1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu từ trái nghĩa trong tiếng việt

168 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN LAM NGHIÊN CỨU TỪ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN LAM NGHIÊN CỨU TỪ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 62 22 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lê Quang Thiêm Hà Nội, 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Bố cục luận án 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG VIỆT 11 1.1 Đặt vấn đề 11 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu từ trái nghĩa 11 1.2.1 Hướng tiếp cận triết học lơ gích học 11 1.2.2 Hướng tiếp cận tâm lí học 15 1.2.3 Hướng tiếp cận nhân học 17 1.2.4 Hướng tiếp cận ngôn ngữ học 20 1.2.4.1 Hướng tiếp cận ngơn ngữ học lí thuyết 20 1.2.4.2 Hướng tiếp cận ngôn ngữ học tính tốn 24 1.2.4.3 Hướng tiếp cận từ điển học thực hành 25 1.3 Cơ sở lí thuyết việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt 27 1.3.1 Quan niệm từ 27 1.3.2 Quan niệm nghĩa 28 1.3.3 Nghĩa từ, cấu trúc nghĩa từ, nghĩa vị nét nghĩa 31 1.3.4 Hiện tượng trái nghĩa, quan hệ trái nghĩa từ trái nghĩa 32 1.3.5 Phân tích nghĩa từ (trái nghĩa) 33 1.4 Tiểu kết 38 Chƣơng NHẬN DIỆN VÀ PHÂN LOẠI TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG VIỆT 40 2.1 Đặt vấn đề 40 2.2 Quan niệm từ trái nghĩa tiếng Việt 40 2.2.1 Quan niệm từ trái nghĩa tiếng Việt 40 2.2.2 Định vị quan hệ trái nghĩa hệ hình quan hệ ngữ nghĩa bậc từ46 2.3 Nhận diện từ trái nghĩa tiếng Việt 52 2.3.1 Nhóm tiêu chí lơ gích 53 2.3.2 Nhóm tiêu chí ngữ âm 54 2.3.3 Nhóm tiêu chí ngữ nghĩa 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.4 Nhóm tiêu chí sử dụng 55 2.3.5 Nhóm tiêu chí ngữ pháp 56 2.3.6 Nhận xét nhóm tiêu chí nhận diện 57 2.4 Phân loại từ trái nghĩa tiếng Việt 58 2.4.1 Những cách phân loại có đáng ý Việt ngữ học 58 2.4.2 Những cách phân loại có từ trái nghĩa tiếng Việt 59 2.4.3 Đề xuất thêm cách phân loại dựa vào khả đồng 65 2.5 Tiểu kết 67 Chƣơng CẤU TẠO TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG VIỆT 69 3.1 Đặt vấn đề 69 3.2 Từ trái nghĩa đơn 69 3.3 Từ trái nghĩa phức 70 3.3.1 Từ trái nghĩa đẳng lập 71 3.3.2 Từ trái nghĩa phụ 73 3.3.3 Từ trái nghĩa láy 79 3.4 Tính tương quan cấu tạo từ trái nghĩa 80 3.4.1 Tương quan phạm trù từ loại 80 3.4.2 Tương quan kích thước vật chất 81 3.4.3 Tương quan tính chất quan hệ từ pháp 82 3.4.4 Tương quan trật tự từ pháp 84 3.4.5 Tương quan nguồn gốc 85 3.4.6 Nhận xét thêm tính tương quan cấu tạo từ trái nghĩa 85 3.5 Tiểu kết 86 Chƣơng CƠ CẤU NGỮ NGHĨA CỦA TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG VIỆT 88 4.1 Đặt vấn đề 88 4.2 Nhận định sở 88 4.3 Cặp từ trái nghĩa cặp trái nghĩa 90 4.4 Chùm trái nghĩa 102 4.5 Chuỗi trái nghĩa 107 4.6 Biến đổi nghĩa từ trái nghĩa 116 4.7 Tiểu kết 118 Chƣơng KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ TRÁI NGHĨA TIẾNG VIỆT 120 5.1 Đặt vấn đề 120 5.2 Những kiến giải có 120 5.3 Khả đồng từ trái nghĩa tiếng Việt 122 5.3.1 Quan niệm khả đồng từ trái nghĩa tiếng Việt 122 5.3.2 Khả đồng từ trái nghĩa để tạo thành tổ hợp song tiết 124 5.3.2.1 Miêu tả khái quát 124 5.3.2.2 Khảo chứng 133 5.3.3 Khả đồng từ trái nghĩa kết cấu ngữ pháp 140 5.3.3.1 Miêu tả khái quát 140 5.3.3.2 Khảo chứng 145 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 5.4 Tiểu kết 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC Phụ lục Một phần danh sách từ trái nghĩa tiếng Việt Phụ lục Ngữ cảnh đồng từ trái nghĩa tiếng Việt Truyện Kiều Phụ lục Một số ngữ cảnh đồng từ trái nghĩa tiếng Việt thành ngữ, tục ngữ, ca dao Phụ lục Một số ngữ cảnh đồng từ trái nghĩa tác phẩm văn học, báo chí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ví dụ số quan hệ ngữ nghĩa Casagrande Hale (1967)… 19 Bảng 2.1 Quan hệ trái nghĩa hệ hình quan hệ ngữ nghĩa bậc từ (1) … 50 Bảng 2.2 Quan hệ trái nghĩa hệ hình quan hệ ngữ nghĩa bậc từ (2) … 51 Bảng 5.1 60 cặp từ trái nghĩa có khả đồng lớn thành ngữ, tục ngữ (1) 132 Bảng 5.2 60 cặp từ trái nghĩa có khả đồng lớn thành ngữ, tục ngữ (2) 134 Bảng 5.3 38 cặp từ trái nghĩa có tần số sử dụng lớn Truyện Kiều 135 Bảng 5.4 Khả hợp cặp số yếu tố trái nghĩa Truyện Kiều……… 136 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cặp trái nghĩa tâm