủ nghĩa thực dân + Xác định lực lượng nịng cơt cách mạng liên minh công - nông - tri Cá thể nỏi: Đến năm 1930, Hồ Chi Minh xúng danh nhà tư ường Theo Lênin, người "chỉ xứng đáng với danh hiệu nhà tư tưởng họ trước phong trào tự phát, chi đường cho nó, họ biết giải quyết, trước người khác, tất vấn đề lí luận, trị, sách lược vấn đề tổ chức mà "những yểu tổ vật chấ" phong trào húc phải cách tự phát" 2.4 Thòi kỳ từ năm 1930-1945: vượt qua thửừ thách, kiên trì osf giữ vững lập trường cách mạng - Cuối năm 20, đầu năm 30 thể kỳ XX, ånh hưởng tư tuởng "Tả khuynh" Quốc tể Cộng sản, tư tưởng Hồ Chí Minh bị phê phán, chi trích nặng nể - Hồ Chí Minh kiên trì bảo vệ quan điểm vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, chổng lại biều tà khuynh biệt phái Đảng - Trước tình hinh giới (sự hình thành chủ nghia phát xít, nguy chiến tranh giới mới), Quốc tế Cộng sản nhìn nhận lại loạt vấn đề phong trào cách mạng giới Dưới ánh sáng Nghị Đại hội VIl Quốc tế Cộng sản thực tiễn chứng minh 20 quan điểm Hồ Chi Minh hoản toàn đắn Dàng ta đề sách mới, thực tế trở quan điểm Hồ Chi Minh - Nguyễn Ải Quốc năm 1930 - Thãng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi chuẩn bị đường lổi, lực lượng trị lực lượng vũ trang Đảng ta thằng lợi tu tướng Hồ Chí Minh 2.5 Thời kỳ từ năm 1945 -1969: tu tường Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện - Đây thời kỳ Hồ Chí Minh Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân ta củng cổ quyền non trè, chống giặc đối, giặc dốt, giặc ngoại xâm; vừa kháng chiển chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chể độ dân chủ nhân dân (1945-1954); tiến hành xây dụng chủ nghĩa xăã hội miền Bắc, đấu tranh chống Mỹ thống đất nước miền Nam (1954-1969) - Trong hồn cảnh mới, tư tuởng Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển hồn thiện, hgp thành hệ thơng quan điêm lý luận vấn để cách mạng Việt Nam Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1 Tu tuởng Hồ Chi Minh soi sáng đường giải phóng phát triền dân tộc -Tu tuởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thấn vô giá dân tộc Việt Nam - Là tảng tư tưởng kim chi nam cho hành động cách mạng Việt Nam 3.2 Tu tuờng Hồ Chí Minh đổi với phát triền giới -Phản ánh khát vọng thời đại - Tim giải pháp đấu tranh giải phóng lồi người - Cổ vũ dân tộc đấu tranh mục tiêu cao 21

Ngày đăng: 06/06/2021, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan