1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tu trai nghia

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luyện tập Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao , tục ngữ sau đây: a - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.. b- Số cô chẳng giàu thì [r]

(1)v Tập làm N G Ữ V ăn Ă N Tiếng Việt Ngữ văn Giáo viên: Vũ Thị Kim Thương (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Cho câu : “Bạn Tùng nói thật không nói dối đâu.” Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “thật” và “dối” A thật thật thà thành thật chân thật B Từ trái nghĩa dối dối trá gian dối giả dối (3) Tiết 39 (4) Tiết 39: I- Thế nào là từ trái nghĩa ? *Ví dụ: *Kết luận GIÀ (Tuổi) GIÀ ><(Tuổi) TRẺ (Rau) GIÀ >< (Rau) NON Từ trái nghĩa là các từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác (5) Bài tập nhanh: Nhìn hình ảnh tìm từ trái nghĩa? (6) hiền >< thật thà >< ác dối trá trung thực>< gian xảo dũng cảm>< hèn nhát Lí Thông Thạch Sanh vui > < buồn cao > <thấp nắng > < mưa cười > < khóc (7) Tiết 39: I- Thế nào là từ trái nghĩa ? Kết luận -Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác II Sử dụng từ trái nghĩa Kết luận Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Ghi nhớ (8) III Luyện tập Bài 1: Tìm từ trái nghĩa các câu ca dao , tục ngữ sau đây: a - Chị em chuối nhiều tàu, Tấm lành che rách, đừng nói nhiều lời b- Số cô chẳng giàu thì nghèo , Điểm thưởng Ngày ba mươi Tết thịt treo nhà c - Ba năm chuyến sai Áo ngắn mượn quần dài thuê d - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối 10 (9) III Luyện tập Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với từ in đậm các cụm từ sau đây: cá tươi > < cá ươn tươi hoa tươi > < hoa héo (khô) ăn yếu > < ăn khỏe yếu học yếu >< học giỏi (khá) chữ xấu > < chữ đẹp xấu đất xấu > < đất tốt (10) III Luyện tập Bài tập 3: điền thêm từ để tạo thành ngữ … Chân cứng đá mềm Vô thưởng vô phạt … bên khinh Có có lại… Bên trọng Gần nhà … xa ngõ Buổi đực … buổi cái … … Mắt nhắm mắt mở Bước thấp bước cao … Chạy sấp chạy ngửa Chân ướt chân ráo … - Ăn cỗ trước, lội nước sau - Ăn nói kém - Bàn tán vào - Bán sống bán chết - Bảy ba chìm - Đẹp phô ra, xấu xa đậy lại - Lấy ngắn nuôi dài - Thuận mua vừa bán - Chạy ngược chạy xuôi - Bổ sấp bổ ngửa (11) Bài 4: Hãy viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa Gợi ý: - Hình thức: +Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Đoạn văn ngắn ( –> câu ) + Có sử dụng từ trái nghĩa thành ngữ có từ trái nghĩa - Nội dung: Nói tình cảm với quê hương (12) Hướng dẫn học nhà: Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành bài tập vào bài tập Sưu tầm 10 câu thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa Chuẩn bị bài “Luyện nói : Văn biểu cảm vật người” ( làm phần chuẩn bị nhà) (13) Chúc các em học tốt! (14) Cảm nghĩ đêm tịnh (Lí Bạch) Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương (Tương Như dịch) ngẩng >< cúi Trái nghĩa hướng chuyển động lên xuống đầu (15) Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chương) Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “ Khách từ đâu đến làng ?” (Trần Trọng San dịch) trẻ >< già >< trở lại Từ trái tạovề hình ảnh đối lập,vừa quát Tráinghĩa nghĩa tuổi Trái khái nghĩa vềquãng diđời xa quê, vừa làm dáng,tuổi tác,đồng tácnổi bật thay đổi vócchuyển thời bước đầu hé lộ tình cảm với quê hương tác giả (16) Cảm nghĩ đêm tịnh (Lí Bạch) Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương ngẩng >< cúi Từ trái nghĩa tạo phép đối, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ (17) 11 12 Thảo luận nhóm: Hoàn thành phiếu học tập Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Thành ngữ Đầu voi đuôi chuột Ý nghĩa Chỉ việc lúc đầu tưởng to tát kết thúc lại không có gì Mắt nhắm mắt mở Vừa bừng mắt dậy, chưa tỉnh hẳn (để làm việc gì ) Xanh vỏ đỏ lòng Ví người có biểu bên ngoài trái ngược hẳn với chất Trống đánh xuôi kèn thổi ngược Ví tình trạng người làm cách, không có phối hợp nhịp nhàng, thống • Nhận xét : Sử dụng từ trái nghĩa để cấu tạo thành ngữ có tác dụng tạo - Em có nhận xét gì việc sử dụng từ trái nghĩa để cấu tạo thành ngữ? hình ảnh đối lập, gây ấn tượng mạnh mẽ, làm cho lời nói sinh động …………………………………………………………………………………………… (18)

Ngày đăng: 06/06/2021, 03:39