sống-chết …………………………… 95 Hình 4.2 Cặp từ trái nghĩa cặp trái nghĩa 96 Hình 4.3 Chùm trái nghĩa 106 Hình 4.4 Chuỗi trái nghĩa 109 Hình 4.5 Cặp cụm trái nghĩa 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện tượng trái nghĩa nói chung từ trái nghĩa nói riêng tượng có giá trị phổ niệm, có tổ chức từ vựng ngôn ngữ, quan sát, nghiên cứu nhiều góc độ khác từ sớm Hiện tượng từ trái nghĩa tiếng Việt vậy, gọi tên, nghiên cứu cách thức từ năm 1960, đạt số kết đáng ghi nhận, với cơng trình Đỗ Hữu Châu [4, 5, 6, 10], Nguyễn Văn Tu [63], Nguyễn Đức Dương [21], Nguyễn Thiện Giáp [27, 29], Nguyễn Đức Dân [14, 15, 17, 18], Đinh Xuân Hiền [33], Dương Kỳ Đức [24, 25], Chu Bích Thu [56, 57, 58], Vũ Đức Nghiệu [13], Nguyễn Đức Tồn [60, 62], Tuy nhiên, nghiên cứu xem xét nội dung nằm cơng trình nghiên cứu rộng từ vựng tiếng Việt nói chung dừng lại việc đề cập cách riêng biệt khía cạnh hay tượng từ trái nghĩa tiếng Việt, đó, nay, Việt ngữ học chưa có cơng trình nghiên cứu có tính chất tồn diện chun sâu từ trái nghĩa Chính thế, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu hệ thống tượng từ trái nghĩa tiếng Việt tiêu đề Nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt nhằm làm rõ chất đặc điểm hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt với tư cách tiểu hệ thống từ vựng đơn vị từ xem phần tử hệ thống liên hệ ngữ nghĩa trái ngược xem quan hệ hệ thống tổng thể hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt nói chung khía cạnh ngữ pháp, ngữ nghĩa sử dụng Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Truyền thống ngôn ngữ học dựa vào tính ổn định, thường xuyên, liên tục liên hệ trái nghĩa, dựa vào đối lập ngôn ngữ lời nói, chia từ trái LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghĩa thành hai loại từ trái nghĩa từ vựng từ trái nghĩa ngữ cảnh Luận án tập trung nghiên cứu loại từ trái nghĩa từ vựng Tuy vậy, từ trái nghĩa từ vựng nghiên cứu nhiều góc độ phạm vi khác Vì thế, khn khổ mình, luận án tập trung nghiên cứu hệ thống trái nghĩa từ vựng tiếng Việt ba phạm vi truyền thống ngôn ngữ học ngữ pháp, ngữ nghĩa sử dụng, cụ thể: ngữ pháp, làm rõ khía cạnh cấu tạo hay cấu trúc cặp từ trái nghĩa tiếng Việt; ngữ nghĩa, làm rõ cấu hay tổ chức ngữ nghĩa hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt; sử dụng, nghiên cứu khả hoạt động cặp từ trái nghĩa tiếng Việt ngữ cảnh đồng Như thế, chủ đề nghiên cứu truyền thống, tính chất bản, đa diện, đa dạng, phức tạp (và không phần thời sự) mặt lí luận lẫn thực tiễn, người ta khảo cứu từ trái nghĩa từ nhiều bình diện góc độ khác với điểm xuất phát, phương pháp kết nghiên cứu khác Vì vậy, với giới hạn nghiên cứu trên, nhiều vấn đề nói quan trọng, có tính liên ngành ý từ góc độ phạm vi khác việc thụ đắc từ trái nghĩa trẻ, thuộc tính đánh dấu từ trái nghĩa từ góc độ tâm lí học, tính dân tộc từ trái nghĩa từ góc độ nhân học, thuộc tính phủ định hệ thống từ trái nghĩa từ góc độ lơ gích học, tính tổ chức đối lập từ vựng hay tính tương tự nghĩa từ trái nghĩa từ góc độ ngơn ngữ học tính tốn, chí giá trị liên kết văn hay giá trị tu từ từ trái nghĩa từ góc độ ngơn ngữ học,… khơng đề cập nghiên cứu luận án này, đơi lúc chúng luận án nhắc tới chỗ hữu quan 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đối tượng phạm vi nghiên cứu vậy, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan lịch sử nghiên cứu từ trái nghĩa nói chung từ trái nghĩa tiếng Việt nói riêng; xác lập sở lí luận cho việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt - Xác định tiêu chí nhận diện từ trái nghĩa tiếng Việt; phân loại từ trái nghĩa tiếng Việt góc nhìn khác - Thu thập danh sách từ trái nghĩa tiếng Việt; thu thập, tuyển chọn phân tích ngữ cảnh đồng cặp từ trái nghĩa tiếng Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Điều có nghĩa cặp trái nghĩa A-B, A, B đơn vị phạm trù từ loại, thường có số lượng âm tiết nhau, có chung tính chất quan hệ trật tự từ pháp, có chung nguồn gốc Có thể xem tính tương quan cấu tạo nguyên lí chung chi phối toàn hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt; trường hợp ngồi ngun lí chung khơng nhiều chúng giải thích cách dễ dàng 2.3 Hai từ có nghĩa trái ngược gọi cặp từ trái nghĩa Hai nghĩa từ tham gia quan hệ trái nghĩa gọi cặp trái nghĩa Tập hợp từ trái nghĩa với từ xét tạo nên chùm trái nghĩa Tập hợp cặp trái nghĩa đồng nghĩa hay gần nghĩa với tạo thành chuỗi trái nghĩa Cơ cấu hay tổ chức ngữ nghĩa hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt hình dung qua khái niệm công cụ quan trọng từ trái nghĩa, cặp từ trái nghĩa, cặp trái nghĩa, chùm trái nghĩa, chuỗi trái nghĩa 2.4 Nói đến từ trái nghĩa nói đến cặp nghĩa từ trái ngược ngữ cảnh cụ thể khía cạnh cụ thể Ngữ cảnh cụ thể gọi ngữ cảnh đồng Có thể coi khả xuất từ trái nghĩa ngữ cảnh đồng khả năng, thuộc tính quan trọng từ trái nghĩa tiếng Việt Các từ trái nghĩa tiếng Việt, mà cụ thể qua cặp từ trái nghĩa, ln diện ngữ cảnh sử dụng gắn với mơ hình ngữ pháp xác định; ngữ cảnh sử dụng có kích thước giới hạn từ tổ hợp song tiết đến thường câu nói số trường hợp hai câu nói liền kề Các nhóm kết cấu ngữ pháp mà luận án xác lập kết cấu trừu xuất từ ngữ cảnh đồng Có thể coi kết cấu ngữ pháp tiêu chí hình thức danh, sử dụng để phát hiện, nhận diện miêu tả từ trái nghĩa tiếng Việt Luận án coi khả đồng khả năng, thuộc tính quan trọng từ trái nghĩa tiếng Việt lẽ cặp từ trái nghĩa thường đồng kết cấu ngữ pháp xác định mà quan hệ ngữ nghĩa khác khơng thể có Điều có nghĩa có thực thể từ vựng có quan hệ khác ngồi quan hệ trái nghĩa nhiều đồng mức độ khác nhau, đồng chúng không đặc trưng đa dạng kết cấu 151 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngữ pháp kết cấu ngữ pháp đặc hữu từ trái nghĩa, lại đặc trưng số kết cấu riêng biệt khác (ví dụ quan hệ bao thuộc, tổng phân, nhân thường đồng kết cấu tổng quát A loại B, A phận B, A dẫn tới B, cách lần lượt) 2.5 Tồn hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt phân loại thành nhóm khác theo tiêu chí khác Trong việc phân loại từ trái nghĩa tiếng Việt, mạnh dạn đề xuất cách phân loại từ trái nghĩa tiếng Việt dựa khả đồng từ trái nghĩa ngữ cảnh thực tế mà cụ thể qua nhóm kết cấu ngữ pháp Có thể xem cách phân loại mang tính chất chức năng, tức hướng đến việc nhận diện chức diễn ngôn khác từ trái nghĩa thực tế sử dụng Với cách phân loại này, cặp từ trái nghĩa xuất nhóm phân loại Việc cặp từ trái nghĩa xuất nhóm phân loại khả đồng cặp từ trái nghĩa kết cấu ngữ pháp xác định định Thể chất, cấu ngôn ngữ có điểm đặc hữu riêng mình, chúng không lặp lại ngôn ngữ khác Nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt, luận án nhận thấy hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt có nhiều điểm đặc biệt khiến người ta khơng thể khơng nghĩ tới tính chất đặc hữu, khơng lặp lại, vốn có Dù phải minh chứng tiếp, song từ kết nghiên cứu thực chứng thu được, luận án mạnh dạn giả định nhiều đặc điểm từ trái nghĩa tiếng Việt (như tính hài hồ kích thước vật chất, khả hợp cặp để tạo thành tổ hợp song tiết, khả đồng kết cấu ngữ pháp, mối quan hệ tổ chức ngữ nghĩa hệ thống từ trái nghĩa với chế từ pháp học,….) xem nét khu biệt xét phương diện từ vựng - ngữ nghĩa (hoặc với tư cách điểm xuất phát để nhận diện, hệ rút từ việc nhận diện) loại hình ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình nói chung tiếng Việt, ngơn ngữ đơn tiết điển hình, nói riêng Luận án Nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt tập trung nghiên cứu hệ thống từ trái nghĩa từ vựng tiếng Việt ba phạm vi truyền thống ngữ pháp, ngữ nghĩa sử dụng: ngữ pháp, luận án làm rõ khía cạnh cấu tạo hay cấu trúc cặp từ trái nghĩa tiếng Việt; ngữ nghĩa, làm rõ cấu 152 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hay tổ chức ngữ nghĩa hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt; sử dụng, làm rõ khả hoạt động cặp từ trái nghĩa tiếng Việt ngữ cảnh đồng Những kết nghiên cứu luận án góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu ngữ nghĩa học tiếng Việt nói chung, ngữ nghĩa học từ vựng quan hệ tiếng Việt nói riêng Từ kết nghiên cứu luận án, trước mắt, tiến hành biên soạn từ điển ngữ văn trái nghĩa tiếng Việt cách nhanh chóng hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng từ điển ngữ văn tiếng Việt có cách tu chỉnh lại cách giải từ trái nghĩa, đồng nghĩa Mặt khác, kết thu luận án cịn góp thêm tiếng nói quan trọng từ góc độ ngơn ngữ học cho công việc phận nghiên cứu ngơn ngữ có tính liên ngành ứng dụng đại, ví dụ việc xây dựng phát triển nguồn ngữ liệu từ vựng vốn giải hay tổ chức theo quan hệ ngữ nghĩa (Mạng từ tiếng Việt, kho ngữ liệu,…), phát tìm kiếm từ tự động, tính tốn độ tương tự ngữ nghĩa từ, dịch tự động, xác lập từ vựng tinh thần tiếng Việt, v.v Ngoài ra, việc nghiên cứu từ trái nghĩa luận án đem lại kết thiết thực, hữu ích cơng việc giảng dạy tiếng Việt nhà trường, phát triển ngôn ngữ - tư cho trẻ, đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ, v.v Như nói, nghiên cứu từ trái nghĩa tiếp cận từ nhiều góc độ khác (ngơn ngữ học, triết học lơ gích học, tâm lí học, nhân học,…) Cách tiếp cận từ trái nghĩa tiếng Việt luận án cách tiếp cận tuý theo truyền thống ngôn ngữ học Trong cách tiếp cận này, ngữ cảnh đồng từ trái nghĩa xem yếu tố quan trọng để xem xét nhận diện, miêu tả phân loại từ trái nghĩa tiếng Việt Do tiếp cận theo cách truyền thống, cho nên, kết cách trình bày kết nghiên cứu luận án chủ yếu thể theo hướng định tính Chính thế, hướng nghiên cứu theo lối định lượng (ví dụ sử dụng thủ pháp, phương pháp ngơn ngữ học tính tốn), đối chiếu hướng nghiên cứu tác giả luận án 153 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Văn Lam (2014), “Trật tự từ tổ hợp từ song tiết đẳng lập cấu tạo từ yếu tố trái nghĩa”, Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.1123-1137 Phạm Văn Lam (2015), “Cơ cấu ngữ nghĩa hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt”, Đỗ Hữu Châu: hành trình tiếp nối, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 400-418 Phạm Văn Lam (2015), “Khái quát quan hệ nhân tiếng Việt”, Khoa học Ngoại ngữ (Đại học Hà Nội) (45), tr 21-34 Phạm Văn Lam (2016), “Bộ tiêu chí hình thức dùng để nhận diện cặp từ trái nghĩa tiếng Việt”, Nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ, quốc tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.171-181 Phạm Văn Lam (2016), “Một khái quát Mạng từ tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học (Viện Đại học Mở Hà Nội) (20), tr 6-14 154 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Apresian, Ju D (1963), “Các phương pháp đại nghiên cứu nghĩa số vấn đề ngôn ngữ cấu trúc”, Những vấn đề ngôn ngữ học cấu trúc (bản dịch Viện Ngôn ngữ học), NXB Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô, tr.195 Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, NXB Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (Tập 2, Từ hội học), NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1973), “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa”, Ngôn ngữ (3), tr 61-71 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ vựng tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005) Đỗ Hữu Châu Tuyển tập (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Chương (1999), Một số vấn đề câu đẳng nghĩa (đồng nghĩa) tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Hồng Cổn (1986), “Thử tìm hiểu phân bố trật tự yếu tố tổ hợp đẳng lập song tiết tiếng Việt”, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 179-182 155 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Nguyễn Đức Dân (1977), “Logic phủ định tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), tr 42-49 15 Nguyễn Đức Dân, Lê Quang Thiêm (1980), Từ điển tần số tiếng Việt (Dictionnare de Fréquence du Vietnammien), Université de Paris VII 16 Nguyễn Đức Dân (1983), “Phủ định bác bỏ”, Ngôn ngữ (1), tr 27-34 17 Nguyễn Đức Dân (1983), “Thang độ, phép so sánh phủ định”, Ngôn ngữ (1), tr 21-29 18 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1999), Lơ gích tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Ngọc Dung, Thuỳ Dương, Khánh Phương, Tú Phương (2011), Sổ tay từ trái nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Dương (1971), “Vài nét tổ hợp gồm hai yếu tố trái nghĩa tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 24-29 22 Nguyễn Đức Dương (1974), “Về tổ hợp song tiết tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 22-33 23 Trần Trọng Dương, Nguyễn Quốc Khánh, Bùi Hồng Quế, Nguyễn Đình Phúc, Nguyễn Minh Châu (2008), Từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Dương Kỳ Đức (cb.) (1988), Từ điển trái nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Dương Kỳ Đức (cb.) (1992), Từ điển trái nghĩa - đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Văn Hành (1984), “Về nhân tố quy định trật tự thành tố đơn vị song tiết tiếng Việt”, Ngơn ngữ (2), tr 15-20 30 Hồng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 156 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 32 Hoàng Văn Hành (cb.) (1998), Từ tiếng Việt: Hình thái, từ ghép, từ láy, cấu trúc, chuyển loại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Đinh Xuân Hiền (1981), “Hiện tượng trái nghĩa giá trị tu từ đơn vị trái nghĩa”, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 209-211 34 Nguyễn Lai (2001), Nhóm từ hướng vận động Tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Lai (2012), Nhận thức từ tiền đề ngôn ngữ hoạt động thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 36 Phạm Văn Lam, Nguyễn Phương Thái (2015), “Phác thảo Mạng từ tiếng Việt”, Đỗ Hữu Châu: hành trình tiếp nối, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 418-438 37 Phạm Văn Lam (2016), “Một khái quát Mạng từ tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học (Viện Đại học Mở Hà Nội) (20), tr 6-14 38 Hồ Lê (1974), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Gia Linh (2009), Từ điển trái nghĩa tiếng Trung, NXB Hồng Đức 40 Trương Thị Nhàn (2009), Lí thuyết ngữ pháp hố thực trạng ngữ pháp hoá số từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Vũ Đức Nghiệu (1999), “Các đơn vị từ vựng song tiết đẳng lập tiếng Việt bối cảnh số ngôn ngữ Đông Nam Á”, Ngôn ngữ (5), tr 25-34 42 Đái Xuân Ninh (1986), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Hoàng Phê (2003), Logich - ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Hoàng Phê (cb.) (2003), Từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Hoàng Phê (2008), Tuyển tập Hoàng Phê, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Hoàng Phê (cb.) (2009), Từ điển tiếng Việt (Trung tâm Từ điển học), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 47 Hồ Đắc Quang (2005), Từ điển từ ý tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Saussure, F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 157 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 Nguyễn Phương Thái, Phạm Văn Lam (2015), Báo cáo tổng hợp Mạng từ tiếng Việt, Bộ Khoa học & Công nghệ, Hà Nội 50 Nguyễn Kim Thản (1997), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Trung Thành (2003), Đặc điểm tổ hợp song tiết đẳng lập tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 53 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Lê Quang Thiêm (2015), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ năm 1945 đến 2005, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Chu Bích Thu (1991), “Cơ sở trái nghĩa số nhóm tính từ tiếng Việt”, Ngơn ngữ (2), tr 43-47 57 Chu Bích Thu (1991), Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ tiếng Việt đại, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 58 Chu Bích Thu (1999), “Một vài suy nghĩ nghĩa từ thuộc nhóm từ kiểu “trịn-méo””, Ngơn ngữ (2), tr 4-5 59 Chu Bích Thu (cb.) (2004), Từ điển tiếng Việt dùng nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy – học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Đức Tồn (2013), Những vấn đề ngôn ngữ học cấu trúc ánh sáng lí thuyết ngơn ngữ học đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Uỷ ban Khoa học Xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 158 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 Đỗ Anh Vũ, Bùi Việt Phương, Ánh Ngọc (2010), Từ điển đồng nghĩa trái nghĩa tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Tiếng Anh: 66 Ackrill, J L (1963), Aristolse’s Catergories and de Interpretatione, Oxford 67 Aitchison, J (1987), Words in The Mind: An Introduction to the Mental Lexicon, Oxford: Blackwell 68 Allan, K (2009), Encyclopedia of Semantics, Publisher of Elsevier Social Sciences 69 Apresjan, J D (1973), “Synonymy and Synonyms”, Trends in Soviet Theoretical Linguistics, Dordrecht: Reidel, pp.1-33 70 Armstrong, S L, R., Gleitman & H Gleitman (1983), “What some Concepts might not be”, Cognition (13), pp 263-308 71 Asher, R E (ed in chief) (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics (first edition), Publisher of Elsevier Social Sciences 72 Bartsch, R & Vennemann, T (1972), Semantic Structures, Frankfurt: Athenaum Verlag 73 Berlin, B & P Kay (1969), Basic Color Terms, Berkley: University of California Press 74 Bianchi, Ivana & Ugo Savardi (2008), The Perception of Contraries, Rome: Arance 75 Bierwisch, M & E Lang (eds) (1989), Dimensional Adjective, Berlin: Springer 76 Bloom, Paul (2000), How Children Learn the Meanings of Words, Cambridge, MA: MIT Press 77 Bloomfield, Leonard (1933), Language, New York: Holt, Rinehart and Winston 78 Brown, K (ed in chief) (2005), The Encyclopedia of Language and Linguistics (second edition), Publisher of Elsevier Social Sciences 79 Brown, R (1973), A First Language, Cambridge, MA: Harvard University Press 80 Bruner J., J Goodnow & G Austin (1956), A Study of Thinking, New York: Wiley 81 Cann Ronnie, Ruth Kempson, Eleni Gregoromichelaki (2010), Semantics, Introduction, Cambridge University Press nnth 159 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 82 Casagrande, J B., K L Hale (1967), “Semantic relations in Papago Folkdefinitions”, Studies in Southwestern Ethnolinguissitcs, The Hague: Mouton, pp 165-196 83 Chaffin, Roger & Douglas J Herrmann (1984), “The Similarity and Diversity of Semantic Relations”, Memory and Cognition (12), pp 134-51 84 Chambers Dictionary of Synonyms and Antonyms (1989), Cambridge: Chambers 85 Chao, Y R (1953), “Popular of Chinese Plant Words: a Descriptive Lexicogrammatical Study”, Language (29), pp 379-414 86 Charles, Walter G & George A Miller (1989), “Contexts of Antonymous Adjectives”, Applied Psycholinguistics (10), pp 357-75 87 Charles, Walter G., Marjorie A Reed, & Douglas Derryberry (1994), “Conceptual and Associative Processing in Antonymy and Synonymy”, Applied Psycholinguistics (15), pp 329-54 88 Clark, Eve V (1972), “On the Child‟s Acquisition of Antonyms in Two Semantic Fields”, Verbal Learning and Verbal Behavior (11), pp 750-58 89 Clark, Herbert H (1970), “Word Associations and Linguistic Theory”, New Horizons in Linguistics, Baltimore: Penguin, pp 271-86 90 Coeriu, E & H Greckler (1981), Trends in Structural Semantics, Tubungen 91 Collins, A M & M R Quillian (1969), “Retrieval Time From Semantic Memorry”, Journal of Verbal Learning and Verbal Behavior (8), pp 407-428 92 Colston, Herbert (1999), “„Not Good‟ Is „Bad‟ but „not Bad‟ Is not „Good‟: an Analysis of Three Accounts of Negation Asymmetries”, Discourse Processes (28), pp 237-56 93 Croft, William & D Alan Cruse (2004), Cognitive Linguistics, Cambridge University Press 94 Cruse, D A (1986), Lexical Semantics, Cambridge University Press 95 Cruse, D Alan & Pagona Togia (1996), “Towards a Cognitive Model of Antonymy”, Lexicology (1), pp 113-41 96 Crystal D (1985), A Dictionary of Linguistics and Phonetics, Oxford: Blackwell 160 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 97 Deese, J (1962), “On Struture of Asosiative Meaning”, Psychology Review (69), pp 161-175 98 Deese, J (1964), “The Associative Structure of Some Common English Adjectives”, Verbal Learning and Verbal Behaviour (3), pp 347-357 99 Deese, James 1965), The Structure of Associations in Language and Thought, Baltimore: Johns Hopkins University Press 100 Ervin, S M (1963), “Correlates of Associative Frequences”, Journal of Verbal Learning and Verbal Behavior (6), pp 422-431 101 Fellbaum, C (1995), “Co-occurrence and Antonymy”, Lexicography (84), pp 281-303 102 Fellbaum, C (ed.) (1995), WordNet: an Electronic Lexical Database, Cambridge, MA: MIT Press 103 Firth J R (1957), Papers in Linguistics, London 104 Frake, C O (1964), “Notes on Querries in Ethnography”, American Anthropologist (66), pp 132-145 105 Goldberg, Adele E (1995), Constructions: a Construction Grammar Approach to Argument Structure, University of Chicago Press 106 Goldberg, Adele E (2006), Constructions at Work, Oxford University Press 107 Goodenough, W H (1956), “Componential Analysis and the Study of Meaning”, American Anthropologist (32), pp 195-167 108 Grefenstette, G (1992), “Finding Semantic Similarity in Raw Text: the Deese Antonyms”, Probabilistic Approaches to Natural Language, Cambridge, Mass, pp 92-104 109 Gross, Derek & Katherine J Miller (1990), “Adjectives in WordNet”, Lexicography (3), pp 265-77 110 Gross, Derek, Ute Fischer, & George A Miller (1989), “The Organization of Adjectival Meanings”, Memory and Language (28), pp 92-106 111 Hale, Kenneth (1971), “A Note on a Walbiri Tradition of Antonymy”, Semantics: an Interdisciplinary Reader in Philosophy, Linguistics and Psychology, Cambridge University Press, pp 47-84 161 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 112 Jeffries, Lesley (2010), Opposition in Discourse: the Construction of Social Meaning, London: Continuum 113 Jones, Steven, M Lynne Murphy, Carita Parradis & Carolibne Willners (2012), Antonyms in English, Cambridge University Press 114 Jones, Steven (2002), Antonymy: a Corpus-based Approach, London: Routledge 115 Jones, Steven & M Lynne Murphy (2005), “Using Corpora to Investigate Antonym Acquisition”, Corpus Linguistics (10), pp 401-22 116 Jones, Steven (2006), “The Discourse Functions of Antonymy in Spoken English”, Text and Talk (26), pp 191–216 117 Justeson, John S & Slava M Katz (1992), “Redefining Antonymy: the Textual Structure of a Semantic Relation”, Literary and Linguistic Computing (7), pp 176–84 118 Justeson, John S & Slava M Katz (1991), “Co-occurrences of Antonymous Adjectives and Their Contexts”, Computational Linguistics (17), pp 1-19 119 Kempson, R U (1977), Semantic Theory, Cambridge: Cambridge University Press 120 Kim-Anh, Nguyen, Phuong-Thai Nguyen, Van-Lam Pham (2013), “Vietnamese Word Clustering and Antonym Frames Identification”, Prcessings of RIVF 2013, IEEE, H., pp 1-5 121 Lakoff, G & M Johmson (1980), Metaphors We Live By, Chicago: University of Chicago Press 122 Leech, G (1974), Semantics, Harmondsworch: Penguin 123 Lehrer, Adrienne & Eva Feder Kittay (eds.) (1992), Frames, fields, and contrasts, Erlbaum 124 Lehrer, Adrienne & Keith Lehrer (1982), “Antonymy”, Linguistics and Philosophy (5), pp 483-501 125 Lehrer, Adrienne (1974), Semantic Fields and Lexical Structure, Amsterdam: North Holland 126 Lehrer, Adrienne (1985), “Markedness and Antonymy”, Linguistics (21), pp 397-429 162 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 127 Lesley J (2010), Opposition in Discousre, Continuum 128 Lobanova, (2012), The Anatomy of Antonymy: a Corpus – driven Approach (PhD Disertation), Rijksuniversiteit Groningen 129 Lounsbury, F G (1964), “The Structura; Analysis of Kinship Semantics”, Proceedings of the Nineth International Congress Linguistics, The Hague: Mouton, pp 1073-1090 130 Lyons, J (1963), Structural semantics, Cambridge: Cambridge University Press 131 Lyons, J (1977), Semantics, Cambridge University Press 132 Lyons, J (1995), Linguistic Semantics: An Introduction, Cambridge University Press 133 Marconi, D (1997), Lexical Competence, Cambridge, MA: MIT Press 134 Mel‟cuk, I A & L Wanner (1994), “Lexical Co-ocurrence and Lexical Inheritance: Emotion Lexems in German”, Lexikos (4), pp 86-161 135 Mettinger, A (1994), Aspects of Semantic Opposition in English Oxford: Oxford University Press 136 Miller, George (ed.) (1990), “WordNet: An on-line lexical database”, International Journal of Lexicography (3), pp 235-312 137 Muehleisen, V (1997), Antonymy and Semantic Range in English, Doctor Theisis, Northwestern University 138 Murphy, M Lynne, (2003), Semantic relations and the lexicon: Antonymy, synonymy, and other paradigms, Cambridge University Press 139 Murphy, Gregory L & Jane M Andrew (1993), “The Conceptual Basis of Antonymy and Synonymy in Adjectives”, Memory and Language (32), pp 301319 140 Murphy, M Lynne & Steven Jones (2008), “Antonyms in Children‟s and Child-directed Speech”, First Language (28), pp 403-430 141 Nida, E (1975), Componential Analysis of Meaning, Mouton 142 Ogden, C K (1932), Opposition: a Linguistic and Psychological Analysis, Bloomington: India University Press 143 Osgood, Charles E., G J Suci, P H Tannenbaum (1957), The Measurement of Meaning, Urbana: University of Illinois Press 163 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 144 Paradis, Carita & Caroline Willners (2006), “Antonyms and Negation: the Boundedness Hypothesis”, Pragmatics (38), pp 1051–1080 145 Paradis, Carita & Caroline Willners (2007), “Antonyms in Dictionary Entries: Methodological Aspects”, Studia Linguistica (61), pp 261–277 146 Paradis, Carita (2001), "Adjective and Boundedness", Cognitive Linguistics (12), pp 47-66 147 Paradis, Carita, Caroline Willners, & Steven Jones (2009), “Good and Bad Opposites: Using Textual and Psycholinguistic Techniques to Measure Antonym Canonicity” The Mental Lexicon (4), pp 380-429 148 Quillian, R (1968), “Semantic Memory”, Semantic Information Processing, Cambridge, MA: MIT, pp 227-270 149 Rechard, J C., L Platt & H Webber (1985), Longman Dictionary of Applied Linguistics, Harlow: Longman 150 Rosch, E (1973), “On the Internal Structure of Perceptual and Semantic Categories”, Cognitive Development and the Acquisition of Language, New York: Academic, pp 111-144 151 Rosch, E (1975), “Cognitive Representation off Semantic Categories”, Journal of Experimental Psychology (104), pp 192-233 152 Rosch, E (1978), “Principles of Categorization”, Cognition and Categorization, Hillsdale NJ: Errblbaum, pp 27-47 153 Rosch, E & C B Mervis (1975), “Family Resemblances: Studies in the Internal Structure off Categoties”, Cognitive Psychology (7), pp 382-439 154 Rosch, E., C B Mervis, W Gray, D Johnson & P Boyes-Bream (1976), “Basic Objects in Natural Categories”, Cognitive Psychology (7), pp 573-605 155 Stern, G (1931), Meaning and Change of Meaning (with Special Reference to the English Language), Biomington Indiana University Press 156 Storjohann, Petra (ed.) (2010), Lexical–semantic Relations: Theoretical and Practical Perspectives, Amsterdam: Benjamins 157 Tarski, A (1944), “The Semantical Concept of Truth and the Foundations of Semantics”, Philosophy and Phenomenological Research (4), pp 341-75 164 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 158 Thai Phuong Nguyen, Van-Lam Pham, Hoang-An Nguyen, Huy-Hien Vu, Ngoc-Anh Tran, Thi-Thu-Ha Truong, (2016), “A Two-phrase Appoach to Build Vietnamese WordNet”, Processings of Global WordNet Conference, Rumani, pp 259-286 159 Taylor, John R (2003), Linguistic Categorization, Oxford University Press 160 Togia, Pagona (1996), Antonyms in English and Modern Greek: a Cognitive Approach, Doctoral thesis, University of Manchester 161 Tulving, E (1972), “Episodic and semantic memory”, Organization of Memory, Academic Press, pp 382-402 162 Ullman S (1962), Semantics, an Introduction to the Science of Meaning, Barnes & Noble 163 Vogel, Anna (2004), Swedish Dimensional Adjectives (Svenska dimensionsadjektiv), Doctoral thesis at Stockholm University 164 Vossen P (1998), EuroWordNet: General Document (version 3), University of Amsterdam 165 Vossen, P (ed.) (2002), EuroWordNet: A Multilingual Database with Lexical Semantic Networks, Kluwer, Dordrecht, The Netherlands 166 Webster's Dictionary of Synonyms (1951), Measha: Merriam 167 Werner, O & M Topper (1976), “On the Theretical Unity of Athnoscience Lexicography and Ethnoscience Ethographics”, Semantics, Theory and Applications, Washington, DC: Geogretown Univarsity Press, pp 111-143 168 Werner, O (1978), “The Synthetic Informant Model on the Simulation of Large Lexical/ Semantic Fields”, Discourse and Inference in Cognitive Anthropology, The Hague: Mouton, pp 45-82 169 Werner, O., W Hagedon, G Roth, E Scheper & L Urartie (1974), “Some New Development in Ethnosemantics and the theory and Practice of Lexical Fields”, Current Trends in Linguistics, The Hague: Mouton, pp 1477-1543 170 Willners, Caroline (2001), Antonyms in Context: a Corpus-based Semantic Analysis of Swedish Descriptive Adjectives, (Travaux de l‟Institut de Linguistique de Lund 40), Lund University Department of Linguistics 165 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... thuyết việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt Chương Nhận diện phân loại từ trái nghĩa tiếng Việt Chương Cấu tạo từ trái nghĩa tiếng Việt Chương Cơ cấu ngữ nghĩa từ trái nghĩa tiếng Việt Chương... từ trái nghĩa tiếng Việt nói riêng; xác lập sở lí luận cho việc nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt - Xác định tiêu chí nhận diện từ trái nghĩa tiếng Việt; phân loại từ trái nghĩa tiếng Việt góc... tin,… Luận án Nghiên cứu từ trái nghĩa tiếng Việt luận án tiếp cận hệ thống từ trái nghĩa tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học mà cụ thể từ góc độ ngữ nghĩa học từ vựng, tiến hành nghiên cứu dựa

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN